Bài thu hoạch Lịch sử Đảng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài thu hoạch Lịch sử Đảng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
21 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thu hoạch Lịch sử Đảng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài thu hoạch Lịch sử Đảng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

64 32 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI THU HOẠ ẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANHCH B
CHỦ ĐỀ: TỘI ÁC CỦA ĐẾ ỐC MỸ TRONG CHIẾN TRANH VIỆQU T
NAM
Môn học: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Giảng viên: Nguyễn Minh Quang
Lớp: DC 144DV01 - 0300
Sinh viên thực hiện:
Trần Kim Ngân
22112442
Lê Thị Tường Nghi
22115802
Bùi Minh Thư
22112251
Nguyễn Phương Hiền
22115813
04/2024
i
PHÂN CHIA CÔNG VIỆC
Họ và Tên
Công việc
Mức độ hoàn thành
Bùi Minh Thư
Soạn nội dung
100%
Nguyễn Phương Hiền
Soạn nội dung
100%
Lê Thị Tường Nghi
Soạn nội dung
100%
Trần Kim Ngân
Tổng hợp, trình bày
100%
ii
MỤ LỤCC
Phân chia công việc ......................................................................................................... i
Mụ ụcc l ........................................................................................................................... ii
I. ọn đề Lý do ch tài ......................................................................................................... 1
II. ới thiệu chủ đềGi ........................................................................................................ 2
III. Giới thiệu sơ lược về bảo tàng .................................................................................. 3
IV. Tộ ế quốc Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việi ác của đ t Nam ................................. 5
4.1. Âm mưu ............................................................................................................... 5
4.1.1. Mục tiêu tổng thể .......................................................................................... 5
4.1.2. Âm mưu cụ thể. ............................................................................................ 5
4.2. Những tội ác vô nhân tính. .................................................................................. 6
4.2.1. Thả m sát M Lai........................................................................................... 6
4.2.2. Chất độc da cam ........................................................................................... 8
4.3. Những tổn thất to lớn từ ến tranh xâm lượcchi ................................................. 10
4.3.1. Sự tổn thấ ề sinh mạng vì những mục tiêu đối lập nhau giữa Việt Nam và t v
Hoa Kỳ trong chiến tranh ..................................................................................... 10
4.3.2. Những biến đổi môi trường sinh thái ệt Nam - sự tàn phá ghê gớm củ Vi a
chiến tranh ............................................................................................................ 12
4.3.3. Hậu quả đau đớn kéo dài nhiều thế hệ của chiến tranh hoá học, nhất là chất
độc màu da cam/điôxin ......................................................................................... 13
V. Ý NGHĨA ĐÚC KẾT VÀ LIÊN HỆ MÔN HỌC .................................................... 16
5.1. Ý nghĩa nhóm đúc kế ợc sau quá trình tham quant đư ....................................... 16
5.2. Liên hệ môn học ................................................................................................ 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 18
1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vai trò của lịch sử không chỉ là việc ghi chép những sự kiện đã qua mà còn là việc
hiểu và rút ra những bài học từ quá khứ để áp dụng vào hiện tại và tương lai. Đúng
chiến tranh hiện đã dừng lại, việc nhìn lại quá khứ không có nghĩa là đào bới lại và gặm
nhấm những mối thù từ ến tranh, đó là một phần không thể thiếu của quá trình chi
học hỏi và hòa giải trong xã hội.
Trong lịch sử ến tranh Việt Nam, tội ác của đế quốc Mỹ đã để lại dấu ấn đau chi
lòng đầy tranh cãi. Vi khám phá thảo luận về những sự kiện hậu quả củc a
cuộc xung đột y không chỉ là để học hỏi từ quá khứ còn để ẳng thắn lên án th
những cuộc chiến tranh vô nhân đạo và rút ra những bài học về hòa bình, lòng nhân ái
và sự phụ ồi xã hộc h i.
hội được ghé thăm Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh trong quá trình học môn
Lịch sử Đảng đã giúp nhóm có cái nhìn trực quan hơn về toàn cảnh các cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam. Với những cung bậ ảm xúc được chạm tới trong quá trình tham c c
quan, nhóm đã thôi thúc mình tìm hiểu bàn luận sâu sắc hơn về ủ đề ội ác củch “T a
đế quố ỹ trong chiến tranh Việt Nam”.c M
2
II. GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
Trong thời điểm Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ năm 1776 khẳng định những
nguyên tắc cao quý về quyền bình đẳng và tự do cho mọi người, thì thực tế trên chiến
trường Việt Nam lại tiêu biểu cho một câu chuyện đối ngược đầy bi kịch. Quân đội Mỹ,
mặc dù đứng dưới bóng dáng của các nguyên tắc dân chủ và nhân quyền, nhưng lại tiến
hành những hành động tàn bạo và không thể ấp nhận đượch c.
Bằng cách bất chấp luật pháp quốc tế và thậm chí cả những nguyên tắc cơ bản của
nhân quyền, quân đội Mỹ đã thực hiện một loạt các tội ác trong chiến tranh Việt Nam.
Từ những vụ tra tấn, bắt bớ, hãm hiếp đến những cuộc thảm sát hàng loạt như vụ Sơn
Mỹ, Quảng Ngãi năm 1968, tất cả đều những vết thương không thể lành một
phần củ ịch sử đau thương của dân Việt Nam.a l
Bằng việc áp dụng những phương tiện chiến tranh tàn ác như bom bi, bom lân tinh,
và chất độc dioxin, quân đội Mỹ đã gieo rắc cảnh đau khổ và hủy hoại không chỉ cuộc
sống của hàng triệu n Việt Nam còn là môi trường sống của họ. Hành động này
không chỉ phản bội những giá trị nhân quyền mà Mỹ từng tuyên bố, mà còn khẳng định
sự độc tài tham vọng xâm lược. Tháng 11/1965, tướng Curtis Lemay chhuy lực
lượng Không quân chiến lược Mỹ đã trắng trợn tuyên bố "sẽ đẩy lùi miền Bắc Việt Nam
tr thở về ời kỳ đồ đá", đó là một biểu hiện rõ ràng của sự tàn bạo và độc tài trong chiến
tranh.
Tiêu biểu về tội ác chiến tranh của quân đội Mỹ, như vụ ảm sát Mỹ Lai, đã làm th
rung động cả ế giới và hạ ấp uy tín của Mỹ. Trái lại với những nỗ lực của quân độth th i
Mỹ để tìm kiếm chiến thắng quân sự, những hậu quả của những hành động tàn bạo này
là một vết sẹo không thể xóa nhòa trong lịch sử, cũng như trong tâm trí của người Việt
Nam.
Những tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam là một
trang đen đậm trong lịch sử nhân loại, là biểu tượng cho sự phản bội của những nguyên
tắc nhân quyền quyền tự do. đã trải qua nhiều thập kỷ, nhưng câu chuyện về
những tội ác này vẫn là một bài học đắng cay về những hậu quả của chiến tranh và sự
cần thiế ủa hòa bình và sự ằng trong mố ệ quốt c công b i quan h c tế.
3
III. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BẢO TÀNG
Cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và sau đó là đế quốc Mỹ đã ghi dấu
những vết sẹo đau đớn trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ những ngày đầu tiên của cuộc
kháng chiến cho đến ngày chiến thắng hoàn toàn, nhân dân Việt Nam đã chiến đấu với
sự hy sinh cao cả để bảo vệ độ ập, tự do và chủ quyền của Tổ c l quốc.
Ngày 31/8/1858 đánh dấu bước đầu tiên của cuộc m lược của thực dân Pháp
vào Đà Nẵng, mở đầu cho hơn 100 năm cuộc chiến tranh ác liệt. Qua những năm tháng
gian khổ, nhân dân Việt Nam không ngừng chiến đấu, không ngừng hy sinh để giành
lại tự do cho Tổ quốc. Ngày 2/9/1945, với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc
Việt Nam. Tuy nhiên, chiến tranh chưa dừng lại, tiếp tục với sự can thiệp của đế
quốc Mỹ, đẩy dân tộc Việ ỳ đố ầu gay gắt và đau thương.t Nam vào thời k i đ
Trải qua 30 năm gian khổ, nhân dân Việt Nam đã gianh giữ chiến thắng hoàn toàn
vào ngày 30/4/1975. Cuộc kháng chiến kiên cường đã giải phóng đất nước khỏi ách
thống trị, mang lại a bình, độc lập và chủ quyền cho Tổ quốc. Tuy nhiên, hậu quả của
cuộc chiến tranh vẫn còn đọng lại, là những vết thương không thể phai mờ và những kỉ
niệm đau buồn trong lòng dân tộc.
Nhằm lưu lại những bài học lịch sử đắng cay tố cáo những tội ác của chiến
tranh, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đã ra đời. Không chỉ là nơi u trữ các hiện vật,
liệu về những thời kđen tối của lịch sử, bảo tàng còn nơi giáo dục và tuyên truyền
về ý thứ ấu tranh bảo vệ hòa bình và tự do cho Tổ quốc đ c.
Với hơn 20.000 tài liệu, hiện vật phim ảnh, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh
không chỉ một địa điểm văn hóa lịch sử còn điểm thu hút du khách trong
ngoài nước. Với mục tiêu mở rộng nội dung trưng bày mới, bảo tàng đang nỗ lực để lan
tỏa thông đi c ch c và tình thương hòa bình.ệp về ý thứ ống chiến tranh xâm lư
4
Những thành quả đạt được của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đã được công
nhận đánh giá cao thông qua việc được trao các Huân chương Lao động từ Nhà nước.
Việc đầu xây dựng mới nâng cấp hoạt động của bảo tàng cũng bước đi quan
trọng trong việc duy trì và phát triển di sản văn hóa của dân tộc.
Từ những trang lịch sử đau buồn, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh không chỉ
nơi lưu trữ những kỷ vật mà còn là biểu tượng của ý chí kiên cường và lòng yêu nước
của dân tộc Việt Nam. Qua bảo tàng, chúng ta học được bài học quý báu về tình thương,
hòa bình và tự do - những giá trị ại luôn khát khao và vẫn đang bảo vệ.mà nhân lo
5
IV. TỘI ÁC CỦA ĐẾ Ỹ TRONG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆQUỐC M T
NAM
4.1. Âm mưu
4.1.1. Mục tiêu tổng thể
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộ ở các nước Đông c
Nam Á phát triển mạnh mẽ. Mỹ lo ngại sự chiến thắng của phong trào cộng sản ở Việt
Nam sẽ tạo hiệu ứng domino, dẫn đến sự sụp đổ của các chính phủ phi cộng sản khác
trong khu vực. Thế n, việc âmu bằng mọi cách ngăn chặn sự lan rộng của chủ
nghĩa công sản ở Đông Nam Á như m ếu. Bên cạnh đó sự tồn t ủ nghĩa t t t y i của ch
cộng sản ở khu vực Đông Nam Á nói chung và trong nước nói riêng là một mối đe dọa
đối với sự an ninh củ Mỹ. Đó chính do đchúng ngăn chặn slan rộng chủ a
nghĩa cộng sản và lậ ền nhân dân.t đ chính quy
Ngoài ra, để duy trì ảnh hưởng vị ế của Mỹ trên toàn cầu Chiến tranh Việth t
Nam được xem một phần trong cuộc chiến tranh Lạnh, nơi Mỹ Liên cạnh
tranh ảnh hưởng trên toàn thế giới. Mỹ muốn khẳng định sức mạnh quân sự và vị thế
lãnh đạo của mình. Điều quan trọng không kém chính là Mỹ ốn bảo vệ lợi ích mu
kinh tế, bởi Mỹ nhiều lợi ích kinh tế ệt Nam, bao gồm cao su, phê gạVi o
nên chúng muốn duy trì quyền kiểm soát đố ững tài nguyên này.i với nh
4.1.2. ể. Âm mưu cụ th
Chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961-1964), đây giai đoạn Mỹ tập trung vào
việc hỗ trợ chính quyền Ngô Đình Diệ m miền Nam Việt Nam và tiêu diệt phong trào
du kích Việt Cộng. Mỹ sử dụng cố vấn quân sự, viện trợ kinh tế lực lượng quân đội
Sài Gòn để ện mụthực hi c tiêu này. Tuy nhiên, khi không đạ c tiêu ct được mụ ủa mình
không thể tiêu diệt phong trào du kích Việt Cộng cũng không thể lật đổ chính
phủ cộng sản Bắc Việt Nam. Tình hình khiến cho chiến tranh ngày càng leo thang
và trở nên tàn khốc hơn. Để đáp ứng với sự ất bại trong chiến tranh đặc biệt, Mỹ bắth t
đầu đưa quân viễn chinh vào Việt Nam vào năm 1965, đánh dấu sự khởi đầu của giai
đoạn chiến tranh cục bộ.
Chiến tranh cục bộ giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
của đế quốc Mỹ, diễn ra từ năm 1965 đến m 1968. Đây giai đoạn Mỹ mở rộng
chiến tranh ra miền Bắc Việt Nam tăng cường ném bom miền Bắc. Mỹ sử dụng
không quân, hải quân quân đội Mỹ để ném bom miền Bắc tấn công các tuyến
đường mòn Hồ Chí Minh. Tưởng rằng bằng cách gia tăng sức ép quân sự, Mỹ có thể
buộc Việt Nam nhượng bộ trên bàn đàm phán và chấp nhận những yêu cầu. Thế nhưng
6
mục đích đó củ ế quốc nhanh chóng thất bại và còn không thể ngăn cản sự a Đ chi viện
của Liên hay Trung Quốc cho Việt Nam. Chiến tranh ngày một trnên kịch tính
ác liệt hơn, đồng thời cũng gây ra nhiều tổn thất thiệt hại cho nhân dân ta. Trước
tình th t đ t giế đó, Mỹ bắ ầu tìm kiếm mộ ải pháp hòa bình cho chiến tranh.
Việt Nam hóa chiến tranh chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng
thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được áp dụng từ ngày 8 tháng 6
năm 1969 trên toàn Đông Dương nhằm từng bước chuyển giao trách nhiệm chiến đấu
cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH) để Mỹ rút dần quân về nước; nhưng
vẫn giữ được miền Nam Việt Nam cả bán đảo Đông Dương trong t ảnh hưởng m
của Hoa Kỳ. ông qua đó sẽ giảm bớt được thương vong cho quân đội Mỹ trong Th
chiến tranh cũng như sự phản đối của dư luận đối vớ ến. Tuy nhiên, chiến lược này i chi
thất bại do quân đội VNCH yếu kém và thiếu tinh thần chiến đấu. Do sự thất bại trong
Việt Nam hóa chiến tranh, Mỹ buộc phải ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh,
lập lại hòa bình ệt Nam vào tháng 1 năm 1973. Âm mưu của đế quốc Mỹ trong Vi
chiến tranh Việt Nam cuối cùng đã thất bại. Sau hơn 20 năm chiến tranh, Mỹ buộc
phải rút quân khỏi Việt Nam vào năm 1975. Chiến tranh Việt Nam là mộ ại lớt th t b n
đối v t nới Mỹ, gây ra tổn thấ ặng nề về người và c ả hai bên.a cho c
4.2. Những tội ác vô nhân tính
Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm 1776 có đoạn viết: '“Tất cả mọi người sinh
ra đều quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai thể xâm phạm
được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc”. Tuy nhiên, trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, quân đội Mỹ đã vi phạm các
"quyền" đã nêu trên, bao gồm cả ật pháp quốc tế, và thực hiện một cách có hệ lu thống
việc bắt bớ, tra tấn, hãm hiếp, bắn giết dân thường và tù binh, kể cả ảm sát hàng loạth t
Ngoài ra, quân đội Mỹ đã sử dụng các vũ khí chiến tranh bị các công ước quốc tế cấm
như bom bi, bom lân tinh và chất độc hoá học, đặc biệt là dioxin. Tiêu biểu nhất chính
là Thảm sát Mỹ Lai và chấ ộc màu da cam.t đ
4.2.1. ảm sát Mỹ LaiTh
Tình báo Mỹ đã cho rằng tiểu đoàn 48 thuộc Mặt Trận Giải phóng miền Nam đang
ẩn náu tại làng Mỹ Lai sau sự kiện Tết Mậu Thân đầu năm 1968. Trên bản đồ quân sự,
địa điểm này được gọi là "Pinkville", còn được gọi là "làng Hồng", nơi được cho là
sự ẩn náu của người Việt Cộng. Sau khi một loạt pháo đạn dội xuống từ trực thăng,
đại đội Charlie tiến vào Mỹ Lai, với trung đội mở đường và hai trung đội khác bao vây
hai bên sườn. Làng không một người lính "Việt Cộng" nào. Lính Mỹ bắt đầu giết
7
bừa bãi trẻ em, phụ nữ và ông già. Sau khi những người thường dân đầu tiên rơi xuống,
họ ắn vào bấ ứ gì động đậy”.“b t c th
(nh: Ronald L.Haeberle)
Theo BBC, “Những tên lính dường như phát điên, bắn hạ tất cả những người không
mang vũ khí, kể cả ẻ sơ sinh. Những gia đình ẩn nấp trong các ngôi nhà hoặc các tr
căn hầm mong được yên thân cũng không được tha. Những người đã giơ tay hàng cũng
không thoát khỏi cảnh bị bắn giết. ... Khắp trong làng, những cảnh bắn giết dã man diễn
ra. Phụ nữ bị hãm hiếp tập thể; những người khác bị đánh, tra tấn, đập vào đầu bằng
báng súng rồi sau đó bị đâm bằng lưỡi lê". Chỉ trong vòng 4 giờ, lính Mỹ đã sát hại hơn
500 người. Sau đó, hàng chục thi thể nạn nhân đã bị những tên lính đẩy xuống một cái
mương. Có những người thậm chí còn bị khắc chữ cái C - ữ đầu tiên của tên đại độch i
lính Mỹ - lên ngực.
Hình 1: Lính M b ng bên ngoài làng đ trực thăng xuố
Sơn Mỹ sáng 16/03/1968.
Hình 2 Thi th c a các n n nhân ch ng ch t trên m co: t
đườ ng thôn M Lai sau v th m sát ngày 16/3/1968 ca lính
8
Trong tình huống cấp bách lúc đó, một phi công thuộc phi đội thám không, Hugh
Thompson, cùng các đồng đội đã hạ ực thăng xuống cạnh một con mương, nơi đượtr c
ví chẳng khác nào bể máu” để giúp đỡ và giải cứu những người còn sống sót. Khi nhìn
thấy một nhóm người Việt Nam, chủ yếu trẻ con, phụ nữ và ông già, trong một căn
hầm mà lính bộ binh Mỹ đang đi đến. Thompson hạ cánh nói rằng anh sẽ giúp dân
thoát khỏi nơi này nếu toán lính bắn vào họ. Trực thăng được sử dụng để đưa khoảng
12 đến 16 người trong hầ ỏi vụ ảm sát.m ra kh th
Đến tận tháng 11/1969, đồng loạt các tạp chí nổi tiếng như Time, Life và Newsweek
đều phơi bày những sự ầu tiên ở ất. Tin tức kinh hoàng về vụ ảm sát đã thật đ trang nh th
khuyến khích những người dân Việt Nam phản đối chiến tranh. Nhân dân Mỹ và cả ế th
giới đều yêu cầu quân đội Mỹ rời khỏi miền Nam Việt Nam. Vụ Mỹ Lai đã cho nhiều
thanh niên Mỹ một lý do khác để phản đối việc đăng lính; những người đã có tư tưởng
phản chiến được thúc đẩy những người đang lưỡng lự ển hẳn sang phe phảchuy n
chiến.
4.2.2. Ch t độc da cam
Đã hơn 60 năm trôi qua, thảm họa da cam vẫn luôn là nỗi ám ảnh với nhiều thế hệ
dân tộc Việt Nam nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Chất độc da cam
một loại hóa chất được quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam từ năm 1961
đến năm 1971 nhằ ủy rừng rậm, nơi trú ẩn của quân Giảm mục đích phá h i phóng. Ch t
độc này chứa dioxin, một chất cực độc thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho
sức khỏe con người và môi trường. Theo thống kê, quân đội Mỹ đã gieo rắc xuống Việt
Nam gần 80 triệu lít chất độc hóa học (CĐHH), trong đó 61% chất độc da cam
(CĐDC), chứa lượng dioxin khổng lồ lên đến 366kg. Loại chất độc này mang trong
mình mối nguy hại kinh hoàng, thể gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư
da, đột biến gen, dị tật bẩm sinh, ảnh hưởng đến hệ sinh sản và di truyền qua nhiều thế
hệ.
Hình 3 Trang nh The Plain Dealer ngày 20/11/1969 : t t
9
Hậu quả của CĐDC/dioxin ng nặng nề, khiến hơn 4,8 triệu người Việt Nam
phải hứng chịu, trong đó hơn 3 triệu người trở thành nạn nhân. Nỗi ám ảnh dai dẳng của
CĐDC/dioxin không chỉ dừng lạ ế hệ đầu tiên mà còn di truyền sang thế hệ i th th 3
và có cả nạn nhân thuộc thế hệ ứ 4. Bi kịch này đã cướp đi hạnh phúc làm vợ, làm mẹ th
của nhiều phụ nữ, khiến nhiều gia đình không thể duy trì nòi giống, thậ ững m chí có nh
gia đình ba thế hệ cùng nạn nhân. Hàng trăm nghìn người đang phải vật lộn với những
căn bệnh hiểm nghèo, đau đớn, dần dần chết mòn vì di chứng của CĐDC.
Số ợng khổng lồ ất độc hóa học được phun rải liên tục trong suốt một thời gian ch
dài đã biến Việ Nam thành một vùng đất đầy độc tố. Hậu quả là môi trường bị ô nhiễt m
nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, chức năng bả ệ nguồn nước và chống lũ lụo v t của
rừng bị suy giảm nghiêm trọng. Đa dạng sinh học suy thoái, trở nên nghèo nàn, khiến
nhiều loài động thực vật quý hiếm đứng trước nguy tuyệt chủng. Thay vào đó, các
loài gậm nhấm và cỏ dại phát triển mạnh mẽ, gây mất cân bằng sinh thái. Hệ thống rừng
ngập mặn ền Nam, đặc biệt là Rừng Sác (phía Đông Bắc Sài Gòn) và huyện Năm mi
Căn (Cà Mau), ng bị phá nặng nề. Vai trò quan trọng của rừng ngập mặn trong tàn
việc giữ đất, lấn biển bị suy giảm đáng kể, tác động tiêu cực đến môi trường ven biển
và hệ sinh thái ven bờ.
Thảm họa CĐDC/dioxin một vết thương lòng không thphai mtrong lịch sử
Việt Nam. Nó là lời nhắc nhở về tội ác chiến tranh tàn khốc và những hậu quả dai dẳng
gây ra. Việc chung tay góp sức để hỗ các nạn nhân da cam/dioxin khắtr c
phục hậu quả của thảm họa nàytrách nhiệm chung của mỗi cá nhân toàn xã hội.
Chính phủ Việt Nam đã và đang triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ cho nạn nhân da cam
như: trợ cấp xã hội, hỗ y tế, đào tạo nghề nghiệp,... Đồng thời, Việt Nam cũng tích tr
10
cực kêu g c t c họi sự hỗ ợ từ cộng đồng quốtr ế để khắc phụ ậu quả của chấ ộc da cam. t đ
Các tổ ức phi chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ nạn nhân da cam ch tr
về mặt y tế, giáo dục, tâm lý,... Mỗi cá nhân: cũng có thể chung tay góp sức bằng cách
tham gia các ho t đ ng thiện nguyện, ủng hộ các quỹ hỗ trợ nạn nhân da cam,...
4.3. Những tổn thất to lớn từ chiến tranh xâm lược
4.3.1. Sự tổn thất vsinh mạng những mục tiêu đối lập nhau giữa Việt Nam
Hoa Kỳ trong chiến tranh
Tiến hành cuộc chiến xâm lược Việt Nam, một cuộc chiến tranh dài ngày nhất
trong lịch sử nước Mỹ, các chính quyền Mỹ qua 5 đời Tổng thống (Aixenhao, Kenơđy,
Giônxơn, Nichxơn, Pho) với lý do đảm bảo “an ninh quốc gia”, nhằm chia cắt lâu dài
nước Việt Nam, biến miền Nam thành một quốc gia riêng biệt nằm trong “thế giới tự
do”, đối lập với “phe cộng sản”, đã huy động một lực lượng lớn quân Mỹ 5 nước
đồng minh của Mỹ ực tiếp tham chiến, sử dụng hầu hết các chiến lược chiến tranh (trừ tr
chiến tranh tổng lự hầu hết vũ khí hiện đại (trừ vũ khí hạt nhân) với những khoản chi c),
phí chiến tranh khổng lồ. Trong lịch s ến tranh thế giới, Việt Nam đất nước bị chi
ném nhiều bom nhất. Số bom Mỹ ném xuống Việt Nam gần gấp 3 tổng số bom sử dụng
trong Chiến tranh thế giới thứ ứ hai, trong cái gọi chính sách "lunarization" (mặth t
trăng hóa).
Nghiêm trọng hơn, Mỹ đã sử dụng khí hoá học, tiến hành khai quang rừng
núi và đồng ruộng ở miền Nam bằng chiến dịch Ranch Hand, biến nhiều vùng rừng núi
nhiệt đới rậm rạp với nhiều tầng thực vật khác nhau n Nam Việt Nam thành đồmi i,
núi trọc; biến nhiều vùng rừng ngập mặn thành các bãi hoang trống, triệ ạ các căn cứ t h
của Quân Giải phóng du kích; hủy diệt mùa màng, nhằm cắt nguồn tiếp tế của lực
lượng cách mạng; đồng thời cưỡng bức, dồn dân vào các trại tập trung hoặc những vùng
do Mỹ và chính quyền Việ ộng hoà kiểt Nam C m soát.
độc lập tự do, cả dân tộc Việt Nam anh dũng đứng lên chiến đấu, nêu cao
quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ. Trong cuộc đụng đầu lịch sử mang tính chất thời đ i
và có tầm vóc quốc tế, nhân dân Việt Nam phải trải qua những tổn thất, hy sinh vô b
bến. Tùy theo nguồn tin, có từ 3 đến 5 triệu người Việt Nam bị ết trong chiến tranh, ch
hàng triệu người khác bị thương và tàn tật. Những người còn sống tiếp tục phải đối mặt
với các vấn đề nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và môi trường mà cuộ ến đã gây ra, c chi
trong đó m sinh tỷ lệ dị dạng bẩ ở Việt Nam là cao nhấ ế giớt th i.
Số liệu về thương vong của phía Việt Nam được chính thức công bố gần đây nhất
gần 2 triệu thường n chết; hơn 2 triệu thường dân mang thương tật suốt đời; khoảng
11
2 triệu người (gồm cả quân nhân) phơi nhiễm các loại hóa chất độc hại. Lực lượng Quân
đội Nhân dân Việt Nam (bao gồm cả Quân Giải phóng miền Nam) có khoảng 1,1 triệu
quân nhân hy sinh trong những trường hợp khác nhau (trực tiếp chiến đấu trên chiến
trường, gặp tai nạn, ốm đau trên đường hành quân), 600.000 quân nhân bị thương hoặc
bị bệnh. Trong số hy sinh, có 300.000 quân nhân chưa tìm được hài cốt.
Những tổn thất về con người đối với Mỹ và các đồng minh của Mỹ không phải
nhỏ. Theo danh sách của Đài tưởng niệm Chiến tranh Việt Nam ủ đô Washington th
DC, Hoa Kỳ, và Tạp chí Lịch sử Quân sự ệt Nam, tổng số thương vong của quân độVi i
Hoa Kỳ ở Việt Nam là 365.157 quân, trong đó có 58.168 người chết trong lúc giao tranh
(kill in action). Ngoài ra còn 1.875 người mất tích (tính đến năm 2004). Trong s
58.168 người Mỹ tử ận, 7.878 quan. Trong số quan chết trận, có 426 lệnh tr
và sĩ quan chỉ huy ời cấp tướng). Sự tổn thất về nhân mạng của Mỹ ở (37 ngư Việt Nam
đã vượt số tương vong trong Chiến tranh thế giới thnhất chiến tranh Triều Tiên.
Trong số 303.704 người bị thương, 153.329 người bị thương nặng phải nằm bệnh
viện dài ngày. 20.000 người Mỹ chắc chắn đã nhiễm chất da cam do Mỹ sử dụng ở Việt
Nam. Ngoài ra còn có gần 350.000 cựu binh khác (15% tổng số) bị giải ngũ một cách
không vinh dự, không được bảo đảm việc làm, không được tôn trọng và tin cậy sau khi
về nước. Quân đội các nước đồng minh của Mỹ cũng chịu nhiều thương vong Việt
Nam.
Bên cạnh những tổn thất về sinh mạng, lính Mỹ còn phải chịu những mất mát nặng
nề về tinh thần. Hàng trăm ngàn lính Mỹ khi về nước đã mắc nhiều chứng rố ạn tâm i lo
thần do bị chấn thương tâm lý bởi những nỗi khiếp sợ họ gặp Việt Nam (thường được
người Mỹ gọi Hội chứng Việt Nam); khoảng 200 ngàn lính Mđã mắc nghiện ma
túy trong những ngày ệt Nam. Đó những chấn động lớn về m tình cVi m
của người Mỹ nói chung và các cựu chiến binh Mỹ nói riêng. Bên cạnh đó, những tổn
thương về tâm lýhọ n biểu hiện ràng thường xuyên trong trạng thái lo lắng,
căng th c bẳng. Số ợng quân nhân Mỹ bị mắ ệnh tâm thần trong và sau th ến i gian chi
đấu ở ệt Nam là nhiều nhất trong tất cả các cuộc chiến mà quân đội nước này tham Vi
gia trong lịch sử. Hàng chục năm sau chiến tranh, những triệu chứng bệnh đó vẫn còn
tồn tại.
Trong thời gian chiến tranh, có hơn 6 triệu người Mỹ sinh sống trong những vùng
tạm chiế ền Nam Việt Nam, hậu quả gần nửa triệu con lai Mỹ ra đời, nhiềm mi u
người trong đó không biết cha mình ai, nhiều người phải sống trong các nhi
viện cả trong và sau cuộc chiến.
12
Những tổn thất về con người không phải là cơ sở để khẳng định bên nào thắng hay
thua trong chiến tranh, nhưng chắc chắn Việt Nam phải chịu nhiều đau thương, tổn thất
nhấ ỹ.t vì nh i và cư i Mững vũ khí hiện đạ ờng độ đánh phá ác liệt của quân độ
4.3.2. Những biến đổi môi trường sinh thái ệt Nam - sự tàn phá ghê gớm củ Vi a
chiến tranh
Theo thống kê, tổng cộng đế quốc Mỹ đã rải 72 triệu lít chất diệt cỏ (bao gồm 44
triệu lít chất độc màu da cam, 20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh) lên 1,7 triệu
ha đất trồng và rừng ở miền Nam Việt Nam, ít nhất có 12% diện tích rừng, 5% diện tích
đất tr t b t đồng trọ ị rải ch ộc màu da cam một hay nhiều lần.
Việc sử dụng chất độc màu da cam (dioxin) trong chiến tranh Việt Nam đã gây
ra những hậu quả tàn khốc lâu dài đối với hệ sinh thái rừng. Hậu quả ớc mắt là trư
nghiêm trọng, với hơn 3,06 triệu ha rừng bị phá hủy ở các mức độ khác nhau, dẫn đến
thiệt hại 112 triệu mét khối gỗ. Sự đa dạng sinh thái bị ảnh hưởng nặng nề khi các nguồn
tài nguyên quý giá như cây thuốc, mây, nhựa động vật hoang bị suy giảm. Hậu
quả nghiêm trọng nhất khí hậu tầng thấp bị thay đổi, gây ảnh hưởng đến sự phát
triển của cây non và lử ừng do bom đạn lan đến tiêu diệt các cây con. Đến mùa mưa, a r
đất bị xói mòn, thoái hóa dần, chỉ có một số loài thực vật ưa sáng như chè vè, lau, tre,
nứa mới thể sinh tồn. Nhiều vùng rừng bị nhiễm chất độc nặng nề, không thể hồi
sinh, đặc biệt là hệ ng rừng ngập mặn ở ền Nam. Rừng Sát và rừng ở huyện Năm th mi
Căn bị phá hủy nặng nề, ảnh hưởng đến nguồn cung cấp gỗ vai trò của rừng ngập
mặn trong việc giữ đất, lấn biển. Ðộng vật chết vì thiếu thức ăn, không có nơi trú ẩn và
nguồn nướ ống bị nhiễc u m độc.
Tác động lâu dài cũng nghiêm trọng không kém, làm thay đổi cơ bản hệ sinh thái
rừng. Xói mòn đất xảy ra khi đất rừng bị tước bỏ lớp vỏ bảo vệ, dẫn đến sự xâm lấn của
các loài thực vật hung hãn như cỏ cogon, tre và cây bụi, thay thế các cây rừng bản địa.
Sự mấ ằng sinh thái này đã cản trở quá trình tái sinh tự nhiên củ ng, làm phứt cân b a r c
tạp thêm các nỗ lực phục hồi tái trồng rừng. Hơn nữa, việc phá hủy rừng phòng hộ
thư thợng nguồn của 28 hệ ống sông đã dẫn đến lũ lụt gia tăng ở hạ lưu, làm trầ ọng m tr
thêm nh i vững thách thức đố ới các khu vự ảnh hưởng. c b
Di chứng của chất độc da cam/dioxin là một lời nhắc nhở rõ ràng về c động lâu
dài củ ờng và tầm quan trọng củ ảo tồn hệ a các tác nhân hóa học đối v i môi trư a việc b
sinh thái tự nhiên của chúng ta. Những nỗ lực khắc phục phục hồi những khu vực
này vẫn tiếp tục, phản ánh cam kết hàn gắn những vết sẹo do thảm kịch lịch sử này để
lại.
13
Hình 5 Khu r c và sau khi b r: ừng Dương Minh Châu (tỉnh Tây Ninh) trư i
cht khai quang.
4.3.3. Hậu quả đau đớn kéo dài nhiều thế hệ của chiến tranh hoá học, nhất là chất
độc màu da cam/điôxin
Có rất nhiều tranh cãi về tác hạ ực tế của chất độc màu da cam. Nó có thể i th làm
giảm thọ những người bị phơi nhiễm và có khả năng làm ảnh hưởng đến những thế hệ
kế ếp trong tương lai. Theo báo cáo của Viện Y học Mỹ, việc phơi nhiễm CĐMDC ti
gây ra các loại bệnh: ung thư mô mềm, u lym phô lành tính, bệnh bạch cầu u lym phô
mãn tính (bao gồm cả bệnh bạch cầu mô lông, bệnh ung thư chứng ban clor). Còn
Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam cũng thống kê được sự phơi nhiễm với dioxin có liên quan
đến các bệnh như: bệnh thần kinh ngoại biên cấp tính, mạn tính và bán cấp tính, chứng
ban clor, tiểu đường type 2, ung thư gan, sinh sản bất thường và dị tật bẩm sinh, dị dạng
chân, tràn dịch não, khuyết tậ ống thần kinh, tật dính ngón, dị tật bắ bệnh bạt p, i
liệt và m t t t phát triột số khuyế ển khác.
Những tác động và biến chứ ủa chất độc da cam thường thấy là:ng c
- ứng da và các bệnh ngoài da.Gây kích
- Rố ạn thần kinh.i lo
- ẩy thai.Gây s
14
- Bệnh tiểu đường type 2.
- Dị tậ ẩm sinh cho đt b i sau.
- ệnh ung thư, bện Hodgkin, bệnh bạGây các b ch cầu.
Quân đội cũng như người dân Việt Nam là những người phả ứng chịu hậu quả i h
nặng nề nhất, tuy nhiên chính những người lính Mỹ trong chiến tranh Việt Nam cũng
chịu tác hại củ ất độ ếp xúc.a ch c màu da cam do ti
Bính lính Mỹ được bồi thường hưởng những chính sách đặc biệt do tác hại
của chất độc màu da cam gây ra, còn những người lính và nhân dân Việt Nam lại chưa
thực s c đự đượ ền bù xứng đáng. Đó cũng chính là nguyên nhân dẫn đến những vụ kiện
đòi quyền lợi cho những người Việt Nam bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam trong
thời gian qua.
Theo thống kê, hiện nay ất độc hóa học đã làm cho gần 5 triệu người Việt Nam ch
bị phơi nhiễm; trong đó có hơn 3 triệu người là nạn nhân. Hiện cả nước đã có hàng chục
vạn người chết, hàng triệu người mắc chứng bệnh hiểm nghèo do chất độc da cam. Vì
lẽ đó, sức khỏe cộng đồng đã vẫn đang bị đe dọa nghiêm trọng. Thực tế những
đứa trẻ sinh ra từ ông bà, cha mẹ của người phơi nhiễ ải tiếp tục mang những dị tậm ph t
bẩm sinh cả về xác lẫn trí tuệ, nguy cơ mắc các bệnh ung thư của chúng rấth t
cao. CĐMDC đã ảnh hưởng về di truyền sinh thái; đặc biệt tác động vgen,
Hình m ch6: a bé b nhiĐứ t đ c màu da cam
15
thể bỏ qua một thế hệ và lại tái hiện trong thế hệ ứ ba hoặc các thế hệ Thai nhi bị th sau.
ảnh hưởng CĐMDC khi sinh ra thường bị các dị tật như hở hàm ếch, thiếu hoặc thừ a
ngón chân, ngón tay, não úng thủy, vô sọ, thoát vị não- màng não, thoát vị tủy- màng
tủy; vớ ản phụ hay gặp các trường hợp thai chết lưu, sảy thai, thai trứng, thai chếi s t bất
thường.
Khó mà nói đủ và nói hết được những tổn thương tâm lý, tinh thần cũng như thể
chất hoặc tốn kém về ời gian, sức lực và kinh tế của những gia đình có người thân là th
nạn nhân chất da cam/dioxin. Là người những người may mắn không bị ảnh hưởng của
chất da cam/dioxin, nhiều lắm thì chúng ta cũng chỉ có thể hiểu đượ ở một mức độ nào c
đó, với sự cảm thông, chia sẻ về những mất mát biên họ đang hàng ngày, hàng
giờ phải gánh chịu. Nhưng chúng ta không thể nào hiểu hết được những vất vả, lo toan,
sự tổn thương tâm lý, tinh thần họ với nghị lực như những người anh hùng đã
đang chứng kiến người thân ruột thịt đang bị hành hạ bởi các loại hình bệnh tật do chất
da cam/dioxin gây nên.
Ngày nay, cuộc sống của những nạn nhân chất độc da cam cùng khó khăn do
bị nhiều dị tật; có những trường hợp mất ý thức, không có cơ hội tham gia các mặt hoạt
động xã hội. Vì vậy, đã có nhiều công tác hỗ trợ nạn nhân bị nhiễm thông qua CĐMDC
các hoạt động như: trợ cấp ưu đãi; tổ chức khám, giám định bệnh, dị dạng, dị tật, chăm
sóc, chữa bệnh, phục hồi chức năng, xây mới, sửa chữa nhà ở, tặng quà, học bổng cho
nạn nhân. Với sự chung tay của hội, những đau thương, mất mát của các gia đình
nạn nhân chất độc da cam cũng phần nào được vơi bớt đi. Tuy nhiên, việc giải quyế t
hậu quả chăm sóc nạn nhân chất độc màu da cam/dioxin là vấn đề vô cùng phức tạp,
vừa cấp bách lại vừa mang tính lâu dài, vì hậu quả của nó để lại là di truyền từ đời này
sang đời khác.
16
V. Ý NGHĨA ĐÚC KẾT VÀ LIÊN HỆ MÔN HỌC
5.1. Ý nghĩa nhóm đúc kết được sau quá trình tham quan
Chuyến tham quan bảo tàng vừa qua không chỉ một hành trình đơn thuần qua
những di tích lịch sử, còn một cuộc phiêu lưu sâu vào lòng tâm hồn của con người.
Mỗi chúng em đã được chứng kiến những hiện vật, những câu chuyện về những ngày
đen tố ủa quá khứ, những vết thương sâu đậ ấn trong lị ử dân tội c m còn vương v ch s c.
Nhìn lại quá khứ, chúng em không thể không cảm nhận được sự liên kết mạnh mẽ
giữa lịch sử cảm xúc nhân. Những bức tranh về ộc sống trong chiến tranh, cu
những mảnh vỡ của quá khứ, và những câu chuyện đằng sau mỗi vết thương đã khiến
chúng em hi c cểu rõ hơn về sự đau đớn và tàn khố ủa chiến tranh. Chúng em không chỉ
những người chứng kiến, mà còn những người trải nghiệm một phần của lịch sử
đầy sóng gió.
Sau khi bước ra khỏi cánh cửa củ ảo tàng, trong lòng mỗi chúng em đã hiểu rõ a b
hơn về ý nghĩa của hòa bình và giá trị của sự hy sinh cho tổ quốc. Chúng em tự hào về
những người chiến sĩ đã hy sinh tất cả vì dân, vì Tổ quốc. Ý chí kiên cường, sự gan dạ
của cha ông ta đã là nguồn động viên lớn lao cho chúng em tiếp tục con đường xây dựng
và bảo vệ hòa bình.
Nhóm chúng em không chỉ ốn giữ vững hòa bình nơi chúng em sinh sống mu
còn muốn lan tỏa thông điệp đến tất cả mọi người. Chúng em quyết định sẽ không ngồi
yên trên bàn ghế, mà sẽ động tham gia vào những hoạt động cộng đồng, góp phầch n
nhỏ bé của mình vào sự hiểu biết và lan tỏa giá trị của hòa bình và lòng nhân ái.
5.2. Liên hệ môn học
Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản đã cho chúng em cái nhìn sâu sắctoàn diện
hơn về quá khứ lịch sử của dân tộc. Qua việc tìm hiểu về những sự kiện và bi kịch trong
chiến tranh Việt Nam, chúng em nhận ra rằng chiến tranh không chỉ là sự giao tranh về
vũ khí mà còn là sự đấu tranh về tinh thần và lòng dũng cả ủa dân tộm c c.
Những tội ác của đế quốc Mỹ trong chiến tranh đã để lại những vết thương không
thể lành và những hậu quả không thể phủ nhận. Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng em
không chỉ nhìn vào quá khứ với lòng oán hận mà còn học hỏi từ những sai lầm để không
lặp lại trong tương lai.
Nhưng đồng thời, chúng em cũng không quên những nỗi đau, những sự hy sinh
của những người đi trước, để chúng em có được ngày hôm nay. Chúng em nhận ra trách
17
nhiệm của mình, và quyết tâm góp phần xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh, để
không phải ai phải chịu đựng những gì mà tổ tiên đã trải qua.
Trải qua những bài học từ lịch snhững trải nghiệm đầy ý nghĩa tchuyến
tham quan, chúng em hiểu rõ hơn về ý nghĩa của hòa bình, sự quý trọng của tự do, và
trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ xây dựng đất nước. Chúng em quyết
tâm sẽ không ngừng phấn đấu, không ngừng học hỏi, để thể góp phần vào sự phát
triển bền vững củ ạo ra mộ ế giớa đất nước và t t th i hòa bình, nơi mà tình yêu thương và
lòng nhân ái trở thành điều bình d ất. ch nh
| 1/21

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI THU HOẠCH BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH
CHỦ ĐỀ: TỘI ÁC CỦA ĐẾ QUỐC MỸ TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Môn học: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Giảng viên: Nguyễn Minh Quang
Lớp: DC 144DV01 - 0300
Sinh viên thực hiện: Trần Kim Ngân 22112442 Lê Thị Tường Nghi 22115802 Bùi Minh Thư 22112251 Nguyễn Phương Hiền 22115813 04/2024
PHÂN CHIA CÔNG VIỆC Họ và Tên Công việc
Mức độ hoàn thành Bùi Minh Thư Soạn nội dung 100% Nguyễn Phương Hiền Soạn nội dung 100% Lê Thị Tường Nghi Soạn nội dung 100% Trần Kim Ngân Tổng hợp, trình bày 100% i MỤC LỤC
Phân chia công việc ......................................................................................................... i
Mục lục ........................................................................................................................... ii
I. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
II. Giới thiệu chủ đề ........................................................................................................ 2
III. Giới thiệu sơ lược về bảo tàng .................................................................................. 3
IV. Tội ác của đế quốc Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam ................................. 5
4.1. Âm mưu ............................................................................................................... 5
4.1.1. Mục tiêu tổng thể .......................................................................................... 5
4.1.2. Âm mưu cụ thể. ............................................................................................ 5
4.2. Những tội ác vô nhân tính. .................................................................................. 6 4.2.1. Thảm sát ỹ
M Lai........................................................................................... 6
4.2.2. Chất độc da cam ........................................................................................... 8
4.3. Những tổn thất to lớn từ chiến tranh xâm lược ................................................. 10
4.3.1. Sự tổn thất về sinh mạng vì những mục tiêu đối lập nhau giữa Việt Nam và
Hoa Kỳ trong chiến tranh ..................................................................................... 10
4.3.2. Những biến đổi môi trường sinh thái ở Việt Nam - sự tàn phá ghê gớm của
chiến tranh ............................................................................................................ 12
4.3.3. Hậu quả đau đớn kéo dài nhiều thế hệ của chiến tranh hoá học, nhất là chất
độc màu da cam/điôxin ......................................................................................... 13
V. Ý NGHĨA ĐÚC KẾT VÀ LIÊN HỆ MÔN HỌC .................................................... 16
5.1. Ý nghĩa nhóm đúc kết đ ợc
ư sau quá trình tham quan ....................................... 16
5.2. Liên hệ môn học ................................................................................................ 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 18 ii
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vai trò của lịch sử không chỉ là việc ghi chép những sự kiện đã qua mà còn là việc
hiểu và rút ra những bài học từ quá khứ để áp dụng vào hiện tại và tương lai. Đúng là
chiến tranh hiện đã dừng lại, việc nhìn lại quá khứ không có nghĩa là đào bới lại và gặm
nhấm những mối thù từ chiến tranh, mà đó là một phần không thể thiếu của quá trình
học hỏi và hòa giải trong xã hội.
Trong lịch sử chiến tranh Việt Nam, tội ác của đế quốc Mỹ đã để lại dấu ấn đau
lòng và đầy tranh cãi. Việc khám phá và thảo luận về những sự kiện và hậu quả của
cuộc xung đột này không chỉ là để học hỏi từ quá khứ mà còn là để thẳng thắn lên án
những cuộc chiến tranh vô nhân đạo và rút ra những bài học về hòa bình, lòng nhân ái
và sự phục hồi xã hội.
Cơ hội được ghé thăm Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh trong quá trình học môn
Lịch sử Đảng đã giúp nhóm có cái nhìn trực quan hơn về toàn cảnh các cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam. Với những cung bậc cảm xúc được chạm tới trong quá trình tham
quan, nhóm đã thôi thúc mình tìm hiểu và bàn luận sâu sắc hơn về chủ đề “Tội ác của
đế quốc Mỹ trong chiến tranh Việt Nam”. 1
II. GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
Trong thời điểm mà Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ năm 1776 khẳng định những
nguyên tắc cao quý về quyền bình đẳng và tự do cho mọi người, thì thực tế trên chiến
trường Việt Nam lại tiêu biểu cho một câu chuyện đối ngược đầy bi kịch. Quân đội Mỹ,
mặc dù đứng dưới bóng dáng của các nguyên tắc dân chủ và nhân quyền, nhưng lại tiến
hành những hành động tàn bạo và không thể chấp nhận được.
Bằng cách bất chấp luật pháp quốc tế và thậm chí cả những nguyên tắc cơ bản của
nhân quyền, quân đội Mỹ đã thực hiện một loạt các tội ác trong chiến tranh Việt Nam.
Từ những vụ tra tấn, bắt bớ, hãm hiếp đến những cuộc thảm sát hàng loạt như vụ Sơn
Mỹ, Quảng Ngãi năm 1968, tất cả đều là những vết thương không thể lành và là một
phần của lịch sử đau thương của dân Việt Nam.
Bằng việc áp dụng những phương tiện chiến tranh tàn ác như bom bi, bom lân tinh,
và chất độc dioxin, quân đội Mỹ đã gieo rắc cảnh đau khổ và hủy hoại không chỉ cuộc
sống của hàng triệu dân Việt Nam mà còn là môi trường sống của họ. Hành động này
không chỉ phản bội những giá trị nhân quyền mà Mỹ từng tuyên bố, mà còn khẳng định
sự độc tài và tham vọng xâm lược. Tháng 11/1965, tướng Curtis Lemay chỉ huy lực
lượng Không quân chiến lược Mỹ đã trắng trợn tuyên bố "sẽ đẩy lùi miền Bắc Việt Nam
trở về thời kỳ đồ đá", đó là một biểu hiện rõ ràng của sự tàn bạo và độc tài trong chiến tranh.
Tiêu biểu về tội ác chiến tranh của quân đội Mỹ, như vụ thảm sát Mỹ Lai, đã làm
rung động cả thế giới và hạ thấp uy tín của Mỹ. Trái lại với những nỗ lực của quân đội
Mỹ để tìm kiếm chiến thắng quân sự, những hậu quả của những hành động tàn bạo này
là một vết sẹo không thể xóa nhòa trong lịch sử, cũng như trong tâm trí của người Việt Nam.
Những tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam là một
trang đen đậm trong lịch sử nhân loại, là biểu tượng cho sự phản bội của những nguyên
tắc nhân quyền và quyền tự do. Dù đã trải qua nhiều thập kỷ, nhưng câu chuyện về
những tội ác này vẫn là một bài học đắng cay về những hậu quả của chiến tranh và sự cần thiết ủ
c a hòa bình và sự công bằng trong mối quan hệ quốc tế. 2
III. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BẢO TÀNG
Cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và sau đó là đế quốc Mỹ đã ghi dấu
những vết sẹo đau đớn trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ những ngày đầu tiên của cuộc
kháng chiến cho đến ngày chiến thắng hoàn toàn, nhân dân Việt Nam đã chiến đấu với
sự hy sinh cao cả để bảo vệ độc lập, tự do và chủ quyền của Tổ quốc.
Ngày 31/8/1858 đánh dấu bước đầu tiên của cuộc xâm lược của thực dân Pháp
vào Đà Nẵng, mở đầu cho hơn 100 năm cuộc chiến tranh ác liệt. Qua những năm tháng
gian khổ, nhân dân Việt Nam không ngừng chiến đấu, không ngừng hy sinh để giành
lại tự do cho Tổ quốc. Ngày 2/9/1945, với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc
Việt Nam. Tuy nhiên, chiến tranh chưa dừng lại, mà tiếp tục với sự can thiệp của đế
quốc Mỹ, đẩy dân tộc Việt Nam vào thời ỳ k đối ầ
đ u gay gắt và đau thương.
Trải qua 30 năm gian khổ, nhân dân Việt Nam đã gianh giữ chiến thắng hoàn toàn
vào ngày 30/4/1975. Cuộc kháng chiến kiên cường đã giải phóng đất nước khỏi ách
thống trị, mang lại hòa bình, độc lập và chủ quyền cho Tổ quốc. Tuy nhiên, hậu quả của
cuộc chiến tranh vẫn còn đọng lại, là những vết thương không thể phai mờ và những kỉ
niệm đau buồn trong lòng dân tộc.
Nhằm lưu lại những bài học lịch sử đắng cay và tố cáo những tội ác của chiến
tranh, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đã ra đời. Không chỉ là nơi lưu trữ các hiện vật,
tư liệu về những thời kỳ đen tối của lịch sử, bảo tàng còn là nơi giáo dục và tuyên truyền
về ý thức đấu tranh bảo vệ hòa bình và tự do cho Tổ quốc.
Với hơn 20.000 tài liệu, hiện vật và phim ảnh, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh
không chỉ là một địa điểm văn hóa lịch sử mà còn là điểm thu hút du khách trong và
ngoài nước. Với mục tiêu mở rộng nội dung trưng bày mới, bảo tàng đang nỗ lực để lan
tỏa thông điệp về ý thức chống chiến tranh xâm lược và tình thương hòa bình. 3
Những thành quả đạt được của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đã được công
nhận và đánh giá cao thông qua việc được trao các Huân chương Lao động từ Nhà nước.
Việc đầu tư xây dựng mới và nâng cấp hoạt động của bảo tàng cũng là bước đi quan
trọng trong việc duy trì và phát triển di sản văn hóa của dân tộc.
Từ những trang lịch sử đau buồn, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh không chỉ là
nơi lưu trữ những kỷ vật mà còn là biểu tượng của ý chí kiên cường và lòng yêu nước
của dân tộc Việt Nam. Qua bảo tàng, chúng ta học được bài học quý báu về tình thương,
hòa bình và tự do - những giá trị mà nhân loại luôn khát khao và vẫn đang bảo vệ. 4
IV. TỘI ÁC CỦA ĐẾ QUỐC MỸ TRONG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM 4.1. Âm mưu
4.1.1. Mục tiêu tổng thể
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông
Nam Á phát triển mạnh mẽ. Mỹ lo ngại sự chiến thắng của phong trào cộng sản ở Việt
Nam sẽ tạo hiệu ứng domino, dẫn đến sự sụp đổ của các chính phủ phi cộng sản khác
trong khu vực. Thế nên, việc âm mưu bằng mọi cách ngăn chặn sự lan rộng của chủ
nghĩa công sản ở Đông Nam Á như một tất ế
y u. Bên cạnh đó sự tồn tại của chủ nghĩa
cộng sản ở khu vực Đông Nam Á nói chung và trong nước nói riêng là một mối đe dọa
đối với sự an ninh của Mỹ. Đó chính là lý do để chúng ngăn chặn sự lan rộng chủ
nghĩa cộng sản và lật ổ đ chính quyền nhân dân.
Ngoài ra, để duy trì ảnh hưởng và vị thế của Mỹ trên toàn cầu Chiến tranh Việt
Nam được xem là một phần trong cuộc chiến tranh Lạnh, nơi Mỹ và Liên Xô cạnh
tranh ảnh hưởng trên toàn thế giới. Mỹ muốn khẳng định sức mạnh quân sự và vị thế
lãnh đạo của mình. Điều quan trọng không kém chính là vì Mỹ muốn bảo vệ lợi ích
kinh tế, bởi Mỹ có nhiều lợi ích kinh tế ở Việt Nam, bao gồm cao su, cà phê và gạo
nên chúng muốn duy trì quyền kiểm soát đối với những tài nguyên này.
4.1.2. Âm mưu cụ t ể h .
Chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961-1964), đây là giai đoạn Mỹ tập trung vào
việc hỗ trợ chính quyền Ngô Đình Diệm ở
miền Nam Việt Nam và tiêu diệt phong trào
du kích Việt Cộng. Mỹ sử dụng cố vấn quân sự, viện trợ kinh tế và lực lượng quân đội
Sài Gòn để thực hiện mục tiêu này. Tuy nhiên, khi không đạt được mục tiêu của mình
và không thể tiêu diệt phong trào du kích Việt Cộng và cũng không thể lật đổ chính
phủ cộng sản ở Bắc Việt Nam. Tình hình khiến cho chiến tranh ngày càng leo thang
và trở nên tàn khốc hơn. Để đáp ứng với sự thất bại trong chiến tranh đặc biệt, Mỹ bắt
đầu đưa quân viễn chinh vào Việt Nam vào năm 1965, đánh dấu sự khởi đầu của giai
đoạn chiến tranh cục bộ.
Chiến tranh cục bộ là giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
của đế quốc Mỹ, diễn ra từ năm 1965 đến năm 1968. Đây là giai đoạn Mỹ mở rộng
chiến tranh ra miền Bắc Việt Nam và tăng cường ném bom miền Bắc. Mỹ sử dụng
không quân, hải quân và quân đội Mỹ để ném bom miền Bắc và tấn công các tuyến
đường mòn Hồ Chí Minh. Tưởng rằng bằng cách gia tăng sức ép quân sự, Mỹ có thể
buộc Việt Nam nhượng bộ trên bàn đàm phán và chấp nhận những yêu cầu. Thế nhưng 5
mục đích đó của Đế quốc nhanh chóng thất bại và còn không thể ngăn cản sự chi viện
của Liên Xô hay Trung Quốc cho Việt Nam. Chiến tranh ngày một trở nên kịch tính
và ác liệt hơn, đồng thời cũng gây ra nhiều tổn thất thiệt hại cho nhân dân ta. Trước
tình thế đó, Mỹ bắt đầu tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho chiến tranh.
Việt Nam hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng
thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được áp dụng từ ngày 8 tháng 6
năm 1969 trên toàn Đông Dương nhằm từng bước chuyển giao trách nhiệm chiến đấu
cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH) để Mỹ rút dần quân về nước; nhưng
vẫn giữ được miền Nam Việt Nam và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng
của Hoa Kỳ. Thông qua đó sẽ giảm bớt được thương vong cho quân đội Mỹ trong
chiến tranh cũng như sự phản đối của dư luận đối với chiến. Tuy nhiên, chiến lược này
thất bại do quân đội VNCH yếu kém và thiếu tinh thần chiến đấu. Do sự thất bại trong
Việt Nam hóa chiến tranh, Mỹ buộc phải ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh,
lập lại hòa bình ở V ệ
i t Nam vào tháng 1 năm 1973. Âm mưu của đế quốc Mỹ trong
chiến tranh Việt Nam cuối cùng đã thất bại. Sau hơn 20 năm chiến tranh, Mỹ buộc
phải rút quân khỏi Việt Nam vào năm 1975. Chiến tranh Việt Nam là một thất ạ b i lớn
đối với Mỹ, gây ra tổn thất nặng nề về người và của cho cả hai bên.
4.2. Những tội ác vô nhân tính
Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm 1776 có đoạn viết: '“Tất cả mọi người sinh
ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm
được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc”. Tuy nhiên, trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, quân đội Mỹ đã vi phạm các
"quyền" đã nêu trên, bao gồm cả luật pháp quốc tế, và thực hiện một cách có hệ thống
việc bắt bớ, tra tấn, hãm hiếp, bắn giết dân thường và tù binh, kể cả thảm sát hàng loạt
Ngoài ra, quân đội Mỹ đã sử dụng các vũ khí chiến tranh bị các công ước quốc tế cấm
như bom bi, bom lân tinh và chất độc hoá học, đặc biệt là dioxin. Tiêu biểu nhất chính
là Thảm sát Mỹ Lai và chất ộ đ c màu da cam.
4.2.1. Thảm sát Mỹ Lai
Tình báo Mỹ đã cho rằng tiểu đoàn 48 thuộc Mặt Trận Giải phóng miền Nam đang
ẩn náu tại làng Mỹ Lai sau sự kiện Tết Mậu Thân đầu năm 1968. Trên bản đồ quân sự,
địa điểm này được gọi là "Pinkville", còn được gọi là "làng Hồng", nơi được cho là có
sự ẩn náu của người Việt Cộng. Sau khi nã một loạt pháo và đạn dội xuống từ trực thăng,
đại đội Charlie tiến vào Mỹ Lai, với trung đội mở đường và hai trung đội khác bao vây
hai bên sườn. Làng không có một người lính "Việt Cộng" nào. Lính Mỹ bắt đầu giết 6
bừa bãi trẻ em, phụ nữ và ông già. Sau khi những người thường dân đầu tiên rơi xuống, họ “bắn vào bất ứ
c thứ gì động đậy”.
Hình 1: Lính M đổ b trực thăng xuống bên ngoài làng
Sơn Mỹ sáng 16/03/1968.
(nh: Ronald L.Haeberle)
Theo BBC, “Những tên lính dường như phát điên, bắn hạ tất cả những người không
mang vũ khí, kể cả trẻ sơ sinh. Những gia đình ẩn nấp trong các ngôi nhà lá hoặc các
căn hầm mong được yên thân cũng không được tha. Những người đã giơ tay hàng cũng
không thoát khỏi cảnh bị bắn giết. ... Khắp trong làng, những cảnh bắn giết dã man diễn
ra. Phụ nữ bị hãm hiếp tập thể; những người khác bị đánh, tra tấn, đập vào đầu bằng
báng súng rồi sau đó bị đâm bằng lưỡi lê". Chỉ trong vòng 4 giờ, lính Mỹ đã sát hại hơn
500 người. Sau đó, hàng chục thi thể nạn nhân đã bị những tên lính đẩy xuống một cái
mương. Có những người thậm chí còn bị khắc chữ cái C - chữ đầu tiên của tên đại đội lính Mỹ - lên ngực.
Hình 2: Thi th ca các nn nhân chng cht trên mt co
đường thôn M Lai sau v t
h m sát ngày 16/3/1968 ca lính 7
Trong tình huống cấp bách lúc đó, một phi công thuộc phi đội thám không, Hugh
Thompson, cùng các đồng đội đã hạ trực thăng xuống cạnh một con mương, nơi được
ví chẳng khác nào “bể máu” để giúp đỡ và giải cứu những người còn sống sót. Khi nhìn
thấy một nhóm người Việt Nam, chủ yếu là trẻ con, phụ nữ và ông già, trong một căn
hầm mà lính bộ binh Mỹ đang đi đến. Thompson hạ cánh và nói rằng anh sẽ giúp dân
thoát khỏi nơi này nếu toán lính bắn vào họ. Trực thăng được sử dụng để đưa khoảng
12 đến 16 người trong hầm ra k ỏ h i vụ thảm sát.
Đến tận tháng 11/1969, đồng loạt các tạp chí nổi tiếng như Time, Life và Newsweek
đều phơi bày những sự thật ầ
đ u tiên ở trang nhất. Tin tức kinh hoàng về vụ thảm sát đã
khuyến khích những người dân Việt Nam phản đối chiến tranh. Nhân dân Mỹ và cả thế
giới đều yêu cầu quân đội Mỹ rời khỏi miền Nam Việt Nam. Vụ Mỹ Lai đã cho nhiều
thanh niên Mỹ một lý do khác để phản đối việc đăng lính; những người đã có tư tưởng
phản chiến được thúc đẩy và những người đang lưỡng lự chuyển hẳn sang phe phản chiến.
Hình 3: Trang nht t The Plain Dealer ngày 20/11/1969
4.2.2. C ấ
h t độc da cam
Đã hơn 60 năm trôi qua, thảm họa da cam vẫn luôn là nỗi ám ảnh với nhiều thế hệ
dân tộc Việt Nam và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Chất độc da cam là
một loại hóa chất được quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam từ năm 1961
đến năm 1971 nhằm mục đích phá hủy rừng rậm, nơi trú ẩn của quân Giải phóng. Chất
độc này chứa dioxin, một chất cực độc có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho
sức khỏe con người và môi trường. Theo thống kê, quân đội Mỹ đã gieo rắc xuống Việt
Nam gần 80 triệu lít chất độc hóa học (CĐHH), trong đó 61% là chất độc da cam
(CĐDC), chứa lượng dioxin khổng lồ lên đến 366kg. Loại chất độc này mang trong
mình mối nguy hại kinh hoàng, có thể gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư
da, đột biến gen, dị tật bẩm sinh, ảnh hưởng đến hệ sinh sản và di truyền qua nhiều thế hệ. 8
Hậu quả của CĐDC/dioxin vô cùng nặng nề, khiến hơn 4,8 triệu người Việt Nam
phải hứng chịu, trong đó hơn 3 triệu người trở thành nạn nhân. Nỗi ám ảnh dai dẳng của
CĐDC/dioxin không chỉ dừng lại ở thế hệ đầu tiên mà còn di truyền sang thế hệ thứ 3
và có cả nạn nhân thuộc thế hệ thứ 4. Bi kịch này đã cướp đi hạnh phúc làm vợ, làm mẹ
của nhiều phụ nữ, khiến nhiều gia đình không thể duy trì nòi giống, thậm chí có n ữ h ng
gia đình ba thế hệ cùng là nạn nhân. Hàng trăm nghìn người đang phải vật lộn với những
căn bệnh hiểm nghèo, đau đớn, dần dần chết mòn vì di chứng của CĐDC.
Hình 4: Máy bay UC-123 ri chất độc da cam ti Vit Na Số l ợng ư
khổng lồ chất độc hóa học được phun rải liên tục trong suốt một thời gian dài đã biến Việt N
am thành một vùng đất đầy độc tố. Hậu quả là môi trường bị ô nhiễm
nặng nề, các hệ sinh thái bị đảo lộn, chức năng bảo vệ nguồn nước và chống lũ lụt của
rừng bị suy giảm nghiêm trọng. Đa dạng sinh học suy thoái, trở nên nghèo nàn, khiến
nhiều loài động thực vật quý hiếm đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Thay vào đó, các
loài gậm nhấm và cỏ dại phát triển mạnh mẽ, gây mất cân bằng sinh thái. Hệ thống rừng ngập mặn ở m ề
i n Nam, đặc biệt là Rừng Sác (phía Đông Bắc Sài Gòn) và huyện Năm
Căn (Cà Mau), cũng bị tàn phá nặng nề. Vai trò quan trọng của rừng ngập mặn trong
việc giữ đất, lấn biển bị suy giảm đáng kể, tác động tiêu cực đến môi trường ven biển và hệ sinh thái ven bờ.
Thảm họa CĐDC/dioxin là một vết thương lòng không thể phai mờ trong lịch sử
Việt Nam. Nó là lời nhắc nhở về tội ác chiến tranh tàn khốc và những hậu quả dai dẳng
mà nó gây ra. Việc chung tay góp sức để hỗ trợ các nạn nhân da cam/dioxin và khắc
phục hậu quả của thảm họa này là trách nhiệm chung của mỗi cá nhân và toàn xã hội.
Chính phủ Việt Nam đã và đang triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ cho nạn nhân da cam
như: trợ cấp xã hội, hỗ trợ y tế, đào tạo nghề nghiệp,... Đồng thời, Việt Nam cũng tích 9
cực kêu gọi sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế để khắc phục hậu quả của chất ộ đ c da cam.
Các tổ chức phi chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ nạn nhân da cam
về mặt y tế, giáo dục, tâm lý,... Mỗi cá nhân: cũng có thể chung tay góp sức bằng cách
tham gia các hoạt động thiện nguyện, ủng hộ các quỹ hỗ trợ nạn nhân da cam,...
4.3. Những tổn thất to lớn từ chiến tranh xâm lược
4.3.1. Sự tổn thất về sinh mạng vì những mục tiêu đối lập nhau giữa Việt Nam và
Hoa Kỳ trong chiến tranh
Tiến hành cuộc chiến xâm lược Việt Nam, một cuộc chiến tranh dài ngày nhất
trong lịch sử nước Mỹ, các chính quyền Mỹ qua 5 đời Tổng thống (Aixenhao, Kenơđy,
Giônxơn, Nichxơn, Pho) với lý do đảm bảo “an ninh quốc gia”, nhằm chia cắt lâu dài
nước Việt Nam, biến miền Nam thành một quốc gia riêng biệt nằm trong “thế giới tự
do”, đối lập với “phe cộng sản”, đã huy động một lực lượng lớn quân Mỹ và 5 nước
đồng minh của Mỹ trực tiếp tham chiến, sử dụng hầu hết các chiến lược chiến tranh (trừ
chiến tranh tổng lực), hầu hết vũ khí hiện đại (trừ vũ khí hạt nhân) với những khoản chi
phí chiến tranh khổng lồ. Trong lịch sử chiến tranh thế giới, Việt Nam là đất nước bị
ném nhiều bom nhất. Số bom Mỹ ném xuống Việt Nam gần gấp 3 tổng số bom sử dụng
trong Chiến tranh thế giới thứ thứ hai, trong cái gọi là chính sách "lunarization" (mặt trăng hóa).
Nghiêm trọng hơn, Mỹ đã sử dụng vũ khí hoá học, tiến hành khai quang rừng
núi và đồng ruộng ở miền Nam bằng chiến dịch Ranch Hand, biến nhiều vùng rừng núi
nhiệt đới rậm rạp với nhiều tầng thực vật khác nhau ở m ề
i n Nam Việt Nam thành đồi,
núi trọc; biến nhiều vùng rừng ngập mặn thành các bãi hoang trống, triệt ạ h các căn cứ
của Quân Giải phóng và du kích; hủy diệt mùa màng, nhằm cắt nguồn tiếp tế của lực
lượng cách mạng; đồng thời cưỡng bức, dồn dân vào các trại tập trung hoặc những vùng
do Mỹ và chính quyền Việt Nam ộ C ng hoà kiểm soát.
Vì độc lập tự do, cả dân tộc Việt Nam anh dũng đứng lên chiến đấu, nêu cao
quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ. Trong cuộc đụng đầu lịch sử mang tính chất thời đại
và có tầm vóc quốc tế, nhân dân Việt Nam phải trải qua những tổn thất, hy sinh vô bờ
bến. Tùy theo nguồn tin, có từ 3 đến 5 triệu người Việt Nam bị chết trong chiến tranh,
hàng triệu người khác bị thương và tàn tật. Những người còn sống tiếp tục phải đối mặt
với các vấn đề nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và môi trường mà cuộc chiến đã gây ra,
trong đó tỷ lệ dị dạng bẩm sinh ở Việt Nam là cao nhất t ế h giới.
Số liệu về thương vong của phía Việt Nam được chính thức công bố gần đây nhất
là gần 2 triệu thường dân chết; hơn 2 triệu thường dân mang thương tật suốt đời; khoảng 10
2 triệu người (gồm cả quân nhân) phơi nhiễm các loại hóa chất độc hại. Lực lượng Quân
đội Nhân dân Việt Nam (bao gồm cả Quân Giải phóng miền Nam) có khoảng 1,1 triệu
quân nhân hy sinh trong những trường hợp khác nhau (trực tiếp chiến đấu trên chiến
trường, gặp tai nạn, ốm đau trên đường hành quân), 600.000 quân nhân bị thương hoặc
bị bệnh. Trong số hy sinh, có 300.000 quân nhân chưa tìm được hài cốt.
Những tổn thất về con người đối với Mỹ và các đồng minh của Mỹ không phải
nhỏ. Theo danh sách của Đài tưởng niệm Chiến tranh Việt Nam ở thủ đô Washington
DC, Hoa Kỳ, và Tạp chí Lịch sử Quân sự V ệ
i t Nam, tổng số thương vong của quân đội
Hoa Kỳ ở Việt Nam là 365.157 quân, trong đó có 58.168 người chết trong lúc giao tranh
(kill in action). Ngoài ra còn có 1.875 người mất tích (tính đến năm 2004). Trong số
58.168 người Mỹ tử trận, có 7.878 sĩ quan. Trong số sĩ quan chết trận, có 426 tư lệnh
và sĩ quan chỉ huy (37 người cấp tướng). Sự tổn thất về nhân mạng của Mỹ ở Việt Nam
đã vượt số tương vong trong Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh Triều Tiên.
Trong số 303.704 người bị thương, có 153.329 người bị thương nặng phải nằm bệnh
viện dài ngày. 20.000 người Mỹ chắc chắn đã nhiễm chất da cam do Mỹ sử dụng ở Việt
Nam. Ngoài ra còn có gần 350.000 cựu binh khác (15% tổng số) bị giải ngũ một cách
không vinh dự, không được bảo đảm việc làm, không được tôn trọng và tin cậy sau khi
về nước. Quân đội các nước đồng minh của Mỹ cũng chịu nhiều thương vong ở Việt Nam.
Bên cạnh những tổn thất về sinh mạng, lính Mỹ còn phải chịu những mất mát nặng
nề về tinh thần. Hàng trăm ngàn lính Mỹ khi về nước đã mắc nhiều chứng rối loạn tâm
thần do bị chấn thương tâm lý bởi những nỗi khiếp sợ họ gặp ở Việt Nam (thường được
người Mỹ gọi là Hội chứng Việt Nam); khoảng 200 ngàn lính Mỹ đã mắc nghiện ma
túy trong những ngày ở Việt Nam. Đó là những chấn động lớn về tâm lý và tình cảm
của người Mỹ nói chung và các cựu chiến binh Mỹ nói riêng. Bên cạnh đó, những tổn
thương về tâm lý ở họ còn biểu hiện rõ ràng là thường xuyên trong trạng thái lo lắng, căng thẳng. Số l ợng ư
quân nhân Mỹ bị mắc bệnh tâm thần trong và sau thời gian ch ế i n
đấu ở Việt Nam là nhiều nhất trong tất cả các cuộc chiến mà quân đội nước này tham
gia trong lịch sử. Hàng chục năm sau chiến tranh, những triệu chứng bệnh đó vẫn còn tồn tại.
Trong thời gian chiến tranh, có hơn 6 triệu người Mỹ sinh sống trong những vùng tạm chiếm ở m ề
i n Nam Việt Nam, hậu quả là gần nửa triệu con lai Mỹ ra đời, nhiều
người trong đó không biết rõ cha mình là ai, nhiều người phải sống trong các cô nhi
viện cả trong và sau cuộc chiến. 11
Những tổn thất về con người không phải là cơ sở để khẳng định bên nào thắng hay
thua trong chiến tranh, nhưng chắc chắn Việt Nam phải chịu nhiều đau thương, tổn thất
nhất vì những vũ khí hiện đại và cường độ đánh phá ác liệt của quân đội Mỹ.
4.3.2. Những biến đổi môi trường sinh thái ở Việt Nam - sự tàn phá ghê gớm của chiến tranh
Theo thống kê, tổng cộng đế quốc Mỹ đã rải 72 triệu lít chất diệt cỏ (bao gồm 44
triệu lít chất độc màu da cam, 20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh) lên 1,7 triệu
ha đất trồng và rừng ở miền Nam Việt Nam, ít nhất có 12% diện tích rừng, 5% diện tích
đất trồng trọt bị rải chất độc màu da cam một hay nhiều lần.
Việc sử dụng chất độc màu da cam (dioxin) trong chiến tranh Việt Nam đã gây
ra những hậu quả tàn khốc và lâu dài đối với hệ sinh thái rừng. Hậu quả trước mắt là
nghiêm trọng, với hơn 3,06 triệu ha rừng bị phá hủy ở các mức độ khác nhau, dẫn đến
thiệt hại 112 triệu mét khối gỗ. Sự đa dạng sinh thái bị ảnh hưởng nặng nề khi các nguồn
tài nguyên quý giá như cây thuốc, mây, nhựa và động vật hoang dã bị suy giảm. Hậu
quả nghiêm trọng nhất là khí hậu ở tầng thấp bị thay đổi, gây ảnh hưởng đến sự phát
triển của cây non và lửa rừng do bom đạn lan đến tiêu diệt các cây con. Đến mùa mưa,
đất bị xói mòn, thoái hóa dần, chỉ có một số loài thực vật ưa sáng như chè vè, lau, tre,
nứa mới có thể sinh tồn. Nhiều vùng rừng bị nhiễm chất độc nặng nề, không thể hồi
sinh, đặc biệt là hệ thống rừng ngập mặn ở miền Nam. Rừng Sát và rừng ở huyện Năm
Căn bị phá hủy nặng nề, ảnh hưởng đến nguồn cung cấp gỗ và vai trò của rừng ngập
mặn trong việc giữ đất, lấn biển. Ðộng vật chết vì thiếu thức ăn, không có nơi trú ẩn và
nguồn nước uống bị nhiễm độc.
Tác động lâu dài cũng nghiêm trọng không kém, làm thay đổi cơ bản hệ sinh thái
rừng. Xói mòn đất xảy ra khi đất rừng bị tước bỏ lớp vỏ bảo vệ, dẫn đến sự xâm lấn của
các loài thực vật hung hãn như cỏ cogon, tre và cây bụi, thay thế các cây rừng bản địa. Sự mất cân ằ
b ng sinh thái này đã cản trở quá trình tái sinh tự nhiên của rừng, làm phức
tạp thêm các nỗ lực phục hồi và tái trồng rừng. Hơn nữa, việc phá hủy rừng phòng hộ
thượng nguồn của 28 hệ thống sông đã dẫn đến lũ lụt gia tăng ở hạ lưu, làm trầm t ọ r ng
thêm những thách thức đối với các khu vực bị ảnh hưởng.
Di chứng của chất độc da cam/dioxin là một lời nhắc nhở rõ ràng về tác động lâu
dài của các tác nhân hóa học đối với môi trường và tầm quan trọng của việc bảo tồn hệ
sinh thái tự nhiên của chúng ta. Những nỗ lực khắc phục và phục hồi những khu vực
này vẫn tiếp tục, phản ánh cam kết hàn gắn những vết sẹo do thảm kịch lịch sử này để lại. 12
Hình 5: Khu rừng Dương Minh Châu (tỉnh Tây Ninh) trước và sau khi b ri cht khai quang.
4.3.3. Hậu quả đau đớn kéo dài nhiều thế hệ của chiến tranh hoá học, nhất là chất
độc màu da cam/điôxin
Có rất nhiều tranh cãi về tác hại t ự
h c tế của chất độc màu da cam. Nó có thể làm
giảm thọ những người bị phơi nhiễm và có khả năng làm ảnh hưởng đến những thế hệ
kế tiếp trong tương lai. Theo báo cáo của Viện Y học Mỹ, việc phơi nhiễm CĐMDC
gây ra các loại bệnh: ung thư mô mềm, u lym phô lành tính, bệnh bạch cầu u lym phô
mãn tính (bao gồm cả bệnh bạch cầu mô lông, bệnh ung thư và chứng ban clor). Còn
Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam cũng thống kê được sự phơi nhiễm với dioxin có liên quan
đến các bệnh như: bệnh thần kinh ngoại biên cấp tính, mạn tính và bán cấp tính, chứng
ban clor, tiểu đường type 2, ung thư gan, sinh sản bất thường và dị tật bẩm sinh, dị dạng
ở chân, tràn dịch não, khuyết tật ống thần kinh, tật dính ngón, dị tật cơ bắp, bệnh bại
liệt và một số khuyết tật phát triển khác.
Những tác động và biến chứng của chất độc da cam thường thấy là:
- Gây kích ứng da và các bệnh ngoài da. - Rối l ạ o n thần kinh. - Gây sẩy thai. 13
- Bệnh tiểu đường type 2. - Dị tật ẩ b m sinh cho đời sau.
- Gây các bệnh ung thư, bện Hodgkin, bệnh bạch cầu.
Quân đội cũng như người dân Việt Nam là những người phải ứ h ng chịu hậu quả
nặng nề nhất, tuy nhiên chính những người lính Mỹ trong chiến tranh Việt Nam cũng
chịu tác hại của chất độc màu da cam do tiếp xúc.
Bính lính Mỹ được bồi thường và hưởng những chính sách đặc biệt do tác hại
của chất độc màu da cam gây ra, còn những người lính và nhân dân Việt Nam lại chưa
thực sự được đền bù xứng đáng. Đó cũng chính là nguyên nhân dẫn đến những vụ kiện
đòi quyền lợi cho những người Việt Nam bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam trong thời gian qua.
Theo thống kê, hiện nay chất độc hóa học đã làm cho gần 5 triệu người Việt Nam
bị phơi nhiễm; trong đó có hơn 3 triệu người là nạn nhân. Hiện cả nước đã có hàng chục
vạn người chết, hàng triệu người mắc chứng bệnh hiểm nghèo do chất độc da cam. Vì
lẽ đó, sức khỏe cộng đồng đã và vẫn đang bị đe dọa nghiêm trọng. Thực tế là những
đứa trẻ sinh ra từ ông bà, cha mẹ của người phơi nhiễm p ả
h i tiếp tục mang những dị tật
bẩm sinh cả về thể xác lẫn trí tuệ, nguy cơ mắc các bệnh ung thư của chúng rất
cao. CĐMDC đã có ảnh hưởng về di truyền sinh thái; đặc biệt tác động về gen, nó có
Hình 6: Đứa bé b nhim chất ộ đ c màu da cam 14
thể bỏ qua một thế hệ và lại tái hiện trong thế hệ thứ ba hoặc các thế hệ sau. Thai nhi bị
ảnh hưởng CĐMDC khi sinh ra thường bị các dị tật như hở hàm ếch, thiếu hoặc thừa
ngón chân, ngón tay, não úng thủy, vô sọ, thoát vị não- màng não, thoát vị tủy- màng
tủy; với sản phụ hay gặp các trường hợp thai chết lưu, sảy thai, thai trứng, thai chết bất thường.
Khó mà nói đủ và nói hết được những tổn thương tâm lý, tinh thần cũng như thể
chất hoặc tốn kém về thời gian, sức lực và kinh tế của những gia đình có người thân là
nạn nhân chất da cam/dioxin. Là người những người may mắn không bị ảnh hưởng của
chất da cam/dioxin, nhiều lắm thì chúng ta cũng chỉ có thể hiểu được ở một mức độ nào
đó, với sự cảm thông, chia sẻ về những mất mát vô biên mà họ đang hàng ngày, hàng
giờ phải gánh chịu. Nhưng chúng ta không thể nào hiểu hết được những vất vả, lo toan,
sự tổn thương tâm lý, tinh thần mà họ với nghị lực như những người anh hùng đã và
đang chứng kiến người thân ruột thịt đang bị hành hạ bởi các loại hình bệnh tật do chất da cam/dioxin gây nên.
Ngày nay, cuộc sống của những nạn nhân chất độc da cam vô cùng khó khăn do
bị nhiều dị tật; có những trường hợp mất ý thức, không có cơ hội tham gia các mặt hoạt
động xã hội. Vì vậy, đã có nhiều công tác hỗ trợ nạn nhân bị nhiễm CĐMDC thông qua
các hoạt động như: trợ cấp ưu đãi; tổ chức khám, giám định bệnh, dị dạng, dị tật, chăm
sóc, chữa bệnh, phục hồi chức năng, xây mới, sửa chữa nhà ở, tặng quà, học bổng cho
nạn nhân. Với sự chung tay của xã hội, những đau thương, mất mát của các gia đình
nạn nhân chất độc da cam cũng phần nào được vơi bớt đi. Tuy nhiên, việc giải quyết
hậu quả và chăm sóc nạn nhân chất độc màu da cam/dioxin là vấn đề vô cùng phức tạp,
vừa cấp bách lại vừa mang tính lâu dài, vì hậu quả của nó để lại là di truyền từ đời này sang đời khác. 15
V. Ý NGHĨA ĐÚC KẾT VÀ LIÊN HỆ MÔN HỌC
5.1. Ý nghĩa nhóm đúc kết được sau quá trình tham quan
Chuyến tham quan bảo tàng vừa qua không chỉ là một hành trình đơn thuần qua
những di tích lịch sử, mà còn là một cuộc phiêu lưu sâu vào lòng tâm hồn của con người.
Mỗi chúng em đã được chứng kiến những hiện vật, những câu chuyện về những ngày đen tối ủ
c a quá khứ, những vết thương sâu đậm còn vương vấn trong lịch sử dân tộc.
Nhìn lại quá khứ, chúng em không thể không cảm nhận được sự liên kết mạnh mẽ
giữa lịch sử và cảm xúc cá nhân. Những bức tranh về cuộc sống trong chiến tranh,
những mảnh vỡ của quá khứ, và những câu chuyện đằng sau mỗi vết thương đã khiến
chúng em hiểu rõ hơn về sự đau đớn và tàn khốc của chiến tranh. Chúng em không chỉ
là những người chứng kiến, mà còn là những người trải nghiệm một phần của lịch sử đầy sóng gió.
Sau khi bước ra khỏi cánh cửa của bảo tàng, trong lòng mỗi chúng em đã hiểu rõ
hơn về ý nghĩa của hòa bình và giá trị của sự hy sinh cho tổ quốc. Chúng em tự hào về
những người chiến sĩ đã hy sinh tất cả vì dân, vì Tổ quốc. Ý chí kiên cường, sự gan dạ
của cha ông ta đã là nguồn động viên lớn lao cho chúng em tiếp tục con đường xây dựng và bảo vệ hòa bình.
Nhóm chúng em không chỉ muốn giữ vững hòa bình nơi chúng em sinh sống mà
còn muốn lan tỏa thông điệp đến tất cả mọi người. Chúng em quyết định sẽ không ngồi
yên trên bàn ghế, mà sẽ chủ động tham gia vào những hoạt động cộng đồng, góp phần
nhỏ bé của mình vào sự hiểu biết và lan tỏa giá trị của hòa bình và lòng nhân ái.
5.2. Liên hệ môn học
Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản đã cho chúng em cái nhìn sâu sắc và toàn diện
hơn về quá khứ lịch sử của dân tộc. Qua việc tìm hiểu về những sự kiện và bi kịch trong
chiến tranh Việt Nam, chúng em nhận ra rằng chiến tranh không chỉ là sự giao tranh về
vũ khí mà còn là sự đấu tranh về tinh thần và lòng dũng cảm ủ c a dân tộc.
Những tội ác của đế quốc Mỹ trong chiến tranh đã để lại những vết thương không
thể lành và những hậu quả không thể phủ nhận. Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng em
không chỉ nhìn vào quá khứ với lòng oán hận mà còn học hỏi từ những sai lầm để không
lặp lại trong tương lai.
Nhưng đồng thời, chúng em cũng không quên những nỗi đau, những sự hy sinh
của những người đi trước, để chúng em có được ngày hôm nay. Chúng em nhận ra trách 16
nhiệm của mình, và quyết tâm góp phần xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh, để
không phải ai phải chịu đựng những gì mà tổ tiên đã trải qua.
Trải qua những bài học từ lịch sử và những trải nghiệm đầy ý nghĩa từ chuyến
tham quan, chúng em hiểu rõ hơn về ý nghĩa của hòa bình, sự quý trọng của tự do, và
trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ và xây dựng đất nước. Chúng em quyết
tâm sẽ không ngừng phấn đấu, không ngừng học hỏi, để có thể góp phần vào sự phát
triển bền vững của đất nước và tạo ra một t ế
h giới hòa bình, nơi mà tình yêu thương và
lòng nhân ái trở thành điều bình dịch nhất. 17