Bài thu hoạch nhóm tham quan Bảo tàng chứng tích chiến tranh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Bài thu hoạch nhóm tham quan Bảo tàng chứng tích chiến tranh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (0900)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Nhóm 7
Danh sách thành viên nhóm 7
1. Trương Hữu Tính – MSSV: 22205909
2. Phạm Thị Tình – MSSV: 22205173
3. Trịnh Anh Thư – MSSV: 22205942
4. Bùi Thị Thanh Thảo – MSSV: 22205923
5. Phạm Tuyết Khả - MSSV: 22205157
6. Trương Quốc Tuấn – MSSV: 22205112
7. Dương Anh Tuấn – MSSV: 22202243
8. Lê Ngọc Thảo Vy – MSSV: 2194325
Chất độc da cam là tên gọi của loại thuốc diệt cỏ và rụng lá cây mà quân đội
Hoa Kỳ đã sử dụng trong Chiến dịch Ranch Hand – một phần của chiến tranh
hóa học của Quân đội Hoa Kỳ ở thời kỳ Chiến tranh Việt Nam ta. Đây thực ra
là một chất lỏng trong suốt, nó có cái tên “Chất da cam” là vì những thùng
phuy để c ứa và vận chyển chúng đư h
ợc vẽ các sọc có màu da cam. Chất độc
này là sự kết hợp giữa 2 loại thuốc diệt cỏ 2,4-D và 2,4,5-T. Chất này đã vô
tình được phát hiện trong một nghiên cứu của tiến sĩ thực vật học Arthur
W.Galston, được quân đội Mỹ cũng như đồng minh sản xuất vào năm 1940
và sử dụng nhiều nhất tại đất nước ta. Chúng đã sử dụng chất độc này với quy
mô lớn tại Việt Nam ta trong những năm từ 1961 đến 1971 nhằm ủy h hoại
cây gỗ, cây bụi, mùa màng để quân dân ta không có lương thực dự trữ chiến
đấu, hơn nữa mục đích quân sự chính của chúng là làm trụi cây rừng để lộ
các con đường vận tải hay các căn cứ quân sự khiến quân du kích Mặt trận
Dân tộc Giải phóng Miền Nam ta không còn nới để ẩn náu. Khi biết chất độc
này được dùng cho chiến tranh thì chính tiến sĩ Arthur W.Galston đã trở thành
một trong những nhà vận động hàng đầu để c ốn
h g lại việc sử dụng chất độc
màu da cam. Sau đó làn sóng phản đối này ngày càng lan rộng vì cho rằng
đây là hành vi vô đạo đức, trước những phản đối vô cùng gay gắt thì tổng
thống Nixon đã ra lệnh cấm ử dụng loại chất độc này s . Cho đến bây giờ 2,4-
D vẫn còn được sử dụng là chất diệt cỏ nhưng đối với 2,4,5-T thì đã bị cấm
dùng tại Hoa Kỳ cùng nhiều quốc gia khác bởi tác động độc hại của nó đến
môi trường và sinh vật.
Người ta tìm thấy chất độc dioxin trong thành phần của chất độc màu da cam
và các chất diệt cỏ khác - nguyên nhân của nhiều loại bệnh như ung thư, dị tật
hay các bệnh về rối loạn chức năng ở người. Trong năm 1994, EPA (Cục Bảo
vệ Môi sinh Hoa Kỳ) đã báo cáo rằng dioxin là chất gây ung thư cũng như
các hậu quả khác như sinh sản, phát triển tình dục, hệ thống miễn dịch có thể
gây ra mối đe dọa lớn đến sức khỏe con người hay nguyên nhân gây ra quái
thai ở động vật. C ất này nếu sử h
dụng một liều lượng nhỏ thì thực sự có thể
làm giảm ỷ lệ mắc bệnh ung thư nhưng nếu vượt quá mức cho phép thì nó lạ t i
làm tăng tỷ lệ ung thư lên đến 40%, không những gây ra hậu quả về sức
khỏe, làm chết người mà còn dể lại di chứng cho nhiều thế hệ đời sau. Tuy
Bộ Cựu chiến binh Hoa Kỳ đã tuyên bố c ất độc da cam chỉ h chứa một lượng
nhỏ loại chất dioxin này thế nhưng những khu vực bị ảnh hưởng của chất độc
da cam hay những nơi lưu trữ đã cho thấy nồng độ của dioxin rất cao.
Trong 10 năm, Quân đội Mỹ đã rải hơn 80 triệu lít diệt cỏ và chất độc da cam
đã chiếm khoảng 68.9 lít xuống ¼ diện tích đất tự nhiên ở m ền Nam nước ta, i
gây ra hậu quả vô cùng nặng nề đối với môi trường và dân ta lúc bấy giờ.
Chất da cam có thể phát tán qua không khí, đất và nước nên nó lan rộng rất
nhanh, không chỉ nhân dân ta và các chiến sỹ quân Giải phóng mà còn có cả
quân Mỹ hay phe địch tham chiến cũng bị nhiễm. Nhưng dân ta thường
nhiễm nặng hơn vì ta sống, sinh hoạt bằng nguồn đất, nước, không khí bị
nhiễm độc còn lính Mỹ hay quân tham chiến chỉ ở một thời gian và sẽ rút về
nước sau khi ta giải phóng. Cho đến nay, nước ta đã ghi nhận có khoảng 4,8
triệu người bị phơi nhiễm chất độc thuốc diệt cỏ trong đó có hơn 3 triệu
người là nạn nhân của chất độc da cam và hiện họ sống tập trung ở các tỉnh
dọc đường Trường Sơn và biên giới với Campuchia. Phía Việt Nam
• Bác sĩ Nguyễn Thị N ọc Phư g
ợng là một nhân chứng sống. Trong
những năm 1960, bà đã hộ sinh cho hàng trăn đứa trẻ khỏe mạnh ở
Bệnh viện Từ Dũ (bệnh viện hộ sinh lớn nhất Sài Gòn). Rồi đến năm
1968, hai năm sau khi Mỹ gia tăng rải chất diệt cỏ lên đến nhiều triệu
lít, lần đầu tiên bác sĩ Phượng đã chứng kiến một hài nhi không có óc
và xương sống. Trong những tháng tiếp theo, bà đã liên tục đỡ ra nhiều
hài nhi dị dạng, 3 hoặc 4 đứa trong một tuần lễ - những hài nhi sinh ra
với những cơ quan ở ngoài thân, không có tay, không có chân, không
có mắt. Từ đây, có thể thấy vẫn đề đã trở nên vô cùng nghiêm trọng vì
đối với phụ nữ chỉ cần nhiễm ột lượng nhỏ thì đã có thể sinh ra những m
đứa trẻ bị dị tật. Từ năm 1968, bác sĩ Phương bắt đầu thu thập hàng
chục thai nhi và trẻ sơ sinh bị dị dạng đã chết, lưu trữ ở bệnh viện Từ
Dũ trong các lọ lớn chứa chất bảo quản.
• Bà Đào Thị K ều, sinh năm 1952 – i
một nông dân ở Biên Hòa, có khu
ruộng bị quân đội Mỹ trải thuốc diệt cỏ không lâu sau khi bà kết hôn.
Bà có 8 đứa con thì 7 đứa bị
dị tật bẩm sinh và 5 đứa đã chết yểu,
chồng bà từng là nhân viên trong quân lực Việt Nam Cộng hòa cũng đã
chết vào năm 2004 vì ung thư.
• Nhà bệnh học về ung thư Scarlett Lin Gomez tại V ện ph i òng chống ung
thư California (CPIC) đã nghiên cứu thấy rằng người Mỹ gốc Việt tại
California (rất nhiều người là cựu binh trong quân lực Việt Nam Cộng
hòa từng hoạt động trong vùng bị rải chất da cam) đang phải chịu hàng
loạt chứng bệnh liên quan đến việc phơi nhiễm chất độc da cam: tỷ lệ
bị các bệnh ung thư cao nhất, phụ nữ gốc Việt mắc bệnh ung thư hạch
bạch huyết không Hodgkin cao nhất, đàn ông gốc Việt mắc
bệnh Sarcoma mô mềm cao nhất.
Chất độc màu da cam thật sự đã để lại cho nhân dân ta qua nhiều tổn thương,
những tỗn thương quá sâu sắc và tàn nhẫn cả về vật chất lẫn tinh thần. Chúng
khiến những đứa trẻ vô tội phải sống cuộc đời không ai mong muốn, khiến
những người làm cha mẹ đau khổ. Cái giá của chiến tranh quá tàn khóc. Các vụ kiện
Theo một bài viết trên tạp chí Nature, cuộc chiến này được xem là cuộc
chiến tranh hóa học lớn nhất thế giới. Trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ và
quân đội Nam Việt Nam đã rải 76,9 triệu lít chất độc xuống lãnh thổ Việt
Nam, trong đó 64% là chất độc màu da cam, 27% là chất màu trắng, 8,7%
là chất màu xanh và 0,6% là chất màu tím. Tổng số lượng dioxin mà Việt
Nam đã phải chịu là khoảng 370 kg.
Có nhiều vụ kiện liên quan đến hậu quả của chất độc màu da cam trong và
sau Chiến tranh Việt Nam. Một số cựu binh Mỹ đã kiện 7 công ty hóa chất
Mỹ vào năm 1984 và nhận được một khoản bồi thường 180 triệu đô la.
Tuy nhiên, các công ty này không thừa nhận trách nhiệm. ự C u binh và nạn
nhân từ các quốc gia khác như Đức, Úc và Hàn Quốc cũng đã khởi kiện các công ty hóa chất.
• Năm 2004, Hội Nạn nhân Chất độc da cam/dioxin Việt Nam (VAVA) đã
kiện hơn 30 công ty Mỹ, trong đó có Dow Chemical và Monsanto, đòi
bồi thường cho những hậu quả mà chất này gây ra. Tòa án Hoa Kỳ
không công nhận CĐDC là chất độc dưới luật quốc tế vào thời điểm ử s
dụng, và nên được loại trừ k ỏi trách nhiệ h m. ựu binh C Việt Nam đã gửi
đơn kháng cáo, nhưng Tòa án Tối cao Hoa Kỳ từ c ối mở ph h iên tòa lại
vào năm 2009. Tuy vậy, nhiều nỗ lực của các bên liên quan tiếp tục
nhằm đòi bồi thường và hỗ trợ các nạn nhân.
• Tiếp nối hành trình đi đòi công lý cho các nạn nhân da cam, tháng
5/2014, bà Trần Tố Nga - một người Việt mang quốc tịch Pháp tiếp tục
gửi đơn kiện các công ty hóa chất Mỹ thông qua một tòa án Pháp. Bà
Tố Nga là nguyên đơn duy nhất hiện nay hội đủ các điều kiện là công
dân Pháp, có đủ bằng chứng y khoa là nạn nhân của chất dioxin để từ
cơ sở đó cùng bạn bè trong và ngoài nước chuẩn bị hồ sơ vụ kiện suốt hơn 10 năm qua.