Bài thu hoạch triết học Mác Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế  giới. Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm sau: trong nhận thức và hoạt động, phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Liên hệ với lĩnh vực chuyên  môn của bạn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thu hoạch triết học Mác Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế  giới. Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm sau: trong nhận thức và hoạt động, phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Liên hệ với lĩnh vực chuyên  môn của bạn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH
BÀI THU HOẠCH
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Đề bài:
1. Phân tích nội dung ý nghĩa của nguyên về tính thống nhất vật chất của
thế giới
2. Phân tích sở luận của quan điểm sau: trong nhận thức hoạt động,
phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Liên hệ với lĩnh vực
chuyên môn của bạn.
Sinh viên thực hiện: Nghiêm Thị Mai - 2256090027
Lớp: Báo Mạng Điện Tử (CLC) K42
1. Phân tích nội dung ý nghĩa của nguyên về tính thống nhất vật chất của thế giới
Tồn tại của thế giới tiền đề cho sự thống nhất của thế giới: Theo nghĩa chung
nhất, tồn tại phạm trù dùng để chỉ tính thực của thế giới xung quanh con
người. Chủ nghĩa duy vật biện chứng xem sự tồn tại của thế giới như một chỉnh
thể bản chất của vật chất. Do đó, sở của sự thống nhất của thế giới
tính vật chất của nó. Sự thống nhất của thế giới phải lấy sự tồn tại của
làm tiền đề. Không sự tồn tại của thế giới thì không sự thống nhất của thế
giới.
- Thế giới thống nhất tính vật chất: Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định
bản chất của thế giới vật chất. Thể hiện những điểm bản sau đây:
+Chỉ một thế giới duy nhất thống nhất thế giới vật chất. Thế giới
vật chất tồn tại khách quan, trước độc lập với ý thức con người,
được ý thức con người phản ánh.
+Mọi bộ phận của thế giới mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau,
biểu hiện chỗ chúng đều những dạng cụ thể của vật chất, sản
phẩm của vật chất, cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan,
phổ biến của thế giới vật chất.
+Thế giới vật chất không do ai sinh ra cũng không tự mất đi, tồn tại
vĩnh viễn, hạn tận. Trong thế giới, các sự vật, hiện tượng luôn
vận động, biến đổi không ngừng chuyển hóa lẫn nhau, nguồn gốc,
nguyên nhân kết quả của nhau, về thực chất đều những quá trình
vật chất.
+Tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi sự phát triển
triết học các khoa học.
2. Phân tích sở luận của quan điểm sau: trong nhận thức hoạt động, phải xuất
phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Liên hệ với lĩnh vực chuyên môn của
bạn.
2.1. Phân tích sở luận
1.1. sở luận của nguyên tắc khách quan
1.1.1. Mối quan hệ giữa vật chất ý thức
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lênin đã định
nghĩa: “Vật chất một phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ảnh tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”. Do đó, vật chất tồn tại khách quan.
Ý thức sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, hình ảnh chủ
quan của thế giới quan. Tuy nhiên không phải cứ thế giới quan tác động vào bộ óc con người
tự nhiên trở thành ý thức. Ngược lại ý thức sự phản ánh năng động sáng tạo về thế giới
do nhu cầu của việc con người cải biến giới tự nhiên quyết định được thực hiện thông qua
hoạt động lao động. vậy, ý thức cái vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con
người được cải biên đi trong đó. Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện rất phong phú,
tuy nhiên sáng tạo của ý thức sáng tạo của phản ánh bởi ý thức bao giờ cũng chỉ phản
ánh tồn tại. Ý thức sản phẩm lịch sử của sự phát triển hội nên về bản chất tính hội.
thể nói, vật chất ý thức giống như hai mặt của một vấn đề, giữa chúng mối quan hệ
biện chứng chặt chẽ.
Thứ nhất, vật chất vai trò quyết định đối với ý thức:
Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, vật chất sở, cội nguồn sản sinh ra ý
thức. Vật chất cái trước, sinh ra ý thức, quyết định nội dung xu hướng phát triển
của ý thức. Không vật chất thì không thể ý thức bởi nguồn gốc của ý thức vật chất,
trong đó bộ óc con người quan vật chất của ý thức, quan phản ánh thế giới xung
quanh, sự tác động của thế giới quan vào bộ não người, tạo thành nguồn gốc tự nhiên của ý
thức. Lao động trong hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất của cải vật chất ngôn ngữ
(tiếng nói, chữ viết), cùng với nguồn gốc tự nhiên quyết định sự hình thành tồn tại phát
triển của ý thức. Ngoài ra, ý thức chỉ thể trở thành sức mạnh vật chất, sức mạnh cải tạo
hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn, bằng việc khai thác, sử dụng hợp các điều kiện
phương tiện vật chất cần thiết cho hành động.
Thứ hai, ý thức tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất
Ý thức do vật chất sản sinh quy định lại tính độc lập tương đối, sự phản ánh của ý
thức đối với vật chất sự phản ánh sáng tạo chủ động, quá trình con người không ngừng
tìm kiếm tích lũy những hiểu biết mới ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về mặt bản chất,
quy luật vận động phát triển sự vật. vậy, sau khi đã hình thành, ý thức vai trò định
hướng cho con người trong việc xác định mục tiêu, phương hướng tìm ra biện pháp lựa chọn
các phương án hành động tối ưu nhất sử dụng các điều kiện vật chất cần thiết để làm biến
đổi chúng đạt đến mục tiêu đã đề ra. Mặt khác sự tác động của ý thức đến vật chất thể theo
hai khuynh hướng: Một ý thức sẽ thúc đẩy cùng chiều đối với sự phát triển của sự vật nếu ý
thức phản ánh đúng hiện thực, khách quan nếu con người nhận thức đúng quy luật khách
quan, ý chí động hành động đúng thông qua chế tổ chức hoạt động phù hợp trong
thực tiễn. Hai ý thức kìm hãm, cản trở, thậm chí phá hoại sự phát triển bình thường của sự
vật nếu ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan, ý thức lạc hậu, phản khoa học,
phản động nếu con người không ý chí, không nhiệt tình, động sai…Tuy vậy, sự tác
động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với mức độ nhất định, không thể sinh ra hay tiêu
diệt các quy luật vận động của vật chất
1.1.2. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ vai trò của ý thức đối với vật chất
Từ quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất ý thức một nguyên tắc
được rút ra, đó nguyên tắc khách quan. Nguyên tắc khách quan trước nhất thừa nhận vai trò
quyết định của vật chất đối với ý thức, đòi hỏi trong hoạt động nhận thức hoạt động
thực tiễn phải xuất phát từ hiện thực khách quán, tôn trọng hành động theo quy luật khách
quan, “phải lấy thực thể khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình”. Tuy nhiên việc
thực hiện nguyên tắc khách quan không nghĩa quan điểm khách quan xem nhẹ, tính năng
động, sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ quan. Bởi quá trình đạt tới tính khách quan đòi
hỏi chủ thể phải phát huy tính năng động, sáng tạo trong việc tìm ra những biện pháp, những
con đường để từng bước thâm nhập sâu vào bản chất của sự vật, trên sở đó con người thể
hiện sự biến đối từ cái “vật tự nó” (tức thực tại khách quan) thành cái phục vụ cho nhu cầu
của con người đồng thời sử dụng hiệu quả các điều kiện , sức mạnh vật chất khách quan, sức
mạnh của quy luật… để phục vụ cho các mục tiêu, mục đích khác nhau của con người.
1.2. Nội dung của nguyên tắc khách quan
Vật chất nguồn gốc khách quan sản sinh ra ý thức, ý thức chỉ sản phẩm, phản ánh thế
giới quan, vậy trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực
tế khách quan, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan, biết tạo điều kiện phương
tiện vật chất tổ chức lực lượng thực hiện biến khả năng thành hiện thực, cụ thể như sau:
1.2.1. Trong hoạt động nhận thức
Chống thái độ chủ quan duy ý chí, nóng vội bất chấp quy luật khách quan, không đếm xỉa đến
mong muốn, nguyện vọng, cram tính làm xuất phát điểm cho chủ trương chính sách, hậu quả
đường lối không hiện thực, không tưởng tất yếu sẽ đi đến thất bại trong hoạt động thất
bại trong hoạt động thực tiễn.
Cần khái quát, tổng kết hoạt động thực tiễn để thường xuyên nâng cao năng lực nhận thức,
năng lực chỉ đạo thực tiễn, chống tưởng thụ động, ngồi chờ, lại vào hoàn cảnh, vào điều
kiện vật chất. Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, của nhân tố con người để cải tạo
thế giới khách quan, phải tạo ra động lực hoạt động cho con người bằng cách quan tâm tới đời
sống kinh tế, lợi ích thiết thực của quần chúng, phát huy dân chủ rộng rãi…
1.2.2. Trong hoạt động thực tiễn
Phải xuất phát từ điều kiện vật chất khách quan đã đang làm sở cho mọi hành động
của mình, không được lấy ý kiến chủ quan làm điểm xuất phát. Khi đề ra mục tiêu, nhiệm vụ
các biện pháp thực hiện, người lãnh đạo phải nắm chắc tình hình thực tế khách quan.
như vậy thì mới nêu ra mục đích, chủ trương đúng sẽ đi đến thắng lợi trong hoạt động thực
tiễn. Phát huy vai trò năng động, sáng tạo của nhân tố chủ quan
2.2. Liên hệ với lĩnh vực chuyên môn của bạn.
Ứng dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình học tập của sinh viên
Hiểu được nội dung của nguyên tắc tôn trọng khách quan sinh viên phải biết vận dụng vào
trong quá trình học tập của bản thân để đạt kết quả cao trong học tập trước tiên trong nhận
thức sinh viên phải phản ánh trung thực nội dung bản chất của sự việc hiện tượng không được
lấy ý kiến chủ quan định kiến của mình áp đặt cho sự vật hiện tượng
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy nhà trường nội quy dành cho sinh viên trong nhà trường
tiêu chuẩn đánh giá tác phong đạo đức mỗi người sinh viên phải có, không nên
tưởng nhân nội quy nhà trường rườm làm ảnh hưởng không tốt đến việc học đến thời
gian nhân không thực hiện theo thì sẽ dẫn đến hậu quả không tốt
- Khi đề bạt tranh cử ban cán sự lớp phải đảm bảo tính công bằng đánh giá trung thực năng
lực của từng nhân để bổ nhiệm vào vị trí phù hợp dẫn dắt tập thể lớp đi lên không nên
định kiến nhân đánh giá không trung thực thì sẽ ảnh hưởng đến sự đoàn kết thi đua của
tất cả tập thể
- Khi đánh giá điểm rèn luyện của các bạn trong lớp nên thực hiện công khai khách quan
tránh đánh giá theo cảm tính nhân như thế sẽ tạo ra mâu thuẫn nội bộ không kích thích
được sự thi đua phấn đấu cho mọi người trong lớp
- Sinh viên phải trung thực trong các kỳ kiểm tra thi hết môn sinh viên phải tích cực ôn luyện
làm bài bằng chính thức của mình không nên hành vi quay cóp chép bài của bạn dụ
điểm cao đó cũng không phải số điểm bạn đạt được không phản ánh đúng trọng lực kiến thức
bạn
Bên cạnh đó sinh viên phải lấy hiện thực khách quan làm sở để đưa ra đường lối chủ
trương kế hoạch mục tiêu cho phù hợp
- Khi đưa ra phương pháp học tập cho bản thân mỗi sinh viên phải xem xét phương pháp học
tập đó phù hợp với thể trạng sức khỏe tâm đặc điểm nhân thì mới đưa ra một
phương pháp học tập phù hợp đúng đắn đem lại hiệu quả cao không nên áp dụng rập khuôn
phương pháp học tập của bạn cho bản thân mình sẽ không đem lại kết quả như mong muốn
- Khi đưa ra kế hoạch học tập cho thời gian tới sinh viên phải xét đến điều kiện thực tế như
thời gian sức khỏe tài chính để đưa ra một kế hoạch phù hợp khả năng thực hiện chẳng hạn
để thể nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ sinh viên cần phải xếp thời gian nào phù hợp
thể học, trường nào mức học phí phù hợp với điều kiện tài chính của bản thân phương tiện
đi học phù hợp với địa điểm học
- Khi đưa ra mục tiêu phấn đấu sinh viên phải đánh giá đúng khả năng của bản thân cũng như
những điều kiện liên quan để đưa ra mục tiêu phù hợp với bản thân tránh đưa ra mục tiêu quá
thấp sẽ không kích thích được sự cố gắng không cải thiện được sự hiểu biết cũng không nên
đưa ra mục tiêu quá cao không khả năng thực hiện sẽ dạy gây tâm chán nản
Ngoài ra sinh viên còn phải biết sử dụng lực lượng vật chất để thực hiện đường lối chính sách
kế hoạch mục tiêu đã đề ra vật chất sở để hiện thực hóa ý thức
- Để thể ra trường đúng hạn ngoài sân nỗ lực trong học tập thôi chưa đủ sinh viên còn phải
đóng tiền học phí đúng hạn
- Để thể học tập nghiên cứu sinh viên phải sách vở tài liệu bút phương tiện đi lại
- Để thể tồn tại sinh viên phải được đáp ứng các nhu cầu bản như ăn mặc nhà ở…
| 1/6

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH BÀI THU HOẠCH
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Đề bài:
1. Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới
2. Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm sau: trong nhận thức và hoạt động,
phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Liên hệ với lĩnh vực chuyên môn của bạn.
Sinh viên thực hiện: Nghiêm Thị Mai - 2256090027
Lớp: Báo Mạng Điện Tử (CLC) K42
1. Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới
Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới: Theo nghĩa chung
nhất, tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của thế giới xung quanh con
người. Chủ nghĩa duy vật biện chứng xem sự tồn tại của thế giới như một chỉnh
thể mà bản chất của nó là vật chất. Do đó, cơ sở của sự thống nhất của thế giới
là ở tính vật chất của nó. Sự thống nhất của thế giới phải lấy sự tồn tại của nó
làm tiền đề. Không có sự tồn tại của thế giới thì không có sự thống nhất của thế giới.
- Thế giới thống nhất ở tính vật chất: Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định
bản chất của thế giới là vật chất. Thể hiện ở những điểm cơ bản sau đây:
+Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới
vật chất tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người,
được ý thức con người phản ánh.
+Mọi bộ phận của thế giới có mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau,
biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là sản
phẩm của vật chất, cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan,
phổ biến của thế giới vật chất.
+Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất đi, nó tồn tại
vĩnh viễn, vô hạn và vô tận. Trong thế giới, các sự vật, hiện tượng luôn
vận động, biến đổi không ngừng và chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc,
nguyên nhân và kết quả của nhau, về thực chất đều là những quá trình vật chất.
+Tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi sự phát triển
triết học và các khoa học.
2. Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm sau: trong nhận thức và hoạt động, phải xuất
phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Liên hệ với lĩnh vực chuyên môn của bạn.
2.1. Phân tích cơ sở lý luận
1.1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan
1.1.1. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lênin đã định
nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ảnh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”. Do đó, vật chất tồn tại khách quan.
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, là hình ảnh chủ
quan của thế giới quan. Tuy nhiên không phải cứ thế giới quan tác động vào bộ óc con người
là tự nhiên trở thành ý thức. Ngược lại ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo về thế giới
do nhu cầu của việc con người cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua
hoạt động lao động. Vì vậy, ý thức là cái vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con
người và được cải biên đi ở trong đó. Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện rất phong phú,
tuy nhiên sáng tạo của ý thức là sáng tạo của phản ánh bởi vì ý thức bao giờ cũng chỉ phản
ánh tồn tại. Ý thức là sản phẩm lịch sử của sự phát triển xã hội nên về bản chất có tính xã hội.
Có thể nói, vật chất và ý thức giống như hai mặt của một vấn đề, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ.
Thứ nhất, vật chất có vai trò quyết định đối với ý thức:
Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, vật chất là cơ sở, cội nguồn sản sinh ra ý
thức. Vật chất là cái có trước, nó sinh ra ý thức, quyết định nội dung và xu hướng phát triển
của ý thức. Không có vật chất thì không thể có ý thức bởi vì nguồn gốc của ý thức là vật chất,
trong đó bộ óc con người là cơ quan vật chất của ý thức, cơ quan phản ánh thế giới xung
quanh, sự tác động của thế giới quan vào bộ não người, tạo thành nguồn gốc tự nhiên của ý
thức. Lao động trong hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất của cải vật chất và ngôn ngữ
(tiếng nói, chữ viết), cùng với nguồn gốc tự nhiên quyết định sự hình thành tồn tại và phát
triển của ý thức. Ngoài ra, ý thức chỉ có thể trở thành sức mạnh vật chất, sức mạnh cải tạo
hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn, bằng việc khai thác, sử dụng hợp lý các điều kiện
phương tiện vật chất cần thiết cho hành động.
Thứ hai, ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Ý thức do vật chất sản sinh và quy định nó lại có tính độc lập tương đối, sự phản ánh của ý
thức đối với vật chất là sự phản ánh sáng tạo chủ động, là quá trình con người không ngừng
tìm kiếm tích lũy những hiểu biết mới ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về mặt bản chất,
quy luật vận động và phát triển sự vật. Vì vậy, sau khi đã hình thành, ý thức có vai trò định
hướng cho con người trong việc xác định mục tiêu, phương hướng tìm ra biện pháp lựa chọn
các phương án hành động tối ưu nhất và sử dụng các điều kiện vật chất cần thiết để làm biến
đổi chúng đạt đến mục tiêu đã đề ra. Mặt khác sự tác động của ý thức đến vật chất có thể theo
hai khuynh hướng: Một là ý thức sẽ thúc đẩy cùng chiều đối với sự phát triển của sự vật nếu ý
thức phản ánh đúng hiện thực, khách quan nếu con người nhận thức đúng quy luật khách
quan, có ý chí động cư hành động đúng và thông qua cơ chế tổ chức hoạt động phù hợp trong
thực tiễn. Hai là ý thức kìm hãm, cản trở, thậm chí phá hoại sự phát triển bình thường của sự
vật nếu ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan, ý thức lạc hậu, phản khoa học,
phản động nếu con người không có ý chí, không có nhiệt tình, động cơ sai…Tuy vậy, sự tác
động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với mức độ nhất định, nó không thể sinh ra hay tiêu
diệt các quy luật vận động của vật chất
1.1.2. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ vai trò của ý thức đối với vật chất
Từ quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức một nguyên tắc
được rút ra, đó là nguyên tắc khách quan. Nguyên tắc khách quan trước nhất thừa nhận vai trò
quyết định của vật chất đối với ý thức, nó đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn phải xuất phát từ hiện thực khách quán, tôn trọng và hành động theo quy luật khách
quan, “phải lấy thực thể khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình”. Tuy nhiên việc
thực hiện nguyên tắc khách quan không có nghĩa là quan điểm khách quan xem nhẹ, tính năng
động, sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ quan. Bởi vì quá trình đạt tới tính khách quan đòi
hỏi chủ thể phải phát huy tính năng động, sáng tạo trong việc tìm ra những biện pháp, những
con đường để từng bước thâm nhập sâu vào bản chất của sự vật, trên cơ sở đó con người thể
hiện sự biến đối từ cái “vật tự nó” (tức thực tại khách quan) thành cái phục vụ cho nhu cầu
của con người đồng thời sử dụng hiệu quả các điều kiện , sức mạnh vật chất khách quan, sức
mạnh của quy luật… để phục vụ cho các mục tiêu, mục đích khác nhau của con người.
1.2. Nội dung của nguyên tắc khách quan
Vật chất là nguồn gốc khách quan sản sinh ra ý thức, ý thức chỉ là sản phẩm, phản ánh thế
giới quan, vì vậy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực
tế khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, biết tạo điều kiện và phương
tiện vật chất tổ chức lực lượng thực hiện biến khả năng thành hiện thực, cụ thể như sau:
1.2.1. Trong hoạt động nhận thức
Chống thái độ chủ quan duy ý chí, nóng vội bất chấp quy luật khách quan, không đếm xỉa đến
mong muốn, nguyện vọng, cram tính làm xuất phát điểm cho chủ trương chính sách, hậu quả
là đường lối không hiện thực, không tưởng và tất yếu sẽ đi đến thất bại trong hoạt động thất
bại trong hoạt động thực tiễn.
Cần khái quát, tổng kết hoạt động thực tiễn để thường xuyên nâng cao năng lực nhận thức,
năng lực chỉ đạo thực tiễn, chống tư tưởng thụ động, ngồi chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh, vào điều
kiện vật chất. Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, của nhân tố con người để cải tạo
thế giới khách quan, phải tạo ra động lực hoạt động cho con người bằng cách quan tâm tới đời
sống kinh tế, lợi ích thiết thực của quần chúng, phát huy dân chủ rộng rãi…
1.2.2. Trong hoạt động thực tiễn
Phải xuất phát từ điều kiện vật chất khách quan đã và đang có làm cơ sở cho mọi hành động
của mình, không được lấy ý kiến chủ quan làm điểm xuất phát. Khi đề ra mục tiêu, nhiệm vụ
và các biện pháp thực hiện, người lãnh đạo phải nắm chắc tình hình thực tế khách quan. Có
như vậy thì mới nêu ra mục đích, chủ trương đúng và sẽ đi đến thắng lợi trong hoạt động thực
tiễn. Phát huy vai trò năng động, sáng tạo của nhân tố chủ quan
2.2. Liên hệ với lĩnh vực chuyên môn của bạn.
Ứng dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình học tập của sinh viên

Hiểu được nội dung của nguyên tắc tôn trọng khách quan sinh viên phải biết vận dụng vào
trong quá trình học tập của bản thân để đạt kết quả cao trong học tập trước tiên trong nhận
thức sinh viên phải phản ánh trung thực nội dung bản chất của sự việc hiện tượng không được
lấy ý kiến chủ quan định kiến của mình áp đặt cho sự vật hiện tượng
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy nhà trường vì nội quy dành cho sinh viên trong nhà trường
là tiêu chuẩn đánh giá vì tác phong đạo đức mà mỗi người sinh viên phải có, không nên có tư
tưởng cá nhân là nội quy nhà trường rườm rà làm ảnh hưởng không tốt đến việc học đến thời
gian cá nhân mà không thực hiện theo thì sẽ dẫn đến hậu quả không tốt
- Khi đề bạt tranh cử ban cán sự lớp phải đảm bảo tính công bằng đánh giá trung thực năng
lực của từng cá nhân để bổ nhiệm vào vị trí phù hợp dẫn dắt tập thể lớp đi lên không nên vì
định kiến cá nhân mà đánh giá không trung thực thì sẽ ảnh hưởng đến sự đoàn kết thi đua của tất cả tập thể
- Khi đánh giá điểm rèn luyện của các bạn trong lớp nên thực hiện công khai khách quan
tránh đánh giá theo cảm tính cá nhân như thế sẽ tạo ra mâu thuẫn nội bộ không kích thích
được sự thi đua phấn đấu cho mọi người trong lớp
- Sinh viên phải trung thực trong các kỳ kiểm tra thi hết môn sinh viên phải tích cực ôn luyện
và làm bài bằng chính thức của mình không nên có hành vi quay cóp chép bài của bạn ví dụ
điểm cao đó cũng không phải số điểm bạn đạt được không phản ánh đúng trọng lực kiến thức bạn có
Bên cạnh đó sinh viên phải lấy hiện thực khách quan làm cơ sở để đưa ra đường lối chủ
trương kế hoạch mục tiêu cho phù hợp
- Khi đưa ra phương pháp học tập cho bản thân mỗi sinh viên phải xem xét phương pháp học
tập đó có phù hợp với thể trạng sức khỏe tâm lý và đặc điểm cá nhân thì mới đưa ra một
phương pháp học tập phù hợp đúng đắn đem lại hiệu quả cao không nên áp dụng rập khuôn
phương pháp học tập của bạn cho bản thân mình sẽ không đem lại kết quả như mong muốn
- Khi đưa ra kế hoạch học tập cho thời gian tới sinh viên phải xét đến điều kiện thực tế như
thời gian sức khỏe tài chính để đưa ra một kế hoạch phù hợp có khả năng thực hiện chẳng hạn
để có thể nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ sinh viên cần phải xếp thời gian nào phù hợp có
thể học, trường nào có mức học phí phù hợp với điều kiện tài chính của bản thân phương tiện
đi học có phù hợp với địa điểm học
- Khi đưa ra mục tiêu phấn đấu sinh viên phải đánh giá đúng khả năng của bản thân cũng như
những điều kiện liên quan để đưa ra mục tiêu phù hợp với bản thân tránh đưa ra mục tiêu quá
thấp sẽ không kích thích được sự cố gắng không cải thiện được sự hiểu biết cũng không nên
đưa ra mục tiêu quá cao không có khả năng thực hiện sẽ dạy gây tâm lý chán nản
Ngoài ra sinh viên còn phải biết sử dụng lực lượng vật chất để thực hiện đường lối chính sách
kế hoạch mục tiêu đã đề ra vì vật chất là cơ sở để hiện thực hóa ý thức
- Để có thể ra trường đúng hạn ngoài sân nỗ lực trong học tập thôi chưa đủ sinh viên còn phải
đóng tiền học phí đúng hạn
- Để có thể học tập nghiên cứu sinh viên phải có sách vở tài liệu bút phương tiện đi lại
- Để có thể tồn tại sinh viên phải được đáp ứng các nhu cầu cơ bản như ăn mặc nhà ở…