-
Thông tin
-
Quiz
Bài thực hành số 3 Hóa học 10
Bài thực hành số 3 Hóa học 10 được biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh các thao tác kĩ năng hướng dẫn trình bày bài thực hành số 3 tính chất hóa học của brom và iot.
Chương 5: Năng lượng hóa học (KNTT) 27 tài liệu
Hóa học 10 540 tài liệu
Bài thực hành số 3 Hóa học 10
Bài thực hành số 3 Hóa học 10 được biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh các thao tác kĩ năng hướng dẫn trình bày bài thực hành số 3 tính chất hóa học của brom và iot.
Chủ đề: Chương 5: Năng lượng hóa học (KNTT) 27 tài liệu
Môn: Hóa học 10 540 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Hóa học 10
Preview text:
Bản tường trình hóa học 10 bài thực hành số 3
Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hóa của brom và clo
Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ,…
Hóa chất: dung dịch NaBr, nước clo mới điều chế. Cách tiến hành:
Rót vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch NaBr.
Nhỏ tiếp vào ống vài giọt nước clo mới điều chế, lắc nhẹ.
Hiện tượng – giải thích:
Hiện tượng: Có khí màu vàng lục thoát ra sau phản ứng.
Phương trình hóa học: NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Kết luận: Tính oxi hoá Cl > Br
Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hóa của brom và iot
Dụng cụ - hóa chất:
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ,…
Hóa chất: dung dịch NaI, nước brom. Cách tiến hành:
Rót vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch NaI.
Nhỏ tiếp vào ống vài giọt nước brom, lắc nhẹ.
Hiện tượng – giải thích:
Hiện tượng: Sau phản ứng dung dịch có màu cam nhạt sau phản ứng,
Phương trình hóa học NaI + Br2 → 2NaBr + I2
Kết luận: Tính oxi hoá Br > I
Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn,…
Hóa chất: dung dịch hồ tinh bột, nước iot. Cách tiến hành:
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch hồ tinh bột.
Nhỏ tiếp nước iot vào ống nghiệm. Hiện tượng:
Hồ tinh bột chuyển sang màu xanh.
Khi đun nóng, màu xanh biến mất. Để nguội thì màu xanh hiện ra.