Bài tiểu luận cá nhân chủ đề: Tìm hiểu về kiến trúc thái lan | Đại học Hoa Sen

Bài tiểu luận cá nhân chủ đề: Tìm hiểu về kiến trúc thái lan | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận cá nhân chủ đề: Tìm hiểu về kiến trúc thái lan | Đại học Hoa Sen

Bài tiểu luận cá nhân chủ đề: Tìm hiểu về kiến trúc thái lan | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

108 54 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
CHỦ ĐỀ : TÌM HIỂU VỀ KIẾN TRÚC THÁI LAN
Họ và Tên sinh viên: Phạm Hoàng Ngọc Lan
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Tuấn
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nhữn số liêu, thông tin... trong bài báo cáo là hoàn toàn
trung thực, không sao chép hay sử dụng các dữ liệu của các bài báo cáo
khác. Những số liệu, hình ảnh trong bài được thu nhập cho việc phân tích
được công bố và ghi rõ nguồn gốc.
Sinh viên ký tên
( Ký và ghi đầầy đ h và tên)
Mục lụ
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................... 1
NỘI DUNG.................................................................................................................................................1
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤT NƯỚC THÁI LAN:................................................................1
1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................................................1
1.2. Khí hậu đất nước Thái Lan:.................................................................................................2
1.3. Tôn giáo đất nước Thái Lan:................................................................................................2
1.4. Văn hóa Thái Lan:.................................................................................................................2
1.5. ẨM THỰC..............................................................................................................................3
1.5.1. Tom Yum Goong – Canh chua cay kiểu Thái...............................................................3
1.5.2. Som Tam – Gỏi đu đủ xanh Thái.................................................................... 3
1.5.3. Yam Nua – Salad thịt bò cay............................................................................4
1.5.4. Pad Thai – Mì xào kiểu Thái......................................................................................... 5
1.6. NGÔN NGỮ THÁI LAN.......................................................................................................5
2. KHÁI QUÁT KIẾN TRÚC THÁI LAN...................................................................................6
2.1. Lịch sử kiến trúc Thái Lan................................................................................................6
2.2. Kiến trúc Thái thế tục........................................................................................................6
2.3. Kiến trúc Thái Lan hiện đại..............................................................................................7
3. NHỮNG KIẾN TRÚC ĐẶC SẮC CỦA THÁI LAN
[8]
...............................................................7
3.1. Chùa Wat Phra Kaew............................................................................................................ 7
3.2. Chùa Wat Arun......................................................................................................................8
3.3. Chùa Loha Prasat..................................................................................................................9
3.4. Cung Điện Hoàng Gia Thái Lan........................................................................................... 9
3.5. Cung điện Ananta Samakhom............................................................................................ 10
3.6. Bảo Tàng Erawa...................................................................................................................11
3.7. Đền Thánh địa sự thật.........................................................................................................11
3.8. Cung điện Chitralada..........................................................................................................12
KẾT LUẬN.............................................................................................................................................. 13
MỞ ĐẦU
Thái Lan được mệnh danh ‘xứ sở chùa vàng’. Nói đến Thái Lan không thể không nhắc đến
những công trình kiến trúc độc đáo, lộng lẫy. Kiến trúc Thái Lan được kết hợp tinh tuý của bốn
nền nghệ thuật kiến trúc Phật giáo, Kitô giáo, Ấn Độ giáoHồi giáo. Trong đó, công trình kiến
trúc của Thái Lan mang đậm nét văn hoá Phật giáo nơi đây thể xem địa điểm du lịch
hàng đầu thế giới.
Lý do chọn đề tài:
Với những công trình kiến trúc nổi tiếng , lộng lẫy không chỉ mang giá trị tâm linh mà còn mang
giá trị lịch sử lâu đời vậy em chọn chủ đề này để tìm hiểu đưa mọi người cùng chiêm
ngưỡng nhiều vẻ đẹp từ những kiến trúc được thiết kế lạ mắt, độc đáo.
NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤT NƯỚC THÁI LAN:
1.1. Vị trí địa lý
Thái Lan là đất nước nằm ở khu vực Đông Nam Á giáp với Lào, Ma-lai-xi-a, Campuchia,
vịnh Thái Lan, Mi-an-ma biển A-đa-man. Thái Lan có diện tích 513.115 km2 xếp thứ 50 trên
thế giới thứ 3 Đông Nam Á . Thủ đô của Thái Lan Băng Cốc. Thái Lan đất nước duy
nhất Đông Nam Á không bị xâm lược bởi thực dân Châu Âu. Thái Lan theo chế độ quân chủ lập
hiến với vua là người đứng đầu đất nước.
[1]
1
Hình 1: Vị trí địa lý của Thái Lan. Nguồn: https://pec-edu.vn/du-hoc-thai-lan/tong-quan-
ve-thai-lan-n700.html?fbclid=IwAR1Z4R--il5hpx7-yopqWx10-
tdncJE9zSX0ju9i5tdfDjhG7lWNsWxnI4kn700.html?
fbclid=IwAR1BSeulIjQVP_Q12YG1B46Tnn1nOuKuFHxEOyjGnWvV_9zU9IVIM8oo
n1Q
1.2. Khí hậu đất nước Thái Lan:
Thái Lan là đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có độ ẩm cao hầu hết cả năm và thời
tiết nóng. Trong đó, có 4 mùa rõ rệt:
Mùa khô héo: kéo dài từ tháng 1 đến tháng 2
Mùa nóng: từ tháng 3 đến tháng 5, nhiệt độ các tháng này rơi vào khoảng 34 đến 40 độ C
Mùa mưa: từ tháng 6 đến tháng 10, độ ẩm lên tới 90 độ C mưa nhiều và có thể dẫn đến ngập lụt
Mùa mát: từ tháng 11 đến tháng 12
Nhiệt độ trung bình của thời tiết Thái Lan thường từ 32 độ C vào tháng 12 và tháng 4 hàng năm
có thể lên tới 35 độ C. Với thời tiết như vậy,thời gian lí tưởng để có thể du lịch Thái Lan là từ
tháng 11 đến tháng 2 vì khoảng thời gian này thời tiết không quá nóng và hầu như không có
mưa. Đây cũng là thời điểm hay diễn ra nhiều hoạt động lễ hội đặc sắc.
[2]
1.3. Tôn giáo đất nước Thái Lan:
Tại Thái Lan, Phật giáo là tôn giáo lớn nhất với 94,5% dân số theo đạo Phật. Bên cạnh
đó, đạo Hồi giáo chiếm 4,29% ở x tỉnh cực nam của Thái Lan và đạo Công giáo chỉ chiếm hơn
1% chủ yếu sống ở các thành phố của đất nước. Ngoài ra còn có thêm các nhóm tín đồ khác như
là Hindu giáo.
[3]
1.4. Văn hóa Thái Lan:
Văn hóa của Thái Lan bị ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc từ tư tưởng Phật giáo. Chuẩn mực
xã hội Thái cho rằng sờ vào đầu một ai đó là vô lễ. Cũng là mất lịch sự khi đặt chân cao hơn đầu
ai đó, đặc biệt nếu người đó có địa vị xã hội cao hơn. Đó là bởi vì người Thái cho rằng chân là
bộ phận do bẩn và thấp kém nhất trên cơ thể, còn đầu là bộ phận cao nhất và đáng kính nhất.
Nguyên tắc này cũng ảnh hưởng đến cách người Thái ngồi trên sàn- chân của họ để vào trong
hay ra đằng sau mà không chĩa vào người đối diện. Chĩa vào hay chạm vào bất cứ cái gì bằng
chân đều bị xem là mất lịch sự. Trong văn hoá ứng xử, người Thái tỏ rõ sự sùng đạo, tôn trọng
thứ bậc cũng như tuổi tác và tôn kính hoàng gia. Những ai từng đi du lịch Thái Lan có thể thấy
được sự thân thiện, chào đón, mến khách bởi vì đất nước Thái Lan lịch sự, tôn trọng dân chủ,
sùng bái những lời dạy của Phật và tôn trọng lẫn nhau.
Trong cuộc sống hàng ngày ở Thái, mọi người thường chú ý giữ cho cuộc sống được vui vẻ (khái
niệm này gọi là sanuk). Vì quan niệm này, người Thái rất thoải mái ở nơi làm việc mà trong các
2
hoạt động hàng ngày. Thể hiện cảm xúc tích cực trong các tương tác xã hội cũng rất quan trọng
trong văn hóa Thái, quan trọng như là việc Thái Lan được biết đến như "Đất nước của những nụ
cười". Tại đây việc thể hiện cảm xúc trên khuôn mặt là cực kì quan trọng, cãi vã hoặc tức giận là
điều kiêng cữ trong văn hoá nơi này.
[4]
1.5. ẨM THỰC
Ẩm thực Thái Lan là một trong những điều thu hút khách du lịch và rất nổi tiếng với các
loại món ăn đa dạng đặc sắc. Đặc điểm chung của ẩm thực Thái Lan là hương vị món ăn đậm đà,
mỗi vị đắng, cay, ngọt, mặn, chua của món ăn Thái đều được thể hiện rất rõ ràng. Ngoài các loại
gia vị thông thường nghệ tây, đinh hương, rau mùi, húng quế bạc hà, sả, ớt, riềng, gừng… cũng
làm cho món ăn trở thành thực phẩm chức năng, có lợi cho sức khỏe.
[5]
1.5.1. Tom Yum Goong – Canh chua cay kiểu Thái
một món ăn nổi tiếng rất được ưa chuộng của người Thái Lan. Món ăn được làm từ
tôm tươi và nấm cùng với những gia vị quen thuộc đặc trưng của Thái. Sự kết hợp này đã tạo nên
một món ăn vô cùng ngon và đặc sắc.
Hình 2: Tom Youm Goong. Nguồn: https://intertour.vn/top-10-mon-an-
thai-lan-pho-bien-nhat/?
fbclid=IwAR1I3rh1fEIg13F8McN0h81GMa42BIfcSiU3zDVU-
qH1R7Mn_hgjBi_fdug
1.5.2. Som Tam – Gỏi đu đủ xanh Thái
Là một loại gỏi cay bắt nguồn từ vùng Đông Bắc được chế biến khá đơn giản với nguyên
liệu chính là đu đủ xanh. Đu đủ được bào sợi nhỏ trộn với cà chua, tôm khô, đậu đỗ và được nêm
với các gia vị ớt, chanh, lạc rang, tỏi. Đây là món ăn phổ biến và quen thuộc với người Thái cũng
như khách du lịch.
3
Hình 3: Som Tam. Nguồn :https://intertour.vn/top-10-mon-an-thai-lan-
pho-bien-nhat/?
fbclid=IwAR1I3rh1fEIg13F8McN0h81GMa42BIfcSiU3zDVU-
qH1R7Mn_hgjBi_fdug
1.5.3. Yam Nua – Salad thịt bò cay
Là một món ăn được bắt nguồn từ phương tây và rất được ưa chuộng của Thái Lan. Với một dải
thịt bò được pha trộn với hành tây, khoai tây,chanh, rau mùi, ớt khô và bạc hà. Đây được xem là
một món không thể bỏ lỡ khi đến Thái Lan
Hình 4: Yam Nua. Nguồn:Thttps://intertour.vn/top-10-mon-an-thai-lan-pho-bien-nhat/?
fbclid=IwAR1I3rh1fEIg13F8McN0h81GMa42BIfcSiU3zDVU-qH1R7Mn_hgjBi_fdug
4
1.5.4. Pad Thai – Mì xào kiểu Thái
Xuất hiện từ năm 1930 là một trong những món ăn không thể thiếu khi nhắc đến ẩm thực
Thái Lan. Đây được xem là một món ăn mà bạnthể dễ dàng bắt gặp ở bất cứ đâu khi ở Thái.
Pad Thái được kết hợp giữa mì, trứng, hành tây, giá đỗ, tất cả được trộn đều rồi cho ra đĩa. Với
những nguyên liệu quen thuộc chế biến đơn giản nhưng món ăn này vẫn đánh thức được vị
giác của thực khách bởi các gia vị bùng cháy.
Hình 5: Pad Thai. Nguồn :https://intertour.vn/top-10-mon-an-thai-lan-pho-bien-nhat/?
fbclid=IwAR1I3rh1fEIg13F8McN0h81GMa42BIfcSiU3zDVU-qH1R7Mn_hgjBi_fdug
1.6. NGÔN NGỮ THÁI LAN
Tiếng Thái là ngôn ngữ chính được sử dụng rộng rãi tại Thái Lan thuộc nhóm ngôn ngữ
của ngữ hệ Tai-Kaida. Nhóm ngôn ngữ này có nguồn gốc từ vùng miền Nam Trung Quốc.
Tiếng Thái được chia thành những dạng khác nhau ở bốn vùng là tiếng Thái Bangkok phổ biến ở
các tỉnh miền Trung Thái Lan, đây còn gọi là tiếng Thái phổ thông, được sử dụng rộng rãi với số
phần trăm người sử dụng là 84%. Tiếng Bắc Thái phổ biến ở các vùng Bắc Thái Lan và có đặc
điểm khá giống với tiếng Lào. Tiếng Nam Thái phổ biến ở miền Nam Thái Lan có 6 triệu người
sử dụng. Ngoài ra, còn có các tiếng khác như tiếng Yawi, tiếng Mẹo, Karen, Lisu,…
Về bả\g chữ cái, tiếng Thái có 44 phụ âm và 9 nguyên âm có thể viết được 14 cách khác nhau.
Chỉ có 28 phụ âm là cơ bản và 16 phụ âm còn lại là không cần thiết, phụ âm ghép. Ngoài ra, còn
có 4 dấu thanh ( mái ệc, mái thô, mái tri, mái chặt-ta-wa), thanh bằng không có dấu và 28 dấu
nguyên âm.
[6]
5
Hình 6: Bảng chữ cái Thái Lan. Nguồn: https://dichthuatuytin.com/tin-tuc/tin-tuc-dich-
thuat/ngon-ngu-tieng-thai.html
2. KHÁI QUÁT KIẾN TRÚC THÁI LAN
2.1. Lịch sử kiến trúc Thái Lan
Kiến trúc Thái Lan được khởi đầu từ năm 1780 khi vua Indraditya tạo ra vương quốc
Sukhothai được lấy cảm hứng từ Phật giáo cổ điển. Kiến trúc Thái phát triển nhanh chóng ở thời
kỳ Ayutthaya thể hiện sự phong phú, đa dạng của nền tảng văn hoá Ấn Độ giáo và Phật giáo.
[7]
2.2. Kiến trúc Thái thế tục
Bên cạnh đó, kiến trúc Thái Lan được lấy cảm hứng từ nền văn hoá phật giáo nhiều hơn
các công trình tôn giáo.Những ngôi nhà của Thái Lan được xây dựng phổ biến từ gỗ và tre đa
phần ở gần các con sông có nguy cơ bị ngập lụt thường xuyên. Những ngôi nhà này thường được
người dân sử dụng để lưu trữ các loại động vật như gà, vịt,… và bên trên là một căn phòng để họ
nghỉ ngơi. Ngoài ra, người Thái có một số tín ngưỡng văn hoá định hình khi xây những ngôi nhà
này, những quy định nghiêm ngặt như không xếp lại nhà sau khi đã xây dựng xong, cũng như các
quy tắc về vị trí khi ngủ.
6
Hình 7: Thủ đô Thía Lan 125 năm về trước.
Nguồn :https://www.shathailand.com/vi/unique-architecture-thailand/?
fbclid=IwAR0TpCUBVYpX3j_bVmMrpAnstcX4KafaOHfTMYsWu81t6Zfo7ehOLTyN
QDA
2.3. Kiến trúc Thái Lan hiện đại
Kiến trúc Thái Lan ngày nay đã có sự phát triển mạnh mẽ, vượt bậc. Từ những ngôi nhà
bằng gỗ, tre thay vào đó là những toà nhà chọc trời khổng lồ với những thiết kế hiện đại, sang
trọng bậc nhất được xây dựng trong những năm 80 và 90. Điển hình là tháp MahaNakhon của
Silom , Toà Nhà Voi, một trong những toà nhà mang tính biểu tượng nhất trên thế giới và là địa
điểm thu hút khách du lịch đến rất đông. Mặc dù, Thái Lan phát triển hiện đại hơn qua những
năm nhưng hầu hết các kiến trúc văn hoá và lịch sử vẫn được bảo tồn, kế thừa và trùng tu một
cách hợp lý. Điều này đã làm cho Thái Lan nổi tiếng và được nhiều người biết với những công
trình, kiến trúc độc đáo, đặc sắc.
Hình 8: Top 10 công trình kiến trúc Thái Lan. Nguồn :https://meeyland.com/xay-dung-
kien-truc/kien-truc-thai-lan/?
fbclid=IwAR3r8GfeRX5RntQwAwjXbCt4a_yB3MUh1b0LUZiYG4tLxg3RIA2lQ610BeQ
3.
NHỮNG KIẾN TRÚC ĐẶC SẮC CỦA THÁI LAN
[8]
3.1. Chùa Wat Phra Kaew
Chùa Wat Phra Kaew được xây dựng vào năm 1785 nằm tại trung tâm của thủ đô
Bangkok Thái Lan và nằm trong khuôn viên Cung Điện hoàng gia. Ngôi chùa được thiết kế tinh
xảo, lộng lẫy. Các toà tháp được thiết kế đồ sộ và trang trí công phu, xung quanh chùa có 178
bức tranh mang một ý nghĩa khác nhau rất đặc sắc. Tính đến nay ngôi chùa đã có lịch sử tồn tại
trên 230 năm. Biết rằng ngôi chùa cất giữ tượng Phật lục bảo quý giá, cực kỳ có ý nghĩa đối với
người dân Thái Lan. Ngôi chùa này đặc biệt và khác so với những ngôi chùa khác là nơi duy nhất
chỉ cất giữ các pho tượng quý được trưng bày mà không có khu dành cho các chư tăng. Tuy
7
nhiên, đã trải qua lịch sử lâu đời như thế nhưng ngôi chùa vẫn sạch sẽ, không bih hư hại nhiều.
Điều này cho thấy ngôi chùa này có ý nghĩa đối với người dân Thái.
Hình 9:Chùa Wat Phra Kaew. Nguồn :thttps://meeyland.com/xay-dung-kien-truc/kien-
truc-thai-lan/?
fbclid=IwAR3r8GfeRX5RntQwAwjXbCt4a_yB3MUh1b0LUZiYG4tLxg3RIA2lQ610Be
Q
3.2. Chùa Wat Arun
Đây được xem là ngôi chùa đẹp nhất Thái Lan nằm ở bờ bắc sông Chao Phraya. Ngôi
chùa cao hơn 70m, xung quanh những ngọn tháp được thiết kế những mảnh kính hoặc gốm sứ
nhỏ chi tiết rất lộng lẫy và nổi bật nhất là vào những lúc hoàng hôn. Bên cạnh đó cùng với vị trí
địa lý đắc lợi làm cho ngôi chùa nhìn từ xa thêm vẻ uy nghi, tráng lệ, lung linh. Được mệnh danh
là ngôi chùa đẹp nhất Thái Lan nên nơi đây thu hút rất nhiều khách du lịch đến thăm quan.
8
Hình 10: Chùa Wat Arun. Nguồn:https://meeyland.com/xay-dung-kien-truc/kien-truc-
thai-lan/?
fbclid=IwAR3r8GfeRX5RntQwAwjXbCt4a_yB3MUh1b0LUZiYG4tLxg3RIA2lQ610Be
Q
3.3. Chùa Loha Prasat
Ngôi chùa này nằm tại giao lộ giữa Ratchadamnoen Klang và đuờng Meha Chai thuộc
thủ đô Bangkok. Ngôi chùa được xây dựng vào năm 1864 trên nền đất của chùa Wat
Ratchadanadaram. Năm 2005 ngôi chùa được công nhân là Di sản Thế Giới. Chùa Loha Prasat
gồm 5 tháp là tháp ngoài, tháp trung tâm và tháp giữa. Cấu trúc chùa gần giống với kim tự tháp,
nổi bật là những cầu thang hình xoắn ốc được thiết kế như mê cung. Về đêm, toàn cảnh chùa
Loha Prasat cực kỳ lộng lẫy, lung linh.
9
| 1/17

Preview text:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
CHỦ ĐỀ : TÌM HIỂU VỀ KIẾN TRÚC THÁI LAN
Họ và Tên sinh viên: Phạm Hoàng Ngọc Lan
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Tuấn LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nhữn số liêu, thông tin... trong bài báo cáo là hoàn toàn
trung thực, không sao chép hay sử dụng các dữ liệu của các bài báo cáo
khác. Những số liệu, hình ảnh trong bài được thu nhập cho việc phân tích
được công bố và ghi rõ nguồn gốc. Sinh viên ký tên ( Ký và ghi đầầy đ h ủ và t ọ ên) Mục lụ
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................1
NỘI DUNG.................................................................................................................................................1 1.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤT NƯỚC THÁI LAN:................................................................1 1.1.
Vị trí địa lý..............................................................................................................................1 1.2.
Khí hậu đất nước Thái Lan:.................................................................................................2 1.3.
Tôn giáo đất nước Thái Lan:................................................................................................2 1.4.
Văn hóa Thái Lan:.................................................................................................................2 1.5.
ẨM THỰC..............................................................................................................................3 1.5.1.
Tom Yum Goong – Canh chua cay kiểu Thái...............................................................3 1.5.2.
Som Tam – Gỏi đu đủ xanh Thái....................................................................3 1.5.3.
Yam Nua – Salad thịt bò cay............................................................................4 1.5.4.
Pad Thai – Mì xào kiểu Thái.........................................................................................5 1.6.
NGÔN NGỮ THÁI LAN.......................................................................................................5 2.
KHÁI QUÁT KIẾN TRÚC THÁI LAN...................................................................................6 2.1.
Lịch sử kiến trúc Thái Lan................................................................................................6 2.2.
Kiến trúc Thái thế tục........................................................................................................6 2.3.
Kiến trúc Thái Lan hiện đại..............................................................................................7 3.
NHỮNG KIẾN TRÚC ĐẶC SẮC CỦA THÁI LAN [8]...............................................................7 3.1.
Chùa Wat Phra Kaew............................................................................................................7 3.2.
Chùa Wat Arun......................................................................................................................8 3.3.
Chùa Loha Prasat..................................................................................................................9 3.4.
Cung Điện Hoàng Gia Thái Lan...........................................................................................9 3.5.
Cung điện Ananta Samakhom............................................................................................10 3.6.
Bảo Tàng Erawa...................................................................................................................11 3.7.
Đền Thánh địa sự thật.........................................................................................................11 3.8.
Cung điện Chitralada..........................................................................................................12
KẾT LUẬN..............................................................................................................................................13 MỞ ĐẦU
Thái Lan được mệnh danh là ‘xứ sở chùa vàng’. Nói đến Thái Lan không thể không nhắc đến
những công trình kiến trúc độc đáo, lộng lẫy. Kiến trúc Thái Lan được kết hợp tinh tuý của bốn
nền nghệ thuật kiến trúc Phật giáo, Kitô giáo, Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Trong đó, công trình kiến
trúc của Thái Lan mang đậm nét văn hoá Phật giáo và nơi đây có thể xem là địa điểm du lịch hàng đầu thế giới.
Lý do chọn đề tài:
Với những công trình kiến trúc nổi tiếng , lộng lẫy không chỉ mang giá trị tâm linh mà còn mang
giá trị lịch sử lâu đời vì vậy em chọn chủ đề này để tìm hiểu và đưa mọi người cùng chiêm
ngưỡng nhiều vẻ đẹp từ những kiến trúc được thiết kế lạ mắt, độc đáo. NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤT NƯỚC THÁI LAN:
1.1. Vị trí địa lý
Thái Lan là đất nước nằm ở khu vực Đông Nam Á giáp với Lào, Ma-lai-xi-a, Campuchia,
vịnh Thái Lan, Mi-an-ma và biển A-đa-man. Thái Lan có diện tích 513.115 km2 xếp thứ 50 trên
thế giới và thứ 3 Đông Nam Á . Thủ đô của Thái Lan là Băng Cốc. Thái Lan là đất nước duy
nhất Đông Nam Á không bị xâm lược bởi thực dân Châu Âu. Thái Lan theo chế độ quân chủ lập
hiến với vua là người đứng đầu đất nước. [1] 1
Hình 1: Vị trí địa lý của Thái Lan. Nguồn: https://pec-edu.vn/du-hoc-thai-lan/tong-quan-
ve-thai-lan-n700.html?fbclid=IwAR1Z4R--il5hpx7-yopqWx10-
tdncJE9zSX0ju9i5tdfDjhG7lWNsWxnI4kn700.html?
fbclid=IwAR1BSeulIjQVP_Q12YG1B46Tnn1nOuKuFHxEOyjGnWvV_9zU9IVIM8oo n1Q 1.2.
Khí hậu đất nước Thái Lan:
Thái Lan là đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có độ ẩm cao hầu hết cả năm và thời
tiết nóng. Trong đó, có 4 mùa rõ rệt:
Mùa khô héo: kéo dài từ tháng 1 đến tháng 2
Mùa nóng: từ tháng 3 đến tháng 5, nhiệt độ các tháng này rơi vào khoảng 34 đến 40 độ C
Mùa mưa: từ tháng 6 đến tháng 10, độ ẩm lên tới 90 độ C mưa nhiều và có thể dẫn đến ngập lụt
Mùa mát: từ tháng 11 đến tháng 12
Nhiệt độ trung bình của thời tiết Thái Lan thường từ 32 độ C vào tháng 12 và tháng 4 hàng năm
có thể lên tới 35 độ C. Với thời tiết như vậy,thời gian lí tưởng để có thể du lịch Thái Lan là từ
tháng 11 đến tháng 2 vì khoảng thời gian này thời tiết không quá nóng và hầu như không có
mưa. Đây cũng là thời điểm hay diễn ra nhiều hoạt động lễ hội đặc sắc.[2]
1.3. Tôn giáo đất nước Thái Lan:
Tại Thái Lan, Phật giáo là tôn giáo lớn nhất với 94,5% dân số theo đạo Phật. Bên cạnh
đó, đạo Hồi giáo chiếm 4,29% ở x tỉnh cực nam của Thái Lan và đạo Công giáo chỉ chiếm hơn
1% chủ yếu sống ở các thành phố của đất nước. Ngoài ra còn có thêm các nhóm tín đồ khác như là Hindu giáo.[3]
1.4. Văn hóa Thái Lan:
Văn hóa của Thái Lan bị ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc từ tư tưởng Phật giáo. Chuẩn mực
xã hội Thái cho rằng sờ vào đầu một ai đó là vô lễ. Cũng là mất lịch sự khi đặt chân cao hơn đầu
ai đó, đặc biệt nếu người đó có địa vị xã hội cao hơn. Đó là bởi vì người Thái cho rằng chân là
bộ phận do bẩn và thấp kém nhất trên cơ thể, còn đầu là bộ phận cao nhất và đáng kính nhất.
Nguyên tắc này cũng ảnh hưởng đến cách người Thái ngồi trên sàn- chân của họ để vào trong
hay ra đằng sau mà không chĩa vào người đối diện. Chĩa vào hay chạm vào bất cứ cái gì bằng
chân đều bị xem là mất lịch sự. Trong văn hoá ứng xử, người Thái tỏ rõ sự sùng đạo, tôn trọng
thứ bậc cũng như tuổi tác và tôn kính hoàng gia. Những ai từng đi du lịch Thái Lan có thể thấy
được sự thân thiện, chào đón, mến khách bởi vì đất nước Thái Lan lịch sự, tôn trọng dân chủ,
sùng bái những lời dạy của Phật và tôn trọng lẫn nhau.
Trong cuộc sống hàng ngày ở Thái, mọi người thường chú ý giữ cho cuộc sống được vui vẻ (khái
niệm này gọi là sanuk). Vì quan niệm này, người Thái rất thoải mái ở nơi làm việc mà trong các 2
hoạt động hàng ngày. Thể hiện cảm xúc tích cực trong các tương tác xã hội cũng rất quan trọng
trong văn hóa Thái, quan trọng như là việc Thái Lan được biết đến như "Đất nước của những nụ
cười". Tại đây việc thể hiện cảm xúc trên khuôn mặt là cực kì quan trọng, cãi vã hoặc tức giận là
điều kiêng cữ trong văn hoá nơi này.[4] 1.5. ẨM THỰC
Ẩm thực Thái Lan là một trong những điều thu hút khách du lịch và rất nổi tiếng với các
loại món ăn đa dạng đặc sắc. Đặc điểm chung của ẩm thực Thái Lan là hương vị món ăn đậm đà,
mỗi vị đắng, cay, ngọt, mặn, chua của món ăn Thái đều được thể hiện rất rõ ràng. Ngoài các loại
gia vị thông thường nghệ tây, đinh hương, rau mùi, húng quế bạc hà, sả, ớt, riềng, gừng… cũng
làm cho món ăn trở thành thực phẩm chức năng, có lợi cho sức khỏe. [5]
1.5.1. Tom Yum Goong – Canh chua cay kiểu Thái
Là một món ăn nổi tiếng rất được ưa chuộng của người Thái Lan. Món ăn được làm từ
tôm tươi và nấm cùng với những gia vị quen thuộc đặc trưng của Thái. Sự kết hợp này đã tạo nên
một món ăn vô cùng ngon và đặc sắc.
Hình 2: Tom Youm Goong. Nguồn: https://intertour.vn/top-10-mon-an- thai-lan-pho-bien-nhat/?
fbclid=IwAR1I3rh1fEIg13F8McN0h81GMa42BIfcSiU3zDVU- qH1R7Mn_hgjBi_fdug 1.5.2.
Som Tam – Gỏi đu đủ xanh Thái
Là một loại gỏi cay bắt nguồn từ vùng Đông Bắc được chế biến khá đơn giản với nguyên
liệu chính là đu đủ xanh. Đu đủ được bào sợi nhỏ trộn với cà chua, tôm khô, đậu đỗ và được nêm
với các gia vị ớt, chanh, lạc rang, tỏi. Đây là món ăn phổ biến và quen thuộc với người Thái cũng như khách du lịch. 3
Hình 3: Som Tam. Nguồn :https://intertour.vn/top-10-mon-an-thai-lan- pho-bien-nhat/?
fbclid=IwAR1I3rh1fEIg13F8McN0h81GMa42BIfcSiU3zDVU- qH1R7Mn_hgjBi_fdug
1.5.3.
Yam Nua – Salad thịt bò cay
Là một món ăn được bắt nguồn từ phương tây và rất được ưa chuộng của Thái Lan. Với một dải
thịt bò được pha trộn với hành tây, khoai tây,chanh, rau mùi, ớt khô và bạc hà. Đây được xem là
một món không thể bỏ lỡ khi đến Thái Lan
Hình 4: Yam Nua. Nguồn:Thttps://intertour.vn/top-10-mon-an-thai-lan-pho-bien-nhat/?
fbclid=IwAR1I3rh1fEIg13F8McN0h81GMa42BIfcSiU3zDVU-qH1R7Mn_hgjBi_fdug 4
1.5.4. Pad Thai – Mì xào kiểu Thái
Xuất hiện từ năm 1930 là một trong những món ăn không thể thiếu khi nhắc đến ẩm thực
Thái Lan. Đây được xem là một món ăn mà bạn có thể dễ dàng bắt gặp ở bất cứ đâu khi ở Thái.
Pad Thái được kết hợp giữa mì, trứng, hành tây, giá đỗ, tất cả được trộn đều rồi cho ra đĩa. Với
những nguyên liệu quen thuộc và chế biến đơn giản nhưng món ăn này vẫn đánh thức được vị
giác của thực khách bởi các gia vị bùng cháy.
Hình 5: Pad Thai. Nguồn :https://intertour.vn/top-10-mon-an-thai-lan-pho-bien-nhat/?
fbclid=IwAR1I3rh1fEIg13F8McN0h81GMa42BIfcSiU3zDVU-qH1R7Mn_hgjBi_fdug
1.6. NGÔN NGỮ THÁI LAN
Tiếng Thái là ngôn ngữ chính được sử dụng rộng rãi tại Thái Lan thuộc nhóm ngôn ngữ
của ngữ hệ Tai-Kaida. Nhóm ngôn ngữ này có nguồn gốc từ vùng miền Nam Trung Quốc.
Tiếng Thái được chia thành những dạng khác nhau ở bốn vùng là tiếng Thái Bangkok phổ biến ở
các tỉnh miền Trung Thái Lan, đây còn gọi là tiếng Thái phổ thông, được sử dụng rộng rãi với số
phần trăm người sử dụng là 84%. Tiếng Bắc Thái phổ biến ở các vùng Bắc Thái Lan và có đặc
điểm khá giống với tiếng Lào. Tiếng Nam Thái phổ biến ở miền Nam Thái Lan có 6 triệu người
sử dụng. Ngoài ra, còn có các tiếng khác như tiếng Yawi, tiếng Mẹo, Karen, Lisu,…
Về bả\g chữ cái, tiếng Thái có 44 phụ âm và 9 nguyên âm có thể viết được 14 cách khác nhau.
Chỉ có 28 phụ âm là cơ bản và 16 phụ âm còn lại là không cần thiết, phụ âm ghép. Ngoài ra, còn
có 4 dấu thanh ( mái ệc, mái thô, mái tri, mái chặt-ta-wa), thanh bằng không có dấu và 28 dấu nguyên âm. [6] 5
Hình 6: Bảng chữ cái Thái Lan. Nguồn: https://dichthuatuytin.com/tin-tuc/tin-tuc-dich- thuat/ngon-ngu-tieng-thai.html
2. KHÁI QUÁT KIẾN TRÚC THÁI LAN 2.1.
Lịch sử kiến trúc Thái Lan
Kiến trúc Thái Lan được khởi đầu từ năm 1780 khi vua Indraditya tạo ra vương quốc
Sukhothai được lấy cảm hứng từ Phật giáo cổ điển. Kiến trúc Thái phát triển nhanh chóng ở thời
kỳ Ayutthaya thể hiện sự phong phú, đa dạng của nền tảng văn hoá Ấn Độ giáo và Phật giáo. [7] 2.2.
Kiến trúc Thái thế tục
Bên cạnh đó, kiến trúc Thái Lan được lấy cảm hứng từ nền văn hoá phật giáo nhiều hơn
các công trình tôn giáo.Những ngôi nhà của Thái Lan được xây dựng phổ biến từ gỗ và tre đa
phần ở gần các con sông có nguy cơ bị ngập lụt thường xuyên. Những ngôi nhà này thường được
người dân sử dụng để lưu trữ các loại động vật như gà, vịt,… và bên trên là một căn phòng để họ
nghỉ ngơi. Ngoài ra, người Thái có một số tín ngưỡng văn hoá định hình khi xây những ngôi nhà
này, những quy định nghiêm ngặt như không xếp lại nhà sau khi đã xây dựng xong, cũng như các
quy tắc về vị trí khi ngủ. 6
Hình 7: Thủ đô Thía Lan 125 năm về trước.
Nguồn :https://www.shathailand.com/vi/unique-architecture-thailand/?
fbclid=IwAR0TpCUBVYpX3j_bVmMrpAnstcX4KafaOHfTMYsWu81t6Zfo7ehOLTyN QDA 2.3.
Kiến trúc Thái Lan hiện đại
Kiến trúc Thái Lan ngày nay đã có sự phát triển mạnh mẽ, vượt bậc. Từ những ngôi nhà
bằng gỗ, tre thay vào đó là những toà nhà chọc trời khổng lồ với những thiết kế hiện đại, sang
trọng bậc nhất được xây dựng trong những năm 80 và 90. Điển hình là tháp MahaNakhon của
Silom , Toà Nhà Voi, một trong những toà nhà mang tính biểu tượng nhất trên thế giới và là địa
điểm thu hút khách du lịch đến rất đông. Mặc dù, Thái Lan phát triển hiện đại hơn qua những
năm nhưng hầu hết các kiến trúc văn hoá và lịch sử vẫn được bảo tồn, kế thừa và trùng tu một
cách hợp lý. Điều này đã làm cho Thái Lan nổi tiếng và được nhiều người biết với những công
trình, kiến trúc độc đáo, đặc sắc.
Hình 8: Top 10 công trình kiến trúc Thái Lan. Nguồn :https://meeyland.com/xay-dung- kien-truc/kien-truc-thai-lan/?
fbclid=IwAR3r8GfeRX5RntQwAwjXbCt4a_yB3MUh1b0LUZiYG4tLxg3RIA2lQ610BeQ

3. NHỮNG KIẾN TRÚC ĐẶC SẮC CỦA THÁI LAN [8] 3.1. Chùa Wat Phra Kaew
Chùa Wat Phra Kaew được xây dựng vào năm 1785 nằm tại trung tâm của thủ đô
Bangkok Thái Lan và nằm trong khuôn viên Cung Điện hoàng gia. Ngôi chùa được thiết kế tinh
xảo, lộng lẫy. Các toà tháp được thiết kế đồ sộ và trang trí công phu, xung quanh chùa có 178
bức tranh mang một ý nghĩa khác nhau rất đặc sắc. Tính đến nay ngôi chùa đã có lịch sử tồn tại
trên 230 năm. Biết rằng ngôi chùa cất giữ tượng Phật lục bảo quý giá, cực kỳ có ý nghĩa đối với
người dân Thái Lan. Ngôi chùa này đặc biệt và khác so với những ngôi chùa khác là nơi duy nhất
chỉ cất giữ các pho tượng quý được trưng bày mà không có khu dành cho các chư tăng. Tuy 7
nhiên, đã trải qua lịch sử lâu đời như thế nhưng ngôi chùa vẫn sạch sẽ, không bih hư hại nhiều.
Điều này cho thấy ngôi chùa này có ý nghĩa đối với người dân Thái.
Hình 9:Chùa Wat Phra Kaew. Nguồn :thttps://meeyland.com/xay-dung-kien-truc/kien- truc-thai-lan/?
fbclid=IwAR3r8GfeRX5RntQwAwjXbCt4a_yB3MUh1b0LUZiYG4tLxg3RIA2lQ610Be Q 3.2. Chùa Wat Arun
Đây được xem là ngôi chùa đẹp nhất Thái Lan nằm ở bờ bắc sông Chao Phraya. Ngôi
chùa cao hơn 70m, xung quanh những ngọn tháp được thiết kế những mảnh kính hoặc gốm sứ
nhỏ chi tiết rất lộng lẫy và nổi bật nhất là vào những lúc hoàng hôn. Bên cạnh đó cùng với vị trí
địa lý đắc lợi làm cho ngôi chùa nhìn từ xa thêm vẻ uy nghi, tráng lệ, lung linh. Được mệnh danh
là ngôi chùa đẹp nhất Thái Lan nên nơi đây thu hút rất nhiều khách du lịch đến thăm quan. 8
Hình 10: Chùa Wat Arun. Nguồn:https://meeyland.com/xay-dung-kien-truc/kien-truc- thai-lan/?
fbclid=IwAR3r8GfeRX5RntQwAwjXbCt4a_yB3MUh1b0LUZiYG4tLxg3RIA2lQ610Be Q 3.3. Chùa Loha Prasat
Ngôi chùa này nằm tại giao lộ giữa Ratchadamnoen Klang và đuờng Meha Chai thuộc
thủ đô Bangkok. Ngôi chùa được xây dựng vào năm 1864 trên nền đất của chùa Wat
Ratchadanadaram. Năm 2005 ngôi chùa được công nhân là Di sản Thế Giới. Chùa Loha Prasat
gồm 5 tháp là tháp ngoài, tháp trung tâm và tháp giữa. Cấu trúc chùa gần giống với kim tự tháp,
nổi bật là những cầu thang hình xoắn ốc được thiết kế như mê cung. Về đêm, toàn cảnh chùa
Loha Prasat cực kỳ lộng lẫy, lung linh. 9