BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA | Học viện Hành chính Quốc gia

THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP GIÚP CẢI THIỆN CHẤTLƯỢNG RÈN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

Môn:

Quản lí công 172 tài liệu

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu

Thông tin:
14 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA | Học viện Hành chính Quốc gia

THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP GIÚP CẢI THIỆN CHẤTLƯỢNG RÈN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

158 79 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4963341 3
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
-------o0o-------
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
“THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP GIÚP CẢI THIỆN CHẤT
LƯỢNG RÈN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH
GIÁO DỤC MẦM NON”
HỌC VIÊN: QUÁCH THỊ THU HÀ
Giảng viên Trường Đại học Hùng Vương
PHÚ THỌ, THÁNG 03/2021
lOMoARcPSD|4963341 3
2
1. PHẦN MỞ ĐẦU
Trong xu thế hi nhp hin nay, Vit Nam đang quyết tâm thc hin chiến lưc
đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, vì “Nhà giáo giữ vai trò
quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”. Nghị quyết Hội ngị Ban chấp
hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nạm lần II khóa VIII đã chỉ rõ: “Khâu then
chốt để thực hiện chiến lược giáo dục phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng tiêu
chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cũng như cán bộ quản giáo dục cả về chính trị,
tưởng, đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ”. Để thực hiện được điều đó, các
trường phạm cần phải đổi mới nội dung, phương pháp hình thức tổ chức đào
tạo nhằm nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện nghiệp vphạm cho sinh viên.
Vic rèn luyn nghip v sư phm cho sinh viên đưc coi là nhim v quan
trọng trong công tác đào tạo của các trường đại học sư phạm nói chung, các trường
đại học đa ngành có đào tạo phạm. Nhờ tham gia hoạt động rèn luyện nghiệp vự
phạm sinh viên mới điều kiện tích lũy kinh nghiệm, hình thành những phẩm
chất năng lực nghnghiệp cho bản thân, làm sở tiếp tục phát triển, nâng cao
và hoàn thiện dần tay nghề trong hoạt động thực tiễn sau khi tốt nghiệp ra trường.
Là đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đa ngành, đa nghề cho
tinh Phú Thọ các đơn vị lân cận, trường Đại học Hùng Vương đã xác định mục
tiêu, sứ mạng của mình. Do đó, hoạt động dạy học luôn được nhà trường quan tâm
chú trọng, đặc biệt công tác rèn luyện nghiệp vụ phạm cho sinh viên phạm
nói chung, ngành giáo dục Mầm non mói riêng. Bởi lẽ, người giáo viên mầm non do
trường đào tạo ra, là những người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ chủ yếu trong thời
gian trẻ ở trường, là người góp phần xây dựng nền móng, hình thành nhân cách cho
trẻ, thì giáo viên phải người giáo dục giỏi. hính vậy việc nâng cao chất lượng
đào tạo cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, trong đó đặc biệt quá trình rèn
luyện nghiệp vụ phạm cho sinh viên quá trình xuyên suốt trong chương trình
đào tạo, giúp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, hội được chứng minh
điều đã học giữa thuyết thực hành một cách liên tục khoa học. Tuy nhiên
lOMoARcPSD|4963341 3
3
việc tổ chức rèn luyện nghiệp vụ phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
của trường nhiều năm qua còn có những hạn chế nhất định như: việc xây dựng và tổ
chức thực hiện kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên; việc thực hiện
phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động; việc đánh giá kết quả hoạt động rèn luyện
nghiệp vụ phạm cho sinh viên; Giáo viên mầm non vẫn còn một bộ phận ra trường
chưa đáp ứng được với vị trí việc làm yêu cầu xã hội.
lOMoARcPSD|4963341 3
4
2. NỘI DUNG
2.1. Giới thiệu chung về chương trình đào tạo ngành Giáo dục Mầm non
2.1.1. Thông tin chung về chương trình đào tạo
- Tên ngành:
Tiếng Vit: Giáo dc mm non
Tiếng Anh: Early Childhood Education
- Mã số ngành đào tạo: 7140201
- Trình đ đào to: Đi hc Hình thức đào tạo: Chính quy
- Thời gian đào tạo: 4 năm
- Ngôn ngữ đào tạo: Tiếng Việt
- Tên văn bằng sau tốt nghiệp: Cử nhân Sư phạm Giáo dục Mầm non
- Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Hùng Vương2.1.2.
Triết lý giáo dc ca trưng Đi hc
TOÀN DIN CHẤT LƯỢNG HỘI NHẬP TOÀN DIỆN
Toàn din: Trường Đại học Hùng Vương hướng tới đào tạo đa ngành; hướng
tới đào tạo con người toàn diện (không chỉ về mặt trí tuệ mà còn về thể chất, đạo
đức, cảm xúc, v.v…, không chỉ trang bị kiến thức chuyên môn còn những kỹ
năng mềm, không chỉ kiến thức ngành hẹp mà còn kiến thức nền rộng).
Chất lượng:!"#$%!&'#!(%)*!+,-$&!(./!01*!(2!34!&'#5!67(!8%9'!:;$&!*<=$!>?/$!:'@0!(./!
3'$%!A'=$!AB!$%B!*?C@$!67$&D!E<,F$&!"G'!%H(!IJ$&!K,2$&!3L!67$&!(%)*!+,-$&!$%,!+B!01*!(M$&!(7!
(N!*%@!:5!+,F$&!(%O!3P!%B'!+Q$&!(./!(#(!R=$!+'=$!>?/$!(./!S%B!*<,F$&D
Hội nhập toàn diệnT!E<,F$&!"G'!%H(!IJ$&!K,2$&!%,U$&!*U'!A'V(!:B5!*G5!:#8!;$&!$%?!(W?!
XY!%1'Z!$&,F'!%H(!*P*!$&%'V8!(N![%9!$\$&!%H(!*]8!AB!+B0!A'V(!*%^5!X?!*%_!(./!+`(!+,-$&!+/H!:1$&!
%'=$!$/C!AB!:,-(!:#$%!&'#!*%^5!*'=?!(%?a$!(./!K'V*!S/0!AB!b?P(!*_Dc
2.1.3. Tầm nhìn và sứ mạng của khoa
Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non phấn đấu trở thành đơn vị đào tạo giáo
viên ngành Giáo dục Tiểu học, ngành Giáo dục Mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới,
hội nhập của giáo dục hiện đại yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ
lOMoARcPSD|4963341 3
5
cho sự nghiệp phát triển kinh tế - hội của tỉnh Phú Thọ khu vực; đơn vị
nghiên cứu, vấn, chuyển giao triển khai những vấn đề bản, những định
hướng đổi mới về khoa học Giáo dục Tiểu học, khoa học Giáo dục Mầm non.
Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Khoa trách nhiệm cụ thể hóa sứ
mạng của Trường về nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, tiểu học đào tạo
nguồn giáo viên mầm non, tiểu học có chất lượng đáp ứng nhu cầu nghề dạy học tiểu
học và mầm non của Tỉnh Phú Thọ và khu vực.
2.1.4. Mục tiêu của chương trình đào tạo
2.4.1.1. Mục tiêu chung
"B5!*G5!(L!$%]$!d'#5!67(!0W0!$5$!(N!$\$&!+`(!(%\0!3N(Z!$?M'!6,e$&Z!AV!3'$%Z!8%Q$&!RV$%!
AB!:90!R95!/$!*5B$!(%5!*<fg!+h8![_!%5G(%!&'#5!67(!AB!*i!(%;(Z!:#$%!&'#!(#(!%5G*!:1$&!(%\0!3N(Z!
&'#5!67(!*<f!0W0!$5$!:#8!;$&!C=?!(W?!:i'!0U'!&'#5!67(!AB!X?!%,U$&!>?P(!*_g!(N!3;(![%j^Z!8%a0!
(%)*!:G5!:;(!AB!*`!(%.Z!*`!(%k?!*<#(%!$%'V0!*<5$&!(M$&!A'V(g!*l(%!(`(!*`!%H(Z!*`!Rm'!6,e$&!$]$&!(/5!
*<n$%!:1!(%?C=$!0M$!$&%'V8!A7D
2.4.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức về khoa học hội bản; đặc điểm phát triển tâm sinh của trẻem
lứa tuổi mầm non.
- Năng lực chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng bệnh, đảm bảo an toàn cho trẻ
tổchức các hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non.
- năng lập kế hoạch, tổ chức và đánh giá các hoạt động giáo dục cho trẻmầm
non các giai đoạn lứa tuổi.
- op!$\$&!&'/5!*'_8Z!XL!+q!*n$%!%?P$&!3,!8%G0!AB![%9!$\$&!+B0!A'V(!:1(!+h8Z!+B0!A'V(!$%N0D
- r;(![%j^!*P*Z!8%a0!(%)*!:G5!:;(!$&%s!$&%'V8!AB!(N!*<#(%!$%'V0!*<5$&!(M$&!A'V(D
2.1.5. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
1. Kiến thức
PLO 1: Hiểu được những nguyên bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Pháp
luật Việt Nam, các kiến thức cơ bản về quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất.
lOMoARcPSD|4963341 3
6
PLO 2: Đạt trình độ tin học bản trình độ ngoại ngữ bậc 3 theo khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam.
PLO 3: Hiểu vận dụng được các kiến thức tâm học, giáo dục học, quản
lý giáo dục vào tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
PLO 4: Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ sở khoa học về môi trường,
văn hóa và các lĩnh vực nghệ thuật liên quan đến ngành giáo dục mầm non; các kiến
thức cơ bản về toán, tiếng Việt, văn học, sự phát triển về thể chất, sinh lý, tâm bệnh
học các yếu tố liên quan đến vệ sinh, dinh dưỡng vào tổ chức hoạt động chăm sóc,
giáo dục trẻ mầm non.
PLO 5: Hiểu và vận dụng được những kiến thức lý luận dạy học về các lĩnh
vực khoa học tự nhiên, khoa học hội nghệ thuật để tchức các hoạt động chăm
sóc, giáo dục và đánh giá sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non.
2. Kỹ năng:
PLO 6: Thực hiện thành thạo các bước xây dựng, phát triển chương trình
giáo dục mầm non; lập kế hoạch chăm sóc giáo dục, kế hoạch quản nhóm lớp và
kế hoạch đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non.
PLO 7: Tổ chức, thực hiện đánh giá được các hoạt động chăm sóc, nuôi
dưỡng, vệ sinh, phòng bệnh, đảm bảo an toàn giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non.
PLO 8: Tổ chức thành thạo các hoạt động giáo dục phát triển toàn diện cho
trẻ phù hợp với khả năng của trẻ và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non.
PLO 9: Biết tổ chức các hoạt động vui chơi các hoạt động trải nghiệm
khác cho trẻ mầm non.
PLO 10: Biết lựa chọn, lập kế hoạch triển khai các vấn đề nghiên cứu
khoa học trong lĩnh vực giáo dục mầm non.
PLO 11: Lựa chọn, thiết kế sử dụng được đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy
học và ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
lOMoARcPSD|4963341 3
7
PLO 12 Giao tiếp sư phạm phù hợp với các đối tượng khác nhau; tham vấn
xử được các tình huống phạm; năng làm việc nhóm làm việc độc
lập.
3. Thái độ:
PLO 13: Tự định hướng và đưa ra những đánh giá phù hợp về chuyên môn
liên quan đến lĩnh vực giáo dục mầm non.
PLO 14: Chịu trách nhiệm nhân chịu trách nhiệm đối với nhóm; hướng
dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ của nhóm.
PLO15: Tuân th các chun mc v đo đc và thc thi trách nhim ca
người giáo viên mầm non.
2.1.6. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp:
Sau khi tốt nghiệp, các cử nhân ngành Giáo dục Mầm non có thể làm:
- Giáo viên tại các trường mầm non công lập, dân lập, tư thục; các nhóm
trẻgia đình.
- Nhân viên tại các quan chữ thập đỏ, Trung tâm chăm sóc sức khỏe
vàbảo vệ mẹ trẻ em, trung tâm giáo dục năng sống nghệ thuật; trung tâm
giáo dục hòa nhập, bảo trợ trẻ em mồ côi, khuyết tật trong độ tuổi mầm non.
- Nhân viên tại các quan nghiên cứu giáo dục, quản giáo dục
cáccông ty thiết bị giáo dục, nhà xuất bản, tạp chí.
- Giảng viên tại các trường Đại học, cao đẳng đào tạo chuyên ngành
giáo dụcmầm non.
- Chuyên viên các quan hành chính, các đoàn thể, ban ngành thuộc
đơnvị hành chính sự nghiệp.
2.1.7. Tiêu chí tuyển sinh, quá trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp
a. CTĐT ngành Giáo dục Mầm non trình độ đại học chấp nhận các ứng
viên đảm bảo những điều kiện sau:
- Đối tượng những người đã hoàn thành chương trình phổ thông. Việc xét
tuyển căn cứ Quy chế Tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy Ban hành kèm theo
lOMoARcPSD|4963341 3
8
Thông số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục Đào tạo. Thực hiện đề án đổi mới công tác tuyển sinh đại học Nhà trường
đã sử dụng kết quả thi trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển thí sinh tốt nghiệp
THPT, có hạnh kiểm lớp 12 đạt (khá trở lên, giỏi), có điểm các môn học THPT theo
các tổ hợp đạt ngưỡng xét tuyển theo quy định. Xét tuyển thí sinh và vào hệ đại học
chính qui ngành GDMN của trường theo phương thức sử dụng kết quả thi trung học
phổ thông quốc gia: với tổ hợp môn, bài thi xét tuyển: M00 (2015, 2016, 2017,),
M00, M02, M03,M07 (2018), M00, M05, M07, M10 (2019), M00, M02, M03,M07
(2020). Kết quả xét tổ hợp môn hàng năm đạt từ dao động từ 18 đến 26 điểm.
b. Quá trình đào tạo
CTĐT được cấu trúc theo hệ thống tín chỉ. Quá trình đào tạo tuân theo quy
định của Bộ GD&ĐT trường Đại học Hùng Vương. Thời gian đào tạo trong 4
năm. Mỗi năm học gồm hai học kỳ chính (từ giữa tháng Tám đến cuối tháng Sáu)
học kỳ hè (từ đầu tháng Bảy đến giữa tháng Tám). Trong giai đoạn đầu (trong 2 năm
đầu tiên), sinh viên học các kiến thức đại cương, các kiến thức giáo dục chuyên
nghiệp được học trong 2 năm tiếp theo.
c. Sinh viên muốn tốt nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:
Tích lũy đủ số tín chỉ và số môn học của CTĐT;
Điểm trung bình chung tích lũy từ 2.00 trở lên;
Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và Giáo dục Quốc phòng;
Đạt chuẩn ngoại ngữ theo quy định của trường ĐHHV
Đạt chuẩn công nghệ thông tin theo quy định của nhà trường.
2.2.2. Thực trạng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên chuyên
ngành giáo dục mầm non
Song song với việc giảng dạy phần thuyết, những năm gần đây Khoa GDTH&MN
luôn đặc biệt quan tâm chỉ đạo công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) cho sinh
viên chuyên ngành giáo dục mầm non (GDMN) thường xuyên, liên tục. Hàng năm, Khoa
đều chỉ đạo Bộ môn giáo dục mầm non (GDMN) lập kế hoạch cụ thể trong công tác
lOMoARcPSD|4963341 3
9
RLNVSP, đặc biệt là những hoạt động trọng tâm thực hành sư phạm thường xuyên, từ K16
- ĐHGDMN thực hành sư phạm thường xuyên được đưa vào chương trình đào tạo từ năm
thứ 2. Bên cạnh đó thực tập phạm 1 và thực tập phạm 2 vẫn được duy trì ngày càng
hướng tới các hoạt động mang tính ứng dụng thực tiễn nghĩa sinh viên khi đi thực tập
phải thực hiện được các công việc chăm sóc, giáo dục, quản lí lớp... tại trường mầm non
ứng dụng lí thuyết vào thực hành và sáng tạo trong quá trình thực hành tại c trường mầm
non.
Vic rèn ngh cho sinh viên luôn chú trng tăng dn áp lc trong môi trưng có
cường độ làm việc cao, ứng dụng các phương pháp tiên tiến trong chăm sóc giáo dục trẻ,
do đó năm 2019 khi tổ chức cho sinh viên K15 - ĐHGDMN đi thực tập Khoa đã tham mưu
đưa sinh viên đến các trường mầm non thục (MN Thanh Lâm, MN Greenschool), đặc
biệt những trường quy lớn, các trường những thành phố lớn để thực hành
RLNVSP nâng cao nhận thức cho sinh viên tích cực rèn luyện để nâng cao năng lực bản
thân đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
Để khẳng định kết quả RLNVSP, Khoa chỉ đạo tổ chức Hội thi RLNVSP cấp lớp,
cấp Khoa vào học kỳ I. Song song với việc tổ chức các hoạt động chủ đạo, giảng viên phụ
trách các môn giáo học pháp, các môn chuyên ngành cũng đã tích cực tổ chức cho sinh viên
tập soạn giáo án, tập giảng nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho các em.
Về hình thức tổ chức RLNVSPTX: bên cạnh việc dạy giả định tại giảng đường, mỗi
sinh viên được đưa sang trường mầm non Sao Mai để thực hành giảng dạy ít nhất trong đợt
RLNVSPTX 01 hoạt động học. Hình thức tổ chức rèn luyện nâng cao kĩ năng cho sinh
viên chủ yếu vẫn là Hội thi NVSP từ cấp lớp đến cấp khoa được tổ chức hằng năm. Hội thi
cho thấy các em luôn tự tin, kiến thức vững vàng, có kĩ năng sư phạm tốt điều này khẳng
định được kết quả nỗ lực phấn đấu, rèn luyện của các em. Tuy nhiên đây cũng không thể
đánh giá được tất cả toàn diện về các em do giáo án các em đi thi thường đã được các
thầy duyệt rất càng giáo án đó cũng đã được các em tập giảng rất nhiều lần, đồ
dùng dạy học cũng đã được các thầy yêu cầu phải chuẩn bị. năng sử dụng đồ dùng
dạy học (như tranh ảnh, mô hình, rối tay, rối dẹt...) của các em chưa thực sự hiệu quả, việc
ứng dụng công nghệ thông tin mới chỉ dừng lại thiết kế power point, khả năng sử dụng
hiệu ứng cũng như các phần mềm liên qua còn hạn chế. năng giao tiếp, khả năng sử
lOMoARcPSD|4963341 3
10
các tình huống phạm, năng đánh giá trẻ, thực hiện các hoạt động chăm sóc vệ sinh,
nuôi dưỡng cách tổ chức cho trẻ ăn, ngủ... còn lúng túng. Về mặt lí thuyết các em rất vững
nhưng ứng dụng thực tiễn một số em lại tỏ ra khá vụng về khi thực hiện.
Đánh giá về khách quan, trong cuộc họp tổng kết đợt TTSP1 của lớp K14 ĐHMNA
Tại trường mầm non Hùng Vương (tx Phú Thọ), cô giáo Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Hiệu
trưởng nhà trường đã thẳng thắn nhận xét: Sinh viên còn một số em chưa mạnh dạn, tự tin
trong giao tiếp, chưa chủ động tích cực trong công việc, một số bạn còn lúng túng trong
công tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt công tác quản lớp học. Ý kiến này cũng
trùng với ý kiến của ban giám hiệu trường mầm non Sao Mai - thị xã Phú Thọ khi tổng kết
đoàn thực tập sư phạm 1 của lớp K14 ĐHMNA.
2.2.3. Khó khăn trong công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên
chuyên ngành giáo dục mầm non
1. Khi sinh viên bắt đầu học thực hành RLNVSP mặc được các thầy cô dạy
cácmôn phương pháp hướng dẫn tỉ mỉ, chi tiết về cách soạn bài, trong số đó vẫn còn một
số sinh viên rất lúng túng có những em còn chưa biết cách soạn bài, chưa biết cấu trúc của
một giáo án gồm những mục nào, cách xác định mục tiêu ra sao, nội dung lựa chọn để dạy
chưa phù hợp với mục tiêu, cấu trúc phần tổ chức hoạt động còn sơ sài, chưa suy ngẫm để
lựa chọn đồ dùng phù hợp với hoạt động... Có những sinh viên khi soạn bài vẫn thực hiện
giáo án theo chương trình giáo dục mầm non đổi mới, chưa cập nhật chương trình giáo dục
mầm non hiện hành được ban hành theo Thông số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016
sửa đổi, bổ sung một số nội dung của chương trình GDMN ban hành kèm theo Thông tư số
17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
2. Vic chia nhóm RLNVSP hin nay t 15 đến 17 sinh viên/nhóm, như vy
quáđông. Với số lượng như vậy tính trên số buổi thì bình quân mỗi buổi có từ 4-5 sinh viên
dạy như vậy không đảm bảo chất lượng giờ dạy, không có thời gian cho sinh viên nhận xét
sau mỗi giờ dạy. Chưa kể đến việc giảng viên duyệt giáo án cho sinh viên trước 3 ngày mới
được thực hiện giảng bài. Những sinh viên dạy không đạt yêu cầu phải dạy lại rất khó khăn
khi bố trí thời gian để dạy lại.
3. Vic RLNVSP gn vi thc hành, tri nghim ti các trưng mm non còn
rất ítkhiến cho sinh viên về mặt thuyết tương đối tốt, tuy nhiên khi thực hành tại các
lOMoARcPSD|4963341 3
11
trường mầm non sinh viên lộ điểm yếu: khả năng thể hiện phong thái, nét mặt, cử chỉ,
điệu bộ, nụ cười chưa tự tin, còn vụng về... Khả năng quản trẻ trong một giờ học, khả
năng quản lí lớp khi làm công tác phụ trách lớp, khả năng quản lí trẻ khi tổ chức hoạt động
chơi còn yếu. Khả năng tương tác với cha mẹ trẻ và đồng nghiệp tại trường mầm non chưa
linh hoạt, nhiều khi chưa phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
4.Sinh viên khi soạn bài và giảng dạy chưa cập nhật kịp thời chương trình giáo dục
mầm non hiện hành. Đa số giáo án của các em vẫn soạn theo chương trình đổi mới, trong
khi về thời gian chương trình đã sự điều chỉnh, mục tiêu được hướng dẫn tại Kế hoạch
số 56/KH-BGDĐT ngày 25/01/2017 của Bộ trưởng Bộ GDĐT v/v Kế hoạch triển khai
chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2016-2020”, từ kế
hoạch trên, mục tiêu khi xây dựng trong các chủ đề học tập được cụ thể và theo hoạt động
nhằm mục đích học xong trẻ thu được gì và áp dụng thực tiễn ra sao thì sinh viên vẫn chưa
chú ý tới việc đó.
2.2.4. Giải pháp giúp cải thiện chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh
viên chuyên ngành giáo dục mầm non
1. Đổi mới rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ứng dụng các phương pháp mới
Từ thực tế phải tăng cường năng lực phạm cho sinh viên chuyên ngành GDMN cần
xem xét, điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo các môn chuyên ngành cho phù hợp và
hiệu quả, theo tiêu chí: chuyên môn sâu, giảm bớt thuyết, tăng cường thực hành theo
hướng ứng dụng gắn kết với thực tiễn giảng dạy tại các trường mầm non. Chú trọng rèn
luyện các năng chăm sóc - giáo dục trẻ cho sinh viên, đặc biệt là năng giao tiếp, ứng
xử. Đây điểm mấu chốt cũng điểm yếu nhất sinh viên cần phải được bổ sung
tăng cường trong công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
2. Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên qua thực hành nghiệp vụ sư phạm
thường xuyên tại trường mầm non
Đây hình thức tăng cường năng lực sư phạm cho sinh viên mầm non một cách tốt
nhất. Tuy nhiên nếu cho sinh viên thường xuyên thực hành rèn nghề tại các cơ sở giáo dục
mầm non, cần chú ý một số vấn đề sau:
lOMoARcPSD|4963341 3
12
- Giáo viên phụ trách thực hành NVSP cần chú ý hướng dẫn sinh viên hình thànhthói
quen đúng giờ, tuân thủ theo quy tắc làm việc trường mầm non, nhanh nhạy khi quan sát,
luôn đặt ra những câu hỏi thắc mắc và cần tìm lời giải đáp...
- Tìm kiếm sự đồng thuận từ các trường mầm non để tăng thời gian thực hànhthường
xuyên cho sinh viên, giúp sinh viên có thêm cơ hội cọ sát với thực tiễn.
- Cần tổ chức Xemina, Hội thảo đánh giá việc RLNVSP cho sinh viên giữa một bênlà
những nhà đào tạo, một bên đơn vị phối hợp rèn nghề, nhà tuyển dụng, sinh viên... nhằm
giúp các nhà quản lí và giảng viên làm công tác đào tạo nắm bắt kĩ hơn và điều chỉnh công
tác RLNVSP phù hợp, hiệu quả hơn.
3. Đổi mới quy trình và hình thức rèn luyện nghiệp vự sư phạm
- Hiện nay, ngay từ năm 2 sinh viên đã được RLNVSP xem kẽ với việc học các
mônchuyên ngành. Tuy nhiên hoạt động này những năm trước chưa được diễn ra thường
xuyên,liên tục. Năm học 2019-2020, thực hiện cam kết chuẩn đầu ra, hoạt động này đã
được bổ sung đa dạng về lĩnh vực, chuyên sâu các trọng tâm chuyên ngành giáo dục
mầm non. Sinh viên được tăng cường rất nhiều buổi thực hành được giới thiệu cập
nhật những vần đề ngành mầm non hiện nay đang quan tâm như:
+ Làm quen chương trình GDMN Quốc tế
+ Thiết kế các chương trình GDMN
+ Ứng dụng CNTT trong thiết kế trò chơi và trong hoạt động giảng dạy
+ Thiết kế môi trường học tập, vui chơi trong và ngoài lớp học
+ Xử lí các tình huống sư phạm
+ Thiết kế đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ mầm non
+ Tổ chức các hoạt động dinh dưỡng cho trẻ (khẩu phần, thực đơn, nấu món ăn bữa
chính, phụ đảm bảo dinh dưỡng hợp lí)
Có những vấn đề trên tuy không mới nhưng chưa bao giờ cũ ở trường mầm non.
- Tun RLNVSP trong các kì nên đưc t chc thêm.
- Cải tiến nội dung trong Hội thi nghiệp vụ phạm. Ngoài thi giảng, múa, hát,
đọcthơ, kể chuyện diễn cảm... thì nên tổ chức thi phần nhận thức và phần kĩ năng.
- Cần có bộ tiêu chí cụ thể đánh giá kết quả RLNVSPTX.
lOMoARcPSD|4963341 3
13
4. Tăng cường thực hành rèn nghiệp vụ sư phạm trong các môn chuyên ngành
Thực tiễn dạy học tại các trường mầm non diễn ra vô cùng sinh động, phong phú với
nhiều nội dung đa dạng, phức tạp nhằm đáp ứng nhu cầu hỏi của hội hiện nay.Từ thực
trạng đó, khi dạy các môn chuyên ngành, giảng viên chú trọng giảm phần thuyết chú trọng
cho sinh viên thực hành từ lập kế hoạch theo quy trình, trình bày văn bản đúng thể thức, kế
hoạch, thiết kế môi trường, thiết kế giáo án... cần có sự liên hệ thực tiễn đang thực hiện tại
các trường mầm non. thể mở rộng giới thiệu các chương trình học ngoài chương trình
giáo dục mầm non do Bộ GDĐT ban hành cho sinh viên tham khảo.
Với những học phần chuyên ngành liên quan đến chăm sóc, nuôi dưỡng cần cho sinh
viên đi thực tế tại các trường mầm non, được quan sát, trải nghiệm sinh viên sẽ nhanh chóng
rèn luyện nâng cao năng lực, sẵn sàng thích ứng với nhu cầu thực tiễn khi các em ra trường.
5. Rèn nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non thông
qua các cuộc thi
Ngoài các cuộc thi liên quan đến chuyên ngành, thiết nghĩ Khoa nên xem xét chỉ đạo
các bộ phận liên quan tổ chức cho sinh viên tham gia nhiều cuộc thi hơn nữa để nâng cao
tay nghề, năng lực chăm sóc giáo dục trẻ, như:
- Hội thi giáo viên phụ trách lớp giỏi
- Hội thi cô nuôi giỏi
- Hội thi kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non
- Hội thi đồ dùng đồ chơi
- Hội thi năng Nghề giáo viên Mầm non- Hội thi phòng chống xâm hại cho trẻ
Mầm non
- ...
Những hội thi trên phần nào thể bổ sung thêm phần kiến thức, kĩ năng nhằm phát
triển năng lực cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non, phần nào đó rèn luyện năng
lực quản lí cho sinh viên, mở thêm đôi cánh cho các em phát triển trong tương lai.
lOMoARcPSD|4963341 3
14
3. KẾT LUẬN
Để sinh viên chuyên ngành GDMN thực hiện tốt nhiệm vụ học tập học đi đôi với
hành, giáo viên dạy học ứng dụng thực tiễn trong công tác RLNVSP cho sinh viên thì cần
có sự đầu tư cơ sở vật chất chuyên dụng cho đào tạo nghiệp vụ sư phạm. Cụ thể: sinh viên
chuyên ngành GDMN cần được đầu tư giảng đường chuyên dụng để phục vụ tập giảng, rèn
luyện các kĩ năng nghề, tập thiết kế môi trường trường mầm non. Phòng học đó cần
các thiết bị giống với đồ dùng trong một phòng học tại trường mầm non, sinh viên được rèn
nghề theo một quy trình khoa học, gương lớn để sinh viên thể tự theo dõi quá trình
hoạt động của mình, đồng thời xem các buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu
bài học, xem video, hình ảnh và rút kinh nghiệm lấy đó làm bài học cho chính mình.
Thành công của việc đào tạo những thế hệ giáo viên mầm non tương lai hiện nay
phụ thuộc rất lớn vào kết quả cuối cùng là RLNVSP. Năng lực của mỗi sinh viên được
là do kết quả RLNVSP mà nên. Bởi vậy, phải đổi mới và coi việc đào tạo NVSP là nét đặc
thù, là hoạt động cơ bản để rèn nghề cho sinh viên. Các giải pháp chúng tôi đưa ra trên đây
phần nào góp phần tạo nên những thay đổi căn bản công tác đào tạo tại khoa GDTH&MN
- Trưng Đi hc Hùng Vương trong thc tin hin nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. 56/KH-BGDĐT ngày 25/01/2017 của Bộ trưởng Bộ GDĐT v/v Kế
hoạchtriển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai
đoạn 2016-2020”.
2. Thông số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi, bổ sung
mộtsố nội dung của chương trình GDMN ban hành kèm theo Thông số
17/2009/TTBGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
3. Đinh Thị Kim Thoa (2008), Đánh giá trong giáo dục mầm non, NXB
Giáodục Việt Nam.
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -------o0o-------
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
“THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP GIÚP CẢI THIỆN CHẤT
LƯỢNG RÈN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH
GIÁO DỤC MẦM NON”
HỌC VIÊN: QUÁCH THỊ THU HÀ
Giảng viên Trường Đại học Hùng Vương
PHÚ THỌ, THÁNG 03/2021 1 lOMoARcPSD|49633413 1. PHẦN MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập hiện nay, Việt Nam đang quyết tâm thực hiện chiến lược
đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, vì “Nhà giáo giữ vai trò
quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”. Nghị quyết Hội ngị Ban chấp
hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nạm lần II khóa VIII đã chỉ rõ: “Khâu then
chốt để thực hiện chiến lược giáo dục là phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu
chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cũng như cán bộ quản lý giáo dục cả về chính trị, tư
tưởng, đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ”. Để thực hiện được điều đó, các
trường sư phạm cần phải đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức đào
tạo nhằm nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên.
Việc rèn luyện nghiệp vự sư phạm cho sinh viên được coi là nhiệm vụ quan
trọng trong công tác đào tạo của các trường đại học sư phạm nói chung, các trường
đại học đa ngành có đào tạo sư phạm. Nhờ tham gia hoạt động rèn luyện nghiệp vự
sư phạm sinh viên mới có điều kiện tích lũy kinh nghiệm, hình thành những phẩm
chất và năng lực nghề nghiệp cho bản thân, làm cơ sở tiếp tục phát triển, nâng cao
và hoàn thiện dần tay nghề trong hoạt động thực tiễn sau khi tốt nghiệp ra trường.
Là đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đa ngành, đa nghề cho
tinh Phú Thọ và các đơn vị lân cận, trường Đại học Hùng Vương đã xác định mục
tiêu, sứ mạng của mình. Do đó, hoạt động dạy học luôn được nhà trường quan tâm
và chú trọng, đặc biệt là công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm
nói chung, ngành giáo dục Mầm non mói riêng. Bởi lẽ, người giáo viên mầm non do
trường đào tạo ra, là những người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ chủ yếu trong thời
gian trẻ ở trường, là người góp phần xây dựng nền móng, hình thành nhân cách cho
trẻ, thì giáo viên phải là người giáo dục giỏi. hính vì vậy việc nâng cao chất lượng
đào tạo cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, trong đó đặc biệt là quá trình rèn
luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên là quá trình xuyên suốt trong chương trình
đào tạo, giúp cho sinh viên có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, có cơ hội được chứng minh
điều đã học giữa lý thuyết và thực hành một cách liên tục và khoa học. Tuy nhiên 2 lOMoARcPSD|49633413
việc tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
của trường nhiều năm qua còn có những hạn chế nhất định như: việc xây dựng và tổ
chức thực hiện kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên; việc thực hiện
phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động; việc đánh giá kết quả hoạt động rèn luyện
nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên; Giáo viên mầm non vẫn còn một bộ phận ra trường
chưa đáp ứng được với vị trí việc làm yêu cầu xã hội. 3 lOMoARcPSD|49633413 2. NỘI DUNG
2.1. Giới thiệu chung về chương trình đào tạo ngành Giáo dục Mầm non
2.1.1. Thông tin chung về chương trình đào tạo - Tên ngành:
Tiếng Việt: Giáo dục mầm non
Tiếng Anh: Early Childhood Education
- Mã số ngành đào tạo: 7140201
- Trình độ đào tạo: Đại học
Hình thức đào tạo: Chính quy
- Thời gian đào tạo: 4 năm
- Ngôn ngữ đào tạo: Tiếng Việt
- Tên văn bằng sau tốt nghiệp: Cử nhân Sư phạm Giáo dục Mầm non
- Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Hùng Vương2.1.2.
Triết lý giáo dục của trường Đại học
TOÀN DIỆN – CHẤT LƯỢNG – HỘI NHẬP TOÀN DIỆN
Toàn diện: Trường Đại học Hùng Vương hướng tới đào tạo đa ngành; hướng
tới đào tạo con người toàn diện (không chỉ về mặt trí tuệ mà còn về thể chất, đạo
đức, cảm xúc, v.v…, không chỉ trang bị kiến thức chuyên môn mà còn những kỹ
năng mềm, không chỉ kiến thức ngành hẹp mà còn kiến thức nền rộng).
Chất lượng: Đánh giá chất lượng của một cơ sở giáo dục phải đứng trên quan điểm của
sinh viên và nhà tuyển dụng. Trường Đại học Hùng Vương sử dụng chất lượng như là một công cụ
có thể đo lường chỉ số hài lòng của các bên liên quan của Nhà trường.
Hội nhập toàn diện: Trường Đại học Hùng Vương hướng tới việc đào tạo đáp ứng nhu cầu
xã hội, người học tốt nghiệp có khả năng học tâp và làm việc theo xu thế của lực lượng laọ động
hiên nay và được đánh giá theo tiêu chuẩn của Việt Nam và Quốc tế.̣
2.1.3. Tầm nhìn và sứ mạng của khoa
Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non phấn đấu trở thành đơn vị đào tạo giáo
viên ngành Giáo dục Tiểu học, ngành Giáo dục Mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới,
hội nhập của giáo dục hiện đại và yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ 4 lOMoARcPSD|49633413
cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ và khu vực; là đơn vị
nghiên cứu, tư vấn, chuyển giao và triển khai những vấn đề cơ bản, những định
hướng đổi mới về khoa học Giáo dục Tiểu học, khoa học Giáo dục Mầm non.
Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non là Khoa có trách nhiệm cụ thể hóa sứ
mạng của Trường về nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, tiểu học và đào tạo
nguồn giáo viên mầm non, tiểu học có chất lượng đáp ứng nhu cầu nghề dạy học tiểu
học và mầm non của Tỉnh Phú Thọ và khu vực.
2.1.4. Mục tiêu của chương trình đào tạo
2.4.1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo cử nhân Giáo dục mầm non có năng lực chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh, phòng bệnh
và đảm bảo an toàn cho trẻ; lập kế hoạch giáo dục và tổ chức, đánh giá các hoạt động chăm sóc,
giáo dục trẻ mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và xu hướng quốc tế; có sức khỏe, phẩm
chất đạo đức và tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong công việc; tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
2.4.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức về khoa học xã hội cơ bản; đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻem lứa tuổi mầm non.
- Năng lực chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng bệnh, đảm bảo an toàn cho trẻ và
tổchức các hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non.
- Kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức và đánh giá các hoạt động giáo dục cho trẻmầm
non các giai đoạn lứa tuổi.
- Kĩ năng giao tiếp, xử lý tình huống sư phạm và khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm.
- Sức khỏe tốt, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và có trách nhiệm trong công việc.
2.1.5. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo 1. Kiến thức
PLO 1: Hiểu được những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Pháp
luật Việt Nam, các kiến thức cơ bản về quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất. 5 lOMoARcPSD|49633413
PLO 2: Đạt trình độ tin học cơ bản và trình độ ngoại ngữ bậc 3 theo khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam.
PLO 3: Hiểu và vận dụng được các kiến thức tâm lý học, giáo dục học, quản
lý giáo dục vào tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
PLO 4: Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ sở khoa học về môi trường,
văn hóa và các lĩnh vực nghệ thuật liên quan đến ngành giáo dục mầm non; các kiến
thức cơ bản về toán, tiếng Việt, văn học, sự phát triển về thể chất, sinh lý, tâm bệnh
học và các yếu tố liên quan đến vệ sinh, dinh dưỡng vào tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
PLO 5: Hiểu và vận dụng được những kiến thức lý luận dạy học về các lĩnh
vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nghệ thuật để tổ chức các hoạt động chăm
sóc, giáo dục và đánh giá sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non. 2. Kỹ năng:
PLO 6: Thực hiện thành thạo các bước xây dựng, phát triển chương trình
giáo dục mầm non; lập kế hoạch chăm sóc giáo dục, kế hoạch quản lý nhóm lớp và
kế hoạch đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non.
PLO 7: Tổ chức, thực hiện và đánh giá được các hoạt động chăm sóc, nuôi
dưỡng, vệ sinh, phòng bệnh, đảm bảo an toàn và giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non.
PLO 8: Tổ chức thành thạo các hoạt động giáo dục phát triển toàn diện cho
trẻ phù hợp với khả năng của trẻ và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non.
PLO 9: Biết tổ chức các hoạt động vui chơi và các hoạt động trải nghiệm khác cho trẻ mầm non.
PLO 10: Biết lựa chọn, lập kế hoạch và triển khai các vấn đề nghiên cứu
khoa học trong lĩnh vực giáo dục mầm non.
PLO 11: Lựa chọn, thiết kế và sử dụng được đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy
học và ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức các hoạt động giáo dục. 6 lOMoARcPSD|49633413
PLO 12 Giao tiếp sư phạm phù hợp với các đối tượng khác nhau; tham vấn
và xử lý được các tình huống sư phạm; có kĩ năng làm việc nhóm và làm việc độc lập. 3. Thái độ:
PLO 13: Tự định hướng và đưa ra những đánh giá phù hợp về chuyên môn
liên quan đến lĩnh vực giáo dục mầm non.
PLO 14: Chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm; hướng
dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ của nhóm.
PLO15: Tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức và thực thi trách nhiệm của
người giáo viên mầm non.
2.1.6. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp:
Sau khi tốt nghiệp, các cử nhân ngành Giáo dục Mầm non có thể làm: -
Giáo viên tại các trường mầm non công lập, dân lập, tư thục; các nhóm trẻgia đình. -
Nhân viên tại các cơ quan chữ thập đỏ, Trung tâm chăm sóc sức khỏe
vàbảo vệ bà mẹ trẻ em, trung tâm giáo dục kĩ năng sống và nghệ thuật; trung tâm
giáo dục hòa nhập, bảo trợ trẻ em mồ côi, khuyết tật trong độ tuổi mầm non. -
Nhân viên tại các cơ quan nghiên cứu giáo dục, quản lí giáo dục và
cáccông ty thiết bị giáo dục, nhà xuất bản, tạp chí. -
Giảng viên tại các trường Đại học, cao đẳng có đào tạo chuyên ngành giáo dụcmầm non. -
Chuyên viên các cơ quan hành chính, các đoàn thể, ban ngành thuộc
đơnvị hành chính sự nghiệp.
2.1.7. Tiêu chí tuyển sinh, quá trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp
a. CTĐT ngành Giáo dục Mầm non trình độ đại học chấp nhận các ứng
viên đảm bảo những điều kiện sau:
- Đối tượng là những người đã hoàn thành chương trình phổ thông. Việc xét
tuyển căn cứ Quy chế Tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy Ban hành kèm theo 7 lOMoARcPSD|49633413
Thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo. Thực hiện đề án đổi mới công tác tuyển sinh đại học Nhà trường
đã sử dụng kết quả thi trung học phổ thông quốc gia và xét tuyển thí sinh tốt nghiệp
THPT, có hạnh kiểm lớp 12 đạt (khá trở lên, giỏi), có điểm các môn học THPT theo
các tổ hợp đạt ngưỡng xét tuyển theo quy định. Xét tuyển thí sinh và vào hệ đại học
chính qui ngành GDMN của trường theo phương thức sử dụng kết quả thi trung học
phổ thông quốc gia: với tổ hợp môn, bài thi xét tuyển: M00 (2015, 2016, 2017,),
M00, M02, M03,M07 (2018), M00, M05, M07, M10 (2019), M00, M02, M03,M07
(2020). Kết quả xét tổ hợp môn hàng năm đạt từ dao động từ 18 đến 26 điểm. b. Quá trình đào tạo
CTĐT được cấu trúc theo hệ thống tín chỉ. Quá trình đào tạo tuân theo quy
định của Bộ GD&ĐT và trường Đại học Hùng Vương. Thời gian đào tạo trong 4
năm. Mỗi năm học gồm hai học kỳ chính (từ giữa tháng Tám đến cuối tháng Sáu) và
học kỳ hè (từ đầu tháng Bảy đến giữa tháng Tám). Trong giai đoạn đầu (trong 2 năm
đầu tiên), sinh viên học các kiến thức đại cương, các kiến thức giáo dục chuyên
nghiệp được học trong 2 năm tiếp theo.
c. Sinh viên muốn tốt nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:
Tích lũy đủ số tín chỉ và số môn học của CTĐT;
Điểm trung bình chung tích lũy từ 2.00 trở lên;
Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và Giáo dục Quốc phòng;
Đạt chuẩn ngoại ngữ theo quy định của trường ĐHHV
Đạt chuẩn công nghệ thông tin theo quy định của nhà trường.
2.2.2. Thực trạng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên chuyên
ngành giáo dục mầm non
Song song với việc giảng dạy phần lý thuyết, những năm gần đây Khoa GDTH&MN
luôn đặc biệt quan tâm chỉ đạo công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) cho sinh
viên chuyên ngành giáo dục mầm non (GDMN) thường xuyên, liên tục. Hàng năm, Khoa
đều chỉ đạo Bộ môn giáo dục mầm non (GDMN) lập kế hoạch cụ thể trong công tác 8 lOMoARcPSD|49633413
RLNVSP, đặc biệt là những hoạt động trọng tâm thực hành sư phạm thường xuyên, từ K16
- ĐHGDMN thực hành sư phạm thường xuyên được đưa vào chương trình đào tạo từ năm
thứ 2. Bên cạnh đó thực tập sư phạm 1 và thực tập sư phạm 2 vẫn được duy trì và ngày càng
hướng tới các hoạt động mang tính ứng dụng thực tiễn nghĩa là sinh viên khi đi thực tập
phải thực hiện được các công việc chăm sóc, giáo dục, quản lí lớp... tại trường mầm non có
ứng dụng lí thuyết vào thực hành và sáng tạo trong quá trình thực hành tại các trường mầm non.
Việc rèn nghề cho sinh viên luôn chú trọng tăng dần áp lực trong môi trường có
cường độ làm việc cao, ứng dụng các phương pháp tiên tiến trong chăm sóc giáo dục trẻ,
do đó năm 2019 khi tổ chức cho sinh viên K15 - ĐHGDMN đi thực tập Khoa đã tham mưu
đưa sinh viên đến các trường mầm non tư thục (MN Thanh Lâm, MN Greenschool), đặc
biệt là những trường có quy mô lớn, các trường ở những thành phố lớn để thực hành
RLNVSP nâng cao nhận thức cho sinh viên tích cực rèn luyện để nâng cao năng lực bản
thân đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
Để khẳng định kết quả RLNVSP, Khoa chỉ đạo tổ chức Hội thi RLNVSP cấp lớp,
cấp Khoa vào học kỳ I. Song song với việc tổ chức các hoạt động chủ đạo, giảng viên phụ
trách các môn giáo học pháp, các môn chuyên ngành cũng đã tích cực tổ chức cho sinh viên
tập soạn giáo án, tập giảng nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho các em.
Về hình thức tổ chức RLNVSPTX: bên cạnh việc dạy giả định tại giảng đường, mỗi
sinh viên được đưa sang trường mầm non Sao Mai để thực hành giảng dạy ít nhất trong đợt
RLNVSPTX là 01 hoạt động học. Hình thức tổ chức rèn luyện nâng cao kĩ năng cho sinh
viên chủ yếu vẫn là Hội thi NVSP từ cấp lớp đến cấp khoa được tổ chức hằng năm. Hội thi
cho thấy các em luôn tự tin, có kiến thức vững vàng, có kĩ năng sư phạm tốt điều này khẳng
định được kết quả nỗ lực phấn đấu, rèn luyện của các em. Tuy nhiên đây cũng không thể
đánh giá được tất cả toàn diện về các em do giáo án các em đi thi thường là đã được các
thầy cô duyệt rất kĩ càng và giáo án đó cũng đã được các em tập giảng rất nhiều lần, đồ
dùng dạy học cũng đã được các thầy cô yêu cầu phải chuẩn bị. Kĩ năng sử dụng đồ dùng
dạy học (như tranh ảnh, mô hình, rối tay, rối dẹt...) của các em chưa thực sự hiệu quả, việc
ứng dụng công nghệ thông tin mới chỉ dừng lại ở thiết kế power point, khả năng sử dụng
hiệu ứng cũng như các phần mềm liên qua còn hạn chế. Kĩ năng giao tiếp, khả năng sử lí 9 lOMoARcPSD|49633413
các tình huống sư phạm, kĩ năng đánh giá trẻ, thực hiện các hoạt động chăm sóc vệ sinh,
nuôi dưỡng cách tổ chức cho trẻ ăn, ngủ... còn lúng túng. Về mặt lí thuyết các em rất vững
nhưng ứng dụng thực tiễn một số em lại tỏ ra khá vụng về khi thực hiện.
Đánh giá về khách quan, trong cuộc họp tổng kết đợt TTSP1 của lớp K14 ĐHMNA
Tại trường mầm non Hùng Vương (tx Phú Thọ), cô giáo Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Hiệu
trưởng nhà trường đã thẳng thắn nhận xét: Sinh viên còn một số em chưa mạnh dạn, tự tin
trong giao tiếp, chưa chủ động tích cực trong công việc, một số bạn còn lúng túng trong
công tác chăm sóc và giáo dục trẻ đặc biệt là công tác quản lí lớp học. Ý kiến này cũng
trùng với ý kiến của ban giám hiệu trường mầm non Sao Mai - thị xã Phú Thọ khi tổng kết
đoàn thực tập sư phạm 1 của lớp K14 ĐHMNA.
2.2.3. Khó khăn trong công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên
chuyên ngành giáo dục mầm non 1.
Khi sinh viên bắt đầu học thực hành RLNVSP mặc dù được các thầy cô dạy
cácmôn phương pháp hướng dẫn tỉ mỉ, chi tiết về cách soạn bài, trong số đó vẫn còn một
số sinh viên rất lúng túng có những em còn chưa biết cách soạn bài, chưa biết cấu trúc của
một giáo án gồm những mục nào, cách xác định mục tiêu ra sao, nội dung lựa chọn để dạy
chưa phù hợp với mục tiêu, cấu trúc phần tổ chức hoạt động còn sơ sài, chưa suy ngẫm để
lựa chọn đồ dùng phù hợp với hoạt động... Có những sinh viên khi soạn bài vẫn thực hiện
giáo án theo chương trình giáo dục mầm non đổi mới, chưa cập nhật chương trình giáo dục
mầm non hiện hành được ban hành theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016
sửa đổi, bổ sung một số nội dung của chương trình GDMN ban hành kèm theo Thông tư số
17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. 2.
Việc chia nhóm RLNVSP hiện nay từ 15 đến 17 sinh viên/nhóm, như vậy
quáđông. Với số lượng như vậy tính trên số buổi thì bình quân mỗi buổi có từ 4-5 sinh viên
dạy như vậy không đảm bảo chất lượng giờ dạy, không có thời gian cho sinh viên nhận xét
sau mỗi giờ dạy. Chưa kể đến việc giảng viên duyệt giáo án cho sinh viên trước 3 ngày mới
được thực hiện giảng bài. Những sinh viên dạy không đạt yêu cầu phải dạy lại rất khó khăn
khi bố trí thời gian để dạy lại. 3.
Việc RLNVSP gắn với thực hành, trải nghiệm tại các trường mầm non còn
rất ítkhiến cho sinh viên về mặt lí thuyết tương đối tốt, tuy nhiên khi thực hành tại các 10 lOMoARcPSD|49633413
trường mầm non sinh viên lộ rõ điểm yếu: khả năng thể hiện phong thái, nét mặt, cử chỉ,
điệu bộ, nụ cười chưa tự tin, còn vụng về... Khả năng quản lí trẻ trong một giờ học, khả
năng quản lí lớp khi làm công tác phụ trách lớp, khả năng quản lí trẻ khi tổ chức hoạt động
chơi còn yếu. Khả năng tương tác với cha mẹ trẻ và đồng nghiệp tại trường mầm non chưa
linh hoạt, nhiều khi chưa phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
4.Sinh viên khi soạn bài và giảng dạy chưa cập nhật kịp thời chương trình giáo dục
mầm non hiện hành. Đa số giáo án của các em vẫn soạn theo chương trình đổi mới, trong
khi về thời gian chương trình đã có sự điều chỉnh, mục tiêu được hướng dẫn tại Kế hoạch
số 56/KH-BGDĐT ngày 25/01/2017 của Bộ trưởng Bộ GDĐT v/v Kế hoạch triển khai
chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2016-2020”, từ kế
hoạch trên, mục tiêu khi xây dựng trong các chủ đề học tập được cụ thể và theo hoạt động
nhằm mục đích học xong trẻ thu được gì và áp dụng thực tiễn ra sao thì sinh viên vẫn chưa chú ý tới việc đó.
2.2.4. Giải pháp giúp cải thiện chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh
viên chuyên ngành giáo dục mầm non
1. Đổi mới rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ứng dụng các phương pháp mới
Từ thực tế phải tăng cường năng lực phạm cho sinh viên chuyên ngành GDMN cần
xem xét, điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo các môn chuyên ngành cho phù hợp và
hiệu quả, theo tiêu chí: chuyên môn sâu, giảm bớt lí thuyết, tăng cường thực hành theo
hướng ứng dụng gắn kết với thực tiễn giảng dạy tại các trường mầm non. Chú trọng rèn
luyện các kĩ năng chăm sóc - giáo dục trẻ cho sinh viên, đặc biệt là kĩ năng giao tiếp, ứng
xử. Đây là điểm mấu chốt cũng là điểm yếu nhất mà sinh viên cần phải được bổ sung và
tăng cường trong công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
2. Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên qua thực hành nghiệp vụ sư phạm
thường xuyên tại trường mầm non
Đây là hình thức tăng cường năng lực sư phạm cho sinh viên mầm non một cách tốt
nhất. Tuy nhiên nếu cho sinh viên thường xuyên thực hành rèn nghề tại các cơ sở giáo dục
mầm non, cần chú ý một số vấn đề sau: 11 lOMoARcPSD|49633413
- Giáo viên phụ trách thực hành NVSP cần chú ý hướng dẫn sinh viên hình thànhthói
quen đúng giờ, tuân thủ theo quy tắc làm việc ở trường mầm non, nhanh nhạy khi quan sát,
luôn đặt ra những câu hỏi thắc mắc và cần tìm lời giải đáp...
- Tìm kiếm sự đồng thuận từ các trường mầm non để tăng thời gian thực hànhthường
xuyên cho sinh viên, giúp sinh viên có thêm cơ hội cọ sát với thực tiễn.
- Cần tổ chức Xemina, Hội thảo đánh giá việc RLNVSP cho sinh viên giữa một bênlà
những nhà đào tạo, một bên đơn vị phối hợp rèn nghề, nhà tuyển dụng, sinh viên... nhằm
giúp các nhà quản lí và giảng viên làm công tác đào tạo nắm bắt kĩ hơn và điều chỉnh công
tác RLNVSP phù hợp, hiệu quả hơn.
3. Đổi mới quy trình và hình thức rèn luyện nghiệp vự sư phạm -
Hiện nay, ngay từ năm 2 sinh viên đã được RLNVSP xem kẽ với việc học các
mônchuyên ngành. Tuy nhiên hoạt động này những năm trước chưa được diễn ra thường
xuyên,liên tục. Năm học 2019-2020, thực hiện cam kết chuẩn đầu ra, hoạt động này đã
được bổ sung đa dạng về lĩnh vực, chuyên sâu các trọng tâm chuyên ngành giáo dục
mầm non. Sinh viên được tăng cường rất nhiều buổi thực hành và được giới thiệu cập
nhật những vần đề ngành mầm non hiện nay đang quan tâm như:
+ Làm quen chương trình GDMN Quốc tế
+ Thiết kế các chương trình GDMN
+ Ứng dụng CNTT trong thiết kế trò chơi và trong hoạt động giảng dạy
+ Thiết kế môi trường học tập, vui chơi trong và ngoài lớp học
+ Xử lí các tình huống sư phạm
+ Thiết kế đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ mầm non
+ Tổ chức các hoạt động dinh dưỡng cho trẻ (khẩu phần, thực đơn, nấu món ăn bữa
chính, phụ đảm bảo dinh dưỡng hợp lí)
Có những vấn đề trên tuy không mới nhưng chưa bao giờ cũ ở trường mầm non. -
Tuần RLNVSP trong các kì nên được tổ chức thêm. -
Cải tiến nội dung trong Hội thi nghiệp vụ sư phạm. Ngoài thi giảng, múa, hát,
đọcthơ, kể chuyện diễn cảm... thì nên tổ chức thi phần nhận thức và phần kĩ năng. -
Cần có bộ tiêu chí cụ thể đánh giá kết quả RLNVSPTX. 12 lOMoARcPSD|49633413
4. Tăng cường thực hành rèn nghiệp vụ sư phạm trong các môn chuyên ngành
Thực tiễn dạy học tại các trường mầm non diễn ra vô cùng sinh động, phong phú với
nhiều nội dung đa dạng, phức tạp nhằm đáp ứng nhu cầu hỏi của xã hội hiện nay.Từ thực
trạng đó, khi dạy các môn chuyên ngành, giảng viên chú trọng giảm phần lí thuyết chú trọng
cho sinh viên thực hành từ lập kế hoạch theo quy trình, trình bày văn bản đúng thể thức, kế
hoạch, thiết kế môi trường, thiết kế giáo án... cần có sự liên hệ thực tiễn đang thực hiện tại
các trường mầm non. Có thể mở rộng giới thiệu các chương trình học ngoài chương trình
giáo dục mầm non do Bộ GDĐT ban hành cho sinh viên tham khảo.
Với những học phần chuyên ngành liên quan đến chăm sóc, nuôi dưỡng cần cho sinh
viên đi thực tế tại các trường mầm non, được quan sát, trải nghiệm sinh viên sẽ nhanh chóng
rèn luyện nâng cao năng lực, sẵn sàng thích ứng với nhu cầu thực tiễn khi các em ra trường.
5. Rèn nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non thông
qua các cuộc thi
Ngoài các cuộc thi liên quan đến chuyên ngành, thiết nghĩ Khoa nên xem xét chỉ đạo
các bộ phận liên quan tổ chức cho sinh viên tham gia nhiều cuộc thi hơn nữa để nâng cao
tay nghề, năng lực chăm sóc giáo dục trẻ, như:
- Hội thi giáo viên phụ trách lớp giỏi - Hội thi cô nuôi giỏi
- Hội thi kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non
- Hội thi đồ dùng đồ chơi
- Hội thi kĩ năng Nghề giáo viên Mầm non- Hội thi phòng chống xâm hại cho trẻ Mầm non - ...
Những hội thi trên phần nào có thể bổ sung thêm phần kiến thức, kĩ năng nhằm phát
triển năng lực cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non, phần nào đó rèn luyện năng
lực quản lí cho sinh viên, mở thêm đôi cánh cho các em phát triển trong tương lai. 13 lOMoARcPSD|49633413 3. KẾT LUẬN
Để sinh viên chuyên ngành GDMN thực hiện tốt nhiệm vụ học tập học đi đôi với
hành, giáo viên dạy học ứng dụng thực tiễn trong công tác RLNVSP cho sinh viên thì cần
có sự đầu tư cơ sở vật chất chuyên dụng cho đào tạo nghiệp vụ sư phạm. Cụ thể: sinh viên
chuyên ngành GDMN cần được đầu tư giảng đường chuyên dụng để phục vụ tập giảng, rèn
luyện các kĩ năng nghề, tập thiết kế môi trường ở trường mầm non. Phòng học đó cần có
các thiết bị giống với đồ dùng trong một phòng học tại trường mầm non, sinh viên được rèn
nghề theo một quy trình khoa học, có gương lớn để sinh viên có thể tự theo dõi quá trình
hoạt động của mình, đồng thời xem các buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu
bài học, xem video, hình ảnh và rút kinh nghiệm lấy đó làm bài học cho chính mình.
Thành công của việc đào tạo những thế hệ giáo viên mầm non tương lai hiện nay
phụ thuộc rất lớn vào kết quả cuối cùng là RLNVSP. Năng lực của mỗi sinh viên có được
là do kết quả RLNVSP mà nên. Bởi vậy, phải đổi mới và coi việc đào tạo NVSP là nét đặc
thù, là hoạt động cơ bản để rèn nghề cho sinh viên. Các giải pháp chúng tôi đưa ra trên đây
phần nào góp phần tạo nên những thay đổi căn bản công tác đào tạo tại khoa GDTH&MN
- Trường Đại học Hùng Vương trong thực tiễn hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
56/KH-BGDĐT ngày 25/01/2017 của Bộ trưởng Bộ GDĐT v/v Kế
hoạchtriển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2016-2020”. 2.
Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi, bổ sung
mộtsố nội dung của chương trình GDMN ban hành kèm theo Thông tư số
17/2009/TTBGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. 3.
Đinh Thị Kim Thoa (2008), Đánh giá trong giáo dục mầm non, NXB Giáodục Việt Nam. 14