Bài tiểu luận đề tài : Phòng, chống hành vi xúc phạm, người xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng nước ta hiện nay học phần Xã hội học pháp luật

Bài tiểu luận đề tài : Phòng, chống hành vi xúc phạm, người xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng nước ta hiện nay học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Trường:

Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận đề tài : Phòng, chống hành vi xúc phạm, người xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng nước ta hiện nay học phần Xã hội học pháp luật

Bài tiểu luận đề tài : Phòng, chống hành vi xúc phạm, người xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng nước ta hiện nay học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

100 50 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|27879 799
I.MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài:
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, công nghệ ngày càng phát triển, việc sử
dụng mạng xã hội dần trở thành nhu cầu tất yếu cho cuộc sng. Đến với thế giới
mạng xã hội hiện nay, con người được kết nối, trải nghiệm nhng tính năng
tuyệt vời. n cạnh đó mạng xã hội còn nơi để giải tỏa căng thẳng, nâng cao
sức khỏe tinh thần. Đặc biệt mạng xã hội còn giúp con người nâng cao nhận
thức về thế giới. Tuy vậy bên cạnh vô vàn lợi ích, mạng xã hội cũng đem lại
nhiều tác hại ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, đặc bit là hành vi
c phạm danh dự, người xúc phạm danh dự người khác trên không gian mạng
hiện nay. Theo thống kê, Việt Nam hiện nay là một trong số những quc gia có
lượng người sử dụng internet cao nhất trên thế giới. Sự phát triển “chóng mặt”
của internet và mạng xã hội tại Việt Nam càng làm cho hành vi xúc phạm,
người xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng nước ta
hiện nay ngày càng trở nên phổ biến. Việc lợi dụng mạng xã hội để bôi nhọ
người khác không phải hiệntất cả người dùng mạng xã hội, chỉ có ở mt
số thành phần. Nhưng chỉ bấy nhiêu đấy cũng đủ làm cho mạng xã hội trở nên
thiếu lành mạnh, bạo lực thậm chí là ảnh hưởng sâu sắc đến đời sng cá nhân.
Mong muốn được hiểu sâu hơn vấn đề để có cách giải quyết p hợp và có thể
góp chút sức nhỏ của mình để giảm bớt hành vi xúc phạm, người xúc phạm
danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng nước ta hiện nay, nhóm
chúng em đã lựa chọn đề tài “Phòng, chống hành vi c phạm, người xúc phạm
danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng nước ta hiện nay.” Hy
vọng qua đề tài này, bản thân mỗi thành viên trong nhóm đều hiểu được rõ bn
chất vấn đề để có những cách giải quyết thích hợp khi gặp các trường hợp thực
tế trong cuc sng mỗi cá nhân và trong cộng đồng xã i.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
- Mục đích:
Giảm thiểu tối đa hành vi c phạm, người c phạm danh dự, nhân
phẩm của người khác trên không gian mạng ở nước ta hiện nay.
Nâng cao văn hóa ứng xử trên không gian mạng.
- Nhiệm vụ:
lOMoARcPSD|27879 799
Tìm hiểu rõ thực trạng hành vi xúc phạm, người xúc phạm danh dự, nhân
phẩm của người khác trên không gian mạng ở nước ta hiện nay.
Tìm hiểu các yếu tố tác động: lỗ hổng mạng xã hội, lợi dụng các trang
thông tin rác trên mạng xã hội, những bài viết độc hại, tiêu cực, kích
động bạo lực,….
Chủ yếu do ý thức người sử dụng mạng.
Đánh giá các bên liên quan:
+ Hệ thống quản lý, kiểm duyệt còn chưa chặt chẽ, nhiu thiếu sót, dùng
phần mềm AI kiểm duyệt nên chưa hoàn toàn chính xác.
+ Người dùng chưa hiểu biết rõ ràn, đầy đủ về an ninh mạng.
Giải pháp:
+ Đề xuất thêm các chế tài xử phạt các trường hợp vi phạm.
+ Tuyên truyền, phổ biến luật an ninh mạng để nâng cao ý thức người
dùng.
+ Cơ quan chức năng cần ngờng công tác kiểm tra quản lí đối với
các tài khoản mạng xã hội của cá nhân, tổ chức.
+ Có các biện pháp quan tâm, hỗ trợ kịp thời đối với những nn nhân bị
c phạm, công kích trên mạng xã hội.
II. NỘI DUNG.
1.1 Khái niệm cơ bản ln quan đến đề tài:
A. Khái niệm nhân phẩm và danh dự 1a.
Khái niệm nhân phẩm:
-Nhân phẩm tất cả phẩm chất mỗi một con người có được, hay nói một cách
ngắn gọn nn phẩm cũng là giá trị làm người của mỗi một con người. Nhân phẩm
là phẩm chất, giá trị của một con người cụ thể và được pháp luật bảo hộ.
-Một người được đánh giá là có nhân phẩm khi họ có một trái tim lương thiện, tâm
hồn trong sạch một cuộc sống lành mạnh cả về vật chất lẫn tinh thn. Họ
người luôn hoàn thành đầy đnhng bổn phận đạo đức với người khác hội,
cũng như thực hin đúng các tiêu chuẩn đạo đức do xã hội đề ra.
1b. Khái niệm danh dự:
lOMoARcPSD|27879 799
-Danh dự có thể được hiu là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với
một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.
-Danh dự của con người được thể hiện thông qua việc con người tạo ra được cho
mình nhng giá trị tinh thần, đạo đức và những gtrị đó được xã hi đánh giá, công
nhận.
=>> Pháp luật hiện nay chưa cho quy định về định nghĩa chính thức hay khái
niệm cụ thể nào vdanh dự nhân phẩm. Tuy nhn danh d và nhân phẩm
quyền của mỗi người, được pháp luật công nhn bo vệ, điều này được thể hiện
nhiều trong nhiều quy đnh pháp luật khác nhau, tđạo luật cao nhất hiến pháp
cho đến các quy định pháp luật chuyên ngành.
B: Khái niệmnh vi xúc phạm, danh dự, nhân phẩm, người khác trên
không gian mạng:
-Xúc phạm danh d, nhân phẩm người khác trên không gian mạng là hành vi dùng
nhng lời lẽ khó nghe, mang tính sỉ nhục, thô bỉ, nhục mạ nhằm để hạ thấp, chà đạp
giá trị của người khác trên mạnghội.
1b. Nguyên nhân dẫn đến hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên
không gian mạng:
- Do ý thức ca nhiều người vẫn còn kém
- Hệ thống quản lý, kiểm duyệt: còn chưa chặt ch, còn nhiều thiếu sót, dùng
phần mềm AI kiểm duyệt nên chưa hoàn toàn chính xác.
- Do lối suy nghĩ, tư tưởng cổ h của thế hệ cũ để lại.
- Còn nhiều thiếu sót trong việc go dục nhận thức cho người dân
- Việc thực thi pháp luật vn chưa hiệu quả, công tác đấu tranh phòng chống
tội phạm vẫn còn nhiều yếu kém để lọt nhiều tội phạm.
- Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh vẫn chưa mạnh mẽ.
1c. Thực trạng hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người kc trên không gian
mạng hiện nay:
-Hiện nay khi thời đại công nghệ số phát triển, mạng xã hội ng trở nên phổ biến
hơn với tất cả mọi người. Với việc truy cập đơn giản cho nên lứa tuổi nào cũng
thể sử dng được một cách dng. Tưởng chừng nđó là một lợi ích to lớn nhưng
cũng đem lại rất nhiều hệ lụy xấu đếnhi:
lOMoARcPSD|27879 799
-Nói xấu, chửi rủa thầy cô trên mạng xã hội: Có những group facebook, trang mạng
mang n: Hội những người ghét cô A, Hội những người ghét giáo viên chủ nhiệm,
hội những người thù cô giám thị trường A,…. nhận đưc sự quan tâm của nhiều hc
sinh, thu hút cả nghìn like, comment, chửi bới, nói xấu, lăng m giáo. Không
hiếm những trường hợp học sinh chỉ vì bị cô cho điểm thấp, ghi vào sđầu bài
cắt gp hình ảnh giáo phản cảm trên mạng xã hội kèm những lời bình luận
văn hóa, suy diễn về đời tư li ăn mặc của các cô thiếu suy nghĩ. Nhiều thầy cô rơi
vào trạng thái khủng hoảng, bất an khi bị bêu rếu trên mạng.
-Bình lun tn mạng xã hội:
+ Theo Microsoft, năm 2020 chỉ số văn minh trực tuyến toàn cầu xuống thp đến
mức chạm đáy trong vòng 4 năm qua. 5 quốc gia kém văn minh nhất, theo th
tự, là Nam Phi, Peru, Columbia, Nga và Việt Nam. Trong khi đó, các quc gia văn
minh hàng đầu trên Internet là Vương quốc Anh, Lan, Đức, Malaysia và Mỹ.
+Hành vi miệt thị cơ thể người khác (body shaming) cũng xuất hiện tràn lan. Cụ th
như trường hợp của diễn viên Tc Anh, ca sĩ Đức Phúc,…. Hành vi y không chỉ
người ni tiếng mắc phải mà nó còn xảy ra đối với rất nhiều người.
+Các hành vi khiếm nhã, có ni dung quấy rối nh dục trên mạng xã hội cũng không
phải hiếm. Nó được thể hiện rất linh hoạt thông qua nhiều hình thức như bình
luận, tin nhắn, hình ảnh, 1d. Hậu quả:
Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng để lại rất
nhiều hlụy to lớn. Điều này gây ra ảnh hướng không nhđối với tâm lý ca các
nạn nhân, đây là thứ còn nguy hiểm hơn rất nhiều so với việc chấn thương cơ thể.
+ Rối lon rối loạn liên quan căng thẳng: Những người nạn nhân của xúc phạm
trên mạng dcảm thấy bất an, suy sụp hơn. Những đi tượng này luôn dlạc lõng
phin muộn họ cảm thấy cuộc sống xung quanh nsụp đ. Nạn nhân của
nhng trò bắt nạt này nguy cao sẽ mắc chứng trầm cảm hay các triệu chứng
căng thẳng thần kinh khác như đau đầu, đau bụng, mất ngủ
+Vấn đề cảm c: Một trong những điều người bị xúc phạm trên mạng chịu đng
chính là khuyết thiếu cảm giác an toàn và họ gần luôn trong tinh trạng sợ hãi máy
tính, điện thoại hay một thư mới trong hộp thư cũng khiến nạn nhân nảy sinh sự sợ
hãi +Tự tử: Sau n chu đựng đè nén hquả cuối cùng cũng nghiêm trọng
nhất của xúc phạm mạng chính cái chết trẻ. Những nạn nhân của sự bắt nạt này
thường nghĩ đến cái chết từ 2 đến 9 lần so với người khác.
lOMoARcPSD|27879 799
C: Khái niệm phòng, chống hành vi xúc phạm danh d, nhân phẩm người khác trên
không gian mạng.
1a. Khái niệm phòng chống tội phạm:
Phòng chống ti phạm việc các quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng
phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm
ra khỏi đời sống xã hội.
=>>Khái niệm của việc phòng chống hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người
khác trên không gian mạng:
-Khắc phục, thtiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng xúc phạm danh dự,
nhân phẩm người khác trên không gian mạng nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm,
từng bước tiến tới loại trừ tội phạm này ra khỏi đời sống xã hội.
1b. Phương hướng phòng, chống tội phạm
* Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiện ợng xã hội tiêu cực là
nhng nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội và phạm tội cụ thể (Đây
là hướng mang tính cơ bn, chiến ợc và lâu dài.)
* Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xảy ra.
* Phòng chống ti phạm mang tính đồng b, hệ thống và có sự phối kết hợp chặt
chẽ giữa các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và các công dân.
1.2: Nội dung pháp luật về Phòng, chống hành vi xúc phạm, người xúc
phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mng ở nước ta
hiện nay.
1.2.1. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín theo quy định của Bộ luật
dân sự như sau:
- Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất kh xâm phạm và được pháp
luật bảo vệ.
-Cá nhân quyền yêu cầu Tòa án bác bthông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh
dự, nhân phẩm, uy tín của mình.
Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín có thể được thực hiện sau khi cá nhân
chết theo yêu cầu:
lOMoARcPSD|27879 799
+ Vợ, chồng hoặc con thành niên;
+ Trường hợp không có những người này thì theo yêu cầu ca cha, mẹ của người
đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
- Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được
đăngtải trên phương tiện thông tin đại chúng nào thì phải được gỡ bỏ, cải chính
bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó. Nếu thông tin này được cơ quan, t
chức, cá nhân cất giữ thì phải được hủy bỏ.
- Trường hợp không xác đnh được người đã đưa tin ảnh hưởng xu đến danh
dự, nhân phẩm, uy tín của mình thì người bị đưa tin có quyền yêu cầu Tòa án tuyên
bố thông tin đó là không đúng.
- Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì
ngoài quyền yêu cầu bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa ra thông
tin xin li, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại.
1.2.2. Về chế tài xử lí
Có nhiều văn bản quy định vphòng, chống hành vi xúc phạm, người c phạm
danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng. Người có hành vi xúc
phạm danh dự, nhân phẩm hay làm nhục người khác có thbị xphạt vi phạm
hành chính hoặc nặng hơn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cụ thể như sau:
*Th nhất, về xử lý hành chính
+Theo quy đnh tại Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định về hành vi vi
phạm các quy định về trách nhiệm sử dụng mạng xã hội; trang thông tin điện tử
được thiết lập thông qua mạng xã hội thì hành vi sử dụng mạng xã hội để c phạm
uy tín, nhân phẩm của cá nhân sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng
đối với trường hợp người vi phạm là tổ chức và bị phạt tiền t 05 triệu đồng đến 10
triệu đồng đi với trường hợp người vi phạm là cá nn theo quy định tại khon 3
Điều 4 Nghị định 15/2020/NĐ-CP.
+Ngoài ra, người vi phạm buộc phải gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn
đến người đó.
*Th hai, về truy cứu trách nhiệm hình sự:
lOMoARcPSD|27879 799
+Tùy theo tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi mà người thực hin có thể
bị xử lý về các tội sau: Tội “Làm nhục người khác” theo Điều 155 Bộ luật Hình sự
2015, có mức nh cao nhất là phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm hoặc tội “Vu khống
theo Điều 156 Bộ luật Hình sự 2015, có mức hình phạt cao nhất phạt tù từ 01
năm đến 03 năm.
+Ngoài bị áp dụng hình phạt trên, tùy từng tờng hợp cụ thể mà người phạm ti
có thbị cấm đảm nhiệm chức v, cấm hành nghhoặc làm công việc nhất định từ
01 năm đến 05 năm
*Th ba, về bi thường thiệt hại
+Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại khi danh dự, nhân phẩm, uyn bị xâm phạm
bao gồm:
- Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;
- Thu nhập thực tế bmất hoặc bị giảm sút;
- Thiệt hại khác do luật quy định;
- Ngoài ra, theo Điều 592 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về thiệt hại do danh dự,
nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm t phải bồi thường thiệt hại cho người bị hại
kèm theo một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thn người đó phải
gánh chịu. Mức bồi thường cũng như hình thức bồi thường sẽ do các bên thỏa
thun.
1.3 Nhận thức và thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài.
* Nhận thức pháp luật liên quan đến đề tài :
- Các hình thức xúc phạm danh dự, nhân phẩm trên không gian mạng :
+) Hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác được thhiện bằng lời
i hoặc hành động hướng đến nhằm hạ thấp nhân cách, uy tín ca người khác như
lăng mạ, tung tin đn; quấy ri, xâm phạm quyền riêng; sử dụng các bình luận có
tính chất khiếm nhã; truyền bá và phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo.
+) Phương thức được sử dụng rất phong phú chủ yếu qua các bài viết, buổi phát trực
tiếp (livestream) trên mạng xã hội; gi tin nhắn, bình luận, chia sẻ hình ảnh riêng tư
không có sự cho phép của họ; tạo và lan truyền thông tin giả mạo nhằm tạo ra
hiểu lầm để xúc phạm nhân phẩm, danh dự ca người khác.
lOMoARcPSD|27879 799
- Khái niệm thực hiện pháp luật v phòng, chống hành vi xúc phm danh dự,
nhân phẩm người khác trên không gian mạng :
+) Thực hiện pháp luật là mt quá trình hoạt động mục đích nhằm làm cho các
quy định của pp luật đi vào thực tiễn cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế
hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Vì vậy, xét về bản chất, thực hiện pháp luật v
phòng, chống hành vi xúc phạm danh d, nhân phẩm người kc trên không gian
mạng chính là quá trình hoạt động có mục đích nhằm “biến” các quy định của pháp
luật về phòng, chống hành vi xúc phạm danh d nhân phẩm người khác trên không
gian mạng thành những nh vi thực tế để các cá nhân, tổ chức có thể hiểu được
tự giác làm theo.
+) Có 4 hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:
•Sử dụng pháp luật:
Là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi mà pháp luật
cho phép).
•Tuân thủ pháp luật:
hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp
luật kiềm chế, không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm
•Thi hành pp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp
luật thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lý của mình mt cách chủ động, tích cực
•Áp dụng pháp luật : Là hình thức thực hin pháp luật, trong đó nhà nước thông
qua các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các ch
thể pháp luật thực hiện những quy định của pp luật, hoặc tự nh căn cứ vào các
quy định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ
hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật c thể.
* Thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài :
- Tuân thủ pháp luật:
+ Các chủ thể pp luật không làm những gì mà pháp luật cấm, bao gồm việc có
nhng hành vi xúc phạm danh d, nhân phẩm người khác trên không gian mạng -
Thi hành pháp luật:
+ Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ như tố cáo các hành vi xúc phạm
danh dự, nhân phẩm người khác cho quan chức năng có thẩm quyền
- Sử dụng pháp luật:
lOMoARcPSD|27879 799
+ Các chủ thể pp luật bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm trên không gian mạng
quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm, uy tín và và do đó có thể sử dụng
pháp luật đđược bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
+Các chthể pháp luật từ đó có quyền được bảo vệ vdanh dự, nhân phẩm trên
không gian mạng.
III. KẾT LUẬN
Như vậy, rất nhiều quy định pháp luật có đề cập tới không gian mạng, xâm phạm
danh dự, nhân phẩm ca cá nhân, nhưng chưa có quy đnh cụ thcho vấn đề
xâm phạm danh d, nhân phẩm của cá nhân trên không gian mạng dễ dàng tiếp
cận đến toàn thể xã hội, vẫn chưa có quy định cụ thể để đánh giá mức độ xúc
phạm trên không gian mạng trong nhng tình huống phức tạp, dẫn tới việc phổ
biến cũng như áp dụng pháp luật trong thực tiễn còn mơ h, chưa rõng. Đây
cũng là một trong những vấn đề mấu cht dn tới sự gia tăng nhanh chóng các
hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân trên không gian mạng hiện nay.
Dù ở ngoài đời sống thực hay trên không gian mạng thì hành vi xâm phạm danh
dự, nhân phẩm của cá nhân vẫn luôn là vn nạn xảy ra ph biến trong xã hội, do
đó hành động xấu này cần phải bị lên án và ngăn chặn, xử lý kịp thời.MXH thực
sự là một bộ phận quan trng trong “hệ sinh thái mới”. Gọi không gian mạng là
“ảo” nhưng nó vẫn “thực”, “thực” là ở chỗ các hành vi xâm phạm danh dự, nhân
phẩm người khác trên mạnghi, những nỗi đau nó mang lại là thật và mục
đích tác động đến những chủ thđó cũng là thật. Có thể nói, cnh những xử sự
sai lệch trên không gian mạng của các cá nhân là yếu tố tác động tới trật tự, an
toàn xã hội bởi nó không bị giới hạn bởi vấn đkhông gian và thời gian. Từ đó,
nhóm nghiên cứu đã đưa ra các quan điểm chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật
về bảo vdanh dự, nhân phẩm của cá nhân trên không gian mạng ở Việt Nam
hiện nay, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trên thực tiễn, để không gian
mạng mãi là không gian sống thứ hai trong nh, văn minh.
| 1/9

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799 I.MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài:
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, công nghệ ngày càng phát triển, việc sử
dụng mạng xã hội dần trở thành nhu cầu tất yếu cho cuộc sống. Đến với thế giới
mạng xã hội hiện nay, con người được kết nối, trải nghiệm những tính năng
tuyệt vời. Bên cạnh đó mạng xã hội còn là nơi để giải tỏa căng thẳng, nâng cao
sức khỏe tinh thần. Đặc biệt mạng xã hội còn giúp con người nâng cao nhận
thức về thế giới. Tuy vậy bên cạnh vô vàn lợi ích, mạng xã hội cũng đem lại
nhiều tác hại ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, đặc biệt là hành vi
xúc phạm danh dự, người xúc phạm danh dự người khác trên không gian mạng
hiện nay. Theo thống kê, Việt Nam hiện nay là một trong số những quốc gia có
lượng người sử dụng internet cao nhất trên thế giới. Sự phát triển “chóng mặt”
của internet và mạng xã hội tại Việt Nam càng làm cho hành vi xúc phạm,
người xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng nước ta
hiện nay ngày càng trở nên phổ biến. Việc lợi dụng mạng xã hội để bôi nhọ
người khác không phải hiện ở tất cả người dùng mạng xã hội, mà chỉ có ở một
số thành phần. Nhưng chỉ bấy nhiêu đấy cũng đủ làm cho mạng xã hội trở nên
thiếu lành mạnh, bạo lực thậm chí là ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống cá nhân.
Mong muốn được hiểu sâu hơn vấn đề để có cách giải quyết phù hợp và có thể
góp chút sức nhỏ của mình để giảm bớt hành vi xúc phạm, người xúc phạm
danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng nước ta hiện nay, nhóm
chúng em đã lựa chọn đề tài “Phòng, chống hành vi xúc phạm, người xúc phạm
danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng nước ta hiện nay.” Hy
vọng qua đề tài này, bản thân mỗi thành viên trong nhóm đều hiểu được rõ bản
chất vấn đề để có những cách giải quyết thích hợp khi gặp các trường hợp thực
tế trong cuộc sống mỗi cá nhân và trong cộng đồng xã hôi.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. - Mục đích:
• Giảm thiểu tối đa hành vi xúc phạm, người xúc phạm danh dự, nhân
phẩm của người khác trên không gian mạng ở nước ta hiện nay.
• Nâng cao văn hóa ứng xử trên không gian mạng. - Nhiệm vụ: lOMoARc PSD|27879799
• Tìm hiểu rõ thực trạng hành vi xúc phạm, người xúc phạm danh dự, nhân
phẩm của người khác trên không gian mạng ở nước ta hiện nay.
• Tìm hiểu các yếu tố tác động: lỗ hổng mạng xã hội, lợi dụng các trang
thông tin rác trên mạng xã hội, những bài viết độc hại, tiêu cực, kích động bạo lực,….
Chủ yếu do ý thức người sử dụng mạng.
• Đánh giá các bên liên quan:
+ Hệ thống quản lý, kiểm duyệt còn chưa chặt chẽ, nhiều thiếu sót, dùng
phần mềm AI kiểm duyệt nên chưa hoàn toàn chính xác.
+ Người dùng chưa hiểu biết rõ ràn, đầy đủ về an ninh mạng. • Giải pháp:
+ Đề xuất thêm các chế tài xử phạt các trường hợp vi phạm.
+ Tuyên truyền, phổ biến luật an ninh mạng để nâng cao ý thức người dùng.
+ Cơ quan chức năng cần tăng cường công tác kiểm tra quản lí đối với
các tài khoản mạng xã hội của cá nhân, tổ chức.
+ Có các biện pháp quan tâm, hỗ trợ kịp thời đối với những nạn nhân bị
xúc phạm, công kích trên mạng xã hội. II. NỘI DUNG.
1.1 Khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài:
A. Khái niệm nhân phẩm và danh dự 1a. Khái niệm nhân phẩm:
-Nhân phẩm là tất cả phẩm chất mà mỗi một con người có được, hay nói một cách
ngắn gọn nhân phẩm cũng là giá trị làm người của mỗi một con người. Nhân phẩm
là phẩm chất, giá trị của một con người cụ thể và được pháp luật bảo hộ.
-Một người được đánh giá là có nhân phẩm khi họ có một trái tim lương thiện, tâm
hồn trong sạch và có một cuộc sống lành mạnh cả về vật chất lẫn tinh thần. Họ là
người luôn hoàn thành đầy đủ những bổn phận đạo đức với người khác và xã hội,
cũng như thực hiện đúng các tiêu chuẩn đạo đức do xã hội đề ra. 1b. Khái niệm danh dự: lOMoARc PSD|27879799
-Danh dự có thể được hiểu là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với
một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.
-Danh dự của con người được thể hiện thông qua việc con người tạo ra được cho
mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận.
=>> Pháp luật hiện nay chưa cho có quy định về định nghĩa chính thức hay khái
niệm cụ thể nào về danh dự và nhân phẩm. Tuy nhiên danh dự và nhân phẩm là
quyền của mỗi người, được pháp luật công nhận và bảo vệ, điều này được thể hiện
nhiều trong nhiều quy định pháp luật khác nhau, từ đạo luật cao nhất là hiến pháp
cho đến các quy định pháp luật chuyên ngành.
B: Khái niệm hành vi xúc phạm, danh dự, nhân phẩm, người khác trên không gian mạng:
-Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng là hành vi dùng
những lời lẽ khó nghe, mang tính sỉ nhục, thô bỉ, nhục mạ nhằm để hạ thấp, chà đạp
giá trị của người khác trên mạng xã hội.
1b. Nguyên nhân dẫn đến hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng:
- Do ý thức của nhiều người vẫn còn kém
- Hệ thống quản lý, kiểm duyệt: còn chưa chặt chẽ, còn nhiều thiếu sót, dùng
phần mềm AI kiểm duyệt nên chưa hoàn toàn chính xác.
- Do lối suy nghĩ, tư tưởng cổ hủ của thế hệ cũ để lại.
- Còn nhiều thiếu sót trong việc giáo dục nhận thức cho người dân
- Việc thực thi pháp luật vẫn chưa hiệu quả, công tác đấu tranh phòng chống
tội phạm vẫn còn nhiều yếu kém để lọt nhiều tội phạm.
- Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh vẫn chưa mạnh mẽ.
1c. Thực trạng hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng hiện nay:
-Hiện nay khi thời đại công nghệ số phát triển, mạng xã hội cũng trở nên phổ biến
hơn với tất cả mọi người. Với việc truy cập đơn giản cho nên lứa tuổi nào cũng có
thể sử dụng được một cách dễ dàng. Tưởng chừng như đó là một lợi ích to lớn nhưng
nó cũng đem lại rất nhiều hệ lụy xấu đến xã hội: lOMoARc PSD|27879799
-Nói xấu, chửi rủa thầy cô trên mạng xã hội: Có những group facebook, trang mạng
mang tên: Hội những người ghét cô A, Hội những người ghét giáo viên chủ nhiệm,
hội những người thù cô giám thị trường A,…. nhận được sự quan tâm của nhiều học
sinh, thu hút cả nghìn like, comment, chửi bới, nói xấu, lăng mạ cô giáo. Không
hiếm những trường hợp học sinh chỉ vì bị cô cho điểm thấp, ghi vào sổ đầu bài mà
cắt ghép hình ảnh cô giáo phản cảm trên mạng xã hội kèm những lời bình luận vô
văn hóa, suy diễn về đời tư lối ăn mặc của các cô thiếu suy nghĩ. Nhiều thầy cô rơi
vào trạng thái khủng hoảng, bất an khi bị bêu rếu trên mạng.
-Bình luận trên mạng xã hội:
+ Theo Microsoft, năm 2020 chỉ số văn minh trực tuyến toàn cầu xuống thấp đến
mức chạm đáy trong vòng 4 năm qua. Và 5 quốc gia kém văn minh nhất, theo thứ
tự, là Nam Phi, Peru, Columbia, Nga và Việt Nam. Trong khi đó, các quốc gia văn
minh hàng đầu trên Internet là Vương quốc Anh, Hà Lan, Đức, Malaysia và Mỹ.
+Hành vi miệt thị cơ thể người khác (body shaming) cũng xuất hiện tràn lan. Cụ thể
như trường hợp của diễn viên Trúc Anh, ca sĩ Đức Phúc,…. Hành vi này không chỉ
người nổi tiếng mắc phải mà nó còn xảy ra đối với rất nhiều người.
+Các hành vi khiếm nhã, có nội dung quấy rối tình dục trên mạng xã hội cũng không
phải là hiếm. Nó được thể hiện rất linh hoạt thông qua nhiều hình thức như bình
luận, tin nhắn, hình ảnh,… 1d. Hậu quả:
Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng để lại rất
nhiều hệ lụy to lớn. Điều này gây ra ảnh hướng không nhỏ đối với tâm lý của các
nạn nhân, đây là thứ còn nguy hiểm hơn rất nhiều so với việc chấn thương cơ thể.
+ Rối loạn rối loạn liên quan căng thẳng: Những người là nạn nhân của xúc phạm
trên mạng dễ cảm thấy bất an, suy sụp hơn. Những đối tượng này luôn dễ lạc lõng
và phiền muộn vì họ cảm thấy cuộc sống xung quanh như sụp đổ. Nạn nhân của
những trò bắt nạt này có nguy cơ cao sẽ mắc chứng trầm cảm hay các triệu chứng
căng thẳng thần kinh khác như đau đầu, đau bụng, mất ngủ
+Vấn đề cảm xúc: Một trong những điều mà người bị xúc phạm trên mạng chịu đựng
chính là khuyết thiếu cảm giác an toàn và họ gần luôn trong tinh trạng sợ hãi máy
tính, điện thoại hay một thư mới trong hộp thư cũng khiến nạn nhân nảy sinh sự sợ
hãi +Tự tử: Sau vô vàn chịu đựng đè nén hệ quả cuối cùng và cũng nghiêm trọng
nhất của xúc phạm mạng chính là cái chết trẻ. Những nạn nhân của sự bắt nạt này
thường nghĩ đến cái chết từ 2 đến 9 lần so với người khác. lOMoARc PSD|27879799
C: Khái niệm phòng, chống hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng.
1a. Khái niệm phòng chống tội phạm:
Phòng chống tội phạm là việc các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng
phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm
ra khỏi đời sống xã hội.
=>>Khái niệm của việc phòng chống hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người
khác trên không gian mạng:
-Khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng xúc phạm danh dự,
nhân phẩm người khác trên không gian mạng nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm,
từng bước tiến tới loại trừ tội phạm này ra khỏi đời sống xã hội.
1b. Phương hướng phòng, chống tội phạm
* Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiện tượng xã hội tiêu cực là
những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội và phạm tội cụ thể (Đây
là hướng mang tính cơ bản, chiến lược và lâu dài.)
* Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xảy ra.
* Phòng chống tội phạm mang tính đồng bộ, hệ thống và có sự phối kết hợp chặt
chẽ giữa các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và các công dân.
1.2: Nội dung pháp luật về Phòng, chống hành vi xúc phạm, người xúc
phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng ở nước ta hiện nay.
1.2.1. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín theo quy định của Bộ luật dân sự như sau: -
Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ.
-Cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh
dự, nhân phẩm, uy tín của mình.
Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín có thể được thực hiện sau khi cá nhân chết theo yêu cầu: lOMoARc PSD|27879799
+ Vợ, chồng hoặc con thành niên;
+ Trường hợp không có những người này thì theo yêu cầu của cha, mẹ của người
đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác. -
Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được
đăngtải trên phương tiện thông tin đại chúng nào thì phải được gỡ bỏ, cải chính
bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó. Nếu thông tin này được cơ quan, tổ
chức, cá nhân cất giữ thì phải được hủy bỏ. -
Trường hợp không xác định được người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh
dự, nhân phẩm, uy tín của mình thì người bị đưa tin có quyền yêu cầu Tòa án tuyên
bố thông tin đó là không đúng. -
Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì
ngoài quyền yêu cầu bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa ra thông
tin xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại.
1.2.2. Về chế tài xử lí
Có nhiều văn bản quy định về phòng, chống hành vi xúc phạm, người xúc phạm
danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng. Người có hành vi xúc
phạm danh dự, nhân phẩm hay làm nhục người khác có thể bị xử phạt vi phạm
hành chính hoặc nặng hơn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cụ thể như sau:
*Thứ nhất, về xử lý hành chính
+Theo quy định tại Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định về hành vi vi
phạm các quy định về trách nhiệm sử dụng mạng xã hội; trang thông tin điện tử
được thiết lập thông qua mạng xã hội thì hành vi sử dụng mạng xã hội để xúc phạm
uy tín, nhân phẩm của cá nhân sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng
đối với trường hợp người vi phạm là tổ chức và bị phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 10
triệu đồng đối với trường hợp người vi phạm là cá nhân theo quy định tại khoản 3
Điều 4 Nghị định 15/2020/NĐ-CP.
+Ngoài ra, người vi phạm buộc phải gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn đến người đó.
*Thứ hai, về truy cứu trách nhiệm hình sự: lOMoARc PSD|27879799
+Tùy theo tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi mà người thực hiện có thể
bị xử lý về các tội sau: Tội “Làm nhục người khác” theo Điều 155 Bộ luật Hình sự
2015, có mức hình cao nhất là phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm hoặc tội “Vu khống”
theo Điều 156 Bộ luật Hình sự 2015, có mức hình phạt cao nhất là phạt tù từ 01 năm đến 03 năm.
+Ngoài bị áp dụng hình phạt trên, tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội
có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm
*Thứ ba, về bồi thường thiệt hại
+Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại khi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm:
- Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút;
- Thiệt hại khác do luật quy định;
- Ngoài ra, theo Điều 592 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về thiệt hại do danh dự,
nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thì phải bồi thường thiệt hại cho người bị hại
kèm theo một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó phải
gánh chịu. Mức bồi thường cũng như hình thức bồi thường sẽ do các bên thỏa thuận.
1.3 Nhận thức và thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài.
* Nhận thức pháp luật liên quan đến đề tài : -
Các hình thức xúc phạm danh dự, nhân phẩm trên không gian mạng :
+) Hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác được thể hiện bằng lời
nói hoặc hành động hướng đến nhằm hạ thấp nhân cách, uy tín của người khác như
lăng mạ, tung tin đồn; quấy rối, xâm phạm quyền riêng tư; sử dụng các bình luận có
tính chất khiếm nhã; truyền bá và phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo.
+) Phương thức được sử dụng rất phong phú chủ yếu qua các bài viết, buổi phát trực
tiếp (livestream) trên mạng xã hội; gửi tin nhắn, bình luận, chia sẻ hình ảnh riêng tư
mà không có sự cho phép của họ; tạo và lan truyền thông tin giả mạo nhằm tạo ra
hiểu lầm để xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác. lOMoARc PSD|27879799 -
Khái niệm thực hiện pháp luật về phòng, chống hành vi xúc phạm danh dự,
nhân phẩm người khác trên không gian mạng :
+) Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích nhằm làm cho các
quy định của pháp luật đi vào thực tiễn cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế
hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Vì vậy, xét về bản chất, thực hiện pháp luật về
phòng, chống hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian
mạng chính là quá trình hoạt động có mục đích nhằm “biến” các quy định của pháp
luật về phòng, chống hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác trên không
gian mạng thành những hành vi thực tế để các cá nhân, tổ chức có thể hiểu được và tự giác làm theo.
+) Có 4 hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:
•Sử dụng pháp luật: Là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép).
•Tuân thủ pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp
luật kiềm chế, không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm
•Thi hành pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp
luật thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lý của mình một cách chủ động, tích cực
•Áp dụng pháp luật : Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông
qua các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các chủ
thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các
quy định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ
hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể.
* Thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài : - Tuân thủ pháp luật:
+ Các chủ thể pháp luật không làm những gì mà pháp luật cấm, bao gồm việc có
những hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng - Thi hành pháp luật:
+ Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ như tố cáo các hành vi xúc phạm
danh dự, nhân phẩm người khác cho cơ quan chức năng có thẩm quyền - Sử dụng pháp luật: lOMoARc PSD|27879799
+ Các chủ thể pháp luật bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm trên không gian mạng có
quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm, uy tín và và do đó có thể sử dụng
pháp luật để được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
+Các chủ thể pháp luật từ đó có quyền được bảo vệ về danh dự, nhân phẩm trên không gian mạng. III. KẾT LUẬN
Như vậy, rất nhiều quy định pháp luật có đề cập tới không gian mạng, xâm phạm
danh dự, nhân phẩm của cá nhân, nhưng chưa có quy định cụ thể cho vấn đề
xâm phạm danh dự, nhân phẩm của cá nhân trên không gian mạng dễ dàng tiếp
cận đến toàn thể xã hội, vẫn chưa có quy định cụ thể để đánh giá mức độ xúc
phạm trên không gian mạng trong những tình huống phức tạp, dẫn tới việc phổ
biến cũng như áp dụng pháp luật trong thực tiễn còn mơ hồ, chưa rõ ràng. Đây
cũng là một trong những vấn đề mấu chốt dẫn tới sự gia tăng nhanh chóng các
hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân trên không gian mạng hiện nay.
Dù ở ngoài đời sống thực hay trên không gian mạng thì hành vi xâm phạm danh
dự, nhân phẩm của cá nhân vẫn luôn là vấn nạn xảy ra phổ biến trong xã hội, do
đó hành động xấu này cần phải bị lên án và ngăn chặn, xử lý kịp thời.MXH thực
sự là một bộ phận quan trọng trong “hệ sinh thái mới”. Gọi không gian mạng là
“ảo” nhưng nó vẫn “thực”, “thực” là ở chỗ các hành vi xâm phạm danh dự, nhân
phẩm người khác trên mạng xã hội, những nỗi đau nó mang lại là thật và mục
đích tác động đến những chủ thể đó cũng là thật. Có thể nói, chính những xử sự
sai lệch trên không gian mạng của các cá nhân là yếu tố tác động tới trật tự, an
toàn xã hội bởi nó không bị giới hạn bởi vấn đề không gian và thời gian. Từ đó,
nhóm nghiên cứu đã đưa ra các quan điểm chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật
về bảo vệ danh dự, nhân phẩm của cá nhân trên không gian mạng ở Việt Nam
hiện nay, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trên thực tiễn, để không gian
mạng mãi là không gian sống thứ hai trong lành, văn minh.