Bài tiểu luận đề tài : Vai trò của pháp luật học phần Xã hội học pháp luật

Bài tiểu luận đề tài : Vai trò của pháp luật học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 2
NỘI DUNG..................................................................................................................... 2
1. Khái niệm thực hiện pháp luật................................................................................. 2
2. Các hình thức thực hiện pháp luật .......................................................................... 2
3. Một số biện pháp khác nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật ở
nước ta hiện nay ............................................................................................................ 3
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 10
lOMoARcPSD|27879 799
2
MỞ ĐẦU
Pháp luật xuất hiện trong mọi mặt của đời sốngcông cụ quan trọng để Nhà
nước thực hiện việc tổ chức quản hội. Thông qua pháp luật, con người được
sống làm việc trong một môi trường an toàn kỷ luật. Vai trò của pháp luật
thể được xem xét nhiều góc độ, mức độ, nhiều khía cạnh nhiều chiều khác nhau.
Bất cứ một quốc gia nào cũng cần ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật để nhằm
đảm bảo quyền nghĩa vụ bản của con người cũng như sự phát triển của đất ớc
mình. Và để có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật ở nước ta hiện
nay cần phải có các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện
pháp luật. Em xin phân tích một số biện pháp dưới đây để thấy được sự cần thiết của
chúng trong hoạt động thực hiện pháp luật.
NỘI DUNG
1, Khái niệm thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật một quá trình hoạt động có mục đích làm cho các quy
định của pháp luật đi vào thực tiễn cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế, hợp
pháp của các chủ thể pháp luật.
Thực hiện pháp luật hành vi (hành động hoặc không hành động) của con người
đáp lại các quy tắc, đòi hỏi của chuẩn mực pháp luật. thể nh vi của từng
nhân, mà cũng có thể là hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội tương ứng
với mục đích (lợi ích) mà họ mong đợi.
2, Các hình thức thực hiện pháp luật
2.1. Tuân thủ pháp luật
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo một cách thđộng, thể
hiện sự kiềm chế của chủ thể để không vi phạm các quy định hay cấm đoán của hệ
thống pháp luật các quốc gia.
2. 2.Thi hành pháp luật
lOMoARcPSD|27879 799
3
Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một cách chủ động. Chủ thể
pháp luật sẽ chủ động thực hiện các nghĩa vụ của mình.
2.3. Sử dụng pháp luật
Sử dụng pháp luật được hiểu khả năng của các chủ thể pháp luật thể sử
dụng để khai thác hay không sử dụng, khai thác, hưởng quyền pháp luật đã dành cho
mình.
2.4. Áp dụng pháp luật
Hình thức áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước
thông qua các quan thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện các
quy định của pháp luật hoặc ban hành các quyết định cthể để làm phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể. Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính
quyền lực nhà nước, được thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước. Có thủ tục phức tạp
chặt chẽ được pháp luật quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật liên quan, hoạt
động mang tính cá biệt cho từng quan hệ xã hội nhất định.
3. Một số biện pháp khác nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện
phápluật ở nước ta hiện nay.
Hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật nước ta hiện nay phụ thuộc vào
rất nhiều nhân tố, trong đó, chủ yếu trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật của các chủ
thể pháp luật; công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật (đối với đại bộ phận
nhân dân, vai trò quan trọng nhất thuộc về các phương tiện truyền thông); vai trò, trách
nhiệm của các cơ quan chức năng trong hoạt động thực hiện pháp luật.
Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật theo tinh thần Văn kiện Đại hội XIII của
Đảng một trong những điều kiện để: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm
quyền sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng hệ thống chính trị trong sạch,
vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh
phúc, phát huy ý chí sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời
đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá;
xây dựng bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn
lOMoARcPSD|27879 799
4
đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ
nghĩa
1
Để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật, đòi hỏi Nhà ớc phải thchế hoá
chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng phù hợp với trình đphát triển kinh tế - xã hội,
phản ánh ý chí, lợi ích, nguyện vọng của Nhân dân, phù hợp với pháp luật quốc tế
Việt Nam đã tham gia. Do đó, trong giai đoạn 2021-2030, công tác xây dựng, hoàn thiện
hệ thống pháp luật ở Việt Nam đã được Đảng xác định trong văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XIII: Đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực,
hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, xây dựng được hệ thống pháp luật thống nhất, đồng
bộ, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, sức cạnh tranh quốc tế, lấy quyền lợi
ích hợp pháp, chính đáng của người dân là trung tâm,…”
2
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng xác định: “Đẩy mạnh
việc hoàn thiện pháp luật gắn với việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp
luật…; Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện có hiệu quả hệ thống pháp luật, thể chế và
các chính sách phát triển kinh tế - xã hội
3
Thứ nhất, trú trọng công tác giải thích pháp luật. Giải thích pháp luật làm sáng
tỏ nội dung, tưởng, ý nghĩa của các quy phạm pháp luật các n bản quy phạm
pháp luật để giúp cho pháp luật được nhận thức thực hiện một ch nghiêm chỉnh,
đúng đắn chính xác. Giải thích pháp luật thể ới hình thc sgiải thích pháp
luật của các quan tổ chức hoặc nhân có thẩm quyền giải thích pháp luật theo quy
định của pháp luật. Sự giải thích y thường được tiến hành bởi chính các chủ thể ban
hành ra văn bản quy phạm pháp luật hoặc những chủ thể được trao quyền hoặc được ủy
quyền giải thích văn bản đó. Ngoài ra thì việc giải thích pháp luật n được thực hiện
bởi các quan tổ chức cá nhân khôngthẩm quyền giải thích pháp luật. Đó là sự giải
1
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật,
H.2021,tập I, tr.111-112.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật,
H.2021,tập I, tr.285.
3
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật,
H.2021, t.I, tr.285.
lOMoARcPSD|27879 799
5
thích pháp luật của những nời nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền hoặc phổ biến pháp
luật.
Như vậy, việc giải thích pháp luật góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiểu
biết pháp luật cho người dân, tạo điều kiện cho mọi công dân tiếp cận các nội dung của
pháp luật một cách dễ dàng, thuận lợi. Từ đó mà hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp
luật cũng được nâng cao.
Thứ hai, đó việc tăng ờng giáo dục pháp luật. Giáo dục pháp luật tác động
mục đích, định ớng tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi người
tri thức pháp luật nhất định để từ đó ý thức đúng đắn vpháp luật, tôn trọng tự
giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật. Hoạt động giáo dục pháp luật có những nội dung
khá phong phú, trong đó chủ yếu tập trung vào các vấn đề: tri thức lý luận về pháp luật
gồm các quan niệm, quan điểm, học thuyết về nguồn gốc, bản chất, vai trò, chức năng,
hình thức pháp luật, cơ chế điều chỉnh pháp luật; tri thc về hệ thống pháp luật thực định
gồm nội dung các quy định hiện hành của pháp luật, khả năng tiếp cận và vận dụng pháp
luật, tiếp cận quan công quyền... ; tình hình xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật,
bảo vệ pháp luật; thông tin về các thiết chế bổ trợ tư pháp (tổ chức luật, luật gia, hòa
giải, công chứng, giám định pháp, vấn, trợ giúp pháp lý; luận hội về hoạt
động của các quan lập pháp, hành pháp, pháp cũng như các thiết chế bổ trợ
pháp; tình hình nghiên cứu, đào tạo pháp luật).
Đây một việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ góp phần nâng
cao ý thức pháp luật cho người dân còn tạo cho người dân một vốn kiến thức căn
bản về pháp luật, khơi dậy tình cảm, lòng tin thái độ đúng đắn đối với pháp luật, hình
thành thói quen xử sự theo pháp luật mỗi người dân. Từ đó mỗi công dân đều
những nhận thức đúng đắn về chính sách pháp luật của nhà ớc, để hiểu thực hiện
một cách nghiêm chỉnh pháp luật. Cũng từ đó trong quá trình thc hiện pháp luật
con người tránh được những cách duy diễn dịch không đúng, thiếu căn cứ lôgic dẫn
đến hiểu biết không đúng, không chính xác các quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực pháp
luật. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục pháp luật trong xã hội hiện
nay, cần các chính sách để thúc đẩy việc giáo dục pháp luật được ph biến trong phạm
vi hội, nhất việc giáo dục pháp luật cho đồng bào vùng sâu vùng xa, các dân tộc
lOMoARcPSD|27879 799
6
thiểu số. Đây những vùng đồng bào dân tộc mà trình độ dân trí còn thấp, việc tiếp cận
các thông tin còn nhiều hạn chế, do đó công tác giáo dục, hướng dẫn pháp luật cho
người dân cần được trú trọng.
Đặc biệt, việc giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên một việc làm cấp
bách hiện nay. Như ta đã biết giáo dục pháp luật trong nhà trường được thực hiện qua
nhiều kênh khác nhau nhưng có hai kênh chính đó là: giáo dục pháp luật thông qua các
chương trình môn học có liên quan trực tiếp đến pháp luật như: đạo đức (tiểu học), giáo
dục công dân (trung học sở, trung học phổ thông), pháp luật đại ơng (trung cấp
chuyên nghiệp, cao đẳng đại học) giáo dục pháp luật thông quá c hình thức tuyên
truyền, phổ biến pháp luật cho học sinh, sinh viên. Việc nâng cao hiệu quả giáo dục pháp
luật trong nhà trường gắn với việc nâng cao chất ợng, hiệu quả giảng dạy học tập
các môn học đạo đức, giáo dục công dân, pháp luật và nâng cao chất ợng công tác phổ
biến giáo dục cho học sinh, sinh viên. Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả của giáo dục pháp
luật trong nhà trường còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác n: tác động của hội, của
môi trường sống, sự phối hợp giữa nhà trường gia đình, các tổ chức chính trị hội
... Việc làm này góp phần quan trọng vào công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật rộng
rãi trong giới trẻ.
Giáo dục pháp luật còn được thực hiện thông qua các cuộc thi tìm hiểu về pháp
luật, các loại hình câu lạc bộ, các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ... như: cuộc thi tuyên
truyền viên pháp luật giỏi của trường đại học Luật Nội, câu lạc bộ Luật gia trẻ, câu
lạc bộ kỹ năng luật gia... Hay như việc xây dựng các điểm sáng pháp luật thông qua việc
vận động chấp hành pháp luật tại cộng đồng dân . Ví dụ Gia Lai xây dựng thôn
làng không có người vi phạm pháp luật, không người khiếu kiện trái phép, không tham
gia tổ chức phản động Fulrô… Long An xây dựng mô hình xã không có người tham gia
buôn lậu, bảo vệ biên giới, phòng chống tội phạm; Thừa Thiên Huế hình vùng
giáo dân an toàn; Hòa Bình là tổ hỗ trợ công tác thi hành án…
Thứ ba, cần đẩy mạnh hoạt động vấn pháp luật. vấn pháp luật là việc giải
đáp pháp luật, ớng dẫn ứng xử đúng pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp nhằm giúp
công dân, tổ chức trong ớc quốc tế thực hiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
lOMoARcPSD|27879 799
7
của họ. Tư vấn pháp luật một trong các hình thức trợ giúp pháp . Mục đích của
vấn pháp luật là: Nâng cao hiểu biết của người dân về quyền nghĩa vụ công dân cũng
như ý thc chấp hành pháp luật cho người dân; Góp phần tuyên truyền, phổ biến, giải
thích pháp luật; giảm bớt thời gian khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đồng
thời tăng cường đoàn kết trong cộng đồng; Đưa ra những kiến nghị, đề xuất kịp thời để
hoàn chỉnh, bổ sung hệ thống pháp luật trên cơ sở thông qua hoạt động tư vấn pháp luật
đồng thời nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu và thực trạng vi phạm pháp luật,
cũng như thực trạng áp dụng pháp luật trong địa phương hay toàn quc; Nâng cao hiệu
quả quản lý, tổ chức và hoạt động của các quan nhà nước; củng cố niềm tin của người
dân đối với cơ quan nhà nước, cơ quan bảo vệ pháp luật; Hoạt động tư vấn pháp luật
cầu nối quan trọng gia người xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật, thực thi pháp luật
và công dân.
Thứ , khuyến khích thực hiện pháp luật. Đây việc làm quan trọng tạo tinh
thần hăng hái tham gia học tập, thực hiện pháp luật... của nhân dân. Khuyến khích thực
hiện pháp luật việc thực hiện những công việc như: khen thưởng những người thường
xuyên thực hiện tốt, ý thức chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật; tặng
bằng khen cho các cơ quan tổ chức, cho các cá nhân trong các phong trào thi đua, sống
làm việc theo Hiến pháp và pháp luật... Việc làm này góp phần đưa pháp luật vào đời
sống một cách dễ dàng, không tạo cảm giác nặng nề, bó, áp đặt... cho người thực hiện
pháp luật. Đồng thời, nhờ biện pháp này người dân hứng khởi n trong việc thực
hiện pháp luật.
Thứ năm, nâng cao chất lượng trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức
nhà nước trong việc thực hiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật. Đội ngũ cán bộ,
công chức trong sạch năng lực yếu tố quyết định đến chất ng của hoạt động
thực hiện pháp luật. Cần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có tính chuyên
nghiệp cao, năng lực sáng tạo dựa trên chế cạnh tranh về tuyển dụng, chế độ đãi
ngộ đề bạt; phẩm chất đạo đức tốt và bản lĩnh chính trị vững vàng. Quy định
đề cao trách nhiệm của người đứng đầu; chế khuyến khích, khơi dậy tinh thần
cống hiến vì đất nước, tạo động lực và áp lực để mọi cán bộ, công chức, viên chức hoàn
thành tốt nhất nhiệm vụ được giao, tận tụy phục vụ nhân dân; chế bảo vệ cán bộ
lOMoARcPSD|27879 799
8
đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm lợi ích
chung
thực tiễn thực hiện pháp luật nước ta hiện nay biểu hiện tương đối tốt. Thực
hiện Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, chính sách của nhà nước, sự quan tâm chỉ
đạo của các ban cấp lãnh đạo, công tác tuyên truyền pháp luật của các quan chức
năng; tất cả những nhân tố đó đã tạo cho người dân một cái nhìn tổng quan và chính xác
nhất về pháp luật, từ đó, người dân chấp hành, tuân thủ và thực hiện pháp luật một cách
tự giác, chủ động nghiêm chỉnh.dụ như nhiều vụ tham nhũng của các cán bộ
công chức nhà ớc như tham nhũng về đất, tiền đóng góp của người dân. . . đã bị người
dân khiếu nại, tố cáo. Nhân dân ng hộ nhiệt tình với các chủ trương của chính phủ trong
việc giải quyết dứt khoát, không tránh né dù đối tượng có cương vị, trọng trách cao đến
đâu, cũng nghĩa rằng nhu cầu công bằng hội được luận hội quan tâm, tán
thành, ủng hộ. Không chỉ đem lại quyền lợi cho người dân mà thể hiện tính dân chủ của
nhà nước. Điều này cũng cho thấy nhận thức về pháp luật của người dân đã được củng
cố và nâng cao.
Sự phát triển về kinh tế với những chính sách kinh tế thuận lợi; đường lối chính
trị đúng đắn, định ớng nhân cách con người; nét đẹp truyền thống và những đổi mới
theo hướng tích cực, lối sống văn hóa cùng với các hệ thống pháp chặt chẽ đã tạo điều
kiện cho người dân thực hiện pháp luật một cách hiệu quả nhất. Nhìn chung, hội hiện
nay tương đối ổn định,điều kiện phát triển kinh tếhội; đểđưc điều này nhờ
có hoạt động thực hiện pháp luật của con người được đảm bảo, duy trì và giữ vững.
Bên cạnh những mặt tích cực trong thực tiễn hoạt động thực hiện pháp luật
nước ta hiện nay thì trong thực tế vẫn còn tồn đọng một shạn chế, bất cập trong quá
trình thực hiện pháp luật. Mặc sự chỉ đạo của c quan chc năng thẩm
quyền, đường lối chính trị đúng đắn của nhà nước, tuy nhiên, trong xã hội vẫn tồn tại
một bộ phận không nhỏ thực hiện pháp luật trái với quy định nhà nưc, có thể gọi là vi
phạm pháp luật và tội phạm. Điều y cho thấy ý thức pháp luật của những bộ phận này
chưa cao, kém hiểu biết và ảnh hưởng xấu tới sự ổn định và trật tựhội.
lOMoARcPSD|27879 799
9
KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên có thể thấy, việc nâng cao hiệu quả của hoạt động thưc
hiện pháp luật một việc làm quan trọng. Và để thực hiện được công việc này, cần
các biện pháp tích cực và phù hợp, để từng bước đưa pháp luật vào trong đời sống cộng
đồng. Tuy vậy, các biện pháp trên tốt đến đâu, hợp đến đâu thì ý thức của
con người vẫn là quan trọng, nếu con người không có ý thức tuân thủ và chấp hành pháp
luật thì các biện pháp đưa ra cũng khó có thể đạt hiệu quả cao.
lOMoARcPSD|27879 799
10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- TS Ngọ Văn Nhân chủ biên; Phan Thị Luyện Giáo trình hội học pháp luật
Nhà xuất bản Tư Pháp.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb
Chính trị quốc gia Sự thật
- Lâm Thanh Hương, Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật theo tinh thần văn
kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Đài phát thanh truyền hình Hậu
Giang
| 1/10

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 2
NỘI DUNG..................................................................................................................... 2
1. Khái niệm thực hiện pháp luật................................................................................. 2
2. Các hình thức thực hiện pháp luật .......................................................................... 2
3. Một số biện pháp khác nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật ở
nước ta hiện nay ............................................................................................................ 3
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 10 1 lOMoARc PSD|27879799 MỞ ĐẦU
Pháp luật xuất hiện trong mọi mặt của đời sống và là công cụ quan trọng để Nhà
nước thực hiện việc tổ chức và quản lí xã hội. Thông qua pháp luật, con người được
sống và làm việc trong một môi trường an toàn và có kỷ luật. Vai trò của pháp luật có
thể được xem xét ở nhiều góc độ, mức độ, nhiều khía cạnh và nhiều chiều khác nhau.
Bất cứ một quốc gia nào cũng cần ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật để nhằm
đảm bảo quyền và nghĩa vụ cơ bản của con người cũng như sự phát triển của đất nước
mình. Và để có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật ở nước ta hiện
nay cần phải có các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện
pháp luật. Em xin phân tích một số biện pháp dưới đây để thấy được sự cần thiết của
chúng trong hoạt động thực hiện pháp luật. NỘI DUNG
1, Khái niệm thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho các quy
định của pháp luật đi vào thực tiễn cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế, hợp
pháp của các chủ thể pháp luật.
Thực hiện pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) của con người
đáp lại các quy tắc, đòi hỏi của chuẩn mực pháp luật. Nó có thể là hành vi của từng cá
nhân, mà cũng có thể là hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội tương ứng
với mục đích (lợi ích) mà họ mong đợi.
2, Các hình thức thực hiện pháp luật
2.1. Tuân thủ pháp luật
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo một cách thụ động, thể
hiện ở sự kiềm chế của chủ thể để không vi phạm các quy định hay cấm đoán của hệ
thống pháp luật các quốc gia. 2.
2.Thi hành pháp luật 2 lOMoARc PSD|27879799
Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một cách chủ động. Chủ thể
pháp luật sẽ chủ động thực hiện các nghĩa vụ của mình.
2.3. Sử dụng pháp luật
Sử dụng pháp luật được hiểu là khả năng của các chủ thể pháp luật có thể sử
dụng để khai thác hay không sử dụng, khai thác, hưởng quyền mà pháp luật đã dành cho mình.
2.4. Áp dụng pháp luật
Hình thức áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước
thông qua các cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện các
quy định của pháp luật hoặc ban hành các quyết định cụ thể để làm phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể. Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính
quyền lực nhà nước, được thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước. Có thủ tục phức tạp
và chặt chẽ được pháp luật quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật liên quan, là hoạt
động mang tính cá biệt cho từng quan hệ xã hội nhất định. 3.
Một số biện pháp khác nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện
phápluật ở nước ta hiện nay.
Hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay phụ thuộc vào
rất nhiều nhân tố, trong đó, chủ yếu là trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật của các chủ
thể pháp luật; công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật (đối với đại bộ phận
nhân dân, vai trò quan trọng nhất thuộc về các phương tiện truyền thông); vai trò, trách
nhiệm của các cơ quan chức năng trong hoạt động thực hiện pháp luật.
Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật theo tinh thần Văn kiện Đại hội XIII của
Đảng là một trong những điều kiện để: “Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm
quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch,
vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh
phúc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời
đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá;
xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn 3 lOMoARc PSD|27879799
đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”1
Để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật, đòi hỏi Nhà nước phải thể chế hoá
chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội,
phản ánh ý chí, lợi ích, nguyện vọng của Nhân dân, phù hợp với pháp luật quốc tế mà
Việt Nam đã tham gia. Do đó, trong giai đoạn 2021-2030, công tác xây dựng, hoàn thiện
hệ thống pháp luật ở Việt Nam đã được Đảng xác định trong văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XIII: “Đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực,
hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, xây dựng được hệ thống pháp luật thống nhất, đồng
bộ, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, có sức cạnh tranh quốc tế, lấy quyền và lợi
ích hợp pháp, chính đáng của người dân là trung tâm,…”2
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng xác định: “Đẩy mạnh
việc hoàn thiện pháp luật gắn với việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp
luật…; Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện có hiệu quả hệ thống pháp luật, thể chế và
các chính sách phát triển kinh tế - xã hội”3
Thứ nhất, trú trọng công tác giải thích pháp luật. Giải thích pháp luật là làm sáng
tỏ nội dung, tư tưởng, ý nghĩa của các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm
pháp luật để giúp cho pháp luật được nhận thức và thực hiện một cách nghiêm chỉnh,
đúng đắn và chính xác. Giải thích pháp luật có thể dưới hình thức là sự giải thích pháp
luật của các cơ quan tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền giải thích pháp luật theo quy
định của pháp luật. Sự giải thích này thường được tiến hành bởi chính các chủ thể ban
hành ra văn bản quy phạm pháp luật hoặc những chủ thể được trao quyền hoặc được ủy
quyền giải thích văn bản đó. Ngoài ra thì việc giải thích pháp luật còn được thực hiện
bởi các cơ quan tổ chức cá nhân không có thẩm quyền giải thích pháp luật. Đó là sự giải
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021,tập I, tr.111-112.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021,tập I, tr.285.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, tr.285. 4 lOMoARc PSD|27879799
thích pháp luật của những người nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền hoặc phổ biến pháp luật.
Như vậy, việc giải thích pháp luật góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiểu
biết pháp luật cho người dân, tạo điều kiện cho mọi công dân tiếp cận các nội dung của
pháp luật một cách dễ dàng, thuận lợi. Từ đó mà hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp
luật cũng được nâng cao.
Thứ hai, đó là việc tăng cường giáo dục pháp luật. Giáo dục pháp luật là tác động
có mục đích, có định hướng tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi người
tri thức pháp luật nhất định để từ đó có ý thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự
giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật. Hoạt động giáo dục pháp luật có những nội dung
khá phong phú, trong đó chủ yếu tập trung vào các vấn đề: tri thức lý luận về pháp luật
gồm các quan niệm, quan điểm, học thuyết về nguồn gốc, bản chất, vai trò, chức năng,
hình thức pháp luật, cơ chế điều chỉnh pháp luật; tri thức về hệ thống pháp luật thực định
gồm nội dung các quy định hiện hành của pháp luật, khả năng tiếp cận và vận dụng pháp
luật, tiếp cận cơ quan công quyền... ; tình hình xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật,
bảo vệ pháp luật; thông tin về các thiết chế bổ trợ tư pháp (tổ chức luật sư, luật gia, hòa
giải, công chứng, giám định tư pháp, tư vấn, trợ giúp pháp lý; dư luận xã hội về hoạt
động của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cũng như các thiết chế bổ trợ tư
pháp; tình hình nghiên cứu, đào tạo pháp luật).
Đây là một việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ góp phần nâng
cao ý thức pháp luật cho người dân mà còn tạo cho người dân một vốn kiến thức căn
bản về pháp luật, khơi dậy tình cảm, lòng tin và thái độ đúng đắn đối với pháp luật, hình
thành thói quen xử sự theo pháp luật ở mỗi người dân. Từ đó mà mỗi công dân đều có
những nhận thức đúng đắn về chính sách pháp luật của nhà nước, để hiểu và thực hiện
một cách nghiêm chỉnh pháp luật. Cũng từ đó mà trong quá trình thực hiện pháp luật
con người tránh được những cách tư duy diễn dịch không đúng, thiếu căn cứ lôgic dẫn
đến hiểu biết không đúng, không chính xác các quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực pháp
luật. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục pháp luật trong xã hội hiện
nay, cần có các chính sách để thúc đẩy việc giáo dục pháp luật được phổ biến trong phạm
vi xã hội, nhất là việc giáo dục pháp luật cho đồng bào vùng sâu vùng xa, các dân tộc 5 lOMoARc PSD|27879799
thiểu số. Đây là những vùng đồng bào dân tộc mà trình độ dân trí còn thấp, việc tiếp cận
các thông tin còn nhiều hạn chế, do đó mà công tác giáo dục, hướng dẫn pháp luật cho
người dân cần được trú trọng.
Đặc biệt, việc giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên là một việc làm cấp
bách hiện nay. Như ta đã biết giáo dục pháp luật trong nhà trường được thực hiện qua
nhiều kênh khác nhau nhưng có hai kênh chính đó là: giáo dục pháp luật thông qua các
chương trình môn học có liên quan trực tiếp đến pháp luật như: đạo đức (tiểu học), giáo
dục công dân (trung học cơ sở, trung học phổ thông), pháp luật đại cương (trung cấp
chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học) và giáo dục pháp luật thông quá các hình thức tuyên
truyền, phổ biến pháp luật cho học sinh, sinh viên. Việc nâng cao hiệu quả giáo dục pháp
luật trong nhà trường gắn với việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và học tập
các môn học đạo đức, giáo dục công dân, pháp luật và nâng cao chất lượng công tác phổ
biến giáo dục cho học sinh, sinh viên. Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả của giáo dục pháp
luật trong nhà trường còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: tác động của xã hội, của
môi trường sống, sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, các tổ chức chính trị xã hội
... Việc làm này góp phần quan trọng vào công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật rộng rãi trong giới trẻ.
Giáo dục pháp luật còn được thực hiện thông qua các cuộc thi tìm hiểu về pháp
luật, các loại hình câu lạc bộ, các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ... như: cuộc thi tuyên
truyền viên pháp luật giỏi của trường đại học Luật Hà Nội, câu lạc bộ Luật gia trẻ, câu
lạc bộ kỹ năng luật gia... Hay như việc xây dựng các điểm sáng pháp luật thông qua việc
vận động chấp hành pháp luật tại cộng đồng dân cư. Ví dụ ở Gia Lai là xây dựng thôn
làng không có người vi phạm pháp luật, không người khiếu kiện trái phép, không tham
gia tổ chức phản động Fulrô… Long An xây dựng mô hình xã không có người tham gia
buôn lậu, bảo vệ biên giới, phòng chống tội phạm; Thừa Thiên – Huế là mô hình vùng
giáo dân an toàn; Hòa Bình là tổ hỗ trợ công tác thi hành án…
Thứ ba, cần đẩy mạnh hoạt động tư vấn pháp luật. Tư vấn pháp luật là việc giải
đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử đúng pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp
công dân, tổ chức trong nước và quốc tế thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp 6 lOMoARc PSD|27879799
của họ. Tư vấn pháp luật là một trong các hình thức trợ giúp pháp lý. Mục đích của tư
vấn pháp luật là: Nâng cao hiểu biết của người dân về quyền và nghĩa vụ công dân cũng
như ý thức chấp hành pháp luật cho người dân; Góp phần tuyên truyền, phổ biến, giải
thích pháp luật; giảm bớt thời gian khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đồng
thời tăng cường đoàn kết trong cộng đồng; Đưa ra những kiến nghị, đề xuất kịp thời để
hoàn chỉnh, bổ sung hệ thống pháp luật trên cơ sở thông qua hoạt động tư vấn pháp luật
đồng thời nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu và thực trạng vi phạm pháp luật,
cũng như thực trạng áp dụng pháp luật trong địa phương hay toàn quốc; Nâng cao hiệu
quả quản lý, tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước; củng cố niềm tin của người
dân đối với cơ quan nhà nước, cơ quan bảo vệ pháp luật; Hoạt động tư vấn pháp luật là
cầu nối quan trọng giữa người xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật, thực thi pháp luật và công dân.
Thứ tư, khuyến khích thực hiện pháp luật. Đây là việc làm quan trọng tạo tinh
thần hăng hái tham gia học tập, thực hiện pháp luật... của nhân dân. Khuyến khích thực
hiện pháp luật là việc thực hiện những công việc như: khen thưởng những người thường
xuyên thực hiện tốt, có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật; tặng
bằng khen cho các cơ quan tổ chức, cho các cá nhân trong các phong trào thi đua, sống
và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật... Việc làm này góp phần đưa pháp luật vào đời
sống một cách dễ dàng, không tạo cảm giác nặng nề, gò bó, áp đặt... cho người thực hiện
pháp luật. Đồng thời, nhờ có biện pháp này mà người dân hứng khởi hơn trong việc thực hiện pháp luật.
Thứ năm, nâng cao chất lượng và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức
nhà nước trong việc thực hiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật. Đội ngũ cán bộ,
công chức trong sạch có năng lực là yếu tố quyết định đến chất lượng của hoạt động
thực hiện pháp luật. Cần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có tính chuyên
nghiệp cao, có năng lực sáng tạo dựa trên cơ chế cạnh tranh về tuyển dụng, chế độ đãi
ngộ và đề bạt; có phẩm chất đạo đức tốt và bản lĩnh chính trị vững vàng. Quy định rõ và
đề cao trách nhiệm của người đứng đầu; có cơ chế khuyến khích, khơi dậy tinh thần
cống hiến vì đất nước, tạo động lực và áp lực để mọi cán bộ, công chức, viên chức hoàn
thành tốt nhất nhiệm vụ được giao, tận tụy phục vụ nhân dân; có cơ chế bảo vệ cán bộ 7 lOMoARc PSD|27879799
đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung
thực tiễn thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay có biểu hiện tương đối tốt. Thực
hiện Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, chính sách của nhà nước, sự quan tâm chỉ
đạo của các ban cấp lãnh đạo, công tác tuyên truyền pháp luật của các cơ quan chức
năng; tất cả những nhân tố đó đã tạo cho người dân một cái nhìn tổng quan và chính xác
nhất về pháp luật, từ đó, người dân chấp hành, tuân thủ và thực hiện pháp luật một cách
tự giác, chủ động và nghiêm chỉnh. Ví dụ như có nhiều vụ tham nhũng của các cán bộ
công chức nhà nước như tham nhũng về đất, tiền đóng góp của người dân. . . đã bị người
dân khiếu nại, tố cáo. Nhân dân ủng hộ nhiệt tình với các chủ trương của chính phủ trong
việc giải quyết dứt khoát, không tránh né dù đối tượng có cương vị, trọng trách cao đến
đâu, cũng có nghĩa rằng nhu cầu công bằng xã hội được dư luận xã hội quan tâm, tán
thành, ủng hộ. Không chỉ đem lại quyền lợi cho người dân mà thể hiện tính dân chủ của
nhà nước. Điều này cũng cho thấy nhận thức về pháp luật của người dân đã được củng cố và nâng cao.
Sự phát triển về kinh tế với những chính sách kinh tế thuận lợi; đường lối chính
trị đúng đắn, định hướng nhân cách con người; nét đẹp truyền thống và những đổi mới
theo hướng tích cực, lối sống văn hóa cùng với các hệ thống pháp lý chặt chẽ đã tạo điều
kiện cho người dân thực hiện pháp luật một cách hiệu quả nhất. Nhìn chung, xã hội hiện
nay tương đối ổn định, có điều kiện phát triển kinh tế xã hội; để có được điều này là nhờ
có hoạt động thực hiện pháp luật của con người được đảm bảo, duy trì và giữ vững.
Bên cạnh những mặt tích cực trong thực tiễn hoạt động thực hiện pháp luật ở
nước ta hiện nay thì trong thực tế vẫn còn tồn đọng một số hạn chế, bất cập trong quá
trình thực hiện pháp luật. Mặc dù có sự chỉ đạo của các cơ quan chức năng có thẩm
quyền, đường lối chính trị đúng đắn của nhà nước, tuy nhiên, trong xã hội vẫn tồn tại
một bộ phận không nhỏ thực hiện pháp luật trái với quy định nhà nước, có thể gọi là vi
phạm pháp luật và tội phạm. Điều này cho thấy ý thức pháp luật của những bộ phận này
chưa cao, kém hiểu biết và ảnh hưởng xấu tới sự ổn định và trật tự xã hội. 8 lOMoARc PSD|27879799 KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên có thể thấy, việc nâng cao hiệu quả của hoạt động thưc
hiện pháp luật là một việc làm quan trọng. Và để thực hiện được công việc này, cần có
các biện pháp tích cực và phù hợp, để từng bước đưa pháp luật vào trong đời sống cộng
đồng. Tuy vậy, dù các biện pháp trên có tốt đến đâu, có hợp lý đến đâu thì ý thức của
con người vẫn là quan trọng, nếu con người không có ý thức tuân thủ và chấp hành pháp
luật thì các biện pháp đưa ra cũng khó có thể đạt hiệu quả cao. 9 lOMoARc PSD|27879799
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -
TS Ngọ Văn Nhân chủ biên; Phan Thị Luyện – Giáo trình Xã hội học pháp luật
–Nhà xuất bản Tư Pháp. -
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb
Chính trị quốc gia Sự thật -
Lâm Thanh Hương, Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật theo tinh thần văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Đài phát thanh truyền hình Hậu Giang 10