BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chính trị trong Quản lý công | Học viện Hành chính Quốc gia

TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ VÀ VIỆC KẾT HỢP PHÁP TRỊ VỚI ĐỨC TRỊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY  Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|4963341 3
B
N
I V
H
N HÀNH CHÍNH QU
C GIA
-------------------------------------------
BÀI TI
U LU
N K
T THÚC H
C PH
N
ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ
TH
ẠC SĨ
Chính tr
trong Qu
n lý công
Đề
tài:
TƯỞNG ĐỨ
C TR
C
A KH
NG T
VI
C K
T H
P PHÁP TR
V
ỚI ĐỨ
C TR
TRONG QU
ẢN LÝ NHÀ NƯỚ
C
NƯỚ
C TA
HI
N NAY
H
và tên h
c viên
:
Ph
m Ng
ọc Đạ
t
L
p
:
HC25B6
Khóa
:
2020
2022
Ngành
:
Qu
n lý công
Gi
ng viên gi
ng d
y
:
PGS.TS. Bùi Huy Khiên
Hà N
i, 10 - 2021
lOMoARcPSD|4963341 3
B
N
I V
H
N HÀNH CHÍNH QU
C GIA
-------------------------------------------
BÀI TI
U LU
N K
T THÚC H
C PH
N
ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ
TH
ẠC SĨ
Chính tr
trong Qu
n lý công
Đề
tài:
TƯỞNG ĐỨ
C TR
C
A KH
NG T
VI
C K
T H
P PHÁP TR
V
ỚI ĐỨ
C TR
TRONG QU
ẢN LÝ NHÀ NƯỚ
C
NƯỚ
C TA
HI
N NAY
Điể
m b
ng
s
Điể
m b
ng ch
Hà N
i, 10 - 2021
lOMoARcPSD|4963341 3
MỤC LỤC
Phn mở ầu .................................................................................................... 1
Phn ni dung ................................................................................................ 2
Chương 1: Lý lun chung vtư tưởn Đức trị của Khng T........................... 2
1.1. Ngun gc về sự ra ời của tư tưởng Đức trị của Khng T........... 2
1.2. Khái nim vtư tưởng Đức trị của Khng T................................ 4
1.3. Nội dung của tư tưởng Đức trị ..................................................... 5
Chương 2: Vận dng và kết hợp tư tưởng pháp trvà ức trtrong Qun lý Nhà
nước nước ta .................................................................................................. 7
2.1. Mi quan hgiữa Đức trvà Pháp trtrong quản lý nhà nước ....... 7
2.2. Kết hợp tư tưởng pháp trvà ức trvào quản lý nhà nước nước ta
hin nay .................................................................................................. 8
Phn kết luận ................................................................................................ 11
DANH MC TÀI LIU THAM KHẢO ..................................................... 12
lOMoARcPSD|4963341 3
1
Phn mở ầu
Nho giáo là mt hthống tư tưởng ề cập ến nhiều lĩnh vực, nhiu mt hin
thc của ời sng xã hội và con người. Trong hthng Nho giáo bao gm nhiu
học thuyết, nhiều tư tưởng, nhiu ni dung: triết hc, chính trị - xã hi, ạo ức,
giáo dục…Những tư tưởng, nhng nội dung này an xen, xâm nhập vào nhau
trong mt hthống tương ối hoàn chỉnh. Trong ó, hai hc thuyết tiêu biểu ược
nổi bt lên trong thi kó, ầu tiên là tư tưởng Đức tr ược coi là ht nhân ca
Nho giáo cũng như là tư tưởng ca chính ca Nho giáo Khng Tbên cạnh ó là
tư tưởng pháp trị của Hàn Phi T
Tư tưởng Đức trị của Khng Tlà mt trong nhng thành tu ln trong kho
tàng tư tưởng ca Trung quc cổ ại nói riêng, nhân loại nói chung. Hơn 2000
năm qua, tư tưởng ức trkhông nhng chchi phối ời sng chính trị, ạo ức, văn
hóa của ất nước Trung Hoa mà còn ảnh hưởng sâu sắc ến nhiu quc gia trong
khu vc. Nhiều quan iểm của tư tưởng Đức trã dần trthành tp quán, phong
tục truyn thng và có ảnh hưởng sâu sắc ến nhiu mt của ời sng xã hi, t
kinh tế, chính trến tư tưởng, văn hóa. Do vậy, nó góp phn to nên truyn
thống văn hóa Á Đông, trong ó có Việt Nam.
Trong quản lý nhà nước nước ta, Ch tịch HChí Minh ã i ầu trong vic
vic kết hợp tư tưởng qun lý Đức trvà Pháp tr, tư tưởng của Người là tư
tưởng ca sự kết hp thng nht, bin chng giữa “ ức trị” và “pháp trị”, luôn
chú trng giáo dục ạo ức, nhưng cũng không ngừng nâng cao vai trò, sc mnh
của lut pháp tó làm cho quản lý nhà nước mới ạt ược hiu qu. Vì vậy ể làm
rõ hơn về vấn ề trên, em xin chọn ề tài: “ Tư tưởng Đức trị của Khổng Tử
việc kết hợp Pháp trị với Đức trị trong quản lý Nhà nước ở nước ta hiện nay” .
lOMoARcPSD|4963341 3
2
Phn ni dung
Chương 1: Lý luận chung vtư tưởn Đức trị của Khng T.
1.1. Ngun gc về sự ra ời của tư tưởng Đức trị của Khng T
Khng Ttên là Trng Khâu, hiu là Trọng Ni, người nước Lxut thân
trong một gia ình quý tộc.Năm lên ba, Khổng Tử mồ côi cha, ln lên phi làm
lụng rt vt vả ể nuôi mẹ, nhưng ông rất ham học. Năm 19 tuổi, ông ly v
làm mt chc quan nh coi kho. Năm 22 tuổi, ông mở lớp dy hc. Hc trò gi
ông là Khng Phu T, hay gi tt là Khng Tử. Ông ã từng gichc Tng
trưởng BHình. Sau ó, Khng Tử từ quan vnhà dy hc và xây dng nên h
tưởng ca mình.
Khng Tlà một nhà tư tưởng, nhà triết hc, nhà giáo dc và nhà chính trị nổi
tiếng Trung Hoa. Các bài ging và triết lý ca ông có sc ảnh hưởng sâu rng ến
i sống và tư tưởng ca các dân tộc Đông Á. Tiền ề xut phát trong quan nim
của các nhà ức trlà họ ều thng nht quan niệm con người là thin, có lòng
nhân, tó cho rằng ức la công cqun lý cùng với phương pháp quản lý cơ bản
là nêu gương và giáo hóa.
1.1.1. Bi cnh kinh tế - xã hi.
Lĩnh vực kinh tế:
Xã hi Trung Quốc ến thi Xuân Thu Chiến Quc, công clao ộng chuyn
từ thời ồng sang công cụ bằng sắt ã xuất hiện, ưa lực lượng sn xuất lên trình ộ
cao hơn. Việc thay thế công cụ bằng ồng sang sử dụng công cụ bằng st lúc này
ngày càng trnên phbiến và sự mở rộng quan htrao ổi sn phẩm lao ộng
trong nn sn xut thcông nghip ngày càng trnên chuyên nghiệp hơn, rất
nhiu ngành nghã ược mra như nghề rèn, ngh mộc, nghúc…Điều này ã
tạo nên scách bit gia những người làm nông nghip vùng nông thôn vi
những người làm nghbuôn bán khu vc thành th, bt u có sphân hóa gia
tầng lp quý tc vi những người làm nghbuôn bán khu vc thành th, bắt ầu
có sphân hóa gia tng lp quý tc vi nhng người ược coi là hèn mn, tiu
nhân trong xã hi.
Trên cơ s phát trin ca nông nghip và thcông nghiệp, thương nghiệp cũng
phát triển hơn trước, tin tã xuất hiện. Đây là thời kkhi sc ca nn kinh tế
thương nghiệp. Trong thi knày, Trung Quc xut hin nhiu thành th
thương nghiệp buôn bán, xut nhp nhn nhp các nước Hán, T, Tn, S.
lOMoARcPSD|4963341 3
3
Thành thã có một cơ sở kinh tế tương ối ộc lp, từng bước tách ra khi thành
th, thị tộc ca quý tc và dn trthành những ơn vị, khu vc kinh tế của tng
lớp ịa chủ mới lên.
Lĩnh vực chính trị - xã hội:
Sự biến ộng trong lĩnh vực kinh tế ã ảnh hưởng, tác ộng to lớn ến các mt của
lĩnh vực chính trị - xã hi. Nó làm xut hin mt cc din mi trong xã hi
Trung Quc thi Xuân Thu Chiến Quốc, ó là tình trạng các nước chư hầu ni
lên lấn át ịa vvà quyn lc ca nhà Chu. Sphát trin ca sc sn xut, kinh tế
phát triển ã tác ộng mnh mẽ ến hình thc sở hữu ruộng ất và kết cu giai tng
của xã hi. Nhiu tng lp mi xut hin và ngày càng khẳng ịnh vtrí ca
mình. Mới, cũ cùng an xen tn ti. Mi tng lớp luôn ại din cho nhng li ích
riêng của mình. Do ó, những mâu thun gia các giai tầng ược hình thành và
ngày càng phát triển, ặc bit là mâu thun gia giai cp thng trị với giai cp
nông dân và các tng lp bthng trkhác.
Trong bi cảnh ó, luân lý, ạo ức xã hội rơi vào tình trạng băng hoại, khng
hong sâu sc. Mi giá tr, chun mực, ạo ức bị ảo ln, trt t, kcương xã hội
ngày thêm ri lon, thiết chế chính tr, lnghĩa nhà Chu bị vi phm và phá hoi
nghiêm trọng. Đây ược coi là thi k“Lễ hoi nhạc tan”, cảnh btôi giết vua,
con hi cha, anh em, v chng bất hòa, chia lìa thường xuyên xy ra, Thiên h
trnên “vô ạo”, trật t, lnghĩa, cương thường ca xã hi bị ảo ln, các mi
quan hgiữa con người với con người bbiến dng.
Xã hi Trung Quc vào thi knày trnên hết sc ri ren, chiến tranh, thiên tai,
lũ lụt… thường xuyên xy ra, mt bên là s khn cùng ca tng lớp lao ộng
nghèo vi mt bên là sgiàu có ca tng lp phong hu kiến ịa. Nhân dân
thường xuyên phi sng trong cảnh ói rét, khổ au. Trong khi ó, thế lực cm
quyền luôn tìm cách ể gây thanh thế, cho nên thường xuyên din ra các cuc
chiến tranh
Trưc thc trng xã hội như vậy, ã ặt ra mt vấn ề có ý nghĩa thc tin cp bách
là phi thiết lp mt h thống tư tưởng cũng như những nguyên tắc ạo c, luân
lý mi phù hp vi yêu cu ca thời ại ể ưa xã hội tiến lên.
1.1.2. Tiền ề tư tưởng
lOMoARcPSD|4963341 3
4
Tư tưởng Đức trị của nho giáo Khng Tlà sự kế tha và tiếp thu nhng yếu t,
tính chất trong tư tưởng chính trị, ạo ức, tôn giáo ca Trung Quc ttrưc ến
bấy gi, nhất là dưới thi nhà Chu.
Về tôn giáo: Nhà Chu cho rng, tri là lực lượng có uy quyn ti cao,
tuyệt ối và do vy, vì nhà Ân không nhng không biết vâng “mệnh trời” mà còn
hành ộng trái với “mệnh trời” nên bị tri trng phạt và ể cho nhà Chu thay thế
nhà Ân cai trdân. Khng Tnói riêng và Nho giáo nói chung tiếp nhn yếu t
duy tâm thn bí và phản ộng trong tư tưởng tôn giáo trên ây làm một trong
nhng ni dung của tư tưởng trnước, ể ràng buộc con người, nhm to ra
những con người luôn suy nghĩ, hành ộng theo ý tri, mnh tri. Về chính
trị: Tư tưởng chính trchủ yếu ca giai cp quý tc Chu là “Nhân dân”, “Hưởng
dân” và “Trị dân”.
Về ạo ức: Tư tưởng ạo ức ca nhà Chu ly hai chĐức và Hiếu làm nòng
cốt. Xut phát t quan nim tôn giáo vtri người hp nht, nhà Chu cho
rằng, ttiên ca mình là bậc Tiên vương do luôn có ức mà ược sánh cùng
thượng ế, nhận ược “mệnh trời” mà “hưởng nước”, “hưởng dân”. Do vậy, các
vua sau phải thành kính cái ức ó, mà giữ gìn và bồi ắp nó ể con cháu ược thừa
hưởng lâu dài. Hiếu là nhơn tổ tiên, là phi luôn gigìn và làm sáng tkhuôn
phép ca ttiên ể lại, có như vậy, mi nhận ược mnh trời mà ược hưởng nước,
hưởng dân mãi mãi. Chính iều này, mt phn giúp chúng ta ct nghĩa vì sao, ở
Nho giáo, ạo ức và chính trị gắn cht với nhau, coi ạo ức còn là mt trong nhng
công cụ, phương tiện chính trchủ yếu nht ca nhà vua, của người cm quyn
trong vic trdân, trnước, bình thiên h
1.2. Khái nim vtư tưởng Đức trị của Khng T.
Đường lối Đức trlà mt trong nhng ni dung cơ bản nht trong hc thuyết
chính trị - xã hi ca Nho giáo. Trong Nho giáo, hc thuyết chính trvà hc
thuyết ạo ức quan hcht chẽ vi nhau, chính trvà ạo ức gn cht vi nhau.
Khng Tử ặc biệt ề cao ạo ức trong trnước, coi ó là công cụ và phương tiện
hữu hiu nhất ể hoàn thiện con người và ổn ịnh, hoàn thin xã hội, ưa xã hội t
“vô ạo” thành “hữu ạo”.
Tư tưởng Đức trị là những quan iểm vường li trnước, qun lý xã hi da
trên cơ sở nhng chun mực ạo ức. Đó là hệ thng nhng chun mc, nhng
nguyên tc, quy phạm ạo ức ể iều chnh hành vi của con người trong, các mi
lOMoARcPSD|4963341 3
5
quan hxã hi, nhằm ảm bo sthng nht gia li ích cá nhân và li ích cộng
ồng. Đức trphn ánh nhu cu và li ích xã hi ca giai cp thng tr, ược biu
hiện dưới hình thc những quy ịnh và những ánh giá trên cơ sở xác lp nhng
giá trluân lý, ược mọi người tha nhn và chp hành mt cách tgiác. Trên cơ
sở ó, Nho giáo cũng khẳng ịnh tính úng ắn ca quan nim chính danh ịnh phn
trong xã hội, ề ra nhng nguyên tc, tiêu chí làm chun mực ể người cm quyn
nhn thức ạo lý, giáo hóa hành vi, iều chnh hot ng ca mọi người.
1.3. Ni dung của tư tưởng Đức tr.
1.3.1. Vai trò của ạo ức theo quan nim ca Khng T.
Thứ nhất, ạo ức và thi hành ạo ức là tiền ề, iều kin quan trng nhất ể hình thành
và hoàn thiện ạo ức của con người, góp phn to ln vào vic cng c, duy trì trt
tự, kcương và sự ổn ịnh ca xã hi.
Thứ hai, ạo ức là công cụ, phương tiện chủ yếu nht, hu hiu nht ca giai cp
thng trtrong vic cai trvà qun lý xã hi.
Thứ ba, cũng cần phi nhn mnh mt vấn chủ yếu trong hc thuyết ạo ức Nho
giáo nói chung, quan nim ca Nho giáo vvai trò của ạo ức, của ường lối Đức
trnói riêng là, nhng vai trò trên của ạo ức ối vi xã hi và con người chtr
thành thc tế là ch yếu phthuộc vào nhà vua, người cm quyn có ạo ức và
luôn tu dưỡng, thi hành ạo ức.
Trong hc thuyết ạo ức ca Nho giáo Khng Tử, ạo ức tu dưỡng o c gn
lin vi nhau. Muốn ạo ức và luôn ạo c phải thường xuyên tu dưỡng ạo
c.
1.3.2. Cai trtheo “Nhân, Lễ, Chính danh”.
Nhân và Llà hai phạm trù trung tâm và cơ bản nhất trong tư tưởng ức trnói
riêng và ca hc thuyết chính tr- xã hi ca Nho giáo nói chung, ó còn là biện
pháp ể thi hành ường lối ức tr. Trong Nho giáo Khng T, Nhân, L, Chính
danh là thng nht với nhau trong tư tưởng ức tr, trong vic thực thi ường li c
trị. Trong ó Nhân là nội dung, là ht nhân ca L, còn Llà hình thc thhin
của Nhân và trên bình din chính tr, sthng nht ca Nhân và Llà Chính
danh.
lOMoARcPSD|4963341 3
6
Nhân là mt phm trù trung tâm của tư tưởng ạo ức, tư tưởng ức tr. Nhân bao
gồm hai nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa hẹp, Nhân là mt phm cht
ạo ức cthể, cơ bản, nn tng của con người, nó là chun mực ạo ức con người
tự tu dưỡng và hoàn thin nhân cách của mình. Theo nghĩa rộng, Nhân bao gm
mọi ức cn có khác của con người. Nói mt cách khác, mọi ức khác của con
người như Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung v.v., ều biu hin cthể của ức
Nhân.
Lễ cũng là một phạm trù ạo ức, mt chun mực ạo ức. Lược nhìn nhn chủ yếu
từ phương diện chính tr, phương diện này, Lễ lại bao gm nhiu ni dung cơ
bản khác nhau nhưng thống nht với nhau. Trước hết, Llà phm trù chtôn ti,
trt t, kcương của xã hi mà mọi người, mi giai cp trong xã hi phi hc,
phi tuân theo. Thhai, Llà nhng chun mc, nhng quy tc, nhng yêu cu
có tính bt buc, ràng buộc ối vi mi hành vi, ng xử của con người trong các
mối quan hxã hội cũng như trong các hoạt ộng khác ca con người. Dù Lược
nhìn nhn vi nhiu nội dung như thế nào i chăng nữa, song iều cơ bản mà Nho
giáo quan tâm là mọi người, mi giai cp phi tôn trng, gigìn, hc tập và
hành ộng úng lễ.
Chính danh là mt phm trù, mt nội dung cơ bản của tư tưởng ức tr, là mt
trong nhng bin pháp chính trị ể thi hành ưng lối ức tr, ltr. Chính danh lần
ầu tiên ược Khng Tử ặt ra. Ông yêu cu là phải ặt úng tên sự vật và gi sự vt
bằng úng tên của nó sao cho “danh” úng với thc cht ca sự vt. Trong tư
tưởng ức tr, Chính danh là yêu cu mỗi người cn phi có mt phm chất tương
xứng với ịa vxã hi ca mình và phải suy nghĩ, hành ộng úng với ấy, không
ược tranh giành ịa vvà bn phn của người khác, giai cp khác, nếu không xã
hội slon. Xut phát tvic cho rng, trong xã hi, mi người, mỗi ẳng cấp ều
có vtrí và bn phn riêng của mình, các nhà Nho ều khẳng ịnh rằng, ể loi b
tình trng ri loạn, ể duy trì trt t, kcương và sự ổn ịnh ca xã hội thì iều có ý
nghĩa tiên quyết là phi thc hành bin pháp Chính danh.
Như vậy, Nhân, Lễ, Chính danh trong tư tưởng ức trị của Khng Tkhông ch
là nhng ni dung mà còn là nhng bin pháp chính trị ể thc hiện ường li c
tr, nhm mục ích duy trì, bảo vtrt t, kcương của chế ộ phong kiến và phc
vụ nhng yêu cu, li ích ca giai cp thng trxã hi mà thôi.
lOMoARcPSD|4963341 3
7
Chương 2: Vận dng và kết hợp tư tưởng pháp trvà ức trtrong Qun lý
Nhà nước nước ta.
2.1. Mi quan hgiữa Đức trvà Pháp trtrong quản lý nhà nước.
Về mặt bn chất, “ ức trị” và “pháp trị” ều là hai mt ca mt ththng
nht, mt bn thduy nht không tách ri. Việc ề cao ức trhay pháp trtrong tr
quc an dân cũng ều mang tính phiến diện, không ầy ủ. Đạo ức và pháp lut
phn ánh bn chất nhà nước và nhu cu xã hi. Pháp lut là công c của giai cp
thng trị sử dụng ể qun lý xã hi thông qua bmáy nhà nước. Vì thế, pháp luật
và nhà nước luôn mang bn cht ca giai cp thng tr. Chế ộ xã hi khác nhau
sẽ quy ịnh bn cht ca hthng luật pháp khác nhau, qua ó trực tiếp hoc gián
tiếp phn ánh các chun mực ạo ức ca xã hi.
Thc tin lch sã chứng minh, chnhững nhà lãnh ạo nào thc sphi hp mt
cách nhun nhuyễn ược chai trường phái tư tưởng “c trị” và “pháp trị” thì
mới có thưa ất nước dưới squn lý ca htr nên ổn ịnh và mnh m. Các v
vua hin, chúa thánh minh Phương Đông, Trung Quốc và Vit Nam, những
người ược coi là rt thành công trong snghip trnước ều ã kết hp ược cả ức
trị lẫn pháp tr, va biết tôn Nho, va biết trọng Pháp. Điều này cũng không
ngoại lệ ở phương Tây. Điển hình như, Platon luôn chủ trương phải thng nhất
ạo ức vi mt nn chính trtrong sch, ly quan nim về một người cm quyền
có ức tạo cơ sở cho một nhà nước lành mạnh. Ông ặc bit quan tâm ến vấn ề về
con người, vạo ức của con người, nhưng ông cũng nhn mnh vai trò ca luật
pháp và coi ó là thứ có vai trò quan trng thhai sau ạo ức (Les lois - Những ạo
lut - Platon).
Khng Tử lấy ạo nhân làm gc, ly hiếu, lnhc làm nội dung cơ bản cho s
giáo hóa; tin tưởng vào sgiáo dc slàm cho cái nhân tăng lên và các hình
pht sgim nhẹ ến mc có th. Ai cho rng Khng Tlà người bác bhình luật
thì người ó chưa hiểu úng ắn vông. Ông không chtrương loại b nó mà ch
coi ó là một bin pháp cn thiết ể ngăn ngừa, cn thiết phi có, nếu không bất ắc
dĩ thì không nên dùng ến.
Có ththy nhng bậc lãnh ạo kit xuất ều là những người nm vng, vn dng
thành công trong sự kết hp gia lut pháp với ạo ức, gia pháp trc tr.
lOMoARcPSD|4963341 3
8
2.2. Kết hợp tư tưởng pháp trvà ức trvào quản lý nhà nước nước ta
hin nay.
Trong thc tin quản lý nhà nước nước ta hin nay, thì Nhà nước luôn ề cao
vic vn dng c2 tư tưởng pháp trvà ức trị một cách linh hot vào các hot
ng qun lý của mình, nhưng vấn ề vận dụng như thế nào sao cho phù hp vi
hoàn cảnh, văn hóa, iều kin thì li là một iều luôn luôn cần ược nghiên cu, tìm
tòi. Vic vn dng không phi là sao chép y nguyên hc thuyết mà phi cn có
sự chn lc, kế tha và phát huy.
Với tư tưởng Đức tr:
Đảng và Nhà nước cn không ngng xây dựng, chăm lo, m bo cho s
phn vinh của ất nước, m no cho nhân dân. Việc ề ra các ường li, chtrương,
chính sách phải phù hp vi hoàn cnh của ất nước, nguyn vng ca nhân dân.
Công tác xây dng, chỉnh ốn ội ngũ Đng viên luôn phải ược chú trng, la
chọn ược những con người có ủ sức, ủ tài vào trong bmáy lãnh ao, quản lý ất
nước. Các chính sách nhm phát trin kinh tế, nâng cao ời sng vt cht và tinh
thần cho nhân dân ược ề ra và không ngng phát trin, ci cách sao cho phù hợp
như ường lối ổi mới ất nước, phát trin kinh tế thtrường ịnh hướng xã hi ch
nghĩa, chính sách giáo dục, chính sách ầu tư, các chính sách htrngười nghèo,
ban hành hthống văn bản Pháp lut phù hp, sửa ổi, bsung lut vì li ích
chung ca toàn bquốc gia… Các công việc ca Nhà nước ã thể hiện tư tưởng
lấy dân làm trng, tt cvì li ích ca quc gia, thhiện ạo ức ca những người
lãnh ạo Nhà nưc ta, tinh thần nhân văn, nhân ạo sâu sắc, rõ nét. Vai trò, ịa v
của người phụ nữ ngày càng ược công nhận. Bình ẳng xã hội ang dần ược hình
thành và trnên la một cơ sở cho sphá trin xã hội cũng như con người toàn
diên. Như Bác Hồ ã từng dy bo vic gì có li cho dân thi phi cố gng làm,
vic gì có hi cho dân thì phi hết sc tránh. Nim tin của nhân dân vào Đảng và
Nhà nước ang ngày càng ược cng c.
Các nhà lãnh ạo của ất nước nỗ lực hết mình ể am bảo cho ất nước phát trin
bằng những hướng dn, chạo. Nhân dân ta cũng không ngừng phát huy những
nét ạo ức tốt ẹp, ể cùng Nhà nước xây dng mt xã hi tốt ẹp. Nhân dân ta có
một tinh thần yêu nước vô cùng lớn lao. Điều này không chược biu hin trong
chiến tranh, khi nước nhà blâm nguy, mà ngay ctrong thi bình, nó vn phát
huy cao giá trị của mình. Người dân không ngng phát trin kinh tế, lao ộng sn
lOMoARcPSD|4963341 3
9
xuất, vươn lên xóa ói giảm nghèo, làm cho ất nước phn vinh. Tinh thần thi ua,
hăng hái sản xut dâng cao khp mọi nơi, với khu hiệu thi ua là yêu nước.
Người dân thc hin nếp sống văn minh hiện ại, yêu thương, giúp ỡ, tương trợ
lẫn nhau, nhường cơm sẻ áo, lá lành ùm lá rách, mt nắm khi ói bằng một gói
khi no, vì người nghèo. Con người phát huy tinh thn hiếu hc, không ngng
học tp, nghiên cu rèn luyện ể tiếp thu tinh hoa ca tri thc nhân loi, giúp ích
cho cộng ồng, xã hội, Nhà nước. Các hủ tục lc hu dn bloi bỏ. Các tư tưởng
tiến bã i vào cuộc sống người dân. Sng trong thi kì hi nhập, giao lưu, hợp
tác vi bn bè quc tế, tiếp thu nhng tinh hoa của văn minh nhân loại nhưng
người dân vẫn luôn kiên ịnh mt nc tiêu hòa nhập nhưng không hòa tan, biết
chn lc, kế tha và phát huy những iều tt, tuy nhiên cgắng hết mình tránh
các thói hư, tật xu, gìn givà phát huy những nét ẹp truyn thng, bn sc dân
tộc, to nên mt nền văn hóa phong phú, a dạng, mang ậm du n Vit Nam. Có
thnói, nhân dân ta và Nhà nước ang cố gắng hết sức mình ể xây dng mt xã
hội tốt ẹp, xã hi công bng, dân chủ, văn minh, phát triển phn vinh, thịnh
vượng.
Với tư tưởng pháp tr:
Hin nay, nước ta, hoạt ộng xây dng pháp luật còn chưa kịp thi, tính
thng nht và ồng bchưa cao. Pháp luật ca chúng ta còn thiêu ổn ịnh và sự cụ
thể cần thiết; nhiu chng chéo, lỗ hổng; mc tiêu chiến lược xây dng hthng
pháp lut khoa hc và cthcòn ang thực hiện. Trước sphát triển a dạng ca
kinh tế – xã hi, vi nhiu mi quan han xen phức tp, chúng ta thiếu ht và
còn khong trng pháp lut ở một slĩnh vực. Nhiều lĩnh vực bc xúc của ời
sống xã hi vẫn chưa có luật mà iều chnh chủ yếu bằng văn bản dưới lut, thậm
chí chưa có văn bản dưới luật iều chnh. Mt slĩnh vực ã có lut lại chưa phù
hợp và chưa sát với thc tin hoc chỉ dừng li nhng quy nh mang tính cht
khung. Do bt cập trong văn bản hướng dẫn nên quy ịnh ca lut chậm i vào
cuộc sng và không tránh khi cách hiu, cách làm khác nhau dẫn ến sơ hở hoc
sự lợi dng pháp lut trong quá trình thc hin.
Tính toàn diện, ồng b, tính khthi ca hthng pháp lut còn nhiu hn chế
chưa áp ứng ầy ủ nhu cu quản lý ất nước bng pháp lut. Ni dung ca pháp
lut trong mt s lĩnh vực còn chm sửa ổi, vn còn ảnh hưởng của tư duy bao
cấp, chưa thực schuyển sang cơ chế thtrường ịnh hướng XHCN. Phạm vi và
lOMoARcPSD|4963341 3
10
ối tượng iều chnh trong mt số ạo luật chưa ược xác ịnh rõ, chưa xuất phát t
tính chất, ặc thù ca quan hxã hi trong mỗi lĩnh vực ể lựa chọn phương pháp
iều chnh hp lý. Về hoạt ộng lập pháp
Một là, những ạo lut mà Quc hi ban hành phi rõ ràng, minh bch và d hiu.
Khi pháp lut rõ ràng, dhiu, vic thc thi pháp lut sthun li, và người dân
cũng dễ tiếp cn vi lut pháp.
Hai là, những ạo lut mà Quc hi ban hành phi phù hp vi hoàn cnh xã hi,
thng nht và ổn ịnh, ít biến ổi. Đây cũng là một giá trị của tư tưởng Pháp tr.
Khi hoàn cnh xã hội thay ổi, ất nước ổi mi thì những iều luật cũng phi thay ổi
cho phù hp. Tuy nhiên, pháp lut phi thông nht mi không to ra schng
chéo giữa các iều lut, gia các hoạt ộng thc thi pháp lut.
Về hoạt ộng hành pháp.
Hoàn thiện Nhà nước pháp quyn XHCN Việt Nam trong lĩnh vực hành pháp có
nghĩa là thực hin ci cách nền hành chính nhà nước. Quá trình này phải ược
tiến hành ồng btrên các mt: ci cách thchế hành chính, tchc bmáy và
xây dng, kiện toàn ội ngũ cán bộ, công chc hành chính. Nhng nội dung cơ
bản cn thhin là:
Tăng cường vai trò ca Chính phủ – cơ quan ứng ẩu nên hành chính quc gia
trong bmáy Nhà nước pháp quyn XHCN.
Chính phvà bmáy hành chính nhà nước thng nht quản lý nhà nước bng
nháp luât.
Tăng cường thanh tra, kim tra vic thc hin thchế tăng cường thm quyn
cho các cơ quan thanh tra trong việc xlý các vi phm pháp lut.
Những tư tưởng pháp trị về vic tuyn chọn, ánh giá năng lực quan li, b
nhim, kiểm tra, giám sát ội ngũ quan lại, thuật dùng người, thuật thưởng phạt…
vẫn có ý nghĩa sâu sc trong vic xây dựng Nhà nước pháp quyn XHCN nước
ta hin nay.
Về hoạt ộng tư pháp
Hoạt ộng tư pháp là một lĩnh vực ặc bit quan trng. Vic thc thi quyn lc
pháp có ảnh hưởng trc tiếp ti mc tiêu và nhng giá trị của công cuc xây
dựng Nhà nước pháp quyn XHCN.
lOMoARcPSD|4963341 3
11
Thứ nhất, công tác tố tụng, xét xphi tuân th trình tpháp lut, tôn trng
pháp lut. Bi vì, trong mt xã hi pháp quyn thì pháp lut giữ vtrí tối thượng
và là chun mc cho mọi hành ộng trong xã hi. Các tchc, cá nhân thc thi
pháp lut càng phải gương mẫu thc hành pháp luật trước dân, tránh tình trng
dựa vào mi quan h quen, thân mà bqua hoc xlý nh.
Thứ hai, ảm bo tính công khai, minh bch trong quá trình xán, xlý nhng vi
phm pháp lut. Chkhi công khai, minh bch, pháp lut mi thhiện ược sc
mạnh cưỡng chế, giáo dc của nó. Chính Hàn Phi cũng ã khẳng ịnh, pháp lut
không nghiêm minh, công bng; vua thc thi pháp luật không nghiêm… thì bề
tôi sgian di
Phn kết lun
Đường lối ức trị của Nho giáo tKhng T lấy nhân nghĩa làm gốc, coi trng
vai trò của dân tuy ã thể hiện ược những quan iểm nhân bn khá sâu sc. Đường
lOMoARcPSD|4963341 3
12
lối ó nặng " c" "nhhình", khuyến khích người ời tthường dân ến bậc vua chúa
u phi tu thân rèn ức theo mẫu ngưi quân t. Hc thuyết “Đức trị” của Nho giáo
chứa ng hu hết các giá trtinh hoa ca Nho giáo tiên Tn ngày nay vn rt
cần ược chúng ta tiếp tc nghiên cu sâu thêm na chc chn scòn tìm ược
trong ó nhiều bài hc bích.
Bài làm trên ã ưa ến vi mọi người nhng hiu biết khái quát ca em v
tư tưởng Đức trcủa Khng Tvà vic kết hp Pháp trị với Đức trtrong qun
nhà nước nước ta hin nay. Mc có nhiu cgắng, nhưng do vốn hiu biết và
kiến thc còn hn hp nên bài viết ca em không thtránh khi nhng thiếu xót,
rất mong nhận ược sóng góp của thy cô./.
Em xin chân thành cảm ơn.
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
lOMoARcPSD|4963341 3
13
- HChí Minh toàn tp, Nxb Chính trQuc gia, Hà Ni
- Nguyn ThDoan, Đỗ Minh Cương (1996): Các hc thuyết qun lý, Nxb Chính tr
Quc gia, Hà Ni
- Mi quan hgiữa “c trị” và “pháp trị” trong tư tưởng HChí Minh vxây
dựng nhà nước pháp quyn Vit Nam (tcnn.vn)
- Vn dụng tư tưởng HChí Minh vvic kết hp giữa ạo ức và pháp lut trong
qun lý xã hi Vit Nam hin nay - Tạp chí Cng sn (tapchicongsan.org.vn)
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413 B Ộ N Ộ I V Ụ
H C VI N HÀNH CHÍNH QU C GIA
-------------------------------------------
BÀI TI U LU N K T THÚC H C PH N
ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TH ẠC SĨ
Chính tr trong Qu n lý công Đề tài:
TƯ TƯỞNG ĐỨ C TR C A KH NG T
VI C K T H P PHÁP TR V ỚI ĐỨ C TR
TRONG QU ẢN LÝ NHÀ NƯỚ C NƯỚ C TA
HI N NAY
H và tên h c viên : Ph ạ m Ng ọc Đạ t
L p : HC25B6 Khóa : 2020 – 2022
Ngành : Qu ả n lý công
Gi ng viên gi ng d y : PGS.TS. Bùi Huy Khiên
Hà N i, 10 - 2021 lOMoARcPSD|49633413 B Ộ N Ộ I V Ụ
H C VI N HÀNH CHÍNH QU C GIA
-------------------------------------------
BÀI TI U LU N K T THÚC H C PH N
ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TH ẠC SĨ
Chính tr trong Qu n lý công Đề tài:
TƯ TƯỞNG ĐỨ C TR C A KH NG T
VI C K T H P PHÁP TR V ỚI ĐỨ C TR
TRONG QU ẢN LÝ NHÀ NƯỚ C NƯỚ C TA
HI N NAY
Điể m b ng
Điể m b ng ch s
Hà N i, 10 - 2021 lOMoARcPSD|49633413 MỤC LỤC
Phần mở ầu .................................................................................................... 1
Phần nội dung ................................................................................................ 2
Chương 1: Lý luận chung về tư tưởn Đức trị của Khổng Tử ........................... 2
1.1. Nguồn gốc về sự ra ời của tư tưởng Đức trị của Khổng Tử ........... 2
1.2. Khái niệm về tư tưởng Đức trị của Khổng Tử ................................ 4
1.3. Nội dung của tư tưởng Đức trị ..................................................... 5
Chương 2: Vận dụng và kết hợp tư tưởng pháp trị và ức trị trong Quản lý Nhà
nước ở nước ta .................................................................................................. 7
2.1. Mối quan hệ giữa Đức trị và Pháp trị trong quản lý nhà nước ....... 7
2.2. Kết hợp tư tưởng pháp trị và ức trị vào quản lý nhà nước ở nước ta
hiện nay .................................................................................................. 8
Phần kết luận ................................................................................................ 11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 12 lOMoARcPSD|49633413 Phần mở ầu
Nho giáo là một hệ thống tư tưởng ề cập ến nhiều lĩnh vực, nhiều mặt hiện
thực của ời sống xã hội và con người. Trong hệ thống Nho giáo bao gồm nhiều
học thuyết, nhiều tư tưởng, nhiều nội dung: triết học, chính trị - xã hội, ạo ức,
giáo dục…Những tư tưởng, những nội dung này an xen, xâm nhập vào nhau
trong một hệ thống tương ối hoàn chỉnh. Trong ó, hai học thuyết tiêu biểu ược
nổi bật lên trong thời kỳ ó, ầu tiên là tư tưởng Đức trị ược coi là hạt nhân của
Nho giáo cũng như là tư tưởng của chính của Nho giáo Khổng Tử bên cạnh ó là
tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử
Tư tưởng Đức trị của Khổng Tử là một trong những thành tựu lớn trong kho
tàng tư tưởng của Trung quốc cổ ại nói riêng, nhân loại nói chung. Hơn 2000
năm qua, tư tưởng ức trị không những chỉ chi phối ời sống chính trị, ạo ức, văn
hóa của ất nước Trung Hoa mà còn ảnh hưởng sâu sắc ến nhiều quốc gia trong
khu vực. Nhiều quan iểm của tư tưởng Đức trị ã dần trở thành tập quán, phong
tục truyền thống và có ảnh hưởng sâu sắc ến nhiều mặt của ời sống xã hội, từ
kinh tế, chính trị ến tư tưởng, văn hóa. Do vậy, nó góp phần tạo nên truyền
thống văn hóa Á Đông, trong ó có Việt Nam.
Trong quản lý nhà nước ở nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã i ầu trong việc
việc kết hợp tư tưởng quản lý Đức trị và Pháp trị, tư tưởng của Người là tư
tưởng của sự kết hợp thống nhất, biện chứng giữa “ ức trị” và “pháp trị”, luôn
chú trọng giáo dục ạo ức, nhưng cũng không ngừng nâng cao vai trò, sức mạnh
của luật pháp từ ó làm cho quản lý nhà nước mới ạt ược hiệu quả. Vì vậy ể làm
rõ hơn về vấn ề trên, em xin chọn ề tài: “ Tư tưởng Đức trị của Khổng Tử và
việc kết hợp Pháp trị với Đức trị trong quản lý Nhà nước ở nước ta hiện nay”
. 1 lOMoARcPSD|49633413 Phần nội dung
Chương 1: Lý luận chung về tư tưởn Đức trị của Khổng Tử.
1.1. Nguồn gốc về sự ra ời của tư tưởng Đức trị của Khổng Tử
Khổng Tử tên là Trọng Khâu, hiệu là Trọng Ni, người nước Lỗ xuất thân
trong một gia ình quý tộc.Năm lên ba, Khổng Tử mồ côi cha, lớn lên phải làm
lụng rất vất vả ể nuôi mẹ, nhưng ông rất ham học. Năm 19 tuổi, ông lấy vợ và
làm một chức quan nhỏ coi kho. Năm 22 tuổi, ông mở lớp dạy học. Học trò gọi
ông là Khổng Phu Tử, hay gọi tắt là Khổng Tử. Ông ã từng giữ chức Tổng
trưởng Bộ Hình. Sau ó, Khổng Tử từ quan về nhà dạy học và xây dựng nên hệ tư tưởng của mình.
Khổng Tử là một nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà giáo dục và nhà chính trị nổi
tiếng Trung Hoa. Các bài giảng và triết lý của ông có sức ảnh hưởng sâu rộng ến
ời sống và tư tưởng của các dân tộc Đông Á. Tiền ề xuất phát trong quan niệm
của các nhà ức trị là họ ều thống nhất ở quan niệm con người là thiện, có lòng
nhân, từ ó cho rằng ức la công cụ quản lý cùng với phương pháp quản lý cơ bản
là nêu gương và giáo hóa.
1.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội.
Lĩnh vực kinh tế:
Xã hội Trung Quốc ến thời Xuân Thu – Chiến Quốc, công cụ lao ộng chuyển
từ thời ồ ồng sang công cụ bằng sắt ã xuất hiện, ưa lực lượng sản xuất lên trình ộ
cao hơn. Việc thay thế công cụ bằng ồng sang sử dụng công cụ bằng sắt lúc này
ngày càng trở nên phổ biến và sự mở rộng quan hệ trao ổi sản phẩm lao ộng
trong nền sản xuất thủ công nghiệp ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn, rất
nhiều ngành nghề ã ược mở ra như nghề rèn, nghề mộc, nghề úc…Điều này ã
tạo nên sự cách biệt giữa những người làm nông nghiệp ở vùng nông thôn với
những người làm nghề buôn bán ở khu vực thành thị, bắt ầu có sự phân hóa giữa
tầng lớp quý tộc với những người làm nghề buôn bán ở khu vực thành thị, bắt ầu
có sự phân hóa giữa tầng lớp quý tộc với những người ược coi là hèn mọn, tiểu nhân trong xã hội.
Trên cơ sở phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng
phát triển hơn trước, tiền tệ ã xuất hiện. Đây là thời kỳ khởi sắc của nền kinh tế
thương nghiệp. Trong thời kỳ này, ở Trung Quốc xuất hiện nhiều thành thị
thương nghiệp buôn bán, xuất nhập nhộn nhịp ở các nước Hán, Tề, Tần, Sở. 2 lOMoARcPSD|49633413
Thành thị ã có một cơ sở kinh tế tương ối ộc lập, từng bước tách ra khỏi thành
thị, thị tộc của quý tộc và dần trở thành những ơn vị, khu vực kinh tế của tầng lớp ịa chủ mới lên.
Lĩnh vực chính trị - xã hội:
Sự biến ộng trong lĩnh vực kinh tế ã ảnh hưởng, tác ộng to lớn ến các mặt của
lĩnh vực chính trị - xã hội. Nó làm xuất hiện một cục diện mới trong xã hội
Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ó là tình trạng các nước chư hầu nổi
lên lấn át ịa vị và quyền lực của nhà Chu. Sự phát triển của sức sản xuất, kinh tế
phát triển ã tác ộng mạnh mẽ ến hình thức sở hữu ruộng ất và kết cấu giai tầng
của xã hội. Nhiều tầng lớp mới xuất hiện và ngày càng khẳng ịnh vị trí của
mình. Mới, cũ cùng an xen tồn tại. Mỗi tầng lớp luôn ại diện cho những lợi ích
riêng của mình. Do ó, những mâu thuẫn giữa các giai tầng ược hình thành và
ngày càng phát triển, ặc biệt là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị với giai cấp
nông dân và các tầng lớp bị thống trị khác.
Trong bối cảnh ó, luân lý, ạo ức xã hội rơi vào tình trạng băng hoại, khủng
hoảng sâu sắc. Mọi giá trị, chuẩn mực, ạo ức bị ảo lộn, trật tự, kỷ cương xã hội
ngày thêm rối loạn, thiết chế chính trị, lễ nghĩa nhà Chu bị vi phạm và phá hoại
nghiêm trọng. Đây ược coi là thời kỳ “Lễ hoại nhạc tan”, cảnh bề tôi giết vua,
con hại cha, anh em, vợ chồng bất hòa, chia lìa thường xuyên xảy ra, Thiên hạ
trở nên “vô ạo”, trật tự, lễ nghĩa, cương thường của xã hội bị ảo lộn, các mối
quan hệ giữa con người với con người bị biến dạng.
Xã hội Trung Quốc vào thời kỳ này trở nên hết sức rối ren, chiến tranh, thiên tai,
lũ lụt… thường xuyên xảy ra, một bên là sự khốn cùng của tầng lớp lao ộng
nghèo với một bên là sự giàu có của tầng lớp phong hầu kiến ịa. Nhân dân
thường xuyên phải sống trong cảnh ói rét, khổ au. Trong khi ó, thế lực cầm
quyền luôn tìm cách ể gây thanh thế, cho nên thường xuyên diễn ra các cuộc chiến tranh
Trước thực trạng xã hội như vậy, ã ặt ra một vấn ề có ý nghĩa thực tiễn cấp bách
là phải thiết lập một hệ thống tư tưởng cũng như những nguyên tắc ạo ức, luân
lý mới phù hợp với yêu cầu của thời ại ể ưa xã hội tiến lên.
1.1.2. Tiền ề tư tưởng 3 lOMoARcPSD|49633413
Tư tưởng Đức trị của nho giáo Khổng Tử là sự kế thừa và tiếp thu những yếu tố,
tính chất trong tư tưởng chính trị, ạo ức, tôn giáo của Trung Quốc từ trước ến
bấy giờ, nhất là dưới thời nhà Chu. •
Về tôn giáo: Nhà Chu cho rằng, trời là lực lượng có uy quyền tối cao,
tuyệt ối và do vậy, vì nhà Ân không những không biết vâng “mệnh trời” mà còn
hành ộng trái với “mệnh trời” nên bị trời trừng phạt và ể cho nhà Chu thay thế
nhà Ân cai trị dân. Khổng Tử nói riêng và Nho giáo nói chung tiếp nhận yếu tố
duy tâm thần bí và phản ộng trong tư tưởng tôn giáo trên ây làm một trong
những nội dung của tư tưởng trị nước, ể ràng buộc con người, nhằm tạo ra
những con người luôn suy nghĩ, hành ộng theo ý trời, mệnh trời. Về chính
trị
: Tư tưởng chính trị chủ yếu của giai cấp quý tộc Chu là “Nhân dân”, “Hưởng dân” và “Trị dân”. •
Về ạo ức: Tư tưởng ạo ức của nhà Chu lấy hai chữ Đức và Hiếu làm nòng
cốt. Xuất phát từ quan niệm tôn giáo về trời – người hợp nhất, nhà Chu cho
rằng, tổ tiên của mình là bậc Tiên vương do luôn có ức mà ược sánh cùng
thượng ế, nhận ược “mệnh trời” mà “hưởng nước”, “hưởng dân”. Do vậy, các
vua sau phải thành kính cái ức ó, mà giữ gìn và bồi ắp nó ể con cháu ược thừa
hưởng lâu dài. Hiếu là nhớ ơn tổ tiên, là phải luôn giữ gìn và làm sáng tỏ khuôn
phép của tổ tiên ể lại, có như vậy, mới nhận ược mệnh trời mà ược hưởng nước,
hưởng dân mãi mãi. Chính iều này, một phần giúp chúng ta cắt nghĩa vì sao, ở
Nho giáo, ạo ức và chính trị gắn chặt với nhau, coi ạo ức còn là một trong những
công cụ, phương tiện chính trị chủ yếu nhất của nhà vua, của người cầm quyền
trong việc trị dân, trị nước, bình thiên hạ
1.2. Khái niệm về tư tưởng Đức trị của Khổng Tử.
Đường lối Đức trị là một trong những nội dung cơ bản nhất trong học thuyết
chính trị - xã hội của Nho giáo. Trong Nho giáo, học thuyết chính trị và học
thuyết ạo ức quan hệ chặt chẽ với nhau, chính trị và ạo ức gắn chặt với nhau.
Khổng Tử ặc biệt ề cao ạo ức trong trị nước, coi ó là công cụ và phương tiện
hữu hiệu nhất ể hoàn thiện con người và ổn ịnh, hoàn thiện xã hội, ưa xã hội từ
“vô ạo” thành “hữu ạo”.
Tư tưởng Đức trị là những quan iểm về ường lối trị nước, quản lý xã hội dựa
trên cơ sở những chuẩn mực ạo ức. Đó là hệ thống những chuẩn mực, những
nguyên tắc, quy phạm ạo ức ể iều chỉnh hành vi của con người trong, các mối 4 lOMoARcPSD|49633413
quan hệ xã hội, nhằm ảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng
ồng. Đức trị phản ánh nhu cầu và lợi ích xã hội của giai cấp thống trị, ược biểu
hiện dưới hình thức những quy ịnh và những ánh giá trên cơ sở xác lập những
giá trị luân lý, ược mọi người thừa nhận và chấp hành một cách tự giác. Trên cơ
sở ó, Nho giáo cũng khẳng ịnh tính úng ắn của quan niệm chính danh ịnh phận
trong xã hội, ề ra những nguyên tắc, tiêu chí làm chuẩn mực ể người cầm quyền
nhận thức ạo lý, giáo hóa hành vi, iều chỉnh hoạt ộng của mọi người.
1.3. Nội dung của tư tưởng Đức trị.
1.3.1. Vai trò của ạo ức theo quan niệm của Khổng Tử.
Thứ nhất, ạo ức và thi hành ạo ức là tiền ề, iều kiện quan trọng nhất ể hình thành
và hoàn thiện ạo ức của con người, góp phần to lớn vào việc củng cố, duy trì trật
tự, kỷ cương và sự ổn ịnh của xã hội.
Thứ hai, ạo ức là công cụ, phương tiện chủ yếu nhất, hữu hiệu nhất của giai cấp
thống trị trong việc cai trị và quản lý xã hội.
Thứ ba, cũng cần phải nhấn mạnh một vấn ề chủ yếu trong học thuyết ạo ức Nho
giáo nói chung, quan niệm của Nho giáo về vai trò của ạo ức, của ường lối Đức
trị nói riêng là, những vai trò trên của ạo ức ối với xã hội và con người chỉ trở
thành thực tế là chủ yếu phụ thuộc vào nhà vua, người cầm quyền có ạo ức và
luôn tu dưỡng, thi hành ạo ức.
Trong học thuyết ạo ức của Nho giáo Khổng Tử, ạo ức và tu dưỡng ạo ức gắn
liền với nhau. Muốn có ạo ức và luôn có ạo ức phải thường xuyên tu dưỡng ạo ức.
1.3.2. Cai trị theo “Nhân, Lễ, Chính danh”.
Nhân và Lễ là hai phạm trù trung tâm và cơ bản nhất trong tư tưởng ức trị nói
riêng và của học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo nói chung, ó còn là biện
pháp ể thi hành ường lối ức trị. Trong Nho giáo Khổng Tử, Nhân, Lễ, Chính
danh là thống nhất với nhau trong tư tưởng ức trị, trong việc thực thi ường lối ức
trị. Trong ó Nhân là nội dung, là hạt nhân của Lễ, còn Lễ là hình thức thể hiện
của Nhân và trên bình diện chính trị, sự thống nhất của Nhân và Lễ là Chính danh. 5 lOMoARcPSD|49633413
Nhân là một phạm trù trung tâm của tư tưởng ạo ức, tư tưởng ức trị. Nhân bao
gồm hai nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa hẹp, Nhân là một phẩm chất
ạo ức cụ thể, cơ bản, nền tảng của con người, nó là chuẩn mực ạo ức ể con người
tự tu dưỡng và hoàn thiện nhân cách của mình. Theo nghĩa rộng, Nhân bao gồm
mọi ức cần có khác của con người. Nói một cách khác, mọi ức khác của con
người như Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung v.v., ều biểu hiện cụ thể của ức Nhân.
Lễ cũng là một phạm trù ạo ức, một chuẩn mực ạo ức. Lễ ược nhìn nhận chủ yếu
từ phương diện chính trị, Ở phương diện này, Lễ lại bao gồm nhiều nội dung cơ
bản khác nhau nhưng thống nhất với nhau. Trước hết, Lễ là phạm trù chỉ tôn ti,
trật tự, kỷ cương của xã hội mà mọi người, mọi giai cấp trong xã hội phải học,
phải tuân theo. Thứ hai, Lễ là những chuẩn mực, những quy tắc, những yêu cầu
có tính bắt buộc, ràng buộc ối với mọi hành vi, ứng xử của con người trong các
mối quan hệ xã hội cũng như trong các hoạt ộng khác của con người. Dù Lễ ược
nhìn nhận với nhiều nội dung như thế nào i chăng nữa, song iều cơ bản mà Nho
giáo quan tâm là mọi người, mọi giai cấp phải tôn trọng, giữ gìn, học tập và hành ộng úng lễ.
Chính danh là một phạm trù, một nội dung cơ bản của tư tưởng ức trị, là một
trong những biện pháp chính trị ể thi hành ường lối ức trị, lễ trị. Chính danh lần
ầu tiên ược Khổng Tử ặt ra. Ông yêu cầu là phải ặt úng tên sự vật và gọi sự vật
bằng úng tên của nó sao cho “danh” úng với thực chất của sự vật. Trong tư
tưởng ức trị, Chính danh là yêu cầu mỗi người cần phải có một phẩm chất tương
xứng với ịa vị xã hội của mình và phải suy nghĩ, hành ộng úng với ấy, không
ược tranh giành ịa vị và bổn phận của người khác, giai cấp khác, nếu không xã
hội sẽ loạn. Xuất phát từ việc cho rằng, trong xã hội, mỗi người, mỗi ẳng cấp ều
có vị trí và bổn phận riêng của mình, các nhà Nho ều khẳng ịnh rằng, ể loại bỏ
tình trạng rối loạn, ể duy trì trật tự, kỷ cương và sự ổn ịnh của xã hội thì iều có ý
nghĩa tiên quyết là phải thực hành biện pháp Chính danh.
Như vậy, Nhân, Lễ, Chính danh trong tư tưởng ức trị của Khổng TỬ không chỉ
là những nội dung mà còn là những biện pháp chính trị ể thực hiện ường lối ức
trị, nhằm mục ích duy trì, bảo vệ trật tự, kỷ cương của chế ộ phong kiến và phục
vụ những yêu cầu, lợi ích của giai cấp thống trị xã hội mà thôi. 6 lOMoARcPSD|49633413
Chương 2: Vận dụng và kết hợp tư tưởng pháp trị và ức trị trong Quản lý
Nhà nước ở nước ta.
2.1. Mối quan hệ giữa Đức trị và Pháp trị trong quản lý nhà nước.
Về mặt bản chất, “ ức trị” và “pháp trị” ều là hai mặt của một thể thống
nhất, một bản thể duy nhất không tách rời. Việc ề cao ức trị hay pháp trị trong trị
quốc an dân cũng ều mang tính phiến diện, không ầy ủ. Đạo ức và pháp luật
phản ánh bản chất nhà nước và nhu cầu xã hội. Pháp luật là công cụ của giai cấp
thống trị sử dụng ể quản lý xã hội thông qua bộ máy nhà nước. Vì thế, pháp luật
và nhà nước luôn mang bản chất của giai cấp thống trị. Chế ộ xã hội khác nhau
sẽ quy ịnh bản chất của hệ thống luật pháp khác nhau, qua ó trực tiếp hoặc gián
tiếp phản ánh các chuẩn mực ạo ức của xã hội.
Thực tiễn lịch sử ã chứng minh, chỉ những nhà lãnh ạo nào thực sự phối hợp một
cách nhuần nhuyễn ược cả hai trường phái tư tưởng “ ức trị” và “pháp trị” thì
mới có thể ưa ất nước dưới sự quản lý của họ trở nên ổn ịnh và mạnh mẽ. Các vị
vua hiền, chúa thánh minh ở Phương Đông, Trung Quốc và Việt Nam, những
người ược coi là rất thành công trong sự nghiệp trị nước ều ã kết hợp ược cả ức
trị lẫn pháp trị, vừa biết tôn Nho, vừa biết trọng Pháp. Điều này cũng không
ngoại lệ ở phương Tây. Điển hình như, Platon luôn chủ trương phải thống nhất
ạo ức với một nền chính trị trong sạch, lấy quan niệm về một người cầm quyền
có ức tạo cơ sở cho một nhà nước lành mạnh. Ông ặc biệt quan tâm ến vấn ề về
con người, về ạo ức của con người, nhưng ông cũng nhấn mạnh vai trò của luật
pháp và coi ó là thứ có vai trò quan trọng thứ hai sau ạo ức (Les lois - Những ạo luật - Platon).
Khổng Tử lấy ạo nhân làm gốc, lấy hiếu, lễ nhạc làm nội dung cơ bản cho sự
giáo hóa; tin tưởng vào sự giáo dục sẽ làm cho cái nhân tăng lên và các hình
phạt sẽ giảm nhẹ ến mức có thể. Ai cho rằng Khổng Tử là người bác bỏ hình luật
thì người ó chưa hiểu úng ắn về ông. Ông không chủ trương loại bỏ nó mà chỉ
coi ó là một biện pháp cần thiết ể ngăn ngừa, cần thiết phải có, nếu không bất ắc
dĩ thì không nên dùng ến.
Có thể thấy những bậc lãnh ạo kiệt xuất ều là những người nắm vững, vận dụng
thành công trong sự kết hợp giữa luật pháp với ạo ức, giữa pháp trị và ức trị. 7 lOMoARcPSD|49633413
2.2. Kết hợp tư tưởng pháp trị và ức trị vào quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay.
Trong thực tiễn quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay, thì Nhà nước luôn ề cao
việc vận dụng cả 2 tư tưởng pháp trị và ức trị một cách linh hoạt vào các hoạt
ộng quản lý của mình, nhưng vấn ề vận dụng như thế nào sao cho phù hợp với
hoàn cảnh, văn hóa, iều kiện thì lại là một iều luôn luôn cần ược nghiên cứu, tìm
tòi. Việc vận dụng không phải là sao chép y nguyên học thuyết mà phải cần có
sự chọn lọc, kế thừa và phát huy. •
Với tư tưởng Đức trị:
Đảng và Nhà nước cần không ngừng xây dựng, chăm lo, ảm bảo cho sự
phồn vinh của ất nước, ấm no cho nhân dân. Việc ề ra các ường lối, chủ trương,
chính sách phải phù hợp với hoàn cảnh của ất nước, nguyện vọng của nhân dân.
Công tác xây dựng, chỉnh ốn ội ngũ Đảng viên luôn phải ược chú trọng, lựa
chọn ược những con người có ủ sức, ủ tài vào trong bộ máy lãnh ao, quản lý ất
nước. Các chính sách nhằm phát triển kinh tế, nâng cao ời sống vật chất và tinh
thần cho nhân dân ược ề ra và không ngừng phát triển, cải cách sao cho phù hợp
như ường lối ổi mới ất nước, phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa, chính sách giáo dục, chính sách ầu tư, các chính sách hỗ trợ người nghèo,
ban hành hệ thống văn bản Pháp luật phù hợp, sửa ổi, bổ sung luật vì lợi ích
chung của toàn bộ quốc gia… Các công việc của Nhà nước ã thể hiện tư tưởng
lấy dân làm trọng, tất cả vì lợi ích của quốc gia, thể hiện ạo ức của những người
lãnh ạo Nhà nước ta, tinh thần nhân văn, nhân ạo sâu sắc, rõ nét. Vai trò, ịa vị
của người phụ nữ ngày càng ược công nhận. Bình ẳng xã hội ang dần ược hình
thành và trở nên la một cơ sở cho sự phá triển xã hội cũng như con người toàn
diên. Như Bác Hồ ã từng dạy bảo việc gì có lợi cho dân thi phải cố gắng làm,
việc gì có hại cho dân thì phải hết sức tránh. Niềm tin của nhân dân vào Đảng và
Nhà nước ang ngày càng ược củng cố.
Các nhà lãnh ạo của ất nước nỗ lực hết mình ể am bảo cho ất nước phát triển
bằng những hướng dẫn, chỉ ạo. Nhân dân ta cũng không ngừng phát huy những
nét ạo ức tốt ẹp, ể cùng Nhà nước xây dựng một xã hội tốt ẹp. Nhân dân ta có
một tinh thần yêu nước vô cùng lớn lao. Điều này không chỉ ược biểu hiện trong
chiến tranh, khi nước nhà bị lâm nguy, mà ngay cả trong thời bình, nó vẫn phát
huy cao giá trị của mình. Người dân không ngừng phát triển kinh tế, lao ộng sản 8 lOMoARcPSD|49633413
xuất, vươn lên xóa ói giảm nghèo, làm cho ất nước phồn vinh. Tinh thần thi ua,
hăng hái sản xuất dâng cao ở khắp mọi nơi, với khẩu hiệu thi ua là yêu nước.
Người dân thực hiện nếp sống văn minh hiện ại, yêu thương, giúp ỡ, tương trợ
lẫn nhau, nhường cơm sẻ áo, lá lành ùm lá rách, một nắm khi ói bằng một gói
khi no, vì người nghèo. Con người phát huy tinh thần hiếu học, không ngừng
học tập, nghiên cứu rèn luyện ể tiếp thu tinh hoa của tri thức nhân loại, giúp ích
cho cộng ồng, xã hội, Nhà nước. Các hủ tục lạc hậu dần bị loại bỏ. Các tư tưởng
tiến bộ ã i vào cuộc sống người dân. Sống trong thời kì hội nhập, giao lưu, hợp
tác với bạn bè quốc tế, tiếp thu những tinh hoa của văn minh nhân loại nhưng
người dân vẫn luôn kiên ịnh một nục tiêu hòa nhập nhưng không hòa tan, biết
chọn lọc, kế thừa và phát huy những iều tốt, tuy nhiên cố gắng hết mình tránh
các thói hư, tật xấu, gìn giữ và phát huy những nét ẹp truyền thống, bản sắc dân
tộc, tạo nên một nền văn hóa phong phú, a dạng, mang ậm dấu ấn Việt Nam. Có
thể nói, nhân dân ta và Nhà nước ang cố gắng hết sức mình ể xây dựng một xã
hội tốt ẹp, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phát triển phồn vinh, thịnh vượng. •
Với tư tưởng pháp trị:
Hiện nay, ở nước ta, hoạt ộng xây dựng pháp luật còn chưa kịp thời, tính
thống nhất và ồng bộ chưa cao. Pháp luật của chúng ta còn thiêu ổn ịnh và sự cụ
thể cần thiết; nhiều chổng chéo, lỗ hổng; mục tiêu chiến lược xây dựng hệ thống
pháp luật khoa học và cụ thể còn ang thực hiện. Trước sự phát triển a dạng của
kinh tế – xã hội, với nhiều mối quan hệ an xen phức tạp, chúng ta thiếu hụt và
còn khoảng trống pháp luật ở một số lĩnh vực. Nhiều lĩnh vực bức xúc của ời
sống xã hội vẫn chưa có luật mà iều chỉnh chủ yếu bằng văn bản dưới luật, thậm
chí chưa có văn bản dưới luật iều chỉnh. Một số lĩnh vực ã có luật lại chưa phù
hợp và chưa sát với thực tiễn hoặc chỉ dừng lại ở những quy ịnh mang tính chất
khung. Do bất cập trong văn bản hướng dẫn nên quy ịnh của luật chậm i vào
cuộc sống và không tránh khỏi cách hiểu, cách làm khác nhau dẫn ến sơ hở hoặc
sự lợi dụng pháp luật trong quá trình thực hiện.
Tính toàn diện, ồng bộ, tính khả thi của hệ thống pháp luật còn nhiều hạn chế
chưa áp ứng ầy ủ nhu cầu quản lý ất nước bằng pháp luật. Nội dung của pháp
luật trong một số lĩnh vực còn chậm sửa ổi, vẫn còn ảnh hưởng của tư duy bao
cấp, chưa thực sự chuyển sang cơ chế thị trường ịnh hướng XHCN. Phạm vi và 9 lOMoARcPSD|49633413
ối tượng iều chỉnh trong một số ạo luật chưa ược xác ịnh rõ, chưa xuất phát từ
tính chất, ặc thù của quan hệ xã hội trong mỗi lĩnh vực ể lựa chọn phương pháp
iều chỉnh hợp lý. – Về hoạt ộng lập pháp
Một là, những ạo luật mà Quốc hội ban hành phải rõ ràng, minh bạch và dễ hiểu.
Khi pháp luật rõ ràng, dễ hiểu, việc thực thi pháp luật sẽ thuận lợi, và người dân
cũng dễ tiếp cận với luật pháp.
Hai là, những ạo luật mà Quốc hội ban hành phải phù hợp với hoàn cảnh xã hội,
thống nhất và ổn ịnh, ít biến ổi. Đây cũng là một giá trị của tư tưởng Pháp trị.
Khi hoàn cảnh xã hội thay ổi, ất nước ổi mới thì những iều luật cũng phải thay ổi
cho phù hợp. Tuy nhiên, pháp luật phải thông nhất mới không tạo ra sự chồng
chéo giữa các iều luật, giữa các hoạt ộng thực thi pháp luật.
– Về hoạt ộng hành pháp.
Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong lĩnh vực hành pháp có
nghĩa là thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước. Quá trình này phải ược
tiến hành ồng bộ trên các mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ chức bộ máy và
xây dựng, kiện toàn ội ngũ cán bộ, công chức hành chính. Những nội dung cơ bản cần thự hiện là:
Tăng cường vai trò của Chính phủ – cơ quan ứng ẩu nên hành chính quốc gia
trong bộ máy Nhà nước pháp quyền XHCN.
Chính phủ và bộ máy hành chính nhà nước thống nhất quản lý nhà nước bằng nháp luât.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện thể chế tăng cường thẩm quyền
cho các cơ quan thanh tra trong việc xử lý các vi phạm pháp luật.
Những tư tưởng pháp trị về việc tuyển chọn, ánh giá năng lực quan lại, bổ
nhiệm, kiểm tra, giám sát ội ngũ quan lại, thuật dùng người, thuật thưởng phạt…
vẫn có ý nghĩa sâu sắc trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay.
– Về hoạt ộng tư pháp
Hoạt ộng tư pháp là một lĩnh vực ặc biệt quan trọng. Việc thực thi quyền lực tư
pháp có ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu và những giá trị của công cuộc xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. 10 lOMoARcPSD|49633413
Thứ nhất, công tác tố tụng, xét xử phải tuân thủ trình tự pháp luật, tôn trọng
pháp luật. Bởi vì, trong một xã hội pháp quyển thì pháp luật giữ vị trí tối thượng
và là chuẩn mực cho mọi hành ộng trong xã hội. Các tổ chức, cá nhân thực thi
pháp luật càng phải gương mẫu thực hành pháp luật trước dân, tránh tình trạng
dựa vào mối quan hệ quen, thân mà bỏ qua hoặc xử lý nhẹ.
Thứ hai, ảm bảo tính công khai, minh bạch trong quá trình xử án, xử lý những vi
phạm pháp luật. Chỉ khi công khai, minh bạch, pháp luật mới thể hiện ược sức
mạnh cưỡng chế, giáo dục của nó. Chính Hàn Phi cũng ã khẳng ịnh, pháp luật
không nghiêm minh, công bằng; vua thực thi pháp luật không nghiêm… thì bề tôi sẽ gian dối Phần kết luận
Đường lối ức trị của Nho giáo từ Khổng Tử lấy nhân nghĩa làm gốc, coi trọng
vai trò của dân tuy ã thể hiện ược những quan iểm nhân bản khá sâu sắc. Đường 11 lOMoARcPSD|49633413
lối ó nặng " ức" "nhẹ hình", khuyến khích người ời từ thường dân ến bậc vua chúa
ều phải tu thân rèn ức theo mẫu người quân tử. Học thuyết “Đức trị” của Nho giáo
chứa ựng hầu hết các giá trị tinh hoa của Nho giáo tiên Tần và ngày nay vẫn rất
cần ược chúng ta tiếp tục nghiên cứu sâu thêm nữa và chắc chắn sẽ còn tìm ược
trong ó nhiều bài học bổ ích.
Bài làm ở trên ã ưa ến với mọi người những hiểu biết khái quát của em về
tư tưởng Đức trị của Khổng Tử và việc kết hợp Pháp trị với Đức trị trong quản lý
nhà nước ở nước ta hiện nay. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng do vốn hiểu biết và
kiến thức còn hạn hẹp nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu xót,
rất mong nhận ược sự óng góp của thầy cô./.
Em xin chân thành cảm ơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 lOMoARcPSD|49633413
- Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
- Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1996): Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
- Mối quan hệ giữa “ ức trị” và “pháp trị” trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (tcnn.vn)
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về việc kết hợp giữa ạo ức và pháp luật trong
quản lý xã hội Việt Nam hiện nay - Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn) 13