BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN | Học viện Hành chính Quốc gia

PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
32 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN | Học viện Hành chính Quốc gia

PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4983073 9
BỘ NỘI VỤ
HỌC VI
ỆN HÀNH CHÍNH QU
ỐC GIA
TÊN ĐỀ TÀI: PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG PHẬT
GIÁO Ở VIỆT NAM
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới
Mã phách..................................................
(
Để trống
)
lOMoARcPSD|4983073 9
1
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em. Các nội dung nghiên cứu
trong đề tài “Phật giáo Ấn Độ và sự ảnh hưởng của phật giáo Việt Nam .” của
em là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số
liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được
nhân thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc.
lOMoARcPSD|4983073 9
2
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia
sở tại TP.HCM đã đưa môn Lịch sử văn minh thế giới” vào trương trình
giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn
Nguyễn Thu Hà đã truyền đạt những kiến thức quý báu và định hướng cho chúng
em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học của cô,
chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả,
nghiêm túc thêm nhiều bài học cuộc sống cũng như những kiến thức thực
tế. Đây chắc chắn sẽ những kiến thức qbáu, hành trang để chúng em
thể vững bước trên con đường sau này.
Bộ môn “Lịch sử văn minh thế giới” là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính
thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đkiến thức cho sinh viên thể áp dụng vào cuộc
sống thực tế cũng như cung cấp thêm một phần kiến thức cho ngành nghề sau này
cho các bạn sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế khả năng
tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc chúng em đã cố gắng hết sức nhưng
chắc chắn bài tiểu luận khó thể tránh khỏi những thiếu sót nhiều chỗ còn
chưa chính xác, kính mong xem xét góp ý để bài tiểu luận của chúng em
được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD|4983073 9
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... 2
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 5
1.Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 5
2. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 5
2.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................... 5
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 5
2.3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 6
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ...................................................................... 6
NỘI DUNG .......................................................................................................... 7
Chương I ............................................................................................................. 7
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN ........................................................... 7
1.1. Khái quát về Phật giáo ............................................................................ 7
1.1.1. Nguồn gốc ra đời ............................................................................... 7
1.1.2. Nguồn gốc địa lý và lịch sử của Phật giáo ....................................... 8
1.1.3. Qúa trình phát triển cuả Phật giáo ở Ấn Độ .................................... 9
1.1.4. Sự truyền bá của Phật giáo ra bên ngoài ......................................... 9
1.1.5. Sự hình thành Phật giáo ở Việt Nam ............................................. 10
1.2. Phật giáo ở Ấn Độ các thời kỳ ............................................................... 11
1.2.1. Sự ra đời của Phật giáo Ấn Độ cổ đại ............................................. 11
1.2.2. Phật giáo ở Ấn Độ thời kỳ phục hưng ............................................ 12
1.3. Phật giáo ở Việt Nam các thời kỳ ......................................................... 15
1.3.1. Thời kỳ Phật giáo du nhập vào cho đến thế kỷ X .......................... 15
1.3.2. Phật giáo thế kỷ X đến thế kỷ XV ................................................... 16
1.3.3. Phật giáo từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX ............................................ 17
1.3.4. Phật giáo thế kỷ XX và hiện nay ..................................................... 18
Chương II .......................................................................................................... 19
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM .................................. 19
2.1. Ảnh hưởng phật giáo về mặt tư tưởng và đạo lý ................................ 19
2.1.1. Ảnh hưởng Phật giáo về tư tưởng .................................................. 19
lOMoARcPSD|4983073 9
4
2.1.2. Ảnh hưởng Phật giáo về đạo lý ....................................................... 21
2.2. Ảnh hưởng Phật giáo qua quá trình hội nhập văn hóa Việt Nam ..... 23
2.2.1. Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa với các tính ngưỡng
truyềnthống: .............................................................................................. 23
2.2.2. Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa với các tôn giáo khác: .... 23
2.2.3. Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa giữa các tông phái Phật
giáo: ........................................................................................................... 24
2.2.4. Ảnh hưởng Phật giáo trong đời sống người bình dân và giới tri
thức Việt Nam: ........................................................................................... 25
Chương III ........................................................................................................ 27
NHẬN ĐỊNH VÀ KẾT LUẬN ........................................................................ 27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 29
lOMoARcPSD|4983073 9
5
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Phật giáo một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới, với hơn 500 triêu
tín đồ. Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ và đã phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia
khác, trong đó có Việt Nam.
Vic nghiên cu v Pht giáo, đc bit là mi quan h gia Pht giáo n
Độ và Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Phật giáo đã được nghiên cứu nhiều, nhưng việc nghiên cứu về mối
quan hệ giữa Phật giáo n ĐViệt Nam vẫn còn một đề tài mới mẻ. Đề
tài này có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguồn gốc, sự phát triểnảnh hưởng
của Phật giáo ở Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể được ứng dụng vào việc giáo dục,
đào tạo và phát triển văn hóa Việt Nam.
m lại, đề tài Phật giáo Ấn Đsự ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam
một đề tài ý nghĩa quan trọng cả về mặt luận thực tiễn. Đề tài này giúp
chúng ta hiểu hơn về Phật giáo nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng.
2. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài Phật giáo ở Ấn Độ và sự ảnh của của Phật
giáo ở Việt Nam nhằm hiểu hơn về nguồn gốc, sự phát triển ảnh hưởng
của Phật giáo Ấn Độ, hiểu hơn về sự du nhập phát triển của Phật giáo
Vit Nam, đánh giá vai trò của Phật giáo trong đời sống tinh thân của người dân
Vit Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích đã nêu trên, tiểu luận đã đề ra những nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của Phật giáo ở Ấn Độ.
- Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam.
- Các tông phái Phật giáo ở Việt Nam.
lOMoARcPSD|4983073 9
6
- Những ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần của người dân Việt
Nam.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Tiu lun đưc thc hin da trên cơ s kết hp mt s phương pháp c
thể như: lịch sử - logic, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch…
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Tiu lun là công trình nghiên cu có h thng và tương đi, nghiên cu đ
tài này giúp chúng ta hiểu hơn về nguồn gốc, sự phát triển nh hưởng của
Phật giáo, một tron những tôn giáo lớn, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản sắc văn
hóa Việt Nam và về những giá trị đạo đức, nhân văn mà Phật giáp đã mang lại cho
người dân.
lOMoARcPSD|4983073 9
7
NỘI DUNG
Chương I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
1.1. Khái quát về Phật giáo
1.1.1. Nguồn gốc ra đời
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ VI trước Công nguyên, do Thái tử
Tất-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhattha Gotama) sáng lập.
Thái tử Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra trong một gia đình quý tộc ở Ấn Độ.
Ông sinh ra trong nhung lụa, sống trong giàu sang phú quý, nhưng ông không
cảm thấy hạnh phúc. Ông nhận ra rằng cuộc sống trần tục là vô thường, khổ đau
và không có ý nghĩa.
Ông quyết định rời bỏ gia đình, vợ con, đi tìm con đường giải thoát khỏi
khổ đau. Sau nhiều năm tu hành gian khổ, ông đã giác ngộ và trở thành Phật
Thích Ca Mâu Ni.
Phật Thích Ca Mâu Ni đã giảng dạy về con đường giác ngộ và giải thoát
khỏi khổ đau. Ông dạy rằng con người có thể thoát khỏi khổ đau bằng cách tu
tập theo Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo.
Tứ Diệu Đế là:
Khổ đế: Khổ là bản chất của cuộc sống.
Tập đế: Nguyên nhân của khổ là vô minh.
Diệt đế: Khổ có thể được diệt trừ.
Đạo đế: Con đường dẫn đến diệt khổ là Bát Chánh Đạo.
Bát Chánh Đạo là:
Chánh kiến: Tri thức đúng đắn.
Chánh tư duy: Tư duy đúng đắn.
lOMoARcPSD|4983073 9
8
Chánh ngữ: Lời nói đúng đắn.
Chánh nghiệp: Hành động đúng đắn.
Chánh mạng: Nghề nghiệp đúng đắn.
Chánh tinh tấn: Tinh tấn đúng đắn.
Chánh niệm: Niệm đúng đắn.
Chánh định: Định đúng đắn.
Giáo lý của Phật Thích Ca Mâu Ni đã thu hút được nhiều người theo học.
Phật giáo đã nhanh chóng phát triển và trở thành một trong những tôn giáo lớn
nhất thế giới.
1.1.2. Nguồn gốc địa lý và lịch sử của Phật giáo
Phật giáo ra đời Ấn Độ cách đây khoảng 2.600 năm khi một thái tử người
Ấn Độ Tất-Đạt-Đa (Siddhattha) giác ngộ thành đạo, trở thành một vị Phật
(Buddha), nghĩa là “người giác ngộ”, sau nhiều năm tu hành gian khổ để đi tìm
câu trả lời cho câu hỏi “làm thế nào để con người thoát khỏi khổ- đau sinh-
tử”.
Những lời dạy của Phật đã được ghi chép và bảo tồn bởi đại đa số tu sĩ đệ
tử của Người trong tàng thư “Tam Tạng Kinh” (Tipitaka), mà nghĩa đen của từ
này “Ba Rổ Kinh”. Ba rổ kinh (hay quen gọi Tam Tạng Kinh” theo từ Hán
Vit), bao gm:
Luật Tạng (Vinaya-pitaka): những giới luật đối với tăng ni, và một số giới
luật dành cho Phật tử tại gia.
Kinh Tạng (Suttanta-pitaka): tập hợp những bài thuyết giảng của Đức
Phật và những vị đại đệ tử của Phật)
Diệu Kinh Tạng (Abhidhamma-pitaka): đây phần triết cao học của
Phật giáo).
lOMoARcPSD|4983073 9
9
Phật giáo tôn giáo -thần, không theo hữu thần, không đề cao thần thánh
là quyết định vận mệnh con người, chỉ coi trọng về nhân-quả và mọi sự của
một người là do chính người ấy làm và nhận lãnh.
Hai trường phái Phật giáo: Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada) được
truyền phát triển các nước Đông Nam Á như Sri Lanka (Tích Lan), Thailand
(Thái Lan), Burma (Myanmar, Miến Điện), Laos (Lào), Cambodia (Cam-pu-chia)
một phần miền nam Việt Nam. Ngày nay rất nhiều người theo Phật giáo
Nguyên Thủy ở Ấn Độ, khắp các nước châu Âu, châu Úc và châu Bắc Mỹ.
Phật giáo Đại Thừa phát triển ở các nước Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản,
Triu Tiên, Đài Loan, Vit Nam, và Tây Tng (thuc tnh Thanh Hi ca Trung
Quốc ngày nay)
1.1.3. Qúa trình phát triển cuả Phật giáo ở Ấn Độ
Sau khi đức Phật nhập diệt, giáo lý của đao Phật nhanh chóng được truyền
bá khắp miền Bắc Ấn Độ. Để soạn thảo giáo lý, quy chế và chấn chỉnh về tổ
chức, đạo Phật đã trãi qua ba Đại hội kết tập kinh điển.
Thế kỷ III đến thế kỷ II TCN, Phật giáo trở thành quốc giáo của Ấn Độ, đặc biệt
phát rực rỡ dưới triều vua Asoka
Đến Đại hội kết tập kinh điển lần thứ IV, tức là khoảng 100 năm sau CN,
Phật giáo bắt đầu có sự phân chia thành hai phái Tiểu thừa (Hinayana) và Đại
thừa (Mahayana) với nhiều quan điểm khác nhau về cảnh giới Niết Bàn, về sự
"tự giác giác tha", một số nghi thức,…
Đến khoảng thế kỷ VI, Phật giáo suy tàn và biến mất ở Ấn Độ. Có nhiều nguyên
nhân lý giải cho việc Phật giáo bị tiêu diệt ở chính mảnh đất mà tôn giáo này
sinh ra và phát triển đến cực thịnh.
1.1.4. Sự truyền bá của Phật giáo ra bên ngoài
- Từ nửa sau thế kỷ III TCN, tức là sau Đại hội lần thứ III, đạo Phật được
truyềnđến Sri Lanka sau đó truyên bá vào Miên Điện, Thái Lan, Indonesia,...
lOMoARcPSD|4983073 9
10
- Cũng sau Đại hội kết tập kinh điển lần thứ IV, quá trình truyền bá Phật
giáo qua nước ngoài ngày càng phát triên. Đạo Phật được truyền bá mạnh mẽ
sang Trung A, Trung Quốc, Đông Nam Á...
=> Phật giáo có sự truyên bá và ánh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài An Độ. Hiện
nay, Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới với số lượng tín
đồ đông đảo. Nhiều quốc gia đã chọn Phật giáo làm quốc giáo như Thái Lan,
Mianma, Sri Lanka,...Ngày Tam hợp của đức Phật (Phật đản sinh, thành đạo,
nhập diệt) đã được Liên hợp quộc công nhận là ngày lễ tôn giáo mang tính quốc
tế.
1.1.5. Sự hình thành Phật giáo ở Việt Nam
Phật giáo một tôn giáo được truyền vào nước ta từ rất sớm. Theo hiểu
biết hiện nay của giới nghiên cứu lịch sử thì Phật giáo vào Việt Nam từ những
năm đầu công nguyên. Chính sử của Trung Quốc cũng đã ghi nhận rằng, vào
những năm đầu Công nguyên, trong khi miền Nam Trung Quốc chưa có đạo Phật
thì ở Kinh đô Giao Chỉ nước Việt đã có một trung tâm Phật giáo và Phật học khá
phồn thịnh.
Ban đầu Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ. Có thể
kể tên một số tăng sỹ Ấn Độ Trung á sang truyền giáo ở Việt Nam như: Ma Ha
Kỳ Vực, Khưu Đa La, Khương Tăng Hội, Chu Cương Lương, Mạt Đa Đề Bà...Đến
thế kỷ V, Phật giáo đã được truyền đến nhiều nơi trên đất nước đã xuất hiện
những nhà sư Việt Nam có nhiều danh tiếng như: Huệ Thắng (học trò của Đạt Ma
Đề Bà) tu tại chùa Tiên Châu. Tuy nhiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thì từ
thế kỷ thứ VI cho đến thế kỷ X vẫn được xem giai đoạn truyền giáo của đạo
Phật, song giai đoạn này các nhà truyền giáo của Ấn Độ bắt đầu giảm dần và các
nhà truyền giáo của Trung Quốc bắt đầu tăng lên.
Có nhiều giả thuyết về con đường Phật giáo truyền vào Việt Nam, trong đó
có hai giả thuyết được nhiều người chấp nhận là:
lOMoARcPSD|4983073 9
11
Giả thuyết đường biển: Phật giáo được truyền vào Việt Nam từ Ấn Độ qua
đường biển, theo con đường tơ lụa trên biển.
Giả thuyết đường bộ: Phật giáo được truyền vào Việt Nam từ Trung Quốc
qua đường bộ, theo con đường tơ lụa trên đất liền.
Dù theo con đường nào, Phật giáo cũng đã nhanh chóng được truyền bá và
phát triển ở Việt Nam.
Các giai đoạn phát triển của Phật giáo ở Việt Nam
Lịch sử Phật giáo ở Việt Nam có thể được chia thành bốn giai đoạn chính:
Giai đoạn hình thành và phát triển (từ đầu công nguyên đến thế kỷ X): Đây
giai đoạn Phật giáo được truyền phát triển mạnh mẽ Việt Nam. Phật
giáo đã trở thành tôn giáo chính của người Việt.
Giai đoạn suy thoái (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX): Trong giai đoạn này, Phật
giáo ở Việt Nam bị suy thoái do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự xuất hiện của
Nho giáo và Đạo giáo.
Giai đoạn phục hưng (từ thế kỷ XX đến nay): Trong giai đoạn này, Phật
giáo ở Việt Nam được phục hưng phát triển mạnh mẽ. Phật giáo đã những
đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.2. Phật giáo ở Ấn Độ các thời kỳ
1.2.1. Sự ra đời của Phật giáo Ấn Độ cổ đại
Từ thế kỷ VI trở đi, do kinh tế phát triển và sự áp bức, bóc lột, mâu thuẫn giai cấp
trong xã hội Magadha ngày càng trở nên sâu sắc. Mâu thuẫn xã hội đó được phản
ánh một phần nào đó qua phong trào đấu tranh rộng lớn chống chế độ Varna
đạo Bà La Môn. c này Ấn Độ đã xuất hiện nhiều trường phái triết học đứng
lên chống lại những giáo lý cơ bản của đạo Bà La Môn về thuyết luân hồi, thuyết
nhân quả, thuyết đời sống cực lạc ở cái “thế giới bên kia”. Những học thuyết này
mầm mống của những quan điểm duy vật thuộc hệ thống tưởng triết học
Charvaka, một danh từ triết học Ấn Độ có nghĩa là “duy vật”.
lOMoARcPSD|4983073 9
12
Người sáng lập ra trường phái triết học Charvaka Brihaspathi, xuất thân từ
chủng tính Vaicya. Học thuyết của ông phản ánh lợi ích của nông dân, thợ thủ
công thương nhân, nên được tầng lớp nhân dân lao động thời bấy giờ ủng hộ
và tiếp thu.
Cũng vào thời kỳ đó (khoảng thế kỷ VI trước Công nguyên) cũng do những
nguyên nhân xã hội như trên, đạo Phật đã ra đời ở Ấn Độ. Người sáng lập ra đạo
Phật Gautama Buddha (hay còn gọi Siddhattha Gotama), hiệu Shakyamuni
(tức Thích ca Mâu ni), con vua nước Kapilavastu ở miền rừng núi phía Nam dãy
Himalaya, sinh vào khoảng năm 563, mất vào năm 483 trước Công nguyên.
Theo kinh Phật truyền lại thì Gautama năm 29 tuổi đã chán ghét cuộc đời đầy
những cảnh “sinh, lão, bệnh, tử”, nên đã rời bỏ cung điện của vua cha ra đi tìm
con đường giải thoát cho chính mình cho cả “chúng sinh”. Sau nhiều năm tu
hành khổ hạnh sống ẩn dật, ông đã tìm ra con đường giải thoát từ đó được
gọi Buddha (tức Phật), nghĩa “người đã được giác ngộ về chân lý”. Sau
đó, ông đi khắp miền trung du sông Hằng trong hơn 40 năm trời để truyền giáo
lý mới của ông, mà về sau người ta gọi là đạo Phật (Buddhism).
Ngay sau sự ra đời của Phật giáo Ấn Độ cổ đại, số người theo đạo tăng lên rất
nhanh, đặc biệt tầng lớp dân nghèo bị áp bức. Đạo Phật được hoan nghênh
tuyên truyền sự “bình đẳng giữa các chúng sinh”, kỳ thật sự bình đẳng về
tinh thần giữa những người dân tự do mà thôi. Tầng lớp thị dân giàu một bộ
phận quý tộc Kshatriya cũng ưa thích đạo Phật chỗ lễ nghi của đơn giản,
không tốn kém, không đòi hỏi phải tế lễ, hy sinh gì. Mặc dầu đạo Phật không hề
kêu gọi xóa bỏ chế độ chủng tính nhưng giáo của mở đường giải thoát về
tinh thần cho tất cả mọi người bị đè nén, tức là gián tiếp phản đối đạo Bà La Môn
chủ trương bạo lực và duy trì cách biệt chủng tính.
1.2.2. Phật giáo ở Ấn Độ thời kỳ phục hưng
- Số lượng chư Tăng
lOMoARcPSD|4983073 9
13
Khi nhà Tích Lan Anagarika Dhammapala đến Ấn Độ năm 1891 thì chưa
Tỳ-kheo nào người Ấn Độ. Trong giai đoạn từ 1891 đến 1956, số Tỳ-kheo
người Ấn Độ chỉ đếm trên đầu ngón tay, như Tỳ-kheo Mahavira, Dharma Ananda
Kosambi, Bodh Ananda, Anand Kausalyayan, Rahul Sankrityayan, Jagdish
Kashyap Dharmarakshita... Trong số các nhà này thì Thầy Mahavira qua
đời vào năm 1919, Dhamma Ananda Kosambi qua đời vào năm 1947, Bodh
Ananda qua đời vào năm 1952, còn Thầy Rahul Sankrityayan hoàn tục năm 1937.
Tuy nhiên, sau s kin ci đo ca Tiến sĩ Ambedkar thì s lưng ngưi tu đưc
tăng lên đáng kể. Năm 1970, các nhà Ấn Độ đã trở nên đủ đông để có thể thành
lập một tổ chức Phật giáo, đó Hội Tỳ-kheo Toàn Ấn Độ (All Indian Bhikkhu
Sangha) vào tháng 7 năm 1970, do Tỳ-kheo Jagdish Kashyap làm chủ tịch. Đến
năm 2008 thì số thành viên của Hội 2.000 Tỳkheo. Đây chỉ những thành viên
của Hội. Ngoài ra còn có những tu sĩ khác nằm ngoài Hội nữa. Theo số liệu điều
tra thì năm 1991, đã có ba ngàn Tăng Ni, sáu triệu tín đồ, 500 tu viện, 100 hội và
tổ chức Phật giáo1. Thành tựu này mặc dù khiêm tốn hơn so với vinh quang trong
quá khứ của Phật giáo Ấn Độ, nhưng cũng đủ để nói lên một điều tôn giáo
của Đức Phật đã được hồi sinh trên quê hương nơi nó sinh ra 2.500 năm trước.
Tin đ Pht giáo n Đ ngày nay được chia thành bn nhóm
Những người Phật giáo trong nhóm đầu tiên là những người theo đạo Phật
theo truyền thống gia đình từ thời Phật.
Những người Phật tử trong nhóm thứ hai những người đến từ các nước
láng giềng. Họ sống ở Ấn Độ nhưng họ không phải cư dân Ấn Độ. Họ chủ
yếu người Tây Tạng đã theo Đức Dalai Lâm đến Ấn Độ từ năm 1959.
Những người khác đến từ các nước châu Á và phần còn lại là một số người
Châu Âu.
Những người Phật tử trong nhóm thứ ba những người đã đến với Phật
giáo từ phong trào chấn hưng Phật giáo của ngài Dhammapada sự truyền
giáo của Hội Đại Bồ Đề. Họ cũng những người đến với Phật giáo bằng
lOMoARcPSD|4983073 9
14
giáo dục học thuật. Do đó, các Phật tử trong nhóm này bao gồm tất cả
các tầng lớp khác nhau của xã hội.
cuối cùng là những môn đồ của Tiến sĩ Ambedkar.
Trong bn nhóm Pht t này, nhng ngưi theo Ambedkar chiếm đa s, ti 90%
tổng số tín đồ Phật giáo Ấn Độ
- Phương diện vật chất
Tiến sĩ Ambedkar đã n lc đem li cho nhng ngưi cùng đinh nhng li ích
thiết thực, cụ thể. Ông đấu tranh để họ được sử dụng nguồn nước công cộng, được
làm lễ trong một số đền thờ. Và khi ông làm Btrưởng pháp, ông đã xóa bỏ
chế độ cùng đinh trong Hiến pháp n Độ2. Tuy nhiên đó không phải là cống hiến
quan trọng nhất của Ambedkar đối với tầng lớp cùng đinh. Cống hiến quan trọng
nhất của ông đối với tầng lớp cùng đinh phương diện tinh thần, nhất
hướng dẫn họ đến với đạo Phật. Ông nói rằng cuộc đấu tranh của ông những
người cùng đinh không phải chỉ vì kinh tế, mà còn vì danh dự, vì sự tự tôn trọng.
Từ nhiều thế kỷ, những người cùng đinh đã tin một cách mù quáng rằng số phận
của hlà do Thượng đế quy định cho nên họ đã chấp nhận chúng điều kiện, họ
bổn phận phải phục vụ giai cấp trên. Ambedkar cho rằng quan niệm như thế
cần phải được chấm dứt. Ông tuyên bố rằng bộ luật Manu (quy định về chế độ
giai cấp) do con người làm chứ không phải sản phẩm của Thượng đế cả,
ông đã đem đốt trong một cuộc hội nghị của những người thuộc giai cấp
thấp vào năm 1927, vì cho đó là biểu tượng của sự bất công.
Có thể nói rằng, dưới ngọn cờ của Tiến sĩ Ambedkar, giai cấp cùng đinh đã nhận
thức từ bỏ các tín dị đoan sự cam chịu. Họ đã bắt đầu hành động, điều
này dẫn đến sự giải phóng họ khỏi gông cùm của chế độ nô lệ của xã hội
Hindu. Nếu không sự dẫn dắt sáng suốt can đảm của Ambedkar, những
người thuộc giai cấp cùng đinh không thể đạt được vị thế họ đang hưởng trong
xã hội Ấn Độ hiện nay.
lOMoARcPSD|4983073 9
15
Đúng là, sau khi trở thành Phật tử, cuộc sống của những người giai cấp cùng đinh
đã thay đổi tích cực. Nếu Phật giáo đã “xoa dịu nỗi đau khổ của sự thất vọng...
giúp hàng triệu người sống cuộc sống ngọt ngào, ôn hòa”, thì cũng cải thiện
cuộc sống của những người cùng đinh Ấn Độ một cách đáng kể. So với các cộng
đồng thuộc giai cấp cùng đinh khác thì những cùng đinh - Phật tử đã một sự
thay đổi tích cực. Họ ý thức về tầm quan trọng của giáo dục. Do đó, thay
lãng phí thời gian tiền bạc cho việc cầu khẩn tế lễ thần linh, hđầu vào
việc học hành cho con cái. Kết quả đời sống kinh tế của họ đã được cải thiện
hơn.
1.3. Phật giáo ở Việt Nam các thời kỳ
1.3.1. Thời kỳ Phật giáo du nhập vào cho đến thế kỷ X
Ban đầu Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ. thể
kể tên một số tăng sỹ Ấn Độ Trung á sang truyền giáo Việt Nam như: Ma Ha
Kỳ Vực, Khưu Đa La, Khương Tăng Hội, Chu Cương Lương, Mạt Đa Đề
Bà...Đến thế kỷ V, Phật giáo đã được truyền đến nhiều nơi trên đất nước đã
xuất hiện những nhà sư Việt Nam nhiều danh tiếng như: Huệ Thắng (học trò
của Đạt Ma Đề Bà) tu tại chùa Tiên Châu. Tuy nhiên trong lịch sử Phật giáo Việt
Nam thì từ thế kỷ thứ VI cho đến thế kỷ X vẫn được xem là giai đoạn truyền giáo
của đạo Phật, song giai đoạn này các nhà truyền giáo của Ấn Độ bắt đầu giảm dần
các nhà truyền giáo của Trung Quốc bắt đầu tăng lên, dẫn theo đó bắt đầu
các phái thiền của Trung Quốc du nhập vào Việt Nam cụ thể như:
- Phái Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi: Cuối thời kỳ hậu Nam Đế, khoảngnăm
580 một nhà Ấn Độ tên Tỳ Ni Đa Lưu Chi - Tổ thứ ba của phái Thiền Trung
Quốc đã vào Việt Nam tu tại chùa Pháp Vân (tỉnh Bắc Ninh) trở thành vị Tổ
sư của phái Thiền này ở Việt Nam.
- Phái Thiền Vô Ngôn Thông: Năm 820, phái Thiền Ngôn Thôngtruyền
vào Việt Nam (Vô Ngôn Thông họ Trịnh - là người Quảng Châu, Trung Quốc, tu
lOMoARcPSD|4983073 9
16
tại chùa Song Lâm, Triết Giang). Năm 820, ông sang tu tại chùa Trấn Quốc (Hà
Nội) và trở thành vị tổ sư của phái thiền này ở Việt Nam.
Theo đánh giá, mười thế kỷ đầu Phật giáo truyền bá vào Việt Nam, mặc dù
trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược và đô hnhưng đạo Phật đã tạo ra được
những ảnh hưởng trong nhân dân những sự chuẩn bị cho giai đoạn phát triển
mới khi đất nước độc lập, tự chủ.
1.3.2. Phật giáo thế kỷ X đến thế kỷ XV
Từ thế kỷ X, nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ sau một ngàn năm
Bắc thuộc. Việc này đã tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển sang một bước mới.
Dưới hai triều đại Đinh - Lê, tuy không tuyên bố Phật giáo là Quốc đạo nhưng đã
công nhận Phật giáo tôn giáo chính của cả nước. Các triều Vua Đinh -
nhiều chính sách nâng đỡ đạo Phật. Đặc biệt Vua Lê Đại Hành và Vua Đinh Tiên
Hoàng đã trọng dụng và phong thưởng cho nhiều nhà công giúp Vua lo việc
triều chính.
Năm 971, Vua Đinh Tiên Hoàng đã triệu tập các vị cao tăng để định phẩm
trật cho tăng chúng. Thiền sư Ngô Chân Lưu (933-1011), hậu duệ của Ngô Quyền
được Đinh Tiên Hoàng tôn làm Khuông Việt Thái sư (khuôn mẫu cho nước Việt)
được phong chức Tăng thống đứng đầu Phật giáo cả nước. Pháp Ma Ni được
phong Tăng lục, đứng dưới chức Tăng thống; Pháp Đặng Huyền Quang với
chức Sùng trấn uy nghi. Các chức phẩm này của Phật giáo được các triều đại sau
kế tiếp duy trì. Đến thời kỳ dưới triều Vua Đại Hành, ngoài các vị cao tăng
trên còn thêm Thiền ĐPháp Thuận (915990) - người đời thứ 10 của
phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi được Vua trọng dụng, giúp triều đình trong việc đối nội,
đối ngoại.
Ở hai triều Đinh - Lê không chỉ trọng dụng các tăng sĩ mà còn hỗ trợ cho
Phật giáo phát triển. Vua Đại Hành Đinh Tiên Hoàng đã cho xây dựng nhiều
chùa tháp ở vùng Hoa , biến nơi đây không chỉ là một trung tâm kinh tế - chính
trị - xã hội mà còn là một trung tâm Phật giáo lớn của cả nước.
lOMoARcPSD|4983073 9
17
Dưới triều nhà Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh trở
thành tôn giáo chính thống của cả nước. Vvua đầu tiên của Triều Trần vua
Trn Thái Tông trong ba mươi ba năm gi ngôi (1225-1258), ông vừa trị quốc vừa
nghiên cứu Phật giáo trở thành người trình độ Phật học uyên thâm. Bản thân
ông cũng đã viết rất nhiều sách văn thơ mang tư tưởng Phật giáo như Thiền tông
chỉ nam, Lục thời xám hối khóa nghi, Kim cương tam muội chú giải...Dưới thời
nhà Trần, ngoài Vua Trần Thái Tông thì còn có nhiều vị Vua, quan khác đóng vai
trò quan trọng đối với sự phát triển của đạo Phật được lịch sử ghi nhận tôn
vinh.
Trong thi k nhà Trn, Vit Nam xut hin phái Thin Trúc lâm Yên T.
Thực ra, Thiền Trúc lâm Yên Tử là thế hệ thứ IV của truyền thống Yên Tử thuộc
Thiền Ngôn Thông nhưng đến đời vua Trần Nhân Tông mới trở thành phái
thiền riêng tư tưởng nhập thế với ba vị tổ sư là Trần Nhân Tông, Pháp Loa
Huyền Quang. Nét đặc sắc của Thiền Trúc lâm Yên Tử quy tụ được tất cả các
dòng thiền có ở Việt nam như Tỳ Ni Đa Lưu Chi,Vô Ngôn Thông, Thảo Đường,
do đó Thiền Trúc lâm Yên Tử được xem là dòng thiền thuần túy Việt Nam và
nền móng đầu tiên cho việc thống nhất Phật giáo ở Việt Nam.
1.3.3. Phật giáo từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX
Từ thế kỷ XV trở đi, chế độ Phong kiến Việt Nam phát triển lên một bước
mới, lấy Nho giáo làm chỗ dựa cho tư tưởng chính trị đạo đức nên Phật giáo từ
chỗ phát triển cực thịnh đã suy yếu dần. Tuy nhiên với truyền thống yêu nước,
gắn bó với dân tộc thì Phật giáo vẫn giữ được gốc rễ sâu bền trong lòng nhân dân;
đồng thời với thái độ khoan dung, Phật giáo đã làm cho tư tưởng Tam giáo (Phật,
Lão, Nho) vốn có từ trước bắt đầu mang một sắc thái mới.
Thời kỳ Nam - Bắc triều, khi chúa Trịnh đàng ngoài, chúa Nguyễn đàng
trong, Phật giáo sự khởi sắc trlại khi các Chúa Trịnh, Nguyễn đều tạo điều
kiện cho việc tôn tạo, sửa chữa chùa chiền. Trong giai đoạn này nhiều chùa
được Chúa Trịnh, Nguyễn cho xây dựng như: chùa Phúc Long (xây năm 1618),
lOMoARcPSD|4983073 9
18
chùa Thiền Tây Vĩnh Phúc (xây năm 1727), chùa Thiên Mụ Huế (xây năm
1601)...Cũng thời kỳ này, Việt Nam xuất hiện phái thiền mới Thiền Tào Động
ở đàng ngoài và Thiền Lâm tế ở Đàng trong.
1.3.4. Phật giáo thế kỷ XX và hiện nay.
Như đã nói ở trên, Phật giáo Việt Nam đã suy vi dưới triều Lê Sơ; sau này,
đôi lúc sự khôi phục song không còn thịnh vượng như trước. Phật giáo Việt
Nam vẫn tiếp tục suy vi cho đến những năm ba mươi của thế kỷ XX mới bắt đầu
có sự khởi sắc trở lại bởi phong trào Chấn hưng Phật giáo.
Đầu thế kỷ XX, phong trào Chấn hưng Phật giáo không chỉ diễn ra Việt
Nam còn diễn ra nhiều nước; đó kết quả tất yếu của những biến đổi lớn
về kinh tế, văn hóa, hội, tưởng. Phong trào Chấn hưng Phật giáo nổ ra
Trung Quc, Nht Bn sau đó lan ra nhiều nước Châu Á với các khẩu hiệu cách
mạng giáo lý, cách mạng giáo chế, cách mạng giáo hội. Phong trào chấn hưng
Phật giáo ngoài mang ý nghĩa tôn giáo thì còn có ý nghĩa chính trị xã hội tích cực
gắn với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; đó là một số nhà sư cùng một s
nhân trí thức yêu nước, mến đạo, muốn đạo Phật phát triển nên đã sử dụng ngọn
cờ Phật giáo để đoàn kết, tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp.
Phong trào Chấn hưng Phật giáo diễn ra ở Sài Gòn và một số tỉnh miền
Nam vào năm 1920 gắn với tên tuổi của các nhà sư tiên phong như Khánh Hòa
(1877-1947), Thiện Chiếu (1898-1974)... Từ miền Nam, phong trào Phong trào
Chấn hưng Phật giáo lan ra miền Trung, miền Bắc với các nhà như: Hòa thượng
Giác Tiên (1880-1936), Thượng tọa Tố Liên (1903-1977), Thượng tọa THải
(1906-1979)...Phong trào chấn hưng Phật giáo kéo dài đến năm 1950 đã đưa lại
những kết quả hết sức quan trọng đó là:
Thứ nhất: Đưa Phật giáo đi vào hoạt động tổ chức; khác với sự rời rạc
lỏng lẻo trước đó. Một loạt tổ chức Phật giáo ra đời 03 miền nhưng trong giai
đoạn này có 06 tổ chức quan trọng của tăng, ni, cư sĩ đó là:
lOMoARcPSD|4983073 9
19
- Ở miền Nam có 02 tổ chức, trong đó: Hội Nam kỳ nghiên cứu Phật họcdo
Hòa thượng Khánh Hòa lập vào năm 1930 (năm 1951, Cư sĩ Mai Thọ truyền lập
lại lấy n Hội Phật học Việt Nam) Hội Tăng già Việt Nam được lập vào
tháng 6/1951.
- miền Trung 02 tổ chức, trong đó: An Nam Phật học hội do
LêĐình Thám lập năm 1932 và Hội Tăng già Trung Việt lập năm 1949.
- miền Bắc có 02 tổ chức, trong đó: Hội Phật giáo Bắc Kỳ do cư sĩNguyễn
Năng Quốc lập năm 1934 Hội chỉnh Tăng ni Bắc Việt do Thượng tọa Tố
Liên thành lập năm 1949 (năm 1950 đổi tên thành Hội Tăng già Bắc Việt).
Thứ hai: Một sự kiện quan trọng nữa trong lịch sử Phật giáo Việt Nam
cũng là kết quả của Phong trào Chấn hưng Phật giáo đó là năm 1951, tại Huế, các
tổ chức Phật giáo nói trên đã họp lại để lập ra Tổng hội Phật giáo Việt Nam. Đây
được coi một cuộc vận động thống nhất Phật giáo đầu tiên về mặt tổ chức của
Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ XX.
Thứ ba: Phong trào Chấn ng Phật giáo đã xây dựng được một số sở
tôn giáo để đào tạo tăng, ni đưa việc đào tạo tăng ni trở thành quy củ, nề nếp.
Sau đó kinh sách Phật giáo được biên dịch và phát hành rộng rãi, theo đó các tạp
chí Phật học cũng được ra đời để làm phương tiện chấn chỉnh về giáo lý, giáo luật.
Chương II
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
2.1. Ảnh hưởng phật giáo về mặt tư tưởng và đạo lý
2.1.1. Ảnh hưởng Phật giáo về tư tưởng
Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật Giáo là đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu
Đế Bát chánh Đạo. Ba đạo này nền tảng cho tất cả các tông phái phật giáo,
nguyên thủy cũng như Đại Thừa đã ăn sâu vào lòng của người dân Việt.
| 1/32

Preview text:

lOMoARcPSD|49830739 BỘ NỘI VỤ
HỌC VI ỆN HÀNH CHÍNH QU ỐC GIA
TÊN ĐỀ TÀI: PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần : Lịch Sử Văn Minh Thế Giới
Mã phách.................................................. ( Để trống ) lOMoARcPSD|49830739 1 LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em. Các nội dung nghiên cứu
trong đề tài “Phật giáo ở Ấn Độ và sự ảnh hưởng của phật giáo ở Việt Nam .” của
em là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số
liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được cá
nhân thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc. lOMoARcPSD|49830739 2 LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia
cơ sở tại TP.HCM đã đưa môn “ Lịch sử văn minh thế giới” vào trương trình
giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Cô
Nguyễn Thu Hà đã truyền đạt những kiến thức quý báu và định hướng cho chúng
em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học của cô,
chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả,
nghiêm túc và có thêm nhiều bài học cuộc sống cũng như những kiến thức thực
tế. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có
thể vững bước trên con đường sau này.
Bộ môn “Lịch sử văn minh thế giới” là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính
thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức cho sinh viên có thể áp dụng vào cuộc
sống thực tế cũng như cung cấp thêm một phần kiến thức cho ngành nghề sau này
cho các bạn sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng
tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng
chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn
chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|49830739 3 MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... 2
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 5
1.Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 5
2. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 5

2.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................... 5
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 5

2.3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 6
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ...................................................................... 6
NỘI DUNG .......................................................................................................... 7
Chương I ............................................................................................................. 7
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN ........................................................... 7

1.1. Khái quát về Phật giáo ............................................................................ 7
1.1.1. Nguồn gốc ra đời ............................................................................... 7
1.1.2. Nguồn gốc địa lý và lịch sử của Phật giáo ....................................... 8
1.1.3. Qúa trình phát triển cuả Phật giáo ở Ấn Độ .................................... 9
1.1.4. Sự truyền bá của Phật giáo ra bên ngoài ......................................... 9
1.1.5. Sự hình thành Phật giáo ở Việt Nam ............................................. 10
1.2. Phật giáo ở Ấn Độ các thời kỳ ............................................................... 11
1.2.1. Sự ra đời của Phật giáo Ấn Độ cổ đại ............................................. 11
1.2.2. Phật giáo ở Ấn Độ thời kỳ phục hưng ............................................ 12
1.3. Phật giáo ở Việt Nam các thời kỳ ......................................................... 15
1.3.1. Thời kỳ Phật giáo du nhập vào cho đến thế kỷ X .......................... 15
1.3.2. Phật giáo thế kỷ X đến thế kỷ XV ................................................... 16
1.3.3. Phật giáo từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX ............................................ 17
1.3.4. Phật giáo thế kỷ XX và hiện nay ..................................................... 18
Chương II .......................................................................................................... 19
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM .................................. 19

2.1. Ảnh hưởng phật giáo về mặt tư tưởng và đạo lý ................................ 19
2.1.1. Ảnh hưởng Phật giáo về tư tưởng .................................................. 19 lOMoARcPSD|49830739 4
2.1.2. Ảnh hưởng Phật giáo về đạo lý ....................................................... 21
2.2. Ảnh hưởng Phật giáo qua quá trình hội nhập văn hóa Việt Nam ..... 23
2.2.1. Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa với các tính ngưỡng
truyềnthống: .............................................................................................. 23
2.2.2. Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa với các tôn giáo khác: .... 23
2.2.3. Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa giữa các tông phái Phật

giáo: ........................................................................................................... 24
2.2.4. Ảnh hưởng Phật giáo trong đời sống người bình dân và giới tri
thức Việt Nam: ........................................................................................... 25
Chương III ........................................................................................................ 27
NHẬN ĐỊNH VÀ KẾT LUẬN ........................................................................ 27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 29
lOMoARcPSD|49830739 5 MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới, với hơn 500 triêu
tín đồ. Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ và đã phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia
khác, trong đó có Việt Nam.
Việc nghiên cứu về Phật giáo, đặc biệt là mối quan hệ giữa Phật giáo ở Ấn
Độ và Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Dù Phật giáo đã được nghiên cứu nhiều, nhưng việc nghiên cứu về mối
quan hệ giữa Phật giáo ở Ấn Độ và Việt Nam vẫn còn là một đề tài mới mẻ. Đề
tài này có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguồn gốc, sự phát triển và ảnh hưởng
của Phật giáo ở Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể được ứng dụng vào việc giáo dục,
đào tạo và phát triển văn hóa Việt Nam.
Tóm lại, đề tài Phật giáo ở Ấn Độ và sự ảnh hưởng Phật giáo ở Việt Nam là
một đề tài có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đề tài này giúp
chúng ta hiểu hơn về Phật giáo nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng.
2. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài Phật giáo ở Ấn Độ và sự ảnh của của Phật
giáo ở Việt Nam là nhằm hiểu rõ hơn về nguồn gốc, sự phát triển và ảnh hưởng
của Phật giáo ở Ấn Độ, hiểu rõ hơn về sự du nhập và phát triển của Phật giáo ở
Việt Nam, đánh giá vai trò của Phật giáo trong đời sống tinh thân của người dân Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích đã nêu trên, tiểu luận đã đề ra những nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của Phật giáo ở Ấn Độ.
- Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam.
- Các tông phái Phật giáo ở Việt Nam. lOMoARcPSD|49830739 6
- Những ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần của người dân Việt Nam.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở kết hợp một số phương pháp cụ
thể như: lịch sử - logic, phân tích – tổng hợp, quy nạp – diễn dịch…
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Tiểu luận là công trình nghiên cứu có hệ thống và tương đối, nghiên cứu đề
tài này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguồn gốc, sự phát triển và ảnh hưởng của
Phật giáo, một tron những tôn giáo lớn, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản sắc văn
hóa Việt Nam và về những giá trị đạo đức, nhân văn mà Phật giáp đã mang lại cho người dân. lOMoARcPSD|49830739 7 NỘI DUNG Chương I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
1.1. Khái quát về Phật giáo
1.1.1. Nguồn gốc ra đời
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ VI trước Công nguyên, do Thái tử
Tất-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhattha Gotama) sáng lập.
Thái tử Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra trong một gia đình quý tộc ở Ấn Độ.
Ông sinh ra trong nhung lụa, sống trong giàu sang phú quý, nhưng ông không
cảm thấy hạnh phúc. Ông nhận ra rằng cuộc sống trần tục là vô thường, khổ đau và không có ý nghĩa.
Ông quyết định rời bỏ gia đình, vợ con, đi tìm con đường giải thoát khỏi
khổ đau. Sau nhiều năm tu hành gian khổ, ông đã giác ngộ và trở thành Phật Thích Ca Mâu Ni.
Phật Thích Ca Mâu Ni đã giảng dạy về con đường giác ngộ và giải thoát
khỏi khổ đau. Ông dạy rằng con người có thể thoát khỏi khổ đau bằng cách tu
tập theo Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo. Tứ Diệu Đế là:
Khổ đế: Khổ là bản chất của cuộc sống.
Tập đế: Nguyên nhân của khổ là vô minh.
Diệt đế: Khổ có thể được diệt trừ.
Đạo đế: Con đường dẫn đến diệt khổ là Bát Chánh Đạo. Bát Chánh Đạo là:
Chánh kiến: Tri thức đúng đắn.
Chánh tư duy: Tư duy đúng đắn. lOMoARcPSD|49830739 8
Chánh ngữ: Lời nói đúng đắn.
Chánh nghiệp: Hành động đúng đắn.
Chánh mạng: Nghề nghiệp đúng đắn.
Chánh tinh tấn: Tinh tấn đúng đắn.
Chánh niệm: Niệm đúng đắn.
Chánh định: Định đúng đắn.
Giáo lý của Phật Thích Ca Mâu Ni đã thu hút được nhiều người theo học.
Phật giáo đã nhanh chóng phát triển và trở thành một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới.
1.1.2. Nguồn gốc địa lý và lịch sử của Phật giáo
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cách đây khoảng 2.600 năm khi một thái tử người
Ấn Độ là Tất-Đạt-Đa (Siddhattha) giác ngộ thành đạo, trở thành một vị Phật
(Buddha), có nghĩa là “người giác ngộ”, sau nhiều năm tu hành gian khổ để đi tìm
câu trả lời cho câu hỏi “làm thế nào để con người thoát khỏi khổ- đau và sinh- tử”.
Những lời dạy của Phật đã được ghi chép và bảo tồn bởi đại đa số tu sĩ đệ
tử của Người trong tàng thư “Tam Tạng Kinh” (Tipitaka), mà nghĩa đen của từ
này là “Ba Rổ Kinh”. Ba rổ kinh (hay quen gọi là Tam Tạng Kinh” theo từ Hán Việt), bao gồm:
Luật Tạng (Vinaya-pitaka): những giới luật đối với tăng ni, và một số giới
luật dành cho Phật tử tại gia.
Kinh Tạng (Suttanta-pitaka): tập hợp những bài thuyết giảng của Đức
Phật và những vị đại đệ tử của Phật)
Diệu Kinh Tạng (Abhidhamma-pitaka): đây là phần triết lý cao học của Phật giáo). lOMoARcPSD|49830739 9
Phật giáo là tôn giáo vô-thần, không theo hữu thần, không đề cao thần thánh
là quyết định vận mệnh con người, chỉ coi trọng về lý nhân-quả và mọi sự của
một người là do chính người ấy làm và nhận lãnh.
Hai trường phái Phật giáo: Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada) được
truyền bá và phát triển các nước Đông Nam Á như Sri Lanka (Tích Lan), Thailand
(Thái Lan), Burma (Myanmar, Miến Điện), Laos (Lào), Cambodia (Cam-pu-chia)
và một phần ở miền nam Việt Nam. Ngày nay có rất nhiều người theo Phật giáo
Nguyên Thủy ở Ấn Độ, khắp các nước châu Âu, châu Úc và châu Bắc Mỹ.
Phật giáo Đại Thừa phát triển ở các nước Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản,
Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, và Tây Tạng (thuộc tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc ngày nay)
1.1.3. Qúa trình phát triển cuả Phật giáo ở Ấn Độ
Sau khi đức Phật nhập diệt, giáo lý của đao Phật nhanh chóng được truyền
bá khắp miền Bắc Ấn Độ. Để soạn thảo giáo lý, quy chế và chấn chỉnh về tổ
chức, đạo Phật đã trãi qua ba Đại hội kết tập kinh điển.
Thế kỷ III đến thế kỷ II TCN, Phật giáo trở thành quốc giáo của Ấn Độ, đặc biệt
phát rực rỡ dưới triều vua Asoka
Đến Đại hội kết tập kinh điển lần thứ IV, tức là khoảng 100 năm sau CN,
Phật giáo bắt đầu có sự phân chia thành hai phái Tiểu thừa (Hinayana) và Đại
thừa (Mahayana) với nhiều quan điểm khác nhau về cảnh giới Niết Bàn, về sự
"tự giác giác tha", một số nghi thức,…
Đến khoảng thế kỷ VI, Phật giáo suy tàn và biến mất ở Ấn Độ. Có nhiều nguyên
nhân lý giải cho việc Phật giáo bị tiêu diệt ở chính mảnh đất mà tôn giáo này
sinh ra và phát triển đến cực thịnh.
1.1.4. Sự truyền bá của Phật giáo ra bên ngoài -
Từ nửa sau thế kỷ III TCN, tức là sau Đại hội lần thứ III, đạo Phật được
truyềnđến Sri Lanka sau đó truyên bá vào Miên Điện, Thái Lan, Indonesia,... lOMoARcPSD|49830739 10 -
Cũng sau Đại hội kết tập kinh điển lần thứ IV, quá trình truyền bá Phật
giáo qua nước ngoài ngày càng phát triên. Đạo Phật được truyền bá mạnh mẽ
sang Trung A, Trung Quốc, Đông Nam Á...
=> Phật giáo có sự truyên bá và ánh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài An Độ. Hiện
nay, Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới với số lượng tín
đồ đông đảo. Nhiều quốc gia đã chọn Phật giáo làm quốc giáo như Thái Lan,
Mianma, Sri Lanka,...Ngày Tam hợp của đức Phật (Phật đản sinh, thành đạo,
nhập diệt) đã được Liên hợp quộc công nhận là ngày lễ tôn giáo mang tính quốc tế.
1.1.5. Sự hình thành Phật giáo ở Việt Nam
Phật giáo là một tôn giáo được truyền vào nước ta từ rất sớm. Theo hiểu
biết hiện nay của giới nghiên cứu lịch sử thì Phật giáo vào Việt Nam từ những
năm đầu công nguyên. Chính sử của Trung Quốc cũng đã ghi nhận rằng, vào
những năm đầu Công nguyên, trong khi miền Nam Trung Quốc chưa có đạo Phật
thì ở Kinh đô Giao Chỉ nước Việt đã có một trung tâm Phật giáo và Phật học khá phồn thịnh.
Ban đầu Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ. Có thể
kể tên một số tăng sỹ Ấn Độ và Trung á sang truyền giáo ở Việt Nam như: Ma Ha
Kỳ Vực, Khưu Đa La, Khương Tăng Hội, Chu Cương Lương, Mạt Đa Đề Bà...Đến
thế kỷ V, Phật giáo đã được truyền đến nhiều nơi trên đất nước và đã xuất hiện
những nhà sư Việt Nam có nhiều danh tiếng như: Huệ Thắng (học trò của Đạt Ma
Đề Bà) tu tại chùa Tiên Châu. Tuy nhiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thì từ
thế kỷ thứ VI cho đến thế kỷ X vẫn được xem là giai đoạn truyền giáo của đạo
Phật, song giai đoạn này các nhà truyền giáo của Ấn Độ bắt đầu giảm dần và các
nhà truyền giáo của Trung Quốc bắt đầu tăng lên.
Có nhiều giả thuyết về con đường Phật giáo truyền vào Việt Nam, trong đó
có hai giả thuyết được nhiều người chấp nhận là: lOMoARcPSD|49830739 11
Giả thuyết đường biển: Phật giáo được truyền vào Việt Nam từ Ấn Độ qua
đường biển, theo con đường tơ lụa trên biển.
Giả thuyết đường bộ: Phật giáo được truyền vào Việt Nam từ Trung Quốc
qua đường bộ, theo con đường tơ lụa trên đất liền.
Dù theo con đường nào, Phật giáo cũng đã nhanh chóng được truyền bá và phát triển ở Việt Nam.
Các giai đoạn phát triển của Phật giáo ở Việt Nam
Lịch sử Phật giáo ở Việt Nam có thể được chia thành bốn giai đoạn chính:
Giai đoạn hình thành và phát triển (từ đầu công nguyên đến thế kỷ X): Đây
là giai đoạn Phật giáo được truyền bá và phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Phật
giáo đã trở thành tôn giáo chính của người Việt.
Giai đoạn suy thoái (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX): Trong giai đoạn này, Phật
giáo ở Việt Nam bị suy thoái do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự xuất hiện của Nho giáo và Đạo giáo.
Giai đoạn phục hưng (từ thế kỷ XX đến nay): Trong giai đoạn này, Phật
giáo ở Việt Nam được phục hưng và phát triển mạnh mẽ. Phật giáo đã có những
đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.2. Phật giáo ở Ấn Độ các thời kỳ
1.2.1. Sự ra đời của Phật giáo Ấn Độ cổ đại
Từ thế kỷ VI trở đi, do kinh tế phát triển và sự áp bức, bóc lột, mâu thuẫn giai cấp
trong xã hội Magadha ngày càng trở nên sâu sắc. Mâu thuẫn xã hội đó được phản
ánh một phần nào đó qua phong trào đấu tranh rộng lớn chống chế độ Varna và
đạo Bà La Môn. Lúc này ở Ấn Độ đã xuất hiện nhiều trường phái triết học đứng
lên chống lại những giáo lý cơ bản của đạo Bà La Môn về thuyết luân hồi, thuyết
nhân quả, thuyết đời sống cực lạc ở cái “thế giới bên kia”. Những học thuyết này
là mầm mống của những quan điểm duy vật thuộc hệ thống tư tưởng triết học
Charvaka, một danh từ triết học Ấn Độ có nghĩa là “duy vật”. lOMoARcPSD|49830739 12
Người sáng lập ra trường phái triết học Charvaka là Brihaspathi, xuất thân từ
chủng tính Vaicya. Học thuyết của ông phản ánh lợi ích của nông dân, thợ thủ
công và thương nhân, nên được tầng lớp nhân dân lao động thời bấy giờ ủng hộ và tiếp thu.
Cũng vào thời kỳ đó (khoảng thế kỷ VI trước Công nguyên) và cũng do những
nguyên nhân xã hội như trên, đạo Phật đã ra đời ở Ấn Độ. Người sáng lập ra đạo
Phật là Gautama Buddha (hay còn gọi Siddhattha Gotama), hiệu là Shakyamuni
(tức Thích ca Mâu ni), con vua nước Kapilavastu ở miền rừng núi phía Nam dãy
Himalaya, sinh vào khoảng năm 563, mất vào năm 483 trước Công nguyên.
Theo kinh Phật truyền lại thì Gautama năm 29 tuổi đã chán ghét cuộc đời đầy
những cảnh “sinh, lão, bệnh, tử”, nên đã rời bỏ cung điện của vua cha ra đi tìm
con đường giải thoát cho chính mình và cho cả “chúng sinh”. Sau nhiều năm tu
hành khổ hạnh và sống ẩn dật, ông đã tìm ra con đường giải thoát và từ đó được
gọi là Buddha (tức Phật), có nghĩa là “người đã được giác ngộ về chân lý”. Sau
đó, ông đi khắp miền trung du sông Hằng trong hơn 40 năm trời để truyền bá giáo
lý mới của ông, mà về sau người ta gọi là đạo Phật (Buddhism).
Ngay sau sự ra đời của Phật giáo Ấn Độ cổ đại, số người theo đạo tăng lên rất
nhanh, đặc biệt là tầng lớp dân nghèo bị áp bức. Đạo Phật được hoan nghênh vì
nó tuyên truyền sự “bình đẳng giữa các chúng sinh”, kỳ thật là sự bình đẳng về
tinh thần giữa những người dân tự do mà thôi. Tầng lớp thị dân giàu có và một bộ
phận quý tộc Kshatriya cũng ưa thích đạo Phật ở chỗ lễ nghi của nó đơn giản,
không tốn kém, không đòi hỏi phải tế lễ, hy sinh gì. Mặc dầu đạo Phật không hề
kêu gọi xóa bỏ chế độ chủng tính nhưng giáo lý của nó mở đường giải thoát về
tinh thần cho tất cả mọi người bị đè nén, tức là gián tiếp phản đối đạo Bà La Môn
chủ trương bạo lực và duy trì cách biệt chủng tính.
1.2.2. Phật giáo ở Ấn Độ thời kỳ phục hưng
- Số lượng chư Tăng lOMoARcPSD|49830739 13
Khi nhà sư Tích Lan Anagarika Dhammapala đến Ấn Độ năm 1891 thì chưa có
Tỳ-kheo nào là người Ấn Độ. Trong giai đoạn từ 1891 đến 1956, số Tỳ-kheo là
người Ấn Độ chỉ đếm trên đầu ngón tay, như Tỳ-kheo Mahavira, Dharma Ananda
Kosambi, Bodh Ananda, Anand Kausalyayan, Rahul Sankrityayan, Jagdish
Kashyap và Dharmarakshita... Trong số các nhà sư này thì Thầy Mahavira qua
đời vào năm 1919, Dhamma Ananda Kosambi qua đời vào năm 1947, và Bodh
Ananda qua đời vào năm 1952, còn Thầy Rahul Sankrityayan hoàn tục năm 1937.
Tuy nhiên, sau sự kiện cải đạo của Tiến sĩ Ambedkar thì số lượng người tu được
tăng lên đáng kể. Năm 1970, các nhà sư Ấn Độ đã trở nên đủ đông để có thể thành
lập một tổ chức Phật giáo, đó là Hội Tỳ-kheo Toàn Ấn Độ (All Indian Bhikkhu
Sangha) vào tháng 7 năm 1970, do Tỳ-kheo Jagdish Kashyap làm chủ tịch. Đến
năm 2008 thì số thành viên của Hội là 2.000 Tỳkheo. Đây chỉ là những thành viên
của Hội. Ngoài ra còn có những tu sĩ khác nằm ngoài Hội nữa. Theo số liệu điều
tra thì năm 1991, đã có ba ngàn Tăng Ni, sáu triệu tín đồ, 500 tu viện, 100 hội và
tổ chức Phật giáo1. Thành tựu này mặc dù khiêm tốn hơn so với vinh quang trong
quá khứ của Phật giáo Ấn Độ, nhưng nó cũng đủ để nói lên một điều là tôn giáo
của Đức Phật đã được hồi sinh trên quê hương nơi nó sinh ra 2.500 năm trước.
Tin đồ Phật giáo Ấn Độ ngày nay được chia thành bốn nhóm
• Những người Phật giáo trong nhóm đầu tiên là những người theo đạo Phật
theo truyền thống gia đình từ thời Phật.
• Những người Phật tử trong nhóm thứ hai là những người đến từ các nước
láng giềng. Họ sống ở Ấn Độ nhưng họ không phải cư dân Ấn Độ. Họ chủ
yếu là người Tây Tạng đã theo Đức Dalai Lâm đến Ấn Độ từ năm 1959.
Những người khác đến từ các nước châu Á và phần còn lại là một số người Châu Âu.
• Những người Phật tử trong nhóm thứ ba là những người đã đến với Phật
giáo từ phong trào chấn hưng Phật giáo của ngài Dhammapada và sự truyền
giáo của Hội Đại Bồ Đề. Họ cũng là những người đến với Phật giáo bằng lOMoARcPSD|49830739 14
giáo dục và học thuật. Do đó, các Phật tử trong nhóm này bao gồm tất cả
các tầng lớp khác nhau của xã hội.
• Và cuối cùng là những môn đồ của Tiến sĩ Ambedkar.
Trong bốn nhóm Phật tử này, những người theo Ambedkar chiếm đa số, tới 90%
tổng số tín đồ Phật giáo Ấn Độ
- Phương diện vật chất
Tiến sĩ Ambedkar đã nỗ lực đem lại cho những người cùng đinh những lợi ích
thiết thực, cụ thể. Ông đấu tranh để họ được sử dụng nguồn nước công cộng, được
làm lễ trong một số đền thờ. Và khi ông làm Bộ trưởng Tư pháp, ông đã xóa bỏ
chế độ cùng đinh trong Hiến pháp Ấn Độ2. Tuy nhiên đó không phải là cống hiến
quan trọng nhất của Ambedkar đối với tầng lớp cùng đinh. Cống hiến quan trọng
nhất của ông đối với tầng lớp cùng đinh là ở phương diện tinh thần, và nhất là
hướng dẫn họ đến với đạo Phật. Ông nói rằng cuộc đấu tranh của ông và những
người cùng đinh không phải chỉ vì kinh tế, mà còn vì danh dự, vì sự tự tôn trọng.
Từ nhiều thế kỷ, những người cùng đinh đã tin một cách mù quáng rằng số phận
của họ là do Thượng đế quy định cho nên họ đã chấp nhận chúng vô điều kiện, họ
có bổn phận phải phục vụ giai cấp trên. Ambedkar cho rằng quan niệm như thế
cần phải được chấm dứt. Ông tuyên bố rằng bộ luật Manu (quy định về chế độ
giai cấp) là do con người làm chứ không phải là sản phẩm của Thượng đế gì cả,
và ông đã đem đốt nó trong một cuộc hội nghị của những người thuộc giai cấp
thấp vào năm 1927, vì cho đó là biểu tượng của sự bất công.
Có thể nói rằng, dưới ngọn cờ của Tiến sĩ Ambedkar, giai cấp cùng đinh đã nhận
thức và từ bỏ các mê tín dị đoan và sự cam chịu. Họ đã bắt đầu hành động, và điều
này dẫn đến sự giải phóng họ khỏi gông cùm của chế độ nô lệ của xã hội
Hindu. Nếu không có sự dẫn dắt sáng suốt và can đảm của Ambedkar, những
người thuộc giai cấp cùng đinh không thể đạt được vị thế mà họ đang hưởng trong
xã hội Ấn Độ hiện nay. lOMoARcPSD|49830739 15
Đúng là, sau khi trở thành Phật tử, cuộc sống của những người giai cấp cùng đinh
đã thay đổi tích cực. Nếu Phật giáo đã “xoa dịu nỗi đau khổ của sự thất vọng... và
giúp hàng triệu người sống cuộc sống ngọt ngào, ôn hòa”, thì nó cũng cải thiện
cuộc sống của những người cùng đinh Ấn Độ một cách đáng kể. So với các cộng
đồng thuộc giai cấp cùng đinh khác thì những cùng đinh - Phật tử đã có một sự
thay đổi tích cực. Họ có ý thức về tầm quan trọng của giáo dục. Do đó, thay vì
lãng phí thời gian và tiền bạc cho việc cầu khẩn và tế lễ thần linh, họ đầu tư vào
việc học hành cho con cái. Kết quả là đời sống kinh tế của họ đã được cải thiện hơn.
1.3. Phật giáo ở Việt Nam các thời kỳ
1.3.1. Thời kỳ Phật giáo du nhập vào cho đến thế kỷ X
Ban đầu Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ. Có thể
kể tên một số tăng sỹ Ấn Độ và Trung á sang truyền giáo ở Việt Nam như: Ma Ha
Kỳ Vực, Khưu Đa La, Khương Tăng Hội, Chu Cương Lương, Mạt Đa Đề
Bà...Đến thế kỷ V, Phật giáo đã được truyền đến nhiều nơi trên đất nước và đã
xuất hiện những nhà sư Việt Nam có nhiều danh tiếng như: Huệ Thắng (học trò
của Đạt Ma Đề Bà) tu tại chùa Tiên Châu. Tuy nhiên trong lịch sử Phật giáo Việt
Nam thì từ thế kỷ thứ VI cho đến thế kỷ X vẫn được xem là giai đoạn truyền giáo
của đạo Phật, song giai đoạn này các nhà truyền giáo của Ấn Độ bắt đầu giảm dần
và các nhà truyền giáo của Trung Quốc bắt đầu tăng lên, dẫn theo đó bắt đầu có
các phái thiền của Trung Quốc du nhập vào Việt Nam cụ thể như: -
Phái Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi: Cuối thời kỳ hậu Lý Nam Đế, khoảngnăm
580 một nhà sư Ấn Độ tên Tỳ Ni Đa Lưu Chi - là Tổ thứ ba của phái Thiền Trung
Quốc đã vào Việt Nam tu tại chùa Pháp Vân (tỉnh Bắc Ninh) và trở thành vị Tổ
sư của phái Thiền này ở Việt Nam. -
Phái Thiền Vô Ngôn Thông: Năm 820, phái Thiền Vô Ngôn Thôngtruyền
vào Việt Nam (Vô Ngôn Thông họ Trịnh - là người Quảng Châu, Trung Quốc, tu lOMoARcPSD|49830739 16
tại chùa Song Lâm, Triết Giang). Năm 820, ông sang tu tại chùa Trấn Quốc (Hà
Nội) và trở thành vị tổ sư của phái thiền này ở Việt Nam.
Theo đánh giá, mười thế kỷ đầu Phật giáo truyền bá vào Việt Nam, mặc dù
trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược và đô hộ nhưng đạo Phật đã tạo ra được
những ảnh hưởng trong nhân dân và có những sự chuẩn bị cho giai đoạn phát triển
mới khi đất nước độc lập, tự chủ.
1.3.2. Phật giáo thế kỷ X đến thế kỷ XV
Từ thế kỷ X, nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ sau một ngàn năm
Bắc thuộc. Việc này đã tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển sang một bước mới.
Dưới hai triều đại Đinh - Lê, tuy không tuyên bố Phật giáo là Quốc đạo nhưng đã
công nhận Phật giáo là tôn giáo chính của cả nước. Các triều Vua Đinh - Lê có
nhiều chính sách nâng đỡ đạo Phật. Đặc biệt Vua Lê Đại Hành và Vua Đinh Tiên
Hoàng đã trọng dụng và phong thưởng cho nhiều nhà sư có công giúp Vua lo việc triều chính.
Năm 971, Vua Đinh Tiên Hoàng đã triệu tập các vị cao tăng để định rõ phẩm
trật cho tăng chúng. Thiền sư Ngô Chân Lưu (933-1011), hậu duệ của Ngô Quyền
được Đinh Tiên Hoàng tôn làm Khuông Việt Thái sư (khuôn mẫu cho nước Việt)
và được phong chức Tăng thống đứng đầu Phật giáo cả nước. Pháp sư Ma Ni được
phong Tăng lục, đứng dưới chức Tăng thống; Pháp sư Đặng Huyền Quang với
chức Sùng trấn uy nghi. Các chức phẩm này của Phật giáo được các triều đại sau
kế tiếp duy trì. Đến thời kỳ dưới triều Vua Lê Đại Hành, ngoài các vị cao tăng
trên còn có thêm Thiền sư Đỗ Pháp Thuận (915990) - là người ở đời thứ 10 của
phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi được Vua trọng dụng, giúp triều đình trong việc đối nội, đối ngoại.
Ở hai triều Đinh - Lê không chỉ trọng dụng các tăng sĩ mà còn hỗ trợ cho
Phật giáo phát triển. Vua Lê Đại Hành và Đinh Tiên Hoàng đã cho xây dựng nhiều
chùa tháp ở vùng Hoa Lư, biến nơi đây không chỉ là một trung tâm kinh tế - chính
trị - xã hội mà còn là một trung tâm Phật giáo lớn của cả nước. lOMoARcPSD|49830739 17
Dưới triều nhà Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh và trở
thành tôn giáo chính thống của cả nước. Vị vua đầu tiên của Triều Trần là vua
Trần Thái Tông trong ba mươi ba năm giữ ngôi (1225-1258), ông vừa trị quốc vừa
nghiên cứu Phật giáo và trở thành người có trình độ Phật học uyên thâm. Bản thân
ông cũng đã viết rất nhiều sách văn thơ mang tư tưởng Phật giáo như Thiền tông
chỉ nam, Lục thời xám hối khóa nghi, Kim cương tam muội chú giải...Dưới thời
nhà Trần, ngoài Vua Trần Thái Tông thì còn có nhiều vị Vua, quan khác đóng vai
trò quan trọng đối với sự phát triển của đạo Phật được lịch sử ghi nhận và tôn vinh.
Trong thời kỳ nhà Trần, ở Việt Nam xuất hiện phái Thiền Trúc lâm Yên Tử.
Thực ra, Thiền Trúc lâm Yên Tử là thế hệ thứ IV của truyền thống Yên Tử thuộc
Thiền Vô Ngôn Thông nhưng đến đời vua Trần Nhân Tông mới trở thành phái
thiền riêng có tư tưởng nhập thế với ba vị tổ sư là Trần Nhân Tông, Pháp Loa và
Huyền Quang. Nét đặc sắc của Thiền Trúc lâm Yên Tử là quy tụ được tất cả các
dòng thiền có ở Việt nam như Tỳ Ni Đa Lưu Chi,Vô Ngôn Thông, Thảo Đường,
do đó Thiền Trúc lâm Yên Tử được xem là dòng thiền thuần túy ở Việt Nam và là
nền móng đầu tiên cho việc thống nhất Phật giáo ở Việt Nam.
1.3.3. Phật giáo từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX
Từ thế kỷ XV trở đi, chế độ Phong kiến ở Việt Nam phát triển lên một bước
mới, lấy Nho giáo làm chỗ dựa cho tư tưởng chính trị và đạo đức nên Phật giáo từ
chỗ phát triển cực thịnh đã suy yếu dần. Tuy nhiên với truyền thống yêu nước,
gắn bó với dân tộc thì Phật giáo vẫn giữ được gốc rễ sâu bền trong lòng nhân dân;
đồng thời với thái độ khoan dung, Phật giáo đã làm cho tư tưởng Tam giáo (Phật,
Lão, Nho) vốn có từ trước bắt đầu mang một sắc thái mới.
Thời kỳ Nam - Bắc triều, khi chúa Trịnh ở đàng ngoài, chúa Nguyễn ở đàng
trong, Phật giáo có sự khởi sắc trở lại khi các Chúa Trịnh, Nguyễn đều tạo điều
kiện cho việc tôn tạo, sửa chữa chùa chiền. Trong giai đoạn này có nhiều chùa
được Chúa Trịnh, Nguyễn cho xây dựng như: chùa Phúc Long (xây năm 1618), lOMoARcPSD|49830739 18
chùa Thiền Tây ở Vĩnh Phúc (xây năm 1727), chùa Thiên Mụ ở Huế (xây năm
1601)...Cũng thời kỳ này, ở Việt Nam xuất hiện phái thiền mới là Thiền Tào Động
ở đàng ngoài và Thiền Lâm tế ở Đàng trong.
1.3.4. Phật giáo thế kỷ XX và hiện nay.
Như đã nói ở trên, Phật giáo Việt Nam đã suy vi dưới triều Lê Sơ; sau này,
đôi lúc có sự khôi phục song không còn thịnh vượng như trước. Phật giáo Việt
Nam vẫn tiếp tục suy vi cho đến những năm ba mươi của thế kỷ XX mới bắt đầu
có sự khởi sắc trở lại bởi phong trào Chấn hưng Phật giáo.
Đầu thế kỷ XX, phong trào Chấn hưng Phật giáo không chỉ diễn ra ở Việt
Nam mà còn diễn ra ở nhiều nước; đó là kết quả tất yếu của những biến đổi lớn
về kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng. Phong trào Chấn hưng Phật giáo nổ ra ở
Trung Quốc, Nhật Bản sau đó lan ra nhiều nước Châu Á với các khẩu hiệu cách
mạng giáo lý, cách mạng giáo chế, cách mạng giáo hội. Phong trào chấn hưng
Phật giáo ngoài mang ý nghĩa tôn giáo thì còn có ý nghĩa chính trị xã hội tích cực
gắn với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; đó là một số nhà sư cùng một số
nhân sĩ trí thức yêu nước, mến đạo, muốn đạo Phật phát triển nên đã sử dụng ngọn
cờ Phật giáo để đoàn kết, tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp.
Phong trào Chấn hưng Phật giáo diễn ra ở Sài Gòn và một số tỉnh miền
Nam vào năm 1920 gắn với tên tuổi của các nhà sư tiên phong như Khánh Hòa
(1877-1947), Thiện Chiếu (1898-1974)... Từ miền Nam, phong trào Phong trào
Chấn hưng Phật giáo lan ra miền Trung, miền Bắc với các nhà sư như: Hòa thượng
Giác Tiên (1880-1936), Thượng tọa Tố Liên (1903-1977), Thượng tọa Trí Hải
(1906-1979)...Phong trào chấn hưng Phật giáo kéo dài đến năm 1950 đã đưa lại
những kết quả hết sức quan trọng đó là:
Thứ nhất: Đưa Phật giáo đi vào hoạt động có tổ chức; khác với sự rời rạc
lỏng lẻo trước đó. Một loạt tổ chức Phật giáo ra đời ở 03 miền nhưng trong giai
đoạn này có 06 tổ chức quan trọng của tăng, ni, cư sĩ đó là: lOMoARcPSD|49830739 19 -
Ở miền Nam có 02 tổ chức, trong đó: Hội Nam kỳ nghiên cứu Phật họcdo
Hòa thượng Khánh Hòa lập vào năm 1930 (năm 1951, Cư sĩ Mai Thọ truyền lập
lại lấy tên là Hội Phật học Việt Nam) và Hội Tăng già Việt Nam được lập vào tháng 6/1951. -
Ở miền Trung có 02 tổ chức, trong đó: An Nam Phật học hội do Cư sĩ
LêĐình Thám lập năm 1932 và Hội Tăng già Trung Việt lập năm 1949. -
Ở miền Bắc có 02 tổ chức, trong đó: Hội Phật giáo Bắc Kỳ do cư sĩNguyễn
Năng Quốc lập năm 1934 và Hội chỉnh lý Tăng ni Bắc Việt do Thượng tọa Tố
Liên thành lập năm 1949 (năm 1950 đổi tên thành Hội Tăng già Bắc Việt).
Thứ hai: Một sự kiện quan trọng nữa trong lịch sử Phật giáo Việt Nam và
cũng là kết quả của Phong trào Chấn hưng Phật giáo đó là năm 1951, tại Huế, các
tổ chức Phật giáo nói trên đã họp lại để lập ra Tổng hội Phật giáo Việt Nam. Đây
được coi là một cuộc vận động thống nhất Phật giáo đầu tiên về mặt tổ chức của
Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ XX.
Thứ ba: Phong trào Chấn hưng Phật giáo đã xây dựng được một số cơ sở
tôn giáo để đào tạo tăng, ni và đưa việc đào tạo tăng ni trở thành quy củ, nề nếp.
Sau đó kinh sách Phật giáo được biên dịch và phát hành rộng rãi, theo đó các tạp
chí Phật học cũng được ra đời để làm phương tiện chấn chỉnh về giáo lý, giáo luật. Chương II
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
2.1. Ảnh hưởng phật giáo về mặt tư tưởng và đạo lý
2.1.1. Ảnh hưởng Phật giáo về tư tưởng
Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật Giáo là đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu
Đế và Bát chánh Đạo. Ba đạo lý này là nền tảng cho tất cả các tông phái phật giáo,
nguyên thủy cũng như Đại Thừa đã ăn sâu vào lòng của người dân Việt.