BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP GIÁ GẠO CỦA CHÍNH PHỦ THÁI LAN TỪ 2010 – 2013

Bài tiểu luận làm ta hiểu rõ hơn về vấn đề trợ cấp qua việc nghiên cứu trực tiếp một tình hình cụ thể là “Chính sách trợ cấp giá gạo của chính phủ Thái Lan từ năm 2010-2013”. Giúp nhận thấy được rằng trợ cấp gạo trong trường hợp này là tích cực hay tiêu cực và nó đã tác động đến thị trường của chính Thái Lan cũng như thị trường quốc tế như thế nào. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
14 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP GIÁ GẠO CỦA CHÍNH PHỦ THÁI LAN TỪ 2010 – 2013

Bài tiểu luận làm ta hiểu rõ hơn về vấn đề trợ cấp qua việc nghiên cứu trực tiếp một tình hình cụ thể là “Chính sách trợ cấp giá gạo của chính phủ Thái Lan từ năm 2010-2013”. Giúp nhận thấy được rằng trợ cấp gạo trong trường hợp này là tích cực hay tiêu cực và nó đã tác động đến thị trường của chính Thái Lan cũng như thị trường quốc tế như thế nào. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49328981
BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ
ĐỀ TÀI
CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP GIÁ GẠO CỦA CHÍNH PH
THÁI LAN TỪ 2010 – 2013
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN
1. VĂN TUẤN TÀI
MSSV: B1501061 (Nhóm trưởng)
2. TRƯƠNG GIA MẪN
MSSV: B1501075
3. ĐỖ QUỲNH PHƯƠNG
MSSV: B1501063
4. TRẦN THỊ THÙY TRANG
MSSV: B1501051
5. HUỲNH THỊ MỸ NGÂN
MSSV: B1501204
SỐ ĐIỆN THOẠI NHÓM TRƯỞNG: 0933 687 985
LỜI MỞ ĐẦU
Trợ cấp một trong những vấn đề y tranh cãi trong nền kinh tế ngày nay. được
đánh giá một công cbảo hộ quan trọng trong thời suy thoái kinh tế và nạn thất nghiệp
cao. Nhưng cũng có thời gian và tuỳ vào một số trường hợp, trợ cấp trở thành trở ngại lớn đối
với một thị trường hiệu quả và tự do.
Vì vậy bài tiểu luận sẽ tìm hiểu về các diễn biến chung cũng như vai trò của việc trợ cấp
toàn cầu. Trợ cấp là cần thiết nhưng nó vẫn tồn tại các mặt hạn chế. Có thể nói rằng vấn đề trợ
cấp đã tạo ra nhiều ý kiến trái chiều từ đó gây căng thẳng, nặng nề trong tình hình thương mại
thế giới đôi khi dẫn đến xung đột. Quan niệm của một số nước đang phát triển cho rằng trợ cấp
lOMoARcPSD|49328981
là một thành tố quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội nhưng yêu cầu của các nước phát
triển là đòi hỏi phải tồn tại tính trung lập về cạnh tranh trong thương mại quốc tế.
Bài tiểu luận làm ta hiểu rõ hơn về vấn đề trợ cấp qua việc nghiên cứu trực tiếp một tình
hình cụ thể “Chính sách trợ cấp giá gạo của chính phủ Thái Lan từ năm 2010-2013”. Giúp
nhận thấy được rằng trcấp gạo trong trường hợp này tích cực hay tiêu cực đã c
động đến thị trường của chính Thái Lan cũng như thị trường quốc tế như thế nào?
Tóm lại, bài tiểu luận của nhóm là sẽ làmvề tình hình trợ cấp chung trên thế giới và từ
đó đánh giá nhận xét về chính sách của Yingluck đã tác động thế nào đến với nền nông
nghiệp Thái Lan. Điều này không chỉ nh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế sâu xa còn
gây mâu thuẫn về chính trị.
Cấu trúc đề tài gồm 3 chương. Chương I: “Chính sách trợ cấp của Chính phủ và Sự tác
động đến thị trường”, chúng ta sẽ biết thế nào là trợ cấp, có bao nhiêu loại trợ cấp, mục đích
của chính phủ là gì và kết quả đem đến của việc làm này. Ở Chương II: “Chính sách trợ cấp giá
gạo của chính phủ Thái Lan từ 2010 – 2013" chúng ta sẽ tìm hiểu về Câu chuyện lúa gạo Thái
Lan và chính sách của bà Yingluck đã gây nên những hậu quả như thế nào và nó đã để lại bài
học kinh nghiệm gì? Chương III sẽ kết lại toàn bộ kiến thức về bài tiểu luận của nhóm chúng
tôi một cách cụ thể nhất.
NỘI DUNG BÁO CÁO
CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP GIÁ GẠO VỦA CHÍNH PHỦ THÁI LAN TỪ 2010-2013
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương 1: Chính sách trợ cấp của chính phủ và các sự tác động đến thị trường.
1. Chính sách trợ cấp.
1.1. Khái niệm trợ cấp.
1.2. Phân loại trợ cấp.
1.3. Mục đích của chính phủ khi thực hiện trợ cấp.
2. Sự tác động của chính sách trợ cấp đến thị trường.
lOMoARcPSD|49328981
2.1. Tác động đối với ngành sản xuất được trợ cấp.
2.2. Tác động đối với người tiêu dùng
2.3. Lợi ích của các bên tham gia thị trường
2.4. Những được, mất khi chính phủ thực hiện trợ cấp.
Chương 2: Chính sách trợ cấp giá gạo của chính phủ Thái Lan từ 2010 – 2013.
1. Câu chuyện lúa gạo Thái Lan và chính sách của bà Yingluck.
1.1. Thu mua lúa gạo giá cao liệu có giúp chính phủ kiểm soát giá gạo?
1.2. Những điều đạt được từ chính sách của bà Yingluck.
2. Hậu quả nặng nề từ sự thất bại của Thái Lan trong chương trình trợ cấp giá gạo.
2.1. Khối lương xuất khẩu sụt giảm.
2.2. Chính phủ ôm một kho gạo dự trữ khổng lồ.
2.3. Nông dân khốn đốn với các khoản nợ.
2.4. Chính phủ Thái Lan và bà Yingluck thất thế
3. Bài học kinh nghiệm cho việc cố gắng kiểm soát thị trường hàng hóa.
Chương 3: Kết luận
Tài liệu tham khảo
Chương 1: Chính sách trợ cấp của chính phủ và các sự tác động đến thị trường.
1. Chính sách trợ cấp
1.1. Khái niệm trợ cấp
Trợ cấp là khoản tiền mà chính phủ trả cho nhà sản xuất trong nước. Các khoản trợ cấp có thể
có nhiều hình thức gồm có các khoản hỗ trợ bằng tiền mặt, các khoản vay với lãi suất thấp,
các khoản giảm thuế, hay là chính phủ tham gia mua cổ phần tại các công ty trong nước
Khái niệm trợ cấp trong thương mại quốc tế :
Theo nghĩa rộng thì nó bao gồm nhiều hoạt hoạt động của chính phủ. Còn dưới góc độ
kinh tế, thuật ngữ “trợ cấp” có nghĩa là “lợi ích dành cho một doanh nghiệp hay một
sản phẩm thông qua hành động của chính phủ
Vd: Bảo đảm trật tự trị an, phòng cháy chữa cháy, xây dựng cầu đường và các hoạt động
giáo dục.
lOMoARcPSD|49328981
Trợ cấp chung là trợ cấp sử dụng các tiêu chí hoặc điều kiện khách quan để tự động xác
minh đối tượng được hưởng trợ cấp và gía trị trợ cấp.
Trợ cấp riêng là trợ cấp dành riêng cho một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh
nghiệp cụ thể, hay trợ cấp dành riêng cho một ngành sản xuất hoặc một nhóm ngành
sản xuất nhất định.
Khái niệm trợ cấp của WTO:
Trong WTO, trợ cấp được hiểu là bất kỳ hỗ trợ tài chính nào của Nhà nước hoặc một tổ
chức công (trung ương hoặc địa phương) dưới một trong các hình thức sau mang lại
lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất:
(i). Hỗ trợ trực tiếp bằng tiền chuyển ngay (ví dụ cấp vốn, cho vay, góp cổ phần) hoặc
hứa chuyển (ví dụ bảo lãnh cho các khoản vay);
(ii). Miễn hoặc cho qua những khoản thu lẽ ra phải đóng (ví dụ ưu đãi thuế, tín dụng);
(iii). Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hoá (trừ cơ sở hạ tầng chung);
(iv). Thanh toán tiền cho một nhà tài trợ hoặc giao cho một đơn vị tư nhân tiến hành các
hoạt động (i), (ii), (iii) nêu trên theo cách thức mà Chính phủ vẫn làm. Các khoản hỗ trợ
này được hiểu là mang lại lợi ích cho đối tượng được hưởng hỗ trợ nếu nó được thực
hiện theo cách mà một nhà đầu tư tư nhân, một ngân hàng thương mại…bình thường sẽ
không khi nào làm như vậy (vì đi ngược lại những tính toán thương mại thông thường).
Bằng cách giảm các chi phí sản xuất, các khoản trợ cấp giúp cho các nhà sản
xuất trong nước theo hai cách: (1) cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu và (2) giành
thêm thị phần tại các thị trường xuất khẩu. Theo WTO, các nước đã chi khoảng 300 t
đôla Hoa Kỳ cho các khoản trợ cấp vào năm 2005, trong đó, riêng 21 quốc gia phát
triển đã chi hết 250 tỷ đôla Hoa Kỳ.
1.1. Phân loại trợ cấp
Danh mục biện pháp trợ cấp có rất nhiều, tuy nhiên cơ bản được chia thành 3 loại sau:
Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ) bao gồm:
Trợ cấp xuất khẩu (trợ cấp căn cứ vào kết quả xuất khẩu, ví dụ thưởng xuất
khẩu, trợ cấp nguyên liệu đầu vào để xuất khẩu, miễn thuế/giảm thuế cao hơn mức
lOMoARcPSD|49328981
mà sản phẩm tương tự bán trong nước được hưởng, ưu đãi bảo hiểm xuất khẩu, ưu
đãi tín dụng xuất khẩu…).
Trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập khẩu. Đây là
những hình thức trợ cấp mà hiện tất cả các thành viên WTO đều bị cấm áp dụng.
Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn xanh) bao gồm:
Trợ cấp không cá biệt: Tức là các loại trợ cấp không hướng tới một (một nhóm)
doanh nghiệp/ngành/ khu vực địa lý nào. Tiêu chí để hưởng trợ cấp là khách
quan; không cho cơ quan có thẩm quyền cấp khả năng tuỳ tiện xem xét và
không tạo ra hệ quả ưu đãi riêng đối với bất kỳ đối tượng nào.
Các trợ cấp sau (dù cá biệt hay không cá biệt): Trợ cấp cho hoạt động nghiên
cứu do các công ty, tổ chức nghiên cứu tiến hành (với một số điều kiện về loại
trợ cấp và mức trợ cấp cụ thể).
Trợ cấp cho các khu vực khó khăn (với các tiêu chí xác định cụ thể về mức thu nhập
bình quân hoặc tỷ lệ thất nghiệp).
Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh các điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh
doanh mới.
**Các nước thành viên có thể áp dụng các hình thức này mà không bị thành viên khác
khiếu kiện (tức là loại trợ cấp được phép vô điều kiện).
Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng) bao gồm: tất cả
các loại trợ cấp có tính cá biệt (trừ các loại trợ cấp đèn xanh). Các nước thành viên có
thể áp dụng các hình thức trợ cấp này nhưng nếu gây thiệt hại cho nước thành viên
khác hoặc ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước thành viên khác thì có thể bị
kiện ra WTO.
1.2. Mục đích của chính phủ khi thực hiện trợ cấp
Chính phủ các nước thường chủ động tiến hành trợ cấp cho các doanh nghiệp sản
phẩm của nước mình nhằm đạt được một số mục tiêu kinh tế -xã hội nhất định như bảo
hộ sản xuất trong nước, hỗ trợ phát triển ngành non trẻ hay ngành trọng điểm của nền
lOMoARcPSD|49328981
kinh tế, khuyến khích đầu tư, cải thiện thu nhập nhà sản xuất, bù đắp chi phí đầu tư ban
đầu quá lớn, v.v...
Quyết định trợ cấp của chính phủ thường được đưa ra nhằm phục vụ lợi ích của
một đối tượng nhất định vai trò chi phối ảnh hưởng chính trị lớn đối với chính
phủ .
Ngoài ra, trcấp góp phần duy trì ổn định công ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp, bảo
đảm trật tự ổn định hội, đặc biệt những khoản trợ cấp nh cho các doanh
nghiệp đứng trước nguy cơ bị đóng cửa, phá sản.
Sự hỗ trợ của chính phủ có thể giúp các doanh nghiệp này khỏi bị sụp đổ nhanh
chóng, thúc đẩy các doanh nghiệp cấu lại sản xuất, tự điều chỉnh khả năng thích
nghi cạnh tranh trong thời k quá độ do những khó khăn môi trường thương
mại quốc tế tạo ra.
Trợ cấp cũng có thể được sử dụng nhằm khuyến khích những ngành sản xuất kém sức
cạnh tranh, giảm công suất thừa hoặc rút khỏi những lĩnh vực không hiệu quả hoặc
không sinh lời.
Nhờ đó, quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động được
diễn ra suôn sẻ, góp phần thúc đẩy phân bổ nguồn lực thích hợp, hiệu quả khuyến
khích xuất khẩu các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh với nước ngoài.
2. Sự tác động của chính sách trợ cấp đến thị trường.
2.1. Tác động đối với ngành sản xuất được trợ cấp.
Để tăng cung về hàng hoá, dịch vụ, chính phủ tiến hành trợ cấp cho người sản xuất. Các
khoản trợ cấp này có thể thực hiện dưới dạng trợ giá (bù lỗ) hoặc trợ thuế sản xuất. Tác động
của trợ cấp trong trường hợp này như thế nào?
Giả sử chính phủ trợ cấp S đồng trên một đơn vị hàng hóa đối với người sản xuất, họ có
thể cung ứng mức sản lượng cao hơn trước ở tất cả mức giá có thể có trên thị trường. Điều đó
nghĩa đường cung sẽ dịch chuyển sang phải hay dịch chuyển xuống ới một khoản
bằng đúng khoản trợ cấp S như hình dưới
lOMoARcPSD|49328981
Đường cầu của người tiêu thụ không
có lý do gì để thay đổi. Trên đồ thị giá cân
bằng giảm từ P
1
xuống P
2
ợng cân
bằng tăng từ Q
1
lên Q
2
. Giá cân bằng thấp
hơn nghĩa người tiêu dùng cũng
hưởng lợi từ chính sách trợ cấp, cụ thể
họ mua sản phẩm với mức giá thấp hơn
một khoản EC trên đồ thị, do đó người sản
xuất chỉ ởng một phần trợ cấp đoạn
CD = s E
1
C
2.2. Tác động đối với người tiêu dùng
Để kích thích tiêu dùng, để đảm bảo
công bằng xã hội chính phủ tiến hành trợ cấp
cho người tiêu dùng dưới các hình thức như tr
cấp bằng hiện vật, tem phiếu, trợ thuế tiêu dùng..
Tác động của trợ cấp vào người tiêu dùng hoàn toàn tương tự như tác động của trợ cấp
vào người sản xuất chỉ khác ở chỗ khi có trợ cấp, đường cầu (chứ không phải đường cung) sẽ
dịch chuyển sang phải từ D sang D
s
. Và mức trợ cấp S (X) cũng là khoảng cách giữa 2
đường cầu.
lOMoARcPSD|49328981
2.3. Lợi ích các bên tham gia thị trường
Chúng ta thấy trên danh nghĩa là trợ cấp cho sản xuất, trợ cấp cho người tiêu dùng,
tuy nhiên thực tế thì cả nười sản xuất và người tiêu dùng đều chia nhau lợi ích của trợ cấp.
Người bán được hưởng một phần lợi ích dưới dạng bán được hàng hoá với mức giá cao hơn
giá cân bằng trước trợ cấp, còn người mua được hưởng lợi từ việc trả giá thấp hơn.
Như vậy: khoản trợ cấp sẽ được chuyển vào người sản xuất bao nhiêu? Người tiêu
dùng bao nhiêu?
Điều này phụ thuộc vào độ co dãn của cung cầu của mặt hàng được
trợ cấp.
Trợ cấp cho người tiêu dùng
Trong trường hợp này người sản xuất và người tiêu dùng đều được
hưởng lợi như nhau
> 1, cung ít co dãn E
PS
< 1
Ta có những trường hợp sau:
Trường hợp:
Co giãn cung bằng co giãn cầu E
PD
E
PS
Trợ cấp cho người sản xuất
lOMoARcPSD|49328981
Ta thấy giá người tiêu dùng phải trả giảm -> tiêu
dùng tăng Q
0
-> Q
1.
Do cung ít co giãn nên khoản
trợ cấp làm cho giá tăng lên đáng kể. Doanh thu
của người sản xuất tăng lên cao do bán được giá
cao -> thặng dư sản xuất > thặng dư tiêu dùng
Vậy trong trường hợp này trợ cấp chuyển cho người sản xuất nhiều
hơn người tiêu
< 1, cung co dãn E
PS
< 1
Do cầu ít co giãn nên lượng cầu tăng ít, người
tiêu dùng được lợi nhiều hơn do giá giảm mạnh.
Vì vậy trong trường hợp này trợ cấp sẽ chuyển về phía người tiêu
dùng nhiều hơn người sản xuất.
Trường hợp:
Cầu co dãn E
PD
Trường hợp: Cầu ít co giãn E
PD
Downloaded by Lê d??ng (hth3@gmail.com)
Trường hợp: Cầu hoàn toàn không co
giãn, cung co giãn (E
PS
> 1), co dãn đơn
vị
Ta thấy sản lượng trao đổi trên thị trường
không đổi, giá bán của người sản xuất vẫn
là P
0
giá người mua giảm xuống P
m
.
Trong trường hợp này người bán không
được hưởng lợi ích từ khoản trợ cấp, chính
sách trợ cấp cho người sản xuất không thực
hiện được.
Giá người mua không đổi bằng P
0
, giá bán
tăng lên P
b
, cao hơn P
0
đúng bằng khoản
trợ cấp.
Vậy trong trường hợp này trợ cấp được
chuyển hết cho người sản xuất.
Tóm lại: Lợi ích của một khoảng trợ cấp được phân chia giữa người sản xuất và
người tiêu dùng tuỳ thuộc rất lớn vào độ co dãn của cung cầu.
Khoản trợ cấp được chuyển phần lớn cho người tiêu dùng nếu cầu ít co dãn, cung co
dãn nhiều hay <1 .
Khoản trợ cấp sẽ dồn cả cho người sản xuất nếu > 1.
(
E
PS
= 1 hoặc ít co dãn E
PS
< 1).
Trường hợp: Cầu hoàn toàn co dãn
lOMoARcPSD| 49328981
lOMoARcPSD|49328981
Khoản trợ cấp sẽ dồn cả cho người sản xuất (hoặc tiêu dùng) nếu cung (hoặc cầu) hoàn
toàn co dãn. Cũng có thể người sản xuất và người tiêu dùng được hưởng trợ cấp bằng
nhau nếu E
PS
= E
PD
2.4. Những được và mất khi chính phủ thực hiện trợ cấp
Ưu điểm
Nhược điểm
1. Được hỗ trợ trực tiếp. Giảm bớt khó
khan về vốn, chi phí sản xuất
2.Được đầu tư ứng trước, không bị ràng
buộc khi bán
3.Thực hiện được nguyên tắc giá cả thị
trường và kích cầu để tăng giá đến mức
định hướng
4.Việc mua bán sẽ diễn ra nhanh gọn.
VD: được chính phủ sử dụng để giúp duy
trì giá nông sản mà người sản xuất trong
nước nhận được ở mức cao hơn mức giá
thông thường phổ biến trên thị trường thế
giới; các khoản chi trả trực tiếp cho người
sản xuất trong nước, kể cả các khoản chi
trả để ngừng sản xuất nông nghiệp; và các
biện pháp giảm chi phí tiếp thị, chi phí đầu
vào trong sản xuất nông nghiệp
1.Nhà nước sẽ gặp nhiều rủi
2.Làm “méo mó” hệ thống giá
3.Không bảo hộ được lợi ích người sản xuất
4.Mức hỗ trợ quá lớn
5.Không bình đẳng giữa các mối quan hệ
VD: Nhà nước lựa chọn một số vật tư nông nghiệp
chủ yếu, quy định giá bán cho nông dân không lấy lãi,
thực hiện hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp kinh
doanh các loại vật tư đó để các doanh nghiệp bán hàng
cho nông dân theo giá thấp hơn giá thị trường, góp
phần làm giảm giá thành cho người sản xuất.
Mức hỗ trợ: 100% lãi suất vay vốn ngân hàng, ngân
sách nhà nước thực hiện việc hỗ trợ này.
*Ưu điểm 1:
Người sản xuất sẽ được hưởng trực tiếp chính sách hỗ trợ của nhà nước. Đồng thời giúp
họ giảm bớt khó khan về vốn sản xuất giảm được chi phí sản xuất. Khi chính phủ thực hiện
chính sách, nhà nước sẽ hỗ trợ về vốn đầu tư và công cụ sản xuất, thực hiện các chính sách
thuế ưu đãi, miễn giảm thuế, phí, như: miễn thuế thu nhập từ dịch vụ tưới, tiêu nước, cày bừa
đất, nạo vét kênh mương nội đồng.. điều này sẽ giúp người sản xuất giảm bớt chi phí
lOMoARcPSD|49328981
*Ưu điểm 2:
Nông dân được đầu tư ứng trước, không bị ràng buộc khi bán sản phẩm. Nông dân thực
hiện tự do hoá giá thóc gạo theo cơ chế thị trường với đặc trưng cơ bản là: người mua và
người bán gặp nhau trên thị trường, để đối chiếu lợi ích của mình, thoả thuận mức giá buôn
bán trên sự tương quan cung cầu.
*Ưu điểm 3:
Thực hiện được nguyên tắc giá cả thị trường và kích cầu để tăng giá đến mức định hướng,
góp phần tiêu thụ hết lượng hàng hóa cho người sản xuất. Nhà nước tôn trọng quyền định giá
và tự cạnh tranh về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật, bảo
đảm để giá cả vận động theo thị trường dưới sự tác động của ba nhóm nhân tố cơ bản, đó là:
Quan hệ cung cầu, chi phí sản xuất xã hội cần thiết và các quan hệ giá cả giữa giá thóc, gạo
với giá các vật tư hàng hóa "đầu vào" của sản xuất nông nghiệp. Nhà nước can thiệp vào thị
trường bằng những biện pháp gián tiếp, hỗ trợ thị trường (cả hỗ trợ đầu vào và hỗ trợ đầu ra
của sản xuất lúa) để giá thị trường vận động theo mục tiêu định hướng, ngăn ngừa giá hạ
thấp quá mức hoặc tăng quá cao.
Qua biểu đồ giá xuất khẩu gạo của Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ cho thấy, ban đầu thì
Thái Lan tăng giá gạo xuất khẩu cao, để khi giá của thị trường hạ thấp thì Thái Lan có thể hạ
thấp giá gạo mà vẫn có lợi nhuận.
*
Ư
u
điểm 4:
Việc mua bán sẽ diễn ra nhanh gọn, có tác dụng làm thị trường tăng, nhanh chóng thực
hiện mục tiêu mua hết hàng hóa và có lãi suất cho người sản xuất. Các hộ gia đình sản xuất
lOMoARcPSD|49328981
nhỏ sẽ hợp thành một chuỗi liên kết sản xuất, được thu mua lúa gạo từ các doanh nghiệp chế
biến, việc trao đổi thu mua dựa trên những nguyên tắc của chính phủ. Khi đó, hai bên mua và
bán đều có lợi.
*Nhược điểm 1:
Nhà nước sẽ gặp nhiều rủi ro (nợ xấu, mất vốn,..) trong quá trình cấp tín dụng khi mất mùa
do thiên tai xảy ra. Khi thiên tai xảy ra, ngân hàng nhà nước sẽ đối mặt với việc mất vốn do
không có “phao cứu sinh” là tài sản thể chấp.
*Nhược điểm 2:
Làm “méo mó” hệ thống giá và rất dễ bị các nước khác kiện về hành vi phá giá đối với
lượng hàng hóa xuất khẩu có sự hỗ trợ trực tiếp từ Chính phủ. Khi chi phí sản xuất giảm bớt,
đồng nghĩa với việc cung giảm, thì giá bán ra thị trường sẽ giảm. Đặc biệt, đối với loại hàng
hoá xuất khẩu, giá hàng hoá thấp hơn các mặt hàng của các nước khác mà chất lượng vẫn
như nhau, thì hàng hoá có sự hỗ trợ trực tiếp từ chính phủ sẽ dễ bị kiện về hành vi phá giá.
Giá gạo Thái Lan so với Việt Nam và Ấn Độ
Qua bảng giá gạo cho thấy, giá gạo bán ra của Thái Lan thấp hơn so với giá gạo bán ra của
Việt Nam và Ấn Độ. Điều này cho thấy, khi thực hiện chính sách của bà YingLuck, số gạo
tồn kho mà chính phủ đã thu mua với giá cao quá nhiều, cùng với việc thị trường Ấn Độ và
Việt Nam đầu tư vào xuất khẩu.Buộc Thái Lan phải bán ra thị trường với mức giá thấp nhất
lOMoARcPSD|49328981
từ trước đến nay, và thấp hơn cả Việt Nam và Ấn Độ. Điều này đã dẫn đến việc phá giá của
Thái Lan trên thị trường Thế Giới.
*Nhược điểm 3:
Không bảo hộ được lợi ích người sản xuất nếu trong thời gian tạm trữ giá không tăng
tiếp tục xuống thấp. Ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro (nợ xấu, mất vốn,…) trong quá trình cấp
tín dụng tồn trữ. Vì trong quá trình trợ cấp, lúa gạo là tài sản mà người nông dân cầm cố, nếu
như giá gạo vẫn tiếp tục xuống thấp thì người nông dân sẽ không thể bán tài sản cầm cố để
trả nợ cho nhà nước.
*Nhược điểm 4:
Chính phủ phải bỏ tiền để thực hiện các chính sách miễn thuế, giảm thuế, bổ trợ các tư liệu
sản xuất,..nhằm giảm chi phí đầu vào. Điều đó, đồng nghĩa với việc chính phủ phải chi trả
một khoảng tiền hỗ trợ khá lớn để khuyến khích nông dân trồng lúa
*Nhược điểm 5:
Người sản xuất lúa được hưởng từ chính sách này, nhưng doanh nghiệp được hỗ trợ có thể
ỷ lại vào chính sách này, vì khi lỗ họ vẫn được bù đắp. Không phân biệt sản lượng hàng hóa
bán với hàng hóa tiêu dùng.
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD| 49328981
BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI
CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP GIÁ GẠO CỦA CHÍNH PHỦ
THÁI LAN TỪ 2010 – 2013
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN 1. VĂN TUẤN TÀI
MSSV: B1501061 (Nhóm trưởng) 2. TRƯƠNG GIA MẪN MSSV: B1501075
3. ĐỖ QUỲNH PHƯƠNG MSSV: B1501063
4. TRẦN THỊ THÙY TRANG MSSV: B1501051
5. HUỲNH THỊ MỸ NGÂN MSSV: B1501204
SỐ ĐIỆN THOẠI NHÓM TRƯỞNG: 0933 687 985 LỜI MỞ ĐẦU
Trợ cấp là một trong những vấn đề gây tranh cãi trong nền kinh tế ngày nay. Nó được
đánh giá là một công cụ bảo hộ quan trọng trong thời kì suy thoái kinh tế và nạn thất nghiệp
cao. Nhưng cũng có thời gian và tuỳ vào một số trường hợp, trợ cấp trở thành trở ngại lớn đối
với một thị trường hiệu quả và tự do.
Vì vậy bài tiểu luận sẽ tìm hiểu về các diễn biến chung cũng như vai trò của việc trợ cấp
toàn cầu. Trợ cấp là cần thiết nhưng nó vẫn tồn tại các mặt hạn chế. Có thể nói rằng vấn đề trợ
cấp đã tạo ra nhiều ý kiến trái chiều từ đó gây căng thẳng, nặng nề trong tình hình thương mại
thế giới đôi khi dẫn đến xung đột. Quan niệm của một số nước đang phát triển cho rằng trợ cấp lOMoARcPSD| 49328981
là một thành tố quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội nhưng yêu cầu của các nước phát
triển là đòi hỏi phải tồn tại tính trung lập về cạnh tranh trong thương mại quốc tế.
Bài tiểu luận làm ta hiểu rõ hơn về vấn đề trợ cấp qua việc nghiên cứu trực tiếp một tình
hình cụ thể là “Chính sách trợ cấp giá gạo của chính phủ Thái Lan từ năm 2010-2013”. Giúp
nhận thấy được rằng trợ cấp gạo trong trường hợp này là tích cực hay tiêu cực và nó đã tác
động đến thị trường của chính Thái Lan cũng như thị trường quốc tế như thế nào?
Tóm lại, bài tiểu luận của nhóm là sẽ làm rõ về tình hình trợ cấp chung trên thế giới và từ
đó đánh giá nhận xét về chính sách của bà Yingluck đã tác động thế nào đến với nền nông
nghiệp Thái Lan. Điều này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế mà sâu xa nó còn
gây mâu thuẫn về chính trị.
Cấu trúc đề tài gồm 3 chương. Chương I: “Chính sách trợ cấp của Chính phủ và Sự tác
động đến thị trường”, chúng ta sẽ biết thế nào là trợ cấp, có bao nhiêu loại trợ cấp, mục đích
của chính phủ là gì và kết quả đem đến của việc làm này. Ở Chương II: “Chính sách trợ cấp giá
gạo của chính phủ Thái Lan từ 2010 – 2013" chúng ta sẽ tìm hiểu về Câu chuyện lúa gạo Thái
Lan và chính sách của bà Yingluck đã gây nên những hậu quả như thế nào và nó đã để lại bài
học kinh nghiệm gì? Chương III sẽ kết lại toàn bộ kiến thức về bài tiểu luận của nhóm chúng
tôi một cách cụ thể nhất. NỘI DUNG BÁO CÁO
CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP GIÁ GẠO VỦA CHÍNH PHỦ THÁI LAN TỪ 2010-2013 MỤC LỤC Lời mở đầu
Chương 1: Chính sách trợ cấp của chính phủ và các sự tác động đến thị trường. 1. Chính sách trợ cấp.
1.1. Khái niệm trợ cấp.
1.2. Phân loại trợ cấp.
1.3. Mục đích của chính phủ khi thực hiện trợ cấp.
2. Sự tác động của chính sách trợ cấp đến thị trường. lOMoARcPSD| 49328981
2.1. Tác động đối với ngành sản xuất được trợ cấp.
2.2. Tác động đối với người tiêu dùng
2.3. Lợi ích của các bên tham gia thị trường
2.4. Những được, mất khi chính phủ thực hiện trợ cấp.
Chương 2: Chính sách trợ cấp giá gạo của chính phủ Thái Lan từ 2010 – 2013.
1. Câu chuyện lúa gạo Thái Lan và chính sách của bà Yingluck.
1.1. Thu mua lúa gạo giá cao liệu có giúp chính phủ kiểm soát giá gạo?
1.2. Những điều đạt được từ chính sách của bà Yingluck.
2. Hậu quả nặng nề từ sự thất bại của Thái Lan trong chương trình trợ cấp giá gạo.
2.1. Khối lương xuất khẩu sụt giảm.
2.2. Chính phủ ôm một kho gạo dự trữ khổng lồ.
2.3. Nông dân khốn đốn với các khoản nợ.
2.4. Chính phủ Thái Lan và bà Yingluck thất thế
3. Bài học kinh nghiệm cho việc cố gắng kiểm soát thị trường hàng hóa.
Chương 3: Kết luận Tài liệu tham khảo
Chương 1: Chính sách trợ cấp của chính phủ và các sự tác động đến thị trường.
1. Chính sách trợ cấp
1.1. Khái niệm trợ cấp
Trợ cấp là khoản tiền mà chính phủ trả cho nhà sản xuất trong nước. Các khoản trợ cấp có thể
có nhiều hình thức gồm có các khoản hỗ trợ bằng tiền mặt, các khoản vay với lãi suất thấp,
các khoản giảm thuế, hay là chính phủ tham gia mua cổ phần tại các công ty trong nước
Khái niệm trợ cấp trong thương mại quốc tế :
• Theo nghĩa rộng thì nó bao gồm nhiều hoạt hoạt động của chính phủ. Còn dưới góc độ
kinh tế, thuật ngữ “trợ cấp” có nghĩa là “lợi ích dành cho một doanh nghiệp hay một
sản phẩm thông qua hành động của chính phủ”
Vd: Bảo đảm trật tự trị an, phòng cháy chữa cháy, xây dựng cầu đường và các hoạt động giáo dục. lOMoARcPSD| 49328981
• Trợ cấp chung là trợ cấp sử dụng các tiêu chí hoặc điều kiện khách quan để tự động xác
minh đối tượng được hưởng trợ cấp và gía trị trợ cấp.
• Trợ cấp riêng là trợ cấp dành riêng cho một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh
nghiệp cụ thể, hay trợ cấp dành riêng cho một ngành sản xuất hoặc một nhóm ngành sản xuất nhất định.
Khái niệm trợ cấp của WTO:
Trong WTO, trợ cấp được hiểu là bất kỳ hỗ trợ tài chính nào của Nhà nước hoặc một tổ
chức công (trung ương hoặc địa phương) dưới một trong các hình thức sau mang lại
lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất:
(i). Hỗ trợ trực tiếp bằng tiền chuyển ngay (ví dụ cấp vốn, cho vay, góp cổ phần) hoặc
hứa chuyển (ví dụ bảo lãnh cho các khoản vay);
(ii). Miễn hoặc cho qua những khoản thu lẽ ra phải đóng (ví dụ ưu đãi thuế, tín dụng);
(iii). Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hoá (trừ cơ sở hạ tầng chung);
(iv). Thanh toán tiền cho một nhà tài trợ hoặc giao cho một đơn vị tư nhân tiến hành các
hoạt động (i), (ii), (iii) nêu trên theo cách thức mà Chính phủ vẫn làm. Các khoản hỗ trợ
này được hiểu là mang lại lợi ích cho đối tượng được hưởng hỗ trợ nếu nó được thực
hiện theo cách mà một nhà đầu tư tư nhân, một ngân hàng thương mại…bình thường sẽ
không khi nào làm như vậy (vì đi ngược lại những tính toán thương mại thông thường).
Bằng cách giảm các chi phí sản xuất, các khoản trợ cấp giúp cho các nhà sản
xuất trong nước theo hai cách: (1) cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu và (2) giành
thêm thị phần tại các thị trường xuất khẩu. Theo WTO, các nước đã chi khoảng 300 tỷ
đôla Hoa Kỳ cho các khoản trợ cấp vào năm 2005, trong đó, riêng 21 quốc gia phát
triển đã chi hết 250 tỷ đôla Hoa Kỳ.
1.1. Phân loại trợ cấp
Danh mục biện pháp trợ cấp có rất nhiều, tuy nhiên cơ bản được chia thành 3 loại sau:
Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ) bao gồm:
Trợ cấp xuất khẩu (trợ cấp căn cứ vào kết quả xuất khẩu, ví dụ thưởng xuất
khẩu, trợ cấp nguyên liệu đầu vào để xuất khẩu, miễn thuế/giảm thuế cao hơn mức lOMoARcPSD| 49328981
mà sản phẩm tương tự bán trong nước được hưởng, ưu đãi bảo hiểm xuất khẩu, ưu
đãi tín dụng xuất khẩu…).
Trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập khẩu. Đây là
những hình thức trợ cấp mà hiện tất cả các thành viên WTO đều bị cấm áp dụng.
Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn xanh) bao gồm:
Trợ cấp không cá biệt: Tức là các loại trợ cấp không hướng tới một (một nhóm)
doanh nghiệp/ngành/ khu vực địa lý nào. Tiêu chí để hưởng trợ cấp là khách
quan; không cho cơ quan có thẩm quyền cấp khả năng tuỳ tiện xem xét và
không tạo ra hệ quả ưu đãi riêng đối với bất kỳ đối tượng nào.
Các trợ cấp sau (dù cá biệt hay không cá biệt): Trợ cấp cho hoạt động nghiên
cứu do các công ty, tổ chức nghiên cứu tiến hành (với một số điều kiện về loại
trợ cấp và mức trợ cấp cụ thể).
• Trợ cấp cho các khu vực khó khăn (với các tiêu chí xác định cụ thể về mức thu nhập
bình quân hoặc tỷ lệ thất nghiệp).
• Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh các điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh mới.
**Các nước thành viên có thể áp dụng các hình thức này mà không bị thành viên khác
khiếu kiện (tức là loại trợ cấp được phép vô điều kiện).
Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng) bao gồm: tất cả
các loại trợ cấp có tính cá biệt (trừ các loại trợ cấp đèn xanh). Các nước thành viên có
thể áp dụng các hình thức trợ cấp này nhưng nếu gây thiệt hại cho nước thành viên
khác hoặc ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước thành viên khác thì có thể bị kiện ra WTO.
1.2. Mục đích của chính phủ khi thực hiện trợ cấp
• Chính phủ các nước thường chủ động tiến hành trợ cấp cho các doanh nghiệp và sản
phẩm của nước mình nhằm đạt được một số mục tiêu kinh tế -xã hội nhất định như bảo
hộ sản xuất trong nước, hỗ trợ phát triển ngành non trẻ hay ngành trọng điểm của nền lOMoARcPSD| 49328981
kinh tế, khuyến khích đầu tư, cải thiện thu nhập nhà sản xuất, bù đắp chi phí đầu tư ban đầu quá lớn, v.v...
Quyết định trợ cấp của chính phủ thường được đưa ra nhằm phục vụ lợi ích của
một đối tượng nhất định có vai trò chi phối và ảnh hưởng chính trị lớn đối với chính phủ .
• Ngoài ra, trợ cấp góp phần duy trì ổn định công ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp, bảo
đảm trật tự và ổn định xã hội, đặc biệt là những khoản trợ cấp dành cho các doanh
nghiệp đứng trước nguy cơ bị đóng cửa, phá sản.
Sự hỗ trợ của chính phủ có thể giúp các doanh nghiệp này khỏi bị sụp đổ nhanh
chóng, thúc đẩy các doanh nghiệp cơ cấu lại sản xuất, tự điều chỉnh khả năng thích
nghi và cạnh tranh trong thời kỳ quá độ do những khó khăn mà môi trường thương mại quốc tế tạo ra.
• Trợ cấp cũng có thể được sử dụng nhằm khuyến khích những ngành sản xuất kém sức
cạnh tranh, giảm công suất dư thừa hoặc rút khỏi những lĩnh vực không hiệu quả hoặc không sinh lời.
Nhờ đó, quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động được
diễn ra suôn sẻ, góp phần thúc đẩy phân bổ nguồn lực thích hợp, hiệu quả và khuyến
khích xuất khẩu các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh với nước ngoài.
2. Sự tác động của chính sách trợ cấp đến thị trường. 2.1.
Tác động đối với ngành sản xuất được trợ cấp.
Để tăng cung về hàng hoá, dịch vụ, chính phủ tiến hành trợ cấp cho người sản xuất. Các
khoản trợ cấp này có thể thực hiện dưới dạng trợ giá (bù lỗ) hoặc trợ thuế sản xuất. Tác động
của trợ cấp trong trường hợp này như thế nào?
Giả sử chính phủ trợ cấp S đồng trên một đơn vị hàng hóa đối với người sản xuất, họ có
thể cung ứng mức sản lượng cao hơn trước ở tất cả mức giá có thể có trên thị trường. Điều đó
có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển sang phải hay dịch chuyển xuống dưới một khoản
bằng đúng khoản trợ cấp S như hình dưới lOMoARcPSD| 49328981
Đường cầu của người tiêu thụ không
có lý do gì để thay đổi. Trên đồ thị giá cân
bằng giảm từ P1 xuống P2 và lượng cân
bằng tăng từ Q1 lên Q2. Giá cân bằng thấp
hơn có nghĩa là người tiêu dùng cũng
hưởng lợi từ chính sách trợ cấp, cụ thể là
họ mua sản phẩm với mức giá thấp hơn
một khoản EC trên đồ thị, do đó người sản
xuất chỉ hưởng một phần trợ cấp là đoạn CD = s – E1C 2.2.
Tác động đối với người tiêu dùng
Để kích thích tiêu dùng, để đảm bảo
công bằng xã hội chính phủ tiến hành trợ cấp
cho người tiêu dùng dưới các hình thức như trợ
cấp bằng hiện vật, tem phiếu, trợ thuế tiêu dùng..
Tác động của trợ cấp vào người tiêu dùng hoàn toàn tương tự như tác động của trợ cấp
vào người sản xuất chỉ khác ở chỗ khi có trợ cấp, đường cầu (chứ không phải đường cung) sẽ
dịch chuyển sang phải từ D sang D . Và mức trợ cấp S (X) cũng là khoảng cách giữa 2 s đường cầu. lOMoARcPSD| 49328981 2.3.
Lợi ích các bên tham gia thị trường
Chúng ta thấy trên danh nghĩa là trợ cấp cho sản xuất, trợ cấp cho người tiêu dùng,
tuy nhiên thực tế thì cả nười sản xuất và người tiêu dùng đều chia nhau lợi ích của trợ cấp.
Người bán được hưởng một phần lợi ích dưới dạng bán được hàng hoá với mức giá cao hơn
giá cân bằng trước trợ cấp, còn người mua được hưởng lợi từ việc trả giá thấp hơn.
Như vậy: khoản trợ cấp sẽ được chuyển vào người sản xuất bao nhiêu? Người tiêu dùng bao nhiêu?
Điều này phụ thuộc vào độ co dãn của cung cầu của mặt hàng được trợ cấp.
Ta có những trường hợp sau:
Trường hợp: Co giãn cung bằng co giãn cầu E PD = E PS
Trợ cấp cho người sản xuất
Trợ cấp cho người tiêu dùng
Trong trường hợp này người sản xuất và người tiêu dùng đều được hưởng lợi như nhau
> 1, cung ít co dãn EPS < 1 lOMoARcPSD| 49328981
Ta thấy giá người tiêu dùng phải trả giảm -> tiêu dùng tăng Q
Do cung ít co giãn nên khoản 0 -> Q1.
trợ cấp làm cho giá tăng lên đáng kể. Doanh thu
của người sản xuất tăng lên cao do bán được giá
cao -> thặng dư sản xuất > thặng dư tiêu dùng
Vậy trong trường hợp này trợ cấp chuyển cho người sản xuất nhiều hơn người tiêu
< 1, cung co dãn EPS < 1
Do cầu ít co giãn nên lượng cầu tăng ít, người
tiêu dùng được lợi nhiều hơn do giá giảm mạnh.
Vì vậy trong trường hợp này trợ cấp sẽ chuyển về phía người tiêu
dùng nhiều hơn người sản xuất.
Trường hợp: Cầu co dãn E PD
Trường hợp: Cầu ít co giãn E PD lOMoAR cPSD| 49328981
Trường hợp: Cầu hoàn toàn không co
( E PS = 1 hoặc ít co dãn E PS < 1).
giãn, cung co giãn (EPS > 1), co dãn đơn vị
Ta thấy sản lượng trao đổi trên thị trường
không đổi, giá bán của người sản xuất vẫn
là P0 giá người mua giảm xuống Pm.
Trong trường hợp này người bán không
được hưởng lợi ích từ khoản trợ cấp, chính
sách trợ cấp cho người sản xuất không thực hiện được.
Trường hợp: Cầu hoàn toàn co dãn
Giá người mua không đổi bằng P0, giá bán tăng lên P , cao hơn P b 0 đúng bằng khoản trợ cấp.
Vậy trong trường hợp này trợ cấp được
chuyển hết cho người sản xuất.
Tóm lại: Lợi ích của một khoảng trợ cấp được phân chia giữa người sản xuất và
người tiêu dùng tuỳ thuộc rất lớn vào độ co dãn của cung cầu.
Khoản trợ cấp được chuyển phần lớn cho người tiêu dùng nếu cầu ít co dãn, cung co
dãn nhiều hay <1 .
Khoản trợ cấp sẽ dồn cả cho người sản xuất nếu > 1.
Downloaded by Lê d??ng (hth3@gmail.com) lOMoARcPSD| 49328981
Khoản trợ cấp sẽ dồn cả cho người sản xuất (hoặc tiêu dùng) nếu cung (hoặc cầu) hoàn
toàn co dãn. Cũng có thể người sản xuất và người tiêu dùng được hưởng trợ cấp bằng nhau nếu EPS = EPD 2.4.
Những được và mất khi chính phủ thực hiện trợ cấp Ưu điểm Nhược điểm
1. Được hỗ trợ trực tiếp. Giảm bớt khó
1.Nhà nước sẽ gặp nhiều rủi
khan về vốn, chi phí sản xuất
2.Làm “méo mó” hệ thống giá
2.Được đầu tư ứng trước, không bị ràng
3.Không bảo hộ được lợi ích người sản xuất buộc khi bán
4.Mức hỗ trợ quá lớn
3.Thực hiện được nguyên tắc giá cả thị
5.Không bình đẳng giữa các mối quan hệ
trường và kích cầu để tăng giá đến mức định hướng
VD: Nhà nước lựa chọn một số vật tư nông nghiệp
4.Việc mua bán sẽ diễn ra nhanh gọn.
chủ yếu, quy định giá bán cho nông dân không lấy lãi,
thực hiện hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp kinh
VD: được chính phủ sử dụng để giúp duy
doanh các loại vật tư đó để các doanh nghiệp bán hàng
trì giá nông sản mà người sản xuất trong
cho nông dân theo giá thấp hơn giá thị trường, góp
nước nhận được ở mức cao hơn mức giá
thông thường phổ biến trên thị trường thế
phần làm giảm giá thành cho người sản xuất.
giới; các khoản chi trả trực tiếp cho người
Mức hỗ trợ: 100% lãi suất vay vốn ngân hàng, ngân
sản xuất trong nước, kể cả các khoản chi
sách nhà nước thực hiện việc hỗ trợ này.
trả để ngừng sản xuất nông nghiệp; và các
biện pháp giảm chi phí tiếp thị, chi phí đầu
vào trong sản xuất nông nghiệp *Ưu điểm 1:
Người sản xuất sẽ được hưởng trực tiếp chính sách hỗ trợ của nhà nước. Đồng thời giúp
họ giảm bớt khó khan về vốn sản xuất giảm được chi phí sản xuất. Khi chính phủ thực hiện
chính sách, nhà nước sẽ hỗ trợ về vốn đầu tư và công cụ sản xuất, thực hiện các chính sách
thuế ưu đãi, miễn giảm thuế, phí, như: miễn thuế thu nhập từ dịch vụ tưới, tiêu nước, cày bừa
đất, nạo vét kênh mương nội đồng.. điều này sẽ giúp người sản xuất giảm bớt chi phí lOMoARcPSD| 49328981 *Ưu điểm 2:
Nông dân được đầu tư ứng trước, không bị ràng buộc khi bán sản phẩm. Nông dân thực
hiện tự do hoá giá thóc gạo theo cơ chế thị trường với đặc trưng cơ bản là: người mua và
người bán gặp nhau trên thị trường, để đối chiếu lợi ích của mình, thoả thuận mức giá buôn
bán trên sự tương quan cung cầu. *Ưu điểm 3:
Thực hiện được nguyên tắc giá cả thị trường và kích cầu để tăng giá đến mức định hướng,
góp phần tiêu thụ hết lượng hàng hóa cho người sản xuất. Nhà nước tôn trọng quyền định giá
và tự cạnh tranh về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật, bảo
đảm để giá cả vận động theo thị trường dưới sự tác động của ba nhóm nhân tố cơ bản, đó là:
Quan hệ cung cầu, chi phí sản xuất xã hội cần thiết và các quan hệ giá cả giữa giá thóc, gạo
với giá các vật tư hàng hóa "đầu vào" của sản xuất nông nghiệp. Nhà nước can thiệp vào thị
trường bằng những biện pháp gián tiếp, hỗ trợ thị trường (cả hỗ trợ đầu vào và hỗ trợ đầu ra
của sản xuất lúa) để giá thị trường vận động theo mục tiêu định hướng, ngăn ngừa giá hạ
thấp quá mức hoặc tăng quá cao.
Qua biểu đồ giá xuất khẩu gạo của Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ cho thấy, ban đầu thì
Thái Lan tăng giá gạo xuất khẩu cao, để khi giá của thị trường hạ thấp thì Thái Lan có thể hạ
thấp giá gạo mà vẫn có lợi nhuận. * Ư u điểm 4:
Việc mua bán sẽ diễn ra nhanh gọn, có tác dụng làm thị trường tăng, nhanh chóng thực
hiện mục tiêu mua hết hàng hóa và có lãi suất cho người sản xuất. Các hộ gia đình sản xuất lOMoARcPSD| 49328981
nhỏ sẽ hợp thành một chuỗi liên kết sản xuất, được thu mua lúa gạo từ các doanh nghiệp chế
biến, việc trao đổi thu mua dựa trên những nguyên tắc của chính phủ. Khi đó, hai bên mua và bán đều có lợi. *Nhược điểm 1:
Nhà nước sẽ gặp nhiều rủi ro (nợ xấu, mất vốn,..) trong quá trình cấp tín dụng khi mất mùa
do thiên tai xảy ra. Khi thiên tai xảy ra, ngân hàng nhà nước sẽ đối mặt với việc mất vốn do
không có “phao cứu sinh” là tài sản thể chấp. *Nhược điểm 2:
Làm “méo mó” hệ thống giá và rất dễ bị các nước khác kiện về hành vi phá giá đối với
lượng hàng hóa xuất khẩu có sự hỗ trợ trực tiếp từ Chính phủ. Khi chi phí sản xuất giảm bớt,
đồng nghĩa với việc cung giảm, thì giá bán ra thị trường sẽ giảm. Đặc biệt, đối với loại hàng
hoá xuất khẩu, giá hàng hoá thấp hơn các mặt hàng của các nước khác mà chất lượng vẫn
như nhau, thì hàng hoá có sự hỗ trợ trực tiếp từ chính phủ sẽ dễ bị kiện về hành vi phá giá.
Giá gạo Thái Lan so với Việt Nam và Ấn Độ
Qua bảng giá gạo cho thấy, giá gạo bán ra của Thái Lan thấp hơn so với giá gạo bán ra của
Việt Nam và Ấn Độ. Điều này cho thấy, khi thực hiện chính sách của bà YingLuck, số gạo
tồn kho mà chính phủ đã thu mua với giá cao quá nhiều, cùng với việc thị trường Ấn Độ và
Việt Nam đầu tư vào xuất khẩu.Buộc Thái Lan phải bán ra thị trường với mức giá thấp nhất lOMoARcPSD| 49328981
từ trước đến nay, và thấp hơn cả Việt Nam và Ấn Độ. Điều này đã dẫn đến việc phá giá của
Thái Lan trên thị trường Thế Giới. *Nhược điểm 3:
Không bảo hộ được lợi ích người sản xuất nếu trong thời gian tạm trữ giá không tăng mà
tiếp tục xuống thấp. Ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro (nợ xấu, mất vốn,…) trong quá trình cấp
tín dụng tồn trữ. Vì trong quá trình trợ cấp, lúa gạo là tài sản mà người nông dân cầm cố, nếu
như giá gạo vẫn tiếp tục xuống thấp thì người nông dân sẽ không thể bán tài sản cầm cố để trả nợ cho nhà nước. *Nhược điểm 4:
Chính phủ phải bỏ tiền để thực hiện các chính sách miễn thuế, giảm thuế, bổ trợ các tư liệu
sản xuất,..nhằm giảm chi phí đầu vào. Điều đó, đồng nghĩa với việc chính phủ phải chi trả
một khoảng tiền hỗ trợ khá lớn để khuyến khích nông dân trồng lúa *Nhược điểm 5:
Người sản xuất lúa được hưởng từ chính sách này, nhưng doanh nghiệp được hỗ trợ có thể
ỷ lại vào chính sách này, vì khi lỗ họ vẫn được bù đắp. Không phân biệt sản lượng hàng hóa
bán với hàng hóa tiêu dùng.