Bài tiểu luận: Tình trạng ô nhiễm môi trường đất hiện nay | Đại học Hoa Sen

Bài tiểu luận: Tình trạng ô nhiễm môi trường đất hiện nay | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận: Tình trạng ô nhiễm môi trường đất hiện nay | Đại học Hoa Sen

Bài tiểu luận: Tình trạng ô nhiễm môi trường đất hiện nay | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

165 83 lượt tải Tải xuống
BÀI TIỂU LUẬN
(CÁ NHÂN)
ĐỀ TÀI : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT HIỆN NAY
Họ và tên sinh viên : Phạm Nguyễn Hạ My
MSSV :22109247
Giảng viên: Lương Ngọc Trung Hạnh
Lớp: 0200
Môn: Tư Duy Phản Biện
Học Kì: 2231
Khoá : 21
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
––oOo––
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................2
PHẦN 1: Mở Đầu...................................................................................3
PHẦN 2: Nội Dung.................................................................................4
Chương 1:Cơ sở lý thuyết.......................................................................4
I. Môi trường đất.....................................................................................4
1. Khái niệm môi trường đất...................................................................4
2. Khái niệm ô nhiễm môi trường đất.....................................................4
3. Vai trò của đất đối với con người.......................................................5
II. Thành phần của đất............................................................................5
Chương 2:Thực trạng ô nhiễm môi trường đất......................................6
1. Trên thế giới.......................................................................................6
2.Tại Việt Nam.......................................................................................7
3.Ô nhiễm môi trường đất ở Thái Nguyên.............................................7
Chương 3:Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất............................8
1.Nguồn gốc tự nhiên.............................................................................
2.Nguồn gốc nhân tạo............................................................................
Chương 4: Hệ quả của ô nhiễm môi trường đất.....................................
Chương 5: Những biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đất.........
PHẦN 3: Kết luận.................................................................................
1
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn đã tận tình nhiệt tình hướng dẫn em các bài học bổ
ích về mônDuy Phản Biên giải đáp câu hỏi cũng như mọi thắc mắc trong quá
trình học cũng như đề tài này. Em sẽ cố gắng kiên trì hoàn thành đề tài này, dùthể
sẽ những sai sót chưa thể khắc phục hết. vậy, sự đóng góp của những
nguồn thông tin quý giá cho em để hoàn thành đề tài sau.
Xin chân thành cảm ơn.
2
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU
Đất là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng
cho con người. Đất có vai trò quan trọng: là môi trường nuôi dưỡng cây trồng, là
nơi cho các sinh vật sinh sống,không gian thích hợp để con người xây dựng
nhà các công việc khác ,các tòa nhà . Nhưng ngày nay con người đã quá
lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này và để lại nhiều tác động xấu
đến đất như: Sử dụng quá nhiều phân bón hóa học và thuốc trừ sâu gây tích tụ
một lượng lớn kim loại nặng trong đất và làm thay đổi tính chất của đất. Dân số
tăng nhanh, rác thải sinh hoạt và các vấn đề nông nghiệp, nhu cầu về đất ở và sử
dụng tài nguyên khoáng sản đã dần dần gây ô nhiễm môi trường đất. Tài
nguyên đất đai trên thế giới hiện đang bị cạn kiệt nghiêm trọng do xói mòn, rửa
trôi, phân hủy, nhiễm mặn, nhiễm phèn, ô nhiễm đất biến đổi khí hậu. Hiện
nay, 10% diện tích đất tiềm năng nông nghiệp là đất trốngbị ô nhiễm có
nguy cơ mất khả năng trồng trọt cây trồng. Chủ đề hôm nay của em là: ô nhiễm
môi trường đất, với hi vọng phần sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về tầm quan trọng
của môi trường đất và mức độ ô nhiễm môi trường đất của hôm nay, vì nó là hồi
chuông cảnh tỉnh cho tất cả chúng ta. Hãy chung tay bảo vệ không chỉ môi
trường trái đất còn bảo vệ môi trường sống của chúng ta bảo vệ môi
trường là cứu mạng sống của chính chúng ta.
PHẦN 2: NỘI DUNG
3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I) Môi trường đất:
1. Khái niệm môi trường :
Đất là môi trường sinh thái hoàn chỉnh chứa vật chấtsinh được sắp xếp theo
một cấu trúc xác định. Thực vật, động vật vi sinh vật sống trong lòng trái
đất ,các thành phần này có quan hệ mật thiết và chặt chẽ với nhau. Mặt đất được
coi môi trường con của hệ thống môi trường xung quanh, bao gồm nước,
không khí và khí hậu .
2. Khái niệm ô nhiễm môi trường đất:
Ô nhiễm môi trường việc thải vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc
năng lượng với số lượng ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh vật, sức khỏe con
người, làm suy giảm chất lượng môi trường đất được coi là bị ô nhiễm khi nồng
độ các chất độc tăng đến quá mức an toàn, vượt quá khả năng tự làm sạch của
đất .
3.Vai trò của đất đối với con người:
4
Đất đai tài nguyên thiên nhiên quý giá của bất kỳ quốc gia nào, đồng thời
cũng là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật
khác trên trái đất. Không đất đai sẽ không công nghiệp sản xuất, con
người sẽ không thể sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự sống duy trì sự
cạnh tranh cho đến ngày nay trên lục địa Trái đất: 12% đất nông nghiệp; 2%
diện tích đất trồng thảo mộc chăn nuôi gia súc; 32% diện tích đất canh tác;
32% đất thổ cư, đầm lầy, ngập mặn. 15% diện tích đất trên thế giới bị thoái hóa
mỗi năm. Việt Nam: tổng cộng 33 triệu ha. 70% đất đồi núi dốc, 7,2% đất
tốt (đất ba gian ), diện tích bãi bồi khoảng 3 triệu ha, khoảng 20% là đất tốt. Đất
đai không chỉ vai trò quan trọng như đã nói trên còn ý nghĩa chính
trị. Tài sản quý giá này phải được bảo vệ bằng cả xương máu và vốn liếng, mảnh
đất đất nước được thể hiện sức mạnh của đất nước, biên cương thể
hiện chủ quyền của đất nước. Đất đai cũng là một nguồn của cải, quyền sử dụng
đất đai nguyên liệu thô của thị trường nhà ở, một tài sản đảm bảo an toàn tài
chính và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
II) Thành phần của đất :
Thành phần chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùncác sinh vật
từ vi sinh vật đến côn trùng, động vật chân đốt, v.v. Các thành phần chính của
đất được thể hiện trong hình sau: Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng khi xem
xét thành phần của đất, nhìn từ mặt cắt nền có thể thấy sự phân lớp của cấu trúc
từ trên xuống dưới như sau: lớp thực vật mục nát rcỏ phân hủy với tốc độ
khác nhau. Tầng mùn thường màu sẫm hơn, chứa nhiều chất hữu chất
dinh dưỡng cho đất. Lớp rửa được hình thành do một phần vật liệu bị rửa trôi.
Tầng tích chứa các chất hòa tan và các hạt sét bị rửa trôi từ lớp trên. Lớp đá gốc
thay đổi ít nhiều, nhưng vẫn tiếp tục bảo tồn cấu trúc của đá. Tầng đất đá không
bị bào mòn, biến đổi, đất do từng loại đá hình thành trong điều kiện thời tiết, khí
hậu tương tự nhau về cấu tạo và bề dày tương tự nhau.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
5
1) Trên thế giới :
Tài nguyên đất trên thế giới đang bị xâm hại nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi,
ô nhiễm, mặn hóa, đất nhiễm phèn biến đổi khí hậu. Tổng diện tích 1.777
triệu ha, trong đó 1.527 triệu ha là đất băng và 13.251 triệu hađất chưa băng.
Trong tổng diện tích của nó, 12% đất canh tác, 2% đồng cỏ, 32% đất
rừng 32% đất đầm lầy. Diện tích gieo trồng 3.200 triệu ha hiện
có hơn 1.500 triệu ha được gieo trồng. Tỷ lệ đất canh tác ở các nước phát triển là
70%; ở các nước đang phát triển là 36%. Tài nguyên đất trên thế giới hiện đang
cạn kiệt nghiêm trọng do xói mòn, phù sa trôi dạt, suy thoái, xâm nhập mặn,
nhiễm phèn đất, biến đổi khí hậu. Hiện tại, khu đất 10% tiềm năng
nông nghiệp đang bị bỏ hoang hóa.
Tỷ lệ % diện tích các loại đất trên thế
giới
Nguồn: FAO, năm 1990
2) Tại Việt Nam :
6
Loại Đất Tỷ Lệ %
Tuyết băng hồ 11,5
Đất hoang mạc 8,7
Đất núi 16,3
Đất đài nguyên 4,0
Đất bodzon 9,2
Đất nâu rừng 3,5
Đất đỏ 17,1
Đất đen 5,2
Đất màu hạt dẻ 8,9
Đất xám 9,4
Đất phù sa 3,9
Các loại đất kh 3,2
Tổng diện tích của Việt Nam hơn 33 triệu ha, tổng diện tích bình quân đầu
người là 0,6 ha, đứng thứ 159 trên thế giới, bao gồm:
- Đất feralit khoảng 16 triệu ha
- Đất phù sa ( Alluvial soil ) khoảng 3 triệu ha
- Đất hoang mạc xám hơn 3 triệu ha
- Đất mùn vàng đỏ hơn 3 triệu ha
- Đất mặn ( Saline Soil) khoảng 1,9 triệu ha
- Đất phèn ( Acid Sulphate Soil) khoảng 1,7 triệu ha
Tổng cộng có hơn 13 triệu ha đất trống . Quỹ nông nghiệp của Việt Nam có tổng
cộng khoảng. 10-11 triệu ha, trong đó gần 7 triệu ha được sử dụng cho nông
nghiệp , phần còn lại dùng để trồng cây hàng năm cây lâu năm. Việt Nam
các nước trên thế giới đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm đất những hậu
quả to lớn do ô nhiễm đất gây ra.
3) Ô nhiễm môi trường đất ở Thái Nguyên:
Trong quá trình khai thác, các đơn vị đã bóc dỡ một khối lượng lớn đất cằn cỗi
khiến diện tích đất canh tác bị thu hẹp, giảm sút, điển hình là tàn tích mỏ sắt Trại
Cau (gần 2 triệu m3). đất cằn/năm), mỏ than Khánh Hòa (gần 3 triệu m3 đá
thải/năm), mỏ than Phấn Mễ (hơn 1 triệu m3 đá thải/năm)... Khai thác khoáng
sản tại khu vực của Thái Nguyên đang phát triển nhanh, nhưng do khu công
nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, phần lớn khai thác lộ thiên... nên đất ở mỏ bị
ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đất và ảnh hưởng gián tiếp đến sức
khỏe và phúc lợi của người dân . Tài Nguyên hiện có 66 đơn vị đang hoạt động,
khoáng sản được khai thác tổng số mỏ được phép khai thác lên tới 85 mỏ,
trong đó có 10 khu vực khai thác than, 1 khu vực khai thác quặng sắt, 9 khu vực
khai thác quặng chì kẽm , 24 địa điểm khai thác mỏ đá vôi , 3 điểm khai thác
quặng titan... Diện tích sử dụng đất của là hơn 3191 ha, chiếm gần 1% diện tích
tự nhiên toàn tỉnh.
7
CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN Y Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
ĐẤT
Ô nhiễm đất bao gồm tất cả các hiện tượng làm ô nhiễm môi trường bằng chất
gây ô nhiễm . Đất bị ô nhiễm thể được phân loại theo nguồn gốc hoặc theo
chất gây ô nhiễm.
Nếu theo nguồn gốc phát sinh thì có :
+ Nguồn gốc tự nhiên
+ Nguồn gốc nhân tạo
- Ô nhiễm đất do rác thải sinh hoạt.
- Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.
- Ô nhiễm đất do chất thải nông nghiệp.
- Ô nhiễm đất do chiến tranh.
- Ô nhiễm đất do tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn lan rộng.
1. Nguồn gốc tự nhiên:
Trong các chất khoáng cấu tạo nên đất thường chứa một hàm lượng kim loại
nặng nhất định, điều kiện bình thường chúng nguyên tố trung lượng vi
lượng rất cần thiết cho cây trồng sinh vật trong đất, điều kiện đặc biệt nào
đó chúng vượt quá một giới hạn nhất định và bị ô nhiễm đất .
Ví dụ : :Trong đá magma, Pb có xu hướng tăng dần từ siêu mafic đến axit.Chì
Trong đá magma, Pb chủ yếu tập trung trong các khoáng vật felspat, sau đó
các khoáng vật tạo đá sẫm màu, đặc biệt là biotit. Trong thành phần đá trầm tích
và đá biến chất: Ở vùng Đông Bắc, Pb được xếp vào nhóm các nguyên tố quặng
kim loại (Sn, Cu, Pb, Zn, Ga, Ag) rất phổ biến .Chúng được tìm thấy với nồng
độ cao trong đá trầm tích đá biến chất, đặc biệt trong các đá Paleozoi.
khu vực Tây Bắc, Pb Cu hai nguyên tố kim loại quặng phổ biến với hàm
lượng cao trong đá trầm tích và trầm tích biến chất. Pb thường có mật độ rất cao
trong đá trầm tích tả hữu ngạn sông Đà. Nhưng điều kiện thường chì
nguyên tố ít di động.
8
2.Nguồn gốc nhân tạo:
- Ô nhiễm đất do rác thải sinh hoạt :
Rác thải đô thị gây ô nhiễm đất ngay cả khi không được xử lý, thu gom và kiểm
soát theo quy trình kỹ thuật. Chất thải rắn sinh hoạt rất phức tạp, bao gồm chất
thải thực phẩm, chất thải nhà bếp, chất thải làm vườn, dao kéo hỏng, gỗ, thủy
tinh, nhựa, rác thải, bụi, bùn, v.v., cây... các thành phố lớn, chất thải rắn
sinh hoạt được thu gom, nén chặt, phân loại xử lý. Sau khi phân loại,
thể được tái chế hoặc xử cùng với rác thải sinh hoạt để làm phân loại hoặc
đốt. Cuối cùng, nó được tiếp tục lắng đọng trong bãi chôn lấp và ảnh hưởng đến
môi trường đất. Ô nhiễm đất tại các bãi chôn lấp thể do mùi tạo ra từ quá
trình phân hủy chất thải, ảnh hưởng đến các sinh vật trong đất làm giảm
lượng oxy trong đất. Chất độc sinh ra trong quá trình lên men phát tán, xâm
nhập và tồn lưu trong đất. Nước rỉ rác từ hố ủbãi chôn lấp chứa nhiều chất ô
nhiễm hữu cơ (qua BOD và COD) và kim loại nặng như Cu, Zn, Pb, Al, Fe, Cd,
Hg các chất như P, N,... cũng cao. Nước rỉ rác này thấm vào đất làm ô
nhiễm đất nước ngầm. Ô nhiễm đất cũng thể do bùn thải từ mạng lưới
thoát nước thành phố, bao gồm các chất hữu cơ, vô cơ và kim loại tạo thành hỗn
hợp phức hợp và các chất khó phân hủy.
9
- Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp :
Hiện nay nhiều nhà máy, khu công nghiệp vi phạm quy định về an toàn xả thải
trực tiếp ra môi trường mà chưa qua xử lý. Điều này dẫn đến những hậu quả rất
hại cho môi trường đất. Hiện nay, một số chất không phân hủy được dạng
tro sau đó ngấm xuống đất, tích tụ dần theo thời gian và trở thành chất thải độc
hại. Hoạt động công nghiệp phong phú đa dạng đến mức nó có thể là nguồn
gây ô nhiễm đất trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguồn ô nhiễm trực tiếp do chúng
xâm nhập vào môi trường đất, nguồn ô nhiễm gián tiếp do chúng xâm nhập
vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển,
lắng đọng mà chúng được chuyển ra môi trường đất và làm ô nhiễm đất.
Ví dụ : Các nhà máy nhiệt điện đốt rất nhiều than mỗi ngày.
10
- Ô nhiễm đất do chất thải nông nghiệp :
Quá
trình
canh
tác nông
nghiệp
thường phải sử dụng các loại hóa chất như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân hoá
học và phân hữu cơ. Mặc dù đây là một phương pháp khá hiệu quả đối với nông
dân nhưng độc tính của những hóa chất này thể gây ra những tác động tiêu
cực đến môi trường. Ngoài ra, các hóa chất ngấm vào đất cũng thể ngấm
vào mạch nước ngầm gây ô nhiễm toàn bộ nguồn nước, đặc biệt nguy hiểm
đối với các hộ gia đình sử dụng nước, nước giếng chưa qua xử lý.
- Ô nhiễm đất do chiến tranh:
Miền Nam nước ta đã phải hứng chịu chiến tranh tàn khốc với
100.000 tấn chất độc hóa học, trong đó có ít nhất 194 kg dioxin.
15 triệu tấn bom đạn đã trút xuống khắp cả nước, không chỉ
cướp đi sinh mạng của người dân còn làm thay đổi dòng
chảy của nước, tàn phá thảm thực vật, tầng ruộng, để lại nhiều
hố bom ở những vùng sản xuất nông nghiệp trù phú. Hậu quả
11
34% diện tích đất canh tác 44% diện tích đất lâm nghiệp bị
thiệt hại nghiêm trọng.
- Ô nhiễm đất do tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn lan rộng :
Nước mặn là do lượng muối trong biển, nước thủy triều hoặc mỏ muối. Khi đó,
nồng độ Na, Cl, Kali cao làm tăng áp suất thẩm thấu và gây khô sinh thực
vật đang phát triển. Ngoài ra, nước nhiễm phèn được cho do nước nhiễm sắt
làm giảm độ pH của môi trường, dẫn đến các loài động thực vật sống trong môi
trường bị nhiễm độc. Ngoài các yếu tố nêu trên, ô nhiễm đất còn do các nguyên
nhân khác như khai thác khoáng sản trái phép, cháy rừng, chất thải rắn, chất
thải hạt nhân,...
CHƯƠNG IV: HỆ QUẢ CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
12
| 1/18

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ––oOo–– BÀI TIỂU LUẬN (CÁ NHÂN)
ĐỀ TÀI : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT HIỆN NAY
Họ và tên sinh viên : Phạm Nguyễn Hạ My MSSV :22109247
Giảng viên: Lương Ngọc Trung Hạnh Lớp: 0200
Môn: Tư Duy Phản Biện Học Kì: 2231 Khoá : 21
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................2
PHẦN 1: Mở Đầu...................................................................................3
PHẦN 2: Nội Dung.................................................................................4
Chương 1:Cơ sở lý thuyết.......................................................................4
I. Môi trường đất.....................................................................................4
1. Khái niệm môi trường đất...................................................................4
2. Khái niệm ô nhiễm môi trường đất.....................................................4
3. Vai trò của đất đối với con người.......................................................5
II. Thành phần của đất............................................................................5
Chương 2:Thực trạng ô nhiễm môi trường đất......................................6
1. Trên thế giới.......................................................................................6
2.Tại Việt Nam.......................................................................................7
3.Ô nhiễm môi trường đất ở Thái Nguyên.............................................7
Chương 3:Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất............................8
1.Nguồn gốc tự nhiên.............................................................................
2.Nguồn gốc nhân tạo............................................................................
Chương 4: Hệ quả của ô nhiễm môi trường đất.....................................
Chương 5: Những biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đất.........
PHẦN 3: Kết luận................................................................................. 1 LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn cô đã tận tình và nhiệt tình hướng dẫn em các bài học bổ
ích về môn Tư Duy Phản Biên và giải đáp câu hỏi cũng như mọi thắc mắc trong quá
trình học cũng như đề tài này. Em sẽ cố gắng kiên trì hoàn thành đề tài này, dù có thể
sẽ có những sai sót chưa thể khắc phục hết. Vì vậy, sự đóng góp của cô là những
nguồn thông tin quý giá cho em để hoàn thành đề tài sau. Xin chân thành cảm ơn. 2 PHẦN 1 : MỞ ĐẦU
Đất là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng
cho con người. Đất có vai trò quan trọng: là môi trường nuôi dưỡng cây trồng, là
nơi cho các sinh vật sinh sống, là không gian thích hợp để con người xây dựng
nhà ở và các công việc khác ,các tòa nhà . Nhưng ngày nay con người đã quá
lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này và để lại nhiều tác động xấu
đến đất như: Sử dụng quá nhiều phân bón hóa học và thuốc trừ sâu gây tích tụ
một lượng lớn kim loại nặng trong đất và làm thay đổi tính chất của đất. Dân số
tăng nhanh, rác thải sinh hoạt và các vấn đề nông nghiệp, nhu cầu về đất ở và sử
dụng tài nguyên khoáng sản đã dần dần gây ô nhiễm môi trường đất. Tài
nguyên đất đai trên thế giới hiện đang bị cạn kiệt nghiêm trọng do xói mòn, rửa
trôi, phân hủy, nhiễm mặn, nhiễm phèn, ô nhiễm đất và biến đổi khí hậu. Hiện
nay, 10% diện tích đất có tiềm năng nông nghiệp là đất trống và bị ô nhiễm có
nguy cơ mất khả năng trồng trọt cây trồng. Chủ đề hôm nay của em là: ô nhiễm
môi trường đất, với hi vọng phần sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về tầm quan trọng
của môi trường đất và mức độ ô nhiễm môi trường đất của hôm nay, vì nó là hồi
chuông cảnh tỉnh cho tất cả chúng ta. Hãy chung tay bảo vệ không chỉ môi
trường trái đất mà còn bảo vệ môi trường sống của chúng ta Vì bảo vệ môi
trường là cứu mạng sống của chính chúng ta. PHẦN 2: NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I) Môi trường đất:
1. Khái niệm môi trường :
Đất là môi trường sinh thái hoàn chỉnh chứa vật chất vô sinh được sắp xếp theo
một cấu trúc xác định. Thực vật, động vật và vi sinh vật sống trong lòng trái
đất ,các thành phần này có quan hệ mật thiết và chặt chẽ với nhau. Mặt đất được
coi là môi trường con của hệ thống môi trường xung quanh, bao gồm nước, không khí và khí hậu .
2. Khái niệm ô nhiễm môi trường đất:
Ô nhiễm môi trường là việc thải vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc
năng lượng với số lượng ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh vật, sức khỏe con
người, làm suy giảm chất lượng môi trường đất được coi là bị ô nhiễm khi nồng
độ các chất độc tăng đến quá mức an toàn, vượt quá khả năng tự làm sạch của đất .
3.Vai trò của đất đối với con người: 4
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên quý giá của bất kỳ quốc gia nào, đồng thời
cũng là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật
khác trên trái đất. Không có đất đai sẽ không có công nghiệp sản xuất, con
người sẽ không thể sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự sống và duy trì sự
cạnh tranh cho đến ngày nay trên lục địa Trái đất: 12% đất nông nghiệp; 2%
diện tích đất trồng thảo mộc và chăn nuôi gia súc; 32% diện tích đất canh tác;
32% đất thổ cư, đầm lầy, ngập mặn. 15% diện tích đất trên thế giới bị thoái hóa
mỗi năm. Việt Nam: tổng cộng 33 triệu ha. 70% là đất đồi núi dốc, 7,2% là đất
tốt (đất ba gian ), diện tích bãi bồi khoảng 3 triệu ha, khoảng 20% là đất tốt. Đất
đai không chỉ có vai trò quan trọng như đã nói ở trên mà còn có ý nghĩa chính
trị. Tài sản quý giá này phải được bảo vệ bằng cả xương máu và vốn liếng, mảnh
đất mà đất nước có được là thể hiện sức mạnh của đất nước, biên cương là thể
hiện chủ quyền của đất nước. Đất đai cũng là một nguồn của cải, quyền sử dụng
đất đai là nguyên liệu thô của thị trường nhà ở, một tài sản đảm bảo an toàn tài
chính và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
II) Thành phần của đất :
Thành phần chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các sinh vật
từ vi sinh vật đến côn trùng, động vật chân đốt, v.v. Các thành phần chính của
đất được thể hiện trong hình sau: Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng khi xem
xét thành phần của đất, nhìn từ mặt cắt nền có thể thấy sự phân lớp của cấu trúc
từ trên xuống dưới như sau: lớp thực vật mục nát và rễ cỏ phân hủy với tốc độ
khác nhau. Tầng mùn thường có màu sẫm hơn, chứa nhiều chất hữu cơ và chất
dinh dưỡng cho đất. Lớp rửa được hình thành do một phần vật liệu bị rửa trôi.
Tầng tích chứa các chất hòa tan và các hạt sét bị rửa trôi từ lớp trên. Lớp đá gốc
thay đổi ít nhiều, nhưng vẫn tiếp tục bảo tồn cấu trúc của đá. Tầng đất đá không
bị bào mòn, biến đổi, đất do từng loại đá hình thành trong điều kiện thời tiết, khí
hậu tương tự nhau về cấu tạo và bề dày tương tự nhau.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 5 1) Trên thế giới :
Tài nguyên đất trên thế giới đang bị xâm hại nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi,
ô nhiễm, mặn hóa, đất nhiễm phèn và biến đổi khí hậu. Tổng diện tích là 1.777
triệu ha, trong đó 1.527 triệu ha là đất băng và 13.251 triệu ha là đất chưa băng.
Trong tổng diện tích của nó, 12% là đất canh tác, 2% là đồng cỏ, 32% là đất
rừng và 32% là đất ở và đầm lầy. Diện tích gieo trồng là 3.200 triệu ha và hiện
có hơn 1.500 triệu ha được gieo trồng. Tỷ lệ đất canh tác ở các nước phát triển là
70%; ở các nước đang phát triển là 36%. Tài nguyên đất trên thế giới hiện đang
cạn kiệt nghiêm trọng do xói mòn, phù sa trôi dạt, suy thoái, xâm nhập mặn,
nhiễm phèn và đất, và biến đổi khí hậu. Hiện tại, khu đất 10% có tiềm năng
nông nghiệp đang bị bỏ hoang hóa.
Tỷ lệ % diện tích các loại đất trên thế giới Loại Đất Tỷ Lệ % Tuyết băng hồ 11,5 Đất hoang mạc 8,7 Đất núi 16,3 Đất đài nguyên 4,0 Đất bodzon 9,2 Đất nâu rừng 3,5 Đất đỏ 17,1 Đất đen 5,2 Đất màu hạt dẻ 8,9 Đất xám 9,4 Đất phù sa 3,9 Các loại đất kh 3,2
Nguồn: FAO, năm 1990 2) Tại Việt Nam : 6
Tổng diện tích của Việt Nam là hơn 33 triệu ha, tổng diện tích bình quân đầu
người là 0,6 ha, đứng thứ 159 trên thế giới, bao gồm:
- Đất feralit khoảng 16 triệu ha
- Đất phù sa ( Alluvial soil ) khoảng 3 triệu ha
- Đất hoang mạc xám hơn 3 triệu ha
- Đất mùn vàng đỏ hơn 3 triệu ha
- Đất mặn ( Saline Soil) khoảng 1,9 triệu ha
- Đất phèn ( Acid Sulphate Soil) khoảng 1,7 triệu ha
Tổng cộng có hơn 13 triệu ha đất trống . Quỹ nông nghiệp của Việt Nam có tổng
cộng khoảng. 10-11 triệu ha, trong đó gần 7 triệu ha được sử dụng cho nông
nghiệp , phần còn lại dùng để trồng cây hàng năm và cây lâu năm. Việt Nam và
các nước trên thế giới đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm đất và những hậu
quả to lớn do ô nhiễm đất gây ra.
3) Ô nhiễm môi trường đất ở Thái Nguyên:
Trong quá trình khai thác, các đơn vị đã bóc dỡ một khối lượng lớn đất cằn cỗi
khiến diện tích đất canh tác bị thu hẹp, giảm sút, điển hình là tàn tích mỏ sắt Trại
Cau (gần 2 triệu m3). đất cằn/năm), mỏ than Khánh Hòa (gần 3 triệu m3 đá
thải/năm), mỏ than Phấn Mễ (hơn 1 triệu m3 đá thải/năm)... Khai thác khoáng
sản tại khu vực của Thái Nguyên đang phát triển nhanh, nhưng do khu công
nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, phần lớn khai thác lộ thiên... nên đất ở mỏ bị
ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đất và ảnh hưởng gián tiếp đến sức
khỏe và phúc lợi của người dân . Tài Nguyên hiện có 66 đơn vị đang hoạt động,
khoáng sản được khai thác và tổng số mỏ được phép khai thác lên tới 85 mỏ,
trong đó có 10 khu vực khai thác than, 1 khu vực khai thác quặng sắt, 9 khu vực
khai thác quặng chì kẽm , 24 địa điểm khai thác mỏ đá vôi , 3 điểm khai thác
quặng titan... Diện tích sử dụng đất của là hơn 3191 ha, chiếm gần 1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. 7
CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô nhiễm đất bao gồm tất cả các hiện tượng làm ô nhiễm môi trường bằng chất
gây ô nhiễm . Đất bị ô nhiễm có thể được phân loại theo nguồn gốc hoặc theo chất gây ô nhiễm.
Nếu theo nguồn gốc phát sinh thì có : + Nguồn gốc tự nhiên + Nguồn gốc nhân tạo
- Ô nhiễm đất do rác thải sinh hoạt.
- Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.
- Ô nhiễm đất do chất thải nông nghiệp.
- Ô nhiễm đất do chiến tranh.
- Ô nhiễm đất do tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn lan rộng.
1. Nguồn gốc tự nhiên:
Trong các chất khoáng cấu tạo nên đất thường chứa một hàm lượng kim loại
nặng nhất định, ở điều kiện bình thường chúng là nguyên tố trung lượng và vi
lượng rất cần thiết cho cây trồng và sinh vật trong đất, ở điều kiện đặc biệt nào
đó chúng vượt quá một giới hạn nhất định và bị ô nhiễm đất .
Ví dụ : Chì :Trong đá magma, Pb có xu hướng tăng dần từ siêu mafic đến axit.
Trong đá magma, Pb chủ yếu tập trung trong các khoáng vật felspat, sau đó là
các khoáng vật tạo đá sẫm màu, đặc biệt là biotit. Trong thành phần đá trầm tích
và đá biến chất: Ở vùng Đông Bắc, Pb được xếp vào nhóm các nguyên tố quặng
kim loại (Sn, Cu, Pb, Zn, Ga, Ag) rất phổ biến .Chúng được tìm thấy với nồng
độ cao trong đá trầm tích và đá biến chất, đặc biệt là trong các đá Paleozoi. Ở
khu vực Tây Bắc, Pb và Cu là hai nguyên tố kim loại quặng phổ biến với hàm
lượng cao trong đá trầm tích và trầm tích biến chất. Pb thường có mật độ rất cao
trong đá trầm tích ở tả và hữu ngạn sông Đà. Nhưng ở điều kiện thường chì là nguyên tố ít di động. 8
2.Nguồn gốc nhân tạo:
- Ô nhiễm đất do rác thải sinh hoạt :

Rác thải đô thị gây ô nhiễm đất ngay cả khi không được xử lý, thu gom và kiểm
soát theo quy trình kỹ thuật. Chất thải rắn sinh hoạt rất phức tạp, bao gồm chất
thải thực phẩm, chất thải nhà bếp, chất thải làm vườn, dao kéo hỏng, gỗ, thủy
tinh, nhựa, rác thải, bụi, bùn, v.v., lá cây... Ở các thành phố lớn, chất thải rắn
sinh hoạt được thu gom, nén chặt, phân loại và xử lý. Sau khi phân loại, nó có
thể được tái chế hoặc xử lý cùng với rác thải sinh hoạt để làm phân loại hoặc
đốt. Cuối cùng, nó được tiếp tục lắng đọng trong bãi chôn lấp và ảnh hưởng đến
môi trường đất. Ô nhiễm đất tại các bãi chôn lấp có thể do mùi tạo ra từ quá
trình phân hủy chất thải, ảnh hưởng đến các sinh vật trong đất và làm giảm
lượng oxy trong đất. Chất độc sinh ra trong quá trình lên men phát tán, xâm
nhập và tồn lưu trong đất. Nước rỉ rác từ hố ủ và bãi chôn lấp chứa nhiều chất ô
nhiễm hữu cơ (qua BOD và COD) và kim loại nặng như Cu, Zn, Pb, Al, Fe, Cd,
Hg và các chất như P, N,... cũng cao. Nước rỉ rác này thấm vào đất và làm ô
nhiễm đất và nước ngầm. Ô nhiễm đất cũng có thể do bùn thải từ mạng lưới
thoát nước thành phố, bao gồm các chất hữu cơ, vô cơ và kim loại tạo thành hỗn
hợp phức hợp và các chất khó phân hủy. 9
- Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp :
Hiện nay nhiều nhà máy, khu công nghiệp vi phạm quy định về an toàn xả thải
trực tiếp ra môi trường mà chưa qua xử lý. Điều này dẫn đến những hậu quả rất
có hại cho môi trường đất. Hiện nay, một số chất không phân hủy được ở dạng
tro sau đó ngấm xuống đất, tích tụ dần theo thời gian và trở thành chất thải độc
hại. Hoạt động công nghiệp phong phú và đa dạng đến mức nó có thể là nguồn
gây ô nhiễm đất trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguồn ô nhiễm trực tiếp là do chúng
xâm nhập vào môi trường đất, nguồn ô nhiễm gián tiếp là do chúng xâm nhập
vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển,
lắng đọng mà chúng được chuyển ra môi trường đất và làm ô nhiễm đất.
Ví dụ : Các nhà máy nhiệt điện đốt rất nhiều than mỗi ngày. 10
- Ô nhiễm đất do chất thải nông nghiệp : Quá trình canh tác nông nghiệp
thường phải sử dụng các loại hóa chất như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân hoá
học và phân hữu cơ. Mặc dù đây là một phương pháp khá hiệu quả đối với nông
dân nhưng độc tính của những hóa chất này có thể gây ra những tác động tiêu
cực đến môi trường. Ngoài ra, các hóa chất ngấm vào đất cũng có thể ngấm
vào mạch nước ngầm và gây ô nhiễm toàn bộ nguồn nước, đặc biệt nguy hiểm
đối với các hộ gia đình sử dụng nước, nước giếng chưa qua xử lý.
- Ô nhiễm đất do chiến tranh:
Miền Nam nước ta đã phải hứng chịu chiến tranh tàn khốc với
100.000 tấn chất độc hóa học, trong đó có ít nhất 194 kg dioxin.
15 triệu tấn bom đạn đã trút xuống khắp cả nước, không chỉ
cướp đi sinh mạng của người dân mà còn làm thay đổi dòng
chảy của nước, tàn phá thảm thực vật, tầng ruộng, để lại nhiều
hố bom ở những vùng sản xuất nông nghiệp trù phú. Hậu quả là 11
34% diện tích đất canh tác và 44% diện tích đất lâm nghiệp bị thiệt hại nghiêm trọng.
- Ô nhiễm đất do tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn lan rộng :
Nước mặn là do lượng muối trong biển, nước thủy triều hoặc mỏ muối. Khi đó,
nồng độ Na, Cl, Kali cao làm tăng áp suất thẩm thấu và gây khô sinh lý ở thực
vật đang phát triển. Ngoài ra, nước nhiễm phèn được cho là do nước nhiễm sắt
làm giảm độ pH của môi trường, dẫn đến các loài động thực vật sống trong môi
trường bị nhiễm độc. Ngoài các yếu tố nêu trên, ô nhiễm đất còn do các nguyên
nhân khác như khai thác khoáng sản trái phép, cháy rừng, chất thải rắn, chất thải hạt nhân,...
CHƯƠNG IV: HỆ QUẢ CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 12