Báo cáo thuyết trình nhóm môn môi trường và con người - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo thuyết trình nhóm môn môi trường và con người - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
35 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thuyết trình nhóm môn môi trường và con người - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo thuyết trình nhóm môn môi trường và con người - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

83 42 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH NHÓM MÔN
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
Đ ề tài: Cảnh quan về sông nước Thành phố Hồ Chí Minh.
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY : NGUYỄN HOÀNG TUẤN
LỚP MÔN HỌC : 300
NHÓM : 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH NHÓM MÔN
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
Đ ề tài: Cảnh quan về sông nước Thành phố Hồ Chí Minh.
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY : NGUYỄN HOÀNG TUẤN
LỚP MÔN HỌC : 300
NHÓM : 8
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................5
1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................................5
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................................5
3. Mục tiêu.........................................................................................................................5
4. Nội dung:........................................................................................................................6
5. Photovoice là gì:.............................................................................................................6
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................7
THÔNG TIN DỰ ÁN...........................................................................................................8
I. NGUYỄN MINH TRÍ.......................................................................................................9
1. Cầu Tham Lương...........................................................................................................9
2. Kênh Buôn Gà (Kênh Xa)............................................................................................10
3. Kênh Tiền Lân..............................................................................................................11
II. VŨ TRẦN THANH TÂM.............................................................................................12
1. Kênh Tẻ........................................................................................................................12
2. Hồ Tân Mỹ...................................................................................................................13
3. Rạch Ông Lớn..............................................................................................................13
III. NGUYỄN THU THẢO................................................................................................14
1. Sự thay đổi của sông ngòi, kênh rạch...........................................................................14
2. Con rạch đang “chết” dần?...........................................................................................16
3. Sự khác biệt hai bên bờ kênh Tàu Hũ...........................................................................17
IV. VƯƠNG MINH MY....................................................................................................19
1. Chung tay khôi phục kênh Hàng Bàng (rạch Bãi Sậy).................................................19
2. Sự tái ô nhiễm từ kênh Nhiêu Lộc ảnh hưởng dến dân cư xung quanh........................20
3. Vẻ đẹp của sông Sài Gòn về đêm...........................................................................22
V. NINH THU THI.............................................................................................................22
1. Vẻ đẹp bên kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè........................................................................22
2. Kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè- Dòng kênh tái ô nhiễm.....................................................23
3. Khoảng trời bình yên bên sông Sài Gòn.......................................................................24
VI. TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ..........................................................................................26
1. Quanh cảnh cầu sông Phú Long...................................................................................26
2. Ô nhiễm rác thải ở nhánh sông nhỏ..............................................................................26
3. Hãy chung tay sử dụng một nguồn nước sạch..............................................................28
VII. NGUYỄN NGỌC LAM THANH..............................................................................30
1. Kênh Lò Gốm – Tân Hóa.............................................................................................30
2. Lầm tưởng lớn nhất về bảo vệ môi trường là gì?..........................................................30
3. Tại sao con người lại thay đổi môi trường?..................................................................31
KẾT LUẬN.........................................................................................................................32
TƯ LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................33
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Từ trước đến nay, Sài Gòn luôn nổi tiếng một thành phố của sông ngòi,nh rạch.
Sông nước mang lại cho Sài Gòn một địa hình riêng biệt, một vẻ đẹp rất riêng. Bên cạnh hai
con sông lớn là sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, thành phố còn có vô số kênh rạch lớn nhỏ
khác như kênh Tẻ, kênh Gốm, kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, rạch Ông Lớn, kênh Tham
Lương và rất nhiều tuyến kênh rạch khác.
Trong hệ thống sông nước rộng lớn của TP. Hồ Chí Minh, có những nơi vẫn giữ được
vẻ đẹp, sự yên bình nhưng cũng rất nhiều nơi nguồn nước đã bị ô nhiễm nghiêm
trọng. Nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài này với mong muốn đưa đến cho độc giả thêm
nhiều góc nhìn về sông nước tại thành phố. Giới thiệu đến mọi người những nơi sông nước
đẹp yên bình. Ngoài ra còn những con sông, kênh rạch đã bị ô nhiễm để mọi người
cùng nhau giúp chúng phục hồi, trở lại với hình ảnh xinh đẹp vốn trước đây. Đề tài
nhóm lựa chọn giống như một lời nhắc nhở đến tất cả mọi người về trách nhiệm cũng như ý
thức về vấn đề môi trường nước hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trước khi đi đến tìm hiểu thực hiện bài Photovoice nhóm chúng tôi đã cùng nhau
thống nhất mục đích của bài nghiên cứu như sau:
Giới thiệu đưa đến độc giả những hình ảnh về cảnh quan sông nước nổi bật tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
Đưa ra tình trạng hiện tại của những con sông; chỉ ra nguyên nhân ô nhiễm nếu tuyến
sông ngòi, kênh rạch đó đang trong tình trạng ô nhiễm.
Nêu lên ý kiến khi tìm hiểu về những con sông đó.
Kêu gọi mọi người cùng nhau bảo vệ nguồn nước.
3. Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát:
Tìm hiểu khám phá những con sông xung quanh thành phố để nhận thức hiểu về
cảnh quan đô thị.
Mục tiêu cụ thể:
Nhận thấy những vấn đề môi trường còn gặp phải khi phải đối mặt với những thảm họa do
sông, kênh rạch để lại.
Tạo cơ hội cho sinh viên học hỏi nói lên ý kiến của mình khi cơ hội trải nghiệm thực
địa vòng quanh thành phố.
Hướng đến tương lai về một môi trường tốt đẹp và con người sẽ trân trọng thiên nhiên hơn.
4. Nội dung:
Toàn bộ bài báo cáo của nhóm chúng tôi chia làm 3 phần 7 chương nói về cảnh quan
thực trạng về các con sông, kênh rạch trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh.
5. Photovoice là gì:
Nghiên cứu Thai Baan: phương pháp nghiên cứu tri thức địa phương được hình thành từ
những năm 2000 tại Thái Lan, thực hiện bởi người dân địa phương. Phương pháp nghiên
cứu này gần đây đã trở thành một cách tiếp cận mới khác với hình thức nghiên cứu thông
thường (người thực hiện nghiên cứu người dân địa phương thay các nhà nghiên cứu
hay nhà khoa học) nhằm khám phá kiến thức địa phương của người dân về môi trường
cách họ tương tác với nó.
Photovoice: Photovoice thể được hiểu tiếng nói của hình ảnh, sự pha trộn giữa lời
nói của người dân và những hình ảnh do chính họ chụp. Đây là một phương pháp được thiết
kế để trao quyền cho chính các chủ thể văn hóa, tạo cho họ hội để kể những câu chuyện
của mình tiếng nói của mình. Photovoice trang bị máynh cho nhân để họ có thể
ghi lại bằng chứng hình ảnh và biểu tượng đại diện để giúp những người khác nhìn thấy thế
giới qua đôi mắt của họ.
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo cuối về chủ đề “cảnh quan sông nước thành phố Hồ Chí Minh”
này, nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đối với các thầy đã tận tình
giảng dạy, chỉ dẫn tôi trong quá trình tôi học tập tại Đại học Hoa Sen.
Đặc biệt, nhóm xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến thầy Nguyễn Hoàng Tuấn– Giảng viên
trường Đại học Hoa Sen trong suốt thời gian qua đã luôn nhiệt tình hỗ trợ hướng dẫn
nhóm, cũng như giảng dạy nhiều kiến thức tâm lý bổ ích để nhóm có thể hoàn thành bài báo
cáo này một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, nhóm chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể bạn bè,
anh/chị của trường Đại học Hoa Sen vì đã hỗ trợ, giúp đỡ nhóm trong quá trình thu thập dữ
liệu của bài báo cáo.
Mặc nhóm đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện tiểu luận một cách chỉnh chu nhất,
song vẫn còn nhiều hạn chế về kiến thức lẫn kinh nghiệm nên sẽ mắc phải sai sót nhất định.
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy Nguyễn Hoàng Tuấn để nhóm chúng tôi
thể khắc phục những sai sót đó và hoàn thiện hơn ở những lần sau.
Nhóm chúng tôi xin trân trọng cảm ơn!
THÔNG TIN DỰ ÁN
Bảng đề tài sinh viên chọn
Họ và tên – MSSV Đề tài sinh viên chọn
Nguyễn Minh Trí - 22011573
Cầu Tham Lương
Kênh Buôn Gà (kênh xa)
Kênh Tiền Lân
Vũ Trần Thanh Tâm -
22013443
Kênh Tẻ
Hồ Tân Mỹ
Rạch Ông Lớn
Nguyễn Thu Thảo - 22013442
Sự thay đổi của sông ngòi, kênh rạch
Con rạch đang “chết” dần?
Sự khác biệt hai bên bờ kênh Tàu Hũ
Vương Minh My - 22007572
Sự ảnh hưởng của kênh Nhiêu Lộc lên dân cư khu
vực xung quanh
Chung tay bảo vệ Kênh Hàng Bàng
Vẻ đẹp của sông Sài Gòn về đêm
Ninh Thu Thi - 22014564
Vẻ đẹp kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè
Kênh Nhiêu Lộc - Dòng kênh tái ô nhiễm
Khoảng trời bình yên bên sông Sài Gòn
Trần Thị Quỳnh Như -
22006592
Quang cảnh sông cầu Phú Long
Ô nhiễm rác thải ở nhánh sông nhỏ
Hãy chung tay giữ gìn một nguồn nước sạch
Nguyễn Ngọc Lam Thanh -
22012032
Kênh Lò Gốm - Tân Hóa
Lầm tưởng lớn nhất về bảo vệ môi trường là gì?
Tại sao con người lại thay đổi môi trường?
I. NGUYỄN MINH TRÍ
1. Cầu Tham Lương
Những hình ảnh này là được chụp từ cầu Tham Lương nối liền giữa quận 12 và gò vấp
con kênh ô nhiễm nhất, xung quanh cầu có nhiều rác thải từ những người dân xung
quanh, họ rác sinh hoạt một cách bừa bãi khiến cho màu nước con kênh cùng ô
nhiễm , cùng hoàn cảnh, người dân quận Vấp đang phải hứng chịu với nạn ô nhiễm từ
nguồn nước. Nước kênh Tham Lương chảy qua khu vực này luôn màu đèn ngòm, bốc
mùi hôi thối nồng nặc. Qua bốn bức ảnh thì ta mới thấy hết sự “vô cảm” của các chủ doanh
nghiệp về các vấn đề môi trường. Tại đây có nhiều các cơ sỡ sản xuất như nhuộm , sấy vải ,
tái chế nhựa… họ nguồn nước thải ô nhiễm xuống con kênh. Theo số liệu quan trắc của
Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM, nguồn nước kênh Tham Lương - Vàm Thuật luôn ô
nhiễm mức cao. Cụ thể, nồng độ BOD, CODcoliform luôn vượt tiêu chuẩn cho phép từ
1,4 - 17 lần. Dưới gốc nhìn một sinh viên thì em thấy con kênh này quá ô nhiễm bởi
xung quanh các nhà máy , nghiệp vậy nếu muốn khắc phục được thì bộ công an
cũng như bộ kiểm duyệt quan chức năn xử ô nhiễm nên để ý những tình trạng như
vậy, ảnh hưởng rất nhiều người dân xung quanh, cũng gây hại đến sức khoẻ con
người.
2. Kênh Buôn Gà (Kênh Xa)
Kênh Xa hay còn được người dân địa phương ở Vĩnh Lộc gọi là kênh Buôn gà là kênh
nối cầu giữa khu Hoàng Hải quận 12 với Khu công nghiệp Vĩnh Lộc , đây một phần nhỏ
của con kênh và nằm ở trung tâm trong chợ bán các loại gia súc ( gà ,vịt … ) vì nằm ở trung
tâm chợ nên việc ô nhiễm hay bóc mùi hôi thối là điều không thể tránh khỏi , trong tấm ảnh
ta thấy được việc rác thải sinh hoạt được vào con kênh thường xuyên một điều không
thể tránh khỏi ở đây, ngoài ra còn có mùi của của các bộ phận nội tạng của gia súc do người
dân chợ đây buôn bán. Do bị ô nhiễm như vậy cho nên nguồn nước đây cùng
nguy hiểm đến sức khoẻ con người, cũng như các loại gia súc mang mầm bệnh cùng
nguy hiểm. Cho biết, trong giai đoạn hiện nay, thời tiết diễn biến khá thất thường, biên độ
dao động nhiệt độ giữa ngày đêm khá lớn làm dịch bệnh dễ phát sinh. Mặt khác, người
dân chủ yếu nuôi vịt chạy đồng, do đó nguy cơ lây lan dịch bệnh rất cao. Dưới gốc nhìn sinh
viên thì em sẽ đưa ra những biện pháp sau đây, thực hiện “5 không”: không nuôi thả rông
gia cầm; không mua, bán gia cầm bị bệnh; không giấu dịch; không vứt xác gia cầm bừa bãi;
không ăn thịt gia cầm bị bệnh hoặc không rõ nguồn gốc, đồng thời, cơ quan chức năng cũng
tổ chức tiêm phòng vắcxin, hướng dẫn người dân thực hiện biện pháp phòng, chống dịch
bệnh trên gia cầm.
3. Kênh Tiền Lân
| 1/35

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI 
BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH NHÓM MÔN
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG Đ ề tài:
Cảnh quan về sông nước Thành phố Hồ Chí Minh.
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
: NGUYỄN HOÀNG TUẤN LỚP MÔN HỌC : 300 NHÓM : 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI 
BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH NHÓM MÔN
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG Đ ề tài:
Cảnh quan về sông nước Thành phố Hồ Chí Minh.
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
: NGUYỄN HOÀNG TUẤN LỚP MÔN HỌC : 300 NHÓM : 8 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 5
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................................. 5
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................................5
3. Mục tiêu.........................................................................................................................5
4. Nội dung:........................................................................................................................6
5. Photovoice là gì:.............................................................................................................6
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... 7
THÔNG TIN DỰ ÁN...........................................................................................................8
I. NGUYỄN MINH TRÍ.......................................................................................................9
1. Cầu Tham Lương...........................................................................................................9
2. Kênh Buôn Gà (Kênh Xa)............................................................................................10
3. Kênh Tiền Lân..............................................................................................................11
II. VŨ TRẦN THANH TÂM.............................................................................................12
1. Kênh Tẻ........................................................................................................................12
2. Hồ Tân Mỹ...................................................................................................................13
3. Rạch Ông Lớn..............................................................................................................13
III. NGUYỄN THU THẢO................................................................................................14
1. Sự thay đổi của sông ngòi, kênh rạch...........................................................................14
2. Con rạch đang “chết” dần?...........................................................................................16
3. Sự khác biệt hai bên bờ kênh Tàu Hũ...........................................................................17
IV. VƯƠNG MINH MY....................................................................................................19
1. Chung tay khôi phục kênh Hàng Bàng (rạch Bãi Sậy).................................................19
2. Sự tái ô nhiễm từ kênh Nhiêu Lộc ảnh hưởng dến dân cư xung quanh........................20 3.
Vẻ đẹp của sông Sài Gòn về đêm...........................................................................22
V. NINH THU THI.............................................................................................................22
1. Vẻ đẹp bên kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè........................................................................22
2. Kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè- Dòng kênh tái ô nhiễm.....................................................23
3. Khoảng trời bình yên bên sông Sài Gòn.......................................................................24
VI. TRẦN THỊ QUỲNH NHƯ..........................................................................................26
1. Quanh cảnh cầu sông Phú Long...................................................................................26
2. Ô nhiễm rác thải ở nhánh sông nhỏ..............................................................................26
3. Hãy chung tay sử dụng một nguồn nước sạch..............................................................28
VII. NGUYỄN NGỌC LAM THANH..............................................................................30
1. Kênh Lò Gốm – Tân Hóa.............................................................................................30
2. Lầm tưởng lớn nhất về bảo vệ môi trường là gì?..........................................................30
3. Tại sao con người lại thay đổi môi trường?..................................................................31
KẾT LUẬN.........................................................................................................................32
TƯ LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................33 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Từ trước đến nay, Sài Gòn luôn nổi tiếng là một thành phố của sông ngòi, kênh rạch.
Sông nước mang lại cho Sài Gòn một địa hình riêng biệt, một vẻ đẹp rất riêng. Bên cạnh hai
con sông lớn là sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, thành phố còn có vô số kênh rạch lớn nhỏ
khác như kênh Tẻ, kênh Lò Gốm, kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, rạch Ông Lớn, kênh Tham
Lương và rất nhiều tuyến kênh rạch khác.
Trong hệ thống sông nước rộng lớn của TP. Hồ Chí Minh, có những nơi vẫn giữ được
vẻ đẹp, sự yên bình nhưng cũng có rất nhiều nơi mà nguồn nước đã bị ô nhiễm nghiêm
trọng. Nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài này với mong muốn đưa đến cho độc giả thêm
nhiều góc nhìn về sông nước tại thành phố. Giới thiệu đến mọi người những nơi sông nước
đẹp và yên bình. Ngoài ra còn có những con sông, kênh rạch đã bị ô nhiễm để mọi người
cùng nhau giúp chúng phục hồi, trở lại với hình ảnh xinh đẹp vốn có trước đây. Đề tài mà
nhóm lựa chọn giống như một lời nhắc nhở đến tất cả mọi người về trách nhiệm cũng như ý
thức về vấn đề môi trường nước hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trước khi đi đến tìm hiểu và thực hiện bài Photovoice nhóm chúng tôi đã cùng nhau
thống nhất mục đích của bài nghiên cứu như sau:
 Giới thiệu và đưa đến độc giả những hình ảnh về cảnh quan sông nước nổi bật tại Thành phố Hồ Chí Minh.
 Đưa ra tình trạng hiện tại của những con sông; chỉ ra nguyên nhân ô nhiễm nếu tuyến
sông ngòi, kênh rạch đó đang trong tình trạng ô nhiễm.
 Nêu lên ý kiến khi tìm hiểu về những con sông đó.
 Kêu gọi mọi người cùng nhau bảo vệ nguồn nước. 3. Mục tiêu Mục tiêu tổng quát:
Tìm hiểu và khám phá những con sông xung quanh thành phố để nhận thức và hiểu rõ về cảnh quan đô thị. Mục tiêu cụ thể:
Nhận thấy những vấn đề môi trường còn gặp phải khi phải đối mặt với những thảm họa do
sông, kênh rạch để lại.
Tạo cơ hội cho sinh viên học hỏi và nói lên ý kiến của mình khi có cơ hội trải nghiệm thực
địa vòng quanh thành phố.
Hướng đến tương lai về một môi trường tốt đẹp và con người sẽ trân trọng thiên nhiên hơn. 4. Nội dung:
Toàn bộ bài báo cáo của nhóm chúng tôi chia làm 3 phần và 7 chương nói về cảnh quan
thực trạng về các con sông, kênh rạch trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh. 5. Photovoice là gì:
Nghiên cứu Thai Baan: Là phương pháp nghiên cứu tri thức địa phương được hình thành từ
những năm 2000 tại Thái Lan, thực hiện bởi người dân địa phương. Phương pháp nghiên
cứu này gần đây đã trở thành một cách tiếp cận mới khác với hình thức nghiên cứu thông
thường (người thực hiện nghiên cứu là người dân địa phương thay vì các nhà nghiên cứu
hay nhà khoa học) nhằm khám phá kiến thức địa phương của người dân về môi trường và
cách họ tương tác với nó.
Photovoice: Photovoice có thể được hiểu là tiếng nói của hình ảnh, là sự pha trộn giữa lời
nói của người dân và những hình ảnh do chính họ chụp. Đây là một phương pháp được thiết
kế để trao quyền cho chính các chủ thể văn hóa, tạo cho họ cơ hội để kể những câu chuyện
của mình và có tiếng nói của mình. Photovoice trang bị máy ảnh cho cá nhân để họ có thể
ghi lại bằng chứng hình ảnh và biểu tượng đại diện để giúp những người khác nhìn thấy thế
giới qua đôi mắt của họ. LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo cuối kì về chủ đề “cảnh quan sông nước ở thành phố Hồ Chí Minh”
này, nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đối với các thầy cô đã tận tình
giảng dạy, chỉ dẫn tôi trong quá trình tôi học tập tại Đại học Hoa Sen.
Đặc biệt, nhóm xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến thầy Nguyễn Hoàng Tuấn– Giảng viên
trường Đại học Hoa Sen vì trong suốt thời gian qua đã luôn nhiệt tình hỗ trợ và hướng dẫn
nhóm, cũng như giảng dạy nhiều kiến thức tâm lý bổ ích để nhóm có thể hoàn thành bài báo
cáo này một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, nhóm chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể bạn bè,
anh/chị của trường Đại học Hoa Sen vì đã hỗ trợ, giúp đỡ nhóm trong quá trình thu thập dữ liệu của bài báo cáo.
Mặc dù nhóm đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện tiểu luận một cách chỉnh chu nhất,
song vẫn còn nhiều hạn chế về kiến thức lẫn kinh nghiệm nên sẽ mắc phải sai sót nhất định.
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy Nguyễn Hoàng Tuấn để nhóm chúng tôi có
thể khắc phục những sai sót đó và hoàn thiện hơn ở những lần sau.
Nhóm chúng tôi xin trân trọng cảm ơn! THÔNG TIN DỰ ÁN
Bảng đề tài sinh viên chọn Họ và tên – MSSV
Đề tài sinh viên chọn Nguyễn Minh Trí - 22011573  Cầu Tham Lương  Kênh Buôn Gà (kênh xa)  Kênh Tiền Lân Vũ Trần Thanh Tâm -  Kênh Tẻ  Hồ Tân Mỹ 22013443  Rạch Ông Lớn Nguyễn Thu Thảo - 22013442 
Sự thay đổi của sông ngòi, kênh rạch 
Con rạch đang “chết” dần? 
Sự khác biệt hai bên bờ kênh Tàu Hũ Vương Minh My - 22007572 
Sự ảnh hưởng của kênh Nhiêu Lộc lên dân cư khu vực xung quanh 
Chung tay bảo vệ Kênh Hàng Bàng 
Vẻ đẹp của sông Sài Gòn về đêm Ninh Thu Thi - 22014564 
Vẻ đẹp kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè 
Kênh Nhiêu Lộc - Dòng kênh tái ô nhiễm 
Khoảng trời bình yên bên sông Sài Gòn Trần Thị Quỳnh Như - 
Quang cảnh sông cầu Phú Long 
Ô nhiễm rác thải ở nhánh sông nhỏ 22006592 
Hãy chung tay giữ gìn một nguồn nước sạch Nguyễn Ngọc Lam Thanh -  Kênh Lò Gốm - Tân Hóa 
Lầm tưởng lớn nhất về bảo vệ môi trường là gì? 22012032 
Tại sao con người lại thay đổi môi trường? I. NGUYỄN MINH TRÍ
1. Cầu Tham Lương
Những hình ảnh này là được chụp từ cầu Tham Lương nối liền giữa quận 12 và gò vấp
là con kênh ô nhiễm nhất, xung quanh cầu có nhiều rác thải từ những người dân xung
quanh, họ xã rác sinh hoạt một cách bừa bãi khiến cho màu nước con kênh vô cùng ô
nhiễm , cùng hoàn cảnh, người dân quận Gò Vấp đang phải hứng chịu với nạn ô nhiễm từ
nguồn nước. Nước kênh Tham Lương chảy qua khu vực này luôn có màu đèn ngòm, bốc
mùi hôi thối nồng nặc. Qua bốn bức ảnh thì ta mới thấy hết sự “vô cảm” của các chủ doanh
nghiệp về các vấn đề môi trường. Tại đây có nhiều các cơ sỡ sản xuất như nhuộm , sấy vải ,
tái chế nhựa… họ xã nguồn nước thải ô nhiễm xuống con kênh. Theo số liệu quan trắc của
Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM, nguồn nước kênh Tham Lương - Vàm Thuật luôn ô
nhiễm mức cao. Cụ thể, nồng độ BOD, COD và coliform luôn vượt tiêu chuẩn cho phép từ
1,4 - 17 lần. Dưới gốc nhìn là một sinh viên thì em thấy con kênh này quá ô nhiễm bởi vì
xung quanh là các nhà máy , xí nghiệp vì vậy nếu muốn khắc phục được thì bộ công an
cũng như bộ kiểm duyệt cơ quan chức năn xử lý ô nhiễm nên để ý những tình trạng như
vậy, nó ảnh hưởng rất nhiều người dân xung quanh, và cũng gây hại đến sức khoẻ con người.
2. Kênh Buôn Gà (Kênh Xa)
Kênh Xa hay còn được người dân địa phương ở Vĩnh Lộc gọi là kênh Buôn gà là kênh
nối cầu giữa khu Hoàng Hải quận 12 với Khu công nghiệp Vĩnh Lộc , đây là một phần nhỏ
của con kênh và nằm ở trung tâm trong chợ bán các loại gia súc ( gà ,vịt … ) vì nằm ở trung
tâm chợ nên việc ô nhiễm hay bóc mùi hôi thối là điều không thể tránh khỏi , trong tấm ảnh
ta thấy được việc rác thải sinh hoạt được xã vào con kênh thường xuyên là một điều không
thể tránh khỏi ở đây, ngoài ra còn có mùi của của các bộ phận nội tạng của gia súc do người
dân chợ ở đây buôn bán. Do nó bị ô nhiễm như vậy cho nên nguồn nước ở đây vô cùng
nguy hiểm đến sức khoẻ con người, cũng như các loại gia súc mang mầm bệnh vô cùng
nguy hiểm. Cho biết, trong giai đoạn hiện nay, thời tiết diễn biến khá thất thường, biên độ
dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn làm dịch bệnh dễ phát sinh. Mặt khác, người
dân chủ yếu nuôi vịt chạy đồng, do đó nguy cơ lây lan dịch bệnh rất cao. Dưới gốc nhìn sinh
viên thì em sẽ đưa ra những biện pháp sau đây, thực hiện “5 không”: không nuôi thả rông
gia cầm; không mua, bán gia cầm bị bệnh; không giấu dịch; không vứt xác gia cầm bừa bãi;
không ăn thịt gia cầm bị bệnh hoặc không rõ nguồn gốc, đồng thời, cơ quan chức năng cũng
tổ chức tiêm phòng vắcxin, hướng dẫn người dân thực hiện biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên gia cầm.
3. Kênh Tiền Lân