Bài tổng hợp các kiến thức quan trọng - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Khái niệm Nhà nước  hiện tượng mang tính lịch sửNhà nước là một tổ chức đặc biệt được thành lập để quản lí xã hội  không nằm trong tổ chức CT. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Vấn đề cơ bản về nhà nước
1. Khái niệm Nhà nước
hiện tượng mang tính lịch sử
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt được thành lập để quản lí xã hội
không nằm trong tổ chức CT
2. Nguyên nhân hình thành NN
Sự phân hoá giai cấp, đấu tranh giai cấp trong XH
Từng tồn tại 4 NN: chủ nô- chiếm hữu nô lệ-tư bản-XHCB
3. Bản chất của nhà nước
- Tính giai cấp phục vụ và bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
- Tính xã hội
phương tiện để giai cấp thống trị quản XH thực hiện các công việc
chung để bảo đảm quyền lợi nhất định cho các giai cấp khác trong xã hội
4. Đặc trưng của nhà nước
- có lãnh thổ - dân cư
- có chủ quyền quốc gia
- ban hành pháp luật - bảo đảm pháp luật được thực hiện
- đặt ra các loại thuế - thu thuế
- có quyền lực công cộng đặc biệt
5. Chức năng của nhà nước
- Đối nội:
+ tổ chức quản kinh tế, văn hoá - hội, phát triển khoa học, công
nghệ
+ ổn định chính trị
+ giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội
- Đối ngoại
+ bảo vệ tổ quốc
+ thực hiện quan hệ hợp tác quốc tế tìm kiếm lợi ích quốc gia
6. Phân biệt Chính thể quân chủ - Chính thể cộng hoà
Chính thể quân chủ Chính thể cộng hoà
"NN là 1 bộ máy dùng để
duy trì sự thống trị của
i i " L i
Hình thức NN:
- hình thức chính
thể
- hình thức cấu
trúc
XHCN:
- Duy trì chế độ dân chủ, bình
đẳng
Công hữu về liệu SX
cách thức
trình tự lập ra cơ quan quyền lực
hất
- quyền lực cao nhất tập trung
toàn bộ hoặc 1 phần vào tay
người đứng đầu
- quyền lực được duy trì theo
nguyên tắc thừa kế
- quyền lực tối cao thuộc về một
quan được bầu ra trong nhiệm
kì nhất định
- bầu cử người đứng đầu nhà nước
có 2 loại
+ quân chủ tuyệt đối/ chuyên
chế
+ quân chủ hạn chế (nhị
nguyên, đại nghị)
có 2 loại
+ cộng hoà dân chủ
+ cộng hoà quý tộc
- nhị nguyên: vua x nghị viện - dân chủ: quyền lực cao nhất
cơ quan được bầu
↳ bộ trưởng (vua, NV) Gồm: đại nghị/nghị viện
=> PK giai cấp tư sản tổng thống
- đại nghị: vua x nghị viện lưỡng tính, CHXHCN
tinh thần nắm quyền - quý tộc: bầu cử
7. Phân biệt Nhà nước đơn nhất - Nhà nước liên bang
Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang
có chủ quyền chung, thống nhất
và toàn vẹn
có chủ quyền chung nhưng mỗi
bang có chủ quyền riêng như 1
nước thành viên
- hệ thống cơ quan nhà nước
thống nhất từ trung ương đến địa
phương
- hệ thống pháp luật thống nhất
trên toàn lãnh thổ quốc gia
- 2 hệ thống cơ quan quyền lực: 1
nhà nước liên bang, 1 mỗi bang
- 2 hệ thống pháp luật: 1 nhà nước
liên bang, 1 mỗi bang
công dân mang 1 quốc tịch
công dân có 2 quốc tịch: 1 quốc
tịch liên bang và 1 quốc tịch bang
thành viên
(Ấn Độ)
7. Khái niệm bộ máy nhà nước
- là hệ thống các cơ quan nhà nước
- tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nhất định thực hiện nhiệm vụ
chức năng của nhà nước
9. Những loại cơ quan trong bộ máy nhà nước
- cơ quan quyền lực nhà nước (lập pháp)
- cơ quan hành chính nhà nước (hành pháp)
- cơ quan tư pháp
10. Nhiệm vụ của NN & chế độ CT
- Nhiệm vụ: mục tiêu trong từng thời kì
- Chế độ CT: tổng thể các pp & thủ đoạn cơ quan NN sử dụng để thực hiện
quyền lực NN
↳ dân chủ/ phản
dân chủ
11. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
- Nguyên tắc tập quyền: tập quyền thuộc về 1 người/ 1 cơ quan
( ; quân chủ tuyệt đối cộng hoà đại nghị)
- Nguyên tắc phân quyền: quyền lực nhà nước ở trung ương được chia thành
nhiều quyền
(quân chủ hạn chế cộng hoà tổng thống cộng hoà hỗn hợp; ; )
- Nguyên tắc tập quyền trên cơ sở phân quyền VN
Vấn đề cơ bản về pháp luật
1. Pháp luật
ảnh hưởng cơ sở KT; điều chỉnh QHXH
- PL là hệ thống những quy tắc, quy định mang tính bắt buộc chung
- Do NN ban hành
- Được NN đảm bảo thực hiện
Được giáo dục, tuyên truyền cưỡng chế
2. Bản chất của pháp luật
- Giai cấp: PL là ý chí của giai cấp thống trị
- Xã hội: PL là nhu cầu tồn tại của quần chúng, xã hội (đám đông)
Cần sự hài hoà nhất định giữa tính giai cấp và tính xã hội
VD: khi ban hành chủ quan quần chúng đòi bãi bỏ
3. Chức năng của pháp luật
- Điều chỉnh các quan hệ XH
- Bảo vệ các quan hệ XH
- Giáo dục
4. Nguồn pháp luật
- Là nơi chứa đựng PL.
Gồm
+ Tập quán pháp Là nguồn thứ yếu
+ Tiền lệ pháp
VD: Năm 2019 làng A, con trâu húc nhau 1 con chết 1 con còn sống.
Con chết làm thịt chia cả làng ăn; con sống thì được sử dụng chung
Năm nay ở làng B, 1 tình huống tương tự xảy ra xử lí như trên
Khi được quan NN thẩm quyền công nhận Đgl tiền lệ pháp (Mỹ,
Anh chủ yếu sử dụng tiền lệ pháp theo hệ thống Common )
+ Văn bản quy phạm PL (VBQPPL) VN là nguồn chủ yếu
Dựa vào VBQPPL để xử lí theo từng trường hợp
5. Quy phạm pháp luật
đơn vị cơ bản nhỏ nhất
- Là chuẩn mực xử sự chung
- Do cơ quan/ cán bộ NN ban hành theo thẩm quyền.
điều chỉnh QHXH
- Được NN đảm bảo thực hiện
VD: "Người nào biết mình bị nhiễm HIV cố ý lây truyền cho người khác,
thì bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm"
Không được cố ý lây truyền bệnh cho người khác
6. Đặc điểm của quy phạm pháp luật
- Thể hiện ý chí NN
- Có tính lặp lại và bắt buộc chung
↳ áp dụng nhiều lần bởi các cơ quan,nhân ↳ bắt buộc đối với tất cả
cá nhân, tổ chức
- Được xđ chặt chẽ về hình thức
- NN bảo đảm thực hiện
7. Cấu trúc của quy phạm pháp luật
- : nhà/ người làm luật pháp đặt ra tình huống sát với thực tếGiả định
- : cách thức xử sự mà ta phải làm theo khi rơi vào giả định bắtQuy định
buộc phải tuân theo
+ Quy định cấm (không được làm)
Người điều khiển xe moto không được chạy quá tốc độ, vượt đèn đỏ, lạng
xe, đánh võng
+ Quy định bắt buộc (phải làm)
Đội nón bảo hiểm, mang theo giấy phép lái xe,
+ Quy định tuỳ nghi (quyền)
Quyền tự do đi lại
- : hậu quả bất lợi ta sẽ phải gánh chịu nếu rơi vào giả địnhChế tài
nhưng không làm đúng theo quy định có tính răn đe
+ Chế tài hình sự
Toà án áp dụng trừng trị
+ Chế tài hành chính
chưa phải là tội phạm
+ Chế tài dân sự
bồi thường thiệt hại (liên quan đến tài sản)
+ Chế tài kỷ luật
tiêu huỷ tài sản
8. Văn bản quy phạm pháp luật
- Văn bản quy phạm PL là văn bản
- Chứa những quy phạm PL
- Do quan NN ban hành theo thẩm quyền
9. Văn bản luật
- văn bản QPPL do Quốc Hội ban hành
- Gồm:
+ Hiến pháp
+ Luật, Bộ luật
+ Nghị quyết của Quốc Hội
10. Văn bản dưới luật
- Là văn bản quy phạm PL không do Quốc Hội ban hành
- Gồm:
+ Pháp lệnh, Nghị quyết - UB thường vụ Quốc hội
+ Lệnh, Quyết định - Chủ tịch nước
+ Nghị định - Chính phủ
Là VBQPPL do Chính phủ ban hành ghi rõ lĩnh vực trong VB
+ Quyết định - Thủ tướng chính phủ
+ Thông tư - Bộ
+ Nghị quyết - Hội đồng nhân dân
+ Quyết định - Uỷ ban nhân dân
11. Hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật
- Hiệu lực về thời gian
+ Bắt đầu có hiệu lực và thời gian kết thúc (ghi trong chính bộ luật/ (nếu
không đề cập) kết thúc khi có bộ luật mới, sửa đổi)
- Hiệu lực về không gian
+ Văn bản QPPL do cơ quan NN TW ban hành toàn lãnh thổ
+ Văn bản QPPL do địa phương ban hành địa phương đó
- Hiệu lực về đối tượng thi hành
+ Văn bản QPPL do quan NN TW ban hành công dân trên toàn lãnh
thổ
+ Văn bản QPPL do địa phương ban hành nhân, tổ chức thuộc địa
phương đó
12. Khái niệm thực hiện pháp luật
- quá trình hoạt động
- đưa quy định của PL vào cuộc sống hành vi thực tế hợp pháp của chủ
thể PL
Đặc điểm:
- Do cơ quan NN có thẩm quyền
ban hành
- Ban hành theo đúng tên gọi,
trình tự, thủ tục pháp lý theo luật
định
- Chứa đựng quy tắc xử sự
tính bắt buộc
- Khi sự kiện pháp xảy ra
13. Hình thức thực hiện pháp luật
- Tuân thủ PL: là kiềm chế không thực hiện hành vi mà PL ngăn cấm
VD: không tàng trữ chất ma tuý, không vượt đèn đỏ khi tham gia giao
thông, không buôn bán hàng , không trộm cắp tài sản
- : là thực hiện hành vi mà PL bắt buộcThi hành PL
VD: đội bảo hiểm khi tham gia giao thông, đóng thuế đầy đủ, thực
hiện nghĩa vụ quân sự
- : là thực hiện quyền của mình đã được PL quy địnhSử dụng PL
VD: quyền được kinh doanh, quyền được sử dụng các dịch vụ công cộng,
quyền đi bầu cử, quyền tự do ngôn luận, quyền im lặng (trong xét xử, lĩnh
vực hình sự)
- : việc quan NN có thẩm quyền hoặc cán bộ NN có thẩmÁp dụng PL
quyền Căn cứ vào các quy định của PL, ra các bản án, quyết định
VD: CSGT lập biên bản người vượt quá tốc độ, T án tuyên bố người vi
phạm PL theo bản án
14. Vi phạm pháp luật
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội
- Trái PL cấm nhưng vẫn làm, không làm những điều PL bắt buộc làm; làm
vượt quá
- Có lỗi
- Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
tuỳ ngành luật quy định độ tuổi khác nhau
Theo hình sự, đủ 16 tuổi (chịu trách nhiệm cho mọi vi p
từ đủ 14-16 tuổi đặc biệt nghiêm trọn
Theo dân sự, đủ 18 tuổi trở lên chịu trách nhiệm pháp
15. Phân loại vi phạm pháp luật → giống chế tài
- Vi phạm pháp luật hình sự (nghiêm trọng nhất): hành vi nguy hiểm cho
xã hội; trái với PL hình sự; do chủ thểnăng lực pháphình sự thực hiện;
có lỗi
- Vi phạm pháp luật hành chính:
- Vi phạm pháp luật lao động: vi phạm kỉ luật
- Vi phạm pháp luật dân sự:
16. Lỗi trong vi phạm pháp luật
- Là thái độ tâm lí của người vi phạm pháp
- Với lỗi cố ý hoặc vô ý
2 hình thức lỗi
Cấu thành
VPPL
- Chủ thể
- Mặt khách
quan
Mặt chủ quan
+ : người vi phạm PL trí - nhận thức ý chí:Lỗi cố ý trực tiếp
mong muốn hậu quả xảy ra
+ : người vi phạm PL có lý trí - nhận thức rõ hậu quảLỗi cố ý gián tiếp
thể xảy ra ý chí: không mong muốn hậu quả nhưng để mặc
Tội phạm giết người cấu thành khi lỗi cố ý
+ : người vi phạm PL trí: cho rằng hậu qủaLỗi ý quá tự tin
không thể nào xảy ra ý chí: không mong muốn hậu qủa xảy ra
+ : người vi phạm PL trí: hoàn toàn không thấyLỗi ý do cẩu thả
trước hậu quả mặc dù phải thấy ý chí: không mong muốn
trong 1 số tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ:
không có lỗi
17. Trách nhiệm pháp lí
cơ sở truy cứu: VPPL
Là hậu quả bất lợi (sự trừng phạt) đối với hành vi vi phạm pháp luật
tuỳ loại vi phạm PL mà có hậu quả tương xứng
mất tiền, mất tự do, mất mạng
18. Phân loại trách nhiệm pháp lí
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm lao động
trách nhiệm pháp lí kỉ luật
- Trách nhiệm dân sự
Toà án quyết định
Trách nhiệm pháp lí chỉ phát sinh khi có vi phạm PL
19. Năng lực trách nhiệm pháp lí
- Nhận thức: bình thường
- Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí
20. Quan hệ pháp luật.
- Là quan hệ xã hội được PL điều chỉnh
- Các bên tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định
- Được nhà nước đảm bảo thực hiện
21. Cấu trúc của quan hệ pháp luật
- Chủ thể
+ Cá nhân: công dân - là người có quốc tịch VN
người nước ngoài - là người có qu
+ Tổ chức: pháp nhân và không là pháp nhân
+ Có năng lực chủ thể theo quy định của pháp l
- Nội dung: quyền nghĩa vụ của chủ thể khi tham gia vào quan hệ
pháp luật
↳ theo trình tự NN tiến
hành
VB áp dụng PL
ưỡ hế NN
ĐK:
- thành lập theo quy định của PL
- có cơ quan điều hành
- có tài sản độc lập và tự chịu
trách nhiệm bằng tài sản của
mình
quyền traí với nghĩa vụ - bắt buộc làm
- Khách thể: là những gì mà chủ thể hướng tới khi tham gia vào QHPL, đó có
thể là những lợi ích vật chất, tinh thần, trật tự xã hội...
22. Năng lực chủ thể khả năng PL quy định nhân/tổ chức tham gia
vào QHPL
Gồm : - Năng lực pháp luật (ĐK cần): có quyền; thực hiện nghĩa vụ pháp lí
- Năng lực hành vi (ĐK đủ):
bằng hành vi của mình xác lập quyền
& nghĩa vụ
23. Sự kiện pháp lí
- Là sự kiện làm
+ phát sinh
+ thay đổi nội dung hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ
thể
- Phân loại:
+ Hành vi pháp lý: sự kiện phụ thuộc ý chí của các chủ thể
+ Sự biến pháp : sự kiện không phụ thuộc vào ý chí các chủ thể khách
quan
24. Người thành niên là người đủ 18 tuổi năng lực hành vi đầy đủ
Hiến pháp
1. Khái niệm hiến pháp
- Là đạo luật cơ bản
- có giá trị cao nhất
- gồm tổng thể các quy phạm PL
- giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống PL
gốc nền tảng, chỉ đạo ngành luật khác
2. Đối tượng & phương pháp điều
chỉnh
- Đối tượng: quan hệ bản trong 1 chế
độ XH
=> quan hệ quyền lực NN x XH dân sự;
NN x công dân (trọng yếu); quan trong bộ máy NN; chủ quyền của NN
(tên nước, quốc huy, quốc kì,...)
- Phương pháp: sử dụng định nghĩa, bắt buộc, quyền uy để điều chỉnh
3. Một số nội dung cơ bản
- Chế độ CT: NN pháp quyền XHCN
- Bản chất NN:
+ NN của nhân dân
hiện nay: 2013
1/1/2014
+ NN do nhân dân
+ NN vì nhân dân
- Hình thức chính thể: cộng hoà dân chủ XHCN
- Hình thức cấu trúc: NN đơn nhất
2. Quốc hội cơ quan lập pháp
- Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
- Người dân bầu ra đại biểu Quốc hội <= 500 đại biểu
trong các đợt bầu cử: đủ 18 tuổi đi bầu
đủ 21 tuổi được ứng cử
- Nhiệm vụ:
+ thực hiện quyền lập hiến, lập pháp
sửa đổi cần 2/3 tán thành
+ quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước
- Chế độ làm việc: hội nghị biểu quyết quá bán, theo đa số
- Một nhiệm kì trong 5 năm 2 kì họp / năm
2. Hội đồng nhân dân
cơ quan quyền lực NN địa phương
- quan đại biểu của nhân dân địa
phương
- Người dân ở địa phương bỏ phiếu
- Nhiệm vụ:
+ quyết định các vấn đề của địa
phương
+ giám sát việc tuân theo Hiến pháp
thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân
- Gồm 3 cấp:
+ cấp tỉnh/thành phố
+ cấp quận/huyện
+ cấp phường, xã
3. Chính phủ
cơ quan hành pháp
- Là cơ quan hành chính NN cao nhất
cơ quan chấp hành của Quốc hội
- Thủ tướng chính phủ - người đứng đầu
Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch
nước (phải là đại biểu QH)
- Nhiệm vụ:
+ thực hiện quyền hành pháp
+ thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết, ...
+ thống nhất quản lí về các lĩnh vực trong cuộc sống
- Quyền hạn:
+ thi hành
+ đề xuất xây dựng chính sách trình QH
+ thống nhất quản lý
+ trình QH quyết định lập, bãi bỏ cơ quan ngang bộ
+ quản lí nền hành chính QG
+ bảo vệ quyền và lợi ích của NN & XH
+ tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế
- Nhiệm kì: 5 năm
4. Uỷ ban nhân dân
- Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân
dân
- Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra
- Nhiệm vụ:
+ thực hiện Hiến pháp, luật, nghị quyết
của Hội đồng nhân dân cùng cấp
+ quản lí nhà nước tại địa phương
5. Toà án
cơ quan tư pháp khi vụ án tình tiết mới
tái thẩm
- hệ thống quan xét xử, thực hiện
quyền tư pháp
- Gồm 4 cấp:
+ Toà án nhân dân tối cao
+Toà án nhân dân cấp cao
+ Toà án nhân dân tỉnh/ TP
+ Toà án nhân dân quận, huyện
- Nguyên tắc xét xử:
độc lập chỉ tuân theo pháp luật công khai
6. Viện kiểm sát nhân dân
- Là cơ quan
+ thực hành quyền công tố (trong vụ án hình sự)
truy tố nhân/tổ
chức trước PL
+ kiểm sát hoạt động tư pháp
Hội thẩm ND
- xét xử
- quyền = thẩm
phán
Xử phạt hành
chính
cản trở HĐ
xét xử của T
Viện trưởng: đại biểu QH
- Gồm 4 cấp:
+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
+ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh/TP
+ Viện kiểm sát nhân dân quận, huyện
7. Chủ tịch nước
- Là người đứng đầu NN, thay mặt NN trong công tác đối nội và đối ngoại
- Do Quốc hội bầu cử trong số các đại biểu Quốc hội
- Quyền hạn:
- Nhiệm kì: 5 năm theo nhiệm kì Quốc hội
8. Hiến pháp
- Là văn bản quy phạm pháp luật
+ do Quốc hội ban hành
+ có giá trị pháp lí cao nhất
+ là đạo luật cơ bản, nền tảng của 1 quốc gia
- Hiến pháp hiện hành là của năm 2013 có hiệu lực từ 1/1/2014
Hình sự
1. Tội phạm
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội
được quy định trong Bộ luật hình sự
- Do chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
- Có lỗi
2. Các loại tội phạm
- Ít nghiêm trọng max: 3 năm
- Nghiêm trọng max: 7 năm
- Rất nghiêm trọng max: 15 năm
- Đặc biệt nghiêm trọng max: trên 15 năm, chung thân, tử hình
3. Năng lực trách nhiệm hình sự
- Đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
+ Người từ đủ 16 tuổi trở lên
+ Người từ đủ 14 - 16 vi phạm loại
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng hoặc
rất nghiêm trọng (lỗi cố ý)
- Bình thường về nhận thức
4. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Thời hạn do Bộ luật Hình sự quy định để truy cứu trách nhiệm hình sự
- Phân loại
+ Ít nghiêm trọng: 5 năm
+ Nghiêm trọng: 10 năm
+ Rất nghiêm trọng: 15 năm
+ Đặc biệt nghiêm trọng: 20 năm
5. Hình phạt
- Là
+ chế tài nghiêm khắc nhất của Nhà nước
+ được quy định trong Bộ luật hình sự
+ do Toà án quyết định
tước bỏ/ hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội
- Phân loại:
+ Hình phạt chính
+ Hình phạt bổ sung
6. Trường hợp loại trừ trách nhiệm
hình sự
- Sự kiện bất ngờ
- Không có năng lực trách nhiệm hình sự
- Phòng vệ chính đáng
+ chống trả lại một cách cần thiết
+ quyết định cần thiết hay không cần
thiết
- Tình thế cấp thiết
- Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
7. Tổ tụng hình sự
Các giai đoạn tố tụng :
8. Yếu tố cấu thành tội phạm (phải có đủ 4)
- Khách thể
+ quan hệ hội được pháp luật bảo vệ
nhưng bị tội phạm xâm hại
- Mặt khách quan:
+ những biểu hiện bên ngoài của tội
phạm gồm:
+ hành vi trái pháp luật
+ hậu quả
+ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
hậu quả: hành vi là nguyên nhân chính trực tiếp dẫn đến hậu quả
- Chủ thể:
+ là người có năng lực trách nhiệm hình sự
+ khả năng nhận thức bình thường vào thời điểm thực hiện hành vi trái
pháp luật
- Mặt chủ quan:
là những yếu tố bên trong chủ thể vào thời điểm họ thực hiện hành vi, gồm:
+ lỗi: vô ý hay cố ý
+ động cơ: nguyên nhân thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi
+ mục đích: kết quả chủ thể muốn khi thực hiện hành vi
Tội giết người
Tội cố ý
y thương tích
Tội cướp
tài sản
Tội trộm cắp
tài sản
Khách
thể
tính mạng người
khác
sức khoẻ người
khác
- tài sản (không
quan trọng hay giá
trị)
- nhân thân
tài sản giá trị
từ 2M trở lên
Mặt
khách
quan
- hành vi trái pháp
luật: hành vi chứa
đựng khả năng chết
người
- hậu quả:
+ nạn nhân tử
vong
+ nạn nhân không
chết
- hành vi trái pháp
luật:
+ tác động đến
thân thể người
khác
+ làm người đó
bị thương hoặc tổn
hại đến sức khoẻ
- hậu quả:
+ tỷ lệ thương
tật từ 11%
+ tử vong
- hành vi trái pháp
luật
+ dùng vũ lực
đe doạ dùng vũ
lực ngay tức khắc
+ dùng thủ đoạn
nhằm không cho
nạn nhân không
thể chống cự
- hậu quả: không
là yếu tố bắt buộc
để cấu thành tội
- hành vi trái
pháp luật: lén
lút chiếm đoạt
tài sản
- hậu quả: tài
sản bị chiếm
đoạt
Chủ
thể
- Là người có năng lực trách nhiệm hình sự
- đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự vào thời điểm thực hiện hành vi
- có khả năng nhận thức bình thường
Mặt
chủ
quan
- Lỗi:
+ cố ý tướt đoạt
tính mạng nạn
nhân
+ nạn nhân
không chết là nằm
ngoài ý muốn chủ
quan của hung thủ
- Động cơ: tuỳ
- Mục đích: nhằm
tướt đoạt tính
mạng nạn nhân
- Lỗi:
+ cố ý gây
thương tích.
+ nạn nhân chết
là ngoài ý
muốn chủ quan
của hung thủ
- Động cơ: tuỳ
- Mục đích: nhằm
gây thương tích,
tổn hại sức khoẻ
người khác
- Lỗi: cố ý
- Động cơ: tuỳ
- Mục đích: nhằm
chiếm đoạt tài sản
- Lỗi: cố ý lén
lút chiếm đoạt
tài sản
- Động cơ: tuỳ
- Mục đích:
nhằm chiếm
đoạt tài sản
Dân sự
1. Nguyên tắc
- Tự nguyện, bình đẳng
- Tự do định đoạt, tự do thoả thuận
- Thiện chí, trung thực
2. Thừa kế
- chuyển tài sản của người đã mất
- cho người còn sống
3. Di sản
- tài sản của người chết để lại
- Gồm
+ Khối tài sản riêng
+ Phần tài sản trong khối tài sản chung với người khác
4. Thời điểm mở thừa kế = thời điểm phát sinh quyền/ nghĩa vụ của
người thừa kế
thời điểm người để lại tài sản chết
5. Người thừa kế
- người có quyền
- hưởng di sản
6. Hình thức thừa kế
- thừa kế theo di chúc
- thừa kế theo pháp luật
7. Thừa kế theo di chúc
- Di chúc
+ thể hiện ý chí của cá nhân
+ chuyển tài sản của mình người khác sau khi chết
- Hình thức
+ di chúc miệng /208
+ di chúc bằng văn bản phải có công chứng
- Người có quyền hưởng di sản
+ được chỉ định trong di chúc hợp pháp - người thừa kế theo di chúc
+ dù không được nhắc trong di chúc nhưng vẫn có quyền hưởng di sản
(người thừa kế không phụ thuộc ND di chúc)
. vợ, chồng, cha, mẹ, con chưa thành niên
. con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động
=> 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật
8. Thừa kế theo pháp luật
- Khi:
+ không có di chúc
+ di chúc không hợp pháp
+ nngười thừa kế di chúc chết trước / cùng thời điểm với người lập di
chúc
+ người thừa kế di chúc từ chối/ bị tước quyền thừa kế ( /206)
- Nguyên tắc:
+ cùng hàng hưởng =
+ hàng sau được hưởng nếu hàng trước không còn ai
- Cách tính 1 suất thừa kế theo pháp luật:
+ giả sử di sản được thừa kế theo pháp luật
+ 1 suất thừa kế = di sản/số người thừa kế theo pháp luật
9. Thừa kế thế vị
Khi:
+ áp dụng thừa kế theo pháp luật
+ con của người để lại di sản chết trước / cùng thời điểm với người để lại
di sản
--> cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ được hưởng nếu còn
sống
Hôn nhân và gia đình
1. Chế độ tài sản của vợ chồng
Gồm:
- Tài sản chung - hình thành trong thời kỳ hôn nhân
- Tài sản riêng - ngoài thời kì hôn nhân
trong thời kì hôn nhân: tặng riêng, thừa kế riêng
| 1/16

Preview text:

Vấn đề cơ bản về nhà nước
1. Khái niệm Nhà nước  hiện tượng mang tính lịch sử
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt được thành lập để quản lí xã hội
 không nằm trong tổ chức CT
2. Nguyên nhân hình thành NN
Sự phân hoá giai cấp, đấu tranh giai cấp trong XH
"NN là 1 bộ máy dùng để
Từng tồn tại 4 NN: chủ nô- chiếm hữu nô lệ-tư bản-XHCB duy trì sự thống trị của i i " L i
3. Bản chất của nhà nước
- Tính giai cấp phục vụ và b →
ảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị - Tính xã hội
→ phương tiện để giai cấp thống trị quản lí XH → thực hiện các công việc
chung để bảo đảm quyền lợi nhất định cho các giai cấp khác trong xã hội
4. Đặc trưng của nhà nước - có lãnh thổ - dân cư - có chủ quyền quốc gia
- ban hành pháp luật - bảo đảm pháp luật được thực hiện
- đặt ra các loại thuế - thu thuế
- có quyền lực công cộng đặc biệt
5. Chức năng của nhà nước - Đối nội:
+ tổ chức và quản lý kinh tế, văn hoá - xã hội, phát triển khoa học, công nghệ + ổn định chính trị
+ giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội - Đối ngoại + bảo vệ tổ quốc
+ thực hiện quan hệ hợp tác quốc tế tìm kiếm lợi ích quốc gia → XHCN: Hình thức NN:
- Duy trì chế độ dân chủ, bình - hình thức chính đẳng thể Công hữu về tư liệu SX - hình thức cấu trúc
6. Phân biệt Chính thể quân chủ - Chính thể cộng hoà cách thức 
trình tự lập ra cơ quan quyền lực hất
Chính thể quân chủ
Chính thể cộng hoà
- quyền lực cao nhất tập trung - quyền lực tối cao thuộc về một
toàn bộ hoặc 1 phần vào tay cơ quan được bầu ra trong nhiệm người đứng đầu kì nhất định
- quyền lực được duy trì theo - bầu cử người đứng đầu nhà nước nguyên tắc thừa kế có 2 loại có 2 loại
+ quân chủ tuyệt đối/ chuyên + cộng hoà dân chủ chế + cộng hoà quý tộc
+ quân chủ hạn chế (nhị nguyên, đại nghị)
- nhị nguyên: vua x nghị viện - dân chủ: quyền lực cao nhất → cơ quan được bầu
↳ bộ trưởng (vua, NV) Gồm: đại nghị/nghị viện => PK giai cấp tư sả → n tổng thống
- đại nghị: vua x nghị viện lưỡng tính, CHXHCN
tinh thần nắm quyền - quý tộc: bầu cử →
7. Phân biệt Nhà nước đơn nhất - Nhà nước liên bang
Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang
có chủ quyền chung, thống nhất
có chủ quyền chung nhưng mỗi và toàn vẹn bang có chủ quyền riêng → như 1 nước thành viên
- hệ thống cơ quan nhà nước
thống nhất từ trung ương đến địa - 2 hệ thống cơ quan quyền lực: 1 phương
nhà nước liên bang, 1 mỗi bang
- 2 hệ thống pháp luật: 1 nhà nước
- hệ thống pháp luật thống nhất
trên toàn lãnh thổ quốc gia liên bang, 1 mỗi bang
công dân có 2 quốc tịch: 1 quốc
công dân mang 1 quốc tịch
tịch liên bang và 1 quốc tịch bang thành viên (Ấn Độ)
7. Khái niệm bộ máy nhà nước
- là hệ thống các cơ quan nhà nước
- tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nhất định
→ thực hiện nhiệm vụ và
chức năng của nhà nước
9. Những loại cơ quan trong bộ máy nhà nước
- cơ quan quyền lực nhà nước (lập pháp)
- cơ quan hành chính nhà nước (hành pháp) - cơ quan tư pháp
10. Nhiệm vụ của NN & chế độ CT
- Nhiệm vụ: mục tiêu trong từng thời kì
- Chế độ CT: tổng thể các pp & thủ đoạn → cơ quan NN sử dụng để thực hiện quyền lực NN ↳ dân chủ/ phản dân chủ
11. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
- Nguyên tắc tập quyền: tập quyền thuộc về 1 người/ 1 cơ quan
(quân chủ tuyệt đối; cộng hoà đại nghị)
- Nguyên tắc phân quyền: quyền lực nhà nước ở trung ương được chia thành nhiều quyền
(quân chủ hạn chế; cộng hoà tổng thống; cộng hoà hỗn hợp)
- Nguyên tắc tập quyền trên cơ sở phân quyền VN
Vấn đề cơ bản về pháp luật
1. Pháp luật → ảnh hưởng cơ sở KT; điều chỉnh QHXH
- PL là hệ thống những quy tắc, quy định mang tính bắt buộc chung - Do NN ban hành
- Được NN đảm bảo thực hiện
→ Được giáo dục, tuyên truyền → cưỡng chế
2. Bản chất của pháp luật
- Giai cấp: PL là ý chí của giai cấp thống trị
- Xã hội: PL là nhu cầu tồn tại của quần chúng, xã hội (đám đông)
→ Cần sự hài hoà nhất định giữa tính giai cấp và tính xã hội
VD: khi ban hành chủ quan → quần chúng đòi bãi bỏ
3. Chức năng của pháp luật
- Điều chỉnh các quan hệ XH - Bảo vệ các quan hệ XH - Giáo dục 4. Nguồn pháp luật - Là nơi chứa đựng PL. Gồm
+ Tập quán pháp → Là nguồn thứ yếu + Tiền lệ pháp
VD: Năm 2019 ở làng A, con trâu húc nhau 1 con chết và 1 con còn sống.
Con chết làm thịt chia cả làng ăn; con sống thì được sử dụng chung
Năm nay ở làng B, 1 tình huống tương tự xảy ra xử lí như trên →
→ Khi được cơ quan NN có thẩm quyền công nhận →Đgl tiền lệ pháp (Mỹ,
Anh chủ yếu sử dụng tiền lệ pháp → theo hệ thống Common )
+ Văn bản quy phạm PL (VBQPPL) VN là nguồn chủ yế → u
→ Dựa vào VBQPPL để xử lí theo từng trường hợp
5. Quy phạm pháp luật → đơn vị cơ bản nhỏ nhất
- Là chuẩn mực xử sự chung
- Do cơ quan/ cán bộ NN ban hành theo thẩm quyền. → điều chỉnh QHXH
- Được NN đảm bảo thực hiện
VD: "Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền cho người khác,
thì bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm"
→ Không được cố ý lây truyền bệnh cho người khác
6. Đặc điểm của quy phạm pháp luật - Thể hiện ý chí NN
- Có tính lặp lại và bắt buộc chung
↳ áp dụng nhiều lần bởi các cơ quan, cá nhân ↳ bắt buộc đối với tất cả cá nhân, tổ chức
- Được xđ chặt chẽ về hình thức
- NN bảo đảm thực hiện
7. Cấu trúc của quy phạm pháp luật
- Giả định: nhà/ người làm luật pháp đặt ra tình huống sát với thực tế →
- Quy định: cách thức xử sự mà ta phải làm theo khi rơi vào giả định → bắt buộc phải tuân theo
+ Quy định cấm (không được làm)
→ Người điều khiển xe moto không được chạy quá tốc độ, vượt đèn đỏ, lạng xe, đánh võng
+ Quy định bắt buộc (phải làm)
→ Đội nón bảo hiểm, mang theo giấy phép lái xe,
+ Quy định tuỳ nghi (quyền) → Quyền tự do đi lại
- Chế tài: hậu quả bất lợi mà ta sẽ phải gánh chịu nếu rơi vào giả định
nhưng không làm đúng theo quy định có tính răn đe →
+ Chế tài hình sự →Toà án áp dụng trừng trị →
+ Chế tài hành chính → chưa phải là tội phạm + Chế tài dân sự
→ bồi thường thiệt hại (liên quan đến tài sản)
+ Chế tài kỷ luật → tiêu huỷ tài sản
8. Văn bản quy phạm pháp luật
- Văn bản quy phạm PL là văn bản - Chứa những quy phạm PL
- Do cơ quan NN ban hành theo thẩm quyền 9. Văn bản luật
- Là văn bản QPPL do Quốc Hội ban hành - Gồm: + Hiến pháp + Luật, Bộ luật Đặc điểm:
+ Nghị quyết của Quốc Hội
- Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành
- Ban hành theo đúng tên gọi,
10. Văn bản dưới luật
trình tự, thủ tục pháp lý theo luật
- Là văn bản quy phạm PL không do Quốc Hội ban hành định - Gồm:
- Chứa đựng quy tắc xử sự → có
+ Pháp lệnh, Nghị quyết - UB thường vụ Quốc hội tính bắt buộc
+ Lệnh, Quyết định - Chủ tịch nước
- Khi có sự kiện pháp lý xảy ra →
+ Nghị định - Chính phủ
→ Là VBQPPL do Chính phủ ban hành ghi rõ lĩnh vực → trong VB
+ Quyết định - Thủ tướng chính phủ + Thông tư - Bộ
+ Nghị quyết - Hội đồng nhân dân
+ Quyết định - Uỷ ban nhân dân
11. Hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật
- Hiệu lực về thời gian
+ Bắt đầu có hiệu lực và thời gian kết thúc (ghi trong chính bộ luật/ (nếu
không đề cập) kết thúc khi có bộ luật mới, sửa đổi)
- Hiệu lực về không gian
+ Văn bản QPPL do cơ quan NN TW ban hành toàn lãnh thổ →
+ Văn bản QPPL do địa phương ban hành địa phương đó →
- Hiệu lực về đối tượng thi hành
+ Văn bản QPPL do cơ quan NN TW ban hành
→ công dân trên toàn lãnh thổ
+ Văn bản QPPL do địa phương ban hành
→ cá nhân, tổ chức thuộc địa phương đó
12. Khái niệm thực hiện pháp luật
- quá trình hoạt động
- đưa quy định của PL vào cuộc sống → hành
vi thực tế hợp pháp của chủ thể PL
13. Hình thức thực hiện pháp luật
- Tuân thủ PL: là kiềm chế không thực hiện hành vi mà PL ngăn cấm
→ VD: không tàng trữ chất ma tuý, không vượt đèn đỏ khi tham gia giao
thông, không buôn bán hàng , không trộm cắp tài sản
- Thi hành PL: là thực hiện hành vi mà PL bắt buộc
→ VD: đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đóng thuế đầy đủ, thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Sử dụng PL: là thực hiện quyền của mình đã được PL quy định
VD: quyền được kinh doanh, quyền được sử dụng các dịch vụ công cộng,
quyền đi bầu cử, quyền tự do ngôn luận, quyền im lặng (trong xét xử, lĩnh vực hình sự)
- Áp dụng PL: là việc cơ quan NN có thẩm quyền hoặc cán bộ NN có thẩm quyền Căn cứ vào các →
quy định của PL, ra các bản án, quyết định
VD: CSGT lập biên bản người vượt quá tốc độ, Toà án tuyên bố người vi phạm PL theo bản án
14. Vi phạm pháp luật
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội - Trái PL
→ cấm nhưng vẫn làm, không làm những điều PL bắt buộc làm; làm vượt quá - Có lỗi
- Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện Cấu thành VPPL
→ tuỳ ngành luật quy định độ tuổi khác nhau - Chủ thể
→ Theo hình sự, đủ 16 tuổi (chịu trách nhiệm cho mọi vi p
từ đủ 14-16 tuổi đặc biệt nghiêm trọn - Mặt khách quan
→ Theo dân sự, đủ 18 tuổi trở lên chịu trách nhiệm pháp Mặt chủ quan
15. Phân loại vi phạm pháp luật → giống chế tài
- Vi phạm pháp luật hình sự (nghiêm trọng nhất): là hành vi nguy hiểm cho
xã hội; trái với PL hình sự; do chủ thể có năng lực pháp lí hình sự thực hiện; có lỗi
- Vi phạm pháp luật hành chính:
- Vi phạm pháp luật lao động: vi phạm kỉ luật →
- Vi phạm pháp luật dân sự:
16. Lỗi trong vi phạm pháp luật
- Là thái độ tâm lí của người vi phạm pháp lí
- Với lỗi cố ý hoặc vô ý → 2 hình thức lỗi
+ Lỗi cố ý trực tiếp: người vi phạm PL có lý trí - nhận thức rõ → ý chí:
mong muốn hậu quả xảy ra
+ Lỗi cố ý gián tiếp: người vi phạm PL có lý trí - nhận thức rõ hậu quả có
thể xảy ra ý chí: không mong muố →
n hậu quả nhưng để mặc
→ Tội phạm giết người cấu thành khi lỗi cố ý
+ Lỗi vô ý vì quá tự tin: người vi phạm PL có lý trí: cho rằng hậu qủa
không thể nào xảy ra ý chí: không mong → muốn hậu qủa xảy ra
+ Lỗi vô ý do cẩu thả: người vi phạm PL có lý trí: hoàn toàn không thấy
trước hậu quả mặc dù phải thấy
→ ý chí: không mong muốn
→ trong 1 số tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ: không có lỗi
17. Trách nhiệm pháp lí → cơ sở truy cứu: VPPL
Là hậu quả bất lợi (sự trừng phạt) đối với hành vi vi phạm pháp luật
→ tuỳ loại vi phạm PL mà có hậu quả tương xứng
↳ theo trình tự NN tiến →
→ mất tiền, mất tự do, mất mạng hành VB áp dụng PL
18. Phân loại trách nhiệm pháp lí ưỡ hế NN - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm lao động → trách nhiệm pháp lí kỉ luật - Trách nhiệm dân sự → Toà án quyết định
→ Trách nhiệm pháp lí chỉ phát sinh khi có vi phạm PL
19. Năng lực trách nhiệm pháp lí
- Nhận thức: bình thường
- Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí
20. Quan hệ pháp luật.
- Là quan hệ xã hội được PL điều chỉnh
- Các bên tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định
- Được nhà nước đảm bảo thực hiện
21. Cấu trúc của quan hệ pháp luật ĐK: - Chủ thể
- thành lập theo quy định của PL
+ Cá nhân: công dân - là người có quốc tịch VN - có cơ quan điều hành
người nước ngoài - là người có qu - có tài sản độc lập và tự chịu
+ Tổ chức: pháp nhân và không là pháp nhân
trách nhiệm bằng tài sản của
+ Có năng lực chủ thể theo quy định của pháp l mình
nhân danh tham gia quan hệ PL
- Nội dung: là quyền và nghĩa vụ của chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật
→ quyền traí với nghĩa vụ - bắt buộc làm
- Khách thể: là những gì mà chủ thể hướng tới khi tham gia vào QHPL, đó có
thể là những lợi ích vật chất, tinh thần, trật tự xã hội...
22. Năng lực chủ thể → khả năng PL quy định → cá nhân/tổ chức tham gia vào QHPL
Gồm : - Năng lực pháp luật (ĐK cần): có quyền; thực hiện nghĩa vụ pháp lí
- Năng lực hành vi (ĐK đủ): bằng hành vi của mình → xác lập → quyền & nghĩa vụ
23. Sự kiện pháp lí - Là sự kiện làm + phát sinh
+ thay đổi nội dung hoặc chấm dứt quan → hệ pháp luật cụ thể - Phân loại:
+ Hành vi pháp lý: sự kiện phụ thuộc ý chí của các chủ thể
+ Sự biến pháp lý: sự kiện không phụ thuộc vào ý chí các chủ thể → khách quan
24. Người thành niên là người đủ 18 tuổi → năng lực hành vi đầy đủ Hiến pháp hiện nay: 2013 →
1. Khái niệm hiến pháp 1/1/2014 - Là đạo luật cơ bản - có giá trị cao nhất
- gồm tổng thể các quy phạm PL
- giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống PL → gốc nền tảng, chỉ đ → ạo ngành luật khác
2. Đối tượng & phương pháp điều chỉnh
- Đối tượng: quan hệ cơ bản trong 1 chế độ XH
=> quan hệ quyền lực NN x XH dân sự;
NN x công dân (trọng yếu); cơ quan trong bộ máy NN; chủ quyền của NN
(tên nước, quốc huy, quốc kì,...)
- Phương pháp: sử dụng định nghĩa, bắt buộc, quyền uy để điều chỉnh
3. Một số nội dung cơ bản
- Chế độ CT: NN pháp quyền XHCN - Bản chất NN: + NN của nhân dân + NN do nhân dân + NN vì nhân dân
- Hình thức chính thể: cộng hoà dân chủ XHCN
- Hình thức cấu trúc: NN đơn nhất
2. Quốc hội → cơ quan lập pháp
- Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
- Người dân bầu ra đại biểu Quốc hội <= 500 đại biểu
→ trong các đợt bầu cử: đủ 18 tuổi đi bầu
đủ 21 tuổi được ứng cử - Nhiệm vụ:
+ thực hiện quyền lập hiến, lập pháp → sửa đổi cần 2/3 tán thành
+ quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước
- Chế độ làm việc: hội nghị biểu quyết quá bán, t → heo đa số
- Một nhiệm kì trong 5 năm 2 kì họp / năm →
2. Hội đồng nhân dân → cơ quan quyền lực NN địa phương
- Là cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương
- Người dân ở địa phương bỏ phiếu - Nhiệm vụ:
+ quyết định các vấn đề của địa phương
+ giám sát việc tuân theo Hiến pháp
thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân - Gồm 3 cấp: + cấp tỉnh/thành phố + cấp quận/huyện + cấp phường, xã
3. Chính phủ → cơ quan hành pháp
- Là cơ quan hành chính NN cao nhất
cơ quan chấp hành của Quốc hội
- Thủ tướng chính phủ - người đứng đầu
→ Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch
nước (phải là đại biểu QH) - Nhiệm vụ:
+ thực hiện quyền hành pháp
+ thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết, ...
+ thống nhất quản lí về các lĩnh vực trong cuộc sống - Quyền hạn: + thi hành
+ đề xuất xây dựng chính sách trình QH + thống nhất quản lý
+ trình QH quyết định lập, bãi bỏ cơ quan ngang bộ
+ quản lí nền hành chính QG
+ bảo vệ quyền và lợi ích của NN & XH
+ tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế - Nhiệm kì: 5 năm 4. Uỷ ban nhân dân
- Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân
- Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra - Nhiệm vụ:
+ thực hiện Hiến pháp, luật, nghị quyết
của Hội đồng nhân dân cùng cấp
+ quản lí nhà nước tại địa phương
5. Toà án → cơ quan tư pháp
khi vụ án có tình tiết mới → tái thẩm
- Là hệ thống cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp Hội thẩm ND - Gồm 4 cấp: - xét xử
+ Toà án nhân dân tối cao - quyền = thẩm
+Toà án nhân dân cấp cao phán Xử phạt hành
+ Toà án nhân dân tỉnh/ TP chính
+ Toà án nhân dân quận, huyện → cản trở HĐ - Nguyên tắc xét xử: xét xử của Toà
độc lập chỉ tuân theo pháp luật công khai
6. Viện kiểm sát nhân dân - Là cơ quan
+ thực hành quyền công tố (trong vụ án hình sự) → truy tố cá nhân/tổ chức trước PL
+ kiểm sát hoạt động tư pháp
Viện trưởng: đại biểu QH - Gồm 4 cấp:
+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
+ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh/TP
+ Viện kiểm sát nhân dân quận, huyện 7. Chủ tịch nước
- Là người đứng đầu NN, thay mặt NN trong công tác đối nội và đối ngoại
- Do Quốc hội bầu cử trong số các đại biểu Quốc hội - Quyền hạn:
- Nhiệm kì: 5 năm theo nhiệm kì Quốc hội → 8. Hiến pháp
- Là văn bản quy phạm pháp luật + do Quốc hội ban hành
+ có giá trị pháp lí cao nhất
+ là đạo luật cơ bản, nền tảng của 1 quốc gia
- Hiến pháp hiện hành là của năm 2013 có hiệu lực từ 1/1/2014 Hình sự 1. Tội phạm
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội
được quy định trong Bộ luật hình sự
- Do chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện - Có lỗi
2. Các loại tội phạm
- Ít nghiêm trọng max: 3 năm → - Nghiêm trọng max: 7 năm →
- Rất nghiêm trọng max: 15 năm →
- Đặc biệt nghiêm trọng
→ max: trên 15 năm, chung thân, tử hình
3. Năng lực trách nhiệm hình sự
- Đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
+ Người từ đủ 16 tuổi trở lên
+ Người từ đủ 14 - 16 vi phạm loại
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng hoặc
rất nghiêm trọng (lỗi cố ý)
- Bình thường về nhận thức
4. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Thời hạn do Bộ luật Hình sự quy định để truy cứu trách nhiệm hình sự - Phân loại + Ít nghiêm trọng: 5 năm + Nghiêm trọng: 10 năm
+ Rất nghiêm trọng: 15 năm
+ Đặc biệt nghiêm trọng: 20 năm 5. Hình phạt - Là
+ chế tài nghiêm khắc nhất của Nhà nước
+ được quy định trong Bộ luật hình sự + do Toà án quyết định
→ tước bỏ/ hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội - Phân loại: + Hình phạt chính + Hình phạt bổ sung
6. Trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự - Sự kiện bất ngờ
- Không có năng lực trách nhiệm hình sự - Phòng vệ chính đáng
+ chống trả lại một cách cần thiết
+ quyết định cần thiết hay không cần thiết - Tình thế cấp thiết
- Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
7. Tổ tụng hình sự
Các giai đoạn tố tụng :
8. Yếu tố cấu thành tội phạm (phải có đủ 4) - Khách thể
+ Là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
nhưng bị tội phạm xâm hại - Mặt khách quan:
+ là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm gồm: + hành vi trái pháp luật + hậu quả
+ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và
hậu quả: hành vi là nguyên nhân chính trực tiếp dẫn đến hậu quả - Chủ thể:
+ là người có năng lực trách nhiệm hình sự
+ có khả năng nhận thức bình thường vào thời điểm thực hiện hành vi trái pháp luật - Mặt chủ quan:
là những yếu tố bên trong chủ thể vào thời điểm họ thực hiện hành vi, gồm: + lỗi: vô ý hay cố ý
+ động cơ: nguyên nhân thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi
+ mục đích: kết quả chủ thể muốn khi thực hiện hành vi Tội giết người Tội cố ý Tội cướp Tội trộm cắp gây thương tích tài sản tài sản - tài sản (không
Khách tính mạng người sức khoẻ người
quan trọng hay giá tài sản giá trị thể khác khác trị) từ 2M trở lên - nhân thân
- hành vi trái pháp - hành vi trái pháp - hành vi trái pháp luật: luật luật: hành vi chứa + tác động đến + dùng vũ lực - hành vi trái
đựng khả năng chết thân thể người khác đe doạ dùng vũ pháp luật: lén Mặt người + làm người đó lực ngay tức khắc lút chiếm đoạt khách - hậu quả:
bị thương hoặc tổn + dùng thủ đoạn tài sản
quan + nạn nhân tử nhằm không cho - hậu quả: tài vong hại đến sức khoẻ nạn nhân không sản bị chiếm
+ nạn nhân không - hậu quả: thể chống cự đoạt chết + tỷ lệ thương tật từ 11% - hậu quả: không + tử vong là yếu tố bắt buộc để cấu thành tội Chủ
- Là người có năng lực trách nhiệm hình sự thể
- đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự vào thời điểm thực hiện hành vi
- có khả năng nhận thức bình thường - Lỗi: - Lỗi: + cố ý tướt đoạt + cố ý gây tính mạng nạn thương tích. - Lỗi: cố ý lén nhân
+ nạn nhân chết - Lỗi: cố ý lút chiếm đoạt Mặt + nạn nhân là ngoài ý - Động cơ: tuỳ tài sản chủ
không chết là nằm muốn chủ quan
- Mục đích: nhằm - Động cơ: tuỳ quan ngoài ý muốn chủ của hung thủ - Mục đích: quan của hung thủ - Động cơ: tuỳ
chiếm đoạt tài sản nhằm chiếm - Động cơ: tuỳ - Mục đích: nhằm đoạt tài sản - Mục đích: nhằm gây thương tích, tướt đoạt tính tổn hại sức khoẻ mạng nạn nhân người khác Dân sự 1. Nguyên tắc - Tự nguyện, bình đẳng
- Tự do định đoạt, tự do thoả thuận - Thiện chí, trung thực 2. Thừa kế
- chuyển tài sản của người đã mất - cho người còn sống 3. Di sản
- tài sản của người chết để lại
- Gồm+ Khối tài sản riêng
+ Phần tài sản trong khối tài sản chung với người khác
4. Thời điểm mở thừa kế = thời điểm phát sinh quyền/ nghĩa vụ của người thừa kế
thời điểm người để lại tài sản chết → 5. Người thừa kế - người có quyền - hưởng di sản
6. Hình thức thừa kế - thừa kế theo di chúc
- thừa kế theo pháp luật
7. Thừa kế theo di chúc - Di chúc
+ thể hiện ý chí của cá nhân
+ chuyển tài sản của mình
→ người khác sau khi chết - Hình thức + di chúc miệng /208
+ di chúc bằng văn bản phải có công chứng →
- Người có quyền hưởng di sản
+ được chỉ định trong di chúc hợp pháp - người thừa kế theo di chúc
+ dù không được nhắc trong di chúc nhưng vẫn có quyền hưởng di sản
(người thừa kế không phụ thuộc ND di chúc)
. vợ, chồng, cha, mẹ, con chưa thành niên
. con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động
=> 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật
8. Thừa kế theo pháp luật - Khi: + không có di chúc + di chúc không hợp pháp
+ nngười thừa kế di chúc chết trước / cùng thời điểm với người lập di chúc
+ người thừa kế di chúc từ chối/ bị tước quyền thừa kế ( /206) - Nguyên tắc: + cùng hàng → hưởng =
+ hàng sau được hưởng nếu hàng trước không còn ai
- Cách tính 1 suất thừa kế theo pháp luật:
+ giả sử di sản được thừa kế theo pháp luật
+ 1 suất thừa kế = di sản/số người thừa kế theo pháp luật
9. Thừa kế thế vị
Khi:+ áp dụng thừa kế theo pháp luật
+ con của người để lại di sản chết trước / cùng thời điểm với người để lại di sản
--> cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ được hưởng nếu còn sống Hôn nhân và gia đình
1. Chế độ tài sản của vợ chồng Gồm:
- Tài sản chung - hình thành trong thời kỳ hôn nhân
- Tài sản riêng - ngoài thời kì hôn nhân
trong thời kì hôn nhân: tặng riêng, thừa kế riêng