Bài tự luận về so sánh cương lĩnh tháng 2 và luận cương tháng 10 | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Bài tự luận về so sánh cương lĩnh tháng 2 và luận cương tháng 10 của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
2 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tự luận về so sánh cương lĩnh tháng 2 và luận cương tháng 10 | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Bài tự luận về so sánh cương lĩnh tháng 2 và luận cương tháng 10 của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

59 30 lượt tải Tải xuống
NHÓM 7
Đề: So sánh cương lĩnh tháng 2 và luận cương tháng 10
- Giống nhau:
Khẳng định lực lượng lãnh đạo Cách mạng Việt Nam là
Đảng cộng sản. Lấy chủ nghĩa Mác -nin làm nền tảng
Xác định tính chất của cách mạng Việt Nam là cách mạng
tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là hai
nhiệm vụ cách mạng nối tiếp nhau không có bức tường
ngăn cách
Xác định vai trò và sức mạnh giai cấp công nhân
Khẳng định cách mạng Việt Nam là một bộ phận khắng
khít của cách mạng thế giới, giai cấp vô sản Việt Nam phải
đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới nhất là giai cấp vô sản
Pháp
Mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc và
ruộng đất dân cày - Khác nhau:
*Nhận xét:
Như vậy, Cương lĩnh tháng 2 và Luận cương tháng 10 đều là
những văn kiện có ý nghĩa quan trọng đối với phong trào cách
mạng ở Việt Nam. Luận cương chính trị kế thừa Cương lĩnh ở
những điểm chủ yếu. Xác định được nhiều vấn đề thuộc về
chiến lược cách mạng. Tuy nhiên, do nhận thức và bối cảnh thực
tiễn khác nhau, hai văn bản có những nét khác biệt:
Nội dung Cương lĩnh tháng 2 Luận cương tháng 10
Người soạn thảo Nguyễn Ái Quốc Trần Phú
Đảng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương
Phạm vi cách mạng Việt Nam Khu vực Đông Dương
Làm tư sản dân quyền cách Cách mạng tư sản dân quyền,
Nội dung cách mạng mạng và thổ địa cách mạng phát triển bỏ qua thời kì tư bản
để đi tới xã hội cộng sản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con
đường xã hội chủ nghĩa
Tiến trình cách mạng Đánh đổ Pháp rồi mới đánh Lật đổ phong kiến và tay sai, sau
đổ phong kiến, tay sai đó mới đánh đuổi giặc Pháp
Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn dân tộc Mâu thuẫn giai cấp, phong kiến Nhiệm vụ chủ
yếu Chống đế quốc và tay sai, Chống phong kiến giành ruộng giành độc lập
dân tộc đất cho dân cày
Chủ yếu là công nhân, Vô sản và nông dân là lực lượng
nông dân, tri thức; lôi kéo, chính, trong đó vô sản lãnh đạo
Lực lượng cách mạng lợi dung phú nông, trung, cách mạng. Bỏ qua, phủ nhận
tiểu địa chủ và tư bản An vai trò của tư sản, tiểu tư sản,
Nam địa chủ và phú nông.
- Kết luận:
Nhìn chung, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đúng đắn
và hoàn thiện hơn so với Luận cương. Nguyễn Ái Quốc có cái
nhìn liền mạch hơn khi chỉ rõ được mâu thuẫn cấp thiết nhất.
Còn Trần Phú tuy khởi thảo chi tiết hơn nhưng chỉ tập trung vào
vấn đề giai cấp. Cả hai văn kiên tuy có nhiều điểm khác biệt,
song, đều đóng vai trò rất lớn. Đó là sự chuẩn bị tất yếu. Có tính
chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến
trình lịch sử của dân tộc ta. Đồng thời, là nền tảng cho việc xây
dựng, phát triển và hoàn thiện lí luận, tư tưởng ngày nay.
| 1/2

Preview text:

NHÓM 7
Đề: So sánh cương lĩnh tháng 2 và luận cương tháng 10 - Giống nhau:
• Khẳng định lực lượng lãnh đạo Cách mạng Việt Nam là
Đảng cộng sản. Lấy chủ nghĩa Mác – Lê-nin làm nền tảng
• Xác định tính chất của cách mạng Việt Nam là cách mạng
tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là hai
nhiệm vụ cách mạng nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách
• Xác định vai trò và sức mạnh giai cấp công nhân
• Khẳng định cách mạng Việt Nam là một bộ phận khắng
khít của cách mạng thế giới, giai cấp vô sản Việt Nam phải
đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới nhất là giai cấp vô sản Pháp
• Mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc và
ruộng đất dân cày - Khác nhau: *Nhận xét:
Như vậy, Cương lĩnh tháng 2 và Luận cương tháng 10 đều là
những văn kiện có ý nghĩa quan trọng đối với phong trào cách
mạng ở Việt Nam. Luận cương chính trị kế thừa Cương lĩnh ở
những điểm chủ yếu. Xác định được nhiều vấn đề thuộc về
chiến lược cách mạng. Tuy nhiên, do nhận thức và bối cảnh thực
tiễn khác nhau, hai văn bản có những nét khác biệt: Nội dung Cương lĩnh tháng 2
Luận cương tháng 10 Người soạn thảo Nguyễn Ái Quốc Trần Phú Đảng lãnh đạo
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Đông Dương Phạm vi cách mạng Việt Nam Khu vực Đông Dương
Làm tư sản dân quyền cách Cách mạng tư sản dân quyền, Nội dung cách mạng
mạng và thổ địa cách mạng
phát triển bỏ qua thời kì tư bản
để đi tới xã hội cộng sản
chủ nghĩa, tiến thẳng lên con
đường xã hội chủ nghĩa Tiến trình cách mạng
Đánh đổ Pháp rồi mới đánh Lật đổ phong kiến và tay sai, sau đổ phong kiến, tay sai
đó mới đánh đuổi giặc Pháp
Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn dân tộc Mâu thuẫn giai cấp, phong kiến Nhiệm vụ chủ yếu
Chống đế quốc và tay sai,
Chống phong kiến giành ruộng giành độc lập
dân tộc đất cho dân cày Chủ yếu là công nhân,
Vô sản và nông dân là lực lượng
nông dân, tri thức; lôi kéo, chính, trong đó vô sản lãnh đạo Lực lượng cách mạng lợi dung phú nông, trung,
cách mạng. Bỏ qua, phủ nhận
tiểu địa chủ và tư bản An
vai trò của tư sản, tiểu tư sản, Nam địa chủ và phú nông. - Kết luận:
Nhìn chung, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đúng đắn
và hoàn thiện hơn so với Luận cương. Nguyễn Ái Quốc có cái
nhìn liền mạch hơn khi chỉ rõ được mâu thuẫn cấp thiết nhất.
Còn Trần Phú tuy khởi thảo chi tiết hơn nhưng chỉ tập trung vào
vấn đề giai cấp. Cả hai văn kiên tuy có nhiều điểm khác biệt,
song, đều đóng vai trò rất lớn. Đó là sự chuẩn bị tất yếu. Có tính
chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến
trình lịch sử của dân tộc ta. Đồng thời, là nền tảng cho việc xây
dựng, phát triển và hoàn thiện lí luận, tư tưởng ngày nay.