Bài văn mẫu lớp 6: Phân tích bài thơ Những cánh buồm - Chân Trời Sáng Tạo

Phân tích bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông - Chân Trời Sáng Tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích bài thơ Nhng cánh bum ca Hoàng Trung Thông
Dàn ý phân tích bài thơ Nhng cánh bum
I. M bài
Gii thiu khái quát v nhà thơ Hoàng Trung Thông, bài thơ Nhng cánh bum.
II. Thân bài
1. Cảnh hai cha con đi dạo trên bãi bin
- Hoàn cnh: Sau một đêm mưa rả rích.
- Khung cnh bãi bin: ánh mt tri rc r, bin trong xanh, cát tr nên mn màng.
- Hình nh cha và con: bóng cha dài lênh khênh, bóng con tròn chc nch.
- Cm nhn của người cha khi lng nghe tiếng bước chân ca con, lòng cha cm
thấy sung sướng.
2. Cuc trò chuyn ca hai cha con
- Ngưi con tò mò hỏi cha “Sao xa kia ch thấy nước, thy tri/Không thy nhà,
không thy y, không thấy người đó?”.
- Đáp lại câu hỏi ngây thơ của con “Theo nh buồm đi mãi đếni xa/…Ở nơi đó
cha chưa hề đi đến”, người cha bt cht trm ngâm nhìn mãi cui chân tri.
- Cu bé li ch cánh bum bảo:“Cha mượn cho con bum trng nhé/Để con đi…”
th hiện khát khao đưc khám phá thế gii rng ln.
=> Li chân thành ca đứa con làm người cha bi hi cảm động. Li ca con hay
cũng chính là tiếng lòng ca cha khi còn là mt cu bé.
III. Kết bài
Khẳng đnh li giá tr ni dung và ngh thut của bài thơ “Nhng cánh bum”.
Phân tích bài thơ Nhng cánh bum - Mu 1
Bài thơ “Những nh bum” của Hoàng Trung Thông đã th hin nim t o ca
ngưi cha khi thấy connh cũng p những ước mơ cao đẹp:
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mt tri rc r bin xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tn chc nịch
Trong mt không gian khoáng đãng, ánh mt tri rc r. Hình ảnh người cha
đứa con bước đi trên cát cho thy s gn bó, gần gũi. Ngưi cha bng tr nên già
dn, tuổi đời như trải dài trong chiếc bóng dài lênh knh. Còn đa con thì li tr
nên tht bỏng, đáng u trong chiếc bóng tròn chc nch. Hình ảnh đi lp ca
bóng cha và bóng con tht ng nghĩnh, d thương càng khc sâu thêm s khác bit
ca hai thế h cha - con. Nhưng dù vy, h vẫn cùng hướng v ước mun nhất định,
cùng tn ti song song trong tiếng gi của đại dương buổi sm mai:
“Sau trận mưa đêm rả rích
Cát ng mn, bin càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh nng hng
Nghe con bước lòng vui phơi phi”
Cnh sc thiên nhiên hin lên tràn đy sc sng. Bãi cát tri dài mịn ng, nưc
bin trong xanh. Khung cảnh tươi đẹp đó được sau mt trận mưa đêm. Người
cha thì đang dắt con đi i ánh nng hng. ri đứa con đã hi cha bng mt
ging thật ngây thơ:
“Cha ơi!
Sao xa kia ch thy nước, thy tri
Không thy nhà, không thy cây, không thấy người đó?”
Chng th nào nn đưc s mò ca tr thơ. Tiếng “Cha ơi!” vang n tht trìu
mến l ng. Câu hi tu t như dội vào lòng người đc. Tht hnh phúc khi c hai
cha con đu trong mt tâm trạng phơi phới, háo hc. Cnh cái không thy y s
tạo cho đa con một ước mình s đi tìm tại sao biến ch toàn mt màu sc,
c bao la.
Và ngưi cha nh nhàng nói vi đa con nh rng:
“Theonh buồm đi mãi đến nơi xa
Scây, ca, có nhà
Vẫn là đất nước ca ta
nơi đó cha chưa h đi đến”
Câu tr lời khơi gi trí tò mò của đa tr v mt thế gii mà ngay c ngưi ln n
cha ca mình vẫn chưa h đi đến. Và ri:
“Cha lại dt con đi trên cát mịn
Ánh nng chảy đầy vai
Cha trm ngâm nhìn mãi cui chân tri”
Hình nh “ánh nng chảy trên vai” một n d chuyển đổi cm giác, gi ra hình
nh nhng tia nắng đang tinh nghịch đùa gin n cnh người cha và đa con. Cu
bé đ ngh cha:
“Cha mượn cho con bum trng nhé
Để con đi…”
Đó chính là ước mun khám phá ca đứa con trên mt cánh bum “trắng” đầy ước
tuổi thơ. Người con mun đi khắp nơi, muốn chinh phc thế gii rng ln
ngoài kia.
Bài thơ “Nhng cánh buồm” được đánh g một trong nhng tác phm hay v
ngôn từ, âm hưởng và có sc gi cm.
Phân tích bài thơ Nhng cánh bum - Mu 2
Hoàng Trung Thông mt nthơ tiêu biểu ca nền thơ ca cách mạng. Bài thơ
“Những cánh buồm” là một trong nhng tác phm hay ca ông.
Bài thơ được rút ra t tp thơ cùng tên, đưc xut bn lần đầu vào năm 1964:
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mt tri rc r bin xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tn chc nịch
Sau trn mưa đêm rả rích
Cát ng mn, bin càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh nng hng
Nghe con bước lòng vui phơi phi”
Hình nh m đầu là người cha và đứa con đang bước đi trên cát. Sau một đêm mưa
r rích, ánh mt tri xut hiện đầy rc r, khiến cho nước bin trong xanh, cát tr
nên mn màng. Chiếc bóng ca cha dài lênh khênh, còn bóng con tròn chc nch -
mt hình ảnh đáng yêu cho thy s gn bó, u thương ca cha con. Khi lng
nghe tiếng chân con bước, lòng cha cm thy sung sướng và hnh phúc.
Ngm nhìn thế gii rng lớn ngoài kia, đa tr đã hi cha bng mt giọng điệu đầy
hồn nhiên, ngây thơ:
“Cha ơi!
Sao xa kia ch thy nước, thy tri
Không thy nhà, không thy cây, không thấy người đó?”
Đáp lại câu hi của con, người cha đã giải thích cho con hiểu được rng:
“Theonh buồm đi mãi đến nơi xa
Scây, ca, có nhà
Vẫn là đất nước ca ta
nơi đó cha chưa h đi đến”
Thế gii rng lớn ngoài kia muôn vàn điu thú vị. Đó cũng i người cha
chưa từng đi đến. Và ri cu bé li ch cánh bum bo:
“Cha mượn cho con cánh bum trng nhé,
Để con đi!”
Nhng cánh bum kiêu hãnh ngoài bin khơi thể hin khao khát muốn đi xa đ
khám phá ca con. Khi lng nghe lời đề ngh của con, cha dường như bt gp tiếng
lòng ca cnh mình. Khi còn mt cậu bé, người cha cũng từng mong ước được
khám phá thế gii rng ln ngoài kia. gi, những ước chưa thể thc hin
của người cha nay được gi gắm trong con. Đứa con s tiếp tc thc hiện ước
đó thay cho ngưi cha:
“Li ca con hay tiếng sóng thm thì
Hay tiếng ca lòng cha t mt thi xa thm
Ln đầu tiên trước bin khơi tận
Cha gp li mình trong tiếng ước mơ con.”
Như vậy, bài thơ “Nhng cánh buồm” đã th hin nim t hào của người cha khi
thấy con nh ng p những ước cao đẹp. Qua đó, Hoàng Trung Thông n
mun ca ngi ưc mơ được khám phá cuc sng ca tr thơ - đó nhng ước
làm cho cuc sng tr nên tốt đẹp hơn.
Phân tích bài thơ Nhng cánh bum - Mu 3
Hoàng Trung Thông một n thơ khá ni tiếng. Trong đó, bài thơ “Nhng cánh
bum” đã gi gắm được tình cm cha con gin d mà chân thành:
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mt tri rc r bin xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tn chc nịch
M đầu bài thơ, tác giả đã khắc ha mt hình nh ấm áp và đẹp đẽ. Người cha
đang dắt đứa con đi do trên bãi bin. Ánh mt tri phn chiếu bóng ca cha và
con. Bóng cha dài lênh khênh đã gi ra s trưởng thành, già dn. Còn đa con thì
li tr nên tht bé bỏng, đáng yêu trong chiếc bóng tròn chc nch.
“Sau trận mưa đêm rả rích
Cát ng mn, bin càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh nng hng
Nghe con bước lòng vui phơi phi”
V đẹp ca bãi bin được khc họa đầy tinh tế ch qua vài hình nh. Bãi cát tri dài
mịn màng, nưc bin thì trong xanh. Ánh nng ca bui sm mai mang sc hng
rc r. Đến đây, đứa con đã hi người cha bng mt ging thật ngây thơ:
“Cha ơi!
Sao xa kia ch thy nước, thy tri
Không thy nhà, không thy cây, không thấy người đó?”
Câu hi cho thấy được mt nét tính cách quen thuc ca tr em - s mò. Tiếng
“Cha ơi!” vang n tht trìu mến l lùng. u hi tu t th hin ni nim khao khát
khám phá thế gii ngoài nơi xa.
ri tiếp đến là câu tr li ca người cha như phn nào giải đáp được câu hi
càng làm tăng thêm khao khát khám phá của đứa con:
“Theonh buồm đi mãi đến nơi xa
Scây, ca, có nhà
Vẫn là đất nước ca ta
nơi đó cha chưa h đi đến”
Đến những câu thơ cuối, hình ảnh người cha dắt con đi được lp li:
“Cha lại dt con đi trên cát mịn
Ánh nng chảy đầy vai
Cha trm ngâm nhìn mãi cui chân tri”
đây, tác giả đã sử dng bin pp tu t n d chuyn đi cm giác - “ánh nắng
chảy trên vai” gợi ra hình nh nhng tia nắng đang tinh nghịch đùa gin bên cnh
ngưi cha và đứa con. Đứa con đã đ ngh vi cha rng:
“Cha mượn cho con bum trng nhé
Để con đi…”
Lời đề ngh đã thể hin được ước mun khám phá, chinh phc thế gii của đa con.
người cha đã bt gặp “tiếng lòng ca mình” vọng li t mt thi xa thm. Khi
còn mt đa tr, chc hn người cha ng mơ ước như vy. bây gi, chính
con s ni giúp cha thc hiện mong ưc mơ đó.
Bài thơ đã sử dng nhng hình nh gần gũi, gin d ng vi giọng ttht hn
nhn, trong sáng. Nhiu bin pháp tu t đưc s dụng như n dụ, điệp ng góp
phn din t ni dung mà tác gi mun gi gm.
Như vậy, “Nhng cánh bum” quả là mt bài thơ hay, gi gắm thông điệp ý nghĩa.
Hình nh trung tâm ca bài thơ “cánh buồm” đã góp phần th hin đưc giá tr
v ni dung và ngh thut.
Phân tích bài thơ Nhng cánh bum - Mu 4
Đến vi Nhng cánh bum, tác gi Hoàng Trung Thông đã gi gm tình cm ph
t thật đẹp đẽ, cũng như ưc khám phá, chinh phc thế gii thật đáng trân
trng.
Bài thơ giàu chất suy tư, giọng thơ trầm lắng như tiếng sóng v êm đm. M đầu là
hình nh ging như trong truyện c tích:
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mt tri rc r bin xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tn chc nịch
Không gian biển khơi hin lên thật khoáng đt. Ánh mt tri rc r làm phn chiếu
bóng của cha và con. Người cha bng tr n già dn, tuổi đời như trải dài trong
ước mơ tn ca biển khơi vi chiếc “bóng lênh knh”. Còn đa con thì
bỏng nhưng tràn đy mt tương lai mới đáng ch đợi trong chiếc “bóng tròn chc
nịch”. Hình ảnh đối lp tht ng nghĩnh, d thương càng khc u thêm s khác
bit ca hai thế h cha - con.
Khung cảnh thiên nhiên được khc ha vi nhng hình nh tuyệt đp:
“Sau trận mưa đêm rả rích
Cát ng mn, bin càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh nng hng
Nghe con bước lòng vui phơi phi”
Bãi t tri dài mn ng như được mt bàn tay thần kì nào đó đêm qua vuốt ve.
c bin trong mt u biếc khơi gi trong ta mt cm xúc dạt dào như mun
chy ùa vào lòng bin. Khung cảnh tươi đp y ch có được sau mt trận a đêm
dai dng liên tc. Bin đp vàng càng trong ng bao nhiêu thì trận mưa đêm qua
càng kéo dài, da diết by nhiêu.
Thế rồi, đứa con nhìn v phía xa, tò mò và hỏi người cha rng:
“Con bỗng lc tay cha kh hi:
Cha ơi!
Sao xa kia ch thy nước, thy tri
Không thy nhà, không thy cây, không thấy người đó?”
Tiếng “Cha ơi!” nghe thật tn thương, tình cm. Nhng câu hỏi đã cho thấy s tò
mò của đa tr v thế giới ngoài nơi xa. Và rồi, người cha đã tr li cho con hiu:
“Cha mỉm ời xoa đầu con nh:
Theonh buồm đi mãi đến i xa
Scây, ca, có nhà
Vẫn là đất nước ca ta
nơi đó cha chưa h đi đến”
Với cách người dn đường, người cha tiếp tc to điều kin chắp cánh cho ước
mơ của con trên nn ca mt hoài bão ln:
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nng chảy đầy vai
Cha trm ngâm nhìn mái cui chân tri”
Hình ảnh nng chảy đy vai” sử dng bin pháp tu t n d, cho thy s gn
và yêu thương của cha con. Đứa tr đã đề ngh với ngưi cha:
“Cha mượn cho con bum trng nhé
Để con đi…”
Đó mong muốn đưc chinh phc, khám phá thế gii rng ln ngoài kia. t
li ca con, cha bt gp li chính bn thân:
“Li ca con hay tiếng sóng thm thì
Hay tiếng ca lòng cha t mt thi xa thm?
Ln đầu tiên trước bin khơi tận
Cha gp li mình trong tiếng ước mơ con”
Ước của đa con hay chính ca người cha khi còn thơ bé. cha cm thy
thật xúc đng và mong mun con s thc hiện giúp ước mơ này.
th khng đnh rằng, “Những nh bumqu một bài thay của nthơ
Hoàng Trung Thông.
Phân tích bài thơ Nhng cánh bum - Mu 5
Hoàng Trung Thông có nhiều bài t hay. Những cánh bum là tác phm tiêu biu,
gi gm nhng thông điệp giá tr:
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mt tri rc r bin xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tn chc nịch
Bài thơ đưc m đầu bng mt hình nh m áp và đẹp đẽ. Cha đang dắt đứa con đi
do trên bãi bin. Ánh mt tri phn chiếu bóng cha con. Bóng cha dài lênh
khênh đã gợi ra s trưởng thành, già dặn. Còn đa con thì li tr nên tht bé bng,
đáng yêu trong chiếc bóng tròn chc nch. Thiên nhiên con ni tr n giao
a, gn bó.
“Sau trận mưa đêm rả rích
Cát ng mn, bin càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh nng hng
Nghe con bước lòng vui phơi phi”
Bãi bin tuyệt đẹp được khc ha qua mt s hình nh quen thuc. Bãi cát tri dài
mịn màng còn nước bin ttrong xanh. Ánh nng ca bui sm mai vi sc hng.
Cha dt con đi dưi ánh nng, lòng con tràn ngp nim hnh phúc. Lúc y, con
mi hi cha:
“Cha ơi!
Sao xa kia ch thy nước, thy tri
Không thy nhà, không thy cây, không thấy người đó?”
Tiếng “Cha ơi!” vang n tht trìu mến l lùng. u hi tu t th hin ni nim
khao khát khám phá thế gii ngoài i xa. Câu hỏi cho thy s ca đa
con v thế gii phía trước.
Câu tr li của người cha n phn nào giải đáp được câu hỏi càng làm ng
thêm khao khát khám phá của đa con:
“Theonh buồm đi mãi đến nơi xa
Scây, ca, có nhà
Vẫn là đất nước ca ta
nơi đó cha chưa h đi đến”
Câu tr li gi gm ni nim tâm s ca cha v khát vng khám phá thế gii.
ờng như là một li chuyn giao cho thế h của con. Đến cuối bài t:
“Cha lại dt con đi trên cát mịn
Ánh nng chảy đầy vai
Cha trm ngâm nhìn mãi cui chân tri”
Hoàng Trung Thông đã sử dng bin pháp tu t n d chuyển đổi cm giác - “ánh
nng chảy trên vai” gi ra hình nh nhng tia nắng đang tinh nghịch đùa giỡn bên
cạnh người cha và đứa con. Lời đề ngh của đứa con:
“Cha mượn cho con bum trng nhé
Để con đi…”
Lời đề ngh đã thể hin được ước mun khám phá, chinh phc thế gii của đa con.
Người cha đã bt gặp “tiếng lòng của mình” vng li t mt thi xa thm.
Bài thơ đã sử dng nhng hình nh gần gũi, gin d ng vi giọng ttht hn
nhn, trong sáng. Nhiu bin pháp tu t đưc s dụng như n dụ, điệp ng góp
phn din t ni dung ca tác phm.
“Những cánh bum” qu là một bài thơ hay, gi gắm thông điệp ý nghĩa. nh nh
trung tâm “nhng cánh bum” đã góp phn th hin được giá tr v ni dung
ngh thut.
| 1/11

Preview text:


Phân tích bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
Dàn ý phân tích bài thơ Những cánh buồm I. Mở bài
Giới thiệu khái quát về nhà thơ Hoàng Trung Thông, bài thơ Những cánh buồm. II. Thân bài
1. Cảnh hai cha con đi dạo trên bãi biển
- Hoàn cảnh: Sau một đêm mưa rả rích.
- Khung cảnh bãi biển: ánh mặt trời rực rỡ, biển trong xanh, cát trở nên mịn màng.
- Hình ảnh cha và con: bóng cha dài lênh khênh, bóng con tròn chắc nịch.
- Cảm nhận của người cha khi lắng nghe tiếng bước chân của con, lòng cha cảm thấy sung sướng.
2. Cuộc trò chuyện của hai cha con
- Người con tò mò hỏi cha “Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời/Không thấy nhà,
không thấy cây, không thấy người ở đó?”.
- Đáp lại câu hỏi ngây thơ của con “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa/…Ở nơi đó
cha chưa hề đi đến”, người cha bất chợt trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
- Cậu bé lại chỉ cánh buồm bảo:“Cha mượn cho con buồm trắng nhé/Để con đi…”
thể hiện khát khao được khám phá thế giới rộng lớn.
=> Lời chân thành của đứa con làm người cha bồi hồi cảm động. Lời của con hay
cũng chính là tiếng lòng của cha khi còn là một cậu bé. III. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Những cánh buồm”.
Phân tích bài thơ Những cánh buồm - Mẫu 1
Bài thơ “Những cánh buồm” của Hoàng Trung Thông đã thể hiện niềm tự hào của
người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ cao đẹp:
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch”
Trong một không gian khoáng đãng, ánh mắt trời rực rỡ. Hình ảnh người cha và
đứa con bước đi trên cát cho thấy sự gắn bó, gần gũi. Người cha bỗng trở nên già
dặn, tuổi đời như trải dài trong chiếc bóng dài lênh khênh. Còn đứa con thì lại trở
nên thật bé bỏng, đáng yêu trong chiếc bóng tròn chắc nịch. Hình ảnh đối lập của
bóng cha và bóng con thật ngộ nghĩnh, dễ thương càng khắc sâu thêm sự khác biệt
của hai thế hệ cha - con. Nhưng dù vậy, họ vẫn cùng hướng về ước muốn nhất định,
cùng tồn tại song song trong tiếng gọi của đại dương buổi sớm mai:
“Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh nắng hồng
Nghe con bước lòng vui phơi phới”
Cảnh sắc thiên nhiên hiện lên tràn đầy sức sống. Bãi cát trải dài mịn màng, nước
biển trong xanh. Khung cảnh tươi đẹp đó có được sau một trận mưa đêm. Người
cha thì đang dắt con đi dưới ánh nắng hồng. Và rồi đứa con đã hỏi cha bằng một giọng thật ngây thơ: “Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Chẳng thể nào ngăn được sự tò mò của trẻ thơ. Tiếng “Cha ơi!” vang lên thật trìu
mến lạ lùng. Câu hỏi tu từ như dội vào lòng người đọc. Thật hạnh phúc khi cả hai
cha con đều trong một tâm trạng phơi phới, háo hức. Chính cái không thấy ấy sẽ
tạo cho đứa con một mơ ước mình sẽ đi tìm tại sao biến chỉ toàn một màu sắc, nước bao la.
Và người cha nhẹ nhàng nói với đứa con nhỏ rằng:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây, có cửa, có nhà
Vẫn là đất nước của ta
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến”
Câu trả lời khơi gợi trí tò mò của đứa trẻ về một thế giới mà ngay cả người lớn như
cha của mình vẫn chưa hề đi đến. Và rồi:
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời”
Hình ảnh “ánh nắng chảy trên vai” là một ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, gợi ra hình
ảnh những tia nắng đang tinh nghịch đùa giỡn bên cạnh người cha và đứa con. Cậu bé đề nghị cha:
“Cha mượn cho con buồm trắng nhé Để con đi…”
Đó chính là ước muốn khám phá của đứa con trên một cánh buồm “trắng” đầy ước
mơ tuổi thơ. Người con muốn đi khắp nơi, muốn chinh phục thế giới rộng lớn ngoài kia.
Bài thơ “Những cánh buồm” được đánh giá là một trong những tác phẩm hay về
ngôn từ, âm hưởng và có sức gợi cảm.
Phân tích bài thơ Những cánh buồm - Mẫu 2
Hoàng Trung Thông là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng. Bài thơ
“Những cánh buồm” là một trong những tác phẩm hay của ông.
Bài thơ được rút ra từ tập thơ cùng tên, được xuất bản lần đầu vào năm 1964:
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch”
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh nắng hồng
Nghe con bước lòng vui phơi phới”
Hình ảnh mở đầu là người cha và đứa con đang bước đi trên cát. Sau một đêm mưa
rả rích, ánh mặt trời xuất hiện đầy rực rỡ, khiến cho nước biển trong xanh, cát trở
nên mịn màng. Chiếc bóng của cha dài lênh khênh, còn bóng con tròn chắc nịch -
một hình ảnh đáng yêu cho thấy sự gắn bó, yêu thương của cha và con. Khi lắng
nghe tiếng chân con bước, lòng cha cảm thấy sung sướng và hạnh phúc.
Ngắm nhìn thế giới rộng lớn ngoài kia, đứa trẻ đã hỏi cha bằng một giọng điệu đầy hồn nhiên, ngây thơ: “Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Đáp lại câu hỏi của con, người cha đã giải thích cho con hiểu được rằng:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây, có cửa, có nhà
Vẫn là đất nước của ta
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến”
Thế giới rộng lớn ngoài kia có muôn vàn điều thú vị. Đó cũng là nơi người cha
chưa từng đi đến. Và rồi cậu bé lại chỉ cánh buồm bảo:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi!”
Những cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi thể hiện khao khát muốn đi xa để
khám phá của con. Khi lắng nghe lời đề nghị của con, cha dường như bắt gặp tiếng
lòng của chính mình. Khi còn là một cậu bé, người cha cũng từng mong ước được
khám phá thế giới rộng lớn ngoài kia. Và giờ, những ước mơ chưa thể thực hiện
của người cha nay được gửi gắm trong con. Đứa con sẽ tiếp tục thực hiện ước mơ đó thay cho người cha:
“Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.”
Như vậy, bài thơ “Những cánh buồm” đã thể hiện niềm tự hào của người cha khi
thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ cao đẹp. Qua đó, Hoàng Trung Thông còn
muốn ca ngợi ước mơ được khám phá cuộc sống của trẻ thơ - đó là những ước mơ
làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
Phân tích bài thơ Những cánh buồm - Mẫu 3
Hoàng Trung Thông là một nhà thơ khá nổi tiếng. Trong đó, bài thơ “Những cánh
buồm” đã gửi gắm được tình cảm cha con giản dị mà chân thành:
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch”
Mở đầu bài thơ, tác giả đã khắc họa một hình ảnh ấm áp và đẹp đẽ. Người cha
đang dắt đứa con đi dạo trên bãi biển. Ánh mặt trời phản chiếu bóng của cha và
con. Bóng cha dài lênh khênh đã gợi ra sự trưởng thành, già dặn. Còn đứa con thì
lại trở nên thật bé bỏng, đáng yêu trong chiếc bóng tròn chắc nịch.
“Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh nắng hồng
Nghe con bước lòng vui phơi phới”
Vẻ đẹp của bãi biển được khắc họa đầy tinh tế chỉ qua vài hình ảnh. Bãi cát trải dài
mịn màng, nước biển thì trong xanh. Ánh nắng của buổi sớm mai mang sắc hồng
rực rỡ. Đến đây, đứa con đã hỏi người cha bằng một giọng thật ngây thơ: “Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Câu hỏi cho thấy được một nét tính cách quen thuộc của trẻ em - sự tò mò. Tiếng
“Cha ơi!” vang lên thật trìu mến lạ lùng. Câu hỏi tu từ thể hiện nỗi niềm khao khát
khám phá thế giới ở ngoài nơi xa.
Và rồi tiếp đến là câu trả lời của người cha như phần nào giải đáp được câu hỏi và
càng làm tăng thêm khao khát khám phá của đứa con:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây, có cửa, có nhà
Vẫn là đất nước của ta
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến”
Đến những câu thơ cuối, hình ảnh người cha dắt con đi được lặp lại:
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời”
Ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - “ánh nắng
chảy trên vai” gợi ra hình ảnh những tia nắng đang tinh nghịch đùa giỡn bên cạnh
người cha và đứa con. Đứa con đã đề nghị với cha rằng:
“Cha mượn cho con buồm trắng nhé Để con đi…”
Lời đề nghị đã thể hiện được ước muốn khám phá, chinh phục thế giới của đứa con.
Và người cha đã bắt gặp “tiếng lòng của mình” vọng lại từ một thời xa thẳm. Khi
còn là một đứa trẻ, chắc hẳn người cha cũng mơ ước như vậy. Và bây giờ, chính
con sẽ là người giúp cha thực hiện mong ước mơ đó.
Bài thơ đã sử dụng những hình ảnh gần gũi, giản dị cùng với giọng thơ thật hồn
nhiên, trong sáng. Nhiều biện pháp tu từ được sử dụng như ẩn dụ, điệp ngữ góp
phần diễn tả nội dung mà tác giả muốn gửi gắm.
Như vậy, “Những cánh buồm” quả là một bài thơ hay, gửi gắm thông điệp ý nghĩa.
Hình ảnh trung tâm của bài thơ là “cánh buồm” đã góp phần thể hiện được giá trị
về nội dung và nghệ thuật.
Phân tích bài thơ Những cánh buồm - Mẫu 4
Đến với Những cánh buồm, tác giả Hoàng Trung Thông đã gửi gắm tình cảm phụ
tử thật đẹp đẽ, cũng như ước mơ khám phá, chinh phục thế giới thật đáng trân trọng.
Bài thơ giàu chất suy tư, giọng thơ trầm lắng như tiếng sóng vỗ êm đềm. Mở đầu là
hình ảnh giống như trong truyện cổ tích:
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch”
Không gian biển khơi hiện lên thật khoáng đạt. Ánh mặt trời rực rỡ làm phản chiếu
bóng của cha và con. Người cha bỗng trở nên già dặn, tuổi đời như trải dài trong
ước mơ vô tận của biển khơi với chiếc “bóng lênh khênh”. Còn đứa con thì bé
bỏng nhưng tràn đầy một tương lai mới đáng chờ đợi trong chiếc “bóng tròn chắc
nịch”. Hình ảnh đối lập thật ngộ nghĩnh, dễ thương càng khắc sâu thêm sự khác
biệt của hai thế hệ cha - con.
Khung cảnh thiên nhiên được khắc họa với những hình ảnh tuyệt đẹp:
“Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh nắng hồng
Nghe con bước lòng vui phơi phới”
Bãi cát trải dài mịn màng như được một bàn tay thần kì nào đó đêm qua vuốt ve.
Nước biển trong một màu biếc khơi gợi trong ta một cảm xúc dạt dào như muốn
chạy ùa vào lòng biển. Khung cảnh tươi đẹp ấy chỉ có được sau một trận mưa đêm
dai dẳng liên tục. Biển đẹp vàng càng trong sáng bao nhiêu thì trận mưa đêm qua
càng kéo dài, da diết bấy nhiêu.
Thế rồi, đứa con nhìn về phía xa, tò mò và hỏi người cha rằng:
“Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Tiếng “Cha ơi!” nghe thật thân thương, tình cảm. Những câu hỏi đã cho thấy sự tò
mò của đứa trẻ về thế giới ngoài nơi xa. Và rồi, người cha đã trả lời cho con hiểu:
“Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây, có cửa, có nhà
Vẫn là đất nước của ta
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến”
Với tư cách người dẫn đường, người cha tiếp tục tạo điều kiện chắp cánh cho ước
mơ của con trên nền của một hoài bão lớn:
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mái cuối chân trời”
Hình ảnh “nắng chảy đầy vai” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, cho thấy sự gắn bó
và yêu thương của cha con. Đứa trẻ đã đề nghị với người cha:
“Cha mượn cho con buồm trắng nhé Để con đi…”
Đó là mong muốn được chinh phục, khám phá thế giới rộng lớn ngoài kia. Và từ
lời của con, cha bắt gặp lại chính bản thân:
“Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con”
Ước mơ của đứa con hay chính là của người cha khi còn thơ bé. Và cha cảm thấy
thật xúc động và mong muốn con sẽ thực hiện giúp ước mơ này.
Có thể khẳng định rằng, “Những cánh buồm” quả là một bài thơ hay của nhà thơ Hoàng Trung Thông.
Phân tích bài thơ Những cánh buồm - Mẫu 5
Hoàng Trung Thông có nhiều bài thơ hay. Những cánh buồm là tác phẩm tiêu biểu,
gửi gắm những thông điệp giá trị:
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch”
Bài thơ được mở đầu bằng một hình ảnh ấm áp và đẹp đẽ. Cha đang dắt đứa con đi
dạo trên bãi biển. Ánh mặt trời phản chiếu bóng cha và con. Bóng cha dài lênh
khênh đã gợi ra sự trưởng thành, già dặn. Còn đứa con thì lại trở nên thật bé bỏng,
đáng yêu trong chiếc bóng tròn chắc nịch. Thiên nhiên và con người trở nên giao hòa, gắn bó.
“Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh nắng hồng
Nghe con bước lòng vui phơi phới”
Bãi biển tuyệt đẹp được khắc họa qua một số hình ảnh quen thuộc. Bãi cát trải dài
mịn màng còn nước biển thì trong xanh. Ánh nắng của buổi sớm mai với sắc hồng.
Cha dắt con đi dưới ánh nắng, lòng con tràn ngập niềm hạnh phúc. Lúc này, con mới hỏi cha: “Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Tiếng “Cha ơi!” vang lên thật trìu mến lạ lùng. Câu hỏi tu từ thể hiện nỗi niềm
khao khát khám phá thế giới ở ngoài nơi xa. Câu hỏi cho thấy sự tò mò của đứa
con về thế giới phía trước.
Câu trả lời của người cha như phần nào giải đáp được câu hỏi và càng làm tăng
thêm khao khát khám phá của đứa con:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây, có cửa, có nhà
Vẫn là đất nước của ta
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến”
Câu trả lời gửi gắm nỗi niềm tâm sự của cha về khát vọng khám phá thế giới.
Dường như là một lời chuyển giao cho thế hệ của con. Đến cuối bài thơ:
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời”
Hoàng Trung Thông đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - “ánh
nắng chảy trên vai” gợi ra hình ảnh những tia nắng đang tinh nghịch đùa giỡn bên
cạnh người cha và đứa con. Lời đề nghị của đứa con:
“Cha mượn cho con buồm trắng nhé Để con đi…”
Lời đề nghị đã thể hiện được ước muốn khám phá, chinh phục thế giới của đứa con.
Người cha đã bắt gặp “tiếng lòng của mình” vọng lại từ một thời xa thẳm.
Bài thơ đã sử dụng những hình ảnh gần gũi, giản dị cùng với giọng thơ thật hồn
nhiên, trong sáng. Nhiều biện pháp tu từ được sử dụng như ẩn dụ, điệp ngữ góp
phần diễn tả nội dung của tác phẩm.
“Những cánh buồm” quả là một bài thơ hay, gửi gắm thông điệp ý nghĩa. Hình ảnh
trung tâm “những cánh buồm” đã góp phần thể hiện được giá trị về nội dung và nghệ thuật.