Bản chất con người - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Vinh

Bản chất con người - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bản chất của con người luôn đc hình thành thể hiện những con người hiện thực,
cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nên bản chất của con người.Các quan
hệ này không kết hợp với nhau qua phép cộng, chúng tổng hòa nghĩa
chúng có vị t vai trò khác nhau nhưng không tách rời nhau tác động qua lại
với nhau, thâm nhập vào nhau.
Bản chất của con người chỉ thể được hình thành được nhận thức thông qua các
quan hệ hội của nó. Các quan hệ hội nhiều loại: quan hệ quá khứ, quan hệ
hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, quan hệ gián tiếp, quan
hệ tất nhiên hoặc ngẫu nhiên,….all các mqh vc tinh thần đều góp phần vào việc
hình thành bản chất con người, trong đó quan hệ sản xuất đóng vai trò quyết định nhất
Con người “bẩm sinh đã sinh vật tính hội” . Khía cạnh thực thể sinh vật
1
tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.
1. C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.2, tr.200.
| 1/1

Preview text:

Bản chất của con người luôn đc hình thành và thể hiện ở những con người hiện thực,
cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nên bản chất của con người.Các quan
hệ này không kết hợp với nhau qua phép cộng, mà chúng là tổng hòa có nghĩa là
chúng có vị trí và vai trò khác nhau nhưng không tách rời nhau mà tác động qua lại
với nhau, thâm nhập vào nhau.
Bản chất của con người chỉ có thể được hình thành và được nhận thức thông qua các
quan hệ xã hội của nó. Các quan hệ xã hội có nhiều loại: quan hệ quá khứ, quan hệ
hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, quan hệ gián tiếp, quan
hệ tất nhiên hoặc ngẫu nhiên,….all các mqh vc và tinh thần đều góp phần vào việc
hình thành bản chất con người, trong đó quan hệ sản xuất đóng vai trò quyết định nhất
Con người “bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội”1. Khía cạnh thực thể sinh vật là
tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.
1. C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.2, tr.200.