Bản chất lợi nhuận mới

Bản chất lợi nhuận mới

lOMoARcPSD| 36133485
lOMoARcPSD| 36133485
Bản chất lợi nhuận:
- Khái niệm lợi nhuận: Lợi nhuận sự chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản
xuất, là sự chuyển hóa của giá trị thặng dư. Kí hiệu lợi nhuận là p.
- Vấn đề đặt ra: Nói đến lợi nhuận người ta nói trừ đi chi phí sản xuất nghĩa là số tiền thu
về - chi phí sản xuất sẽ ra lợi nhuận. Và nếu dùng từ lợi nhuận thì sẽ không phân biệt c
v là gì hết mà chỉ cần nghĩ tới k thôi. Có nghĩa là vượt k là đã thu được lợi nhuận rồi. Do
đó, đã xóa nhòa đi vai trò của c và v. Nếu nói đến lợi nhuận thì người ta không nói đến v
người ta nói chung chi phí sản xuất. Nhưng khi nói đến giá trị thặng thì chúng ta
xác định giá trị thặng do v tạo ra. Còn khi nói về lợi nhuận thì lợi nhuận do k tạo ra.
Bản chất của lợi nhuận thực chất m.
- Khi đó giá trị hàng hoá: G = k + p được chuyển từ công thức chi phí sản xuất giá trị
hàng hoá: G = k + m.
- Công thức lợi nhuận: Từ công thức G = k + p => p= G - k
Trong đó: p lợi nhuận.
G giá trị hàng hóa.
k chi phí sản xuất. ( k = c + v)
- C. Mác khái quát: giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng
trước, mang hình thái chuyển hóa lợi nhuận. => Lợi nhuận là hình thái biểu hiện của
giá trị thặng trên bề mặt nền kinh tế thị trường.
- Do p = G - k => Giá bán > k p.
giá bán phụ thuộc cung cầucạnh tranh.
Cung = cầu => giá cả = giá trị => p = m.
Cung > cầu => giá cả < giá trị => p < m.
Cung < cầu => giá cả > giá trị => p > m.
Trong một thời gian nhất định, xét trên toàn bộ nền kinh tế:
Tổng giá cả = tổng giá trị.
=> Tổng p = tổng m.
- Lợi nhuận chính là mục tiêu, động cơ, động lực của hoạt động sản xuất, kinh doanh
trong nền kinh tế thị trường. Số lượng lợi nhuận nói lên qui của hiệu quả kinh doanh,
thể hiện hiệu quả kinh tế.
lOMoARcPSD| 36133485
So sánh giữa p và m:
- Giống nhau: Đều chung một nguồn gốc kết quả lao động của công nhân.
- Khác nhau:
+ Về mặt chất: m phản ánh nguồn gốc sinh ra từ v, còn p được xem như
toàn bộ bản ứng trước (c + v ) đẻ ra. => p đã che dấu mối quan hệ bóc lột
TBCN, che dấu nguồn gốc thực sự của nó.
+ Về mặt lượng: nếu hàng hóa bán đúng giá trị thì m = p, m và p giống
nhau chỗ chúng đều chung nguồn gốc là kết quả không công của công
nhân làm thuê.
Nói tóm lại, m và p đều chung một nguồn gốc là kết quả lao động không công của
công nhân làm thuê nhưng bản chất của chúng hoàn toàn khác nhau.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36133485 lOMoAR cPSD| 36133485 Bản chất lợi nhuận:
- Khái niệm lợi nhuận: Lợi nhuận là sự chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản
xuất, là sự chuyển hóa của giá trị thặng dư. Kí hiệu lợi nhuận là p.
- Vấn đề đặt ra: Nói đến lợi nhuận người ta nói trừ đi chi phí sản xuất nghĩa là số tiền thu
về - chi phí sản xuất sẽ ra lợi nhuận. Và nếu dùng từ lợi nhuận thì sẽ không phân biệt c và
v là gì hết mà chỉ cần nghĩ tới k thôi. Có nghĩa là vượt k là đã thu được lợi nhuận rồi. Do
đó, đã xóa nhòa đi vai trò của c và v. Nếu nói đến lợi nhuận thì người ta không nói đến v
mà người ta nói chung là chi phí sản xuất. Nhưng khi nói đến giá trị thặng dư thì chúng ta
xác định giá trị thặng dư do v tạo ra. Còn khi nói về lợi nhuận thì lợi nhuận do k tạo ra.
Bản chất của lợi nhuận thực chất là m.
- Khi đó giá trị hàng hoá: G = k + p được chuyển từ công thức chi phí sản xuất giá trị hàng hoá: G = k + m.
- Công thức lợi nhuận: Từ công thức G = k + p => p= G - k
Trong đó: p là lợi nhuận. G là giá trị hàng hóa.
k là chi phí sản xuất. ( k = c + v)
- C. Mác khái quát: giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng
trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận. => Lợi nhuận là hình thái biểu hiện của
giá trị thặng dư trên bề mặt nền kinh tế thị trường.
- Do p = G - k => Giá bán > k là có p.
Mà giá bán phụ thuộc cung cầu và cạnh tranh.
 Cung = cầu => giá cả = giá trị => p = m.
 Cung > cầu => giá cả < giá trị => p < m.
 Cung < cầu => giá cả > giá trị => p > m.
Trong một thời gian nhất định, xét trên toàn bộ nền kinh tế:
Tổng giá cả = tổng giá trị. => Tổng p = tổng m.
- Lợi nhuận chính là mục tiêu, động cơ, động lực của hoạt động sản xuất, kinh doanh
trong nền kinh tế thị trường. Số lượng lợi nhuận nói lên qui mô của hiệu quả kinh doanh,
thể hiện hiệu quả kinh tế. lOMoAR cPSD| 36133485  So sánh giữa p và m:
- Giống nhau: Đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động của công nhân. - Khác nhau:
+ Về mặt chất: m phản ánh nguồn gốc sinh ra từ v, còn p được xem như
toàn bộ tư bản ứng trước (c + v ) đẻ ra. => p đã che dấu mối quan hệ bóc lột
TBCN, che dấu nguồn gốc thực sự của nó.
+ Về mặt lượng: nếu hàng hóa bán đúng giá trị thì m = p, m và p giống
nhau ở chỗ chúng đều có chung nguồn gốc là kết quả không công của công nhân làm thuê.
Nói tóm lại, m và p đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động không công của
công nhân làm thuê nhưng bản chất của chúng hoàn toàn khác nhau.