Tài liệu kinh tế chính trị Mác -Lênin | Đại học y dược Huế

Tài liệu kinh tế chính trị Mác -Lênin/Đại học y dược Huế truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao

lOMoARcPSD|39099223
Khái niệm hình thái kinh tế xã hội: - Là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
-Dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với 1
kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó
-Phù hợp với 1 trình độ nhất định của lực lượng sản xuất
Kết cấu hình thái kinh tế xã hội: Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng, các
mối quan hệ khác: gia đình, dân tộc, các mối quan hệ khác gắn liền với quan hệ sản xuất.
+ Lực lượng sản xuất: biểu thị mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.
nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội, là yếu tố suy đến cùng quyết
định sự hình thành và phát triển hình thái KTXH
+ Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất
quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Các QHSX tạo thành CSHT và
quyết định quan hệ xã hội.
+ Kiến trúc thượng tầng: Trong xã hội có giai cấp kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp. Vai
trò không ngang bằng nhau của các bộ phận kiến trúc thượng tầng bảo vệ và duy trì, phát
triển CSHT đã sinh ra nó
Sự vận động của các hình thái kinh tế xã hội là 1 quá trình lịch sử tự nhiên vì:
-Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ thấp đến cao. Tương
ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế xã hội, sự vận động thay thế nhau của các hình
thái kinh tế xã hội trong lịch sử đều do tác động của các quy luật khách quan, đó là quá trình tự
nhiên của xã hội.
-Qúa trình phát triển tự nhiên của xã hội có nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển của lực lượng sản
xuất:
1) Lực lượng sản xuất là 1 mặt của phương thức sản xuất là yếu tố đảm bảo sự kế thừa trong
sự phát triển lên của kinh tế xã hội quy định khuynh hướng phát triển từ cao tới thấp
2) Quan hệ sản xuất là mặt thứ 2 của phương thức sản xuất biểu hiện tính gián đoạn trong sự
pháttriển lịch sử. Những quan hệ sản xuất lỗi thời được xóa bỏ thay bằng quan hệ sản xuất mới
hiện đại hơn => hình thái kinh tế mới cao hơn được ra đời .
lOMoARcPSD| 39099223
-Dưới sự tác động của quy luật khách quan lịch sử nhân loại, xét trong tính chất toàn bộ của
nó, quá trình thay thế tuần tự của các hình thái kinh tế – xã hội: hình thái kinh tế – hội nguyên
thủy đến hình thái kinh tế hội nô lệ, phong kiến, hình thái kinh tế hội bản chủ nghĩa
và tương lai nhất định thuộc về hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Như vậy, quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường
phát triển tuần tự, còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, một hoặc một
vài hình thái kinh tế – xã hội nhất định
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
Khái niệm hình thái kinh tế xã hội: - Là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
-Dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với 1
kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó
-Phù hợp với 1 trình độ nhất định của lực lượng sản xuất
Kết cấu hình thái kinh tế xã hội: Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng, các
mối quan hệ khác: gia đình, dân tộc, các mối quan hệ khác gắn liền với quan hệ sản xuất.
+ Lực lượng sản xuất: biểu thị mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.
nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội, là yếu tố suy đến cùng quyết
định sự hình thành và phát triển hình thái KTXH
+ Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất
quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Các QHSX tạo thành CSHT và
quyết định quan hệ xã hội.
+ Kiến trúc thượng tầng: Trong xã hội có giai cấp kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp. Vai
trò không ngang bằng nhau của các bộ phận kiến trúc thượng tầng bảo vệ và duy trì, phát triển CSHT đã sinh ra nó
Sự vận động của các hình thái kinh tế xã hội là 1 quá trình lịch sử tự nhiên vì:
-Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ thấp đến cao. Tương
ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế xã hội, sự vận động thay thế nhau của các hình
thái kinh tế xã hội trong lịch sử đều do tác động của các quy luật khách quan, đó là quá trình tự nhiên của xã hội.
-Qúa trình phát triển tự nhiên của xã hội có nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển của lực lượng sản xuất: 1)
Lực lượng sản xuất là 1 mặt của phương thức sản xuất là yếu tố đảm bảo sự kế thừa trong
sự phát triển lên của kinh tế xã hội quy định khuynh hướng phát triển từ cao tới thấp 2)
Quan hệ sản xuất là mặt thứ 2 của phương thức sản xuất biểu hiện tính gián đoạn trong sự
pháttriển lịch sử. Những quan hệ sản xuất lỗi thời được xóa bỏ thay bằng quan hệ sản xuất mới
hiện đại hơn => hình thái kinh tế mới cao hơn được ra đời . lOMoAR cPSD| 39099223
-Dưới sự tác động của quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét trong tính chất toàn bộ của
nó, là quá trình thay thế tuần tự của các hình thái kinh tế – xã hội: hình thái kinh tế – xã hội nguyên
thủy đến hình thái kinh tế – xã hội nô lệ, phong kiến, hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa
và tương lai nhất định thuộc về hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Như vậy, quá trình lịch sử – tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường
phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, một hoặc một
vài hình thái kinh tế – xã hội nhất định