Bán trắc nghiệm, tình huống luật - Luật Hình sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Bán trắc nghiệm, tình huống luật - Luật Hình sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1. Luật hình sự
1. Nh ng quan h hội c đượ quy đ hình snh t i kho u 8 B lu t ản 1 đi năm
2015 (sửa đổi, b sung 2017) chính đối tượng u chđiề nh ca Luật hình sự Vit
Nam?
Chương 2 ật hình sự. Đạo lu
1. B lu ật hình sự không phải là Đạ o lu t hình sự?
2. Người nước ngoài phạ ớc ngoài thểm ti nư phi chu Trách nhiệm hình
s theo qui định ca B luật hình sự Vit Nam.
3. Hành vi mua thuốc độc Vit Nam r c ồi mang sang Liên Bang Nga đ đầu độ
chết nạn nhân không bị coi là đượ c thc hiện trong lãnh thổ Vit Nam.
4. Người nước ngoài phạ rên máy bay củ ệt Nam khi máy bay đó đang m ti t a Vi
hoạt động trên đườ thì không bị coi là phng bay quc tế m t Vi t ội trên lãnh thổ
Nam.
5. M do ọi hành vi nguy hiểm cho hôị ch th th c hi c 00 gi ện trướ ngày 01
tháng 07 năm 2016 thì không bị áp dụng quy đị ật hình sự năm 2015 nh ca B lu
(sửa đổi, b sung 2017)
Chương 3. Ti ph m
1. Tính trái pháp luật hình sự c a t i ph ạm không phải đặc điểm cơ bản quan
trng nht ca ti ph m?
2. T ngi phạm ít nghiêm trọ i phlà tộ ạm ngây nguy hại không lớn cho xã hội mà
mức hình phạt cao nh t c a t i ấy là đến ba năm tù?
3. Ti phạm nghiêm trọng i ph t cao nh n b . là tộ ạm có hình phạ ất đế ảy năm tự
4. T i giết ngườ ạm đặ ệt nghiêm trọi ti ph c bi ng.
5. A ngườ B (ngườ ). thiếi canh gi i b giam v ti c ý gây thương tích u
trách nhiệm, A đã để B b trn.
Trường h bợp này A th xét xử ản 2 Điề ật hình sự năm theo kho u 301 B lu
1999.
6. T i ph i ph ch t c th ạm ít nghiêm trọng khác tộ ạm nghiêm trọng hình phạ
đã tuyên là đến ba năm tự hay trên ba năm tự ?
7. A b Toà án xử phạt ba năm tự không nghĩa là Ađã phạm tội ít nghiêm trọng.
8. M ột người đã b kết án mười năm tự chưa được xoá án v ti trm cp tài sản
tích lại phm ti p t ế ội này thì có thể không bị coi là tái phạm nguy hi m.
9. A là người có quyền truy t b can trước Toà án bafng bản cáo trạng. A biết rõ
B người phm t i trm cắp tài sản đủ sở pháp để ứu trách truy c
nhiệm hình sự ủa B. Trườ ợp này A không bị áp dụ c ng h ng tình tiết định
khung tăng nặng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 294 B lu ật hình sự năm 1999.
Chương 4. Cấu thành tội phm
1. Ch các dấ ệu sau đây m ải có trong mọi hành viu hi i bt buc ph cấu thành t i
phạm: hành vi, lỗi và năng lực trách nhiệm hình sự.
Chương 5. Khách thể
Chương 6. Mặt khách quan
1. T i bc t là tội phm c . ấu thành v tt ch
2. T i b c t là tội phạm có cấu thành hình thức vì hậu qu ch ết người không phải
là dấu hiu bt bu c trong t i ph ạm này.
3. H u qu ch ết người là dấu hiu bt bu c c a t i b c t .
Chương 7. Chủ th
1. Người đủ 14 tu ph i chổi có thể ịu trách nhiệm hình sự v ti gi i. ết ngườ
2. Ngườ ổi không ph ịu trách nhiệ hình sựi 15 tu i ch m v ti cn tr giao thông
đường b.
3. D u hi u quan h u hi u c a ch th c bi t v t i gia đình không thể dấ đặ
phm.
Chương 8. Mặt ch quan
1. Li c c ti ý trự ếp li c ý gián tiếp ch i ph m t c khác nhau ở ngườ ội đã trự
tiếp hoặc gián tiếp gây ra hậu qu.
2. Mục đích phạm tội có trong trường hợp người pham t i mong mu n ho c ch p
nhn hu qu mà họ ấy trướ th c xy ra.
3. Mục đích phạ không có trong trườ ợp vô ý.m ti ch ng h
4. H u qu c a t i ph ạm có thể phù hợp vi mục đích của người phm t i.
Chương 9. Các giai đoạ n phm ti
1. Người 15 tu i chun b ph m t i cướp tài sản không phải chịu trách nhiệm hình
s.
2. Người chu n b ph m t i li d c vng ch , quyn hn gây h hưởn ng tới người
khác để trc lợi không phả u trách nhiệm hình sựi ch .
3. Người chun b phm t ội đưa hi l không phả ịu trách nhiệm hình sựi ch .
4. Người chun b ph m t ội làm sai lệch h v án không phải chịu trách nhiệm
hình sự.
5. Người chun b phm t i tr n kh ỏi nơi giam có thể ịu trách nhiệm hình phi ch
s.
6. T i ph m c u n ph m t thành hình thức không có giai đoạ ội chưa đạt đã hoàn
thành.
7. T i ph c hi ạm do người khác thự ện đã hoàn thành thì không được phép phòng
v.
Chương 10. Đồng ph m
1. Trong v đồng phm gi a t i i t t c nh ng ản đơn củ hiếp dâm không đòi hỏ
người đồ ạm đề ải có dấng ph u ph u hi u c a ch th c bi t. đặ
2. Mọi trường h ngợp đồ ph m hi ếp dâm (dưới hình thức đồ ạm đơn giảng ph n)
đều b xét xử theo điể ản 2 Điề ật hình sự năm 1999.m c kho u 111 B lu
3. Đồng phm ph c t ạp không phải là phạ ội có tổm t chc.
Chương 11. Tình tiết loi tr
1. S t ấn công trong phòng vệ chính đáng xu có thể ất phát từ tr em.
2. Hành vi phòng vệ chính đáng không đòi hỏ ải là i ph biện pháp cu ối cùng.
3. Hành vi phòng vệ chính đáng không được gây thiệ ớn hơn thiệ ại t hi l t h
người tấn công gây ra hoặc có thể gây ra.
4. Ph m t ội do vượt quá gii hn c phòng vệ chính đáng đượ miễn trách nhim
hình sự.
5. Phòng vệ quá sớm không phả ịu trách nhiệm hình sự i ch .
6. Hành vi phòng vệ chính đáng dự gây h ệt nghiêm trọng cũng u qu đặc bi
th c miđượ ễn trách nhiệm hình sự.
7. Vượt quá yêu cầ không bắ ải gây thiu ca tình thế cp thiết t buc ph t hi ln
hơn thiệ ần năn nừa thì mớt hi c i b coi la t i ph m.
Chương 12. Trách nhiệm hình sự, hình phạt, h th ng hình phạt biện pháp
tư pháp
1. Người được mi ễn trách nhiệm hình sự thì đương nhiên được xoá án tích.
2. Người phm t i chội luôn phả ịu hình phạt trên thực tế.
3. Hình phạt cảnh cáo ch i v i t i ph áp dụng đố ạm mức cao nht ca khung
hình phạt đến ba năm tự.
4. M i t i ph m ch b tuyên một hình phạt chính.
5. Đối vi mỗi người phm t ội có thể được tuyên nhiều hình phạt chính.
6. Đối v i m ột người ph m t i ch được tuyên một hình phạt chính và có thể kèm
theo m t ho c nhi u hình phạt b sung.
Chương 13. Quyết định hình phạt
1. Khi có nhiều tình tiết gi m nh trách nhiệm nh sự t i kho ản 2 Điều 46 B lu t
hình s năm 1999, Toà án cũng có thể ết đị ột hình phạt dướ quy nh m i mc thp
nht của khung hình phạt.
2. Nườ không b áp dụng thêm tình tiết tăng nặi phm ti hiếp dâm trẻ em s ng
<phạ m t i vội đố i tr em=.
3. Khi quy c quy ết định hình phạt, Toà án có thể coi các tình tiết khác không đượ
định trong B lu ật hình sự là tình tiết gim nh trách nhiệm hình sự.
4. Khi quy c quy ết định hình phạt, Toà án có thể coi các tình tiết khác không đượ
định trong B lu ật hình sự là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Chương 14. Chấp hành hình phạt
1. Người được min chấp hành hình phạt t không thể người đã chấp hành mộ
phần hình phạt đã tuyên.
2. án treo là hình phạ hơn hình phạt nh t t.
3. án treo là biện pháp min chấp hành hình phạt có điu kin.
4. án treo chỉ ợc áp dụng đố ới ngườ đư i v i phm t ng. ội ít nghiêm trọ
5. án treo không chỉ ợc áp dụng đố ới ngườ đư i v i ph m t ội ít nghiêm trọng.
6. Người phm tội nghiêm trọng không được hưởng án treo.
7. Người phm t i r ất nghiêm trọng không đượ ưởng án treo.c h
8. Người ph m t i vi ph ạm quy định v điu khi n phương tiện giao thông đường
b thu c kho u 202 B lu ản 3 Điề ật hình sự năm 1999 có ởng án treo.th
9. Ngườ ội phá huỷ công trình, phương tiệi phm t n quan trng v an ninh qu c
gia thu c kho ản 2 Điều 231 B lu ật hình sự năm 1999 không được hưởng án treo.
10. Người ph m t ội đánh tháo người b giam thu c kho ản 2 Điều 312 B lu ật hình
s năm 1999 không được hưởng án treo.
11. án treo chỉ áp dụng đố ới người chưa có i v tiền án, . tin s
12. Người có tiền án cũng có thể ởng án treo
13. Người được hưởng án treo không được mi n thi gian th thách.
14. Người được hưởng án treo không bao giờ được giam th i gian th thách.
15. Người được miễn hình phạt thì đương nhiên được xoá án tích.
Chương 15. Trách nhiệm hình sự người chưa thành ni ên
1. An đã tuyên với người chưa thành niên phạm ti thì không được tính để xác
định tái phạm ho m nguy hi m. ặc tái phạ
2. Hình phạ ền có thể áp dụng đố ới người chưa thành niên phạt ti được i v m t i.
| 1/6

Preview text:

Chương 1. Luật hình sự
1. Những quan hệ xã hội được quy định tại khoản 1 điều 8 Bộ luật hình sự năm
2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) chính là đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự Việt Nam?
Chương 2. Đạo luật hình sự
1. Bộ luật hình sự không phải là Đạo luật hình sự?
2. Người nước ngoài phạm tội ở nước ngoài có thể phải chịu Trách nhiệm hình
sự theo qui định của Bộ luật hình sự Việt Nam.
3. Hành vi mua thuốc độc ở Việt Nam rồi mang sang Liên Bang Nga để đầu độc
chết nạn nhân không bị coi là được thực hiện trong lãnh thổ Việt Nam.
4. Người nước ngoài phạm tội trên máy bay của Việt Nam khi máy bay đó đang
hoạt động trên đường bay quốc tế thì không bị coi là phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam.
5. Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hôị do chủ thể thực hiện trước 00 giờ ngày 01
tháng 07 năm 2016 thì không bị áp dụng quy định của Bộ luật hình sự năm 2015
(sửa đổi, bổ sung 2017) Chương 3. Tội phạm
1. Tính trái pháp luật hình sự của tội phạm không phải là đặc điểm cơ bản và quan
trọng nhất của tội phạm?
2. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm ngây nguy hại không lớn cho xã hội mà
mức hình phạt cao nhất của tội ấy là đến ba năm tù?
3. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có hình phạt cao nhất đến bảy năm tự. 4. Tội giết người l
à tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
5. A là người canh giữ B (người bị giam về tội cố ý gây thương tích). Vì thiếu
trách nhiệm, A đã để B bỏ trốn.
Trường hợp này A có thể bị xét xử theo khoản 2 Điều 301 Bộ luật hình sự năm 1999.
6. Tội phạm ít nghiêm trọng khác tội phạm nghiêm trọng ở chỗ hình phạt cụ thể
đã tuyên là đến ba năm tự hay trên ba năm tự?
7. A bị Toà án xử phạt ba năm tự không có nghĩa là Ađã phạm tội ít nghiêm trọng.
8. Một người đã bị kết án mười năm tự về tội trộm cắp tài sản chưa được xoá án
tích lại phạm tiếp tội này thì có thể không bị coi là tái phạm nguy hiểm.
9. A là người có quyền truy tố bị can trước Toà án bafng bản cáo trạng. A biết rõ
B là người phạm tội trộm cắp tài sản và có đủ cơ sở pháp lí để truy cứu trách
nhiệm hình sự của B. Trường hợp này A không bị áp dụng tình tiết định
khung tăng nặng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 294 Bộ luật hình sự năm 1999.
Chương 4. Cấu thành tội phm
1. Chỉ các dấu hiệu sau đây mới bắt buộc phải có trong mọi hành vi cấu thành tội
phạm: hành vi, lỗi và năng lực trách nhiệm hình sự.
Chương 5. Khách thể
Chương 6. Mặt khách quan
1. Tội bức tử là tội phạm cấu thành vật chất.
2. Tội bức tử là tội phạm có cấu thành hình thức vì hậu quả chết người không phải
là dấu hiệu bắt buộc trong tội phạm này.
3. Hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc của tội bức tử. Chương 7. Chủ thể
1. Người đủ 14 tuổi có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người.
2. Người 15 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cản trở giao thông đường bộ.
3. Dấu hiệu quan hệ gia đình không thể là dấu hiệu của chủ thể đặc biệt về tội phạm.
Chương 8. Mặt ch quan
1. Lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp khác nhau ở chỗ người phạm tội đã trực
tiếp hoặc gián tiếp gây ra hậu quả.
2. Mục đích phạm tội có trong trường hợp người pham tội mong muốn hoặc chấp
nhận hậu quả mà họ thấy trước xảy ra.
3. Mục đích phạm tội chỉ không có trong trường hợp vô ý.
4. Hậu quả của tội phạm có thể phù hợp với mục đích của người phạm tội.
Chương 9. Các giai đoạn phm ti
1. Người 15 tuổi chuẩn bị phạm tội cướp tài sản không phải chịu trách nhiệm hình sự.
2. Người chuẩn bị phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng tới người
khác để trục lợi không phải chịu trách nhiệm hình sự.
3. Người chuẩn bị phạm tội đưa hối lộ không phải chịu trách nhiệm hình sự.
4. Người chuẩn bị phạm tội làm sai lệch hồ sơ vụ án không phải chịu trách nhiệm hình sự.
5. Người chuẩn bị phạm tội trốn khỏi nơi giam có thể phải chịu trách nhiệm hình sự.
6. Tội phạm cấu thành hình thức không có giai đoạn phạm tội chưa đạt đã hoàn thành.
7. Tội phạm do người khác thực hiện đã hoàn thành thì không được phép phòng vệ.
Chương 10. Đồng phm
1. Trong vụ đồng phạm giản đơn của tội hiếp dâm không đòi hỏi tất cả những
người đồng phạm đều phải có dấu hiệu của chủ thể đặc biệt.
2. Mọi trường hợp đồng phạm hiếp dâm (dưới hình thức đồng phạm đơn giản)
đều bị xét xử theo điểm c khoản 2 Điều 111 Bộ luật hình sự năm 1999.
3. Đồng phạm phức tạp không phải là phạm tội có tổ chức.
Chương 11. Tình tiết loi tr
1. Sự tấn công trong phòng vệ chính đáng có thể xuất phát từ trẻ em.
2. Hành vi phòng vệ chính đáng không đòi hỏi phải là biện pháp cuối cùng.
3. Hành vi phòng vệ chính đáng không được gây thiệt hại lớn hơn thiệt hại mà
người tấn công gây ra hoặc có thể gây ra.
4. Phạm tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được miễn trách nhiệm hình sự.
5. Phòng vệ quá sớm không phải chịu trách nhiệm hình sự.
6. Hành vi phòng vệ chính đáng dự gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cũng có
thể được miễn trách nhiệm hình sự.
7. Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết không bắt buộc phải gây thiệt hại lớn
hơn thiệt hại cần năn nừa thì mới bị coi la tội phạm.
Chương 12. Trách nhiệm hình sự, hình phạt, h thống hình phạt và biện pháp tư pháp
1. Người được miễn trách nhiệm hình sự thì đương nhiên được xoá án tích.
2. Người phạm tội luôn phải chịu hình phạt trên thực tế.
3. Hình phạt cảnh cáo chỉ áp dụng đối với tội phạm có mức cao nhất của khung
hình phạt đến ba năm tự.
4. Mỗi tội phạm chỉ bị tuyên một hình phạt chính.
5. Đối với mỗi người phạm tội có thể được tuyên nhiều hình phạt chính.
6. Đối với một người phạm tội chỉ được tuyên một hình phạt chính và có thể kèm
theo một hoặc nhiều hình phạt bổ sung.
Chương 13. Quyết định hình phạt
1. Khi có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tại khoản 2 Điều 46 Bộ luật
hình sự năm 1999, Toà án cũng có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp
nhất của khung hình phạt.
2. Nười phạm tội hiếp dâm trẻ em sẽ không bị áp dụng thêm tình tiết tăng nặng
3. Khi quyết định hình phạt, Toà án có thể coi các tình tiết khác không được quy
định trong Bộ luật hình sự là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
4. Khi quyết định hình phạt, Toà án có thể coi các tình tiết khác không được quy
định trong Bộ luật hình sự là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Chương 14. Chấp hành hình phạt
1. Người được miễn chấp hành hình phạt không thể là người đã chấp hành một
phần hình phạt đã tuyên.
2. án treo là hình phạt nhẹ hơn hình phạt tự.
3. án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt có điều kiện.
4. án treo chỉ được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng.
5. án treo không chỉ đ ợc ư
áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng.
6. Người phạm tội nghiêm trọng không được hưởng án treo.
7. Người phạm tội rất nghiêm trọng không được hưởng án treo.
8. Người phạm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường
bộ thuộc khoản 3 Điều 202 Bộ luật hình sự năm 1999 có thể hưởng án treo.
9. Người phạm tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc
gia thuộc khoản 2 Điều 231 Bộ luật hình sự năm 1999 không được hưởng án treo.
10. Người phạm tội đánh tháo người bị giam thuộc khoản 2 Điều 312 Bộ luật hình
sự năm 1999 không được hưởng án treo.
11. án treo chỉ áp dụng đối với người chưa có tiền án, tiền sự.
12. Người có tiền án cũng có thể hưởng án treo
13. Người được hưởng án treo không được miễn thời gian thử thách.
14. Người được hưởng án treo không bao giờ được giam thời gian thử thách.
15. Người được miễn hình phạt thì đương nhiên được xoá án tích.
Chương 15. Trách nhiệm hình sự người chưa thành niên
1. An đã tuyên với người chưa thành niên phạm tội thì không được tính để xác
định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.
2. Hình phạt tiền có thể được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội.