Bảng Công Thức Vận Dụng Sinh Học 10 - Sinh học 10

a. ADN. - Số nucleotit mỗi loại trong gen: A = T ; G = X. - Số nuclêotit mỗi loại trên từng mạch đơn của gen: A1 = T2 ; T1 = A2 ; X1 = G2 ; G1 = X2 A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2 - Số nucleotit mỗi loại của gen: A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Chủ đề:
Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bảng Công Thức Vận Dụng Sinh Học 10 - Sinh học 10

a. ADN. - Số nucleotit mỗi loại trong gen: A = T ; G = X. - Số nuclêotit mỗi loại trên từng mạch đơn của gen: A1 = T2 ; T1 = A2 ; X1 = G2 ; G1 = X2 A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2 - Số nucleotit mỗi loại của gen: A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

21 11 lượt tải Tải xuống


 !" # $%%&'(')*
+ !" # $+,-%!#./0#%&
'
1
(
'
1
()
'
1
(
')
1
2
2
2)
'
1
2
1
2
1
2)
1
'31
 !" # #%&
''
2
1
'
2
1
'
2
'
1
2
1
')'
2
1
')
2)
1
'
2)
'
1
2)
1
%4 $%%&'121'56 7
.8 -9:$%%&'316;-%7
. +-<#- #%&='6317*>?@
6
7
A. ,0%#%&B'*>/;6/;7
 +8+. /$&'12>6 +8+7
%4 +8+.#$ $%%&'1*6C76 +8+7
 +8+.#$ % ,"## &'C16 +8+7
Cơ chê tư nhân đôi cua ADN
 8#-4D-,.D/ *
E.D,/,0#$#&1
8
E.D,/,0#.+!&1
8
C
E.D,/,0#$#.#-#-,-%F+ +!0 &1
8
C1
%4 !#-! $,0-%%DE&
!
'*61
8
C7
 !" # ! $,0-%%DE&
!
'
!
'*61
8
C7
!
')
!
'*61
8
C7
 +8+. /$G E.#;0"&
E
'*61
8
C7
 +8+. /$. -..#-.&
.
'*1
8
 +8+.#$ . -..#-.&

.
'C16H#D-,4#7

.
'6C17*61
8
C76H#8D-,4#?/8& +8+% ,"## 7

.
'61C17*61
8
C7(qua k đơt tư sao; đk: lk giưa công thưc trong pt ADN)
.0- % #,4#&'6317*<(dt- la! thơ!i gian tiêp nhân va! liên kêt 1 nucleotit)
:'3/,4#

%4$ G &$'$2$2$2$)'31'I5
. +-<#- &=
J
'$*>?@
A. ,0%&B
J
'$*>/;
%4 +8+.#$ &
'$C6 +8+% ,"## 7
'1$C6 +8+% ,"#/,0-%;#-#9 E.E.$ 7
* Cơ c tông hơp ARN
 #-4D-4#!#"*
J/,0#.#-.'*
$ G ## !#-! $,0-%%DE$
!
'$*

##$%E.D,E$ .#-. .'63K7C1'6$3>7C16##7
 +8+EE '63K7C>'6$3>7C>6 +8+7
. +-<#- '4##*>

6
7
A. ,0%'4##*/;6/;7
<*%.L%F+M.D
N 9O4PGO!QG#/RSGT,U%GT 1*
8O4PR%F+E.D + VE*
*W%4P/,XY.O.'1
8
*9
1*P!Z /,XY.O.[%F+ \! $,]%'61
8
C7*9
>*P!Z /,XY.O..OO[%F+ \! $,]%&
61
8
C17*9
@*W%S$%^&1*9*1
8
I*B $,]%T GO%_E%F+ \,0%/,0%;Z 4P#-
1*61
8
C7*9

N 9O4P!QG#/R6G,0"%G #-17*
*9VGO4 .<`408.# 4#8R%F+E.D9*1
8
.a
1*B $,]%T GOR%_E%F+ \,0%L%;Z 4P/0.8R%F+E.D
 + VE#-9*1*61
8
C7
>*0 9*1
8
.aO% b!E.DO@*9*1
8
+GO*
0 @*9*1
8
VGO.cS@*9*1
8
 .$d%e% P%/f;#-9*1
8
$L%e% P%^ *
W%$%@*9*1
8
 .$d%#-*@*9*1
8
W%$%9*1
8
$L%#-*9*1
8
@*B $,]%T GOR%_E%F+ \,0%L%;Z 4P/0.H^$c.% b!E.D
#-9*1*1
8
W%%F+ \! $,]%%_E.9VGO4 .<`408.# 4#8R%F+E.D;O% b!
E.D#-9*161*1
8
C7
I*N O4PgE,0%/h%S_$i8.^.#*
$O4PgE,0%<h%9bF$#$#/W .jY / k!6$l7*
Nếu kng xảy ra TĐC
PY % #mY$##-1
n\!o Y % #m#-31
PY .XEmY$##-@
Nếu xảy ra TĐC
PY % #mY$##-1
2$
n\!o Y % #m#-31
2$
PY .XEmY$#E.`.T;Op9bF$#e.#F1G+/f?^ *
 !"#$%&'()*%
+,-./0-1!2-34
567,8529:3;<13=/<
%F+ \%_E,0%/,0%&61
8
C7*1
%F+ \%_EY+^/0S%F+ \mới hoàn toàn&61
8
C17*1
P,X%. 0;4q/,X.c..O.6.gGrE.^.s7/kY$#^VGO4#8/X
%F+E.D&61
8
C7
P,X%/0! $,]%%_E.1
8
VGO4 . ..g4 .$L%H#% b!E.D/k
Y$# .$d%.g$L%&1
8
*1
P,X%. 0;4q.c..O.6.gE.^.s7/k.1
8
VGO4 .<`.f. \% b!E.D&
1
8
*>
P .$d%.c..O.8. 8V.i% b!E.Dt#1
8
VGO4 . .$d%&1
8
*@
P,X%$L%.c..O.8. 8V.i% b!E.Dt#1
8
VGO4 .$L%O&1
8
PY $L%6.g4PY  .$d%7Y$#8.^.#;u%h%P&2
n
6vơi n là số cặp NST7*
# .0E,. -..#-.8.#.#;+-%-%'1
1
(Vơi n la! sô căp NST)
P^.4qE9VEe8v% w#t#% b!E.D&
2SgExS^.4qE9VE*
2S1gExS1^.4qE9VE*
2S>gExS@^.4qE9VE*
OyFVSn cặp NST4zS1
31^.4qE9VEe8c% w#*
>5671?1@?1AB12C21?
+ Trường hợp 1: O Sn cặp NST!O!o gES_$i8.^.#$%/SSk cặp NST!O
!o gES$#/W /Ytại một điểm;Z / u8 \{8. -PY % #m#-1
28
+ Trường hợp 2: =O Sn cặp NST?SQ cặp NST!O!o gES1$#/W /Ykhông xảy ra cùng
lúc;Z {|. -PY % #m#-1
*>
|
+ Trường hợp 3: O Sn cặp NST?Sm cặp NST!O!o gES2 trao đổi đoạn không cùng lúc và 2
trao đổi đoạn cùng lúc. -PY % #m#-1
21!
Ploại giao tử thực tế/,XY$#[!TVGO4 . ..g!TVGO4 .$L%&
+ Từ một tế bào sinh tinh trùng:
}A.%S$#/W /Y&1Y  .$d%$%W%4P1
Y *
}S$#/W /Y1 chỗ$+8gEt#O &S@Y  .$d%$%W%4P1
28
Y *
S$#/W /Y2 chỗkhông cùng lúc$+|gEt#O &S@Y  .$d%$%W%4P1
*>
|
S$#/W /Y2 chỗ cùng lúc và 2 chỗ không cùng lúc&S@Y  .$d%$%W%4P1
21!
+ Từ một tế bào sinh trứng: .fV.nY$#Y $L%$%W%4PY $L%/,X.c..O.
$%!o $,]%.XE&31
(31
28
(361
*>
|
7(
361
21!
7*
P,X%VGO/0GT /,XY$#4#% b!E.D&
+ Ở tế bào sinh tinh và sinh trứng&!o VGO4#8. 8V.i% b!E.DY/,X@VGO/0GT *
yFVS1
8
VGOG,Z;O% b!E.D.ce/T%;y4zY$#&1
8
*@VGO/0GT *
- Ở thực vật mỗi tế bào sinh hạt phấn&8. 8V.i% b!E.DY$#/,X@VGO/0GT ?!o VGO
OF VE`%F+E.D1R.nY+>VGO/0GT ?.c..O.+.YE._.a*yF4P
,X%VGO/0GT Y$#[1
8
VGO.O..YE._G~%&1
8
*@*>'1
8
*1
pP ;Z VGO4 .•R?!o VGO4#8. 8V.i% b!E.DY$#@VGO/0GT $%/S
S!TVGO8a..,ZZY  VE`%F+E.D + VE>/X;[#/kY$#€VGO/0
GT ?$%/SSVGO$L%.a*yFVS1
8
VGO4 .•8. 8V.iH^$c.Y% #m
4zY/,X!T4P,X%VGO/0GT G~%&1
8
*>21
8
*€'1
8
*
 +4D. .#% #,'64% #,/,0. .3%4% #,/,0#$#7*5
| 1/3

Preview text:

BẢNG CÔNG THỨC VẬN DỤNG SINH HỌC 10 a. ADN.
- Số nucleotit mỗi loại trong gen: A = T ; G = X.
- Số nuclêotit mỗi loại trên từng mạch đơn của gen:
A1 = T2 ; T1 = A2 ; X1 = G2 ; G1 = X2
A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2
- Số nucleotit mỗi loại của gen:
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
- Tổng số nucleotit trong gen: N = 2A + 2G = 100%N (nucleotit)
- Số chu kì xoắn trong gen: C = N/20 (vòng)
- Chiều dài của gen: L = (N/2) . 3,4Ao (Ao)
- Khối lượng của gen: M = N . 300 đvC (đvC)
- Số liên kết hiđrô: H = 2A + 3G (liên kết)
- Tổng số liên kết hóa trị trong gen: HT = 2 . (N – 1) (liên kết)
- Số liên kết hóa trị giữa các nucleotit: HT = N – 2 (liên kết)
* Cơ chế tự nhân đôi của ADN.
Gọi k là số lần tự nhân đôi.
- Số phân tử ADN con được tạo ra: 2k
- Số phân tử ADN được tạo thêm: 2k – 1
- Số phân tử ADN được tao ra hoàn toàn từ nguyên liệu mới: 2k – 2
- Tổng số nucleotit mà môi trường cung cấp: Nmt = N . (2k – 1)
- Số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp: Amt = Tmt = A . (2k – 1) Gmt = Xmt = G . (2k – 1)
- Số liên kết hiđrô bị phá vỡ: Hp = H . (2k – 1)
- Số liên kết hiđrô hình thành: Hht = H . 2k
- Số liên kết hóa trị hình thành:
HTht = N – 2 (qua 1 lần tự sao)
HTht = (N – 2) . (2k – 1) (qua k lần tự sao, đk: liên kết giữa các nucleotit)
HTht = (2n – 2).(2k – 1) (qua k đợt tự sao; đk: lk giữa công thức trong pt ADN)
- Thời gian tự sao: TG = (N/2) . dt (dt- là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nucleotit)
Hoặc TG = N/tốc độ tự sao b. ARN.
- Tổng số ribo nucleotit: rN = rA + rU + rG + rX = N/2 = 50%N
- Chiều dài: LARN = rN . 3,4Ao
- Khối lượng: MARN = rN . 300đvC
- Tổng số liên kết hóa trị:
HT = rN – 1 (liên kết giữa các nucleotit)
HT = 2rN – 1 (liên kết giữa đường và axit photphoric)
* Cơ chế tổng hợp ARN.
Gọi n là số lần sao mã.
- Số ARN được tạo thành = n.
- Số ribonucleotit các loại mà môi trường cung cấp rNmt = rN . n c. Prôtein.
- Số aa trong phân tử protein hoàn chỉnh = (N/6) – 2 = (rN/3) – 2 (aa)
- Số liên kết peptit = (N/6) – 3 = (rN/3) – 3 (liên kết)
- Chiều dài = số aa . 3 Ao (Ao)
- Khối lượng = số aa . 110 đvC (đvC) d. Công thức Nguyên Phân
Gọi x là số tbào mẹ ban đầu có bộ NST lưỡng bội 2n.
k là số lần nguyên phân liên tiếp.
1. Tổng số TB con được tạo thành = 2k .x
2. Số TB mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường = (2k – 1).x
3. Số TB mới được tạo thành hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường: (2k – 2).x
4. Tổng NST có trong các TB con: 2n. x. 2k
5. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST là 2n.(2k – 1).x
e. Công thức Giảm Phân.
Gọi x là số TB mẹ ban đầu( bộ NST lưỡng bội là 2n).
1. x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân có x. 2k TBSD chín
2. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho k lần nguyên phân
liên tiếp là x. 2n.(2k – 1)
3. Với x. 2k TBSD chín à giảm phân à 4. x. 2k tế bào con.
Với 4. x. 2k tế bào con thì có 4. x. 2k tinh trùng ở giống đực và x. 2k trứng ở giống cái.
- Tổng NST trong 4. x. 2k tinh trùng là n.4. x. 2k
- Tổng NST trong x. 2k trứng là n. x. 2k
4. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho quá trình giảm phân là x. 2n .2k
- Tổng nguyên liệu môi trường cung cấp cho x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân và giảm phân là x. 2n ( 2.2k – 1)
5. Gọi n là số cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau.
r là số cặp NST tương dồng xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm(r ≤ n).
* Nếu không xảy ra TĐC :
- Số loại giao tử tạo ra là 2n
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử là 1/2n
- Số loại hợp tử tạo ra là 4n
* Nếu xảy ra TĐC :
- Số loại giao tử tạo ra là 2n +r
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử là 1/2n +r
- Số loại hợp tử tạo ra phụ thuộc vào TĐC xảy ra ở 1 hay 2 bên đực , cái.
CÔNG THỨC TỔNG HỢP NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
(Từ 1 tế bào mẹ ban đầu)
Số lượng NST đơn mới cung cấp cho nguyên phân.
- Nguyên liệu cung cấp tương đương: (2k – 1).2n
- Nguyên liệu cung cấp tạo nên các NST đơn có nguyên liệu mới hoàn toàn: (2k – 2).2n
- Số lượng thoi tơ vô sắc được hình thành (hoặc bị phá huỷ) để tạo ra các tế bào con sau k đợt nguyên phân: (2k – 1)
- Số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho 2k tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng qua giảm phân để
tạo ra tinh trùng hoặc trứng: 2k.2n
- Số lượng thoi tơ vô sắc hình thành (hoặc phá huỷ) để cho 2k tế bào sinh dục thực hiện giảm phân: 2k.3
- Số tinh trùng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh tinh trùng: 2k.4
- Số lượng trứng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh trứng là: 2k
- Số loại trứng (hoặc số loại tinh trùng) tạo ra khác nhau về nguồn gốc NST: 2n (với n là số cặp NST).
- Số loại hợp tử hình thành khác nhau về nguồn gốc NST = 22n(Với n là số cặp NST)
- Số cách sắp xếp NST ở kỳ giữa I của giảm phân:
+ Có 1 cặp NST → có 1 cách sắp xếp.
+ Có 2 cặp NST → có 2 cách sắp xếp.
+ Có 3 cặp NST → có 4 cách sắp xếp.
à Vậy nếu có n cặp NST sẽ có 2n/2 cách sắp xếp NST ở kì giữa I.
- Số loại giao tử tạo ra khi có trao đổi đoạn:
+ Trường hợp 1: loài có n cặp NST mà mỗi cặp NST có cấu trúc khác nhau trong đó có k cặp NST
mỗi cặp có trao đổi đoạn tại một điểm với điều kiện n>k thì Số loại giao tử là 2n + k
+ Trường hợp 2: Loài có n cặp NST, có Q cặp NST mà mỗi cặp có 2 trao đổi đoạn không xảy ra cùng
lúc
với n > Q thì Số loại giao tử là 2n.3Q
+ Trường hợp 3: loài có n cặp NST, có m cặp NST mà mỗi cặp có 2 trao đổi đoạn không cùng lúc và 2
trao đổi đoạn cùng lúc
thì Số loại giao tử là 2n + 2m
- Số loại giao tử thực tế được tạo ra từ một tế bào sinh tinh hoặc một tế bào sinh trứng:
+ Từ một tế bào sinh tinh trùng:
~ Không có trao đổi đoạn: 2 loại tinh trùng trong tổng số 2n loại.
~ Có trao đổi đoạn 1 chỗ trên k cặp NST của loài: có 4 loại tinh trùng trong tổng số 2n + k loại.
Có trao đổi đoạn 2 chỗ không cùng lúc trên Q cặp NST của loài: có 4 loại tinh trùng trong tổng số 2n.3Q
Có trao đổi đoạn 2 chỗ cùng lúc và 2 chỗ không cùng lúc: có 4 loại tinh trùng trong tổng số 2n + 2m
+ Từ một tế bào sinh trứng: Thực tế chỉ tạo ra 1 loại trứng trong tổng số loại trứng được hình thành
trong mỗi trường hợp:1/2n; 1/2n+k; 1/(2n.3Q); 1/(2n+2m).
- Số lượng tế bào con đơn bội được tạo ra sau giảm phân:
+ Ở tế bào sinh tinh và sinh trứng: mỗi tế bào sau khi kết thúc giảm phân tạo được 4 tế bào đơn bội.
Vậy nếu có 2k tế bào bước vào giảm phân thì ở động vật sẽ tạo ra: 2k. 4 tế bào đơn bội.
- Ở thực vật mỗi tế bào sinh hạt phấn: khi kết thúc giảm phân tạo ra được 4 tế bào đơn bội, mỗi tế bào
này tiếp tục nguyên phân 2 lần chỉ tạo nên 3 tế bào đơn bội, hình thành nên hạt phấn chín. Vậy số
lượng tế bào đơn bội tạo ra từ 2k tế bào thành hạt phấn bằng: 2k.4.3 = 2k.12
- Đối với tế bào sinh noãn cầu, mỗi tế bào sau khi kết thúc giảm phân tạo ra 4 tế bào đơn bội trong đó
có một tế bào kích thước lớn lại tiếp tục nguyên phân liên tiếp 3 đợt vừa để tạo ra 8 tế bào con đơn
bội, trong đó có 1 tế bào trứng chín. Vậy nếu có 2k tế bào sinh noãn khi kết thúc quá trình tạo giao tử
sẽ tạo được một số lượng tế bào đơn bội bằng: 2k.3 + 2k.8 = 2k.11
- Hiệu suất thụ tinh của giao tử = (số giao tử được thụ tinh / tổng số giao tử được tạo ra) . 100%