Bảng tính tan Hóa học Lớp 9 Chi tiết đầy đủ

I. Chất tan và chất không tan Ở trong nước có chất tan và chất không tan, có chất tan ít, có chất tan nhiều. Tính tan của một số axit, bazo, muối (Cách học thuộc bảng tính tan) Bảng tính tan của Axit: Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Hóa học 9 256 tài liệu

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bảng tính tan Hóa học Lớp 9 Chi tiết đầy đủ

I. Chất tan và chất không tan Ở trong nước có chất tan và chất không tan, có chất tan ít, có chất tan nhiều. Tính tan của một số axit, bazo, muối (Cách học thuộc bảng tính tan) Bảng tính tan của Axit: Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

179 90 lượt tải Tải xuống
Bảng tính tan Hóa học Chi tiết đầy đủ
I. Chất tan chất không tan
trong nước chất tan chất không tan, chất tan ít, chất tan nhiều.
Tính tan của một số axit, bazo, muối
(Cách học thuộc bảng tính tan)
Bảng tính tan của Axit: Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic.
Bảng tính tan của Bazo: phần lớn các bazo không tan trong nước, trừ một số như:
KOH, NaOH,..
Bảng tính tan của Muối:
Những muối natri, kali đều tan.
Những muối nitrat đều tan.
Phần lớn các muối clorua, sunfat tan được. Nhưng phần lớn các muối cacbonat không
tan.
II. Độ tan của một chất trong nước
1. Định nghĩa độ tan
Độ tan (kí hiệu S) của một trong nước số gam chất đó hòa tan trong 100 gam
nước để tạo thành dung dịch bão hòa một nhiệt độ xác định.
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
Độ tan của một chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ, áp suất, bản chất của chất.
Với chất rắn, phụ thuộc vào nhiệt độ, thường nhiệt độ tăng thì độ tan tăng.
dụ: Khi hoà tan đường vào cốc nước nóng đường sẽ tan nhanh hơn khi hoà tan vào
cốc nước lạnh.
Với chất khí, khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất thì độ tan giảm.
3. Ý nghĩa bảng tính tan
Bảng tính tan cho ta biết, tính tan các chất trong nước: chất nào tan được trong nước,
chất nào không tan trong nước, chất nào ít tan trong nước, chất nào dễ phân hủy, bay
hơi …Từ đó ta thể làm các bài nhận biết các bài toán kiến thức liên quan.
Thí dụ: Nhận biết dung dịch muối sắt (III) bằng dung dịch NaOH tạo thành kết tủa
màu nâu đỏ Fe(OH)3
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
III. Bảng tính tan SGK Hóa 9
Bảng tính tan hóa học
Bảng tính tan trong nước của các axit bazo muối
t: Hợp chất dễ tan trong nước
i: Hợp chất ít tan
k: Hợp chất thực tế không tan
-: Hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước
b: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành khí bay lên
kb: Hợp chất không bay hơi
IV. Bảng tính tan của muối
STT Hợp chất Đều Trừ
1 Muối nitrat (NO3-) Đều tan
2 Muối axetat (CH3COOH-) Đều tan
3
Muối clorua (Cl-)
Muối bromua (Br-)
Muối Iotua (I-)
Đều tan
AgCl: Kết tủa trắng
PbCl2: Ít tan (tan trong nước nóng)
CuCl, HgCl (Hg2Cl2)
AgBr: Kết tủa màu vàng
AgI: Kết tủa vàng đậm, HgI2 (đỏ)
4 Muối florua (F-) Không tan trừ muối kim loại kiềm, nhôm, bạc, thiếc,
thủy ngân
5 Muối sunfat (SO42-) Đều tan
BaSO4, CaSO4, PbSO4 (kết tủa trắng)
Ag2SO4 (ít tan)
Hg2SO4
6 Muối Sunfua (S2-) Không tan Trừ muối sunfua của kim loại kiềm (Na, K)
amoni (NH4+)
7 Muối Sunfit (SO32-) Không tan Trừ muối sunfit của kim loại kiềm
(Na, K) amoni (NH4+)
8 Muối cacbonat (CO3)2- Không tan Trừ muối cacbonat của kim loại kiềm
(Na, K) amoni (NH4+)
9 Muối Photphat (PO43-) Không tan Trừ muối Photphat của kim loại kiềm
(Na, K) amoni (NH4+)
Show more
>> Tài liệu tham khảo chi tiết : Muối gì? Tính chất hóa học của muối
V. Màu sắc của một số Hidroxit không tan
Cu(OH)2: kết tủa xanh lam
Fe(OH)2: kết tủa lục nhạt
Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ
Mg(OH)2: kết tủa trắng không tan trong kiềm
Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2: kết tủa trắng tan trong kiềm dư.
>> Tài liệu tham khảo chi tiết: Nhận biết màu của các chất hóa học
VI. Cách Học Thuộc Bảng Tính Tan Đơn Giản Nhất
Việc học thuộc bảng tính tan tương đối khó mất nhiều thời gian các em học sinh
mới nhớ hết nhiều khi làm vẫn nhần. thế nhiều phương pháp đã được nghĩ ra để
giúp các em dễ hiểu dễ nhớ hơn khi học về bảng tính tan Hóa Học. VnDoc đã tổng
hợp lại giúp các bạn, hãy theo dõi phần nội dung dưới đây nhé.
Tuy nhiên các phương pháp đó chỉ biện pháp hỗ trợ, bổ trợ. Việc quan trọng nhất
vẫn chính các em học sinh, chịu khó, kiên trì làm nhiều bài tập, nhiều dạng bài về
tính tan sẽ giúp các em nhớ lâu nhớ sâu.
1. Cách 1. Tính tan của muối
Loại muối tan tất cả
muối ni rat
muối a tat
Bất kể kim loại nào
*
Những muối hầu hết tan
clorua, sunfat
Trừ bạc chì clorua
Bari, chì sunfat
*
Những muối không hoà tan
Cacbonat , photphat
Sunfua sunfit
Trừ kiềm, amoni.
2. Cách 2. Bài thơ tính tan của các chất hóa học
Bazơ, những chú không tan: Đồng, nhôm, crôm, kẽm, mangan, sắt, chì.
Ít tan của Canxi
Magiê cũng chẳng điện ly dễ dàng
Muối kim loại I đều tan
Cũng như Nitrat “nàng” hữu
Muốn nhớ thì phải làm thơ!
Ta làm thì nghiệm bây giờ thử coi,
Kim Loại I, ta biết rồi,
Những kim loại khác ta “moi” ra tìm
Photphat vào nước “đứng im” ( Trừ kim loại I)
Sunphat một số “im lìm trơ trơ”:
Bari, chì với S r
Ít tan gồm bạc, “chàng khờ” Canxi,
Còn muối Clo rua thì Bạc đành kết tủa, anh chì cố tan (Giống muối Br, I)
Muối khác thì nhớ dễ dàng:
Gốc SO3 chẳng tan chút nào! ( Trừ kim loại I)
Thế còn gốc S thì sao? (Giống muối cacbonat)
Nhôm không tồn tại chú nào cũng tan
Trừ đồng, thiếc, bạc mangan,
Thủy ngân, kẽm, sắt không tan cùng chì
Đến đây thì đã đủ thi,
Thôi thì chúc bạn trường cũng vô!
3. Cách 3 : Rút gọn của bảng tính tan, dễ học, dễ nhớ
3.1. Tính tan trong nước của các muối :
1. Các muối axit sau đều dễ dàng tan trong nước (Ví dụ: CaHCO3, NaHCO3, KHS,
NaHSO3, NaHS …), muối axetat (gốc -CH3COO), muối nitơrat (có gốc =NO3)
2. Các muối cacbonat (gốc =CO3) hầu hết đều không tan trong nước trừ một số muối
của kim loại kiềm (Na2CO3, Li2CO3, K2CO3, …) thì tan được. Riêng một số kim
loại như Hg, Fe(III), Cu, Al không tồn tại dạngmuối cacbonat hoặc bị phân huỷ ngay
trong nước
Các muối Photphat (có gốc =PO4) hầu như đều không tan (trừ muối của kim loại
kiềm)
Các muối Sunfit ( gốc =SO3) không tan trong nước (trừ muối của kim loại kiềm)
muối Fe(III) , Al không tồn tại dạng muối sunfit
Gần như các muối Silicat (gốc =SiO3) không tan (trừ muối của kim loại kiềm)
trong đó Ag, Cu, Hg không tồn dưới dạng muối Silicat
3. Gần như tất cả các muối gốc F-, Cl-, Br-, I- đều tan được trong nước trừ AgCl,
AgI, AgBr không tan được; PbCl2 tan rất ít muối AgF không tồn tại
4. Gần như các muối dạng sunfat (gốc = SO4) đều tan trong nước trừ BaSO4, SrSO4,
PbSO4 không tan; Ag2SO4, CaSO4 ít tan trong nước Hg không tồn tại dưới dạng
muối sunfat
5. Các muối gốc sunfu (gốc =S) đều rất khó tan trừ các muối của kim loại kiềm
kiềm thổ (K2S, Na2S, BaS, CaS…) thì tan được Mg, Al không tồn tại dưới dạng
muối sunfu
3.2. Tính tan hóa học của bazơ:
Các Bazơ của kim loại kiềm ( Na, Li, K) đều tan, Bazơ của kim loại kiềm thổ tan ít
(Ca, Ba). Hợp chất NH4OH tan, còn lại đều không tan.
3.3. Tính tan trong nước của axit
Gần như tất cả các hợp chất axit đều tan dễ dàng bay hơi. H2SiO3 thì không tan
VII. Câu hỏi bài tập vận dụng liên quan
1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Axit không tan trong nước
A. H2SO4
B. H3PO4
C. HCl
D. H2SiO3
Câu 2. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?
A. HCl NaNO3
B. HCl Ca(OH)2
C. H2SO4 BaCl2
D. NaOH H2SO4
Câu 3. Dãy gồm bazơ tan trong nước là:
A. NaOH, Ca(OH)2, LiOH Zn(OH)2
B. KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2 Zn(OH)2
C. NaOH, CaOH)2, Cu(OH)2 KOH
D. NaOH, KOH, Ca(OH)2 Ba(OH)2
Câu 4. Kết luận nào đúng khi nói về muối
A. Muối clorua đều muối tan
B. Muối sắt muối tan
C. Muối của kim loại kiềm đều muối tan
D. AgCl muối tan
Câu 5. Muối không tan trong nước
A. Na2S
B. NaNO3
C. K2CO3
D. HgS
Câu 6. Dãy gồm chất tác dụng được với dung dịch CuCl2
A. NaOH, K2SO4 Zn
B. NaOH, AgNO3 Zn
C. K2SO4, KOH Fe
D. HCl, Zn AgNO3
Câu 7. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất khí.
A. Na2SO3 HCl
B. NH4Cl KOH
C. Na2SO4 BaCl2
D. BaCO3 HCl
Câu 8. Cho từ từ dung dịch KOH đến vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện
A. xuất hiện kết tủa màu xanh.
B. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 9. Cho các mệnh đề sau:
1) Các muối nitrat đều tan trong nước đều chất điện li mạnh.
2) Ion NO3- tính oxi hóa trong môi trường axit.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Các mệnh đề đúng là:
A.(1), (2), (3).
B. (2) (4).
C.(2) (3).
D.(1) (2).
Câu 10. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy?
A. Cu(OH)2 không tan
B. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch không màu.
C. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam khí bay ra
D. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam.
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm
1 D 2 A 3 D 4 C 5 D
6 B 7 C 8 C 9 D 10 D
3. Câu hỏi tự luận
Câu 1. 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài tập
Đem đốt mẫu thử 4 chất rắn:
Ngọn lửa chuyển màu vàng tươi: NaNO3 NaCl
Ngọn lửa chuyển màu tím đỏ: KNO3 KCl
Dùng dung dịch AgNO3:
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng NaCl KCl
NaCl (dd) + AgNO3 (dd) NaNO3 (dd) + AgCl (r)
KCl (dd) + AgNO3 (dd) KNO3 (dd) + AgCl (r)
còn lại NaNO3 KNO3
Câu 2. Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: NH4Cl, KOH,
KCl, H2SO4, K2SO4, Ba(OH)2?
Hướng dẫn giải chi tiết bài tập
Dùng dung dịch quỳ tím ta chia thành 3 nhóm
Nhóm (I): quỳ tím hóa đỏ : NH4Cl, H2SO4
Nhóm (II) quỳ tím hóa xanh: KOH, Ba(OH)2
Nhóm (III): quỳ tím không đổi màu: KCl, Na2SO4
Cho lần lượt từng chất nhóm (II) vào từng chất nhóm (I)
NH4Cl
H2SO4
KOH
Khí mùi khai
Không hiện tượng
Ba(OH)2
Khí mùi khai
Kết tủa trắng
Cho Ba(OH)2 nhận biết được vào từng chất nhóm (III), chất tạo kết tủa trắng
K2SO 4, chất không hiện tượng KCl
Câu 3. Cho các chất sau: Na2SO4, Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 , CuSO4,
Na2CO3, HNO3, BaCl2. Các chất tác dụng với cả hai dung dịch NaOH dung dịch
HCl, viết phương trình phản ứng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài tập
Dãy gồm các chất tác dụng với cả hai dung dịch NaOH dung dịch HCl
Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3.
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
(NH4)2CO3 + 2NaOH Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2CO3 + 2HCl 2NH4Cl + CO2 + H2O
Câu 4. 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng
như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Zn, K, Pb.
a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào?
b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?
Hướng dẫn giải chi tiết bài tập
a) Ta các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
Giải thích. Lọ K2CO3 phải gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg,
Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.
b) Phân biệt:
Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, ZnSO4, BaCl2.
→Tạo khí: K2CO3
K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2↑
Không hiện tượng: Pb(NO3)2, ZnSO4, BaCl2: Nhóm A
Cho dd NaCl vào nhóm A:
+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:
2NaCl + Pb(NO3)2 PbCl2↓ + 2NaNO3
+ Không hiện tượng: ZnSO4, BaCl2: Nhóm B
Cho tiếp dung dịch Na2SO4 vào nhóm B:
Tạo kết tủa: BaCl2:
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2NaCl
Không hiện tượng: ZnSO4.
.........................................
| 1/12

Preview text:

Bảng tính tan Hóa học Chi tiết đầy đủ
I. Chất tan và chất không tan
Ở trong nước có chất tan và chất không tan, có chất tan ít, có chất tan nhiều.
Tính tan của một số axit, bazo, muối
(Cách học thuộc bảng tính tan)
Bảng tính tan của Axit: Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic.
Bảng tính tan của Bazo: phần lớn các bazo không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH,.. Bảng tính tan của Muối:
Những muối natri, kali đều tan.
Những muối nitrat đều tan.
Phần lớn các muối clorua, sunfat tan được. Nhưng phần lớn các muối cacbonat không tan.
II. Độ tan của một chất trong nước 1. Định nghĩa độ tan
Độ tan (kí hiệu là S) của một trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam
nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
Độ tan của một chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ, áp suất, bản chất của chất.
Với chất rắn, phụ thuộc vào nhiệt độ, thường nhiệt độ tăng thì độ tan tăng.
Ví dụ: Khi hoà tan đường vào cốc nước nóng đường sẽ tan nhanh hơn khi hoà tan vào cốc nước lạnh.
Với chất khí, khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất thì độ tan giảm. 3. Ý nghĩa bảng tính tan
Bảng tính tan cho ta biết, tính tan các chất trong nước: chất nào tan được trong nước,
chất nào không tan trong nước, chất nào ít tan trong nước, chất nào dễ phân hủy, bay
hơi …Từ đó ta có thể làm các bài nhận biết và các bài toán có kiến thức liên quan.
Thí dụ: Nhận biết dung dịch muối sắt (III) bằng dung dịch NaOH tạo thành kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
III. Bảng tính tan SGK Hóa 9 Bảng tính tan hóa học
Bảng tính tan trong nước của các axit bazo muối
t: Hợp chất dễ tan trong nước i: Hợp chất ít tan
k: Hợp chất thực tế không tan
-: Hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước
b: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành khí bay lên
kb: Hợp chất không bay hơi
IV. Bảng tính tan của muối STT Hợp chất Đều Trừ 1
Muối nitrat (NO3-) Đều tan 2
Muối axetat (CH3COOH-) Đều tan 3 Muối clorua (Cl-) Muối bromua (Br-) Muối Iotua (I-) Đều tan AgCl: Kết tủa trắng
PbCl2: Ít tan (tan trong nước nóng) CuCl, HgCl (Hg2Cl2) AgBr: Kết tủa màu vàng
AgI: Kết tủa vàng đậm, HgI2 (đỏ) 4 Muối florua (F-) Không tan
trừ muối kim loại kiềm, nhôm, bạc, thiếc, thủy ngân 5 Muối sunfat (SO42-) Đều tan
BaSO4, CaSO4, PbSO4 (kết tủa trắng) Ag2SO4 (ít tan) Hg2SO4 6 Muối Sunfua (S2-) Không tan
Trừ muối sunfua của kim loại kiềm (Na, K) và amoni (NH4+) 7 Muối Sunfit (SO32-) Không tan
Trừ muối sunfit của kim loại kiềm (Na, K) và amoni (NH4+) 8 Muối cacbonat (CO3)2- Không tan
Trừ muối cacbonat của kim loại kiềm (Na, K) và amoni (NH4+) 9 Muối Photphat (PO43-) Không tan
Trừ muối Photphat của kim loại kiềm (Na, K) và amoni (NH4+) Show more
>> Tài liệu tham khảo chi tiết : Muối là gì? Tính chất hóa học của muối
V. Màu sắc của một số Hidroxit không tan Cu(OH)2: kết tủa xanh lam
Fe(OH)2: kết tủa lục nhạt
Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ
Mg(OH)2: kết tủa trắng không tan trong kiềm dư
Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2: kết tủa trắng tan trong kiềm dư.
>> Tài liệu tham khảo chi tiết: Nhận biết màu của các chất hóa học
VI. Cách Học Thuộc Bảng Tính Tan Đơn Giản Nhất
Việc học thuộc bảng tính tan tương đối khó và mất nhiều thời gian các em học sinh
mới nhớ hết và nhiều khi làm vẫn nhần. Vì thế nhiều phương pháp đã được nghĩ ra để
giúp các em dễ hiểu dễ nhớ hơn khi học về bảng tính tan Hóa Học. VnDoc đã tổng
hợp lại giúp các bạn, hãy theo dõi phần nội dung dưới đây nhé.
Tuy nhiên các phương pháp đó chỉ là biện pháp hỗ trợ, bổ trợ. Việc quan trọng nhất
vẫn là ở chính các em học sinh, chịu khó, kiên trì làm nhiều bài tập, nhiều dạng bài về
tính tan sẽ giúp các em nhớ lâu và nhớ sâu.
1. Cách 1. Tính tan của muối Loại muối tan tất cả là muối ni tơ rat Và muối a xê tat Bất kể kim loại nào * Những muối hầu hết tan Là clorua, sunfat Trừ bạc chì clorua Bari, chì sunfat * Những muối không hoà tan Cacbonat , photphat Sunfua và sunfit Trừ kiềm, amoni.
2. Cách 2. Bài thơ tính tan của các chất hóa học
Bazơ, những chú không tan: Đồng, nhôm, crôm, kẽm, mangan, sắt, chì. Ít tan là của Canxi
Magiê cũng chẳng điện ly dễ dàng Muối kim loại I đều tan
Cũng như Nitrat và “nàng” hữu cơ
Muốn nhớ thì phải làm thơ!
Ta làm thì nghiệm bây giờ thử coi, Kim Loại I, ta biết rồi,
Những kim loại khác ta “moi” ra tìm
Photphat vào nước “đứng im” ( Trừ kim loại I)
Sunphat một số “im lìm trơ trơ”: Bari, chì với S – r
Ít tan gồm bạc, “chàng khờ” Canxi,
Còn muối Clo – rua thì Bạc đành kết tủa, anh chì cố tan (Giống muối Br, I)
Muối khác thì nhớ dễ dàng:
Gốc SO3 chẳng tan chút nào! ( Trừ kim loại I)
Thế còn gốc S thì sao? (Giống muối cacbonat)
Nhôm không tồn tại chú nào cũng tan
Trừ đồng, thiếc, bạc mangan,
Thủy ngân, kẽm, sắt không tan cùng chì
Đến đây thì đã đủ thi,
Thôi thì chúc bạn trường gì cũng vô!
3. Cách 3 : Rút gọn của bảng tính tan, dễ học, dễ nhớ
3.1. Tính tan trong nước của các muối :
1. Các muối axit sau đều dễ dàng tan trong nước (Ví dụ: CaHCO3, NaHCO3, KHS,
NaHSO3, NaHS …), muối axetat (gốc -CH3COO), muối nitơrat (có gốc =NO3)
2. Các muối cacbonat (gốc =CO3) hầu hết đều không tan trong nước trừ một số muối
của kim loại kiềm (Na2CO3, Li2CO3, K2CO3, …) thì tan được. Riêng một số kim
loại như Hg, Fe(III), Cu, Al không tồn tại dạngmuối cacbonat hoặc bị phân huỷ ngay trong nước
Các muối Photphat (có gốc =PO4) hầu như đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm)
Các muối Sunfit ( có gốc =SO3) không tan trong nước (trừ muối của kim loại kiềm)
và muối Fe(III) , Al không tồn tại dạng muối sunfit
Gần như các muối Silicat (gốc =SiO3) không tan (trừ muối của kim loại kiềm) và
trong đó Ag, Cu, Hg không tồn dưới dạng muối Silicat
3. Gần như tất cả các muối có gốc F-, Cl-, Br-, I- đều tan được trong nước trừ AgCl,
AgI, AgBr là không tan được; PbCl2 tan rất ít và muối AgF không tồn tại
4. Gần như các muối dạng sunfat (gốc = SO4) đều tan trong nước trừ BaSO4, SrSO4,
PbSO4 không tan; Ag2SO4, CaSO4 ít tan trong nước và Hg không tồn tại dưới dạng muối sunfat
5. Các muối gốc sunfu (gốc =S) đều rất khó tan trừ các muối của kim loại kiềm và
kiềm thổ (K2S, Na2S, BaS, CaS…) thì tan được và Mg, Al không tồn tại dưới dạng muối sunfu
3.2. Tính tan hóa học của bazơ:
Các Bazơ của kim loại kiềm ( Na, Li, K) đều tan, Bazơ của kim loại kiềm thổ tan ít
(Ca, Ba). Hợp chất NH4OH tan, còn lại đều không tan.
3.3. Tính tan trong nước của axit
Gần như tất cả các hợp chất axit đều tan và dễ dàng bay hơi. H2SiO3 thì không tan
VII. Câu hỏi bài tập vận dụng liên quan 1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Axit không tan trong nước là A. H2SO4 B. H3PO4 C. HCl D. H2SiO3
Câu 2. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A. HCl và NaNO3 B. HCl và Ca(OH)2 C. H2SO4 và BaCl2 D. NaOH và H2SO4
Câu 3. Dãy gồm bazơ tan trong nước là:
A. NaOH, Ca(OH)2, LiOH và Zn(OH)2
B. KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2
C. NaOH, CaOH)2, Cu(OH)2 và KOH
D. NaOH, KOH, Ca(OH)2 và Ba(OH)2
Câu 4. Kết luận nào đúng khi nói về muối
A. Muối clorua đều là muối tan B. Muối sắt là muối tan
C. Muối của kim loại kiềm đều là muối tan D. AgCl là muối tan
Câu 5. Muối không tan trong nước là A. Na2S B. NaNO3 C. K2CO3 D. HgS
Câu 6. Dãy gồm chất tác dụng được với dung dịch CuCl2 là A. NaOH, K2SO4 và Zn B. NaOH, AgNO3 và Zn C. K2SO4, KOH và Fe D. HCl, Zn và AgNO3
Câu 7. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất khí. A. Na2SO3 và HCl B. NH4Cl và KOH C. Na2SO4 và BaCl2 D. BaCO3 và HCl
Câu 8. Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện
A. xuất hiện kết tủa màu xanh.
B. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 9. Cho các mệnh đề sau:
1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt. Các mệnh đề đúng là: A.(1), (2), (3). B. (2) và (4). C.(2) và (3). D.(1) và (2).
Câu 10. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy? A. Cu(OH)2 không tan
B. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch không màu.
C. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí bay ra
D. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch có màu xanh lam.
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 1 D 2 A 3 D 4 C 5 D 6 B 7 C 8 C 9 D 10 D 3. Câu hỏi tự luận
Câu 1. Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài tập
Đem đốt mẫu thử 4 chất rắn:
Ngọn lửa chuyển màu vàng tươi: NaNO3 và NaCl
Ngọn lửa chuyển màu tím đỏ: KNO3 và KCl Dùng dung dịch AgNO3:
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng → NaCl và KCl
NaCl (dd) + AgNO3 (dd) → NaNO3 (dd) + AgCl (r)
KCl (dd) + AgNO3 (dd) → KNO3 (dd) + AgCl (r) còn lại → NaNO3 và KNO3
Câu 2. Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: NH4Cl, KOH, KCl, H2SO4, K2SO4, Ba(OH)2?
Hướng dẫn giải chi tiết bài tập
Dùng dung dịch quỳ tím ta chia thành 3 nhóm
Nhóm (I): quỳ tím hóa đỏ : NH4Cl, H2SO4
Nhóm (II) quỳ tím hóa xanh: KOH, Ba(OH)2
Nhóm (III): quỳ tím không đổi màu: KCl, Na2SO4
Cho lần lượt từng chất ở nhóm (II) vào từng chất ở nhóm (I) NH4Cl H2SO4 KOH Khí mùi khai Không hiện tượng Ba(OH)2 Khí mùi khai Kết tủa trắng
Cho Ba(OH)2 nhận biết được vào từng chất ở nhóm (III), chất tạo kết tủa trắng là
K2SO 4, chất không hiện tượng là KCl
Câu 3. Cho các chất sau: Na2SO4, Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 , CuSO4,
Na2CO3, HNO3, BaCl2. Các chất tác dụng với cả hai dung dịch NaOH và dung dịch
HCl, viết phương trình phản ứng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài tập
Dãy gồm các chất có tác dụng với cả hai dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3.
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
(NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2 + H2O
Câu 4. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng
như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Zn, K, Pb.
a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào?
b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?
Hướng dẫn giải chi tiết bài tập
a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg,
Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch. b) Phân biệt:
Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, ZnSO4, BaCl2. →Tạo khí: K2CO3
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑
Không hiện tượng: Pb(NO3)2, ZnSO4, BaCl2: Nhóm A Cho dd NaCl vào nhóm A: + Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:
2NaCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2NaNO3
+ Không hiện tượng: ZnSO4, BaCl2: Nhóm B
Cho tiếp dung dịch Na2SO4 vào nhóm B: → Tạo kết tủa: BaCl2:
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl
→ Không hiện tượng: ZnSO4.
.........................................