Bánh chưng hay bánh trưng? Từ nào đúng chính tả - Tiếng việt 5

     Bánh chưng gù: loại bánh được nấu bằng đỗ xanh, gạo nếp nương, thịt lợn. Với tạo hình như chiếc bánh giò, bánh lá, dáng vòm (gù). Kích thước của nó chỉ bằng 1/4 chiếc bánh vuông thông thường. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 5 0.9 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 20 giờ trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bánh chưng hay bánh trưng? Từ nào đúng chính tả - Tiếng việt 5

     Bánh chưng gù: loại bánh được nấu bằng đỗ xanh, gạo nếp nương, thịt lợn. Với tạo hình như chiếc bánh giò, bánh lá, dáng vòm (gù). Kích thước của nó chỉ bằng 1/4 chiếc bánh vuông thông thường. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

2 1 lượt tải Tải xuống
Bánh chưng hay bánh trưng? Từ nào đúng chính tả?
1. Bánh chưng hay bánh trưng ?
Trong dịp Tết, nhiều người nhắc đến cụm từ “bánh chưng”. Tuy nhiên, nhiều người lại hiểu sai
cụm từ, viết thành "bánh chưng" thay vì "bánh chưng". Thậm chí, một số người có tầm ảnh hưởng
trên mạng xã hội còn thể hiện kiến thức của mình bằng cách viết cụm từ "bánh chưng".
Google hiển thị 3.260.000 kết quả cho từ khóa "bánh chưng", còn ''bánh trưng'' lại có đến 377.000
kết quả. Điều đáng buồn trong hơn ba trăm ngàn kết quả hiển thị ''bánh trưng'' lại rất nhiều
kết quả được hiển thị từ các trang web vô cùng nổi tiếng, chính thống của báo chí truyền thông,
của các trường học, sở ban ngành và từ bài viết, trang nhân của những người nổi tiếng tầm
ảnh hưởng lớn trên mạng xã hội.
Ở một số lễ hội Tết, ban tổ chức mắc lỗi chính tả ngày khi in băng rôn, phông sân khấu. Vào năm
2010, thay viết đúng chính tả "Hội thi gói, nấu bánh chưng, giã bánh giầy", Ban tổ chức lễ
hội Đền Hùng đã in và cho căng lên một tấm biển rất to rõ với dòng chữ "bánh trưng, bánh giầy".
Nhiều người vẫn mắc lỗi chính tả ngớ ngẩn này, khi câu chuyện "Bánh Chưng, bánh giầy" hầu hết
người Việt Nam đều đã học, đã đọc biết. Truyện được ghi trong sách Lĩnh Nam Chích Quái,
tương truyền của Trần Thế Pháp sưu tầm từ thế kỷ 14.
Vua Hùng Vương muốn chọn vua mới nên gọi các con lại dặn rằng sẽ chọn người nào làm được
món ăn ngon để dâng lên tổ tiên. Một số hoàng tử thi nhau cố gắng tìm những món ngon nhất dâng
vua, nhưng Lang Liêu xuất thân nghèo khó không biết làm món gì. Một đêm nọ, trong giấc mơ,
một vị thần mách cho ông cách làm bánh chưng (hình vuông) và bánh dày (hình tròn).
Vua Hùng Vương nếm thử tất cả các món ăn thích nhất món bánh của Lang Liêu. Ông cho
rằng, bánh tượng trưng cho “trời tròn đất vuông”, rất ngon nguyên liệu đều của đất nước. Sau
đó, ông phong Lang Liêu làm vua mới.
(Lĩnh Nam chích quái, bản dịch của Lê Hữu Mục, Khai Trí, 1961).
2. Nguồn gốc bánh chưng ngày Tết
Tích xưa kể rằng vào đời Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh thắng giặc Ân, vua gọi 22 hoàng tử đến
và nói rằng sẽ truyền ngôi cho ai làm được món ăn ngon nhất để dâng lên Tiên Vương.
Lang Liêu vị hoàng tử thứ 18, vì xuất thân trong gia cảnh đặc biệt khó khăn, mẹ đã mất, nhà neo
người, nghĩ vắt óc mãi mà vẫn chưa thể nào tìm ra sản vật gì để dâng vua cha. Đêm nọ sau khi ngủ
mơ thì nghe Thần nhân mách nước, Lang Liêu đã dùng gạo nếp để chế biến nên 2 món bánh.
Hoàng tử chọn những hạt gạo nảy, mập mạp không sứt mẻ, đem vo sạch. Sau đó, phối cùng nhân
đậu thịt, gói bằng lá dong, làm thành những chiếc bánh vuông vắn.
Cũng gạo nếp, sau khi đồ chín giã nát, Lang Liêu gói thành bánh hình vòng tròn. Bánh vuông
được lấy tên gọi là bánh chưng, còn bánh tròn được lấy tên gọi bánh giầy. Cặp bánh với ý nghĩa
công đức của Tiên tổ rộng lớn như Trời Đất, bao trọn lấy vạn vật, nhân sinh.
Đúng ngày hẹn, Lang Liêu đem dâng bánh đã làm lên vua cha. Sau khi lắng nghe câu chuyện của
Hoàng tử, Hùng ơng tâm đắc khen ngợi, chọn sản vật của Lang Liêu để dâng cúng Tiên Vương.
Sau đó, chọn Lang Liêu để truyền ngôi.
3. Đặc điểm bánh chưng, bánh giầy
Bánh Chưng loại bánh phải hình vuông, cả bốn cạnh, mỗi cạnh thường ít nhất 20 cm,
độ dày của bánh thường từ 5-6 cm. Bên ngoài bánh thường được gói bằng ít nhất hai lớp lá dong
tươi.
Bánh giầy loại bánh hình tròn, dẻo dai do được giã bằng cối cho đến khi độ đàn hồi.
Bánh đường kính từ 5-7 cm, dày từ 1-2 cm. Khi bánh chín sẽ được gói trong chuối tươi
ăn kèm với chả lụa.
4. Ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy ngày Tết
Ngày xưa, bánh chưng bánh y hai loại gạo rất phổ biến. Họ một phần của cả một nền
văn minh trồng lúa nước.
Bánh chưng một loại bánh Việt Nam được làm từ dong và nhiều nguyên liệu khác. Các
loại từ tự nhiên, thịt lợn, đậu xanh hành tây đều những nguyên liệu truyền thống được
sử dụng trong nấu ăn của người Việt Nam. Bánh chưng có nghĩa là "bánh" có nghĩa là "bánh gạo"
trong tiếng Việt, và bánh mì được đặt tên theo hình dạng của lá dong.
Người dân thường gói bánh chưng vào ngày Tết để tỏ lòng biết ơn trời đất đã cho mưa thuận gió
hòa, mong một mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no.
Tết một ngày đặc biệt Việt Nam còn được gọi "Lễ hội của năm mới". Trong dịp Tết, mọi
người tặng nhau bánh chưng như một cách thể hiện tình yêu và lòng biết ơn đối với cha mẹ.
5. Vì sao các gia đình thường làm bánh chưng mỗi dịp Tết?
Mỗi khi Tết đến Xuân về, người Việt Nam luôn rất nhiều bánh chưng, bánh tét để dâng lên tổ
tiên. Nếu gia đình nào không điều kiện tự làm bánh thì thể đặt một vài cặp tiệm bánh để
cảm nhận được trọn vẹn tinh thần ngày Tết.
Truyền thống gói bánh chưng quanh nồi nước sôi để chúc Tết mọi người rất đặc biệt đối với nhiều
gia đình. Món ăn này được làm từ một số nguyên liệu quan trọng nhất đã nuôi sống người Việt
Nam trong nhiều năm.
Nhìn thấy lạt giang, dong, gạo nếp… trong lòng người Việt lại gợi nên biết bao nhiêu kỷ niệm
về ngày tết cổ truyền. Từ khi còn là 1 đứa trẻ ngây ngô cho đến khi trưởng thành, vẫn còn ngun
cảm giác vô cùng háo hức, xốn xang khi bắt gặp những hình ảnh rất đỗi thân thương ấy. Nó nhắc
nhở ta về ngày đoàn viên, thôi thúc mỗi người m về với cội nguồn, với gia đình đã nuôi nấng
mình trong dịp lễ vô cùng đặc biệt này.
Bánh chưng là món ăn được làm từ gạo nếp, thịt lợn đậu xanh. Nó chứa đựng những thông điệp
quan trọng, đồng thời cũng là một bữa ăn ngon và tốt cho sức khỏe.
Những thành phần y chứa nhiều chất xơ, chất béo, protein carbohydrate, tương đương với
một bữa ăn dinh dưỡng. Bánh được nấu rất kỹ nên rất dễ tiêu hóa, có mùi vị thơm ngon. Thêm vào
đó, nó có hình dáng vuông vắn, đẹp và bắt mắt, có thể dùng để thắp hương hoặc làm quà biếu.
6. Một số loại bánh chưng ngày Tết
Ngày nay món ăn đã nhiều phiên bản hấp dẫn, được biến tấu theo từng vùng miền. dưới đây
là những loại bánh phổ biến nhất tại Việt Nam:
Bánh chưng gù: loại bánh được nấu bằng đỗ xanh, gạo nếp nương, thịt lợn. Với tạo hình như
chiếc bánh giò, bánh lá, dáng vòm (gù). Kích thước của nó chỉ bằng 1/4 chiếc bánh vuông thông
thường
Bánh chưng nếp cẩm: thay được gói bằng nếp, món ăn được tạo nên bằng nếp cẩm màu tím
hạt dài. Chính điều này đã khiến thành phẩm rất bắt mắt và thơm ngon.
Bánh chưng 5 màu: vẫn được làm nên từ ngun liệu gạo nếp nhưng được nhuộm thành các
màu: trắng, xanh, đỏ, tím, vàng, tượng trưng cho ngũ hành.
Bánh chưng cốm: có phần nhân ngọt (thêm đường vàng). Vỏ được tạo nên từ việc mix cốm khô
và gạo nếp ta
Bánh chưng chay: nhân chỉ gồm đậu, mặn hoặc ngọt y ý nhưng không thêm bột nêm từ thịt,
xương và mắm.
Bánh chưng gấc: công đoạn chế ban đầu, gạo được cùng với ruột gấc, làm cho thành
phẩm có màu đỏ cam, thơm và ngậy hơn hẳn so với những đại diện khác
| 1/3

Preview text:

Bánh chưng hay bánh trưng? Từ nào đúng chính tả?
1. Bánh chưng hay bánh trưng ?
Trong dịp Tết, nhiều người nhắc đến cụm từ “bánh chưng”. Tuy nhiên, nhiều người lại hiểu sai
cụm từ, viết thành "bánh chưng" thay vì "bánh chưng". Thậm chí, một số người có tầm ảnh hưởng
trên mạng xã hội còn thể hiện kiến thức của mình bằng cách viết cụm từ "bánh chưng".
Google hiển thị 3.260.000 kết quả cho từ khóa "bánh chưng", còn ''bánh trưng'' lại có đến 377.000
kết quả. Điều đáng buồn là trong hơn ba trăm ngàn kết quả hiển thị ''bánh trưng'' lại có rất nhiều
kết quả được hiển thị từ các trang web vô cùng nổi tiếng, chính thống của báo chí truyền thông,
của các trường học, sở ban ngành và từ bài viết, trang cá nhân của những người nổi tiếng có tầm
ảnh hưởng lớn trên mạng xã hội.
Ở một số lễ hội Tết, ban tổ chức mắc lỗi chính tả ngày khi in băng rôn, phông sân khấu. Vào năm
2010, thay vì viết đúng chính tả là "Hội thi gói, nấu bánh chưng, giã bánh giầy", Ban tổ chức lễ
hội Đền Hùng đã in và cho căng lên một tấm biển rất to rõ với dòng chữ "bánh trưng, bánh giầy".
Nhiều người vẫn mắc lỗi chính tả ngớ ngẩn này, khi câu chuyện "Bánh Chưng, bánh giầy" hầu hết
người Việt Nam đều đã học, đã đọc và biết. Truyện được ghi trong sách Lĩnh Nam Chích Quái,
tương truyền của Trần Thế Pháp sưu tầm từ thế kỷ 14.
Vua Hùng Vương muốn chọn vua mới nên gọi các con lại và dặn rằng sẽ chọn người nào làm được
món ăn ngon để dâng lên tổ tiên. Một số hoàng tử thi nhau cố gắng tìm những món ngon nhất dâng
vua, nhưng Lang Liêu xuất thân nghèo khó không biết làm món gì. Một đêm nọ, trong giấc mơ,
một vị thần mách cho ông cách làm bánh chưng (hình vuông) và bánh dày (hình tròn).
Vua Hùng Vương nếm thử tất cả các món ăn và thích nhất là món bánh của Lang Liêu. Ông cho
rằng, bánh tượng trưng cho “trời tròn đất vuông”, rất ngon và nguyên liệu đều là của đất nước. Sau
đó, ông phong Lang Liêu làm vua mới.
(Lĩnh Nam chích quái, bản dịch của Lê Hữu Mục, Khai Trí, 1961).
2. Nguồn gốc bánh chưng ngày Tết
Tích xưa kể rằng vào đời Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh thắng giặc Ân, vua gọi 22 hoàng tử đến
và nói rằng sẽ truyền ngôi cho ai làm được món ăn ngon nhất để dâng lên Tiên Vương.
Lang Liêu là vị hoàng tử thứ 18, vì xuất thân trong gia cảnh đặc biệt khó khăn, mẹ đã mất, nhà neo
người, nghĩ vắt óc mãi mà vẫn chưa thể nào tìm ra sản vật gì để dâng vua cha. Đêm nọ sau khi ngủ
mơ thì nghe Thần nhân mách nước, Lang Liêu đã dùng gạo nếp để chế biến nên 2 món bánh.
Hoàng tử chọn những hạt gạo nảy, mập mạp không sứt mẻ, đem vo sạch. Sau đó, phối cùng nhân
đậu thịt, gói bằng lá dong, làm thành những chiếc bánh vuông vắn.
Cũng gạo nếp, sau khi đồ chín và giã nát, Lang Liêu gói thành bánh hình vòng tròn. Bánh vuông
được lấy tên gọi là bánh chưng, còn bánh tròn được lấy tên gọi là bánh giầy. Cặp bánh với ý nghĩa
công đức của Tiên tổ rộng lớn như Trời Đất, bao trọn lấy vạn vật, nhân sinh.
Đúng ngày hẹn, Lang Liêu đem dâng bánh đã làm lên vua cha. Sau khi lắng nghe câu chuyện của
Hoàng tử, Hùng Vương tâm đắc khen ngợi, chọn sản vật của Lang Liêu để dâng cúng Tiên Vương.
Sau đó, chọn Lang Liêu để truyền ngôi.
3. Đặc điểm bánh chưng, bánh giầy
Bánh Chưng là loại bánh phải có hình vuông, có cả bốn cạnh, mỗi cạnh thường ít nhất là 20 cm,
độ dày của bánh thường từ 5-6 cm. Bên ngoài bánh thường được gói bằng ít nhất hai lớp lá dong tươi.
Bánh giầy là loại bánh có hình tròn, dẻo và dai do được giã bằng cối cho đến khi có độ đàn hồi.
Bánh có đường kính từ 5-7 cm, dày từ 1-2 cm. Khi bánh chín sẽ được gói trong lá chuối tươi và ăn kèm với chả lụa.
4. Ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy ngày Tết
Ngày xưa, bánh chưng và bánh dày là hai loại gạo rất phổ biến. Họ là một phần của cả một nền
văn minh trồng lúa nước.
Bánh chưng là một loại bánh mì Việt Nam được làm từ lá dong và nhiều nguyên liệu khác. Các
loại lá là từ tự nhiên, và thịt lợn, đậu xanh và hành tây đều là những nguyên liệu truyền thống được
sử dụng trong nấu ăn của người Việt Nam. Bánh chưng có nghĩa là "bánh" có nghĩa là "bánh gạo"
trong tiếng Việt, và bánh mì được đặt tên theo hình dạng của lá dong.
Người dân thường gói bánh chưng vào ngày Tết để tỏ lòng biết ơn trời đất đã cho mưa thuận gió
hòa, mong một mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no.
Tết là một ngày đặc biệt ở Việt Nam còn được gọi là "Lễ hội của năm mới". Trong dịp Tết, mọi
người tặng nhau bánh chưng như một cách thể hiện tình yêu và lòng biết ơn đối với cha mẹ.
5. Vì sao các gia đình thường làm bánh chưng mỗi dịp Tết?
Mỗi khi Tết đến Xuân về, người Việt Nam luôn có rất nhiều bánh chưng, bánh tét để dâng lên tổ
tiên. Nếu gia đình nào không có điều kiện tự làm bánh thì có thể đặt một vài cặp ở tiệm bánh để
cảm nhận được trọn vẹn tinh thần ngày Tết.
Truyền thống gói bánh chưng quanh nồi nước sôi để chúc Tết mọi người rất đặc biệt đối với nhiều
gia đình. Món ăn này được làm từ một số nguyên liệu quan trọng nhất đã nuôi sống người Việt Nam trong nhiều năm.
Nhìn thấy lạt giang, lá dong, gạo nếp… là trong lòng người Việt lại gợi nên biết bao nhiêu kỷ niệm
về ngày tết cổ truyền. Từ khi còn là 1 đứa trẻ ngây ngô cho đến khi trưởng thành, vẫn còn nguyên
cảm giác vô cùng háo hức, xốn xang khi bắt gặp những hình ảnh rất đỗi thân thương ấy. Nó nhắc
nhở ta về ngày đoàn viên, thôi thúc mỗi người tìm về với cội nguồn, với gia đình đã nuôi nấng
mình trong dịp lễ vô cùng đặc biệt này.
Bánh chưng là món ăn được làm từ gạo nếp, thịt lợn và đậu xanh. Nó chứa đựng những thông điệp
quan trọng, đồng thời cũng là một bữa ăn ngon và tốt cho sức khỏe.
Những thành phần này chứa nhiều chất xơ, chất béo, protein và carbohydrate, tương đương với
một bữa ăn dinh dưỡng. Bánh được nấu rất kỹ nên rất dễ tiêu hóa, có mùi vị thơm ngon. Thêm vào
đó, nó có hình dáng vuông vắn, đẹp và bắt mắt, có thể dùng để thắp hương hoặc làm quà biếu.
6. Một số loại bánh chưng ngày Tết
Ngày nay món ăn đã có nhiều phiên bản hấp dẫn, được biến tấu theo từng vùng miền. Và dưới đây
là những loại bánh phổ biến nhất tại Việt Nam:
 Bánh chưng gù: loại bánh được nấu bằng đỗ xanh, gạo nếp nương, thịt lợn. Với tạo hình như
chiếc bánh giò, bánh lá, dáng vòm (gù). Kích thước của nó chỉ bằng 1/4 chiếc bánh vuông thông thường
 Bánh chưng nếp cẩm: thay vì được gói bằng nếp, món ăn được tạo nên bằng nếp cẩm màu tím
hạt dài. Chính điều này đã khiến thành phẩm rất bắt mắt và thơm ngon.
 Bánh chưng 5 màu: vẫn được làm nên từ nguyên liệu là gạo nếp nhưng được nhuộm thành các
màu: trắng, xanh, đỏ, tím, vàng, tượng trưng cho ngũ hành.
 Bánh chưng cốm: có phần nhân ngọt (thêm đường vàng). Vỏ được tạo nên từ việc mix cốm khô và gạo nếp ta
 Bánh chưng chay: nhân chỉ gồm đậu, mặn hoặc ngọt tùy ý nhưng không thêm bột nêm từ thịt, xương và mắm.
 Bánh chưng gấc: ở công đoạn sơ chế ban đầu, gạo được vò cùng với ruột gấc, làm cho thành
phẩm có màu đỏ cam, thơm và ngậy hơn hẳn so với những đại diện khác