Báo cáo bài tập quá trình hoàn thành đường lối cách mạng | Môn lịch sử Đảng
Nửa sau thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản thế giới chuyển sang giai oạn ế quốc chủ nghĩa. Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, yêu cầu về thị trường cao (hàng hóa, tiền tệ, lao ộng,…) vì quy mô sản xuất ngày càng lớn, dư hàng hóa, xuất khẩu và em tiền về cho quốc gia, sau ó thì cho vay với lãi suất. Kết quả là thiếu nguyên liệu trầm trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Lịch sử Đảng ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474 lOMoAR cPSD| 46988474
BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 07
STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Kết quả Chữ ký 100% - Phần mở ầu Nguyễn Thị - 1. Bối cảnh lịch sử và 1914287 Thúy Ngân
Cương lĩnh chính trị ầu
tiên - Tiểu kết chương 1 - Sự hoàn chỉnh ường 100%
lối cách mạng giải phóng Trương Hiếu dân tộc từ 1939 – 1945 2. 1911674 Ngân - Tiểu kết chương 2 phần các Nghị quyết - Sự bổ sung, hoàn 100%
chỉnh ường lối cách mạng Châu Thái 3. 2033951 Dân tộc Nguyên Dân chủ Nhân dân - Tiểu kết chương 3 - Bối cảnh lịch sử và 100% nội dung Chính cương Chu Thái Đảng Lao ộng 4. 1914364 Nguyên Việt Nam - Phần kết luận - Tổng hợp – format 100% - Luận cương chính trị Nguyễn An 5. 1914375 - Nguyên
Tiểu kết chương 2 phần Luận cương chính trị NHÓM TRƯỞNG
(ghi rõ họ tên, ký tên) lOMoAR cPSD| 46988474 Trương Hiếu Ngân lOMoAR cPSD| 46988474 MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................. 3
Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỰ VIỆT NAM DƯỚI CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ,
KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH . 3
TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG ............................................................................................ 3
1.1. Bối cảnh lịch sử ............................................................................................................. 3
1.2. Cương lĩnh chính trị ầu tiên ........................................................................................ 11
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .................................................................................................. 14
Chương 2: LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ VÀ SỰ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1930 - 1945) .............................................. 15
2.1. Luận cương chính trị ................................................................................................... 15
2.2. Sự hoàn chỉnh ường lối cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 1939 ến năm 1945 ... 28
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .................................................................................................. 41
Chương 3: CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ SỰ HOÀN
CHỈNH ............................................................................................................................. 42
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN ............................ 42
3.1. Bối cảnh lịch sử và nội dung Chính cương Đảng Lao ộng Việt Nam ......................... 42
3.2. Sự bổ sung, hoàn chỉnh ường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân .................. 47
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .................................................................................................. 53
PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 56 1 lOMoAR cPSD| 46988474 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn ề tài
Đường lối cách mạng giải phóng dân tộc là nhân tố hàng ầu quyết ịnh thắng lợi của
cách mạng nước ta. Để hình thành ường lối cách mạng úng ắn nghĩa là phải vận dụng lý
luận cách mạng vào iều kiện lịch sử cụ thể của xã hội thuộc ịa Việt Nam ể nhận thức úng
mâu thuẫn cơ bản của xã hội nước ta, xác ịnh úng kẻ thù, quyết ịnh nhiệm vụ chiến lược,
các chủ trương chính sách ể tập hợp lực lượng và phương pháp cách mạng giải phóng dân
tộc úng ắn. Từ ó thành lập một chính Đảng lãnh ạo quần chúng ấu tranh giải phóng dân tộc,
giành lại tự do và ộc lập cho dân tộc ta. Ngay từ khi Đảng ra ời, với Cương lĩnh chính trị
ầu tiên của Đảng1 là một cương lĩnh úng ắn và sáng tạo theo con ường cách mạng Hồ Chí
Minh, ã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về ường lối cứu nước kéo dài mấy chục năm ầu
thế kỷ XX; phù hợp với xu thế phát triển của thời ại mới, áp ứng yêu cầu khách quan của
lịch sử, nhuần nhuyễn quan iểm giai cấp và tinh thần dân tộc. Trải qua nhiều lần sửa ổi và
hoàn thiện ường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng thì ại hội lần thứ II có ý nghĩa
rất quan trọng, ánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong quá trình lãnh ạo cách mạng
Việt Nam và quyết ịnh trực tiếp ến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Nhiệm vụ của ề tài
(1) Làm rõ ược ặc iểm kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc
ịa của thực dân Pháp và nội dung Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng;
(2) Phân tích ược nội dung của Luận cương chính trị với những ưu iểm và hạn chế và quá
trình khắc phục hạn chế về ường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng;
(3) Làm rõ nội dung của Chính cương Đảng Lao ộng Việt Nam và sự hoàn chỉnh ường lối
cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng.
1 Cương lĩnh chính trị là văn kiện chỉ rõ mục tiêu, ường lối, nhiệm vụ, phương hướng hoạt ộng… trong một giai oạn
lịch sử nhất ịnh của một chính ảng hoặc của một tổ chức chính trị; là tuyên ngôn chính trị của Đảng; là lời hiệu
triệu; là văn bản có tính chiến lược lâu dài, phản ánh cô ọng nhất nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và và con
ường i lên chủ nghĩa xã hội. lOMoAR cPSD| 46988474
(4) Làm rõ giá trị của việc hoàn chỉnh ường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân ối
với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 BỐI CẢNH LỊCH SỰ VIỆT NAM DƯỚI CHÍNH SÁCH THỐNG
TRỊ, KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH
TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1.1. Bối cảnh lịch sử
1.1.1. Bối cảnh Việt Nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc ịa của thực dân
Pháp và các phong trào yêu nước trước khi Đảng ra ời Tình hình thế giới tác ộng ến
cách mạng Việt Nam:
Nửa sau thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản thế giới chuyển sang giai oạn ế quốc chủ nghĩa.
Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, yêu cầu về thị trường cao (hàng hóa, tiền tệ, lao
ộng,…) vì quy mô sản xuất ngày càng lớn, dư hàng hóa, xuất khẩu và em tiền về cho quốc
gia, sau ó thì cho vay với lãi suất. Kết quả là thiếu nguyên liệu trầm trọng.
Từ thế kỉ XIX, phong trào công nhân ở các nước tư bản phát triển mạnh mẽ, nhà nước
muốn iều hòa mâu thuẫn như tăng lương, giảm giờ làm, chăm lo an sinh xã hội,… nhưng
lại ảnh hưởng ến lợi nhuận của các nhà tư bản, họ muốn có lợi nhuận tối a nên i xâm lược
thuộc ịa ể em lợi nhuận về cho chính quốc và ặc biệt có nguồn lao ộng giá rẻ.
Tích lũy tư bản thời kì này rất lớn và họ sẽ iều hòa mâu thuẫn với công nhân ở chính quốc.
Từ ó, cho ta thấy thuộc ịa là mầm sống của chủ nghĩa tư bản.
Cuối thế kỉ XIX, ám mây en chủ nghĩa tư bản bao trùm toàn thế giới. Khi áp bức dân
tộc càng nhiều thì các dân tộc thuộc ịa càng phản kháng quyết liệt và mạnh mẽ. Cách mạng
tháng 10 thành công ã mở ra trước mắt các dân tộc bị áp bức “thời ại cách mạng chống ế
quốc, thời ại giải phónng dân tộc”. Lần ầu tiên chủ nghĩa Mác – Lênin trở thành hiện thực.
Lần ầu tiên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới chính thức ược xác lập. Nước nào có công
nhân thì sẽ thành lập Đảng Cộng sản ở ó (Hungari, Mông Cổ, Trung Quốc,…) và từ ó tác
ộng ến cách mạng Việt Nam. 3 lOMoAR cPSD| 46988474
❖ Bối cảnh Việt Nam
Sau 30 năm xâm lược, Pháp ã chinh phục Việt Nam về mặt quân sự (1858 – 1884) và
thực hiện chính sách bình ịnh (1885 – 1896).
1858: triều ình ký hàng các khế ước với Pháp như hiệp ước Hắc-măng (1883) và hiệp
ước Pa-tơ-nốt (1884) ã dâng toàn bộ Việt Nam cho Pháp, làm cho nước ta bị thực dân Pháp
chinh phục hoàn toàn. Từ ó, không thể chấp nhận khôi phục lại triều ại phong kiến vì giai
cấp này không còn là giai cấp ại diện cho nhân dân Việt Nam.
Sau khi thống trị Việt Nam, Pháp thực hiện hàng loạt chính sách ể áp bức nhân dân ta
như chia ể trị, ngu dân ( óng tất cả trường học ở nông thôn, mở hạn chế trường học tại ô
thị, các hoạt ộng trụy lạc, rượu chè, mê tín dị oan ược khuyến khích,…). Kết quả là làm
cho hơn 90% dân số mù chữ ến năm 1945.
❖ Tác ộng của chính sách khai thác thuộc ịa ối với kinh tế - xã hội Việt Nam
Về kinh tế: Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc ịa mang yếu
tố thực dân; thành thị theo hướng hiện ại ra ời; bước ầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá,
tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ, tuy nền công nghiệp khai thác thuộc
ịa phát triển nhưng nền công nghiệp sản xuất hàng hóa vẫn còn lạc hậu. Dưới chính sách
thống trị và khai thác thuộc ịa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam bị kìm hãm nặng nề, phát
triển chậm chạp, què quặt, phiến diện, phụ thuộc Pháp.
Về xã hội: Sự phân hóa giai cấp và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam. Trước khi Pháp
xâm chiếm nước ta, Việt Nam là một xã hội phong kiến thuần túy chỉ có hai giai cấp: nông
dân và ịa chủ. Hai giai cấp này luôn luôn mâu thuẫn với nhau về mặt lợi ích kinh tế nhưng
không gay gắt vì nếu nông dân dường như không có ruộng ất thì ịa chủ tài sản cũng không
nhiều. Nếu so sánh ịa chủ của các nước thuộc ịa phương Đông với ịa chủ phương Tây thì
cũng chỉ là những kẻ lùn tịt bên cạnh một người khổng lồ phương Tây trùng tên với mình
mà thôi. Địa chủ và nông dân sẽ dễ dàng bắt tay nhau khi có giặc ngoại xâm vào nước ta,
từ ó mâu thuẫn ược iều hòa. Sau khi bị Pháp cai trị, giai cấp ịa chủ bị phân hóa, một bộ
phận ịa chủ phong kiến mờ mắt vì tiền, làm tay sai cho Pháp, quyền lực tăng thêm áng kể. lOMoAR cPSD| 46988474
Bộ phận ịa chủ còn lại có tinh thần dân tộc và mâu thuẫn với Pháp. Giai cấp nông dân ngày
càng bị bần cùng hóa, số lượng nông dân mất ruộng ất ngày càng lớn do rơi vào tay Pháp
và một bộ phận ịa chủ Việt Nam, phải trở thành lực lượng không có tư liệu sản xuất là công
nhân, ra ời ngay trong lần khai thác thuộc ịa ầu tiên của Pháp và số lượng tăng lên áng kể
trong lần khai thác thuộc ịa thứ II. Giai cấp tư sản ra ời từ một bộ phận ịa chủ sau chiến
tranh thế giới lần thứ I bán hết ruộng ất và về ô thị kinh doanh, sản xuất, tiềm lực kinh tế
không lớn. Giai cấp tư sản ược chia ra thành hai bộ phận: tư sản mại bản và tư sản dân tộc.
Tư sản mại bản i ngược lại với lợi ích dân tộc, làm tay sai cho Pháp, còn tư sản dân tộc có
tinh thần yêu nước. Tất cả các giai cấp ều có chung mâu thuẫn với ế quốc theo các mức ộ
khác nhau trừ bộ phận ại ịa chủ và tư sản mại bản.
Thực tiễn lịch sử Việt Nam ặt ra hai ều cấp bách cần phải làm: thứ nhất là phải ánh
uổi thực dân Pháp, giành lại ộc lập và tự do dân tộc, thứ hai là phải xóa bỏ chế ộ phong
kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng ất. Trong ó giải phóng dân tộc
là nhiệm vụ hàng ầu bởi vì nông dân và ịa chủ phong kiến chỉ mâu thuẫn với nhau về mặt
lợi ích kinh tế, dễ dàng iều hòa mâu thuẫn khi có giặc xâm lược tràn vào nước ta.
Các phong trào yêu nước trước khi Đảng ra ời
Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến: Khi thực dân Pháp xâm lược ến
những nǎm hai mươi của thế kỷ XIX ã có hơn 300 cuộc ấu tranh hết sức anh dũng của dân
tộc ta chống ế quốc Pháp xâm lược. Nhưng cuối cùng ều không giành ược thắng lợi vì
không có một ường lối cứu nước úng ắn. Phong trào yêu nước theo hệ phong kiến như
phong trào Cần Vương ã chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan
Đình Phùng lãnh ạo (1896) và thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế dưới sự lãnh ạo của cụ
Hoàng Hoa Thám. Khi các phong trào trên chấm dứt thì cuộc khủng hoảng ường lối cứu
nước ở nước ta bộc lộ sâu sắc.
Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản: Sau khi từng bước ly khai con ường giải
phóng dân tộc theo hệ tư tưởng phong kiến, từ những năm ầu thế kỷ XX, phong trào yêu
nước Việt Nam chịu ảnh hưởng của trào lưu dân chủ tư sản. Tiêu biểu là khuynh hướng
bạo ộng của cụ Phan Bội Châu. Cụ Phan Chu Trinh tiêu biểu cho xu hướng cải cách dân
chủ tư sản (1789), v.v… Song, vì ường lối chính trị không rõ ràng, nhất là không dựa vào 5 lOMoAR cPSD| 46988474
quần chúng lao ộng, mà dựa vào uy tín cá nhân, nên không tạo ra ược sự thống nhất trong
những người ề xướng phong trào. Vì vậy, khi thủ lĩnh bị ế quốc Pháp bắt thì phong trào cũng tan rã theo.
Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công ã ánh dấu bước phát triển mới trong
lịch sử nhân loại. Đảng cộng sản Pháp ược thành lập (1920), sự kiện lịch sử này không chỉ
là thắng lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng Pháp, mà còn là thắng lợi của các
dân tộc thuộc ịa Pháp. Đồng thời, với những chuyển biến trên thế giới, cách mạng Việt Nam
lúc này cũng bắt ầu có những chuyển biến mới.
1.1.2. Khái quát về quá trình phát triển của các phong trào yêu nước theo khuynh
hướng vô sản và sự ra ời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
❖ Sự lựa chọn con ường cách mạng vô sản và xây dựng lý luận về cách mạng giải
phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc Sự lựa chọn con ường cách mạng vô sản của
Nguyễn Ái Quốc
Giữa lúc dân tộc ta ứng trước cuộc khủng hoảng về ường lối cứu nước, vượt lên hạn
chế của các bậc yêu nước ương thời, Nguyễn Tất Thành ã ra i tìm ường cứu nước ể rồi trở
về nước giúp ồng bào cởi ách xiềng xích nô lệ. Từ năm 1911-1916, Người nghiên cứu lý
luận và khảo sát thực tiễn. Người ánh giá cao tư tưởng tự do, bình ẳng, bác ái về quyền con
người của các cuộc cách mạng tư sản: Cách mạng Mỹ (1776) và cách mạng Pháp (1789),…
và nhận ra hạn chế của cách cuộc cách mạng này là “chưa ến nơi” vì nhân dân vẫn ói khổ.
Sau gần 10 năm bôn ba ở nhiều nước, Nguyễn Ái Quốc ã phát hiện một chân lý: chủ nghĩa
tư bản, chủ nghĩa ế quốc, thực dân là cội nguồn của mọi au khổ của giai cấp công nhân
với nhân dân lao ồng ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc ịa...
Dưới ánh sáng Cách mạng tháng Mười năm 1917 và sau khi ọc bản Sơ thảo lần thứ
nhất nhữung luận cương về vấn ề dân tộc và thuộc ịa của Lênin và ảnh hưởng của chủ
nghĩa Mác - Lênin, chân lý cách mạng của thời ại ã sớm ược khẳng ịnh trong nhận thức tư
tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Từ ó Người xác ịnh con ường giải phóng úng ắn cho dân tộc
Việt Nam là: giải phóng giai cấp vô sản mới thực sự giải phóng ược dân tộc; cả hai cuộc
giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới. lOMoAR cPSD| 46988474
Tháng 12 nǎm 1920, tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn
Ái Quốc ã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và chủ trương thành lập Đảng
cộng sản Pháp. Sự kiện này ánh dấu bước chuyển biến quyết ịnh trong tư tưởng và lập
trường chính trị của ồng chí Nguyễn Ái Quốc.
Quá trình chuẩn bị về tư tưởng - chính trị cho việc thành lập Đảng Cộng sản ở
Việt Nam (1921-1929)
Hồ Chí Minh vân dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, xây dựng lý luận
cách mạng giải phóng dân tộc cho Việt Nam. Những quan iểm về cách mạng giải phóng
dân tộc của Nguyễn Ái Quốc ược thể hiện qua các sách báo, tài liệu gửi về Việt Nam như:
Báo người cùng khổ, Nhân ạo, Đời sống công nhân, thanh niên, Bản án chế ọ thực dân
Pháp, Đường cách mệnh,…
Nội dung những tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc
Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phóng dân tộc mở
ường tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hai cuộc cách mạng này có quan hệ mật thiết với nhau. Đối
tượng của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc không phải là giai cấp tư sản mà là kẻ thù
của cả dân tộc Việt Nam – thực dân Pháp.
Lực lượng cách mạng bao gồm “sỹ, nông, công, thương”, trong ó công – nông là “chủ
cách mệnh”, “là gốc cách mệnh”,…Ở Việt Nam ngoài nông dân và nông dân chống Pháp
thì có lực lượng sỹ và thương, nếu ở phương Tây mâu thuẫn giữa nông dân và ịa chủ rất
căng thẳng nhưng ở Việt Nam lại không như thế vì nền kinh tế nước ta rất lạc hậu.
Lãnh ạo cách mạng là Đảng Cộng sản. Đảng này không chỉ là Đảng của giai cấp công
nhân mà là của cả dân tộc Việt Nam vì nó là sự kết hợp giữa lý luận Mác-Lênin, phong trào
công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam của nông dân, phong kiến, tư sản, tiểu tư sản,…
Quan hệ với cách mạng thế giới: Cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong quỹ ạo của
cách mạng vô sản thế giới. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc ịa có quan hệ mật thiết
và bình ẳng với cách mạng vô sản ở chính quốc, nhưng phải chủ ộng và có khả năng giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. 7 lOMoAR cPSD| 46988474
Về phương pháp cách mạng thì Người khẳng ịnh cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng, vì vậy phải ộng viên, tổ chức và lãnh ạo ông ảo quần chúng. Quần chúng một khi
ược giác ngộ, có tổ chức và lãnh ạo sẽ là lực lượng cách mạng vô ịch.
Tất cả những quan iểm trên là bản thảo cho Cương lĩnh chính trị ầu tiên.
Sự chuẩn bị về tổ chức
Cuối năm 1924, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu, Trung Quốc ể
tìm hiểu về tình hình hoạt ộng của những người yêu nước Việt nam sinh sống tại ây, ặc
biệt người tiếp xúc với các thanh niên trong tổ chức “Tâm tâm xã”. Từ ó, lựa chọn một số
thanh niên tích cực ể tuyên truyền giác ngộ và thành lập Cộng sản oàn.
Dựa trên nhóm “Cộng sản oàn” ược thành lập tháng 2 - 1945, Người lại ứng ra thành
lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6 -1925) – một tổ chức có tính chất cách mạng
và quần chúng rộng rãi. Ngay từ khi ra ời Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ã chủ
trương thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc rồi tiến lên làm cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa, thành lập chính phủ công – nông – binh, phát triển sản xuất, xóa bỏ tư bản,
xây dựng chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam và trên thế giới. Với những hoạt ộng tích cực sau
khi thành lập, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ã truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin,
luận giải phóng dân tộc và tổ chức, vận ộng nhân dân ấu tranh ã dấy lên một phong trào
dân tộc dân chủ ở Việt Nam ngày càng mạnh mẽ, ặc biệt là phong trào công nhân.
Sự phát triển của phong trào công nhân
Trước năm 1925: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản cuối thế kỉ 19 ầu thế
kỉ 20 thường có quy mô nhỏ hẹp do sự yếu thế của giai cấp công nhân và chưa có chủ
trương cách mạng úng ắn. Mục ích chủ yếu tập trung vào nội dung kinh tế và hầu hết các
phong trào ều diễn ra tự phát, chỉ có duy nhất 1/25 cuộc ấu tranh là có lãnh ạo, tổ chức chặt
chẽ, ví dụ như cuộc ấu tranh của công nhân Ba Son 8-1925.
Sau năm 1925: Trong năm 1926, hàng loạt cuộc ấu tranh của công nhân ã nổ ra mạnh
mẽ như: cuộc bãi công của công nhân ở nhà máy sợi Nam Định, xi măng Hải Phòng ,… ặc
biệt là 2 cuộc ấu tranh với quy mô lớn như các ồn iền Cam Tiêm, Phú Riềng ở phía Nam.
Số lượng các cuộc ấu tranh của giai cấp công nhân từ 1926-1927 là 27 cuộc. Năm 1928-
1929 là giai oạn ỉnh cao của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản với hơn lOMoAR cPSD| 46988474
40 cuộc ấu tranh có quy mô và chất lượng rất lớn. Sự bùng nổ của phong trào yêu nước
theo khuynh hướng vô sản ã mở ra một con ường mới, một chân lý mới cho phong trào ấu tranh của dân tộc ta.
Sự ra ời của nhiều của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
Từ những nǎm 1920 trở i, phong trào cách mạng Việt Nam có những chuyển biến
mạnh mẽ. Cuối năm 1929, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ nhất, yêu cầu
thành lập Đảng ược ặt ra. Dẫn ến sự ra ời của hàng loạt các tổ chức tiền Cộng sản như:
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên oàn.
Trong ó, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên tiếp thu những quan iểm của Hồ Chí Minh
và phát triển mạnh ở trong nước, ã góp phần làm cho cách mạng theo khuynh hướng vô sản
phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Cuối năm 1929, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ã bị
phân hóa thành Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng. Còn Tân Việt
cách mạng Đảng là Đảng theo khuynh hướng tư sản nhưng ứng trước làng sóng cách mạng
vô sản mạnh mẽ thì một bộ phận tiến bộ tách ra thành lập Đông Dương Cộng sản liên oàn.
Những tổ chức yêu nước cách mạng ra ời trong năm 1929 ã có tác dụng nhất ịnh trong
việc truyền bá tư tưởng mới, giáo dục lòng yêu nước và tập hợp số quần chúng thanh niên
trí thức, tiểu tư sản. Nhưng, họ chưa vạch ra ược một ường lối cách mạng phù hợp với yêu
cầu của dân tộc. Từ ó, những người yêu nước trong các tổ chức này chưa thể xác ịnh ược
một ường lối cách mạng úng ắn. Thực tiễn yêu cầu rất cần một Đảng duy nhất ể lãnh ạo
nhân dân thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc.
Đến năm 1929, phong trào ấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng
lớp của nhân dân yêu nước Việt Nam ã phát triển, kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ
ngày càng mạnh mẽ, òi hỏi sự lãnh ạo của một Đảng Cộng sản. Vai trò của những tổ chức
ã ến lúc kết thúc, ể tiến lên thành lập một tổ chức cao hơn. Yêu cầu ó tác ộng vào các tổ
chức tiền cộng sản, dẫn ến cuộc ấu tranh nội bộ và sự phân hoá tích cực trong những tổ
chức này, hình thành nên các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
❖ Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 9 lOMoAR cPSD| 46988474
Cuối năm 1929, cần thiết và cấp bách phải thành lập một ảng cộng sản thống nhất,
chấm dứt sự chia rẽ trong phong trào cộng sản Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc quyết ịnh rời Xiêm về Trung Quốc và tới nơi ngày 23-12-1929. Với
tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, có quyền quyết ịnh mọi vấn ề liên quan ến phong
trào cách mạng ở Đông Dương, Người triệu tập ại biểu của hai nhóm Đông Dương cộng
sản ảng và An nam cộng sản ảng họp Hội nghị hợp nhất tại Cửu Long (Hồng Kông, Trung Quốc).
Hội nghị bắt ầu họp ngày 6-1-1930. Ngoài Nguyễn Ái Quốc là ại biểu Quốc tế Cộng sản,
Dự Hội nghị có hai ại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và hai ại biểu của An Nam Cộng sản Đảng.
Nội dung của Hội nghị:Bỏ mọi thành kiến xung ột cũ, thành thật hợp tác ể thống nhất
các nhóm cộng sản ở Đông Dương; ịnh tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam; thảo luận
Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng; ịnh kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong
nước; cử một Ban chấp hành Trung ương lâm thời.
Sau khi nghe Nguyễn Ái Quốc nói về lý do họp Hội nghị, phân tích những sai lầm của sự
chia rẽ và nhiệm vụ phải thành lập Đảng Cộng sản, các ại biểu ều ồng ý thống nhất vào một ảng. Nhận xét
Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời là kết quả của quá trình ấu tranh dân tộc và ấu tranh giai
cấp ở Việt Nam trong thời ại mới, là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Sự ra ời của Đảng ã chấm dứt tình
trạng khủng hoảng về lãnh ạo cách mạng, làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ
phận khăng khít của cách mạng thế giới. Sự ra ời của Đảng là sự chuẩn bị tất yếu ầu tiên có
tính chất quyết ịnh cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử tiến hóa của dân tộc Việt Nam lOMoAR cPSD| 46988474
1.2. Cương lĩnh chính trị ầu tiên
Phương hướng chiến lược cách mạng: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ ịa
cách mạng ể i tới xã hội cộng sản”2, nghĩa là về phương hướng chiến lược cách mạng thì
cách mạng Việt Nam là cách mạng tư sản dân quyền và thổ ịa cách mạng, trước hết là giải
quyết ruộng ất, mâu thuẫn kinh tế sau ó i tới chủ nghĩa cộng sản. Về quyền ộc lập cho dân
tộc thì phải chống ế quốc, quyền tự quyết và dân chủ thì phải chống ế quốc và phong kiến.
Nhưng chống phong kiến chỉ về phương diện chính trị, không liên quan ến kinh tế vì Việt
Nam là thuộc ịa với tàn tích nặng nề. Ở Việt Nam, mâu thuẫn giữa nông dân và ịa chủ không
gay gắt vì Việt Nam có nền kinh tế lạc hậu, nếu nông dân dường như không có gì thì ịa chủ
cũng không có tài sản lớn nên mâu thuẫn giữa hai giai cấp này không gay gắt như ở phương
Tây dù trong quá khứ hay hiện tại nên trong văn kiện này ặt thổ ịa cách mạng ra khỏi cuộc
cách mạng này, và cũng có nhiều ịa chủ yêu nước ở Việt Nam nên vấn ề dân tộc phải ặt lên
hàng ầu. Tùy vào thực tiễn thì ta mới tập trung vào thổ ịa cách mạng.
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền
Về chính trị: ánh ổ ế quốc Pháp và phong kiến làm cho nước Việt Nam hoàn toàn ộc lập;
lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân ội công nông. Làm cho nước Việt Nam hoàn
toàn ộc lập, sau ó xóa bỏ chế ộ phong kiến lập nên chính phủ mới ó là chính phủ và lực
lượng công – nông – binh.
Về kinh tế: Tịch thu sản nghiệp lớn của tư bản ế quốc chủ nghĩa Pháp giao cho chính phủ
công nông binh; tịch thu toàn bộ ruộng ất của bọn ế quốc chủ nghĩa làm của công và chia
cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp, nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo…
mà không tịch thu ruộng ất của phong kiến. Vì ta cũng ang thực hiện chiến lược cách mạng
ặt thổ ịa cách mạng ra khỏi cuộc cách mạng tư sản dân quyền.
Về văn hóa – xã hội: Dân chúng ược tự do tổ chức; nam nữ bình quyền,… phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
2 Đảng Cộng Sản Việt Nam. (2002). Văn Kiện Đảng toàn tập, tập 2, 1930, Nxb: Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 95. 11 lOMoAR cPSD| 46988474
Cuộc cách mạng tư sản dân quyền chống ế quốc và phong kiến trong lĩnh vực chính trị và
chống ế quốc trong lĩnh vực kinh tế là hoàn toàn phù hợp vì mâu thuẫn nông dân – ịa chủ
phong kiến không sâu sắc.
Lực lượng cách mạng
Tập hợp ại bộ phận giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, phải dựa vào dân cày nghèo,
lãnh ạo nông dân làm cách mạng ruộng ất (lấy ruộng ất của ế quốc).
Hết sức liên lạc tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt,… ể kéo họ vào
phe vô sản giai cấp. Trong ó Thanh niên là một tổ chức là một lực lượng tổ chức của giai
cấp tiểu tư sản – trí thức yêu nước Việt Nam là Đảng Thanh niên. Tân Việt cách mạng Đảng
cũng là một tổ chức của lực lượng thanh niên yêu nước Việt Nam.
Phú nông, trung, tiểu ịa chủ và tư sản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì
phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ trung lập,… tranh thủ kéo họ về phe ta, chỉ bộ phận ra
mặt phản ộng ta mới ánh ổ.
Lãnh ạo cách mạng
Lãnh ạo cách mạng là Đảng Cộng sản. Khi xác ịnh lực lượng tham gia cách mạng là
toàn thể dân tộc, lãnh ạo cách mạng là Đảng Cộng sản và ảng này không chỉ là của giai cấp
công nhân mà còn là của cả dân tộc Việt Nam.
Theo lý luận Mác–Lênin, Đảng Cộng sản là của giai cấp công nhân, sự ra ời Đảng
Cộng sản ở phương Tây là sự kết hợp giữa lý luận Mác–Lênin và phong trào công nhân.
Còn ở Việt Nam giai cấp công nhân rất ít ỏi và lực lượng tham gia cách mạng là toàn thể
dân tộc. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp giữa lý luận Mác–
Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam (nông dân, phong kiến, tư
sản và tiểu tư sản) và những người ưu tú sẽ tham gia vào Đảng Cộng sản.
Trí thức–tiểu tư sản, iền chủ nhỏ,… là “bầu bạn cách mệnh của công nông”, còn giai cấp
công–nông là gốc cách mệnh. Cho nên, nói Đảng Cộng Sản Việt Nam là của giai cấp vô
sản là sai, nó chỉ dựa trên hệ tư tưởng của Mác–Lênin mà thôi, có thể lãnh ạo Đảng là trí
thức,… khi trí thức tập họp lực lượng cách mạng thì nên nhớ giai cấp công nhân là chủ và
là gốc cách mạng. Không ược hi sinh lợi ích của công – nông mà i thỏa hiệp với Pháp. lOMoAR cPSD| 46988474
Lợi ích dân tộc phải ặt lên hàng ầu khi sự phân hóa giai cấp nước ta không rõ ràng và mâu
thuẫn giai cấp không sâu sắc.
Quan hệ với cách mạng thế giới
Cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong quỹ ạo của cách mạng vô sản thế giới… nhất
là vô sản Pháp. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc ịa có quan hệ mật tiết với cách mạng
vô sản ở chính quốc, nhưng phải chủ ộng và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
Quốc tế Cộng sản cho rằng: ối với các quốc gia phương Đông phải vừa chống ế quốc
và còn chống phong kiến nên chỉ có khả năng chống ế quốc thành công khi với iều kiện
cách mạng vô sản ở chính quốc thành công trước. Trên cơ sở vận dụng lý luận Mác, Hồ
Chính Minh cho rằng: Tất cả các dân tộc ều có quyền tự quyết, giai cấp công nhân muốn
hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình thì phải tự làm cách mạng và mối quan hệ giải phóng
dân tộc ở thuộc ịa và chính quốc là mối quan hệ bình ẳng vì nếu ví chủ nghĩa tư bản là một
con ỉa thì con ỉa ấy sẽ có hai vòi, một vòi bám vào giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng
tại chính quốc và vòi kia hút máu ở thuộc ịa, nếu chặt vòi ở chính quốc thì con ỉa này không
chết, nó sẽ mọc ra trở lại và nó sẽ tiếp tục hút máu và mủ nhân dân thuộc ịa và chính quốc
nên Người cho rằng phải ồng thời cắt ứt cả hai vòi. Ở âu bị bóc lột nặng nè thì ở âu có phản
kháng mạnh mẽ nên cuộc ấu tranh ở thuộc ịa diễn ra quyết liệt mạnh mẽ. Cách mạng Việt
Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, có quan hệ mật thiết, nhưng bình
ẳng với cách mạng vô sản ở các nước tư bản chủ nghĩa và có thể giành thắng lợi trước. Nhận xét
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng là một cương lĩnh giải phóng dân tộc úng ắn
và sáng tạo, áp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử và nguyện vọng ộc lập tự do của quần
chúng nhân dân. Ngay từ khi mới ra ời, Đảng ã quy tụ ược lực lượng và sức mạnh toàn dân
tộc, nắm quyền lãnh ạo duy nhất ối với cách mạng Việt Nam, làm dấy lên một cao trào cách
mạng trên quy mô cả nước, mang tính thống nhất, lôi cuốn ông ảo quần chúng tham gia với
những hình thức ấu tranh phong phú và quyết liệt. 13 lOMoAR cPSD| 46988474
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Dưới sự tác ộng của chính sách khai thác thuộc ịa ối với kinh tế - xã hội Việt
Nam ặt ra hai nhiệm vụ cấp bách: là phải ánh uổi thực dân Pháp, giành lại ộc lập và tự
do dân tộc và phải xóa bỏ chế ộ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ
yếu là ruộng ất. Nước ta cũng ã có nhiều cuộc ấu tranh hết sức anh dũng của dân tộc
ta chống ế quốc Pháp xâm lược nhưng cuối cùng ều không giành ược thắng lợi vì
không có ường lối cứu nước úng ắn, chấm dứt phong trào yêu nước theo ý thức hệ
phong kiến. Bộc lộ sâu sắc cuộc khủng hoảng ường lối cứu nước ở nước ta. Sau ó, ý
thức hệ tư sản phương Tây ã thâm nhập vào Việt Nam, một số sĩ phu tiến bộ tiếp thu
tràn lưu tư tưởng này và thực hiện nhưng ều thất bại. Năm 1911, Nguyễn Tất Thành
với nhiệt huyết cúu nước và nhãn quan chính trị sắc bén, ã quyết ịnh ra i tìm ược cứu
nước. Qua trải nghiẹm nhiều nước, Người ã xác ịnh rõ kẻ thù và lựuc lượng ộng minh
của nhân dân các dân tộc bị áp bức. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công
ã ánh dấu bước tiến mới trong lịch sử nhân loại, cũng ã tác ộng mạnh mẽ ến nhận thức
của Nguyễn Ái Quốc. Sau khi ọc bản Sơ thảo lần thứ nhất nhữung luận cương về vấn
ề dân tộc và thuộc ịa của Lênin và ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin. Người xác
ịnh con ường giải phóng úng ắn cho dân tộc Việt Nam là: giải phóng giai cấp vô sản
mới thực sự giải phóng ược dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp
của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới.
Qua quá trình chuẩn bị về tư tưởng - chính trị và chuẩn bị về mặt tổ chức cho
việc thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam ã diễn ra. Hội nghị thành lập ảng có ý nghĩa như một ại hội. Sự ra ời của Đảng
với tổ chức thống nhất và Cương lĩnh chính trị úng ắn ã chấm dứt tình trạng khủng
hoảng về ường lối cứu nước kéo dài mấy chục năm ầu thế kỷ XX; ưa cách mạng Việt
Nam hội nhập vào những trào lưu cách mạng trên thế giới. Đó là sự chuẩn bị tất yếu
ầu tiên cho những thắng lợi và những bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam về sau. lOMoAR cPSD| 46988474
Chương 2 LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ VÀ SỰ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1930 - 1945)
2.1. Luận cương chính trị
2.1.1. Bối cảnh ra ời Luận cương chính trị
Đảng Cộng Sản Việt Nam vừa mới ra ời với ường lối cách mạng úng ắn ã lãnh ạo quần
chúng nhân dân dấy lên phong trào ấu tranh cách mạng rộng lớn chưa từng có ở giai oạn
trước ó.” Khẳng ịnh trong thực tế quyền lãnh ạo và năng lực lãnh ạo cách mạng của giai
cấp vô sản mà ại biểu là Đảng ta; ở chỗ nó em lại cho nông dân niềm tin vững chắc vào giai
cấp vô sản, ồng thời em lại cho ông ảo quần chúng công nông lòng tin ở sức lực cách mạng vĩ ại của mình...”3.
Đang lúc phong trào cách mạng phát triển ến ỉnh cao, Ban chấp hành Trung ương lâm
thời của Đảng họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng-Trung Quốc (từ ngày 14 ến ngày
31-10-1930). Thì quan iểm của Quốc tế Cộng sản chủ yếu về nhận thức mâu thuẫn chủ yếu
của xã hội, lực lượng tham gia cách mang, phạm vi thực hiện cách mạng ở Đông Dương
và một bộ phận lớn thanh niên những người làm cách mạng chịu ảnh hưởng của tư tưởng
tả khuynh nhấn mạnh một chiều ấu tranh giai cấp trong khoảng thời gian này.
Dẫn ến Hội nghị ã thông qua Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng,
thông qua Điều lệ Đảng và Điều lệ các tổ chức quần chúng Hội nghị ổi tên Đảng Cộng sản
Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Hội nghị cử ra Ban thường vụ Trung ương
và cử ồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư. Hội nghị thảo luận và thông qua bản Luận cương chính trị của Đảng.
2.1.2. Nội dung của Luận cương chính trị
3 Lê Duẩn (1975), Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì ộc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội tiến lên giành những thắng lợi
mới, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 15 lOMoAR cPSD| 46988474
Đặc iểm tình hình thế giới và Đông dương
Về thế giới
“Từ sau khi chiến thế giới thứ nhất( 1914-1918) tình hình thế giới chia làm 3 thời kỳ:
Trong thời kỳ thứ nhất (1918-23), kinh tế tư bổn vì chiến tranh mà tiêu iều, khủng
hoảng, vô sản Âu châu nhiều chỗ nổi lên tranh ấu cướp chính quyền. Rút cuộc, một mặt thì
vô sản Nga dẹp ược bọn ế quốc vây ánh ở ngoài và bọn phản cách mạng phá phách ở trong
mà ặt vững nền vô sản chuyên chánh; nhưng một mặt thì vô sản Tây Âu bị thất bại (như vô sản Đức năm 1923).
Trong thời kỳ thứ hai (1923-28), các ế quốc chủ nghĩa nhơn vô sản Âu châu vừa thất
bại, hết sức tiến công mà bóc lột vô sản giai cấp và dân thuộc ịa, làm cho kinh tế ế quốc
ược tạm thời ổn ịnh. Vô sản giai cấp ở các nước ể quốc vì thất bại trong thời kỳ trước cho
nên chỉ lo tranh ấu mà giữ thế thủ. Ở các thuộc ịa thì cách mạng nổi lên. Ở Liên bang
Xô Viết thì kinh tế trở nên vững vàng, làm cho ảnh hưởng cộng sản lan khắp thế giới.”4
Trong thời kỳ thứ ba có những ặc iểm chính:
Một là: Các nước ế quốc rơi vào khủng hoảng, nên việc xảy ra chiến tranh tranh giành
thuộc ịa là iều tất yếu không thể tránh khỏi.
Hai là: Sự phát triển của Liên bang Xô Viết lên quá trình ộ các nước ế quốc trước lúc
chiến tranh, ã gây dựng xã hội chủ nghĩa, làm các nước ế quốc căm tức, muốn ánh ổ.
Ba là:Ở các nước ế quốc giai cấp vô sản ấu tranh kịch liệt, do sự bóc lột quá mức ền
bù ắp thiệt hại cho tham chiến chiến tranh thế giới của bọn ế quốc. Các cuộc cách mạng
này phát triển ến trình ộ cao.
Chính vì những iều kiện lịch sử thế giới vừa có những iều kiện thuận lợi( sự phát triển
của hệ thống Liên bang Xô Viết, sự phát triển của các phong trào ấu tranh của giai cấp vô
sản góp phần thúc ẩy quá trình cách mạng) bên cạnh ó còn nhiều mặt khó khăn( các nước
ế quốc tăng cường khai thác thuộc ịa và tăng cường quyền kiểm soát các nước thuộc ịa).
Về Đông Dương
4 Đảng Cộng Sản Việt Nam. (2002). Văn Kiện Đảng toàn tập, tập 2, 1930, Nxb: Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 92