Báo cáo bài thuyết trình | Học viện Hành chính Quốc gia

Bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương theo nguyên tắc tập quyền Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo bài thuyết trình | Học viện Hành chính Quốc gia

Bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương theo nguyên tắc tập quyền Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

8 4 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|5071302 8
BÁO CÁO BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1
NỘI DUNG: BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG THEO
NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN
Danh sách nhóm:
BÀI LÀM
KHÁI NIỆM BMHCNN Ở TW
Tu thuc vào cu trúc nhà nưc, t chc BMHCNN TW có th:
+ Đơn nhất
+ Liên bang
Bộ máy hành chính nhà nước trung ương bao gồm tất cả quan hành chính nhà
nước ở trung ương và những cơ quan khác do Chính phủ thành lập nhằm thực hiện những
hoạt động mang tính chất chung. CƠ CẤU BMHCNN Ở TW
Chính phủ tập hợp hệ thống các quan thực thi quyền hành pháp trung ương.
Cơ cấu tổ chức của chính phủ không giống nhau giữa các nước do thể chế nhà nước quy
định.
Cơ cấu tổ chức của chính phủ bao gồm một số yếu tố sau:
Người đứng đầu cơ quan hành pháp (thủ tướng hay tổng thống).
Các bộ thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước trên từng lĩnh vực. Số lượng
cách phân chia không giống nhau giữa các nước. Một sbộ thể tạo nên nội các; một
số bộ không thuộc nội các.
Một số cơ quan độc lập, không thuộc bộ thực hiện một số công việc cụ thể.
X
Họ và tên
Nội dung thảo luận
1
. Bùi Huỳnh Huế Anh (Nhóm trưởng)
Tổng hợp - Tạo Slide - Cơ sở lý luận
2
. Phan Tuấn Anh
Đặc điểm Bộ máy hành chính nhà nước ở
TW theo nguyên tắc tập quyền
3
4
. Nguyễn Thị Mỹ Diệp
Ưu điểm, nhược điểm bộ máy hành chính
nhà nước ở TW theo nguyên tắc tập quyền
5
. Trần Đức Đức
6
. Đặng Hoàng Như Ý
Liên hệ thực tiễn Việt Nam
7
. Trần Quốc Trung
lOMoARcPSD|5071302 8
Thông thường, người đứng đầu hành pháp thể có một hoặc hai phó giúp việc hoặc
đồng liên danh để thực hiện điều hành hành pháp. Ví dụ hình liên danh tổng thống
phó tổng thống.
Cơ cấu tổ chức chính phủ (bộ máy hành pháp hay hành chính nhà nước)theo mô
hình tổng thống đứng đầu.
Theo hình này, tổng thống người đứng đầu hành pháp (hành chính nhà nước
trung ương) do cử tri bầu ra. Tổng thành thành lập chính phủ (nội c) trên sở phê
chuẩn của Quốc hội (2 viện hay 1 viện).
Nội các được tổ chức tùy theo từng đặc điểm số lượng thành viên nội các cũng tùy
thuộc vào từng nước.
Tổng thống được nhân dân trực tiếp bầu ra. Tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia,
vừa người đứng đầu chính phủ, chịu trách nhiệm trước công dân, không chịu trách
nhiệm trước Quốc hội. Tổng thống bổ nhiệm và bãi miễn các bộ trưởng, Quốc vụ khanh,
các đại sứ và các quan chức cao cấp, ký kết các điều ước và các hiệp ước với nước ngoài,
thống soái các lực lượng vũ trang và ký các văn bản luật.
Nội các do tổng thống chỉ định, bổ nhiệm, miễn nhiệm, không cần quốc hội thông qua.
Thành viên của nội các không thể đồng thời thành viên của nghị viện. Nội các chịu
trách nhiệm trước Tổng thống. Nội các không hoạt động mang tính nghị quyết tập thể về
thực thi quyền hành pháp. Quyền hành pháp do Tổng thống nắm giữ tuyệt đối.
Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức bộ máy thực thi quyền hành pháp trung ương (hành chính trung
ương) theo mô hình Tổng thống
Cơ cấu tổ chức chính phủ (bộ máy hành pháp hay hành chính nhà nước) theo mô hình
tổng thống có thủ tướng.
Trong trưng hp này, th tưng đóng vai trò như là ngưi thc thi hot đng qun lý
hành chính nhà nước trực tiếp, hàng ngày, trong khi đó tổng thống người đứng đầu nhà
nước, nguyên thủ quốc gia và là người đứng đầu hành pháp.
Theo mô hình tổng thống/thủ tướng, mối quan hệ giữa tổng thống và thủ tướng được
pháp luật quy định. Tổng thống có thể bãi nhiệm thủ tướng và đề nghị thủ tướng mới trên
C
tri
Bầầu
Bầầu
Quốốc h
i
T
ng thốống
Kim soát -
cần bằầng
B
nhim
N
i các
lOMoARcPSD|5071302 8
cơ sở phê chuẩn của quốc hội; cũng có thể tống thống chỉ định thủ tướng không cần có sự
phê chuẩn của các cơ quan lập pháp (hạ viên hay thượng viện)
Cơ cấu tổ chức chính phủ (bộ máy hành pháp hay hành chính nhà nước) theo mô hình
thủ tướng - đứng đầu hành pháp
Trong trưng hp này, th tưng do Quc hi bu ra trong s nhng đi biu và là ngưi
đại diện cho phe đa số trong Quốc hội - sơ đồ sau
Sơ đồ 6: Tổ chức bộ máy thực thi quyền hành pháp theo mô hình Thủ
tướng đứng đầu hành pháp
NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN
Tập quyền (“centralization”. ) nguyên tắc tổ chức chính quyền nhà nước nội dung
là sự tập trung mọi quyền lực vào tay các cơ quan trung ương. Các cơ quan này nắm trong
tay quyền quyết định mọi vấn đề từ trung ương đến địa phương. Cơ quan trung ương điều
khiển, kiểm soát mọi hoạt động của các cơ quan chính quyền địa phương.
PHÂN LOẠI
lOMoARcPSD|5071302 8
PHÂN QUYỀN TUYỆT ĐỐI PHÂN QUYỀN PHÂN CHIA
lOMoARcPSD|5071302 8
Theo mô hình này, chính quyền TW nắm giữ mọi quyền hành, là cơ quan duy nhất quyết
định điều hành mọi công việc quốc gia. quan hành chính nhà nước TW điều khiển,
kiểm soát cấp dưới.
Bộ máy hành chính TW- đại diện bênh vực cho quyền lợi quốc gia, không bị ảnh hưởng
bởi quyền lợi địa phương, không có bè phái, mâu thuẫn giữa TW và địa phương.
Thống nhất được các biện pháp quản lý hành chính trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia để kiểm
soát và điều khiển các bộ máy hành chính địa phương.
Phối hợp được các hoạt động của địa phương tầm chiến lược, dung hòa quyền lợi trái ngược
giữa các địa phương với nhau.
đầy đủ phương tiện hoạt động hơn các quan cấp dưới về mặt tài chính, kỹ thuật nhân
viên.
Ưu điểm
Trong tình hung khn cp, chính sách tp quyn thích hp đ bo v quyn li ti cao ca
Tổ quốc và tránh được các xung đột quyền lợi giữa các địa phương.
Chính quyền TW xa với địa phương, các cơ quan Tw không lưu ý đến ít hiểu biết đặc điểm
của mỗi địa phương, không nắm kịp thời tình hình địa phương, tâm tư, nguyện vọng và nhu cầu
của nhân dân địa phương. 1 số chính sách của TW ban hành, hoặc không khả thi ở địa phương,
hoặc không được dân địa phương ủng hộ.
Bộ máy hành chính TW cồng kềnh, bận rộn, nhiều tầng nấc nên không theo dõi và giải quyết
kịp thời mọi vấn đề của địa phương, làm thiệt hại đến quyền lợi địa phương và Tw.
hình tập quyền ít tạo điều kiện đphát huy tính tự quản sáng tạo của địa phương trong
việc phát huy thế mạnh của từng địa phương, nhân dân địa phương không được hoặc rất ít được
tham gia vào công việc hành chính của quốc gia.
Chính phủ được Hiến pháp chỉ không chỉ quan hành chính Nhà
nước cao nhất, quan chấp hành của Quốc hội còn quan thực hiện
quyền hành pháp. Chuyển cho Chính phủ thẩm quyền trình Quốc hội quyết định
về tổ chức các bộ, quan ngang bộ (trước đây thuộc Thủ tướng Chính
phủ)…
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|50713028
BÁO CÁO BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1
NỘI DUNG: BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG THEO
NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN Danh sách nhóm: X Họ và tên
Nội dung thảo luận
1 . Bùi Huỳnh Huế Anh (Nhóm trưởng)
Tổng hợp - Tạo Slide - Cơ sở lý luận 2 . Phan Tuấn Anh
Đặc điểm Bộ máy hành chính nhà nước ở
TW theo nguyên tắc tập quyền
3 . Trần Vương Nhật Cương
4 . Nguyễn Thị Mỹ Diệp
Ưu điểm, nhược điểm bộ máy hành chính 5 . Trần Đức Đức
nhà nước ở TW theo nguyên tắc tập quyền 6 . Đặng Hoàng Như Ý
Liên hệ thực tiễn Việt Nam 7 . Trần Quốc Trung BÀI LÀM
KHÁI NIỆM BMHCNN Ở TW
Tuỳ thuộc vào cấu trúc nhà nước, tổ chức BMHCNN ở TW có thể: + Đơn nhất + Liên bang
Bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương bao gồm tất cả cơ quan hành chính nhà
nước ở trung ương và những cơ quan khác do Chính phủ thành lập nhằm thực hiện những
hoạt động mang tính chất chung. CƠ CẤU BMHCNN Ở TW
Chính phủ là tập hợp hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp ở trung ương.
Cơ cấu tổ chức của chính phủ không giống nhau giữa các nước do thể chế nhà nước quy định.
Cơ cấu tổ chức của chính phủ bao gồm một số yếu tố sau:
Người đứng đầu cơ quan hành pháp (thủ tướng hay tổng thống).
Các bộ thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước trên từng lĩnh vực. Số lượng
và cách phân chia không giống nhau giữa các nước. Một số bộ có thể tạo nên nội các; một
số bộ không thuộc nội các.
Một số cơ quan độc lập, không thuộc bộ thực hiện một số công việc cụ thể. lOMoARcPSD|50713028
Thông thường, người đứng đầu hành pháp có thể có một hoặc hai phó giúp việc hoặc
đồng liên danh để thực hiện điều hành hành pháp. Ví dụ mô hình liên danh tổng thống và phó tổng thống.
Cơ cấu tổ chức chính phủ (bộ máy hành pháp hay hành chính nhà nước)theo mô
hình tổng thống đứng đầu.
Theo mô hình này, tổng thống là người đứng đầu hành pháp (hành chính nhà nước
trung ương) và do cử tri bầu ra. Tổng thành thành lập chính phủ (nội các) trên cơ sở phê
chuẩn của Quốc hội (2 viện hay 1 viện).
Nội các được tổ chức tùy theo từng đặc điểm số lượng thành viên nội các và cũng tùy thuộc vào từng nước.
Tổng thống được nhân dân trực tiếp bầu ra. Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia,
vừa là người đứng đầu chính phủ, chịu trách nhiệm trước công dân, không chịu trách
nhiệm trước Quốc hội. Tổng thống bổ nhiệm và bãi miễn các bộ trưởng, Quốc vụ khanh,
các đại sứ và các quan chức cao cấp, ký kết các điều ước và các hiệp ước với nước ngoài,
thống soái các lực lượng vũ trang và ký các văn bản luật.
Nội các do tổng thống chỉ định, bổ nhiệm, miễn nhiệm, không cần quốc hội thông qua.
Thành viên của nội các không thể đồng thời là thành viên của nghị viện. Nội các chịu
trách nhiệm trước Tổng thống. Nội các không hoạt động mang tính nghị quyết tập thể về
thực thi quyền hành pháp. Quyền hành pháp do Tổng thống nắm giữ tuyệt đối. C tr i Bầầu Bầầu Quốốc h i T ng thốống Kim s oát - cần bằầng B nhim N i c ác
Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức bộ máy thực thi quyền hành pháp trung ương (hành chính trung
ương) theo mô hình Tổng thống
Cơ cấu tổ chức chính phủ (bộ máy hành pháp hay hành chính nhà nước) theo mô hình
tổng thống có thủ tướng.
Trong trường hợp này, thủ tướng đóng vai trò như là người thực thi hoạt động quản lý
hành chính nhà nước trực tiếp, hàng ngày, trong khi đó tổng thống là người đứng đầu nhà
nước, nguyên thủ quốc gia và là người đứng đầu hành pháp.
Theo mô hình tổng thống/thủ tướng, mối quan hệ giữa tổng thống và thủ tướng được
pháp luật quy định. Tổng thống có thể bãi nhiệm thủ tướng và đề nghị thủ tướng mới trên lOMoARcPSD|50713028
cơ sở phê chuẩn của quốc hội; cũng có thể tống thống chỉ định thủ tướng không cần có sự
phê chuẩn của các cơ quan lập pháp (hạ viên hay thượng viện)
Cơ cấu tổ chức chính phủ (bộ máy hành pháp hay hành chính nhà nước) theo mô hình
thủ tướng - đứng đầu hành pháp
Trong trường hợp này, thủ tướng do Quốc hội bầu ra trong số những đại biểu và là người
đại diện cho phe đa số trong Quốc hội - sơ đồ sau
Sơ đồ 6: Tổ chức bộ máy thực thi quyền hành pháp theo mô hình Thủ
tướng đứng đầu hành pháp
NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN
Tập quyền (“centralization”. ) là nguyên tắc tổ chức chính quyền nhà nước có nội dung
là sự tập trung mọi quyền lực vào tay các cơ quan trung ương. Các cơ quan này nắm trong
tay quyền quyết định mọi vấn đề từ trung ương đến địa phương. Cơ quan trung ương điều
khiển, kiểm soát mọi hoạt động của các cơ quan chính quyền địa phương. PHÂN LOẠI lOMoARcPSD|50713028
PHÂN QUYỀN TUYỆT ĐỐI PHÂN QUYỀN PHÂN CHIA lOMoARcPSD|50713028
Theo mô hình này, chính quyền TW nắm giữ mọi quyền hành, là cơ quan duy nhất quyết
định và điều hành mọi công việc quốc gia. Cơ quan hành chính nhà nước TW điều khiển, kiểm soát cấp dưới.
Bộ máy hành chính TW- đại diện và bênh vực cho quyền lợi quốc gia, không bị ảnh hưởng
bởi quyền lợi địa phương, không có bè phái, mâu thuẫn giữa TW và địa phương.
Thống nhất được các biện pháp quản lý hành chính trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia để kiểm
soát và điều khiển các bộ máy hành chính địa phương.
Phối hợp được các hoạt động của địa phương ở tầm chiến lược, dung hòa quyền lợi trái ngược
giữa các địa phương với nhau.
Có đầy đủ phương tiện hoạt động hơn các cơ quan cấp dưới về mặt tài chính, kỹ thuật và nhân viên. Ưu điểm
Trong tình huống khẩn cấp, chính sách tập quyền thích hợp để bảo vệ quyền lợi tối cao của
Tổ quốc và tránh được các xung đột quyền lợi giữa các địa phương.
Chính quyền TW xa với địa phương, các cơ quan Tw không lưu ý đến và ít hiểu biết đặc điểm
của mỗi địa phương, không nắm kịp thời tình hình địa phương, tâm tư, nguyện vọng và nhu cầu
của nhân dân địa phương. 1 số chính sách của TW ban hành, hoặc không khả thi ở địa phương,
hoặc không được dân địa phương ủng hộ.
Bộ máy hành chính TW cồng kềnh, bận rộn, nhiều tầng nấc nên không theo dõi và giải quyết
kịp thời mọi vấn đề của địa phương, làm thiệt hại đến quyền lợi địa phương và Tw.
Mô hình tập quyền ít tạo điều kiện để phát huy tính tự quản và sáng tạo của địa phương trong
việc phát huy thế mạnh của từng địa phương, nhân dân địa phương không được hoặc rất ít được
tham gia vào công việc hành chính của quốc gia.
Chính phủ được Hiến pháp chỉ rõ không chỉ là cơ quan hành chính Nhà
nước cao nhất, cơ quan chấp hành của Quốc hội mà còn là cơ quan thực hiện
quyền hành pháp. Chuyển cho Chính phủ thẩm quyền trình Quốc hội quyết định
về tổ chức các bộ, cơ quan ngang bộ (trước đây là thuộc Thủ tướng Chính phủ)…