Báo cáo bài tiểu luận số 01 môn Lập trình game (cơ bản) đề tài "Tìm hiểu về các thể loại game"

Báo cáo bài tiểu luận số 01 môn Lập trình game (cơ bản) đề tài "Tìm hiểu về các thể loại game" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Lập trình Game 4 tài liệu

Thông tin:
5 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo bài tiểu luận số 01 môn Lập trình game (cơ bản) đề tài "Tìm hiểu về các thể loại game"

Báo cáo bài tiểu luận số 01 môn Lập trình game (cơ bản) đề tài "Tìm hiểu về các thể loại game" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

161 81 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36067889
Downloaded by D?a (nyeonggot7@gmail.com)
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN 1
Môn học: Lập trình game cơ bản Tìm
hiểu về các thể loại game
lOMoARcPSD|36067889
lOMoARcPSD|36067889
I, Khái niệm:
- Game hay Trò chơi là một hoạt ộng thường dùng ể giải trí và ôi khi cũng ược sử
dụng như một công cụ giáo dục. Nhiều trò chơi ã phát triển thành những môn thể
thao và ược tổ chức với quy mô lớn như các Đại hội thể thao.
Đặc iểm : vui, ộc lập (hạn chế trong một ịa iểm và một khoảng thời gian),
may rủi, không sinh lợi (những người chơi không ạt tới một lợi ích vật chất
cụ thể), có luật chơi.
Phân loại:
Trò chơi dân gian
Trò chơi trí tuệ
Trò chơi với bàn cờ
Trò chơi iện tử
Trò chơi truyền hình
Trò chơi trực tuyến,.....
Trong ngữ cảnh của trò chơi iện tử, game thường bao gồm các yếu tố sau:
- Mục tiêu: Người chơi thường phải ạt ược mục tiêu cụ thể trong game. Mục tiêu có
thể là hoàn thành một cấp ộ, ánh bại ối thủ, tích luỹ iểm số, hoặc thực hiện các
nhiệm vụ khác.
- Luật chơi: Mỗi game có quy tắc và hệ thống luật chơi riêng, mà người chơi phải
tuân thủ ể tham gia và thành công trong game.
- Tương tác: Trò chơi thường òi hỏi sự tương tác từ người chơi, bằng cách sử dụng
bàn phím, chuột, hoặc các thiết bị ầu vào khác nhau ể iều khiển nhân vật hoặc yếu
tố trong game.
- Trải nghiệm: Game thường cung cấp trải nghiệm giải trí, thách thức, hoặc phiêu
lưu cho người chơi. Điều này có thể bao gồm hình ảnh, âm thanh, câu chuyện, và
sự kích thích từ việc giải quyết các vấn ề hoặc ối mặt với thách thức.
- Thứ hạng và cạnh tranh: Trong nhiều trò chơi, người chơi có cơ hội cạnh tranh với
nhau hoặc với người chơi khác ể ạt ược sự thăng hạng hoặc thành tích tốt nhất.
Có nhiều loại game và chúng ược phân chia dựa trên các ặc iểm khác nhau.
• Có nhiều phương pháp phân loại game. Trong ó có thể phân
ra những phương pháp cơ bản sau: Dựa vào cách chơi; Kỹ thuật
tạo ra game ; Thiết bị ầu cuối; Cách kết nối và một số phương
pháp chuyên biệt khác.
Các thể loại:
lOMoARcPSD|36067889
- Game Hành Động (Action Games): Tập trung vào tốc ộ, phản xạ nhanh, và hành
ộng ầy kịch tính. Ví dụ: "Grand Theft Auto," "Devil May Cry."
- Game Giả Lập Cuộc Sống (Life Simulation Games): Cho phép người chơi xây
dựng và quản lý cuộc sống ảo. Ví dụ: "The Sims," "Stardew Valley."
- Game Chiến Thuật (Strategy Games): Đòi hỏi quản lý tài nguyên, lập kế hoạch,
và chiến thuật. Ví dụ: "Civilization," "StarCraft."
- Game Nhập Vai (Role-Playing Games - RPG): Người chơi tạo và iều khiển nhân
vật chính, phát triển kỹ năng và tham gia vào cốt truyện. Ví dụ: "The Elder
Scrolls," "Final Fantasy."
- Game Kinh Dị (Horror Games): Tạo cảm giác kinh dị và căng thẳng. Ví dụ:
"Resident Evil," "Amnesia: The Dark Descent."
- Game Thể Thao (Sports Games): Bao gồm các môn thể thao và hoạt ộng thể thao
khác. Ví dụ: "FIFA," "NBA 2K."
- Game Đua Xe (Racing Games): Người chơi tham gia ua xe trong môi trường 3D
hoặc 2D. Ví dụ: "Need for Speed," "Mario Kart."
- Game Phiêu Lưu (Adventure Games): Tập trung vào câu chuyện và giải quyết các
câu ố. Ví dụ: "The Legend of Zelda," "Monkey Island."
- Game Luyện Kỹ Năng (Skill-based Games): Đòi hỏi kỹ năng cụ thể và thường
thách thức người chơi trong việc cải thiện chúng. Ví dụ: "Tetris," "Guitar Hero." -
Game Nhập vai trực tuyến a người chơi (MMORPG - Massively Multiplayer
Online Role-Playing Games): Người chơi tham gia vào một thế giới ảo lớn và
tương tác với hàng ngàn người chơi khác trực tuyến. Ví dụ: "World of Warcraft,"
"Final Fantasy XIV."
II, Quy trình phát triển Game:
1. Pre-Production
Là giai oạn phát triển ý tưởng của game, bao gồm tất cả khía cạnh của game ó là high
concept, pitch, concept, game design document, prototype
a. High Concept:
Là một tóm tắt ngắn ngọn, dễ hiểu về ý tưởng cơ bản của trò chơi, thứ làm nó khác biệt
với những trò chơi khác trên thị trường.
b. Pitch:
Là 1 bài trình bày tài liệu mô tả chi tiết về trò chơi, bao gồm cốt truyện, gameplay,…,
dùng ể giới thiệu ý tưởng của trò chơi cho nhà ầu tư hoặc cấp trên.
c. Concept:
Là thứ giúp ịnh hình cốt truyện, cơ chế chơi và các yếu tố thiết kế trong game như: Cốt
truyện và bối cảnh, mục tiêu và nhiệm vụ, cơ chế chơi, nhân vật, thế giới game, phong
cách nghệ thuật, âm nhạc và âm thanh,..
d. Game design document(GDD):
GDD là một văn bản chứa toàn bộ thông tin sơ lược về những yếu tố chính của trò chơi
e. Prototype:
lOMoARcPSD|36067889
•Prototype là một phiên bản thử nghiệm của trò chơi, thường chỉ bao gồm các yếu tố cơ
bản ể thử nghiệm tính khả thi và cảm nhận chơi thử của trò chơi.
Prototype giúp ánh giá sớm sự thành công của ý tưởng và cung cấp cơ hội ể iều chỉnh
và cải thiện trước khi bắt ầu sản xuất chính thức.
2. Production
Giai oạn Production là giai oạn thực hiện việc tạo ra trò chơi dựa trên thiết kế và tài liệu
ở giai oạn Pre-Production.
a. Graphic Design:
Liên quan ến tạo ra các yếu tố hình ảnh của trò chơi bao gồm nhân vật, môi trường, ối
tượng,giao diện người dùng,…,
b. Sound Design:
Là quá trình tìm kiếm, tạo ra các hiệu ứng âm thanhâm nhạc cho trò chơi
c. Programing:
Lập trình trò chơi và tạo cơ sở dữ liệu ban ầu sao cho game hoạt ộng úng như kỳ vọng
khi thiết kế.
3. Post-Production
Giai oạn này có các thành phần như kiểm thử, bảo trì và marketing.
a. Kiểm thử
Việc kiểm thử sẽ ược thực hiện xuyên suốt các quá trình phát triển game cho ến
khi game ược phát hành thành công.
b. Bảo trì
Game sau khi phát hành cần ược bảo trì dựa trên việc kiểm tra lại các tính năng
cần thiết.
c. Marketing
Game cần ược marketing ngay khi có những bản thử nghiệm alpha hoặc beta, iều
này sẽ làm những khách hàng có hứng thú tham gia hoặc ơn giản là tiếp cận ược với
nhiều nguồn khách hàng với thời gian dài hơn
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN 1
Môn học: Lập trình game cơ bản Tìm
hiểu về các thể loại game
Downloaded by D?a (nyeonggot7@gmail.com) lOMoARcPSD| 36067889 lOMoARcPSD| 36067889 I, Khái niệm:
- Game hay Trò chơi là một hoạt ộng thường dùng ể giải trí và ôi khi cũng ược sử
dụng như một công cụ giáo dục. Nhiều trò chơi ã phát triển thành những môn thể
thao và ược tổ chức với quy mô lớn như các Đại hội thể thao.

• Đặc iểm : vui, ộc lập (hạn chế trong một ịa iểm và một khoảng thời gian),
may rủi, không sinh lợi (những người chơi không ạt tới một lợi ích vật chất
cụ thể), có luật chơi. • Phân loại: – Trò chơi dân gian – Trò chơi trí tuệ
– Trò chơi với bàn cờ – Trò chơi iện tử – Trò chơi truyền hình
– Trò chơi trực tuyến,.....
Trong ngữ cảnh của trò chơi iện tử, game thường bao gồm các yếu tố sau:
- Mục tiêu: Người chơi thường phải ạt ược mục tiêu cụ thể trong game. Mục tiêu có
thể là hoàn thành một cấp ộ, ánh bại ối thủ, tích luỹ iểm số, hoặc thực hiện các nhiệm vụ khác.
- Luật chơi: Mỗi game có quy tắc và hệ thống luật chơi riêng, mà người chơi phải
tuân thủ ể tham gia và thành công trong game.
- Tương tác: Trò chơi thường òi hỏi sự tương tác từ người chơi, bằng cách sử dụng
bàn phím, chuột, hoặc các thiết bị ầu vào khác nhau ể iều khiển nhân vật hoặc yếu tố trong game.
- Trải nghiệm: Game thường cung cấp trải nghiệm giải trí, thách thức, hoặc phiêu
lưu cho người chơi. Điều này có thể bao gồm hình ảnh, âm thanh, câu chuyện, và
sự kích thích từ việc giải quyết các vấn ề hoặc ối mặt với thách thức.
- Thứ hạng và cạnh tranh: Trong nhiều trò chơi, người chơi có cơ hội cạnh tranh với
nhau hoặc với người chơi khác ể ạt ược sự thăng hạng hoặc thành tích tốt nhất.
Có nhiều loại game và chúng ược phân chia dựa trên các ặc iểm khác nhau.
• Có nhiều phương pháp phân loại game. Trong ó có thể phân
ra những phương pháp cơ bản sau: Dựa vào cách chơi; Kỹ thuật
tạo ra game ; Thiết bị ầu cuối; Cách kết nối và một số phương pháp chuyên biệt khác. Các thể loại: lOMoARcPSD| 36067889
- Game Hành Động (Action Games): Tập trung vào tốc ộ, phản xạ nhanh, và hành
ộng ầy kịch tính. Ví dụ: "Grand Theft Auto," "Devil May Cry."
- Game Giả Lập Cuộc Sống (Life Simulation Games): Cho phép người chơi xây
dựng và quản lý cuộc sống ảo. Ví dụ: "The Sims," "Stardew Valley."
- Game Chiến Thuật (Strategy Games): Đòi hỏi quản lý tài nguyên, lập kế hoạch,
và chiến thuật. Ví dụ: "Civilization," "StarCraft."
- Game Nhập Vai (Role-Playing Games - RPG): Người chơi tạo và iều khiển nhân
vật chính, phát triển kỹ năng và tham gia vào cốt truyện. Ví dụ: "The Elder Scrolls," "Final Fantasy."
- Game Kinh Dị (Horror Games): Tạo cảm giác kinh dị và căng thẳng. Ví dụ:
"Resident Evil," "Amnesia: The Dark Descent."
- Game Thể Thao (Sports Games): Bao gồm các môn thể thao và hoạt ộng thể thao
khác. Ví dụ: "FIFA," "NBA 2K."
- Game Đua Xe (Racing Games): Người chơi tham gia ua xe trong môi trường 3D
hoặc 2D. Ví dụ: "Need for Speed," "Mario Kart."
- Game Phiêu Lưu (Adventure Games): Tập trung vào câu chuyện và giải quyết các
câu ố. Ví dụ: "The Legend of Zelda," "Monkey Island."
- Game Luyện Kỹ Năng (Skill-based Games): Đòi hỏi kỹ năng cụ thể và thường
thách thức người chơi trong việc cải thiện chúng. Ví dụ: "Tetris," "Guitar Hero." -
Game Nhập vai trực tuyến a người chơi (MMORPG - Massively Multiplayer
Online Role-Playing Games): Người chơi tham gia vào một thế giới ảo lớn và
tương tác với hàng ngàn người chơi khác trực tuyến. Ví dụ: "World of Warcraft," "Final Fantasy XIV."
II, Quy trình phát triển Game: 1. Pre-Production
Là giai oạn phát triển ý tưởng của game, bao gồm tất cả khía cạnh của game ó là high
concept, pitch, concept, game design document, prototype
a. High Concept:
• Là một tóm tắt ngắn ngọn, dễ hiểu về ý tưởng cơ bản của trò chơi, thứ làm nó khác biệt
với những trò chơi khác trên thị trường. b. Pitch:
• Là 1 bài trình bày tài liệu mô tả chi tiết về trò chơi, bao gồm cốt truyện, gameplay,…,
dùng ể giới thiệu ý tưởng của trò chơi cho nhà ầu tư hoặc cấp trên. c. Concept:
• Là thứ giúp ịnh hình cốt truyện, cơ chế chơi và các yếu tố thiết kế trong game như: Cốt
truyện và bối cảnh, mục tiêu và nhiệm vụ, cơ chế chơi, nhân vật, thế giới game, phong
cách nghệ thuật, âm nhạc và âm thanh,.. d. Game design document(GDD):
• GDD là một văn bản chứa toàn bộ thông tin sơ lược về những yếu tố chính của trò chơi e. Prototype: lOMoARcPSD| 36067889
•Prototype là một phiên bản thử nghiệm của trò chơi, thường chỉ bao gồm các yếu tố cơ
bản ể thử nghiệm tính khả thi và cảm nhận chơi thử của trò chơi.
• Prototype giúp ánh giá sớm sự thành công của ý tưởng và cung cấp cơ hội ể iều chỉnh
và cải thiện trước khi bắt ầu sản xuất chính thức. 2. Production
Giai oạn Production là giai oạn thực hiện việc tạo ra trò chơi dựa trên thiết kế và tài liệu
ở giai oạn Pre-Production. a. Graphic Design:
• Liên quan ến tạo ra các yếu tố hình ảnh của trò chơi bao gồm nhân vật, môi trường, ối
tượng,giao diện người dùng,…, b. Sound Design:
• Là quá trình tìm kiếm, tạo ra các hiệu ứng âm thanh và âm nhạc cho trò chơi c. Programing:
• Lập trình trò chơi và tạo cơ sở dữ liệu ban ầu sao cho game hoạt ộng úng như kỳ vọng khi thiết kế. 3. Post-Production
Giai oạn này có các thành phần như kiểm thử, bảo trì và marketing. a. Kiểm thử •
Việc kiểm thử sẽ ược thực hiện xuyên suốt các quá trình phát triển game cho ến
khi game ược phát hành thành công. b. Bảo trì •
Game sau khi phát hành cần ược bảo trì dựa trên việc kiểm tra lại các tính năng cần thiết. c. Marketing •
Game cần ược marketing ngay khi có những bản thử nghiệm alpha hoặc beta, iều
này sẽ làm những khách hàng có hứng thú tham gia hoặc ơn giản là tiếp cận ược với
nhiều nguồn khách hàng với thời gian dài hơn