Báo cáo bài tiểu luận số 01 môn Lập trình game (cơ bản): Tổng quan về game

Báo cáo bài tiểu luận số 01 môn Lập trình game (cơ bản): Tổng quan về game của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN
BÁO CÁO TIỂU LUẬN 01
MÔN HỌC: Lập trình Game cơ bản
lOMoARcPSD|36067889
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT .................................... 3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................. 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GAME ........................................................... 5
1.1 Khái niệm ........................................................................................................................... 5
1.2 Đặc iểm, yếu tố chung ....................................................................................................... 6
1. 3. Phân loại ......................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ .................................................................. 8
2.1 Khái niệm ........................................................................................................................... 8
2.2 Các hình thức của trò chơi iện tử ..................................................................................... 8
CHƯƠNG 3: VIDEO GAMES ......................................................................... 10
3.1 Khái niệm ......................................................................................................................... 10
3.2 Lịch sử Video Games ....................................................................................................... 12
3.3 Các thể loại Video Games ............................................................................................... 13
3.3.1 Dựa vào nội dung, cách thức chơi game ................................................................... 13
3.3.2 Dựa vào chế ộ chơi: ................................................................................................... 16
3.3.3 Dựa vào nền tảng thiết bị: ......................................................................................... 16
3.3.4 Dựa vào kiểu ồ hoạ: .................................................................................................. 16
3.3.5 Dựa vào mức ộ phức tạp: .......................................................................................... 17
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN GAME........................................ 19
4.1. Pre-Production ................................................................................................................ 19
4.1.1 High Concept: ........................................................................................................... 19
4.1.2 Pitch:.......................................................................................................................... 19
4.1.3 Concept: .................................................................................................................... 20
4.1.4 Game design document: ............................................................................................ 21
4.1.5 Prototype: .................................................................................................................. 21
4.2 Production ........................................................................................................................ 21
4.2.1 Graphic Design:......................................................................................................... 21
4.2.2 Sound Design: ........................................................................................................... 22
4.2.3 Intergation Programming .......................................................................................... 22
4.3 Post-Production ............................................................................................................... 23
lOMoARcPSD|36067889
4.3.1 Kiểm thử và bảo trì: .................................................................................................. 23
4.3.2 Marketing: ................................................................................................................ 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 24
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT
TẮT
TỪ GỐC TIẾNG ANH
NGHĨA TIẾNG VIỆT
Game Designer
Người tham gia chính trong quá trình thiết kế
game bao gồm: thiết kế ra các khái niệm, quy
tắc, cơ chế trong game.
Party Game
Trò chơi ược chơi tại các buổi tụ họp xã hội ể
tạo tương tác và mang lại sự giải trí, thư giãn
Card Game
Bất kỳ trò chơi nào sử dụng bài ể chơi
Board Game
Trò chơi trên bàn gồm 2 hay nhiều người chơi
tương tác với nhau thông qua một bàn cờ
Pencil and paper game
Trò chơi ược xây dựng dựa trên giấy và bút chì
(hoặc 1 công cụ viết khác), thường không cần
tẩy xoá
Miniature game
Game sa bàn chiến thuật, người chơi mô phỏng
lại các trận ánh giữa các ạo quân với nhau. Sử
dụng các mô hình tĩnh ể mô phỏng lại binh lính,
thiết bị,….
Game Controller
Bộ iều khiển, là thiết bị ầu vào/ ầu ra ược sử
dụng với trò chơi iện tử hoặc hệ thống giải trí ể
cung cấp ầu vào cho trò chơi iện tử
Haptics
Công nghệ tạo ra trải nghiệm chạm bằng cách
tác ộng lực, rung hoặc chuyển ộng lên người
dùng
AI
Artificial Intelligence
Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo, là
trí thông minh ược thể hiện bằng máy móc
lOMoARcPSD|36067889
Oscilloscope
Dao ộng ký, một thiết bị iện tử dùng ể hiển thị
dạng tín hiệu ưa vào cần quan sát theo tín hiệu
khác hay theo thời gian
Game Online
Là video game ược chơi qua Internet hoặc bất
kỳ mạng máy tính nào khác có sẵn
Mobile Game
Là trò chơi iện tử ược chơi trên thiết bị di ộng
RTS
Real-time Strategy
Chiến lược thời gian thực, là một thể loại trò
chơi iện tử chiến lược mà người chơi không
phải i theo lượt
TBS
Turn-based Strategy
Chiến lược theo lượt, là một thể loại trò chơi
iện tử mà người chơi sẽ chơi theo từng lượt i
Gameplay
Là cách thức cụ thể mà người chơi tương tác
với trò chơi. Là khuôn mẫu ược xác ịnh thông
qua luật chơi, mối liên hệ giữa người chơi và
trò chơi, cốt truyện và mối liên hệ của người
chơi với nó
Prototype
Mẫu ầu tiên, mô hình hay một sản phẩm ược
phát hành ể xây dựng và thử nghiệm một khái
niệm hoặc quá trình hoặc ể hoạt ộng như một
mẫu ể học hỏi và nhân rộng. Nó là một thuật
ngữ ược sử dụng trong nhiều khía cạnh của hệ
thống: quản lý thông tin, thiết kế, iện tử, phần
mềm và lập trình.
Marketing
Là một quá trình kinh doanh tạo mối quan hệ
và làm hài lòng khách hàng. Tập trung vào
khách hàng, một trong những thành phần hàng
ầu của quản lý doanh nghiệp
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. 1 Các trò chơi dân gian ..................................................................................................
8
Hình 1. 2 Board Game ................................................................................................................
8
Hình 2. 1 Máy Pin Ball ...............................................................................................................
9
lOMoARcPSD|36067889
Hình 2. 2 Video Games .............................................................................................................
10 Hình 3. 1 Hệ máy Arcade .........................................................................................................
11
Hình 3. 2 Thiết bị di ộng ......................................................................................................... 12
Hình 3. 3 Hệ máy Console........................................................................................................ 12
Hình 3. 4 Các thiết bị iều khiển game .................................................................................... 13
Hình 3. 5 Game hành ộng Call of Duty .................................................................................. 14
Hình 3. 6 Game phiêu lưu Tom Raider .....................................................................................
15
Hình 3. 7 Game chiến thuật AOE .............................................................................................
16
Hình 3. 8 Game nhập vai Final Fantasy ................................................................................... 16
Hình 3. 9 Game Handheld ........................................................................................................ 17
Hình 3. 10 Game 2D .................................................................................................................
18
Hình 3. 11 Game 3D .................................................................................................................
18
Hình 4. 1 Quy trình phát triển game .........................................................................................
20
Hình 4. 2 Thiết kế nhân vật ...................................................................................................... 23
Hình 4. 3 Lập trình tích hợp ..................................................................................................... 25
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GAME
1.1 Khái niệm
Chưa có một ịnh nghĩa chính xác và thống nhất về game. Mỗi game designer có thể ưa
ra ịnh nghĩa của bản thân ánh giá là rõ ràng và có sức thuyết phục
Một vài ịnh nghĩa của game của các game designer kinh nghiệm: o “Game là một hoạt
ộng của hệ thống iều khiển tự nguyện, trong ó là một cuộc tranh ấu giữa các thế lực,
bị giới hạn bởic quy tắc nhằm tạo ra một kết quả không cân bằng”, theo lời Elliot
Avedon và Brian Sutton-Smith o “Game một cấu trúc tương tác của c giá trị nội
sinh mà òi hỏi người chơi phải tranh ấu ể ạt ược mục tiêu”, theo lời Greg Costikyan
lOMoARcPSD|36067889
o “Trò chơi là một hệ thống khép kín, có luật lệ rõ ràng, thu hút người chơi vào các
cuộc tranh ấu ược ịnh trước, và kết thúc bằng một kết quả không cân bằng”, theo lời
Tracy Fullerton, Chris Swain, Steven Hoffman o “Trò chơi một hoạt ộng giải
quyết vấn ề, ược tiếp cận với thái ộ vui tươi”, theo lời Jesse Schell
Tuy nhiên, chúng ta thể hiểu Game ơn giản một hoạt ộng dùng ể giải trí, cạnh tranh
ôi khi ược dùng nmột công cụ giáo dục, người chơi tham gia o thông qua việc tương
tác với một tập hợp các quy tắc và mục tiêu cụ thể.
Hiện nay nhiều trò chơi ã phát triển thành những môn thể thao ược tổ chức với
quy mô lớn như các Đại hội thể thao.
1.2 Đặc iểm, yếu tố chung
Mọi trò chơi ều có một trong các ặc iểm và yếu tố sau:
Game em tới sự giải trí, sự bất ngờ và kích thích trí tò mò của người chơi
Game ược tham gia tự nguyện
Game có mục tiêu
Game có xung ột
Game có luật lệ
Game có thể thắng hoặc thua
Game có tính tương tác
Game có thử thách
Game có thể tạo ra giá trị nội tại của riêng chúng
Game thu hút người chơi
Game là hệ thống khép kín
1. 3. Phân loại
Game nhiều loại khác nhau, ược phân chia dựa trên nhiều ặc iểm khác nhau như cách
chơi, kỹ thuật tạo ra game, thiết bị ầu cuối,… Dưới ây là một số thể loại Game:
Trò chơi dân gian
lOMoARcPSD|36067889
Party games
Card Games
Board Games
Dice games
Pencil-and-paper games
Miniature games
Video games
….
Hình 1. 1 Các trò chơi dân gian
lOMoARcPSD|36067889
Hình 1. 2 Board Game
CHƯƠNG 2: TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ
2.1 Khái niệm
Là trò chơi sử dụng các thiết bị iện tử tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi ược
trải nghiệm
2.2 Các hình thức của trò chơi iện tử
Vì trò chơi iện tử là trò chơi sử dụng các thiết bị iện tử ể tương tác với người chơi. Do
ó các hình thức của trò chơi iện tử sẽ phân ra dựa trên 2 yếu tố ó là: thiết bị tạo ra hình ảnh
thiết bị không tạo ra hình ảnh
Thiết bị không tạo ra hình ảnh: một số hình thức như: trò chơi iện tử cầm tay, trò
chơi dùng iện báo ánh chữ, trò chơi máy bắn bi (pin ball), trò chơi ổi thưởng, gắp
thú,..
lOMoARcPSD|36067889
Hình 2. 1 Máy Pin Ball
Thiết bị tạo ra hình ảnh: hình thức Video Games, ây hình thức trò chơi iện
tử phổ biến nhất hiện nay
lOMoARcPSD|36067889
Hình 2. 2 Video Games
CHƯƠNG 3: VIDEO GAMES
3.1 Khái niệm
một dạng trò chơi iện tử liên quan ến tính tương tác với 1 giao diện người dùngtạo
ra 1 phản hồi hình ảnh (video)
Các hệ thống thiết bị iện tử ược sử dụng chơi Video Games ược gọi các hệ y
như:
o Hệ máy arcade (game thùng, hệy sử dụng xèngchơi) o Thiết bị di
ộng
o Máy tính cá nhân
o Hệ máy console (chơi trên hệ y chuyên dụng kết nối với 1 màn hình:
PlayStation, XBox,…)
Hình 3. 1 Hệ máy Arcade
lOMoARcPSD|36067889
Hình 3. 2 Thiết bị di ộng
Hình 3. 3 Hệ máy Console
Người chơi sẽ tương tác với Video Games thông qua các thiết bị ầu vào gọi thiết bị
iều khiển game (Game Controller) thay ổi tuỳ theo hệ máy. Một số thiết bị iều khiển game
là:
o Tay cầm chuyên dụng
o Bàn phím o Chuột
lOMoARcPSD|36067889
o Loa, tai nghe o Các thiết bị ngoại vi chức năng Haptics: công nghệ tạo rung
phản hồi/cảnh báo cho tay cầm chơi game hay iện thoại di ộng.
Hình 3. 4 Các thiết bị iều khiển game
3.2 Lịch sử Video Games
Lịch sử Video Games ược chia thành 6 giai oạn, gắn liền với lịch sử phát triển của các
thiết bị ầu cuối: máy vi tính, các thiết bị chơi game chuyên dụng sự phát triển của các thiết
bị iện tử cầm tay. Bên cạnh thiết bị ầu cuối, lịch sử của video game còn gắn liền với lịch sử của
sự phát triển các kỹ thuật trí tuệ nhân tạo (AI).
1958: Sự ra ời của game Tennis of Two: ược phát triển bởi William Higinbotham. Đây
chương trình phỏng môn thể thao tennis trên một màn hình oscilloscope cho
phép hai người chơi sử dụng một thiết bị cầm box-shaped với một viên bi ể chỉnh hướng
và một phím ể ánh bóng.
1971-1977: Giai oạn công nghiệp mới: game trên máy tính cá nhân.
1978 1986: Giai oạn hoàng kim của game trên máy tính cá nhân
1983 1995: Giai oạn của game Console thế hệ III (Máy Nintendo)
Giai oạn 1990: Đánh dấu sự ra ời của game online
1988 1999: Giai oạn của Game console thế hệ IV
Giai oạn 2010: Sự ra ời của Mobile Game
lOMoARcPSD|36067889
3.3 Các thể loại Video Games
nhiều loại game chúng ược phân chia dựa trên các c iểm khác nhau. nhiều
phương pháp phân loại game như: Dựa vào cách chơi, dựa vào kỹ thuật tạo ra game, dựa vào
thiết bị ầu cuối, dựa vào cách kết nối, …
3.3.1 Dựa vào nội dung, cách thức chơi game
Game hành ộng:
o Khái Niệm: Game hành ộng tập trung vào tốc ộ, phản ứng nhanh và khả năng
iều khiển nhân vật chủ ộng ể vượt qua các thử thách và ối ầu với ối thủ. o Đặc
Điểm: Gameplay linh hoạt, thường có yếu tố chiến ấu và bắn súng. Có một số
dòng hành ộng như: Phiêu lưu (thu thập, sử dụng vật phẩm, giải ố,..), Stealth (
ối kháng nhưng không trực tiếp chiến ấu), Beat ‘em up (Chiến ấu chống lại số
lượng lớn ối thủ, ối thủ xuất hiện theo từng ợt),…
o Ví Dụ: "Devil May Cry," "Call of Duty," "Super Mario Bros."
Hình 3. 5 Game hành ộng Call of Duty
Game phiêu lưu:
o Khái Niệm: Game phiêu lưu thường có cốt truyện sâu sắc, nhiệm vụ khám phá
môi trường, giải ố, và thường kết hợp với yếu tố hành ộng. o Đặc Điểm: Thường
yếu tố câu chuyện mạnh mẽ, giải logic, thế giới game rộng lớn. Gameplay
chú trọng vào thu thập sử dụng vật phẩm ể giải quyết vấn ề trong game. Game
lOMoARcPSD|36067889
sử dụng một số chế giải ố, quản knăng kho o Dụ: "The Legend of
Zelda," "Uncharted," "Tomb Raider"
Hình 3. 6 Game phiêu lưu Tom Raider
Game chiến thuật
o Khái Niệm: Game chiến thuật òi hỏi người chơi phải chiến lược và quản lý
tài nguyên ạt ược mục tiêu chiến lược. o Đặc Điểm: Chia thành chiến thuật
thời gian thực (RTS) hoặc chiến thuật lược (TBS), nơi người chơi thời gian
thực hoặc lược ưa ra quyết ịnh chiến lược. o Dụ: "StarCraft,"
"Civilization," "Total War"
lOMoARcPSD|36067889
Hình 3. 7 Game chiến thuật AOE
Game nhập vai (Role - Playing Games - RPG)
o Khái Niệm: Game nhập vai cho phép người chơi óng vai nhân vật trong một thế
giới ảo, thường có yếu tố phát triển nhân vật và cốt truyện. o Đặc Điểm: Có cấp
ộ nhân vật, chiến lược, nhiệm vụ phụ, và thường có một hệ thống chiến ấu.
o Ví Dụ: "The Elder Scrolls series," "Final Fantasy," "Mass Effect"
Hình 3. 8 Game nhập vai Final Fantasy
Các dạng game khác: Game xây dựng quản lý (Simcity, City Building,…), Game mô
phỏng (Farm, The sim,…), Game âm nhạc, Game thể thao,…
lOMoARcPSD|36067889
3.3.2 Dựa vào chế ộ chơi:
Single-player: Chơi một mình
Multiplayer: Nhiều người chơi tương tác với nhau
3.3.3 Dựa vào nền tảng thiết bị:
PC Games: Game chơi trên máy tính cá nhân
Console Games: Game chơi trên các hệ máy chuyên dụng như PlayStation, XBox,
Nintendo,..
Mobile Games: Game chơi trên thiết bị di ộng
Arcade Games: Game chơi trên các hệ máy thùng, máy xèng
Game Handheld: Game chơi trên thiết bị cầm tay, chứa tất cả các thiết bị cần thiết
(màn hình, phần cứng, phần mềm,..)
Hình 3. 9 Game Handheld
3.3.4 Dựa vào kiểu ồ hoạ:
2D Games: Sử dụng ồ hoạ 2 chiều
lOMoARcPSD|36067889
Hình 3. 10 Game 2D
3D Games: Sử dụng ồ hoạ 3 chiều
Hình 3. 11 Game 3D
3.3.5 Dựa vào mức ộ phức tạp:
Game casual: Game dành cho người chơi không chuyên nghiệp. Được thiết kế chơi
không cần ầu nhiều thời gian hoặc k năng ặc biệt. Đặc iểm dễ chơi, dễ tiếp
cận, thời gian chơi ngắn. Ví dụ: "Angry Birds," "Candy Crush Saga," "Flappy Bird”
lOMoARcPSD|36067889
Hardcore Games: Game dành cho người chơi chuyên nghiệp, kỹ năng chơi game.
Game có lối chơi khá phức tạp và thường không hấp dẫn các người chơi thông thường.
Đặc iểm game yêu cầu nhiều thời gian hiểu lên cấp, khó cao cần chiến
thuật, kỹ năng chơi cụ thể. Ví dụ: "Dark Souls," "Dota 2," "Monster Hunter”
Ngoài ra còn nhiều thể loại game khác nữa.
lOMoARcPSD|36067889
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN
GAME
Được chia làm 3 giai oạn chính là Pre-Production, Production, Post-Production
Hình 4. 1 Quy trình phát triển game
4.1. Pre-Production
giai oạn phát triển ý tưởng. Các ý tưởng cho lập trình, nội dung, thể loại game (action,
puzzle, adventure,…), phong cách hoạ, âm nhạc,… dần ược hình thành, thể hiện qua biểu ồ,
ặc tả, hình vẽ tay về nhân vật,… ược lựa chọn và thống nhất xuyên suốt các giai oạn phát triển
giai oạn này các thành phần như high concept, pitch, concept, game design
document, prototype
4.1.1 High Concept:
một tóm tắt ngắn ngọn, dễ hiểu về ý tưởng bản của trò chơi. ược thiết kế
nhanh chóng truyền ạt các nh năng chính làm cho trò chơi nổi bật so với những trò
chơi khác
High Concept giúp tập trung ý tưởng cơ bản của trò chơi làm cho dễ dàng hiểu ược
bởi các thành viên trong ội và bên ngoài trong suốt quá trình tạo ra trò chơi
4.1.2 Pitch:
Pitch là một thuật ngữ thường ược sử dụng trong việc tiếp thị và quảng bá các ý tưởng,
dự án, sản phẩm hoặc dịch vụ.
Ở ây Pitch là 1 bài thuyết trình, bài bài trình bày hoặc tài liệu mô tả chi tiết về trò chơi,
bao gồm cốt truyện, gameplay,…, dùng giới thiệu ý tưởng của trò chơi thu hút sự
chú ý từ các bên liên quan, bao gồm ầu tư, nhà phát triển, hoặc nhà xuất bản.
lOMoARcPSD|36067889
Mục tiêu của pitch thuyết phục người nghe rằng ó là một ý tưởng giá trị tiềm
năng thành công
Một pitch thì thường bao gồm các yếu tố sau:
o High Concept: Tóm tắt ý tưởng cốt truyện hoặc chế chơi của sản phẩm một
cách ngắn gọn hấp dẫn o Mục tiêu ối tượng của mục tiêu: tả mục tiêu
chính của sản phẩm những ối tượng sẽ là người sử dụng hoặc nhắm ến o Sự ộc
áo và giá trị: Điểm nổi bật làm cho ý tưởng này khác biệt và hấp dẫn so với các sản
phẩm tương tự khác o Thị trường tiềm năng: Đánh giá về thị trường mục tiêu
và tiềm năng tài chính, phát triển của sản phẩm o Phân tich cạnh tranh: Nêu rõ sự
khác biệt so với các sản phẩm ã sẵn trên thị trường o Tầm nhìn kế hoạch:
Mô tả tầm nhìn dài hạn và kế hoạch phát triển sản phẩm
4.1.3 Concept:
ý tưởng cốt lõi, khái quát hoặc tả tổng quan về trò chơi. Giúp trực quan hoá ý
tưởng và cung cấp hình dung về cách trò chơi sẽ trông như nào
Nó giúp ịnh hình cốt truyện, cơ chế chơi và các yếu tố thiết kế quan trọng khác như:
o Cốt truyện Bối cảnh: tả cốt truyện chính nền tảng bối cảnh của trò
chơi. Bao gồm thế giới trong trò chơi, thời gian, và tính huống khởi ầu o Mục tiêu
Nhiệm vụ: Định mục tiêu chơi nhiệm vụ người chơi phải thực hiện.
Điều này thể liên quan ến việc giải quyết câu ố, chiến ấu, khám phá, xây dựng,
hoặc bất kỳ hoạt ộng nào khác. o Cơ chế chơi: tả cách người chơi tương tác với
trò chơi. Bao gồm các yếu tố như cách di chuyển, tương tác với ối tượng, hệ thống
chiến ấu, cơ chế thao tác, và nhiều hơn nữa.
o Nhân vật: Đặc tả những nhân vật chính phụ trong trò chơi, bao gồm ngoại
hình, tính cách, kỹ năng và mục tiêu nhân. o Thế giới game: Trình bày thông tin
về thế giới trò chơi diễn ra, bao gồm ịa iểm, văn hóa, lịch sử các yếu tố tạo
nên bối cảnh cho trò chơi. o Phong cách và nghệ thuật: Xác ịnh hướng nghệ thuật
và thiết kế hình ảnh cho trò chơi, bao gồm loại hình nghệ thuật (2D, 3D), màu sắc,
hình vẽ, và phong cách trực quan. o Âm nhạc và âm thanh: Xác ịnh cách âm nhạc
và hiệu ứng âm thanh sẽ tương tác với trò chơi, tạo nên không gian âm thanh ộc áo
lOMoARcPSD|36067889
phù hợp với bối cảnh. o Tính ộc áo và giá trị: Liệt kê những iểm ộc áo và gtrị
ặc biệt mà trò chơi em lại so với các trò chơi khác.
4.1.4 Game design document:
Game Design Document là một tài liệu chi tiết mô tả toàn bộ cấu trúc yếu tố của trò
chơi. Nó bao gồm thông tin về gameplay, cấp ộ, nhân vật, nhiệm vụ, và các yếu tố khác
của trò chơi.
GDD là một văn bản hướng dẫn cho toàn bộ ội phát triển và cung cấp hướng dẫn chi tiết
ể tạo ra trò chơi theo ý tưởng ã ược thiết kế.
4.1.5 Prototype:
Là 1 phiên bản ban ầu, thô sơ và chưa hoàn chỉnh của 1 dự án. Prototype là một phiên
bản thử nghiệm của trò chơi, thường chỉ bao gồm các yếu tố cơ bản ể thử nghiệm tính
khả thi và cảm nhận chơi thử của trò chơi.
Prototype giúp ánh giá sớm sự thành công của ý tưởng và cung cấp cơ hội ể iều chỉnh
và cải thiện trước khi bắt ầu sản xuất chính thức.
4.2 Production
Giai oạn Production trong quy trình phát triển game là giai oạn thực hiện việc tạo ra trò
chơi dựa trên thiết kế và tài liệu ã ược phát triển ở giai oạn Pre-Production.
Ở giai oạn này, các thành viên trong ội phát triển game sẽ làm việc cùng nhau ể tạo ra
các thành phần như ồ hoạ, âm thanh, lập trình và nội dung game. Các yếu tố khác nhau của trò
chơi sẽ ược phát triển song song và sau ó tích hợp vào nhau ể tạo thành phiên bản hoàn chỉnh
của trò chơi.
4.2.1 Graphic Design:
Liên quan ến tạo ra các yếu tố hình ảnh của trò chơi bao gồm nhân vật, môi trường, ối
tượng, vật phẩm, giao diện người dùng,…, ể thể hiện trực quan cho trò chơi, tạo nên trải
nghiệm hấp dẫn cho người chơi.
lOMoARcPSD|36067889
Hình 4. 2 Thiết kế nhân vật
4.2.2 Sound Design:
quá trình tạo ra các hiệu ứng âm thanh, âm nhạc c yếu tố âm thanh khác thể
hiện và nâng cao trải nghiệm âm thanh của trò chơi
Mục tiêu là tạo ra không khí và cảm xúc, cũng như cải thiện trải nghiệm người chơi
4.2.3 Intergation Programming
Bao gồm việc kết hợp các thành phần riêng lẻ của trò chơi gồm lập trình hệ thống (kết
nối dữ liệu, quản lý tài nguyên, xử lý sự kiện, cơ chế chơi,…), thiết kế ồ họa, và thiết kế
âm thanh, thành một hệ thống hoạt ộng tương thích và mượt mà
Công việc này còn liên quan ến kiểm thử tích hợp ể ảm bảo tất cả mọi thứ hoạt ộng úng
như kỳ vọng.
Trong lập trình tích hợp, chúng ta cần ảm bảo các yếu tố sau:
o Cơ chế chơi: Lập trình ể ảm bảo rằng các cơ chế chơi như di chuyển, tương
tác với ối tượng, hệ thống chiến ấu và nhiều cơ chế khác hoạt ộng một cách chính
xác và mượt mà. o Giao diện người dùng: Lập trình giao diện ể ảm bảo
rằng người chơi có thể tương tác với trò chơi qua các menu, nút bấm, hộp thoại và
giao diện khác. o Kết nối dữ liệu: Lập trình ể kết nối dữ liệu từ các nguồn khác
nhau như cơ sở dữ liệu, tệp tin lưu trữ và mạng ể ảm bảo rằng trò chơi có thể lấy
và lưu trữ thông tin cần thiết. o Quản lý tài nguyên: Lập trình ể quản lý tài
lOMoARcPSD|36067889
nguyên như mô hình 3D, hình ảnh, âm thanh và nhiều tài nguyên khác ể tối ưu hóa
hiệu suất và tải dữ liệu hiệu quả. o Xử lý sự kiện: Lập trình xử lý các sự
kiện trong trò chơi như tương tác người chơi, thời gian, va chạm và các sự kiện
khác ể tạo ra phản ứng thích hợp. o Thử nghiệm và Sửa lỗi: Lập trình ể thực
hiện kiểm tra và sửa lỗi ể ảm bảo rằng trò chơi hoạt ộng mượt mà và ổn ịnh. o Tối
ưu hoá hiệu suất: Lập trình ể tối ưu hóa hiệu suất trò chơi, ảm bảo rằng nó chạy
mượt mà trên các nền tảng và thiết bị khác nhau. o Kết hợp nghệ thuật và
âm thanh: Lập trình ể tích hợp yếu tố nghệ thuật và âm thanh, ảm bảo rằng trải
nghiệm âm thanh và hình ảnh hoạt ộng tương thích và tạo cảm giác ồng nhất cho
người chơi.
Hình 4. 3 Lập trình tích hợp
4.3 Post-Production
Post-Production (hoặc sau sản xuất) giai oạn cuối cùng trong quy trình phát triển
game. Giai oạn này có các thành phần như kiểm thử, bảo trì và marketing.
4.3.1 Kiểm thử và bảo trì:
giai oạn quan trọng trong quy trình phát triển trò chơi nhằm ảm bảo trò chơi hoạt ộng
một cách chính xác.
Việc kiểm thử sẽ ược thực hiện xuyên suốt các quá trình trong cả 3 giai oạn
postproduction, production và pre-production.
lOMoARcPSD|36067889
Giai oạn này bao gồm việc kiểm tra, phát hiện sửa lỗi, cũng như duy trì cải tiến
trò chơi sau khi phát hành.
4.3.2 Marketing:
Là quá trình xây dựng và thực hiện các chiến lược ể quảng bá, quảng cáo và tiếp cận các
ối tượng mục tiêu, nhằm tạo sự nhận biết, tạo sự tăng doanh số bán hàng cho
trò chơi
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Thị Thu Hường (2014), “Lập trình game cơ bản”, Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn Thông
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN
BÁO CÁO TIỂU LUẬN 01
MÔN HỌC: Lập trình Game cơ bản lOMoARcPSD| 36067889 MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT .................................... 3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................. 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GAME ........................................................... 5
1.1 Khái niệm ........................................................................................................................... 5
1.2 Đặc iểm, yếu tố chung ....................................................................................................... 6
1. 3. Phân loại ......................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ .................................................................. 8
2.1 Khái niệm ........................................................................................................................... 8
2.2 Các hình thức của trò chơi iện tử ..................................................................................... 8
CHƯƠNG 3: VIDEO GAMES ......................................................................... 10
3.1 Khái niệm ......................................................................................................................... 10
3.2 Lịch sử Video Games ....................................................................................................... 12
3.3 Các thể loại Video Games ............................................................................................... 13
3.3.1 Dựa vào nội dung, cách thức chơi game ................................................................... 13
3.3.2 Dựa vào chế ộ chơi: ................................................................................................... 16
3.3.3 Dựa vào nền tảng thiết bị: ......................................................................................... 16
3.3.4 Dựa vào kiểu ồ hoạ: .................................................................................................. 16
3.3.5 Dựa vào mức ộ phức tạp: .......................................................................................... 17
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN GAME........................................ 19
4.1. Pre-Production ................................................................................................................ 19
4.1.1 High Concept: ........................................................................................................... 19
4.1.2 Pitch:.......................................................................................................................... 19
4.1.3 Concept: .................................................................................................................... 20
4.1.4 Game design document: ............................................................................................ 21
4.1.5 Prototype: .................................................................................................................. 21
4.2 Production ........................................................................................................................ 21
4.2.1 Graphic Design:......................................................................................................... 21
4.2.2 Sound Design: ........................................................................................................... 22
4.2.3 Intergation Programming .......................................................................................... 22
4.3 Post-Production ............................................................................................................... 23 lOMoARcPSD| 36067889
4.3.1 Kiểm thử và bảo trì: .................................................................................................. 23
4.3.2 Marketing: ................................................................................................................ 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 24
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT
TỪ GỐC TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT TẮT Game Designer
Người tham gia chính trong quá trình thiết kế
game bao gồm: thiết kế ra các khái niệm, quy tắc, cơ chế trong game. Party Game
Trò chơi ược chơi tại các buổi tụ họp xã hội ể
tạo tương tác và mang lại sự giải trí, thư giãn Card Game
Bất kỳ trò chơi nào sử dụng bài ể chơi Board Game
Trò chơi trên bàn gồm 2 hay nhiều người chơi
tương tác với nhau thông qua một bàn cờ Pencil and paper game
Trò chơi ược xây dựng dựa trên giấy và bút chì
(hoặc 1 công cụ viết khác), thường không cần tẩy xoá Miniature game
Game sa bàn chiến thuật, người chơi mô phỏng
lại các trận ánh giữa các ạo quân với nhau. Sử
dụng các mô hình tĩnh ể mô phỏng lại binh lính, thiết bị,…. Game Controller
Bộ iều khiển, là thiết bị ầu vào/ ầu ra ược sử
dụng với trò chơi iện tử hoặc hệ thống giải trí ể
cung cấp ầu vào cho trò chơi iện tử Haptics
Công nghệ tạo ra trải nghiệm chạm bằng cách
tác ộng lực, rung hoặc chuyển ộng lên người dùng AI Artificial Intelligence
Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo, là
trí thông minh ược thể hiện bằng máy móc lOMoARcPSD| 36067889 Oscilloscope
Dao ộng ký, một thiết bị iện tử dùng ể hiển thị
dạng tín hiệu ưa vào cần quan sát theo tín hiệu khác hay theo thời gian Game Online
Là video game ược chơi qua Internet hoặc bất
kỳ mạng máy tính nào khác có sẵn Mobile Game
Là trò chơi iện tử ược chơi trên thiết bị di ộng RTS Real-time Strategy
Chiến lược thời gian thực, là một thể loại trò
chơi iện tử chiến lược mà người chơi không phải i theo lượt TBS Turn-based Strategy
Chiến lược theo lượt, là một thể loại trò chơi
iện tử mà người chơi sẽ chơi theo từng lượt i Gameplay
Là cách thức cụ thể mà người chơi tương tác
với trò chơi. Là khuôn mẫu ược xác ịnh thông
qua luật chơi, mối liên hệ giữa người chơi và
trò chơi, cốt truyện và mối liên hệ của người chơi với nó Prototype
Mẫu ầu tiên, mô hình hay một sản phẩm ược
phát hành ể xây dựng và thử nghiệm một khái
niệm hoặc quá trình hoặc ể hoạt ộng như một
mẫu ể học hỏi và nhân rộng. Nó là một thuật
ngữ ược sử dụng trong nhiều khía cạnh của hệ
thống: quản lý thông tin, thiết kế, iện tử, phần mềm và lập trình. Marketing
Là một quá trình kinh doanh tạo mối quan hệ
và làm hài lòng khách hàng. Tập trung vào
khách hàng, một trong những thành phần hàng
ầu của quản lý doanh nghiệp
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. 1 Các trò chơi dân gian .................................................................................................. 8
Hình 1. 2 Board Game ................................................................................................................ 8
Hình 2. 1 Máy Pin Ball ............................................................................................................... 9 lOMoARcPSD| 36067889
Hình 2. 2 Video Games .............................................................................................................
10 Hình 3. 1 Hệ máy Arcade ......................................................................................................... 11
Hình 3. 2 Thiết bị di ộng ......................................................................................................... 12
Hình 3. 3 Hệ máy Console........................................................................................................ 12
Hình 3. 4 Các thiết bị iều khiển game .................................................................................... 13
Hình 3. 5 Game hành ộng Call of Duty .................................................................................. 14
Hình 3. 6 Game phiêu lưu Tom Raider ..................................................................................... 15
Hình 3. 7 Game chiến thuật AOE ............................................................................................. 16
Hình 3. 8 Game nhập vai Final Fantasy ................................................................................... 16
Hình 3. 9 Game Handheld ........................................................................................................ 17
Hình 3. 10 Game 2D ................................................................................................................. 18
Hình 3. 11 Game 3D ................................................................................................................. 18
Hình 4. 1 Quy trình phát triển game ......................................................................................... 20
Hình 4. 2 Thiết kế nhân vật ...................................................................................................... 23
Hình 4. 3 Lập trình tích hợp ..................................................................................................... 25
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GAME 1.1 Khái niệm
Chưa có một ịnh nghĩa chính xác và thống nhất về game. Mỗi game designer có thể ưa
ra ịnh nghĩa của bản thân mà ánh giá là rõ ràng và có sức thuyết phục
Một vài ịnh nghĩa của game của các game designer kinh nghiệm: o “Game là một hoạt
ộng của hệ thống iều khiển tự nguyện, trong ó là một cuộc tranh ấu giữa các thế lực,
bị giới hạn bởi các quy tắc nhằm tạo ra một kết quả không cân bằng”, theo lời Elliot
Avedon và Brian Sutton-Smith o “Game là một cấu trúc tương tác của các giá trị nội
sinh mà òi hỏi người chơi phải tranh ấu ể ạt ược mục tiêu”, theo lời Greg Costikyan lOMoARcPSD| 36067889
o “Trò chơi là một hệ thống khép kín, có luật lệ rõ ràng, thu hút người chơi vào các
cuộc tranh ấu ược ịnh trước, và kết thúc bằng một kết quả không cân bằng”, theo lời
Tracy Fullerton, Chris Swain, và Steven Hoffman o “Trò chơi là một hoạt ộng giải
quyết vấn ề, ược tiếp cận với thái ộ vui tươi”, theo lời Jesse Schell
Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu Game ơn giản là một hoạt ộng dùng ể giải trí, cạnh tranh
và ôi khi ược dùng như một công cụ giáo dục, mà người chơi tham gia vào thông qua việc tương
tác với một tập hợp các quy tắc và mục tiêu cụ thể.
Hiện nay có nhiều trò chơi ã phát triển thành những môn thể thao và ược tổ chức với
quy mô lớn như các Đại hội thể thao.
1.2 Đặc iểm, yếu tố chung
Mọi trò chơi ều có một trong các ặc iểm và yếu tố sau: •
Game em tới sự giải trí, sự bất ngờ và kích thích trí tò mò của người chơi •
Game ược tham gia tự nguyện • Game có mục tiêu • Game có xung ột • Game có luật lệ •
Game có thể thắng hoặc thua • Game có tính tương tác • Game có thử thách •
Game có thể tạo ra giá trị nội tại của riêng chúng • Game thu hút người chơi •
Game là hệ thống khép kín 1. 3. Phân loại
Game có nhiều loại khác nhau, ược phân chia dựa trên nhiều ặc iểm khác nhau như cách
chơi, kỹ thuật tạo ra game, thiết bị ầu cuối,… Dưới ây là một số thể loại Game: • Trò chơi dân gian lOMoARcPSD| 36067889 • Party games • Card Games • Board Games • Dice games • Pencil-and-paper games • Miniature games • Video games • ….
Hình 1. 1 Các trò chơi dân gian lOMoARcPSD| 36067889 Hình 1. 2 Board Game
CHƯƠNG 2: TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ 2.1 Khái niệm
Là trò chơi sử dụng các thiết bị iện tử tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi ược trải nghiệm
2.2 Các hình thức của trò chơi iện tử
Vì trò chơi iện tử là trò chơi sử dụng các thiết bị iện tử ể tương tác với người chơi. Do
ó các hình thức của trò chơi iện tử sẽ phân ra dựa trên 2 yếu tố ó là: thiết bị tạo ra hình ảnh và
thiết bị không tạo ra hình ảnh •
Thiết bị không tạo ra hình ảnh: Có một số hình thức như: trò chơi iện tử cầm tay, trò
chơi dùng iện báo ánh chữ, trò chơi máy bắn bi (pin ball), trò chơi ổi thưởng, gắp thú,.. lOMoARcPSD| 36067889
Hình 2. 1 Máy Pin Ball
Thiết bị tạo ra hình ảnh: Có hình thức là Video Games, và ây là hình thức trò chơi iện
tử phổ biến nhất hiện nay lOMoARcPSD| 36067889
Hình 2. 2 Video Games
CHƯƠNG 3: VIDEO GAMES 3.1 Khái niệm
Là một dạng trò chơi iện tử liên quan ến tính tương tác với 1 giao diện người dùng ể tạo
ra 1 phản hồi hình ảnh (video)
Các hệ thống thiết bị iện tử ược sử dụng ể chơi Video Games ược gọi là các hệ máy như:
o Hệ máy arcade (game thùng, hệ máy sử dụng xèng ể chơi) o Thiết bị di ộng o Máy tính cá nhân
o Hệ máy console (chơi trên hệ máy chuyên dụng kết nối với 1 màn hình: PlayStation, XBox,…)
Hình 3. 1 Hệ máy Arcade lOMoARcPSD| 36067889
Hình 3. 2 Thiết bị di ộng
Hình 3. 3 Hệ máy Console
Người chơi sẽ tương tác với Video Games thông qua các thiết bị ầu vào gọi là thiết bị
iều khiển game (Game Controller) và thay ổi tuỳ theo hệ máy. Một số thiết bị iều khiển game là: o Tay cầm chuyên dụng o Bàn phím o Chuột lOMoARcPSD| 36067889
o Loa, tai nghe o Các thiết bị ngoại vi có chức năng Haptics: công nghệ tạo rung
phản hồi/cảnh báo cho tay cầm chơi game hay iện thoại di ộng.
Hình 3. 4 Các thiết bị iều khiển game
3.2 Lịch sử Video Games
Lịch sử Video Games ược chia thành 6 giai oạn, gắn liền với lịch sử phát triển của các
thiết bị ầu cuối: máy vi tính, các thiết bị chơi game chuyên dụng và sự phát triển của các thiết
bị iện tử cầm tay. Bên cạnh thiết bị ầu cuối, lịch sử của video game còn gắn liền với lịch sử của
sự phát triển các kỹ thuật trí tuệ nhân tạo (AI). •
1958: Sự ra ời của game Tennis of Two: ược phát triển bởi William Higinbotham. Đây
là chương trình mô phỏng môn thể thao tennis trên một màn hình oscilloscope và cho
phép hai người chơi sử dụng một thiết bị cầm box-shaped với một viên bi ể chỉnh hướng
và một phím ể ánh bóng. •
1971-1977: Giai oạn công nghiệp mới: game trên máy tính cá nhân. •
1978 – 1986: Giai oạn hoàng kim của game trên máy tính cá nhân •
1983 – 1995: Giai oạn của game Console thế hệ III (Máy Nintendo) •
Giai oạn 1990: Đánh dấu sự ra ời của game online •
1988 – 1999: Giai oạn của Game console thế hệ IV •
Giai oạn 2010: Sự ra ời của Mobile Game lOMoARcPSD| 36067889
3.3 Các thể loại Video Games
Có nhiều loại game và chúng ược phân chia dựa trên các ặc iểm khác nhau. Có nhiều
phương pháp phân loại game như: Dựa vào cách chơi, dựa vào kỹ thuật tạo ra game, dựa vào
thiết bị ầu cuối, dựa vào cách kết nối, …
3.3.1 Dựa vào nội dung, cách thức chơi game Game hành ộng:
o Khái Niệm: Game hành ộng tập trung vào tốc ộ, phản ứng nhanh và khả năng
iều khiển nhân vật chủ ộng ể vượt qua các thử thách và ối ầu với ối thủ. o Đặc
Điểm:
Gameplay linh hoạt, thường có yếu tố chiến ấu và bắn súng. Có một số
dòng hành ộng như: Phiêu lưu (thu thập, sử dụng vật phẩm, giải ố,..), Stealth (
ối kháng nhưng không trực tiếp chiến ấu), Beat ‘em up (Chiến ấu chống lại số
lượng lớn ối thủ, ối thủ xuất hiện theo từng ợt),…
o Ví Dụ: "Devil May Cry," "Call of Duty," "Super Mario Bros."
Hình 3. 5 Game hành ộng Call of Duty Game phiêu lưu:
o Khái Niệm: Game phiêu lưu thường có cốt truyện sâu sắc, nhiệm vụ khám phá
môi trường, giải ố, và thường kết hợp với yếu tố hành ộng. o Đặc Điểm: Thường
có yếu tố câu chuyện mạnh mẽ, giải ố logic, và thế giới game rộng lớn. Gameplay
chú trọng vào thu thập và sử dụng vật phẩm ể giải quyết vấn ề trong game. Game lOMoARcPSD| 36067889
sử dụng một số cơ chế giải ố, quản lý kỹ năng kho o Ví Dụ: "The Legend of
Zelda," "Uncharted," "Tomb Raider"
Hình 3. 6 Game phiêu lưu Tom Raider Game chiến thuật
o Khái Niệm: Game chiến thuật òi hỏi người chơi phải có chiến lược và quản lý
tài nguyên ể ạt ược mục tiêu chiến lược. o Đặc Điểm: Chia thành chiến thuật
thời gian thực (RTS) hoặc chiến thuật lược (TBS), nơi người chơi có thời gian
thực hoặc lược ồ ể ưa ra quyết ịnh chiến lược. o Ví Dụ: "StarCraft," "Civilization," "Total War" lOMoARcPSD| 36067889
Hình 3. 7 Game chiến thuật AOE
Game nhập vai (Role - Playing Games - RPG)
o Khái Niệm: Game nhập vai cho phép người chơi óng vai nhân vật trong một thế
giới ảo, thường có yếu tố phát triển nhân vật và cốt truyện. o Đặc Điểm: Có cấp
ộ nhân vật, chiến lược, nhiệm vụ phụ, và thường có một hệ thống chiến ấu.
o Ví Dụ: "The Elder Scrolls series," "Final Fantasy," "Mass Effect"
Hình 3. 8 Game nhập vai Final Fantasy
Các dạng game khác: Game xây dựng quản lý (Simcity, City Building,…), Game mô
phỏng (Farm, The sim,…), Game âm nhạc, Game thể thao,… lOMoARcPSD| 36067889
3.3.2 Dựa vào chế ộ chơi:
Single-player: Chơi một mình •
Multiplayer: Nhiều người chơi tương tác với nhau
3.3.3 Dựa vào nền tảng thiết bị:
PC Games: Game chơi trên máy tính cá nhân •
Console Games: Game chơi trên các hệ máy chuyên dụng như PlayStation, XBox, Nintendo,.. •
Mobile Games: Game chơi trên thiết bị di ộng •
Arcade Games: Game chơi trên các hệ máy thùng, máy xèng •
Game Handheld: Game chơi trên thiết bị cầm tay, chứa tất cả các thiết bị cần thiết
(màn hình, phần cứng, phần mềm,..)
Hình 3. 9 Game Handheld
3.3.4 Dựa vào kiểu ồ hoạ:
2D Games: Sử dụng ồ hoạ 2 chiều lOMoARcPSD| 36067889 Hình 3. 10 Game 2D
3D Games: Sử dụng ồ hoạ 3 chiều Hình 3. 11 Game 3D
3.3.5 Dựa vào mức ộ phức tạp:
Game casual: Game dành cho người chơi không chuyên nghiệp. Được thiết kế ể chơi
mà không cần ầu tư nhiều thời gian hoặc kỹ năng ặc biệt. Đặc iểm là dễ chơi, dễ tiếp
cận, thời gian chơi ngắn. Ví dụ: "Angry Birds," "Candy Crush Saga," "Flappy Bird” lOMoARcPSD| 36067889 •
Hardcore Games: Game dành cho người chơi chuyên nghiệp, có kỹ năng chơi game.
Game có lối chơi khá phức tạp và thường không hấp dẫn các người chơi thông thường.
Đặc iểm là game yêu cầu nhiều thời gian ể hiểu và lên cấp, có ộ khó cao và cần chiến
thuật, kỹ năng chơi cụ thể. Ví dụ: "Dark Souls," "Dota 2," "Monster Hunter”
Ngoài ra còn nhiều thể loại game khác nữa. lOMoARcPSD| 36067889
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN GAME
• Được chia làm 3 giai oạn chính là Pre-Production, Production, Post-Production
Hình 4. 1 Quy trình phát triển game 4.1. Pre-Production
Là giai oạn phát triển ý tưởng. Các ý tưởng cho lập trình, nội dung, thể loại game (action,
puzzle, adventure,…), phong cách ồ hoạ, âm nhạc,… dần ược hình thành, thể hiện qua biểu ồ,
ặc tả, hình vẽ tay về nhân vật,… ược lựa chọn và thống nhất xuyên suốt các giai oạn phát triển
Ở giai oạn này có các thành phần như high concept, pitch, concept, game design document, prototype 4.1.1 High Concept:
Là một tóm tắt ngắn ngọn, dễ hiểu về ý tưởng cơ bản của trò chơi. Nó ược thiết kế ể
nhanh chóng truyền ạt các tính năng chính làm cho trò chơi nổi bật so với những trò chơi khác •
High Concept giúp tập trung ý tưởng cơ bản của trò chơi và làm cho dễ dàng hiểu ược
bởi các thành viên trong ội và bên ngoài trong suốt quá trình tạo ra trò chơi 4.1.2 Pitch:
Pitch là một thuật ngữ thường ược sử dụng trong việc tiếp thị và quảng bá các ý tưởng,
dự án, sản phẩm hoặc dịch vụ. •
Ở ây Pitch là 1 bài thuyết trình, bài bài trình bày hoặc tài liệu mô tả chi tiết về trò chơi,
bao gồm cốt truyện, gameplay,…, dùng ể giới thiệu ý tưởng của trò chơi và thu hút sự
chú ý từ các bên liên quan, bao gồm ầu tư, nhà phát triển, hoặc nhà xuất bản. lOMoARcPSD| 36067889 •
Mục tiêu của pitch là thuyết phục người nghe rằng ó là một ý tưởng có giá trị và tiềm năng thành công •
Một pitch thì thường bao gồm các yếu tố sau:
o High Concept: Tóm tắt ý tưởng cốt truyện hoặc cơ chế chơi của sản phẩm một
cách ngắn gọn và hấp dẫn o Mục tiêu và ối tượng của mục tiêu: Mô tả mục tiêu
chính của sản phẩm và những ối tượng sẽ là người sử dụng hoặc nhắm ến o Sự ộc
áo và giá trị: Điểm nổi bật làm cho ý tưởng này khác biệt và hấp dẫn so với các sản
phẩm tương tự khác o Thị trường và tiềm năng: Đánh giá về thị trường mục tiêu
và tiềm năng tài chính, phát triển của sản phẩm o Phân tich cạnh tranh: Nêu rõ sự
khác biệt so với các sản phẩm ã có sẵn trên thị trường o Tầm nhìn và kế hoạch:
Mô tả tầm nhìn dài hạn và kế hoạch phát triển sản phẩm 4.1.3 Concept:
Là ý tưởng cốt lõi, khái quát hoặc mô tả tổng quan về trò chơi. Giúp trực quan hoá ý
tưởng và cung cấp hình dung về cách trò chơi sẽ trông như nào •
Nó giúp ịnh hình cốt truyện, cơ chế chơi và các yếu tố thiết kế quan trọng khác như:
o Cốt truyện và Bối cảnh: Mô tả cốt truyện chính và nền tảng bối cảnh của trò
chơi. Bao gồm thế giới trong trò chơi, thời gian, và tính huống khởi ầu o Mục tiêu
và Nhiệm vụ: Định rõ mục tiêu chơi và nhiệm vụ mà người chơi phải thực hiện.
Điều này có thể liên quan ến việc giải quyết câu ố, chiến ấu, khám phá, xây dựng,
hoặc bất kỳ hoạt ộng nào khác. o Cơ chế chơi: Mô tả cách người chơi tương tác với
trò chơi. Bao gồm các yếu tố như cách di chuyển, tương tác với ối tượng, hệ thống
chiến ấu, cơ chế thao tác, và nhiều hơn nữa.
o Nhân vật: Đặc tả những nhân vật chính và phụ trong trò chơi, bao gồm ngoại
hình, tính cách, kỹ năng và mục tiêu cá nhân. o Thế giới game: Trình bày thông tin
về thế giới mà trò chơi diễn ra, bao gồm ịa iểm, văn hóa, lịch sử và các yếu tố tạo
nên bối cảnh cho trò chơi. o Phong cách và nghệ thuật: Xác ịnh hướng nghệ thuật
và thiết kế hình ảnh cho trò chơi, bao gồm loại hình nghệ thuật (2D, 3D), màu sắc,
hình vẽ, và phong cách trực quan. o Âm nhạc và âm thanh: Xác ịnh cách âm nhạc
và hiệu ứng âm thanh sẽ tương tác với trò chơi, tạo nên không gian âm thanh ộc áo lOMoARcPSD| 36067889
và phù hợp với bối cảnh. o Tính ộc áo và giá trị: Liệt kê những iểm ộc áo và giá trị
ặc biệt mà trò chơi em lại so với các trò chơi khác.
4.1.4 Game design document:
Game Design Document là một tài liệu chi tiết mô tả toàn bộ cấu trúc và yếu tố của trò
chơi. Nó bao gồm thông tin về gameplay, cấp ộ, nhân vật, nhiệm vụ, và các yếu tố khác của trò chơi. •
GDD là một văn bản hướng dẫn cho toàn bộ ội phát triển và cung cấp hướng dẫn chi tiết
ể tạo ra trò chơi theo ý tưởng ã ược thiết kế. 4.1.5 Prototype:
Là 1 phiên bản ban ầu, thô sơ và chưa hoàn chỉnh của 1 dự án. Prototype là một phiên
bản thử nghiệm của trò chơi, thường chỉ bao gồm các yếu tố cơ bản ể thử nghiệm tính
khả thi và cảm nhận chơi thử của trò chơi. •
Prototype giúp ánh giá sớm sự thành công của ý tưởng và cung cấp cơ hội ể iều chỉnh
và cải thiện trước khi bắt ầu sản xuất chính thức. 4.2 Production
Giai oạn Production trong quy trình phát triển game là giai oạn thực hiện việc tạo ra trò
chơi dựa trên thiết kế và tài liệu ã ược phát triển ở giai oạn Pre-Production.
Ở giai oạn này, các thành viên trong ội phát triển game sẽ làm việc cùng nhau ể tạo ra
các thành phần như ồ hoạ, âm thanh, lập trình và nội dung game. Các yếu tố khác nhau của trò
chơi sẽ ược phát triển song song và sau ó tích hợp vào nhau ể tạo thành phiên bản hoàn chỉnh của trò chơi. 4.2.1 Graphic Design:
• Liên quan ến tạo ra các yếu tố hình ảnh của trò chơi bao gồm nhân vật, môi trường, ối
tượng, vật phẩm, giao diện người dùng,…, ể thể hiện trực quan cho trò chơi, tạo nên trải
nghiệm hấp dẫn cho người chơi. lOMoARcPSD| 36067889
Hình 4. 2 Thiết kế nhân vật 4.2.2 Sound Design:
Là quá trình tạo ra các hiệu ứng âm thanh, âm nhạc và các yếu tố âm thanh khác ể thể
hiện và nâng cao trải nghiệm âm thanh của trò chơi •
Mục tiêu là tạo ra không khí và cảm xúc, cũng như cải thiện trải nghiệm người chơi
4.2.3 Intergation Programming
Bao gồm việc kết hợp các thành phần riêng lẻ của trò chơi gồm lập trình hệ thống (kết
nối dữ liệu, quản lý tài nguyên, xử lý sự kiện, cơ chế chơi,…), thiết kế ồ họa, và thiết kế
âm thanh, thành một hệ thống hoạt ộng tương thích và mượt mà •
Công việc này còn liên quan ến kiểm thử tích hợp ể ảm bảo tất cả mọi thứ hoạt ộng úng như kỳ vọng. •
Trong lập trình tích hợp, chúng ta cần ảm bảo các yếu tố sau:
o Cơ chế chơi: Lập trình ể ảm bảo rằng các cơ chế chơi như di chuyển, tương
tác với ối tượng, hệ thống chiến ấu và nhiều cơ chế khác hoạt ộng một cách chính xác và mượt mà. o
Giao diện người dùng: Lập trình giao diện ể ảm bảo
rằng người chơi có thể tương tác với trò chơi qua các menu, nút bấm, hộp thoại và
giao diện khác. o Kết nối dữ liệu: Lập trình ể kết nối dữ liệu từ các nguồn khác
nhau như cơ sở dữ liệu, tệp tin lưu trữ và mạng ể ảm bảo rằng trò chơi có thể lấy
và lưu trữ thông tin cần thiết. o Quản lý tài nguyên: Lập trình ể quản lý tài lOMoARcPSD| 36067889
nguyên như mô hình 3D, hình ảnh, âm thanh và nhiều tài nguyên khác ể tối ưu hóa
hiệu suất và tải dữ liệu hiệu quả. o
Xử lý sự kiện: Lập trình xử lý các sự
kiện trong trò chơi như tương tác người chơi, thời gian, va chạm và các sự kiện
khác ể tạo ra phản ứng thích hợp. o
Thử nghiệm và Sửa lỗi: Lập trình ể thực
hiện kiểm tra và sửa lỗi ể ảm bảo rằng trò chơi hoạt ộng mượt mà và ổn ịnh. o Tối
ưu hoá hiệu suất: Lập trình ể tối ưu hóa hiệu suất trò chơi, ảm bảo rằng nó chạy
mượt mà trên các nền tảng và thiết bị khác nhau. o
Kết hợp nghệ thuật và
âm thanh: Lập trình ể tích hợp yếu tố nghệ thuật và âm thanh, ảm bảo rằng trải
nghiệm âm thanh và hình ảnh hoạt ộng tương thích và tạo cảm giác ồng nhất cho người chơi.
Hình 4. 3 Lập trình tích hợp 4.3 Post-Production
Post-Production (hoặc sau sản xuất) là giai oạn cuối cùng trong quy trình phát triển
game. Giai oạn này có các thành phần như kiểm thử, bảo trì và marketing.
4.3.1 Kiểm thử và bảo trì:
Là giai oạn quan trọng trong quy trình phát triển trò chơi nhằm ảm bảo trò chơi hoạt ộng một cách chính xác. •
Việc kiểm thử sẽ ược thực hiện xuyên suốt các quá trình trong cả 3 giai oạn
postproduction, production và pre-production. lOMoARcPSD| 36067889 •
Giai oạn này bao gồm việc kiểm tra, phát hiện và sửa lỗi, cũng như duy trì và cải tiến
trò chơi sau khi phát hành. 4.3.2 Marketing:
• Là quá trình xây dựng và thực hiện các chiến lược ể quảng bá, quảng cáo và tiếp cận các
ối tượng mục tiêu, nhằm tạo sự nhận biết, tạo sự tò mò và tăng doanh số bán hàng cho trò chơi
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Thị Thu Hường (2014), “Lập trình game cơ bản”, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông