Báo cáo chuyên đề: Chi phí và phân loại chi phí môn Kế toán quản trị | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ

Báo cáo chuyên đề: Chi phí và phân loại chi phí môn Kế toán quản trị | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 29 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
29 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo chuyên đề: Chi phí và phân loại chi phí môn Kế toán quản trị | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ

Báo cáo chuyên đề: Chi phí và phân loại chi phí môn Kế toán quản trị | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 29 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống
1
TRƯỜNG ĐẠI HC K THUT CÔNG NGH CẦN THƠ
KHOA QUN LÝ CÔNG NGHIP
K TOÁN QUN TR
Lp: QLCN0121
Chuyên đề: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOI CHI PHÍ
Giảng viên hướng dn: Ths. Nguyn Th Ngc Th
Nhóm sinh viên thc hin:
1. Nguyn Th Thanh Xuân 2101255
2. Nguyn Th Dim H 2101109
3. Đoàn Thị Tú Trinh 2100318
4. Triu Th Cm Ngc 2101187
5. Nguyn Mai Thanh Trúc 2101138
6. La Th Hồng Thơ 2100902
7. Nguyn Hoa Xuân 2101525
Cần Thơ - 2023
LI CẢM ƠN
Qua đây, nhóm em xin chân thành cảm ơn Nguyn Th Ngc Th đã hướng
dn tận tình để nhóm chúng em hoàn thành bài tiu lun này. Tiu lun có th được coi
là mt công trình khoa hc nho nhỏ. Do đó để hoàn thành mt bài tiu lun là mt công
vic không phi d đối vi sinh viên chúng em. Mặc chúng em đã cố gng hoàn thành
bài tiu lun vi nhng gii hn v kiến thức cũng như trong quá trình tìm hiu nhóm
em chc chn s không tránh khi nhng thiếu sót. Hi vng thông qua nhng n lc tìm
hiu ca tt c các thành viên, nhóm em s giúp các bn hiểu hơn về CHI PHÍ
PHÂN LOI CHI PHÍ.
Phiếu nhn xét
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
GV ….………………
MC LC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................................... 1
I. KHÁI QUÁT V CHI PHÍ ............................................................................................................... 2
1. Khái nim ....................................................................................................................................... 2
2. Bn cht kinh tế ca chi phí ......................................................................................................... 2
3. Ngun lc s dng ......................................................................................................................... 3
4. Chi phí trong kế toán tài chính .................................................................................................... 4
5. Chi phí trong kế toán qun tr ..................................................................................................... 5
II. PHÂN LOI CHI PHÍ..................................................................................................................... 6
1. Phân loi chi phí theo chức năng hoạt động ............................................................................... 6
2. Phân loi chi phí theo mi quan h vi thi k xác định kết qu hoạt động kinh doanh ..... 10
3. Phân loi chi phí theo dng thc ca chi phí ............................................................................ 12
4. Cách phân loi khác nhm mục đích ra quyết định ................................................................ 20
KT LUN .......................................................................................................................................... 24
TÀI LIU THAM KHO .................................................................................................................. 25
1
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế của nước ta đang có nhiều xu hướng mới, cơ hội có thách thức có để
thể có được thông tin kịp thời, chính xác ng như thích hợp đây cũng là điều quan
trọng trong mỗi doanh nghiệp. Kế toán quản trị đã và đang giúp các nhà quản trị đưa ra
các quyết định trong kinh doanh nhanh cùng với sự chuẩn xác hơn thế nữa còn đóng vai
trò như một nhà vẫn quản trị nội bộ của mọi tổ chức. Khi quyết định lựa chọn một
phương án tối ưu hay điều chỉnh về sản xuất của nhà quản trị, lúc nào cũng quan tâm
đến hiệu quả kinh tế của phương án mang lại. Chính lẽ đó, kế toán quản trị phải m
cách tối ưu mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích của phương án lựa chọn. Xét từ phương
diện kế toán, thông tin chủ yếu nhất mà kế toán quản trị xử lý cung cấp cho các nhà
quản trị là thông tin về chi phí. Tuy nhiên, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với
mọi hoạt động nh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được. Trong kế toán quản
trị, chi phí được phân loại theo nhiều cách thức khác nhau tùy theo mục đích sử dụng
của nhà quản lý. Việc nhận định thấu hiểu từng loại chi phí cùng áp dụng chúng
chìa khóa của việc đưa ra quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức, điều hành
quản hoạt động kinh doanh của các nhà quản lý. vậy, với nhng n lc tìm hiu
ca tt c các thành viên trong nhóm s giúp các bn hiểu hơn v “Chi phí phân
loi chi phí”.
2
I. KHÁI QUÁT V CHI PHÍ
1. Khái nim
Chi phí đưc coi là nhng khon phí tn thc tế gn lin vi các phương án, sn
phm, dch vụ. Chi pkinh doanh theo quan điểm ca kế toán qun tr bao gi cũng
mang tính c th nhằm để xem xét hiu qu ca các b phn như thế nào, đó chính là
s để đưa ra các quyết định đầu tư, chọn phương án tối ưu. Như vậy có nhiều quan điểm
và cách nhìn nhn khác nhau v chi phí, song đều có điểm chung nhất đó là sự tiêu hao
ca các yếu t sn xut, các ngun lc tài chính sau mt k hoạt động để to ra các kết
qu thu v.
Chi phí còn ngun lc b ra trong quá trình hoạt động nhm đạt được mc tiêu.
giá tr ca mt ngun lc b tiêu dùng trong hoạt động sn xut kinh doanh ca t
chc đ đạt đưc mt mc đích nào đó.
Vy, chi phí th hin bng tin s tiêu hao các yếu t sn xut, các ngun lc trong
mt t chc hoạt động phát sinh, gn lin vi quá trình sn xut kinh doanh, nhng
phí tn phát sinh làm gim ngun li kinh tế ca doanh nghiệp đang kiểm soát trong k
gn lin vi mục đích sn xuất kinh doanh và tác động làm gim vn ch s hu.
2. Bn cht kinh tế ca chi phí
Chi phí biu hin bng tin của lao động sống lao động vt a phát sinh
trong quá trình sn xut kinh doanh.
Chi phí nhng hao tn v ngun lc, tài sn c th s dng trong hoạt động
sn xut kinh doanh.
Chi phí các hao tn v tài nguyên, vt chất, lao động gn vi mục đích sản xut
kinh doanh.
thế, bn cht ca chi phí phi mt đi để đổi ly mt kết qu thu v nhm
tha mãn các mc tiêu hoạt động. Kết qu có th dưới dng vt chất như sản phm, tin,
nhà xưởng,…hoặc không có dng vt chất như kiến thc, dch v được phc v
3
3. Ngun lc s dng
Mc tiêu chính ca kế toán là đo lường đầy đủ và chính xác tt c các ngun lc
s dụng, để sn xut mt sn phm hay thc hin mt dch v. Ngun lc s dng bao
gm: đất đai, lao đng và vn.
3.1. Đất đai
Ngun lực đất đai gồm diện tích đất được s dụng đ xây dng nng,
văn phòng, tất c ngun lc trong và trên mặt đất.
Chi phí ca đất đai đưc tính bằng giá thuê đất. Vì đất đai là loại tài sản đặc bit
không phi tính khu hao, nên nhng t chc nào s hữu đất đai đang sử dng thì không
phi tn khon chi phí này, mc vy t chc phải đóng thuế đất chịu chi phí
hi ca diện tích đất s dng.
3.2. Lao động
Lao động được hiu là tp hợp các hành động có ch ý, mục đích của con người,
s dng công cụ, phương tiện lao động để to ra ca ci, vt cht, các tài sn khác nhm
phc v cho đi sng, phát trin kinh tế, xã hi. Là người lao đng, cht lượng, kĩ năng
trình độ ca người lao động.
Lao động được chia thành: lao đng trc tiếp và lao đng phc v
- Lao động trc tiếp gm những lao động tham gia trc tiếp vào quá trình sn
xut sn phm hoc thc hin dch v.
- Lao động phc v gm những lao động thc hin các công việc khác được
chia thành lao đng phc v trc tiếp và gián tiếp.
Chi phí lao động thường được tính theo tiền lương, tiền công, các khon ph cp
và các khoản trích theo lương phải tr cho ngưi lao đng. Tiền lương, tiền công có th
tính theo thi gian (lương tuần, lương tháng) hoặc theo đơn v hoạt động như trong sản
phm,…
3.3. Vn
Vn không ch đề cập đến tin mà còn bao gm nhng hàng hóa có thi gian s
dng lâu dài và nhm sn xut ra hàng hóa hay dch v khác.
4
Vốn được chia thành hai loi: vn dài hn và vn ngn hn
- Vn dài hn: Là ngun vốn nhà đầu bỏ ra trong hin ti nhm mục đích thu
được nhng lợi ích lâu dài trong tương lai. Nguồn vốn đầu dài hạn thông thường đưc
các nhà đầu tư ưa thích sự an toàn, mun s dng vn nhàn ri của mình đ sinh li và
tăng trưng mt cách bn vng. Bởi khi đầu tư dài hạn nhà đầu sẽ tránh được nhiu
biến động t th trưng ngn hn. Vn dài hn phn ánh ngun vốn đầu tư vào các loại
tài sn dài hn hoặc sở h tng ca t chức như: máy móc thiết bị, nhà xưởng, văn
phòng,…
- Vn ngn hn: là thi gian chiếm dng vn ngắn thường nh hơn 1 năm: đó là
các khon chiếm dng ca nhà cung cấp, khách hàng thanh toán trưc, phi tr công
nhân viên nhưng chưa trả, phi np thuế, vay ngn hạn…Vay ngắn hn phn ánh ngun
vốn đầu vào các loại tài sn ngn hạn như tiền mt, nguyên vt liu, công c, dng
cụ, văn phòng phm,…
Chi phí ca tài sn dài hạn thường được tính theo giá tr hao mòn ca tài sản đó
trong k s dng. Còn chi phí ca tài sn ngn hạn thường được tính theo đơn giá nhân
vi mc s dng hay theo giá mua vào tài sản đó.
4. Chi phí trong kế toán tài chính
góc độ ca kế toán tài chính, chí phí chính nhng khon phí tn phát sinh
gn lin vi hoạt động sn xut kinh doanh trong mt k hch toán. Theo kế toán tài
chính có nhng khon chi phí phát sinh ca k này nhưng không đưc tính vào chi phí
trong k để xác định kết qu hoc ngưc li có nhng khon chi phí chưa phát sinh của
k này nhưng đã được tính vào chi phí chưa phát sinh của này nhưng đã đưc tính
vào chi phí trong k để xác định. Ngoài ra kế toán tài chính còn là quá trình xây dng,
báo cáo din gii c thông tin kế toán cho những người ra quyết định bên ngoài t
chc.
Bao gm các khon:
Tin chi ra
S gim sút giá tr tài sn
Khon n dch v
Nhng khon làm gi vn ch s hu (không phi các khon chia vn,
hoàn tr vn)
5
5. Chi phí trong kế toán qun tr
ới góc độ ca kế toán qun trị, chi phí không đơn thuần đưc nhn thức như
trong kế toán tài chính còn được nhn thc theo khía cnh thông tin thích hợp, để
phc v cho vic ra quyết định ca nhà qun tr, nhm thc hin các chức năng quản tr
theo đuổi nhng mc tiêu qun tr. Đối vi hoạt đng sn xut kinh doanh, chi phí
luôn gn lin vi các s kin kinh tế đó các khoản thu nhập được sinh ra thường
có ngun gc t mt khon chi phí nhất định. Vic ti thiu hóa chi phí luôn là mc tiêu
ca phn ln các d án đầu tư, các kế hoch sn xut kinh doanh nhm mang li li
nhuận cao hơn. n quá trình xây dng, báo cáo din gii các thông tin kế toán
cho những người ra quyết đnh bên trong t chc.
Bao gm các khon:
Nhng phí tn thc tế phát sinh trong quá trình sn xut kinh doanh.
Nhng phí tổn ước tính để thc hin mt hoạt động sn xut kinh doanh.
Li ích phi t b khi la chọn phương án (sự hy sinh cơ hội kinh doanh)
6
II. PHÂN LOI CHI PHÍ
1. Phân loi chi phí theo chức năng hoạt động
1.1. Ý nghĩa
Xác định vai trò, v trí ca các khon mc chi phí trong ch tiêu giá thành sn
xut và giá thành toàn bộ, là sở xây dng h thng báo cáo kết qu kinh doanh theo
khon mc.
sở để các nhà qun tr xây dng h thng d toán chi phí theo các khon
mc, yếu t nhằm phân tích, đánh giá s biến đng của chi phí, đó nguồn thông tin
kim soát chi phí trong doanh nghip.
Xác định giá thành sn xut và giá thành toàn b ca sn phẩm, là cơ sở xác định
li nhun gp, li nhun tiêu th ca các b phn và toàn doanh nghip.
1.2. Ni dung
Trong kế toán qun tr chi phí đưc phân thành các loi sau:
1.2.1. Chi phí sn xut
Chi phí sn xut nhng khon chi phí phát sinh theo chui các hoạt động trong
khâu sn xut, bắt đu t nguyên liệu đầu vào cho đến thành phm. các khon chi
phí phát sinh trong phm vi sn xut ca doanh nghiệp. Thông thưng phm vi sn xut
ca các t chc hoạt động kinh doanh đó phân xưởng, tổ, đội,…..Ngoài ra, chi phí
sn xut còn s tiêu hao ca các yếu t sn xuất như lao động, máy móc thiết b,
nguyên vt liệu và các chi phí khác đ to ra giá thành ca sn phm hay dch v trong
k.
d: Các công ty s dng công nhân trc tiếp sn xut sn phm phi tr tin
thưng, tiền lương, các khoản trích t bo him y tế, an sinh hi phí công đoàn,
cùng nhng khon khác.
Chi phí sn xut đưc chia thành 3 loi:
- Chi phí nguyên vt liu trc tiếp:
các khon chi phí v vt liu chính, ph, nhiên liệu,….đưc tp hp cho đối
ng chu chi phí. Giá tr ca các loi nguyên vt liu dùng cho chế to sn phm, d
dàng nhn din chúng th được theo dõi trc tiếp mt cách thun tin cho sn
phm đó.
7
Đặc đim:
+ Thường mang tính cht biến
+ Cu thành nên thc th ca sn phm
+ Chiếm t trng khá cao trong giá thành sn phm
+ Ph thuộc vào đặc điểm ca hot động kinh doanh trong tng ngành
ngh khác nhau thì khác nhau.
Ví dụ: Máy radio được cài trong xe hơi
- Chi phí nhân công trc tiếp:
Là các khon tiền lương, phụ cp và các khoản trích theo lương, tiền ăn ca….của
công nhân trc tiếp to ra sn phm. Đưc tp hp cho đi tưng chu chi phí.
Đặc đim:
+ Thưng mang tính cht biến p
+ Góp phn kim soát chi phí, xây dng h thng d toán chi phí
+ Ph thuộc o đặc thù ca tng doanh nghiệp, đặc điểm ca hoạt đng
kinh doanh, cơ chế tài chính ca các doanh nghip.
Ví d: Tiền lương, các khoản trích theo lương của công nhân lắp ráp xe hơi.
- Chi phí sn xut chung:
các khon chi phí phc v cho các phân xưởng, tổ, đội trong quá trình sn
xut to ra sn phm và dch v.
chi phí nhân viên phân ởng, đôi sản xut: tiền lương, ph cp, các khon
trích theo lương chi phí khác phi tr cho các đối tượng nhưu Quản đốc, Phó Qun
đốc phân xưởng, Đội trưởng, nhân viên kinh tế, th kho các phân xưởng đội sn xut.
chi phí vt liu phc v cho phân xưởng đội sn xuất: văn phòng phẩm,
các vt liu khác cn thiết khi sa cha, bảo dưỡng phân xưởng.
chi phí công c, dng v phc v cho phân xưởng đi sn xut: Qun áo
bo h lao động ca công nhân, các dng v phc v công nhân sn xuất như búa,
cưa,….
chi phí khu hao các tài sn c định phc v cho quá trình sn xuất: nhà xưởng,
máy móc, thiết b,…
8
chi phí dch v mua ngoài: tiền điện, nước,….phục v cho quá trình sn xut…
Đặc đim:
+ Là chi phí hn hp va bao gm đnh phí và biến phí trong các yếu t
+ Các nhà qun tr doanh nghip mun kim soát các yếu t trong khon
mc chi phí cn phi tách các yếu t chi phí thành hai b phận định phí
biến phí.
1.2.2. Chi phí qun lý doanh ngip
Chi phí qun doanh nghip nhng khon chi phí ca quá trình qun t
chức như lập kế hoạch, điều hành và kim soát hot đng trong t chc.
Chi phí qun lý doanh nghip bao gm các loi chi phí chung như:
- Chi phí nhân viên qun lý: phn ánh các khon phi tr cho cán b nhân viên
qun lý doanh nghiệp như tiền lương, các khoản ph cp, bo him xã hi, bo him y
tế, kinh phí công đoàn, bảo him tht nghip của Ban giám đốc, nhân viên qun lý các
phòng, ban.
- Chi phí vt liu qun : phn ánh chi pvt liu xut dùng cho ng tác qun
lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm, vt liu s dng cho vic sa cha TSCĐ, công
c, dng cụ,… (giá có thuế hoặc chưa thuế GTGT).
- Chi phí đồ dùng văn phòng: chi phí dng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công
tác qun lý (giá có thuế hoặc chưa thuế GTGT).
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp
như Nhà cửa làm vic ca các phòng ban, kho tàng, vt kiến trúc, phương tin vn ti
truyn dn, máy móc thiết b quản lý dùng trên văn phòng,…
- Thuế, phí & l phí: Tiền thuê đất, thuế môn bài & các khon chi phí, l phí khác
- Chi phi d phòng: Khon lp d phòng phải thu khó đòi, dự phòng phi tr tính
vào chi phí sn xut, kinh doanh ca doanh nghip
- Phí dch v mua ngoài: Phn ánh các chi phí dch v mua ngoài phc v công
tác qun lý doanh nghip, các khon chi mua & s dng các tài liu k thut, bng sáng
chế (không đ tiêu chun ghi nhận TSCĐ) được tính theo phương pháp phân b dn
vào chi phí qun lý doanh nghip, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thu ph.
9
- Chi phí bng tin khác: chi phí khác thuc qun chung ca doanh nghip tr
các loại chi phí nêu trên như tiếp khách, hi ngh khách hàng, công tác phí, tàu xe,
khoản chi cho lao đng nữ,…
1.2.3. Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng gm tt c những chi phí phát sinh được dùng trong mục đích
xây dng quy trình n hàng hoc cung cp dch v ca doanh nghiệp đến vi khách
hàng.
Chi phí bán hàng bao gm nhng chi phí sau:
- Chi phí lương ca nhân viên trong b phn bán hàng (tiền ơng, tiền công, các
khon ph cp,...).
- Chi phí bo him: bo him xã hi, bo him y tế, bo him tht nghip.
- Chi phí marketing.
- Chi phí hoa hng bán hàng.
- Chi phí bo hành sn phm
- Chi phí vt liệu văn phòng, công cụ dng, khấu hao TSCĐ sử dng cho bán hàng.
1.2.4. Chi phí nghiên cu và phát trin
Chi phí nghiên cu và phát trin là nhng khon chi phí ca quá trình k t khi bt
đầu nghiên cu sn phm mi hoc ci tiến sn phm hin có, cho đến khi bắt đầu sn
xut đi trà các sn phm này.
1.2.5. Chi phí tài chính
Chi phí tài chính nhng chi phí liên quan vi vic s dng các ngun tài tr
cho t chc như lãi vay, góp vốn, đầu chứng khoán……còn mt khon chi hoc
khon thit hi (l) phát sinh t hoạt động tài chính ca doanh nghip.
d: khon lãi sut vay ngân hàng hay khon l do giá chng khoán kinh doanh
st gim.
10
2. Phân loi chi phí theo mi quan h vi thi k xác đnh kết qu hot đng kinh
doanh
2.1. Chi phí sn phm
Chi phí sn phm là tng s tin mà mt doanh nghip phi tr để sn xut hoc
cung cp mt sn phm hoc dch v cho khách hàng. Đây các chi phí trc tiếp liên
quan đến quá trình sn xut, bao gm nguyên vt liu, công nhân và các chi phí trc tiếp
khác. Chi phí sn phẩm đưc dùng để đánh giá thành phẩm tn kho doanh nghip
thương mại mua v để bán li gm giá mua công với chi phí mua, đưc phân b cho
hàng hóa t sn xut hay mua v để bán.
d: Mt công ty sn xuất bánh mì. Đ sn xut mt bánh mì, công ty này
cn s dng các nguyên liệu như bột mì, men nở, nước, muối, đường du. Các nguyên
liệu này được mua t nhà cung cấp và đưc s dng trc tiếp để sn xut bánh mì.
Chi phí mua các nguyên liu này chi phí vn chuyển để đưa chúng đến nhà
máy ca ng ty là nhng chi phí sn phẩm. Đây các chi phí trc tiếp liên quan đến
vic sn xut mi bánh mì.
d này cho thy chi phí sn phẩm trong trường hp chi phí nguyên vt liu
trc tiếp. Đây mt trong các thành phn bản ca chi phí sn phm mt trong
nhng yếu t quan trng trong qun lý chi phí ca doanh nghip.
2.2. Chi phí thi k
Chi phí thi k (còn được gi "chi phí hành k") các chi phí hiu lc
trong mt khong thi gian nhất định không liên quan trc tiếp đến quá trình sn xut
hoc cung cp sn phm hoc dch vụ. Đây thường các chi phí không th được phân
b trc tiếp cho mi sn phm hoc dch v, chúng phi được phân phi theo t l
hoặc phương pháp xác định trước
Ví d: Chi phí tin thuê mt bng
Mt công ty m mt ca hàng bán l thuê mt cửa hàng để trưng bày n
sn phm. Chi phí thuê mt bng hàng tháng là mt chi phí thi k, xy ra trong
mi tháng và không liên quan trc tiếp đến s ng hoc giá tr ca sn phm bán ra.
11
Công ty phi tr mt khon tin c định hàng tháng cho ch s hu mt bng. Dù
doanh thu n hàng có tăng hay gim trong tháng, chi phí thuê mt bng vn mt s
tiền không thay đổi.
d này cho thy chi phí thi k trong trường hp chi phí tin thuê mt bng.
Đây là mt trong nhng chi phí thi k ph biến mà doanh nghip phi đi mt và phi
được tính toán và qun lý trong quá trình kinh doanh.
12
3. Phân loi chi phí theo dng thc ca chi phí
Phân loi chi phí theo dng thc ca chi phí chia thành 3 loi: biến phí, định phí
và chi phí hn hp.
3.1. Biến phí
Biến phí (còn gi chi phí kh biến, chi pbiến đổi) nhng khon mc chi
phí mà tng ca nó quan h t l thun trc tiếp vi biến động ca mc hoạt động. Biến
phí là các khon chi phí gn lin vi hoạt động sn xut kinh doanh trc tiếp như chi phí
nguyên vt liu, chi phí nhân công, giá vốn hàng hóa mua để bán li…
Biến phí ch phát sinh khi hoạt động, khi không có hoạt động biến phí bng 0. Có
quan h t l thun vi mc đ hot đng.
Ta có phương trình biu din biến phí:
Y = bx
Trong đó: - Y là tng chi phí biến ph thuc vào mc đ hot đng.
- b là h s biến phí, đại din cho mc đ biến đổi ca chi phí biến khi
mc đ hot động thay đổi.
- x là mức độ hot đng, đại din cho s ng sn phm hoc dch v.
x
Đồ th 2.1: Đường biu din ca biến phí
Y
Y = bx
13
Ví d: Gi s công ty B mt chi phí biến ph thuc vào mức độ hoạt động (s
ng sn phm) vi h s biến phí bằng 10.000 đồng/sn phm. Chúng ta mun tính
chi phí biến ph thuc vào s ng sn phm. Nếu sn xut 200 sn phm, công thc
biến phí s giúp tính toán như sau:
Y = 10.000 đng/sn phm * 200 sn phm = 2.000.000 đồng
Do đó, khi sn xut 200 sn phm, chi phí biến ph thuc vào mc đ hot đng s
2.000.000 đồng.
Biến phí được chia làm 2 loi: Biến phí t l và biến phí bc thang
- Biến phí t l:
+ Biến phí luôn thay đi tuyến tính vi mc đ hot đng
+ Hot đng tn ti, biến phí xut hin, ngng hot đng, biếm phí bng 0
+ V mt toán hc, biến phí t l th hiện qua phương trình: y=aX
- Biến phí cp bc:
+ Biến phí thay đổi tng bc khi mc độ hoạt động đạt đến mt mc thay đổi
nht đnh
+ Thay đổi nhy cm vi s thay đi mc hot đng, ct gim nhanh
+ Tăng giảm theo mc hot đng
+ V mt toán hc, biến phí cp bc th hiện qua phương trình: y = a
i
X
i
3.2. Định phí
Định phí ( còn gi là chi phí c định, chi phí bt biến) là nhng khon chi phí s
không thay đổi theo mức độ hoạt động ca doanh nghiệp nhưng khi tính cho một đơn vị
hoạt động sở thì định phí thay đổi. Khi mc hoạt động tăng thì chi phí c định tính
cho một đơn vị hot động cơ sở giảm và ngược li.
Đặc điểm ca đnh phí:
- Định v đơn vị thay đi theo t l nghch vi mc đ hot đng
- Tổng định phí không thay đổi theo mc đ hot đng trong phm vi phù hp
14
Ví d: Tin thuê nhà, tiền điện, lương nhân viên
Ta có phương trình đnh phí:
Y= A (hng s)
Trong đó: - Y: đnh phí
- A: giá tr ca đnh phí, là hng s
Đồ th 2.2. Đường biu din ca định phí
Cách tính chi phí c định:
Chi phí c định = (Chi phí hot đng cao nht Chi phí hot đng thp nht)/
(Đơn vị hot đng cao nht Đơn vị hot đng thp nht).
Trong đó:
Chi phí hot đng cao nht: Chi phí cao nht trong mt khong thi gian nht đnh
Chi phí hot đng thp nht: Chi phí thp nht trong mt khong thi gian nht định
Đơn vị hot đng cao nht: S ng sn phm đưc to ra cao nht trong mt tháng.
Đơn vị hot đng thp nht:S ng sn phm đưc to ra thp nht trong mt tháng.
3.3. Chi phí hn hp
Chi phí hn hp loi chi phí bn thân bao gm c các yếu t biến phí
lẫn định phí. Cn tách riêng hai b phận chi phí (định phí biến phí) để ch động trong
vic kim soát.
Y
A
0
Y = A
15
Ví dụ: Chi phí đin thoi, chi phí thuê phương tiện vn chuyn va tính giá thuê
c định vừa tính giá thuê quãng đường vn chuyn thc tế,…
Phần định phí phản ánh chi phí căn bản, ti thiểu để duy trì s phc v và để gi
cho dch v đó luôn tình trng sn sàng phc v.
Phn biến phí phn ánh phn thc tế phc v hoc phần vượt quá mức căn bản
nh mức) do đó phần này s biến thiên t l thun vi mc s dụng trên căn bản.
Ta có công thc tính chi phí hn hp:
Y= A + bx
Trong đó: Y: là chi phí hn hp
A: là đnh phí trong chi phí hn hp.
b: là biến phí trong chi phí hn hp.
x: là s đơn vị hot đng sn xut.
Đồ th 2.3. Đường biu din chi phí hn hp
3.4. Phương pháp xác định chi phí hn hp
3.4.1. Phương pháp cực đi - cc tiu:
Phương pháp cực đại cc tiểu còn đưc gọi phương pháp chênh lệch, phương
pháp này phân tích chi phí hn hp dựa trên sở đặc tính ca chi phí hn hp thông
qua kho sát chi phí hn hp mc cao nht và mc thp nht.
16
Trưc tiên phải xác định s liu của chi phí ơng ứng vi mức độ hoạt động cao
nht thp nht trong k hạch toán, sau đó tính chênh lệch ca chi phí chênh lch
ca mc hot đng, gia mc cao nht so vi thp nhất đó.
Công thc biến phí (b):
󰉦󰉴󰉬
󰉱󰉷󰉽 󰉱󰉷󰉽󰉙
󰉱󰉯󰉴󰉬󰉷󰉽 󰉱󰉯󰉴󰉬󰉽󰉙
Công thưc đnh phí (A):
Định phí = Tng chi phí mc cao nht (thp nht) - [Mc đ hot
động cao nht (thp nht) x Biến phí đơn vị]
T kết qu tính đưc, ta viết phương trình theo dng tng quát:
Y = A + bX
Ví d: Cho bng s liu ca công ty gạo Q, hãy dùng phương pháp cc đại, cc
tiu d đoán chi phí kinh doanh.
Đơn vị tính: triệu đồng
Tháng
Số tấn gạo (x)
Chi phí kinh doanh(y)
1
35
250
2
70
450
3
80
475
4
55
350
5
50
300
6
65
400
Tổng
355
2225
Phương pháp giải:
Ta có:
Phương trình chi phí dng tng quát: Y=A+bX, với A là định phí sn xut
chung, b là biến phí đơn vị.
- Tính biến phí đơn vị:
17
 
 
󰇛󰇜
- Định phí:

󰇛

󰇜
󰇛󰇜
=> Phương trình tng quát chi phí kinh doanh ca công ty Q là: Y = 75+5X
3.4.2. Phương pháp bình phương bé nht
Phương pháp nh phương còn đưc gọi là phương pháp hồi quy đơn gin,
nhằm xác định biến thiên ca chi phí da trên s tính toán của phương trình tuyến tính
trong thng kê, s dng s liu chi phí thc tế phát sinh tương ứng vi các mc đ hot
động ca các k đã qua.
Phương trình dự tính chi phí dng tng quát Y= A+ bX. T phương trình
này vi tp hp n ln quan sát, ta đưc hai phương trình vi hai ẩn như sau:
  󰇛󰇜
  󰇛󰇜
Trong đó: X: là biến s độc lp
Y: là biến ph thuc
Ab: là thông s cần xác đnh ( vi b là biến phí và A là định phí)
Ví dụ: Chi phí năng lượng ca một công ty A trong 6 tháng đầu năm 2023
Đơn vị tính 1000 đồng
Tháng
Số giờ hoạt động
Tổng chi phí năng
lượng
1
350
2.150
2
700
2.550
3
400
2.200
4
850
2.700
5
950
2.950
6
750
2.450
Tổng
4.000
15.000
Yêu cầu: Hãy xác đnh biến phí và định phí theo phương pháp bình phương bé nht.
18
Theo phương pháp bình phương bé nht, ta có bng s liu sau:
Ta có:
 


=>
  
  
=>
󰇥
  
  
=>
󰇥


Vậy phương trình chi phí năng lượng có dng: Y= 1698,86+1,20X
3.4.3. Phương pháp hi quy bi
Phương pháp hồi quy bi còn gọi là phương pháp hồi quy đa biến, dùng để
phân tích quan h gia nhiu bin s độc lp ( tc là biến gii thích hay biến nguyên
nhân ) nh hưởng đến mt biến ph thuc ( tc là biến phân tích hay biến kết qu ).
Mô hình quy bi dùng cho d báo s dng nhiều hơn mt biến độc lp.
Phương pháp hồi quy bi thưng có dng sau :
Y = A + b
1
X
1
+ b
2
X
2
+… b
x
X
n
Trong đó: Y: là biến ph thuc cn d đoán
X
1
…X
n
: là giá tr ca các biến s độc lp
b
1
…b
n
: là h s ca các biến độc lp
A: là phn c định (như hồi quy đơn)
d: Ti mt doanh nghip sn xuất, định phí chi phí, sn xut chung
50.000 ngàn đồng/tháng. Biến phí bao gồm: lao đng trc tiếp 3.2 ngàn đng/gi,
máy hoạt động là: 2 ngàn đồng/giờ, lượng nguyên liu s dụng : 1.5 ngàn đng/gi.
Xác đnh công thc d đoán chi phí?
19
Gii
Ta có: Y = A + b
1
X
1
+ b
2
X
2
+… b
x
X
n
Y = 50.000 + 3.2X
1
+ 2X
2
+ 1.5X
3
Gi
s: - S gi lao đng trc tiếp: 5.000
- S gi máy hot đng: 3.000
- S nguyên liu s dng: 4.000
=> Tn chi phí sn xut chung: Y = 50.000 + (3.2 x 5000) + (2 x 3000) + (1.5 x 4000)
= 78.000 ngàn đồng
3.4.5. Phương pháp đ th phân tán
Phương pháp đ th phân tán phương pháp tích chi phí hn hp thông qua
quan sát và dùng đồ th để tìm công thc d toán chi phí hn hp, t đó tìm ra các thành
phn biến phí và định phí.
Phương pháp đồ th phân tán là phương pháp ưc tính chi phí trong đó nhà phân
tích kho sát chi phí bng cách v các điểm trên biểu đồ (gi là biu đồ phân tán) và k
mt đường qua các điểm đ đưa ra hàm chi phí.
Quá trình đ thc hiện phương pháp này gm hai bưc sau :
c 1: V trc tung biu din giá trtrc hoành biu din mc hoạt động cơ
s, vi s ln quan sát thc nghim thng kê, chấm các điểm biu din mc hoạt động
tương ứng với chi phí phát sinh lên đồ th.
c 2: K đường thng đi xuyên qua các điểm đã v ớc 1. Đưng này ct
trc tung tại điểm bằng định phí A. Biến phí đơn vị được tính theo công thc b= (Y-
A)/X. Đưng thẳng này chính là đường biu diễn phương trình hồi quy có dng :
Y = A + bX
20
Đồ th 2.4. Đồ th biu din dng tng quát
Gi s mt loi chi phí hn hợp Y được doanh nghip thông u trong 12
tháng để đánh giá mi quan h gia các hoạt động làm phát sinh chi phí. Gi s tháng
cao nht có 400 đơn vị chi phí tương ng 60.000, giá tr của các tháng khác được
biu diễn trên đồ thị. Đưng thẳng đi xuyên qua các chấm mc hoạt động cao nht
ct trc tung điểm A = 20.000. Vy giá tr b là:
b = ( Y-A)/X = (60.000 - 20.000)/400 = 100
=> Phương trình dự đoán: Y = 20.000 + 100X
4. Cách phân loi khác nhm mục đích ra quyết đnh
4.1. Chi phí trc tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trc tiếp ca mt đi tưng tp hp chi phí là nhng khon chi phí có
th tính thng và tính toàn b cho đối tượng đó. Chi phí trc tiếp gn lin vi đi
ng tp hp chi phí, phát sinh, tn ti, phát trin và mất đi cùng vi s phát sinh, tn
ti, phát trin và mt đi của đi tưng tp hp chi phí.
Ví d:
- Chi phí lao đng trc tiếp
- Chi phí nguyên liu trc tiếp
- Chi phí sn xut vt tư
Y
60.000
40.000
20.000
200 400 X Hoạt động
21
- Chi phí tiền lương cho nhân viên sn xut
- Chi phí cho vic tiêu th nhiên liu hoặc năng lưng
Chi phí gián tiếp ca mt đi tưng tp hp chi phí là nhng khon chi phí
không th tính thng, toàn b cho đối tượng đó mà phi thc hin phân b. Chi phí
gián tiếp là nhng khon chi phí gn lin vi các hot đng phc v, h tr cho s
phát sinh, tn ti và phát trin ca nhiều đối tưng tp hợp chi phí, do đó không thể
tính toàn b cho bt k đối tưng tp hp chi phí cá bit nào.
Ví d:
- Chi phí gián tiếp liên quan đến vn chuyn
- Chi phí qun lý
- Chi phí văn phòng
- Chi phí an ninh
- Chi phi bán hàng và phân phi
S khác biệt cơ bản gia chi phí trc tiếp và chi phí gián tiếp:
Cơ sở để so sánh
Chi phí trc tiếp
Chi phí gian tiếp
Ý nghĩa
Mt chi phí có th d dàng quy
cho mt đi tưng chi phí
được gi là chi phí trc tiếp
Chi phí gián tiếp được định
nghĩa là chi phí không thể phân
b cho một đối tưng chi phí c
th
Li ích
D án c th
Nhiu d án
Tng hp
Khi tt c các chi phí trc tiếp
được thc hin cùng nhau,
chúng đưc gi là chi p
chính
Tng cng tt c các chi phí
gián tiếp được gi là chi phí
chung
Truy nguyên
Không
Phân loi
Nguyên liu trc tiếp, lao động
trc tiếp, chi phí trc tiếp
Nguyên liu gián tiếp, lao động
gián tiếp, chi phí gián tiếp
22
4.2. Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được
Chi phí kiểm soát được không kiểm soát được nhng khái nim chi phí,
phn ánh kh năng kiểm soát ca nhà qun tr đối vi nhng khon chi phí phát sinh
trong phm vi trách nhim ca bn thân.
Chi phí kim soát được: là nhng chi phí mt cp quản lý nào đó, nhà quản
tr có th kiểm soát và tác động đến mc đ ca khoản chi phí đó.
d: người qun n hàng trách nhim trong vic tuyn dụng cũng như
quyết định cách thc tr lương cho nhân viên bán hàng. Do vậy, chi phí tiền lương tr
cho nhân viên là chi phí kiểm soát đưc đi vi b phn bán hàng.
Chi phí không kiểm soát được: nhng chi phí mt cp quản nào đó,
nhà qun tr không th kim soát và tác động vào được.
d: Chi phí khấu hao các phương tiện kho hàng, mt khoản chi phi cũng phát
sinh b phận bán hàng, nhưng lại là chi phí không kiểm soát được đi vi ngưi qun
lý bán hàng bi quyn quyết định xây dựng các kho hàng cũng nquyết định cách
thc tính khu hao ca nó thuc v b phn qun lý doanh nghip.
=> Như vậy, có th thy rng nhà qun tr cp bc càng cao thì phm vi kim soát chi
phí càng rng. Nhà qun tr cp càng thp thì phm vi kim soát chi phí càng hp
vi s ng các khon mc chi phí đưc quyn quyết đnh rt ít.
4.3. Chi phí thích hp và chi phí không thích hp
Chi phí thích hp là dòng tiền phát sinh trong tương lai do hệ qu trc tip t mt
quyết đnh kinh doanh. Chi phí thích hp có nhng đặc đim sau:
- Chi phí trong tương lai.
- Dòng tin: dòng tiền lưu lượng tin mt hoc giá tr tương đương tiền mt
được chuyn vào và t ra ca mt doanh nghip trong mt khong thi gian c
th.
- Chi phí chênh lệch: để so sánh chi phí khi la chọn các phương án kinh doanh.
- Chi phí không thích hp: loi chi phí th b qua khi xem xét chn la
phương án hành động. Chi phí không thích hp gm:
- Chi phí chìm: Tn kho, thao tác thừa,
- Chi phí đã cam kết
23
- Chi phí danh nghĩa
- Định phí: Tiền lương nhân viên, chi phí nghiên cứu và đào tạo,…
4.4. Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hi: là giá tr ca li ích ln nht chu hy sinh do chọn phương án
này vì thay phương án tốt nht k cn.
d: M công ty chi phí b ra trong một năm 800triu, li nhun 80triu.
Hoặc đi làm trong một năm kiếm được 120triu. Nếu chn m công ty vậy hội
kiếm đưc 120triu b b qua là chi phí hội, và bạn đã mất đi mt khon li kinh tế
là 40triu nếu bn không m công ty.
24
KT LUN
Kế toán qun tr chi phí cung cp thông tin chi phí cho nhà qun tr phc v
cho yêu cu sn xut kinh doanh nhm giúp cho nhà qun tr đưa ra các quyết định ti
ưu để phc v cho quá trình qun lý ca doanh nghip. Kế toán qun tr chi phí vn
đề trng tâm phc tạp được nghiên cu nhm tìm ra cách thc t chc xây dng
hình phù hp cho tng ngành ngh riêng vi những đặc điểm sn xut kinh doanh
vn có chu ảnh hưởng ca các nhân t bên trong ln bên ngoài. Chính nhng yêu cu
ca nn kinh tế th trường đòi hỏi phải quan tâm đến vấn đề t chc kế toán qun tr chi
phí sao cho có th cung cấp được thông tin v chi phí mt cách hu ích phc v cho các
chức năng quản lý. Trong bi cnh kinh tế cnh tranh ngày nay, thông tin kế toán ngày
càng tr nên hết sc cn thiết đối vi mi nhà qun trị, đc bit nhng thông tin v
chi phí do kế toán qun tr cung cấp đ th đưa ra các quyết định kinh doanh mang
tính cht sng còn. Do vy, vic nghiên cu vn dng hoàn thin kế toán qun tr chi
phí để cung cp thông tin toàn diện đầy đủ v chi phí cho các nhà qun tr doanh
nghip trong quá trình thc hin các chức năng quản tr vic làm rt cn thiết trong
giai đoạn hin nay.
25
TÀI LIU THAM KHO
1. Ngô Thế Chi, Nguyn Trọng Cơ. Giáo trình Phân tích Tài chính doanh nghip, tái
bn ln th 3, 2015.
2. PGS.TS. Nguyn Ngc Quang. Giáo trình Kế toán qun trị, NXB Đi hc Kinh tế
quc dân, 2014.
3. Ths. Nguyn Th Ngc Th. Bài ging Kế toán qun tr, NXB Đại hc K thut
Công ngh Cần Thơ, 2021.
4. Bùi Văn Trường, 2008. Kế toán qun trị, NXB Lao động.
5. TS. Đào Thị Thu Giang. Giáo trình Kế toán qun tr, NXB Khoa hc và K thut.
| 1/29

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Lớp: QLCN0121
Chuyên đề: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Thứ
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Thị Thanh Xuân 2101255
2. Nguyễn Thị Diễm Hạ 2101109
3. Đoàn Thị Tú Trinh 2100318
4. Triệu Thị Cẩm Ngọc 2101187
5. Nguyễn Mai Thanh Trúc 2101138
6. La Thị Hồng Thơ 2100902
7. Nguyễn Hoa Xuân 2101525 Cần Thơ - 2023 1 LỜI CẢM ƠN
Qua đây, nhóm em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Thứ đã hướng
dẫn tận tình để nhóm chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Tiểu luận có thể được coi
là một công trình khoa học nho nhỏ. Do đó để hoàn thành một bài tiểu luận là một công
việc không phải dễ đối với sinh viên chúng em. Mặc dù chúng em đã cố gắng hoàn thành
bài tiểu luận với những giới hạn về kiến thức cũng như trong quá trình tìm hiểu nhóm
em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Hi vọng thông qua những nỗ lực tìm
hiểu của tất cả các thành viên, nhóm em sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về “CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ”. Phiếu nhận xét
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
............................................................................................................. GV ….……………… MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................................... 1
I. KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ ............................................................................................................... 2
1. Khái niệm ....................................................................................................................................... 2
2. Bản chất kinh tế của chi phí ......................................................................................................... 2
3. Nguồn lực sử dụng ......................................................................................................................... 3
4. Chi phí trong kế toán tài chính .................................................................................................... 4
5. Chi phí trong kế toán quản trị ..................................................................................................... 5
II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ..................................................................................................................... 6
1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động ............................................................................... 6
2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả hoạt động kinh doanh ..... 10
3. Phân loại chi phí theo dạng thức của chi phí ............................................................................ 12
4. Cách phân loại khác nhằm mục đích ra quyết định ................................................................ 20
KẾT LUẬN .......................................................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 25 LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế của nước ta đang có nhiều xu hướng mới, cơ hội có thách thức có để
có thể có được thông tin kịp thời, chính xác cũng như là thích hợp đây cũng là điều quan
trọng trong mỗi doanh nghiệp. Kế toán quản trị đã và đang giúp các nhà quản trị đưa ra
các quyết định trong kinh doanh nhanh cùng với sự chuẩn xác hơn thế nữa còn đóng vai
trò như một nhà tư vẫn quản trị nội bộ của mọi tổ chức. Khi quyết định lựa chọn một
phương án tối ưu hay điều chỉnh về sản xuất của nhà quản trị, lúc nào cũng quan tâm
đến hiệu quả kinh tế của phương án mang lại. Chính vì lẽ đó, kế toán quản trị phải tìm
cách tối ưu mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích của phương án lựa chọn. Xét từ phương
diện kế toán, thông tin chủ yếu nhất mà kế toán quản trị xử lý và cung cấp cho các nhà
quản trị là thông tin về chi phí. Tuy nhiên, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với
mọi hoạt động và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được. Trong kế toán quản
trị, chi phí được phân loại theo nhiều cách thức khác nhau tùy theo mục đích sử dụng
của nhà quản lý. Việc nhận định và thấu hiểu từng loại chi phí cùng áp dụng chúng là
chìa khóa của việc đưa ra quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức, điều hành và
quản lý hoạt động kinh doanh của các nhà quản lý. Vì vậy, với những nỗ lực tìm hiểu
của tất cả các thành viên trong nhóm sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về “Chi phí và phân loại chi phí”. 1
I. KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ 1. Khái niệm
Chi phí được coi là những khoản phí tổn thực tế gắn liền với các phương án, sản
phẩm, dịch vụ. Chi phí kinh doanh theo quan điểm của kế toán quản trị bao giờ cũng
mang tính cụ thể nhằm để xem xét hiệu quả của các bộ phận như thế nào, đó chính là cơ
sở để đưa ra các quyết định đầu tư, chọn phương án tối ưu. Như vậy có nhiều quan điểm
và cách nhìn nhận khác nhau về chi phí, song đều có điểm chung nhất đó là sự tiêu hao
của các yếu tố sản xuất, các nguồn lực tài chính sau một kỳ hoạt động để tạo ra các kết quả thu về.
Chi phí còn là nguồn lực bỏ ra trong quá trình hoạt động nhằm đạt được mục tiêu.
Là giá trị của một nguồn lực bị tiêu dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ
chức để đạt được một mục đích nào đó.
Vậy, chi phí là thể hiện bằng tiền sự tiêu hao các yếu tố sản xuất, các nguồn lực trong
một tổ chức hoạt động phát sinh, gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh, là những
phí tổn phát sinh làm giảm nguồn lợi kinh tế của doanh nghiệp đang kiểm soát trong kỳ
gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh và tác động làm giảm vốn chủ sỡ hữu.
2. Bản chất kinh tế của chi phí
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hóa phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Chi phí là những hao tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chi phí là các hao tổn về tài nguyên, vật chất, lao động gắn với mục đích sản xuất kinh doanh.
Vì thế, bản chất của chi phí là phải mất đi để đổi lấy một kết quả thu về nhằm
thỏa mãn các mục tiêu hoạt động. Kết quả có thể dưới dạng vật chất như sản phẩm, tiền,
nhà xưởng,…hoặc không có dạng vật chất như kiến thức, dịch vụ được phục vụ… 2
3. Nguồn lực sử dụng
Mục tiêu chính của kế toán là đo lường đầy đủ và chính xác tất cả các nguồn lực
sử dụng, để sản xuất một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ. Nguồn lực sử dụng bao
gồm: đất đai, lao động và vốn.
3.1. Đất đai
Nguồn lực đất đai gồm có diện tích đất được sử dụng để xây dựng nhà xưởng,
văn phòng, tất cả nguồn lực trong và trên mặt đất.
Chi phí của đất đai được tính bằng giá thuê đất. Vì đất đai là loại tài sản đặc biệt
không phải tính khấu hao, nên những tổ chức nào sở hữu đất đai đang sử dụng thì không
phải tốn khoản chi phí này, mặc dù vậy tổ chức phải đóng thuế đất và chịu chi phí cơ
hội của diện tích đất sử dụng.
3.2. Lao động
Lao động được hiểu là tập hợp các hành động có chủ ý, mục đích của con người,
sử dụng công cụ, phương tiện lao động để tạo ra của cải, vật chất, các tài sản khác nhằm
phục vụ cho đời sống, phát triển kinh tế, xã hội. Là người lao động, chất lượng, kĩ năng
trình độ của người lao động.
Lao động được chia thành: lao động trực tiếp và lao động phục vụ
Lao động trực tiếp gồm những lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản -
xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ.
Lao động phục vụ gồm những lao động thực hiện các công việc khác và được -
chia thành lao động phục vụ trực tiếp và gián tiếp.
Chi phí lao động thường được tính theo tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp
và các khoản trích theo lương phải trả cho người lao động. Tiền lương, tiền công có thể
tính theo thời gian (lương tuần, lương tháng) hoặc theo đơn vị hoạt động như trong sản phẩm,… 3.3. Vốn
Vốn không chỉ đề cập đến tiền mà còn bao gồm những hàng hóa có thời gian sử
dụng lâu dài và nhằm sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ khác. 3
Vốn được chia thành hai loại: vốn dài hạn và vốn ngắn hạn
Vốn dài hạn: Là nguồn vốn nhà đầu tư bỏ ra trong hiện tại nhằm mục đích thu -
được những lợi ích lâu dài trong tương lai. Nguồn vốn đầu tư dài hạn thông thường được
các nhà đầu tư ưa thích sự an toàn, muốn sử dụng vốn nhàn rỗi của mình để sinh lời và
tăng trưởng một cách bền vững. Bởi khi đầu tư dài hạn nhà đầu tư sẽ tránh được nhiều
biến động từ thị trường ngắn hạn. Vốn dài hạn phản ánh nguồn vốn đầu tư vào các loại
tài sản dài hạn hoặc cơ sở hạ tầng của tổ chức như: máy móc thiết bị, nhà xưởng, văn phòng,…
Vốn ngắn hạn: là thời gian chiếm dụng vốn ngắn thường nhỏ hơn 1 năm: đó là -
các khoản chiếm dụng của nhà cung cấp, khách hàng thanh toán trước, phải trả công
nhân viên nhưng chưa trả, phải nộp thuế, vay ngắn hạn…Vay ngắn hạn phản ánh nguồn
vốn đầu tư vào các loại tài sản ngắn hạn như tiền mặt, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, văn phòng phẩm,…
Chi phí của tài sản dài hạn thường được tính theo giá trị hao mòn của tài sản đó
trong kỳ sử dụng. Còn chi phí của tài sản ngắn hạn thường được tính theo đơn giá nhân
với mức sử dụng hay theo giá mua vào tài sản đó.
4. Chi phí trong kế toán tài chính
Ở góc độ của kế toán tài chính, chí phí chính là những khoản phí tổn phát sinh
gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ hạch toán. Theo kế toán tài
chính có những khoản chi phí phát sinh của kỳ này nhưng không được tính vào chi phí
trong kỳ để xác định kết quả hoặc ngược lại có những khoản chi phí chưa phát sinh của
kỳ này nhưng đã được tính vào chi phí chưa phát sinh của kì này nhưng đã được tính
vào chi phí trong kỳ để xác định. Ngoài ra kế toán tài chính còn là quá trình xây dựng,
báo cáo và diễn giải các thông tin kế toán cho những người ra quyết định bên ngoài tổ chức. Bao gồm các khoản: ✓ Tiền chi ra
✓ Sự giảm sút giá trị tài sản ✓ Khoản nợ dịch vụ
✓ Những khoản làm giả vốn chủ sở hữu (không phải các khoản chia vốn, hoàn trả vốn) 4
5. Chi phí trong kế toán quản trị
Dưới góc độ của kế toán quản trị, chi phí không đơn thuần được nhận thức như
trong kế toán tài chính mà còn được nhận thức theo khía cạnh thông tin thích hợp, để
phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị, nhằm thực hiện các chức năng quản trị
và theo đuổi những mục tiêu quản trị. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí
luôn gắn liền với các sự kiện kinh tế mà ở đó các khoản thu nhập được sinh ra thường
có nguồn gốc từ một khoản chi phí nhất định. Việc tối thiểu hóa chi phí luôn là mục tiêu
của phần lớn các dự án đầu tư, các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm mang lại lợi
nhuận cao hơn. Còn là quá trình xây dựng, báo cáo và diễn giải các thông tin kế toán
cho những người ra quyết định bên trong tổ chức. Bao gồm các khoản:
✓ Những phí tổn thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.
✓ Những phí tổn ước tính để thực hiện một hoạt động sản xuất kinh doanh.
✓ Lợi ích phải từ bỏ khi lựa chọn phương án (sự hy sinh cơ hội kinh doanh) 5 II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
1.1. Ý nghĩa
Xác định vai trò, vị trí của các khoản mục chi phí trong chỉ tiêu giá thành sản
xuất và giá thành toàn bộ, là cơ sở xây dựng hệ thống báo cáo kết quả kinh doanh theo khoản mục.
Là cơ sở để các nhà quản trị xây dựng hệ thống dự toán chi phí theo các khoản
mục, yếu tố nhằm phân tích, đánh giá sự biến động của chi phí, đó là nguồn thông tin
kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp.
Xác định giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ của sản phẩm, là cơ sở xác định
lợi nhuận gộp, lợi nhuận tiêu thụ của các bộ phận và toàn doanh nghiệp. 1.2. Nội dung
Trong kế toán quản trị chi phí được phân thành các loại sau:
1.2.1. Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là những khoản chi phí phát sinh theo chuỗi các hoạt động trong
khâu sản xuất, bắt đầu từ nguyên liệu đầu vào cho đến thành phẩm. Là các khoản chi
phí phát sinh trong phạm vi sản xuất của doanh nghiệp. Thông thường phạm vi sản xuất
của các tổ chức hoạt động kinh doanh đó là phân xưởng, tổ, đội,…..Ngoài ra, chi phí
sản xuất còn là sự tiêu hao của các yếu tố sản xuất như lao động, máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu và các chi phí khác để tạo ra giá thành của sản phẩm hay dịch vụ trong kỳ.
Ví dụ: Các công ty sử dụng công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm phải trả tiền
thưởng, tiền lương, các khoản trích từ bảo hiểm y tế, an sinh xã hội và phí công đoàn, cùng những khoản khác.
Chi phí sản xuất được chia thành 3 loại:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: -
Là các khoản chi phí về vật liệu chính, phụ, nhiên liệu,….được tập hợp cho đối
tượng chịu chi phí. Giá trị của các loại nguyên vật liệu dùng cho chế tạo sản phẩm, dễ
dàng nhận diện và chúng có thể được theo dõi trục tiếp một cách thuận tiện cho sản phẩm đó. 6 Đặc điểm:
+ Thường mang tính chất biến
+ Cấu thành nên thực thể của sản phẩm
+ Chiếm tỷ trọng khá cao trong giá thành sản phẩm
+ Phụ thuộc vào đặc điểm của hoạt động kinh doanh trong từng ngành
nghề khác nhau thì khác nhau.
Ví dụ: Máy radio được cài trong xe hơi
Chi phí nhân công trực tiếp: -
Là các khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương, tiền ăn ca….của
công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm. Được tập hợp cho đối tượng chịu chi phí. Đặc điểm:
+ Thường mang tính chất biến phí
+ Góp phần kiểm soát chi phí, xây dựng hệ thống dự toán chi phí
+ Phụ thuộc vào đặc thù của từng doanh nghiệp, đặc điểm của hoạt động
kinh doanh, cơ chế tài chính của các doanh nghiệp.
Ví dụ: Tiền lương, các khoản trích theo lương của công nhân lắp ráp xe hơi. Chi phí sản xuất chung: -
Là các khoản chi phí phục vụ cho các phân xưởng, tổ, đội trong quá trình sản
xuất tạo ra sản phẩm và dịch vụ.
Là chi phí nhân viên phân xưởng, đôi sản xuất: tiền lương, phụ cấp, các khoản
trích theo lương và chi phí khác phải trả cho các đối tượng nhưu Quản đốc, Phó Quản
đốc phân xưởng, Đội trưởng, nhân viên kinh tế, thủ kho các phân xưởng và đội sản xuất.
Là chi phí vật liệu phục vụ cho phân xưởng và đội sản xuất: văn phòng phẩm,
các vật liệu khác cần thiết khi sửa chữa, bảo dưỡng phân xưởng.
Là chi phí công cụ, dụng vụ phục vụ cho phân xưởng và đội sản xuất: Quần áo
bảo hộ lao động của công nhân, các dụng vụ phục vụ công nhân sản xuất như búa, cưa,….
Là chi phí khấu hao các tài sản cố định phục vụ cho quá trình sản xuất: nhà xưởng, máy móc, thiết bị,… 7
Là chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nước,….phục vụ cho quá trình sản xuất… Đặc điểm:
+ Là chi phí hỗn hợp vừa bao gồm định phí và biến phí trong các yếu tố
+ Các nhà quản trị doanh nghiệp muốn kiểm soát các yếu tố trong khoản
mục chi phí cần phải tách các yếu tố chi phí thành hai bộ phận định phí và biến phí.
1.2.2. Chi phí quản lý doanh ngiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí của quá trình quản lý tổ
chức như lập kế hoạch, điều hành và kiểm soát hoạt động trong tổ chức.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các loại chi phí chung như:
Chi phí nhân viên quản lý: phản ánh các khoản phải trả cho cán bộ nhân viên -
quản lý doanh nghiệp như tiền lương, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của Ban giám đốc, nhân viên quản lý các phòng, ban.
Chi phí vật liệu quản lý: phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản -
lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm, vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa TSCĐ, công
cụ, dụng cụ,… (giá có thuế hoặc chưa thuế GTGT).
Chi phí đồ dùng văn phòng -
: chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công
tác quản lý (giá có thuế hoặc chưa thuế GTGT). Chi phí khấu hao TSCĐ -
: Chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp
như Nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện vận tải
truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng,…
- Thuế, phí & lệ phí: Tiền thuê đất, thuế môn bài & các khoản chi phí, lệ phí khác Chi phi dự phòng -
: Khoản lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả tính
vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Phí dịch vụ mua ngoài -
: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ công
tác quản lý doanh nghiệp, các khoản chi mua & sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng
chế (không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ) được tính theo phương pháp phân bổ dần
vào chi phí quản lý doanh nghiệp, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ. 8 Chi phí bằng tiền khác -
: chi phí khác thuộc quản lý chung của doanh nghiệp trừ
các loại chi phí nêu trên như tiếp khách, hội nghị khách hàng, công tác phí, tàu xe,
khoản chi cho lao động nữ,…
1.2.3. Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng gồm tất cả những chi phí phát sinh được dùng trong mục đích
xây dựng quy trình bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp đến với khách hàng.
Chi phí bán hàng bao gồm những chi phí sau:
Chi phí lương của nhân viên trong bộ phận bán hàng (tiền lương, tiền công, các - khoản phụ cấp,...).
Chi phí bảo hiểm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. - Chi phí marketing. -
Chi phí hoa hồng bán hàng. -
Chi phí bảo hành sản phẩm -
Chi phí vật liệu văn phòng, công cụ dụng, khấu hao TSCĐ sử dụng cho bán hàng. -
1.2.4. Chi phí nghiên cứu và phát triển
Chi phí nghiên cứu và phát triển là những khoản chi phí của quá trình kể từ khi bắt
đầu nghiên cứu sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm hiện có, cho đến khi bắt đầu sản
xuất đại trà các sản phẩm này.
1.2.5. Chi phí tài chính
Chi phí tài chính là những chi phí liên quan với việc sử dụng các nguồn tài trợ
cho tổ chức như lãi vay, góp vốn, đầu tư chứng khoán……còn là một khoản chi hoặc
khoản thiệt hại (lỗ) phát sinh từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Ví dụ: khoản lãi suất vay ngân hàng hay khoản lỗ do giá chứng khoán kinh doanh sụt giảm. 9
2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả hoạt động kinh doanh
2.1. Chi phí sản phẩm
Chi phí sản phẩm là tổng số tiền mà một doanh nghiệp phải trả để sản xuất hoặc
cung cấp một sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng. Đây là các chi phí trực tiếp liên
quan đến quá trình sản xuất, bao gồm nguyên vật liệu, công nhân và các chi phí trực tiếp
khác. Chi phí sản phẩm được dùng để đánh giá thành phẩm tồn kho ở doanh nghiệp
thương mại mua về để bán lại gồm giá mua công với chi phí mua, được phân bổ cho
hàng hóa tự sản xuất hay mua về để bán.
Ví dụ: Một công ty sản xuất bánh mì. Để sản xuất một ổ bánh mì, công ty này
cần sử dụng các nguyên liệu như bột mì, men nở, nước, muối, đường và dầu. Các nguyên
liệu này được mua từ nhà cung cấp và được sử dụng trực tiếp để sản xuất bánh mì.
Chi phí mua các nguyên liệu này và chi phí vận chuyển để đưa chúng đến nhà
máy của công ty là những chi phí sản phẩm. Đây là các chi phí trực tiếp liên quan đến
việc sản xuất mỗi ổ bánh mì.
Ví dụ này cho thấy chi phí sản phẩm trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp. Đây là một trong các thành phần cơ bản của chi phí sản phẩm và một trong
những yếu tố quan trọng trong quản lý chi phí của doanh nghiệp.
2.2. Chi phí thời kỳ
Chi phí thời kỳ (còn được gọi là "chi phí hành kỳ") là các chi phí có hiệu lực
trong một khoảng thời gian nhất định và không liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất
hoặc cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ. Đây thường là các chi phí không thể được phân
bổ trực tiếp cho mỗi sản phẩm hoặc dịch vụ, mà chúng phải được phân phối theo tỉ lệ
hoặc phương pháp xác định trước
Ví dụ: Chi phí tiền thuê mặt bằng
Một công ty mở một cửa hàng bán lẻ và thuê một cửa hàng để trưng bày và bán
sản phẩm. Chi phí thuê mặt bằng hàng tháng là một chi phí thời kỳ, vì nó xảy ra trong
mỗi tháng và không liên quan trực tiếp đến số lượng hoặc giá trị của sản phẩm bán ra. 10
Công ty phải trả một khoản tiền cố định hàng tháng cho chủ sở hữu mặt bằng. Dù
doanh thu bán hàng có tăng hay giảm trong tháng, chi phí thuê mặt bằng vẫn là một số tiền không thay đổi.
Ví dụ này cho thấy chi phí thời kỳ trong trường hợp chi phí tiền thuê mặt bằng.
Đây là một trong những chi phí thời kỳ phổ biến mà doanh nghiệp phải đối mặt và phải
được tính toán và quản lý trong quá trình kinh doanh. 11
3. Phân loại chi phí theo dạng thức của chi phí
Phân loại chi phí theo dạng thức của chi phí chia thành 3 loại: biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.
3.1. Biến phí
Biến phí (còn gọi là chi phí khả biến, chi phí biến đổi) là những khoản mục chi
phí mà tổng của nó quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động của mức hoạt động. Biến
phí là các khoản chi phí gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp như chi phí
nguyên vật liệu, chi phí nhân công, giá vốn hàng hóa mua để bán lại…
Biến phí chỉ phát sinh khi hoạt động, khi không có hoạt động biến phí bằng 0. Có
quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động.
Ta có phương trình biểu diễn biến phí: Y = bx
Trong đó: - Y là tổng chi phí biến phụ thuộc vào mức độ hoạt động.
- b là hệ số biến phí, đại diện cho mức độ biến đổi của chi phí biến khi
mức độ hoạt động thay đổi.
- x là mức độ hoạt động, đại diện cho số lượng sản phẩm hoặc dịch vụ. Y Y = bx x
Đồ thị 2.1: Đường biểu diễn của biến phí 12
Ví dụ: Giả sử công ty B có một chi phí biến phụ thuộc vào mức độ hoạt động (số
lượng sản phẩm) với hệ số biến phí bằng 10.000 đồng/sản phẩm. Chúng ta muốn tính
chi phí biến phụ thuộc vào số lượng sản phẩm. Nếu sản xuất 200 sản phẩm, công thức
biến phí sẽ giúp tính toán như sau:
Y = 10.000 đồng/sản phẩm * 200 sản phẩm = 2.000.000 đồng
Do đó, khi sản xuất 200 sản phẩm, chi phí biến phụ thuộc vào mức độ hoạt động sẽ là 2.000.000 đồng.
Biến phí được chia làm 2 loại: Biến phí tỷ lệ và biến phí bậc thang Biến phí tỷ lệ: -
+ Biến phí luôn thay đổi tuyến tính với mức độ hoạt động
+ Hoạt động tồn tại, biến phí xuất hiện, ngừng hoạt động, biếm phí bằng 0
+ Về mặt toán học, biến phí tỷ lệ thể hiện qua phương trình: y=aX Biến phí cấp bậc: -
+ Biến phí thay đổi từng bậc khi mức độ hoạt động đạt đến một mức thay đổi nhất định
+ Thay đổi nhạy cảm với sự thay đổi mức hoạt động, cắt giảm nhanh
+ Tăng giảm theo mức hoạt động
+ Về mặt toán học, biến phí cấp bậc thể hiện qua phương trình: y = aiXi
3.2. Định phí
Định phí ( còn gọi là chi phí cố định, chi phí bất biến) là những khoản chi phí sẽ
không thay đổi theo mức độ hoạt động của doanh nghiệp nhưng khi tính cho một đơn vị
hoạt động cơ sở thì định phí thay đổi. Khi mức hoạt động tăng thì chi phí cố định tính
cho một đơn vị hoạt động cơ sở giảm và ngược lại.
Đặc điểm của định phí:
Định vị đơn vị thay đổi theo tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động -
Tổng định phí không thay đổi theo mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp - 13
Ví dụ: Tiền thuê nhà, tiền điện, lương nhân viên
Ta có phương trình định phí: Y= A (hằng số) Trong đó: - Y: định phí
- A: giá trị của định phí, là hằng số Y Y = A A 0 X
Đồ thị 2.2. Đường biểu diễn của định phí
Cách tính chi phí cố định:
Chi phí cố định = (Chi phí hoạt động cao nhất – Chi phí hoạt động thấp nhất)/
(Đơn vị hoạt động cao nhất – Đơn vị hoạt động thấp nhất).
Trong đó:
Chi phí hoạt động cao nhất: Chi phí cao nhất trong một khoảng thời gian nhất định
Chi phí hoạt động thấp nhất: Chi phí thấp nhất trong một khoảng thời gian nhất định
Đơn vị hoạt động cao nhất: Số lượng sản phẩm được tạo ra cao nhất trong một tháng.
Đơn vị hoạt động thấp nhất:Số lượng sản phẩm được tạo ra thấp nhất trong một tháng.
3.3. Chi phí hỗn hợp
Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả các yếu tố biến phí
lẫn định phí. Cần tách riêng hai bộ phận chi phí (định phí và biến phí) để chủ động trong việc kiểm soát. 14
Ví dụ: Chi phí điện thoại, chi phí thuê phương tiện vận chuyển vừa tính giá thuê
cố định vừa tính giá thuê quãng đường vận chuyển thực tế,…
Phần định phí phản ánh chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì sự phục vụ và để giữ
cho dịch vụ đó luôn ở tình trạng sẵn sàng phục vụ.
Phần biến phí phản ánh phần thực tế phục vụ hoặc phần vượt quá mức căn bản
(định mức) do đó phần này sẽ biến thiên tỷ lệ thuận với mức sử dụng trên căn bản.
Ta có công thức tính chi phí hỗn hợp: Y= A + bx
Trong đó: Y: là chi phí hỗn hợp
A: là định phí trong chi phí hỗn hợp.
b: là biến phí trong chi phí hỗn hợp.
x: là số đơn vị hoạt động sản xuất.
Đồ thị 2.3. Đường biểu diễn chi phí hỗn hợp
3.4. Phương pháp xác định chi phí hỗn hợp
3.4.1. Phương pháp cực đại - cực tiểu:
Phương pháp cực đại – cực tiểu còn được gọi là phương pháp chênh lệch, phương
pháp này phân tích chi phí hỗn hợp dựa trên cơ sở đặc tính của chi phí hỗn hợp thông
qua khảo sát chi phí hỗn hợp ở mức cao nhất và ở mức thấp nhất. 15
Trước tiên phải xác định số liệu của chi phí tương ứng với mức độ hoạt động cao
nhất và thấp nhất trong kỳ hạch toán, sau đó tính chênh lệch của chi phí và chênh lệch
của mức hoạt động, giữa mức cao nhất so với thấp nhất đó.
➢ Công thức biến phí (b):
Tổng chi phí ở mức hđ cao − Tổng chi phí ở mức hđ thấp Biến phí đơn vị =
Tổng số đơn vị ở mức hđ cao − Tổng số đơn vị mức hđ thấp
➢ Công thưc định phí (A):
Định phí = Tổng chi phí ở mức cao nhất (thấp nhất) - [Mức độ hoạt
động cao nhất (thấp nhất) x Biến phí đơn vị]
Từ kết quả tính được, ta viết phương trình theo dạng tổng quát: Y = A + bX
Ví dụ: Cho bảng số liệu của công ty gạo Q, hãy dùng phương pháp cực đại, cực
tiểu dự đoán chi phí kinh doanh.
Đơn vị tính: triệu đồng
Tháng Số tấn gạo (x) Chi phí kinh doanh(y) 1 35 250 2 70 450 3 80 475 4 55 350 5 50 300 6 65 400 Tổng 355 2225 Phương pháp giải: Ta có:
Phương trình chi phí dạng tổng quát: Y=A+bX, với A là định phí sản xuất
chung, b là biến phí đơn vị.
- Tính biến phí đơn vị: 16 475 − 250 𝑏 = = 5 (𝑡𝑟đ) 80 − 35 - Định phí:
𝐴 = 475 − (80 × 5) = 75 (𝑡𝑟đ)
=> Phương trình tổng quát chi phí kinh doanh của công ty Q là: Y = 75+5X
3.4.2. Phương pháp bình phương bé nhất
Phương pháp bình phương bé còn được gọi là phương pháp hồi quy đơn giản,
nhằm xác định biến thiên của chi phí dựa trên sự tính toán của phương trình tuyến tính
trong thống kê, sử dụng số liệu chi phí thực tế phát sinh tương ứng với các mức độ hoạt
động của các kỳ đã qua.
Phương trình dự tính chi phí có dạng tổng quát là Y= A+ bX. Từ phương trình
này với tập hợp n lần quan sát, ta được hai phương trình với hai ẩn như sau:
{𝚺𝑿𝒀 = 𝑨𝚺𝐗 + 𝐛𝚺𝐗𝟐 (𝟏)
𝚺𝒀 = 𝒏𝑨 + 𝒃𝚺𝐗 (𝟐)
Trong đó: X: là biến số độc lập
Y: là biến phụ thuộc
Ab: là thông số cần xác định ( với b là biến phí và A là định phí)
Ví dụ: Chi phí năng lượng của một công ty A trong 6 tháng đầu năm 2023 Đơn vị tính 1000 đồng Tổng chi phí năng Tháng Số giờ hoạt động lượng 1 350 2.150 2 700 2.550 3 400 2.200 4 850 2.700 5 950 2.950 6 750 2.450 Tổng 4.000 15.000
Yêu cầu: Hãy xác định biến phí và định phí theo phương pháp bình phương bé nhất. 17
Theo phương pháp bình phương bé nhất, ta có bảng số liệu sau: Ta có: Σ𝑋𝑌 = 10352500 Σ𝑋2 = 2960000
=>{Σ𝑋𝑌 = 𝐴ΣX + bΣ𝑋2 =>{10352500 = 𝐴4000 + b2960000 Σ𝑌 = 𝐴𝑛 + 𝑏ΣX 15000 = 𝐴6 + 𝑏4000 =>{𝐴 = 1698,86 𝑏 = 1,20
Vậy phương trình chi phí năng lượng có dạng: Y= 1698,86+1,20X
3.4.3. Phương pháp hồi quy bội
Phương pháp hồi quy bội còn gọi là phương pháp hồi quy đa biến, dùng để
phân tích quan hệ giữa nhiều biển số độc lập ( tức là biến giải thích hay biến nguyên
nhân ) ảnh hưởng đến một biến phụ thuộc ( tức là biến phân tích hay biến kết quả ).
Mô hình quy bội dùng cho dự báo sử dụng nhiều hơn một biến độc lập.
Phương pháp hồi quy bội thường có dạng sau :
Y = A + b1X1 + b2X2 +… bxXn
Trong đó: Y: là biến phụ thuộc cần dự đoán
X1…Xn: là giá trị của các biến số độc lập
b1…bn: là hệ số của các biến độc lập
A: là phần cố định (như hồi quy đơn)
Ví dụ: Tại một doanh nghiệp sản xuất, có định phí chi phí, sản xuất chung là
50.000 ngàn đồng/tháng. Biến phí bao gồm: lao động trực tiếp là 3.2 ngàn đồng/giờ,
máy hoạt động là: 2 ngàn đồng/giờ, lượng nguyên liệu sử dụng là: 1.5 ngàn đồng/giờ.
Xác định công thức dự đoán chi phí? 18 Giải
Ta có: Y = A + b1X1 + b2X2 +… bxXn
Y = 50.000 + 3.2X1 + 2X2 + 1.5X3
Giả sử: - Số giờ lao động trực tiếp: 5.000
- Số giờ máy hoạt động: 3.000
- Số nguyên liệu sử dụng: 4.000
=> Tổn chi phí sản xuất chung: Y = 50.000 + (3.2 x 5000) + (2 x 3000) + (1.5 x 4000) = 78.000 ngàn đồng
3.4.5. Phương pháp đồ thị phân tán
Phương pháp đồ thị phân tán là phương pháp tích chi phí hỗn hợp thông qua
quan sát và dùng đồ thị để tìm công thức dự toán chi phí hỗn hợp, từ đó tìm ra các thành
phần biến phí và định phí.
Phương pháp đồ thị phân tán là phương pháp ước tính chi phí trong đó nhà phân
tích khảo sát chi phí bằng cách vẽ các điểm trên biểu đồ (gọi là biểu đồ phân tán) và kẻ
một đường qua các điểm để đưa ra hàm chi phí.
Quá trình để thực hiện phương pháp này gồm hai bước sau :
Bước 1: Vẽ trục tung biểu diễn giá trị và trục hoành biểu diễn mức hoạt động cơ
sở, với số lần quan sát thực nghiệm thống kê, chấm các điểm biểu diễn mức hoạt động
tương ứng với chi phí phát sinh lên đồ thị.
Bước 2: Kẻ đường thẳng đi xuyên qua các điểm đã vẽ ở bước 1. Đường này cắt
trục tung tại điểm bằng định phí A. Biến phí đơn vị được tính theo công thức b= (Y-
A)/X. Đường thẳng này chính là đường biểu diễn phương trình hồi quy có dạng : Y = A + bX 19 Y 60.000 40.000 20.000 200 400 X Hoạt động
Đồ thị 2.4. Đồ thị biểu diễn dạng tổng quát
Giả sử có một loại chi phí hỗn hợp Y được doanh nghiệp thông kêu trong 12
tháng để đánh giá mối quan hệ giữa các hoạt động làm phát sinh chi phí. Giả sử ở tháng
cao nhất có 400 đơn vị và chi phí tương ứng là 60.000, giá trị của các tháng khác được
biểu diễn trên đồ thị. Đường thẳng đi xuyên qua các chấm và mức hoạt động cao nhất
cắt trục tung ở điểm A = 20.000. Vậy giá trị b là:
b = ( Y-A)/X = (60.000 - 20.000)/400 = 100
=> Phương trình dự đoán: Y = 20.000 + 100X
4. Cách phân loại khác nhằm mục đích ra quyết định
4.1. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp của một đối tượng tập hợp chi phí là những khoản chi phí có
thể tính thẳng và tính toàn bộ cho đối tượng đó. Chi phí trực tiếp gắn liền với đối
tượng tập hợp chi phí, phát sinh, tồn tại, phát triển và mất đi cùng với sự phát sinh, tồn
tại, phát triển và mất đi của đối tượng tập hợp chi phí. Ví dụ:
Chi phí lao động trực tiếp -
Chi phí nguyên liệu trực tiếp -
Chi phí sản xuất vật tư - 20
Chi phí tiền lương cho nhân viên sản xuất -
Chi phí cho việc tiêu thụ nhiên liệu hoặc năng lượng -
Chi phí gián tiếp của một đối tượng tập hợp chi phí là những khoản chi phí
không thể tính thẳng, toàn bộ cho đối tượng đó mà phải thực hiện phân bổ. Chi phí
gián tiếp là những khoản chi phí gắn liền với các hoạt động phục vụ, hỗ trợ cho sự
phát sinh, tồn tại và phát triển của nhiều đối tượng tập hợp chi phí, do đó không thể
tính toàn bộ cho bất kỳ đối tượng tập hợp chi phí cá biệt nào. Ví dụ:
Chi phí gián tiếp liên quan đến vận chuyển - Chi phí quản lý - Chi phí văn phòng - Chi phí an ninh -
Chi phi bán hàng và phân phối -
Sự khác biệt cơ bản giữa chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp: Cơ sở để so sánh Chi phí trực tiếp Chi phí gian tiếp
Chi phí gián tiếp được định
Một chi phí có thể dễ dàng quy nghĩa là chi phí không thể phân Ý nghĩa
cho một đối tượng chi phí
bổ cho một đối tượng chi phí cụ
được gọi là chi phí trực tiếp thể Lợi ích Dự án cụ thể Nhiều dự án
Khi tất cả các chi phí trực tiếp Tổng cộng tất cả các chi phí
được thực hiện cùng nhau, Tổng hợp
gián tiếp được gọi là chi phí
chúng được gọi là chi phí chung chính Có Không Truy nguyên
Nguyên liệu trực tiếp, lao động Nguyên liệu gián tiếp, lao động Phân loại
trực tiếp, chi phí trực tiếp
gián tiếp, chi phí gián tiếp 21
4.2. Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được
Chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được là những khái niệm chi phí,
phản ánh khả năng kiểm soát của nhà quản trị đối với những khoản chi phí phát sinh
trong phạm vi trách nhiệm của bản thân.
Chi phí kiểm soát được: là những chi phí mà ở một cấp quản lý nào đó, nhà quản
trị có thể kiểm soát và tác động đến mức độ của khoản chi phí đó.
Ví dụ: người quản lý bán hàng có trách nhiệm trong việc tuyển dụng cũng như
quyết định cách thức trả lương cho nhân viên bán hàng. Do vậy, chi phí tiền lương trả
cho nhân viên là chi phí kiểm soát được đối với bộ phận bán hàng.
Chi phí không kiểm soát được: là những chi phí mà ở một cấp quản lý nào đó,
nhà quản trị không thể kiểm soát và tác động vào được.
Ví dụ: Chi phí khấu hao các phương tiện kho hàng, một khoản chi phi cũng phát
sinh ở bộ phận bán hàng, nhưng lại là chi phí không kiểm soát được đối với người quản
lý bán hàng bởi vì quyền quyết định xây dựng các kho hàng cũng như quyết định cách
thức tính khấu hao của nó thuộc về bộ phận quản lý doanh nghiệp.
=> Như vậy, có thể thấy rằng nhà quản trị ở cấp bậc càng cao thì phạm vi kiểm soát chi
phí càng rộng. Nhà quản trị ở cấp càng thấp thì phạm vi kiểm soát chi phí càng hẹp và
với số lượng các khoản mục chi phí được quyền quyết định rất ít.
4.3. Chi phí thích hợp và chi phí không thích hợp
Chi phí thích hợp là dòng tiền phát sinh trong tương lai do hệ quả trực tip từ một
quyết định kinh doanh. Chi phí thích hợp có những đặc điểm sau: Chi phí trong tương lai. -
Dòng tiền: dòng tiền là lưu lượng tiền mặt hoặc có giá trị tương đương tiền mặt -
được chuyển vào và rút ra của một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian cụ thể.
Chi phí chênh lệch: để so sánh chi phí khi lựa chọn các phương án kinh doanh. -
Chi phí không thích hợp: là loại chi phí có thể bỏ qua khi xem xét chọn lựa -
phương án hành động. Chi phí không thích hợp gồm:
Chi phí chìm: Tồn kho, thao tác thừa,… - Chi phí đã cam kết - 22 Chi phí danh nghĩa -
Định phí: Tiền lương nhân viên, chi phí nghiên cứu và đào tạo,… -
4.4. Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội: là giá trị của lợi ích lớn nhất chịu hy sinh do chọn phương án
này vì thay phương án tốt nhất kề cận.
Ví dụ: Mở công ty chi phí bỏ ra trong một năm là 800triệu, lợi nhuận 80triệu.
Hoặc đi làm trong một năm và kiếm được 120triệu. Nếu chọn mở công ty vậy cơ hội
kiếm được 120triệu bị bỏ qua là chi phí cơ hội, và bạn đã mất đi một khoản lợi kinh tế
là 40triệu nếu bạn không mở công ty. 23 KẾT LUẬN
Kế toán quản trị chi phí cung cấp thông tin chi phí cho nhà quản trị phục vụ
cho yêu cầu sản xuất kinh doanh nhằm giúp cho nhà quản trị đưa ra các quyết định tối
ưu để phục vụ cho quá trình quản lý của doanh nghiệp. Kế toán quản trị chi phí là vấn
đề trọng tâm và phức tạp được nghiên cứu nhằm tìm ra cách thức tổ chức và xây dựng
mô hình phù hợp cho từng ngành nghề riêng với những đặc điểm sản xuất kinh doanh
vốn có chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên trong lẫn bên ngoài. Chính vì những yêu cầu
của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải quan tâm đến vấn đề tổ chức kế toán quản trị chi
phí sao cho có thể cung cấp được thông tin về chi phí một cách hữu ích phục vụ cho các
chức năng quản lý. Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh ngày nay, thông tin kế toán ngày
càng trở nên hết sức cần thiết đối với mỗi nhà quản trị, đặc biệt là những thông tin về
chi phí do kế toán quản trị cung cấp để có thể đưa ra các quyết định kinh doanh mang
tính chất sống còn. Do vậy, việc nghiên cứu vận dụng và hoàn thiện kế toán quản trị chi
phí để cung cấp thông tin toàn diện và đầy đủ về chi phí cho các nhà quản trị doanh
nghiệp trong quá trình thực hiện các chức năng quản trị là việc làm rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ. Giáo trình Phân tích Tài chính doanh nghiệp, tái bản lần thứ 3, 2015.
2. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang. Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014.
3. Ths. Nguyễn Thị Ngọc Thứ. Bài giảng Kế toán quản trị, NXB Đại học Kỹ thuật –
Công nghệ Cần Thơ, 2021.
4. Bùi Văn Trường, 2008. Kế toán quản trị, NXB Lao động.
5. TS. Đào Thị Thu Giang. Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 25