Báo cáo chuyên đề học phần Hành vi khách hàng: Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến hành vi người tiêu dùng | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ

Báo cáo chuyên đề học phần Hành vi khách hàng: Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến hành vi người tiêu dùng | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
25 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo chuyên đề học phần Hành vi khách hàng: Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến hành vi người tiêu dùng | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ

Báo cáo chuyên đề học phần Hành vi khách hàng: Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến hành vi người tiêu dùng | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

84 42 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
----
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
HỌC PHẦN HÀNH VI KHÁCH HÀNG
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022
ĐỀ TÀI:
Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến hành vi người
tiêu dùng
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Họ Tên: Đinh Viết Tuyết Hiền
Cần Thơ, tháng 5 năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
----
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
HỌC PHẦN HÀNH VI KHÁCH HÀNG
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022
LỚP HỌC PHẦN TCNH0121
ĐỀ TÀI:
Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến hành vi người
tiêu dùng
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. Phạm Hữu Thoại Anh, MSSV: 2100016
2. Phạm Hồng Khương, MSSV: 2101219
3. Phạm Hiển Bằng, MSSV: 2100389
4. Nguyễn Thị Bích Tuyền, MSSV: 2100890
5. Nguyễn Thị Như Huỳnh, MSSV: 2100862
6. Nguyễn Nhật Trường, MSSV: 2100604
7. Trần Thanh Thùy, MSSV: 2100900
Cần Thơ, tháng 5 năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
-----
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2022
Bảng đánh giá mức độ đóng góp của bài
báo cáo
Phạm Hữu Thoại Anh 100%
Phạm Hiển Bằng 100%
Phạm Hồng Khương 100%
Nguyễn Thị Bích Tuyền 100%
Nguyễn Nhật Trường 100%
Nguyễn Thị Như Huỳnh 100%
Trần Thanh Thùy 100%
NHẬN XÉT
Điểm Nhận xét của giảng viên
GIẢNG VIÊN
Đinh Viết Tuyết Hiền
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAI TẦNG XÃ HỘI---------------------1
1.1. Giai tầng xã hội---------------------------------------------------------------------1
1.1.1. Định nghĩa--------------------------------------------------------------------------1
1.1.2. Giai tầng xã hội và địa vị xã hội-------------------------------------------------1
1.1.3. Giai tầng xã hội và hành vi tiêu dùng-------------------------------------------2
1.1.4. Quan điểm về biểu tượng của địa vị---------------------------------------------2
1.2. Đặc điểm và hành vi tiêu dùng của các giai tầng xã hội-----------------------3
1.3. Ứng dụng hành vi mua của các giai tầng xã hội vào Marketing-------------5
CHƯƠNG 2: THƯƠNG HIỆU LOUIS VUITTON VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA YẾU TỐ GIAI TẦNG XÃ HỘI ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA
THƯƠNG HIỆU-------------------------------------------------------------------------7
2.1. Khái quát về Louis Vuitton-------------------------------------------------------7
2.1.1. Sự ra đời-----------------------------------------------------------------------------7
2.1.2. Quá trình phát triển của Louis Vuitton------------------------------------------7
2.1.3. Sản phẩm--------------------------------------------------------------------------10
2.1.4. Khách hàng mục tiêu-------------------------------------------------------------10
2.2. Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến thành công của Louis Vuitton
11
2.2.1. Đặc điểm khách hàng mục tiêu của Louis Vuitton---------------------------11
2.2.2. Louis Vuitton vận dụng yếu tố giai tầng xã hội tạo nên thương hiệu------13
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO LOUIS
VUITTON DỰA TRÊN YẾU TỐ GIAI TẦNG XÃ HỘI-----------------------17
3.1. Ứng dụng của nhóm tham khảo vào hoạt động Marketing của Louis
Vuitton------------------------------------------------------------------------------------17
3.2. Mở xưởng sản xuất tại Việt Nam-----------------------------------------------18
3.3. Chiến lược chống hàng giả làm giả--------------------------------------------18
TÀI LIỆU THAM KHẢO------------------------------------------------------------20
DANH MỤC HÌNH, BẢNG
Bảng 1.1. Đặc điểm và hành vi tiêu dùng của bảy tầng lớp trong xã hội-----------5
Hình 2.1. Logo Louis Vuitton-----------------------------------------------------------7
Hình 2.2. Tháp nhu cầu của A.Maslow-----------------------------------------------11
Hình 2.3. Họa tiết Monogram----------------------------------------------------------15
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAI TẦNG XÃ HỘI
1.1. Giai tầng xã hội
1.1.1. Định nghĩa
Giai tầng xã hội là một nhóm bao gồm những người có những địa vị tương
đương trong một hội. Một hội phân hóa thành nhiều giai tầng, mỗi giai
tầng có một địa vị khác nhau.
Đối với một số người sự phân tầng hội bất hợp thể hiện sự
không bình đẳng trong hội. Nhưng một số người khác lại thừa nhận rằng sự
phân biệt giai cấp không thể tránh được hội tự phân biệt đánh giá các
cá nhân theo sự đóng góp của họ đối với xã hội.
Điều rõ ràng rằng trong tất cả mọi xã hội, các thành viên tiếo nhận các nền
giáo dục khác nhau, hệ thống niềm tin giá trị khác nhau, làm những công
việc khác nhau, đạt được những mức thu nhập khác nhau, cuộc sống khác
nhau, mối quan hệ khác nhau với các thành viên khác trong hội. Những
người cùng đặc điểm trên sống trong cùng một hội đương nhiên trong
cùng một tầng lớp xã hội.
1.1.2. Giai tầng xã hội và địa vị xã hội
Xác định giai tầng hội của một người dựa vào địa vị hội. Địa vị
hội được xác định bằng một hay nhiều các yếu tố kinh tế - hội như trình độ
học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, tài sản sở hữu nhiều yếu tố khác như quyền
lực về chính trị, quân sự, kinh tế. Sự khác biệt của các yếu tố này trong mỗi giai
tầng tạo ra sự khác biệt trong giá trị, thái độ và hành vi của các giai tầng.
Những khác biệt về giá trị, thái độ hành vi của mỗi giai tầng một
trong những sở để nhà tiếp thị tiến hành phân đoạn thị trường triển khai
các chiến lược marketing.
dụ : Những người trình độ học vấn cao, nghề nghiệp uy tín sẽ
được nể trọng hoặc quyền lực hơn những người khác. Những người đó sẽ
được xếp vào tầng lớp cao và ngược lại.
Trang
Một thành viên của hội thể vươn lên một tầng lớp hội cao hơn
hoặc tuột xuống một tầng lớp hội thấp hơn khi một số những yếu tố nói trên
thay đổi tốt hơn hoặc xấu đi.
Ở Việt Nam mọi thành viên đều có các cơ hội đồng đều, sự đánh giá, phân
chia các thành viên trong hội không rệt sự phân biệt đối xử hầu như
không có. Tuy nhiên những người được tiếp nhận một nền học vấn tốt, thành đạt
trong nghề nghiệp, thu nhập cao (là thước đo của sự thành đạt trong nghề
nghiệp) sẽ được coi như ở tầng lớp cao trong xã hội.
1.1.3. Giai tầng xã hội và hành vi tiêu dùng
Đối với nhà tiếp thị việc quan tâm đến tầng lớp hội không phải xem
nhóm này địa vị cao hơn hay thấp hơn nhóm khác vấn đề tìm hiểu
chung của thái độ thói quen của các thành viên trong giai tầng từ đó xác định
hành vi mua và tiêu dung của họ.
Những người trong một tầng lớp hội khuynh hướng xử giống
nhau kể cả hành vi tiêu dùng. Họ những sở thích tương tự về sản phẩm
dịch vụ, về việc chọn nhãn hiệu về những nơi họ thường đến mua sắm,
thường những phản ứng như nhau đối với những chương trình quảng cáo
về giá cả của sản phẩm. Điều này do khả năng mua và lối sống của những người
này tương tự nhau.
dụ : Những người tầng lớp cao nhiều tiền thích mua xe hơi sang
trọng như Mercedes, đồng hồ đắt tiền hiệu Rolex, Rado, mua hàng những của
tiệm lớn dành cho những người nhiều tiền, đi ăn ở những nhà hàng sang trọng, đi
du lịch nước ngoài và giải trí bằng cách chơi tennis hay chơi golf.
Đối với việc tìm kiếm thông tin về sản phẩm, các tầng lớp hội cũng
khác biệt nhau do việc sử dụng phương tiện truyền thông khác nhau.
Một doanh nghiệp chọn thị trường mục tiêu dựa trên cở sở các tầng lớp xã
hội khi quảng cáo cần biết được thị hiếu, sở thích của người tiêu dung về vấn đề
này để lựa chọn lựa nội dung và phương tiện thông tin hiệu quả.
1.1.4. Quan điểm về biểu tượng của địa vị
Một số sản phẩm dịch vụ được người thuộc giai tầng cao sử dụng trở
thành những biểu tượng của địa vị. Chẳng hạn như biệt thự, mặc những trang
Trang
phục có nhãn hiệu nước ngoài, biết chơi tennis hoặc chơi golf. Những thành viên
những giai tầng hội thấp khát khao được hội nhập vào những giai tầng cao
hơn thường mua sắm sản phẩm được coi là biểu tượng địa vị của giai tầng đó.
thế tầng lớp cao trong hội thường được xem như một nhóm giá trị tham
khảo đối với người các tầng lớp khác, những quyết định tiêu dùng của họ làm
cho những người ở tầng lớp khác bắt chước theo.
Tuy nhiên những quan điểm về biểu tượng của địa vị hiện nay đang thay
đổi do sự tiến bộ nhanh chóng trong công nghệ sự giao tiếp được mở rộng,
những tầng lớp thu nhập vừa phải vẫn khả năng mua những sản phẩm tiện
nghi như quần áo đắt tiền, xe du lịch, máy điều hòa không khí.. trước kia chỉ
dành cho những người có giai tầng cao trong xã hội sử dụng.
1.2. Đặc điểm và hành vi tiêu dùng của các giai tầng xã hội
Hầu như tất cả các hội loài người đều thể hiện sự phân tầng hội.
Sự phân tầng này đôi khi mang hình thức, một hệ thống đẳng cấp theo đó những
thành viên thuộc các đẳng cấp khác nhau được nuôi nấng dạy dỗ để đảm
nhiệm những vai trò nhất định. Hay gặp hơn trường hợp phân tầng thành các
tầng lớp hội. Các tầng lớp hội những bộ phận tương đối đồng nhất
bền vững trong hội, được xếp theo theo thứ bậc gồm những thành viên
chung những giá trị, mỗi quan tâm hành vi. Những nhà khoa học hội đã
xác định có bảy tầng lớp xã hội như sau:
Tầng lớp Đặc điểm
1. Tầng lớp
thượng lưu lớp
trên (1%)
Tầng lớp thượng lưu lớp trên, sống bằng tài sản thừa kế
những gia đình nổi tiếng. Họ đóng góp những khoản
tiền lớn cho công việc từ thiện, tổ chức những buổi hội,
nhiều nhà ở, gửi con đi học những trường học tốt
nhất. Họ thị trường của đồ kim hoàn, đồ cổ, nhà
những chuyến đi nghỉ. Họ thường hay mua mặc những
đồ thủ cựu, không quan tâm đến chuyện phô trương. Tuy
họ một nhóm nhỏ, song họ vẫn một nhóm tham khảo
đối với những người khác trong chừng mực các quyết
định tiêu dùng của họ được để ý được các tầng lớp
hội khác bắt chước.
Trang
2. Tầng lớp
thượng lưu lớp
dưới (2%)
Tầng lớp thượng lưu lớp dưới những người thu nhập
cao hay giàu nhờ tài năng xuất chúng trong nghề nghiệp
chuyên môn hay trong kinh doanh. Họ thường xuất thân từ
tầng lớp trung lưu. Họ tích cực tham gia các công việc
hội và của thành phố và tìm mua những thứ chứng tỏ địa vị
cho bản thân mình cho con cái, như những ngôi nhà đắt
tiền, trường học tốt, thuyền buồm, hồ bơi ôtô. Họ gồm
những người giàu mới phát cách tiêu dùng của họ được
tính toán để gây ấn tượng đối với những người tầng lớp
thấp hơn họ. Ham muốn của những người thượng lưu lớp
dưới được chấp nhận vào lớp trên, một địa vị lẽ
con cái họ có nhiều khả năng đạt được hơn bản thân họ.
3. Tầng lớp
trung lưu lớp
trên (12%)
Những người trung lưu lớp trên không địa vị của gia
đình hay giàu đặc biệt. Họ chủ yếu quan tâm đến con
đường danh vọng. Họ đã được những cương vị như
những người chuyên nghiệp, nhưng người kinh doanh độc
lập cán bộ quản trị của công ty. Họ tin tưởng vào học
vấn muốn con cái họ phát triển những kỹ năng chuyên
môn hay quản trị để chúng không bị tụt xuống tầng lớp
thấp hơn. Những thành viên của tầng lớp này thích nói về
những ý tưởng "trình độ văn hóa cao" . Họ tích cực
tham gia ý thức cao về trách nhiệm công dân. Họ
thị trường tốt cho nhà ở, quần áo đẹp, đồ gỗ thiết bị tốt.
Họ tìm cách để được một ngôi nhà lịch sự để tiếp đãi
bạn bè và thân chủ.
4. Tầng lớp
trung lưu lớp
dưới (32%)
Tầng lớp trung lưu những người công nhân mức
lương trung bình, sống khu khá hơn cố gắng làm
những việc đúng đắn. Họ hay mua những sản phẩm phổ
biến "để theo kịp xu thế". Hai mươi lăm phần trăm
phương tiện đi lại hàng ngoại, đồng thời phần lớn đều quan
tâm đến chuyện thời trang, tìm kiếm "một trong những
nhãn hiệu tốt hơn". Một cuộc sống tốt hơn có nghĩa là "một
ngôi nhà đẹp hơn" với "láng giềng tốt khu vực tốt hơn"
trường học tốt. Tầng lớp trung lưu tin tưởng nên chi
nhiều tiền hơn cho con cái họ được "những kinh nghiệm
đáng giá" và hướng chúng vào học đại học.
Trang
5. Tầng lớp
công nhân
(38%)
Tầng lớp công nhân gồm những công nhân lao động bình
dân mức lương trung bình những người sống theo
"lối sống của tầng lớp công nhân", bất kể thu nhập, trình độ
văn hóa hay công việc. Tầng lớp công nhân phụ thuộc
nhiều vào họ hàng về kinh tế sự hỗ trợ về tình cảm, về
những lời khuyên về cơ hội việc làm, về những ý kiến tham
gia về chuyện mua sắm về sự hỗ trợ mỗi khi gặp khó
khăn. Tầng lớp công nhân vẫn duy trì sự phân chia ràng
vai trò của giới tính và rập khuôn nhau.
6. Tầng lớp hạ
lưu lớp trên
(9%)
Tầng lớp hạ lưu lớp trên những người đi làm, không
sung túc, mặc mức sống hơi cao hơn mức nghèo khổ
một chút. Họ làm những công việc lao động phổ thông
hưởng lương rất thấp, mặc họ luôn phấn đấu để vươn
lên tầng lớp cao hơn. Thông thường tầng lớp hạ lưu lớp
trên không được học hành đầy đủ. Mặc dù họ đã ở gần mức
nghèo khổ về mặt tài chính, họ vấn thu xếp để tỏ ra mình
có cuộc sống ngăn nắp và sạch sẽ.
7. Tầng lớp hạ
lưu lớp dưới
(7%)
Tầng lớp hạ lưu lớp dưới những người hưởng trợ cấp, bị
nghèo túng ràng thường không việc làm hay
"những việc làm bẩn thỉu". Một số không quan tâm đến
chuyện tìm kiếm một việc làm lâu dài phần lớn đều phụ
thuộc vào tiền trợ cấp hội hay tiền từ thiện. Nhà
cửa,quần áo đồ đạc của họ "bẩn thỉu" rách nát "tàn
tạ".
Bảng 1.1. Đặc đim hành vi tiêu ng ca bảy tng lp trong xã hi
1.3. Ứng dụng hành vi mua của các giai tầng xã hội vào Marketing
Sự phân tầng xã hội cũng tác động đến những hành vi mua hàng của người
tiêu dùng. Giai tầng hội thường được xem nguyên nhân hay động của
hành vi mua sắm, tiêu dùng hay chuyển nhượng hàng hoá của người tiêu dùng.
Những người trong cùng một tầng lớp hội thường khuynh hướng tiêu thụ
những loại hàng hóa tương tự nhau
Dựa trên những phân tích về giai tầng xã hội và nghiên cứu về hành vi tiêu
dùng của các tầng lớp hội khác nhau, các nhà Marketing thể ứng dụng
Trang
những đặc điểm trên để xây dựng hoàn thiện chiến lược Marketing cho sản
phẩm của mình.
Trong công tác Marketing, sự khác biệt giữa các giai tầng hội đem đến
không ít thách thức hội cho các Marketer. Vận dụng tốt những hội
giai tầng xã hội mang lại là một trong những chiếc chìa khóa để thành công trong
nghiên cứu Marketing. Nhà Marketing thể lựa chọn thị trường mục tiêu dựa
vào giai tầng xã hội, cụ thể:
Tạo ra một dòng sản phẩm dành riêng cho một tầng lớp xã hội nhất định.
Tiêu chuẩn hóa sản phẩm của mình thành hình mẫu sản phẩm cho một đối
tượng tiêu dùng nhất định.
Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp với sản phẩm cũng như khách
hàng mục tiêu của sản phẩm đó.
Dự đoán, nghiên cứu những chuyển biến trong hành vi tiêu dùng của các
giai tầng hội để từ đó đưa ra những thay đổi chính sách Marketing để
duy trì số lượng những khách hàng trung thành đồng thời thu hút những
khách hàng mới tìm đến sản phẩm của mình.
Trang
CHƯƠNG 2: THƯƠNG HIỆU LOUIS VUITTON VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
YẾU TỐ GIAI TẦNG XÃ HỘI ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA THƯƠNG
HIỆU
2.1. Khái quát về Louis Vuitton
2.1.1. Sự ra đời
Công ty Louis Vuitton một công ty nhãn hiệu thời trang xa xỉ của
Pháp. Đây một ban của công ty cổ phần Pháp Louis Vuitton Moët Hennessy
S.A. Louis Vuitton được như “người phát minh ra xa xỉ”. Công ty trụ sở
Pháp, đây là kinh đô thời trang của thế giới. Tên công ty được đặt theo tên của
người sang lập ra Louis Vuitton (1821-1892) công ty được thành lập vào
năm 1854.
Hình 2.1. Logo Louis Vuitton
2.1.2. Quá trình phát triển của Louis Vuitton
Louis Vuitton (1821 27) nhà sáng lập công ty cùng tên, sinh tại Jura,
Pháp. Vào năm 1835, ông đi bộ từ Jura đến Paris. Suốt chuyến hành trình dài
hơn 400 km, ông làm đủ mọi nghề nhỏ nhặt từ người thợ đóng hòm cho đến
người quản gia xuất chúng để chi trả chi phí. Suốt quá trình trải nghiệm, ông tích
lũy được những kiến thức chuyên ngành, hiểu điều tạo nên chiếc túi xách
du lịch chất lượng tốt. Chính từ đó ông bắt đầu tự thiết kế túi xách cho mình, tạo
lập nên nền tảng của thương hiệu LV.
Trang
- Giai đoạn 1854 đến 1892
Malletier a paris được thành lập bởi Monsieur Vuitton tại Paris vào năm
1854. Năm 1858, Monsieur Vuitton ra mắt chiếc rương đáy bằng với chất liệu
vải bạt .Nhanh chóng thành công thu được uy tín, rất nhiều nhà sản xuất túi
xách đã bắt chước phong cách thiết kế của Louis.
Năm 1867, LV tham gia vào triển lãm thời trang thế giới tại Paris. Năm
1876, Louis thay đổi thiết kế sang viền màu be nâu để chống lại những hàng
nhái thiết kế của ông. Năm 1885, LV mở cửa hàng đầu tiên tại đường Oxford,
London của Anh. Năm 1892, Louis Vuitton qua đời, quyền lãnh đạo công ty
được chuyển cho con trai ông, Georges Vuitton.
- Giai đoạn 1893 đến 1936
Sau khi cha qua đời, Georges Vuitton bắt đầu chiến dịch đưa công ty ra
thị trường toàn cầu, tổ chức triển lãm các sản phẩm của LV tại Hội chợ Thế giới
Chicago vào năm 1893. Năm 1896, công ty quảng lấy bằng sáng chế quốc
tế cho huyền thoại Monogram Canvas. Đó được coi một nỗ lực thành công
trong việc ngăn chặn sản phẩm nhái thương hiệu. Cùng năm đó, Georges dừng
chân tại Mỹ trong tour hành trình tới New York, Philadelphia Chicago để
quảng bá sản phẩm. Năm 1901, LV tung ra sản phẩm Steamer bag – một mẫu túi
xách cầm tay được thiết kế để bên trong túi xách du lịch của Vuitton.
Năm 1930, tòa nhà của Louis Vuitton chính thức mở cửa tại Champs
Elysees cửa hiệu bán sản phẩm du lịch lớn nhất thế giới tại thời điểm đó.
Các cửa hiệu khác cũng được khai trương tại New York, Bombay, Washington,
D.C., London, Alexandria, Buenos Aires khi Chiến tranh thế giới lần I bắt
đầu. Sau đó, túi Keepall được ra mắt. Trong năm 1932, LV tung ra túi Noé – loại
túi ban đầu được làm để phục vụ nhu cầu vận chuyển của người buôn rượu. Rất
nhanh sau đó, túi Speedy đã được LV giới thiệu (cả 2 sản phẩm này đều được
sản xuất đến ngày nay). Năm 1936, Georges Vuitton qua đời, để lại quyền quản
lý cho con trai ông, Gaston Louis Vuitton.
- Giai đoạn 1936 đến 2000
Trong giai đoạn này, diện mạo của chất liệu da đã được tận dụng từ chiếc
cầm tay cho đến những chiếc túi xách. Với mục tiêu đa dạng sản phẩm, LV
tân trang dòng chữ Monogram Canvas vào năm 1963. Người ta cho rằng trong
Trang
những năm 60, hàng giả đã trở lại trở thành một vấn nạn hoành hành tới tận
thế kỷ 21. Năm 1966, sản phẩm Papillon được tung ra thị trường (loại túi xách
hình trụ phổ biến tới tận ngày nay). Vào 1977, LV sở hữu 2 cửa hàng với doanh
thu lên tới 70 triệu Francs ( khoảng 10 triệu USD). Chỉ một năm sau (1978), của
hiệu đầu tiên tại Nhật (Tokyo và Osaka). 1983, Louis Vuitton mở rộng sự có mặt
của mình tại châu Á bằng sự ra mắt cửa hiệu tại Đài Bắc, Đài Loan Seoul,
Hàn Quốc vào 1984. Một năm sau,(1985) dòng da Epi được tung ra thị trường.
Sau khi giới thiệu bộ sưu tập bút năm 1997, Marc Jacobs được mời làm
Giám Đốc nghệ thuật của LV (1998). Tháng 3 năm sau, ông đưa ra dòng sản
phẩm thời trang nam nữ prêt-à-porter... Cùng năm đó, Monogram Vernis
Louis Vuitton City Guide được tung ra. Sự kiện cuối cùng của thế kỷ 20 sự ra
đời của dòng sản phẩm monogram (1999), mở cửa hàng đầu tiên tại châu Phi
(2000) cuối cùng là phiên đấu giá tại Liên Hoan Phim Quốc Tế tại Venezia, Ý.
- Từ 2001 đến nay
Năm 2001, Stephen Sprouse, cộng tác cùng Marc Jacobs cho ra dòng sản
phẩm túi Louis số lượng có hạn với mẫu chữ graffiti lồng vào nhau. Jacobs cũng
tung ra bộ vòng tay - bộ sưu tập trang sức đầu tiên của LV trong cùng năm đó.
- Năm 2002: tòa nhà LV tại Tokyo chính thức khai trương.
- Năm 2003: cửa hiệu tại Moskva (Nga) và New Delhi (Ấn Độ) mở cửa.
- Năm 2004: Louis Vuitton kỷ niệm sinh nhật lần thứ 150 trên khắp thế giới.
Trong năm này, LV tuyên dương các cửa hiệu tại New York, Sao Paulo
Johannesburg, mở cửa hàng đầu tiêu tại Thượng Hải.
- Năm 2005: Cửa hàng Champs-Élysées của Louis Vuitton mở trở lại (từng
nổi danh cửa hàng LV lớn nhất thế giới) tung ra sưu tập đồng hồ
Speedy
- Năm 2006: LV khánh thành Espace Louis Vuitton và xuất bản sách “Louis
Vuitton Icons”
- Tại Việt Nam, Louis Vuitton đã hai cửa hàng đại tại Nội (năm
1997) và Thành Phố Hồ Chí Minh(năm 2007)
Trang
2.1.3. Sản phẩm
Công ty này sản xuất các mặt hàng da thuộc, thời trang, prêt-à-porter,
trang sức. Nhiều sản phẩm của công ty sử dụng nhãn hiệu với chất liệu màu nâu
Damier Monogram Canvas, cả hai được sử dụng lần đầu cuối thế kỷ 19. Tất
cả các sản phẩm của công ty sử dụng các chữ viết tắt LV.
Công ty này hệ thống các cửa hiệu khắp thế giới, cho phép kiểm
soát được chất lượng giá cả sản phẩm của mình, tránh hàng giả, hàng nhái lọt
vào các kênh phân phối của mình. Tuy nhiên, Louis Vuitton lại trở thành thương
hiệu thời trang bị làm giả nhiều nhất trong lịch sử thời trang, với chỉ hơn 1% sản
phẩm có logo Vuitton là không bị làm giả.
Với những đặc điểm: nhẹ, bền mốt, ít phải thay đổi mẫu vẫn ưa
chuộng theo thời gian. tạo nên ấn tượng vừa độc đáo cho được sản xuất
hàng loạt lại vừa thể hiện đẳng cấp. tôn vinh khẩu vị riêng của khách hàng,
đồng thời thể hiện sự giàu sang phú quý, không bị trùng lập. LV thành công
trong sự ổn định giá trị thương hiệu, kiên định biểu tượng cho đẳng cấp
xa xỉ kể từ khi ra đời, không chạy theo số đông chỉ hướng vào diện khách
hàng lắm tiền nhiều của hay muốn phô trương sự giàu sang của mình, muốn
dùng thương hiệu để tự tin hơn hoặc tìm kiếm sự công nhận.
2.1.4. Khách hàng mục tiêu
Trong thời gian kinh doanh đầu tiên của Louis Vuitton, khách hàng mục
tiêu chủ yếu hoàng gia, giới quý tộc, người giàu tầng lớp thượng lưu,
những người có danh tiếng trong xã hội.
Hiện nay, đối tượng khách hàng Louis Vuitton nhắm đến những
người thu nhập rất cao, đam thời trang, muốn khẳng định đẳng cấp sự
xa xỉ… .Họ giới thượng lưu, người nổi tiếng, những nhân vật ảnh hưởng
đến công chúng.
Việc tạo ra một thị trường mục tiêu đặc biệt với những khách hàng cao cấp
là một trong những yếu tố tạo nên huyền thoại về Louis Vuitton – “ Người tạo ra
xa xỉ”.
Trang 10
2.2. Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng hội đến thành công của Louis
Vuitton
2.2.1. Đặc điểm khách hàng mục tiêu của Louis Vuitton
Theo lý thuyết về Thang bậc nhu cầu (Hierarchy of Needs) của Abraham
Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo một hệ thống trật tự cấp bậc,
trong đó, các nhu cầu mức độ cao hơn muốn xuất hiện thì các nhu cầu mức
độ thấp hơn phải được thỏa mãn trước. Theo thuyết của Maslow thì các nhu
cầu bản của chúng ta hình thành trong một hệ thứ bậc các nhu cầu - các nhu
cầu bẩm sinh của chúng ta được xếp trong một chuỗi các giai đoạn từ nguyên
thuỷ đến tiến bộ. Đối với những người có thu nhập cao, các nhu cầu cấp thấp của
họ như nhu cầu bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu hội dễ dàng được thỏa mãn.
Khi đó trong điều kiện kinh tế dả, những nhu cầu cấp cao như nhu cầu được
tôn trọng, nhu cầu thể hiện mình của họ bắt đầu xuất xuất hiện.
Hình 2.2. Tháp nhu cầu của A.Maslow
Trang 11
Tầng lớp thượng lưu
p hợp những nhân thu nhập cao nhất trong
hội, họ thích thể hiê
n hình ảnh, tính, mong muốn xác định vị thế của mình
trong
i họ khuynh hướng xử giống nhau, thể hiê
n những sở thích
tương tự về sản phẩm, về lựa chọn nhãn hiê
u, nơi mua sắm hay v giá cả sản
phẩm. Những sản phẩm giá đắt không phải một tr ngại đối với họ cái
họ quan tâm chính là đẳng cấp mà sản phẩm mang lại. Những khách hàng này có
thể cho những số tiền rất lớn để sở hữu một sản phẩm tên tuổi, chất lượng
quan trọng là nó phải làm họ cảm nhận được chỉ họ mới có khả năng sở hữu nó.
Về nghề nghiê
p, do nghề nghiê
p của giới thượng lưu rất cao ổn định
hơn các tầng lớp khác cũng
t phần do yêu cầu nghề nghiê
p đòi hỏi phải
giao thiê
p
ng rãi các buổi
p
t thường xuyên nên thúc đẩy tầng lớp
thượng lưu tìm kiếm sản phẩm phù hợp với địa vị cao trong xã
i của mình.
Đây là sản phẩm phải cao cấp, thời thượng, đi theo trào lưu phát triển hiê
n đại thì
trùng hợp với các đă
c trưng chung của dòng sản phẩm xa xỉ LV.
Về trình đô
, tầng lớp thượng lưu cũng là nhóm người có trình đô
cao trong
i nên viê
c tiếp thu các trào lưu thời trang cũng như sự lựa chọn các sản
phẩm sử dụng khá khắt khe, có xu hướng rất tiên tiến và hiê
n đại hơn.
Tình trạng thu nhâ
p cũng là yếu tố quan trọng trong giai tầng
i ảnh
hưởng sâu sắc đến hành vi tiêu dùng sản phẩm cao cấp như LV của khách hàng.
Từ tình trạng kinh tế sẽ phản ánh được mức đô
mua loại sản như thế nào số
lượng hàng hoá ra sao ớng mua sắm thích hợp cho người tiêu dùng.
Tầng lớp thượng lưu thể tiết kiê
m mức ổn định trong phần thu nhâ
p đã rất
cao của mình ngoài ra cũng không cần thiết phải vay mượn nên viê
c sử dụng sản
phẩm đắt tiền như LV là nằm trong kh năng của họ. Đồng thời viê
c mua sắm
sản phẩm LV theo sở thích nhân hay th hiếu của tầng lớp này nói chung thì
cũng không cần phải suy nghĩ quá nhiều về nhiều khía cạnh bởi họ không bị giới
hạn về mă
t nào cả.
Qua tất cả các yếu tố tác đô
ng trên đã mang đến cho tầng lớp thượng lưu
nhu cầu sử dụng sản phẩm đắt tiền kết hợp cùng sự hiểu biết về thương hiê
u LV
hay tình cảm về sản phẩm ý định khi biết các tính năng đă
c trưng cao cấp
của LV đã thúc đẩy cho tầng lớp này mua sắm sử dụng LV. Bởi người tiêu
dùng dù bất c tầng lớp nào cũng xu hướng mua sắm sản phẩm phản ánh
Trang 12
phong cách sống của chính bản thân họ đồng thời bù đắp các lĩnh vực mà họ cảm
thấy thiếu.
Bên cạnh giới thượng lưu, các ngôi sao ca nhạc, điện ảnh, các người
mẫu… cũng một bộ phận người tiêu dùng khuynh hướng dùng hàng hiệu
để làm nổi bật tên tuổi. Họ là những người nổi tiếng, có tầm ảnh hưởng đến công
chúng, chính vậy họ luôn quan tâm đến những thương hiệu nổi tiếng, những
sản phẩm xa xỉ, đắt tiền để làm tăng đẳng cấp của mình.
Tầng lớp thượng lưu cũng như những ngôi sao nổi tiếng họ luôn yêu thích
những sản phẩm giá trị về thương hiệu, một sản phẩm thể trở thành biểu
tượng cho địa vị và đại diện cho sự sang trọng, xa hoa.
2.2.2. Louis Vuitton vận dụng yếu tố giai tầng hội tạo nên thương
hiệu
Dựa trên những nghiên cứu, tìm hiểu về nhu cầu hành vi tiêu dùng của
tầng lớp thượng lưu trong hội, Louis Vuitton đã tạo ra những sản phẩm đáp
ứng nguyện vọng của khách hàng.
Khách hàng tìm kiếm sản phẩm của sự đẳng cấp còn sản phẩm Louis
Vuitton lại sản phẩm thể hiê
n đầy đủ đẳng cấp thế nên các nhân của tầng
lớp này yêu thích sử dụng các sản phẩm của Louis Vuitton điều đương nhiên.
Đồng thời Louis Vuitton giá trị rất cao nên không phải tầng lớp nào cũng
đủ khả năng để thể sử dụng nên tầng lớp thượng lưu tầng lớp vừa khả
năng vừa điều kiê
n lại thêm đă
c tính chung của tầng lớp này mới thể sử
dụng Louis Vuitton qua đó tầng lớp này cũng được xem nhóm giá trị
tham khảo cho các tàng lớp khác trong những quyết định tiêu dùng.
Người tiêu dùng thuộc tầng lớp thượng lưu cần một sản phẩm như Louis
Vuitton bởi sản phẩm không chỉ bóng bẩy trong vẻ ngoài còn chất
lượng tuyệt vời. một giai thoại kể lại rằng khi con tàu Titanic gặp nạn đắm
chìm giữa đại dương mênh mông năm 1912, nhiều chiếc vali mang thương hiệu
Louis Vuitton trôi nổi lênh đênh nhiều ngày sau đó không bị hại trong
khi chủ nhân của chúng đã phiêu bạt thế giới bên kia. Thế giới thương hiệu
cũng còn kháo với nhau rằng trong cuộc đua ôtô từ Paris đi Bắc Kinh năm 1907
vốn được coi độc nhất nhị trong lịch sử đua xe ôtô từ trước tới nay rất
nhiều xe ôtô bị hỏng động do thấm nước, trong khi vali mang thương hiệu
Trang 13
Louis Vuitton chẳng bị hề hấn chút nào. Không ai kiểm chứng những chuyện ấy.
Tin hay không chuyện của hậu thế, nhưng chính cái mập mờ đầy ảo
nghi hoặc ấy đã góp phần làm nên tính huyền thoại của thương hiệu Louis
Vuitton.
Đẳng cấp của Louis Vuitton còn được thể hiện những điều đặc biệt
Louis Vuitton tạo nên:
- Louis Vuitton không bao giờ giảm giá.
Đúng vậy, Louis Vuitton không bao giờ giảm giá. Hãng này không bao
giờ các chương trình giảm giá cuối năm, không bao giờ các chương trình
giảm giá hàng mẫu…Hiện nguồn tin cho rằng Louis Vuitton bán một số
lượng nhất định với giá ưu đãi đặc biệt cho nhân viên trong nội bộ công ty, tuy
nhiên thông tin này chưa được kiểm chứng. Ngoài ra, những người mua túi
Louis Vuitton châu Âu hộ chiếu nước ngoài sẽ được hoàn thuế, tuy nhiên
mức giá họ bán thường bằng hoặc chỉ thấp hơn giá niêm yết của LV một
chút. Nếu bạn thấy người rao bán 1 chiếc túi LV mới tinh giá chưa đến $300
trong khi túi chính hãng không có giá thấp hơn $700, gần như 99.99% đó là hàng
nhái.
- Louis Vuitton không bán hàng lỗi
Nếu bạn trả lại một chiếc túi bị lỗi bất cứ do gì, họ thường sẽ nhận
lại, nhưng họ sẽ không giảm giá cho chiếc túi đó sau đó bán lại cho người
khác. Họ sẽ hủy chiếc túi đó. Không cửa hàng thanh cho “các mẫu năm
ngoái”.
- Louis Vuitton không bán sỉ
Việc mua bán số lượng lớn với giá sỉ không phải mục tiêu của Louis
Vuitton, hoàn toàn không hệ thống phân phối bán sỉ, sản phẩm chỉ thể
được tìm thấy tại chính các cửa hàng bán lẻ của Louis Vuitton, chính điều này đã
góp phần khẳng định đẳng cấp của thương hiệu.
Đặc trưng của Louis Vuitton không thể không kể đến họa tiết
Monogram. Đây dòng vải tượng trưng của nhãn hiệu thời trang danh tiếng
Louis Vuitton. Với họa tiết được thiết kế tinh tế, sắc xảo, Monogram luôn xứng
đáng với niềm tự hào mà mọi người dành cho nó. Việc Louis Vuitton sử dụng nó
làm họa tiết tượng trưng cho thương hiệu cũng xuất phát từ những nghiên cứu về
Trang 14
giai tầng hội, bởi ngoài vẻ tinh tế, sắc xảo, họa tiết Monogram còn biểu
trưng cho nhiều ý nghĩa:
- Biểu tượng của một nghệ sĩ
Tên gọi vải là Monogram bởi vì những chữ cái viết tắt lồng ghép vào nhau
thể hiện một khát vọng mãnh liệt. Sự lồng ghép kiểu chữ mang tính biểu
trưng cho người nghệ sĩ dùng để đánh dấu sản phẩm nghệ thuật của mình, để xác
nhận khiến trở thành duy nhất. Đây cách làm truyền thống hàng thế
kỷ qua. Áp dụng cách thức này, Georges Vuitton đã nhấn mạnh rằng mỗi sản
phẩm sang trọng của mình đều là một tác phẩm nghệ thuật.
- Biểu tượng quý tộc
Những hoa văn trên vải Monogram, biểu tượng của công ty từ năm 1896,
bắt nguồn từ những quy tắc truyền thống liên quan đến huy hiệu. được
Trang 15
Hình 2.3. Họa tiết Monogram
xem như một kiểu huy hiệu với cấu trúc đơn giản theo phong cách của thời
phong kiến, mà có thể thấy được từ xa, ở trung tâm của một cuộc hỗn chiến.
Huy hiệu của những chiến binh được thiết kế nhằm gây sự chú ý. Theo
quan niệm phương Tây, các huy hiệu từ ngàn xưa đặc quyền của tầng lớp quý
tộc, trên thuyết thì ai cũng thể sử dụng nó. Louis Vuitton đã tự khuyếch
trương mình thông qua hình ảnh của chiếc huy hiệu. Các chức năng của vải
Monogram giống như một dấu hiệu quý tộc để nhận biết những sản phẩm sang
trọng, một dấu hiệu của sự khác biệt, tuyệt hảo và độc đáo.
- Mật mã toàn cầu và vĩnh cửu
Một số ý kiến cho rằng, vải Monogram phản ánh những xu hướng thẩm
mỹ thịnh hành thời điểm tạo ra nó, Georges ít hay nhiều đã nhận xét
"môi trường đương đại ảnh hưởng tới loại vải Monogram". Georges Vuitton rất
hứng thú với công việc của mình. Cuốn sách của ông về chuyến du hành qua các
thời đại liên tục đề cấp đến cuốn từ điển minh họa đồ nội thất của Pháp do
Viollet-le-Duc chấp bút.
Cuốn sách này còn một số mẫu trạm khắc cổ đại đã từng xuất hiện
trong cuốn sách của Viollet-le-Duc, giống như một ô trong bộ sưu tập của bảo
tàng Cluny Paris. Mối quan hệ giữa thiết kế của ô này với hoa văn 4 cạnh của
loại vải Monogram hết sức gần gũi. Kiểu hoa văn bốn thùy mặt khắp nơi
trong giới nghệ sĩ ở Paris và toàn châu Âu.
thể nói, từ sang trọng đến xa xỉ chặng đường phát triển rất thành
công của thương hiệu Louis Vuitton. Không quá đáng khi thế giới
thương hiệu coi Louis Vuitton “người phát minh ra xa xỉ”. Louis Vuitton biến
cái xa xỉ thành cái không chỉ của riêng ai vẫn giữ được tính khác biệt của xa
xỉ. Tạo nên huyền thoại về một thương hiệu đẳng cấp thế giới trong suốt hơn 150
năm qua phần đóng góp quan trọng của việc nghiên cứu ứng dụng yếu tố
giai tầng xã hội trong hành vi tiêu dùng của khách hàng.
Trang 16
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO LOUIS
VUITTON DỰA TRÊN YẾU TỐ GIAI TẦNG XÃ HỘI
3.1. Ứng dụng của nhóm tham khảo vào hoạt động Marketing của Louis
Vuitton
Những độc chiêu về quảng cáo và tiếp thị của Louis Vuitton cũng độc nhất
nhị. Không thương hiệu nào khác ngoài Louis Vuitton dám thực hiện chủ
trương không khi nào hạ giá sản phẩm. Louis Vuitton cũng sử dụng chính khách
nhân vật nổi tiếng để quảng cáo như minh tinh màn bạc nước Pháp Catherine
Deneuve, ngôi sao thể thao như Steffi Graf Andre Agassi, diva âm nhạc
Madona chính khách Michail Gorbatchev. Cách thức quảng cáo của Louis
Vuitton cũng rất đặc biệt: sản phẩm của LV hiện diện ngay bên cạnh những
nhân vật này, tưởng như chỉ để trang trí làm cảnh cho nhân vật, nhưng kỳ
thực thì chính nhân vật ấy lại tôn vinh giá trị của thương hiệu.
Một phần của sự ưa chuộng rộng khắp này nhờ sự chứng nhận của
những nhân vật nổi tiếng cho thương hiệu này từ xưa cho tới nay, từ các ông
hoàng chúa (nổi tiếng nhất lẽ Nữ hoàng Eugénie) cho đến những ngôi
sao lừng lẫy của một thời, như Audrey Hepburn của những ngày xưa, hay
Jennifer Lopez của ngày nay. lẽ Jennifer Lopez đại sứ thương hiệu lừng
lẫy nhất của Louis Vuitton khi chính đã đem lại cho thương hiệu này không
biết bao nhiêu bài báo khen ngợi, tạo nên một quan hệ công luận tuyệt vời trong
năm 2003.
Nền kinh tế Việt Nam đang bùng nổ. Người tiêu dùng Việt Nam kiếm tiền
tiêu tiền ngày càng nhiều cho cả những sản phẩm trên mức thiết yếu. Họ
hưởng thụ cuộc sống, đi du lịch nước ngoài, tới rạp chiếu phim các nhà hàng
sang trọng. Đất nước giờ đã mở cửa, mọi người biết rõ hơn về các xu hướng thời
Trang 17
trang qua tạp chí và các phương tiện truyền thông. Vì thế ngành công nghiệp thời
trang sẽ phát triển nhanh. Theo ông Yves Carcelle, Chủ tịch Tập đoàn Louis
Vuitton Malletier: Việt Nam một thị trường đầy niềm năng. Việt Nam sẽ còn
tiếp tục lớn mạnh sẽ trở thành một thị trường lớn cho hàng hiệu cao cấp trong
những năm tới. Chính thế, chiến lược quảng cáo thị trường Việt Nam cần
được chú trọng đẩy mạnh. Việc dùng người nổi tiếng để quảng cáo cho sản
phẩm nên được tiếp tục phát huy chính những nhân vật này đã tôn vinh nên
giá trị của thương hiệu Louis Vuitton. Việt Nam ta nên chọn những nghệ
nổi tiếng để đại diện cho sản phẩm. Sử dụng báo chí để đưa tin về Top nghệ sĩ,
người nổi tiếng Việt Nam đã sử dụng LV cũng một biện pháp để kích thích
nhu cầu về lọai sản phẩm xa xỉ này.
3.2. Mở xưởng sản xuất tại Việt Nam
Louis Vuitton từ lâu đã khai thác xu hướng đó bằng những chiến dịch
quảng cáo với hình ảnh người nghệ nhân đang khâu giày hay túi xách. Giờ đây
họ tiến một bước xa hơn bằng việc mời khách hàng tới xem tận mắt những nghệ
nhân này làm việc.
Hồi giữa tháng 6/2013, tập đoàn LVMH vừa kết thúc chuyến mở cửa công
xưởng đối với công chúng toàn thế giới. Đây năm thứ hai sự kiện này diễn ra
tại châu Âu, dịp duy nhất trong năm LVMH cho phép công chúng tận mắt
tham quan hậu trường các xưởng chế tác thủ công và đội ngũ nghệ nhân làm việc
thẩm mỹ viện Christian Dior, nhà máy nước hoa Guerlain ngoại ô Paris, các
xưởng giày da và túi xách Fendi ở Ý.
Tham quan công xưởng cácthương hiệu thuộc tập đoàn LVMH nằm trong
nỗ lực làm nổi bật yếu tố thủ công trong sản phẩm xa xỉ thu hút sự chú ý của
người tiêu dùng đối với nguồn gốc sản phẩm vài trong số các yếu tố giải thích
cho giá bán cao ngất trời của hàng xa xỉ.
Áp dụng chiến lược trên nhóm chúng tôi đề xuất, Louis Vuitton nên đầu tư
xây dựng một nhà xưởng sản xuất tại Việt Nam cho phép mở cửa đón khách
tham quan. tầng lớp thượng lưu tại Việt Nam đang dần lớn mạnh với nhiều
tên tuổi, nhu cầu sử dụng hàng hiệu của họ ngày một cao. Điều này sẽ làm cho
người Việt Nam không còn e ngại về nguồn gốc sản phẩm. Đồng thời lợi dụng
các kênh phân phối sẵn có để đẩy nhanh các sản phẩm mới vào thị trường.
Trang 18
3.3. Chiến lược chống hàng giả, hàng nhái
Louis Vuitton một trong những thương hiệu biết chống làm giả sớm
nhất mà vẫn bị làm giả nhiều nhất. Nó bị làm giả nhiều nhất mà vẫn rất sáng giá.
Tuy nhiên, sự tràn lan của hàng giả ít nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến thương hiệu.
Để hạn chế được tình trạng này, Louis Vuitton cần chiến lược chống
hàng giả mạnh hơn. Trước tiên, Louis Vuitton đưa ra các biện pháp nhận biết
hàng thật, hàng giả phổ biến chúng trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Phối hợp với các quan chức năng để chống hàng giả. Đồng thời nếu cần thiết,
Louis Vuitton nên đưa ra biện pháp thưởng hàng thật của Louis Vuitton hay
hiện kim khác cho những ai phát hiện ra hàng giả, hàng nhái.
Trang 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ThS. Đỗ Thị Đức, Hành vi người tiêu dùng, NXB Thống Kê, 2003.
2. TS. Nguyễn Xuân Lãn, Hành vi người tiêu dùng, NXB Tài Chính, 2011.
3. Các website:
Vi.Wikipedia.org
Quatangcaocap.vn
Louisvuitton.com
Trang 20
| 1/25

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ---- BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
HỌC PHẦN HÀNH VI KHÁCH HÀNG
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ TÀI:
Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến hành vi người tiêu dùng
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Họ Tên: Đinh Viết Tuyết Hiền
Cần Thơ, tháng 5 năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ---- BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
HỌC PHẦN HÀNH VI KHÁCH HÀNG
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022
LỚP HỌC PHẦN TCNH0121 ĐỀ TÀI:
Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến hành vi người tiêu dùng
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. Phạm Hữu Thoại Anh, MSSV: 2100016
2. Phạm Hồng Khương, MSSV: 2101219
3. Phạm Hiển Bằng, MSSV: 2100389
4. Nguyễn Thị Bích Tuyền, MSSV: 2100890
5. Nguyễn Thị Như Huỳnh, MSSV: 2100862
6. Nguyễn Nhật Trường, MSSV: 2100604
7. Trần Thanh Thùy, MSSV: 2100900
Cần Thơ, tháng 5 năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP -----
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2022
Bảng đánh giá mức độ đóng góp của bài báo cáo Phạm Hữu Thoại Anh 100% Phạm Hiển Bằng 100% Phạm Hồng Khương 100% Nguyễn Thị Bích Tuyền 100% Nguyễn Nhật Trường 100% Nguyễn Thị Như Huỳnh 100% Trần Thanh Thùy 100% NHẬN XÉT Điểm
Nhận xét của giảng viên GIẢNG VIÊN Đinh Viết Tuyết Hiền MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAI TẦNG XÃ HỘI---------------------1
1.1. Giai tầng xã hội---------------------------------------------------------------------1
1.1.1. Định nghĩa--------------------------------------------------------------------------1
1.1.2. Giai tầng xã hội và địa vị xã hội-------------------------------------------------1
1.1.3. Giai tầng xã hội và hành vi tiêu dùng-------------------------------------------2
1.1.4. Quan điểm về biểu tượng của địa vị---------------------------------------------2
1.2. Đặc điểm và hành vi tiêu dùng của các giai tầng xã hội-----------------------3
1.3. Ứng dụng hành vi mua của các giai tầng xã hội vào Marketing-------------5
CHƯƠNG 2: THƯƠNG HIỆU LOUIS VUITTON VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA YẾU TỐ GIAI TẦNG XÃ HỘI ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA
THƯƠNG HIỆU-------------------------------------------------------------------------7
2.1. Khái quát về Louis Vuitton-------------------------------------------------------7
2.1.1. Sự ra đời-----------------------------------------------------------------------------7
2.1.2. Quá trình phát triển của Louis Vuitton------------------------------------------7
2.1.3. Sản phẩm--------------------------------------------------------------------------10
2.1.4. Khách hàng mục tiêu-------------------------------------------------------------10
2.2. Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến thành công của Louis Vuitton 11
2.2.1. Đặc điểm khách hàng mục tiêu của Louis Vuitton---------------------------11
2.2.2. Louis Vuitton vận dụng yếu tố giai tầng xã hội tạo nên thương hiệu------13
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO LOUIS
VUITTON DỰA TRÊN YẾU TỐ GIAI TẦNG XÃ HỘI-----------------------17
3.1. Ứng dụng của nhóm tham khảo vào hoạt động Marketing của Louis
Vuitton------------------------------------------------------------------------------------17
3.2. Mở xưởng sản xuất tại Việt Nam-----------------------------------------------18
3.3. Chiến lược chống hàng giả làm giả--------------------------------------------18
TÀI LIỆU THAM KHẢO------------------------------------------------------------20
DANH MỤC HÌNH, BẢNG
Bảng 1.1. Đặc điểm và hành vi tiêu dùng của bảy tầng lớp trong xã hội-----------5
Hình 2.1. Logo Louis Vuitton-----------------------------------------------------------7
Hình 2.2. Tháp nhu cầu của A.Maslow-----------------------------------------------11
Hình 2.3. Họa tiết Monogram----------------------------------------------------------15
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAI TẦNG XÃ HỘI
1.1. Giai tầng xã hội 1.1.1. Định nghĩa
Giai tầng xã hội là một nhóm bao gồm những người có những địa vị tương
đương trong một xã hội. Một xã hội phân hóa thành nhiều giai tầng, mỗi giai
tầng có một địa vị khác nhau.
Đối với một số người sự phân tầng xã hội là bất hợp lý vì nó thể hiện sự
không bình đẳng trong xã hội. Nhưng một số người khác lại thừa nhận rằng sự
phân biệt giai cấp là không thể tránh được vì xã hội tự phân biệt và đánh giá các
cá nhân theo sự đóng góp của họ đối với xã hội.
Điều rõ ràng rằng trong tất cả mọi xã hội, các thành viên tiếo nhận các nền
giáo dục khác nhau, có hệ thống niềm tin và giá trị khác nhau, làm những công
việc khác nhau, đạt được những mức thu nhập khác nhau, có cuộc sống khác
nhau, có mối quan hệ khác nhau với các thành viên khác trong xã hội. Những
người có cùng đặc điểm trên sống trong cùng một xã hội đương nhiên ở trong
cùng một tầng lớp xã hội.
1.1.2. Giai tầng xã hội và địa vị xã hội
Xác định giai tầng xã hội của một người dựa vào địa vị xã hội. Địa vị xã
hội được xác định bằng một hay nhiều các yếu tố kinh tế - xã hội như trình độ
học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, tài sản sở hữu và nhiều yếu tố khác như quyền
lực về chính trị, quân sự, kinh tế. Sự khác biệt của các yếu tố này trong mỗi giai
tầng tạo ra sự khác biệt trong giá trị, thái độ và hành vi của các giai tầng.
Những khác biệt về giá trị, thái độ và hành vi của mỗi giai tầng là một
trong những cơ sở để nhà tiếp thị tiến hành phân đoạn thị trường và triển khai
các chiến lược marketing.
Ví dụ : Những người có trình độ học vấn cao, nghề nghiệp có uy tín sẽ
được nể trọng hoặc có quyền lực hơn những người khác. Những người đó sẽ
được xếp vào tầng lớp cao và ngược lại. Trang
Một thành viên của xã hội có thể vươn lên một tầng lớp xã hội cao hơn
hoặc tuột xuống một tầng lớp xã hội thấp hơn khi một số những yếu tố nói trên
thay đổi tốt hơn hoặc xấu đi.
Ở Việt Nam mọi thành viên đều có các cơ hội đồng đều, sự đánh giá, phân
chia các thành viên trong xã hội không rõ rệt và sự phân biệt đối xử hầu như
không có. Tuy nhiên những người được tiếp nhận một nền học vấn tốt, thành đạt
trong nghề nghiệp, thu nhập cao (là thước đo của sự thành đạt trong nghề
nghiệp) sẽ được coi như ở tầng lớp cao trong xã hội.
1.1.3. Giai tầng xã hội và hành vi tiêu dùng
Đối với nhà tiếp thị việc quan tâm đến tầng lớp xã hội không phải là xem
nhóm này có địa vị cao hơn hay thấp hơn nhóm khác mà là vấn đề tìm hiểu
chung của thái độ và thói quen của các thành viên trong giai tầng từ đó xác định
hành vi mua và tiêu dung của họ.
Những người trong một tầng lớp xã hội có khuynh hướng cư xử giống
nhau kể cả hành vi tiêu dùng. Họ có những sở thích tương tự về sản phẩm và
dịch vụ, về việc chọn nhãn hiệu về những nơi họ thường đến mua sắm, và
thường có những phản ứng như nhau đối với những chương trình quảng cáo và
về giá cả của sản phẩm. Điều này do khả năng mua và lối sống của những người này tương tự nhau.
Ví dụ : Những người ở tầng lớp cao nhiều tiền thích mua xe hơi sang
trọng như Mercedes, đồng hồ đắt tiền hiệu Rolex, Rado, mua hàng ở những của
tiệm lớn dành cho những người nhiều tiền, đi ăn ở những nhà hàng sang trọng, đi
du lịch nước ngoài và giải trí bằng cách chơi tennis hay chơi golf.
Đối với việc tìm kiếm thông tin về sản phẩm, các tầng lớp xã hội cũng
khác biệt nhau do việc sử dụng phương tiện truyền thông khác nhau.
Một doanh nghiệp chọn thị trường mục tiêu dựa trên cở sở các tầng lớp xã
hội khi quảng cáo cần biết được thị hiếu, sở thích của người tiêu dung về vấn đề
này để lựa chọn lựa nội dung và phương tiện thông tin hiệu quả.
1.1.4. Quan điểm về biểu tượng của địa vị
Một số sản phẩm và dịch vụ được người thuộc giai tầng cao sử dụng trở
thành những biểu tượng của địa vị. Chẳng hạn như ở biệt thự, mặc những trang Trang
phục có nhãn hiệu nước ngoài, biết chơi tennis hoặc chơi golf. Những thành viên
ở những giai tầng xã hội thấp khát khao được hội nhập vào những giai tầng cao
hơn thường mua sắm sản phẩm được coi là biểu tượng địa vị của giai tầng đó. Vì
thế tầng lớp cao trong xã hội thường được xem như một nhóm có giá trị tham
khảo đối với người các tầng lớp khác, những quyết định tiêu dùng của họ làm
cho những người ở tầng lớp khác bắt chước theo.
Tuy nhiên những quan điểm về biểu tượng của địa vị hiện nay đang thay
đổi do sự tiến bộ nhanh chóng trong công nghệ và sự giao tiếp được mở rộng,
những tầng lớp có thu nhập vừa phải vẫn có khả năng mua những sản phẩm tiện
nghi như quần áo đắt tiền, xe du lịch, máy điều hòa không khí.. mà trước kia chỉ
dành cho những người có giai tầng cao trong xã hội sử dụng.
1.2. Đặc điểm và hành vi tiêu dùng của các giai tầng xã hội
Hầu như tất cả các xã hội loài người đều thể hiện rõ sự phân tầng xã hội.
Sự phân tầng này đôi khi mang hình thức, một hệ thống đẳng cấp theo đó những
thành viên thuộc các đẳng cấp khác nhau được nuôi nấng và dạy dỗ để đảm
nhiệm những vai trò nhất định. Hay gặp hơn là trường hợp phân tầng thành các
tầng lớp xã hội. Các tầng lớp xã hội là những bộ phận tương đối đồng nhất và
bền vững trong xã hội, được xếp theo theo thứ bậc và gồm những thành viên có
chung những giá trị, mỗi quan tâm và hành vi. Những nhà khoa học xã hội đã
xác định có bảy tầng lớp xã hội như sau: Tầng lớp Đặc điểm
Tầng lớp thượng lưu lớp trên, sống bằng tài sản thừa kế và
có những gia đình nổi tiếng. Họ đóng góp những khoản
tiền lớn cho công việc từ thiện, tổ chức những buổi vũ hội,
có nhiều nhà ở, và gửi con đi học ở những trường học tốt 1. Tầng lớp
nhất. Họ là thị trường của đồ kim hoàn, đồ cổ, nhà ở và
thượng lưu lớp những chuyến đi nghỉ. Họ thường hay mua và mặc những trên (1%)
đồ thủ cựu, không quan tâm đến chuyện phô trương. Tuy
họ là một nhóm nhỏ, song họ vẫn là một nhóm tham khảo
đối với những người khác trong chừng mực là các quyết
định tiêu dùng của họ được để ý và được các tầng lớp xã hội khác bắt chước. Trang 2. Tầng lớp
Tầng lớp thượng lưu lớp dưới là những người có thu nhập
thượng lưu lớp cao hay giàu có nhờ tài năng xuất chúng trong nghề nghiệp dưới (2%)
chuyên môn hay trong kinh doanh. Họ thường xuất thân từ
tầng lớp trung lưu. Họ tích cực tham gia các công việc xã
hội và của thành phố và tìm mua những thứ chứng tỏ địa vị
cho bản thân mình và cho con cái, như những ngôi nhà đắt
tiền, trường học tốt, thuyền buồm, hồ bơi và ôtô. Họ gồm
những người giàu mới phát và cách tiêu dùng của họ được
tính toán để gây ấn tượng đối với những người ở tầng lớp
thấp hơn họ. Ham muốn của những người thượng lưu lớp
dưới là được chấp nhận vào lớp trên, một địa vị mà có lẽ
con cái họ có nhiều khả năng đạt được hơn bản thân họ. 3. Tầng lớp
Những người trung lưu lớp trên không có địa vị của gia trung lưu lớp
đình hay giàu có gì đặc biệt. Họ chủ yếu quan tâm đến con trên (12%)
đường danh vọng. Họ đã có được những cương vị như
những người chuyên nghiệp, nhưng người kinh doanh độc
lập và cán bộ quản trị của công ty. Họ tin tưởng vào học
vấn và muốn con cái họ phát triển những kỹ năng chuyên
môn hay quản trị để chúng không bị tụt xuống tầng lớp
thấp hơn. Những thành viên của tầng lớp này thích nói về
những ý tưởng và "trình độ văn hóa cao" . Họ tích cực
tham gia và có ý thức cao về trách nhiệm công dân. Họ là
thị trường tốt cho nhà ở, quần áo đẹp, đồ gỗ và thiết bị tốt.
Họ tìm cách để có được một ngôi nhà lịch sự để tiếp đãi bạn bè và thân chủ. 4. Tầng lớp
Tầng lớp trung lưu là những người công nhân có mức trung lưu lớp
lương trung bình, sống ở khu khá hơn và cố gắng làm dưới (32%)
những việc đúng đắn. Họ hay mua những sản phẩm phổ
biến "để theo kịp xu thế". Hai mươi lăm phần trăm có
phương tiện đi lại hàng ngoại, đồng thời phần lớn đều quan
tâm đến chuyện thời trang, tìm kiếm "một trong những
nhãn hiệu tốt hơn". Một cuộc sống tốt hơn có nghĩa là "một
ngôi nhà đẹp hơn" với "láng giềng tốt ở khu vực tốt hơn"
có trường học tốt. Tầng lớp trung lưu tin tưởng là nên chi
nhiều tiền hơn cho con cái họ có được "những kinh nghiệm
đáng giá" và hướng chúng vào học đại học. Trang 5. Tầng lớp
Tầng lớp công nhân gồm những công nhân lao động bình công nhân
dân có mức lương trung bình và những người sống theo (38%)
"lối sống của tầng lớp công nhân", bất kể thu nhập, trình độ
văn hóa hay công việc. Tầng lớp công nhân phụ thuộc
nhiều vào họ hàng về kinh tế và sự hỗ trợ về tình cảm, về
những lời khuyên về cơ hội việc làm, về những ý kiến tham
gia về chuyện mua sắm và về sự hỗ trợ mỗi khi gặp khó
khăn. Tầng lớp công nhân vẫn duy trì sự phân chia rõ ràng
vai trò của giới tính và rập khuôn nhau. 6. Tầng lớp hạ
Tầng lớp hạ lưu lớp trên là những người đi làm, không lưu lớp trên
sung túc, mặc dù mức sống hơi cao hơn mức nghèo khổ (9%)
một chút. Họ làm những công việc lao động phổ thông và
hưởng lương rất thấp, mặc dù họ luôn phấn đấu để vươn
lên tầng lớp cao hơn. Thông thường tầng lớp hạ lưu lớp
trên không được học hành đầy đủ. Mặc dù họ đã ở gần mức
nghèo khổ về mặt tài chính, họ vấn thu xếp để tỏ ra mình
có cuộc sống ngăn nắp và sạch sẽ. 7. Tầng lớp hạ
Tầng lớp hạ lưu lớp dưới là những người hưởng trợ cấp, bị lưu lớp dưới
nghèo túng rõ ràng và thường không có việc làm hay có (7%)
"những việc làm bẩn thỉu". Một số không quan tâm đến
chuyện tìm kiếm một việc làm lâu dài và phần lớn đều phụ
thuộc vào tiền trợ cấp xã hội hay tiền từ thiện. Nhà
cửa,quần áo và đồ đạc của họ "bẩn thỉu" rách nát và "tàn tạ".
Bảng 1.1. Đặc điểm và hành vi tiêu dùng của bảy tầng lớp trong xã hội
1.3. Ứng dụng hành vi mua của các giai tầng xã hội vào Marketing
Sự phân tầng xã hội cũng tác động đến những hành vi mua hàng của người
tiêu dùng. Giai tầng xã hội thường được xem là nguyên nhân hay động cơ của
hành vi mua sắm, tiêu dùng hay chuyển nhượng hàng hoá của người tiêu dùng.
Những người trong cùng một tầng lớp xã hội thường có khuynh hướng tiêu thụ
những loại hàng hóa tương tự nhau
Dựa trên những phân tích về giai tầng xã hội và nghiên cứu về hành vi tiêu
dùng của các tầng lớp xã hội khác nhau, các nhà Marketing có thể ứng dụng Trang
những đặc điểm trên để xây dựng và hoàn thiện chiến lược Marketing cho sản phẩm của mình.
Trong công tác Marketing, sự khác biệt giữa các giai tầng xã hội đem đến
không ít thách thức và cơ hội cho các Marketer. Vận dụng tốt những cơ hội mà
giai tầng xã hội mang lại là một trong những chiếc chìa khóa để thành công trong
nghiên cứu Marketing. Nhà Marketing có thể lựa chọn thị trường mục tiêu dựa
vào giai tầng xã hội, cụ thể:
 Tạo ra một dòng sản phẩm dành riêng cho một tầng lớp xã hội nhất định.
 Tiêu chuẩn hóa sản phẩm của mình thành hình mẫu sản phẩm cho một đối
tượng tiêu dùng nhất định.
 Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp với sản phẩm cũng như khách
hàng mục tiêu của sản phẩm đó.
 Dự đoán, nghiên cứu những chuyển biến trong hành vi tiêu dùng của các
giai tầng xã hội để từ đó đưa ra những thay đổi chính sách Marketing để
duy trì số lượng những khách hàng trung thành đồng thời thu hút những
khách hàng mới tìm đến sản phẩm của mình. Trang
CHƯƠNG 2: THƯƠNG HIỆU LOUIS VUITTON VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
YẾU TỐ GIAI TẦNG XÃ HỘI ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA THƯƠNG HIỆU
2.1. Khái quát về Louis Vuitton 2.1.1. Sự ra đời
Công ty Louis Vuitton là một công ty và nhãn hiệu thời trang xa xỉ của
Pháp. Đây là một ban của công ty cổ phần Pháp Louis Vuitton Moët Hennessy
S.A.
Louis Vuitton được ví như là “người phát minh ra xa xỉ”. Công ty có trụ sở
ở Pháp, đây là kinh đô thời trang của thế giới. Tên công ty được đặt theo tên của
người sang lập ra là Louis Vuitton (1821-1892) và công ty được thành lập vào năm 1854.
Hình 2.1. Logo Louis Vuitton
2.1.2. Quá trình phát triển của Louis Vuitton
Louis Vuitton (1821 – 27) nhà sáng lập công ty cùng tên, sinh tại Jura,
Pháp. Vào năm 1835, ông đi bộ từ Jura đến Paris. Suốt chuyến hành trình dài
hơn 400 km, ông làm đủ mọi nghề nhỏ nhặt từ người thợ đóng hòm cho đến
người quản gia xuất chúng để chi trả chi phí. Suốt quá trình trải nghiệm, ông tích
lũy được những kiến thức chuyên ngành, hiểu rõ điều gì tạo nên chiếc túi xách
du lịch chất lượng tốt. Chính từ đó ông bắt đầu tự thiết kế túi xách cho mình, tạo
lập nên nền tảng của thương hiệu LV. Trang
Giai đoạn 1854 đến 1892 -
Malletier a paris được thành lập bởi Monsieur Vuitton tại Paris vào năm
1854. Năm 1858, Monsieur Vuitton ra mắt chiếc rương đáy bằng với chất liệu
vải bạt .Nhanh chóng thành công và thu được uy tín, rất nhiều nhà sản xuất túi
xách đã bắt chước phong cách thiết kế của Louis.
Năm 1867, LV tham gia vào triển lãm thời trang thế giới tại Paris. Năm
1876, Louis thay đổi thiết kế sang viền màu be và nâu để chống lại những hàng
nhái thiết kế của ông. Năm 1885, LV mở cửa hàng đầu tiên tại đường Oxford,
London của Anh. Năm 1892, Louis Vuitton qua đời, quyền lãnh đạo công ty
được chuyển cho con trai ông, Georges Vuitton.
Giai đoạn 1893 đến 1936 -
Sau khi cha qua đời, Georges Vuitton bắt đầu chiến dịch đưa công ty ra
thị trường toàn cầu, tổ chức triển lãm các sản phẩm của LV tại Hội chợ Thế giới
Chicago vào năm 1893. Năm 1896, công ty quảng bá và lấy bằng sáng chế quốc
tế cho huyền thoại Monogram Canvas. Đó được coi là một nỗ lực thành công
trong việc ngăn chặn sản phẩm nhái thương hiệu. Cùng năm đó, Georges dừng
chân tại Mỹ trong tour hành trình tới New York, Philadelphia và Chicago để
quảng bá sản phẩm. Năm 1901, LV tung ra sản phẩm Steamer bag – một mẫu túi
xách cầm tay được thiết kế để bên trong túi xách du lịch của Vuitton.
Năm 1930, tòa nhà của Louis Vuitton chính thức mở cửa tại Champs
Elysees – là cửa hiệu bán sản phẩm du lịch lớn nhất thế giới tại thời điểm đó.
Các cửa hiệu khác cũng được khai trương tại New York, Bombay, Washington,
D.C., London, Alexandria, và Buenos Aires khi Chiến tranh thế giới lần I bắt
đầu. Sau đó, túi Keepall được ra mắt. Trong năm 1932, LV tung ra túi Noé – loại
túi ban đầu được làm để phục vụ nhu cầu vận chuyển của người buôn rượu. Rất
nhanh sau đó, túi Speedy đã được LV giới thiệu (cả 2 sản phẩm này đều được
sản xuất đến ngày nay). Năm 1936, Georges Vuitton qua đời, để lại quyền quản
lý cho con trai ông, Gaston Louis Vuitton.
Giai đoạn 1936 đến 2000 -
Trong giai đoạn này, diện mạo của chất liệu da đã được tận dụng từ chiếc
ví cầm tay cho đến những chiếc túi xách. Với mục tiêu đa dạng sản phẩm, LV
tân trang dòng chữ Monogram Canvas vào năm 1963. Người ta cho rằng trong Trang
những năm 60, hàng giả đã trở lại và trở thành một vấn nạn hoành hành tới tận
thế kỷ 21. Năm 1966, sản phẩm Papillon được tung ra thị trường (loại túi xách
hình trụ phổ biến tới tận ngày nay). Vào 1977, LV sở hữu 2 cửa hàng với doanh
thu lên tới 70 triệu Francs ( khoảng 10 triệu USD). Chỉ một năm sau (1978), của
hiệu đầu tiên tại Nhật (Tokyo và Osaka). 1983, Louis Vuitton mở rộng sự có mặt
của mình tại châu Á bằng sự ra mắt cửa hiệu tại Đài Bắc, Đài Loan và Seoul,
Hàn Quốc vào 1984. Một năm sau,(1985) dòng da Epi được tung ra thị trường.
Sau khi giới thiệu bộ sưu tập bút năm 1997, Marc Jacobs được mời làm
Giám Đốc nghệ thuật của LV (1998). Tháng 3 năm sau, ông đưa ra dòng sản
phẩm thời trang nam nữ prêt-à-porter... Cùng năm đó, Monogram Vernis và
Louis Vuitton City Guide được tung ra. Sự kiện cuối cùng của thế kỷ 20 là sự ra
đời của dòng sản phẩm monogram (1999), mở cửa hàng đầu tiên tại châu Phi
(2000) cuối cùng là phiên đấu giá tại Liên Hoan Phim Quốc Tế tại Venezia, Ý. Từ 2001 đến nay -
Năm 2001, Stephen Sprouse, cộng tác cùng Marc Jacobs cho ra dòng sản
phẩm túi Louis số lượng có hạn với mẫu chữ graffiti lồng vào nhau. Jacobs cũng
tung ra bộ vòng tay - bộ sưu tập trang sức đầu tiên của LV trong cùng năm đó.
Năm 2002: tòa nhà LV tại Tokyo chính thức khai trương. -
Năm 2003: cửa hiệu tại Moskva (Nga) và New Delhi (Ấn Độ) mở cửa. -
Năm 2004: Louis Vuitton kỷ niệm sinh nhật lần thứ 150 trên khắp thế giới. -
Trong năm này, LV tuyên dương các cửa hiệu tại New York, Sao Paulo và
Johannesburg, mở cửa hàng đầu tiêu tại Thượng Hải.
Năm 2005: Cửa hàng Champs-Élysées của Louis Vuitton mở trở lại (từng -
nổi danh là cửa hàng LV lớn nhất thế giới) và tung ra bô sưu tập đồng hồ Speedy
Năm 2006: LV khánh thành Espace Louis Vuitton và xuất bản sách “Louis - Vuitton Icons”
Tại Việt Nam, Louis Vuitton đã có hai cửa hàng đại lý tại Hà Nội (năm -
1997) và Thành Phố Hồ Chí Minh(năm 2007) Trang 2.1.3. Sản phẩm
Công ty này sản xuất các mặt hàng da thuộc, thời trang, prêt-à-porter,
trang sức. Nhiều sản phẩm của công ty sử dụng nhãn hiệu với chất liệu màu nâu
Damier và Monogram Canvas, cả hai được sử dụng lần đầu cuối thế kỷ 19. Tất
cả các sản phẩm của công ty sử dụng các chữ viết tắt LV.
Công ty này có hệ thống các cửa hiệu khắp thế giới, cho phép nó kiểm
soát được chất lượng và giá cả sản phẩm của mình, tránh hàng giả, hàng nhái lọt
vào các kênh phân phối của mình. Tuy nhiên, Louis Vuitton lại trở thành thương
hiệu thời trang bị làm giả nhiều nhất trong lịch sử thời trang, với chỉ hơn 1% sản
phẩm có logo Vuitton là không bị làm giả.
Với những đặc điểm: nhẹ, bền và mốt, ít phải thay đổi mẫu mã mà vẫn ưa
chuộng theo thời gian. Nó tạo nên ấn tượng vừa độc đáo cho dù được sản xuất
hàng loạt lại vừa thể hiện đẳng cấp. Nó tôn vinh khẩu vị riêng của khách hàng,
đồng thời thể hiện sự giàu sang phú quý, không bị trùng lập. LV thành công
trong sự ổn định giá trị thương hiệu, nó kiên định là biểu tượng cho đẳng cấp và
xa xỉ kể từ khi ra đời, không chạy theo số đông mà chỉ hướng vào diện khách
hàng lắm tiền nhiều của hay muốn phô trương sự giàu sang của mình, muốn
dùng thương hiệu để tự tin hơn hoặc tìm kiếm sự công nhận.
2.1.4. Khách hàng mục tiêu
Trong thời gian kinh doanh đầu tiên của Louis Vuitton, khách hàng mục
tiêu chủ yếu là hoàng gia, giới quý tộc, người giàu có và tầng lớp thượng lưu,
những người có danh tiếng trong xã hội.
Hiện nay, đối tượng khách hàng mà Louis Vuitton nhắm đến là những
người có thu nhập rất cao, đam mê thời trang, muốn khẳng định đẳng cấp và sự
xa xỉ… .Họ là giới thượng lưu, người nổi tiếng, những nhân vật có ảnh hưởng đến công chúng.
Việc tạo ra một thị trường mục tiêu đặc biệt với những khách hàng cao cấp
là một trong những yếu tố tạo nên huyền thoại về Louis Vuitton – “ Người tạo ra xa xỉ”. Trang 10
2.2. Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến thành công của Louis Vuitton
2.2.1. Đặc điểm khách hàng mục tiêu của Louis Vuitton
Theo lý thuyết về Thang bậc nhu cầu (Hierarchy of Needs) của Abraham
Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo một hệ thống trật tự cấp bậc,
trong đó, các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuất hiện thì các nhu cầu ở mức
độ thấp hơn phải được thỏa mãn trước. Theo lý thuyết của Maslow thì các nhu
cầu cơ bản của chúng ta hình thành trong một hệ thứ bậc các nhu cầu - các nhu
cầu bẩm sinh của chúng ta được xếp trong một chuỗi các giai đoạn từ nguyên
thuỷ đến tiến bộ. Đối với những người có thu nhập cao, các nhu cầu cấp thấp của
họ như nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội dễ dàng được thỏa mãn.
Khi đó trong điều kiện kinh tế dư dả, những nhu cầu cấp cao như nhu cầu được
tôn trọng, nhu cầu thể hiện mình của họ bắt đầu xuất xuất hiện.
Hình 2.2. Tháp nhu cầu của A.Maslow Trang 11
Tầng lớp thượng lưu là tâ ̣p hợp những cá nhân có thu nhập cao nhất trong
xã hội, họ thích thể hiê ̣n hình ảnh, cá tính, mong muốn xác định vị thế của mình
trong xã hô ̣i và họ có khuynh hướng cư xử giống nhau, thể hiê ̣n những sở thích
tương tự về sản phẩm, về lựa chọn nhãn hiê ̣u, nơi mua sắm hay về giá cả sản
phẩm. Những sản phẩm có giá đắt không phải là một trở ngại đối với họ mà cái
họ quan tâm chính là đẳng cấp mà sản phẩm mang lại. Những khách hàng này có
thể cho những số tiền rất lớn để sở hữu một sản phẩm tên tuổi, có chất lượng và
quan trọng là nó phải làm họ cảm nhận được chỉ họ mới có khả năng sở hữu nó.
Về nghề nghiê ̣p, do nghề nghiê ̣p của giới thượng lưu rất cao và ổn định
hơn các tầng lớp khác và cũng mô ̣t phần lý do yêu cầu nghề nghiê ̣p đòi hỏi phải
giao thiê ̣p rô ̣ng rãi và các buổi gă ̣p mă ̣t thường xuyên nên thúc đẩy tầng lớp
thượng lưu tìm kiếm sản phẩm phù hợp với địa vị cao trong xã hô ̣i của mình.
Đây là sản phẩm phải cao cấp, thời thượng, đi theo trào lưu phát triển hiê ̣n đại thì
trùng hợp với các đă ̣c trưng chung của dòng sản phẩm xa xỉ LV.
Về trình đô ̣, tầng lớp thượng lưu cũng là nhóm người có trình đô ̣ cao trong
xã hô ̣i nên viê ̣c tiếp thu các trào lưu thời trang cũng như sự lựa chọn các sản
phẩm sử dụng khá khắt khe, có xu hướng rất tiên tiến và hiê ̣n đại hơn.
Tình trạng thu nhâ ̣p cũng là yếu tố quan trọng trong giai tầng xã hô ̣i ảnh
hưởng sâu sắc đến hành vi tiêu dùng sản phẩm cao cấp như LV của khách hàng.
Từ tình trạng kinh tế sẽ phản ánh được mức đô ̣ mua loại sản như thế nào và số
lượng hàng hoá ra sao mà có hướng mua sắm thích hợp cho người tiêu dùng.
Tầng lớp thượng lưu có thể tiết kiê ̣m mức ổn định trong phần thu nhâ ̣p đã là rất
cao của mình ngoài ra cũng không cần thiết phải vay mượn nên viê ̣c sử dụng sản
phẩm đắt tiền như LV là nằm trong khả năng của họ. Đồng thời viê ̣c mua sắm
sản phẩm LV theo sở thích cá nhân hay thị hiếu của tầng lớp này nói chung thì
cũng không cần phải suy nghĩ quá nhiều về nhiều khía cạnh bởi họ không bị giới hạn về mă ̣t nào cả.
Qua tất cả các yếu tố tác đô ̣ng trên đã mang đến cho tầng lớp thượng lưu
nhu cầu sử dụng sản phẩm đắt tiền kết hợp cùng sự hiểu biết về thương hiê ̣u LV
hay tình cảm về sản phẩm và ý định khi biết các tính năng và đă ̣c trưng cao cấp
của LV đã thúc đẩy cho tầng lớp này mua sắm và sử dụng LV. Bởi người tiêu
dùng dù bất cứ ở tầng lớp nào cũng có xu hướng mua sắm sản phẩm phản ánh Trang 12
phong cách sống của chính bản thân họ đồng thời bù đắp các lĩnh vực mà họ cảm thấy thiếu.
Bên cạnh giới thượng lưu, các ngôi sao ca nhạc, điện ảnh, các người
mẫu… cũng là một bộ phận người tiêu dùng có khuynh hướng dùng hàng hiệu
để làm nổi bật tên tuổi. Họ là những người nổi tiếng, có tầm ảnh hưởng đến công
chúng, chính vì vậy họ luôn quan tâm đến những thương hiệu nổi tiếng, những
sản phẩm xa xỉ, đắt tiền để làm tăng đẳng cấp của mình.
Tầng lớp thượng lưu cũng như những ngôi sao nổi tiếng họ luôn yêu thích
những sản phẩm có giá trị về thương hiệu, một sản phẩm có thể trở thành biểu
tượng cho địa vị và đại diện cho sự sang trọng, xa hoa.
2.2.2. Louis Vuitton vận dụng yếu tố giai tầng xã hội tạo nên thương hiệu
Dựa trên những nghiên cứu, tìm hiểu về nhu cầu và hành vi tiêu dùng của
tầng lớp thượng lưu trong xã hội, Louis Vuitton đã tạo ra những sản phẩm đáp
ứng nguyện vọng của khách hàng.
Khách hàng tìm kiếm sản phẩm của sự đẳng cấp còn sản phẩm Louis
Vuitton lại là sản phẩm thể hiê ̣n đầy đủ đẳng cấp thế nên các cá nhân của tầng
lớp này yêu thích sử dụng các sản phẩm của Louis Vuitton là điều đương nhiên.
Đồng thời Louis Vuitton có giá trị rất cao nên không phải tầng lớp nào cũng có
đủ khả năng để có thể sử dụng nên tầng lớp thượng lưu là tầng lớp vừa có khả
năng vừa có điều kiê ̣n lại thêm đă ̣c tính chung của tầng lớp này mới có thể sử
dụng Louis Vuitton và qua đó tầng lớp này cũng được xem là nhóm có giá trị
tham khảo cho các tàng lớp khác trong những quyết định tiêu dùng.
Người tiêu dùng thuộc tầng lớp thượng lưu cần một sản phẩm như Louis
Vuitton bởi nó là sản phẩm không chỉ bóng bẩy trong vẻ ngoài mà còn có chất
lượng tuyệt vời. Có một giai thoại kể lại rằng khi con tàu Titanic gặp nạn đắm
chìm giữa đại dương mênh mông năm 1912, nhiều chiếc vali mang thương hiệu
Louis Vuitton trôi nổi lênh đênh nhiều ngày sau đó mà không bị hư hại gì trong
khi chủ nhân của chúng đã phiêu bạt ở thế giới bên kia. Thế giới thương hiệu
cũng còn kháo với nhau rằng trong cuộc đua ôtô từ Paris đi Bắc Kinh năm 1907
vốn được coi là độc nhất vô nhị trong lịch sử đua xe ôtô từ trước tới nay có rất
nhiều xe ôtô bị hỏng động cơ do thấm nước, trong khi vali mang thương hiệu Trang 13
Louis Vuitton chẳng bị hề hấn chút nào. Không ai kiểm chứng những chuyện ấy.
Tin hay không là chuyện của hậu thế, nhưng chính cái mập mờ đầy hư ảo và
nghi hoặc ấy đã góp phần làm nên tính huyền thoại của thương hiệu Louis Vuitton.
Đẳng cấp của Louis Vuitton còn được thể hiện ở những điều đặc biệt mà Louis Vuitton tạo nên: L
ouis Vuitton không bao giờ giảm giá. -
Đúng vậy, Louis Vuitton không bao giờ giảm giá. Hãng này không bao
giờ có các chương trình giảm giá cuối năm, không bao giờ có các chương trình
giảm giá hàng mẫu…Hiện có nguồn tin cho rằng Louis Vuitton có bán một số
lượng nhất định với giá ưu đãi đặc biệt cho nhân viên trong nội bộ công ty, tuy
nhiên thông tin này chưa được kiểm chứng. Ngoài ra, những người mua túi
Louis Vuitton ở châu Âu có hộ chiếu nước ngoài sẽ được hoàn thuế, tuy nhiên
mức giá mà họ bán thường là bằng hoặc chỉ thấp hơn giá niêm yết của LV một
chút. Nếu bạn thấy có người rao bán 1 chiếc túi LV mới tinh giá chưa đến $300
trong khi túi chính hãng không có giá thấp hơn $700, gần như 99.99% đó là hàng nhái. L
ouis Vuitton không bán hàng lỗi -
Nếu bạn trả lại một chiếc túi bị lỗi vì bất cứ lý do gì, họ thường sẽ nhận
lại, nhưng họ sẽ không giảm giá cho chiếc túi đó và sau đó bán lại cho người
khác. Họ sẽ hủy chiếc túi đó. Không có cửa hàng thanh lý cho “các mẫu năm ngoái”. L
ouis Vuitton không bán sỉ -
Việc mua bán số lượng lớn với giá sỉ không phải là mục tiêu của Louis
Vuitton, hoàn toàn không có hệ thống phân phối bán sỉ, sản phẩm chỉ có thể
được tìm thấy tại chính các cửa hàng bán lẻ của Louis Vuitton, chính điều này đã
góp phần khẳng định đẳng cấp của thương hiệu.
Đặc trưng của Louis Vuitton mà không thể không kể đến là họa tiết
Monogram. Đây là dòng vải tượng trưng của nhãn hiệu thời trang danh tiếng
Louis Vuitton. Với họa tiết được thiết kế tinh tế, sắc xảo, Monogram luôn xứng
đáng với niềm tự hào mà mọi người dành cho nó. Việc Louis Vuitton sử dụng nó
làm họa tiết tượng trưng cho thương hiệu cũng xuất phát từ những nghiên cứu về Trang 14
giai tầng xã hội, bởi ngoài vẻ tinh tế, sắc xảo, họa tiết Monogram còn là biểu trưng cho nhiều ý nghĩa:
Biểu tượng của một nghệ sĩ -
Hình 2.3. Họa tiết Monogram
Tên gọi vải là Monogram bởi vì những chữ cái viết tắt lồng ghép vào nhau
thể hiện một khát vọng mãnh liệt. Sự lồng ghép là kiểu chữ ký mang tính biểu
trưng cho người nghệ sĩ dùng để đánh dấu sản phẩm nghệ thuật của mình, để xác
nhận nó và khiến nó trở thành duy nhất. Đây là cách làm truyền thống hàng thế
kỷ qua. Áp dụng cách thức này, Georges Vuitton đã nhấn mạnh rằng mỗi sản
phẩm sang trọng của mình đều là một tác phẩm nghệ thuật. Biểu tượng quý tộc -
Những hoa văn trên vải Monogram, biểu tượng của công ty từ năm 1896,
bắt nguồn từ những quy tắc và truyền thống liên quan đến huy hiệu. Nó được Trang 15
xem như một kiểu huy hiệu với cấu trúc đơn giản theo phong cách của thời
phong kiến, mà có thể thấy được từ xa, ở trung tâm của một cuộc hỗn chiến.
Huy hiệu của những chiến binh được thiết kế nhằm gây sự chú ý. Theo
quan niệm phương Tây, các huy hiệu từ ngàn xưa là đặc quyền của tầng lớp quý
tộc, dù trên lý thuyết thì ai cũng có thể sử dụng nó. Louis Vuitton đã tự khuyếch
trương mình thông qua hình ảnh của chiếc huy hiệu. Các chức năng của vải
Monogram giống như một dấu hiệu quý tộc để nhận biết những sản phẩm sang
trọng, một dấu hiệu của sự khác biệt, tuyệt hảo và độc đáo.
Mật mã toàn cầu và vĩnh cửu -
Một số ý kiến cho rằng, vải Monogram phản ánh những xu hướng thẩm
mỹ thịnh hành ở thời điểm tạo ra nó, mà Georges dù ít hay nhiều đã nhận xét
"môi trường đương đại ảnh hưởng tới loại vải Monogram". Georges Vuitton rất
hứng thú với công việc của mình. Cuốn sách của ông về chuyến du hành qua các
thời đại liên tục đề cấp đến cuốn từ điển có minh họa đồ nội thất của Pháp do Viollet-le-Duc chấp bút.
Cuốn sách này còn có một số mẫu trạm khắc cổ đại đã từng xuất hiện
trong cuốn sách của Viollet-le-Duc, giống như một ô trong bộ sưu tập của bảo
tàng Cluny ở Paris. Mối quan hệ giữa thiết kế của ô này với hoa văn 4 cạnh của
loại vải Monogram hết sức gần gũi. Kiểu hoa văn bốn thùy có mặt khắp nơi
trong giới nghệ sĩ ở Paris và toàn châu Âu.
Có thể nói, từ sang trọng đến xa xỉ là chặng đường phát triển rất thành
công của thương hiệu Louis Vuitton. Không có gì là quá đáng khi thế giới
thương hiệu coi Louis Vuitton là “người phát minh ra xa xỉ”. Louis Vuitton biến
cái xa xỉ thành cái không chỉ của riêng ai mà vẫn giữ được tính khác biệt của xa
xỉ. Tạo nên huyền thoại về một thương hiệu đẳng cấp thế giới trong suốt hơn 150
năm qua có phần đóng góp quan trọng của việc nghiên cứu và ứng dụng yếu tố
giai tầng xã hội trong hành vi tiêu dùng của khách hàng. Trang 16
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO LOUIS
VUITTON DỰA TRÊN YẾU TỐ GIAI TẦNG XÃ HỘI
3.1. Ứng dụng của nhóm tham khảo vào hoạt động Marketing của Louis Vuitton
Những độc chiêu về quảng cáo và tiếp thị của Louis Vuitton cũng độc nhất
vô nhị. Không có thương hiệu nào khác ngoài Louis Vuitton dám thực hiện chủ
trương không khi nào hạ giá sản phẩm. Louis Vuitton cũng sử dụng chính khách
và nhân vật nổi tiếng để quảng cáo như minh tinh màn bạc nước Pháp Catherine
Deneuve, ngôi sao thể thao như Steffi Graf và Andre Agassi, diva âm nhạc
Madona và chính khách Michail Gorbatchev. Cách thức quảng cáo của Louis
Vuitton cũng rất đặc biệt: sản phẩm của LV hiện diện ở ngay bên cạnh những
nhân vật này, tưởng như chỉ để trang trí và làm cảnh cho nhân vật, nhưng kỳ
thực thì chính nhân vật ấy lại tôn vinh giá trị của thương hiệu.
Một phần của sự ưa chuộng rộng khắp này là nhờ sự chứng nhận của
những nhân vật nổi tiếng cho thương hiệu này từ xưa cho tới nay, từ các ông
hoàng bà chúa (nổi tiếng nhất có lẽ là Nữ hoàng Eugénie) cho đến những ngôi
sao lừng lẫy của một thời, ví như Audrey Hepburn của những ngày xưa, hay
Jennifer Lopez của ngày nay. Có lẽ Jennifer Lopez là đại sứ thương hiệu lừng
lẫy nhất của Louis Vuitton khi chính cô đã đem lại cho thương hiệu này không
biết bao nhiêu bài báo khen ngợi, tạo nên một quan hệ công luận tuyệt vời trong năm 2003.
Nền kinh tế Việt Nam đang bùng nổ. Người tiêu dùng Việt Nam kiếm tiền
và tiêu tiền ngày càng nhiều cho cả những sản phẩm trên mức thiết yếu. Họ
hưởng thụ cuộc sống, đi du lịch nước ngoài, tới rạp chiếu phim và các nhà hàng
sang trọng. Đất nước giờ đã mở cửa, mọi người biết rõ hơn về các xu hướng thời Trang 17
trang qua tạp chí và các phương tiện truyền thông. Vì thế ngành công nghiệp thời
trang sẽ phát triển nhanh. Theo ông Yves Carcelle, Chủ tịch Tập đoàn Louis
Vuitton Malletier: Việt Nam là một thị trường đầy niềm năng. Việt Nam sẽ còn
tiếp tục lớn mạnh và sẽ trở thành một thị trường lớn cho hàng hiệu cao cấp trong
những năm tới. Chính vì thế, chiến lược quảng cáo ở thị trường Việt Nam cần
được chú trọng và đẩy mạnh. Việc dùng người nổi tiếng để quảng cáo cho sản
phẩm nên được tiếp tục phát huy vì chính những nhân vật này đã tôn vinh nên
giá trị của thương hiệu Louis Vuitton. Ở Việt Nam ta nên chọn những nghệ sĩ
nổi tiếng để đại diện cho sản phẩm. Sử dụng báo chí để đưa tin về Top nghệ sĩ,
người nổi tiếng ở Việt Nam đã sử dụng LV cũng là một biện pháp để kích thích
nhu cầu về lọai sản phẩm xa xỉ này.
3.2. Mở xưởng sản xuất tại Việt Nam
Louis Vuitton từ lâu đã khai thác xu hướng đó bằng những chiến dịch
quảng cáo với hình ảnh người nghệ nhân đang khâu giày hay túi xách. Giờ đây
họ tiến một bước xa hơn bằng việc mời khách hàng tới xem tận mắt những nghệ nhân này làm việc.
Hồi giữa tháng 6/2013, tập đoàn LVMH vừa kết thúc chuyến mở cửa công
xưởng đối với công chúng toàn thế giới. Đây là năm thứ hai sự kiện này diễn ra
tại châu Âu, dịp duy nhất trong năm mà LVMH cho phép công chúng tận mắt
tham quan hậu trường các xưởng chế tác thủ công và đội ngũ nghệ nhân làm việc
ở thẩm mỹ viện Christian Dior, nhà máy nước hoa Guerlain ngoại ô Paris, các
xưởng giày da và túi xách Fendi ở Ý.
Tham quan công xưởng cácthương hiệu thuộc tập đoàn LVMH nằm trong
nỗ lực làm nổi bật yếu tố thủ công trong sản phẩm xa xỉ và thu hút sự chú ý của
người tiêu dùng đối với nguồn gốc sản phẩm – vài trong số các yếu tố giải thích
cho giá bán cao ngất trời của hàng xa xỉ.
Áp dụng chiến lược trên nhóm chúng tôi đề xuất, Louis Vuitton nên đầu tư
xây dựng một nhà xưởng sản xuất tại Việt Nam và cho phép mở cửa đón khách
tham quan. Vì tầng lớp thượng lưu tại Việt Nam đang dần lớn mạnh với nhiều
tên tuổi, nhu cầu sử dụng hàng hiệu của họ ngày một cao. Điều này sẽ làm cho
người Việt Nam không còn e ngại về nguồn gốc sản phẩm. Đồng thời lợi dụng
các kênh phân phối sẵn có để đẩy nhanh các sản phẩm mới vào thị trường. Trang 18
3.3. Chiến lược chống hàng giả, hàng nhái
Louis Vuitton là một trong những thương hiệu biết chống làm giả sớm
nhất mà vẫn bị làm giả nhiều nhất. Nó bị làm giả nhiều nhất mà vẫn rất sáng giá.
Tuy nhiên, sự tràn lan của hàng giả ít nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến thương hiệu.
Để hạn chế được tình trạng này, Louis Vuitton cần có chiến lược chống
hàng giả mạnh hơn. Trước tiên, Louis Vuitton đưa ra các biện pháp nhận biết
hàng thật, hàng giả và phổ biến chúng trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Phối hợp với các cơ quan chức năng để chống hàng giả. Đồng thời nếu cần thiết,
Louis Vuitton nên đưa ra biện pháp là thưởng hàng thật của Louis Vuitton hay
hiện kim khác cho những ai phát hiện ra hàng giả, hàng nhái. Trang 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ThS. Đỗ Thị Đức, Hành vi người tiêu dùng, NXB Thống Kê, 2003.
2. TS. Nguyễn Xuân Lãn, Hành vi người tiêu dùng, NXB Tài Chính, 2011. 3. Các website:  V i.Wikipedia.org  Q uatangcaocap.vn  L ouisvuitton.com Trang 20
Document Outline

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAI TẦNG XÃ HỘI
    • 1.1. Giai tầng xã hội
      • 1.1.1. Định nghĩa
      • 1.1.2. Giai tầng xã hội và địa vị xã hội
      • 1.1.3. Giai tầng xã hội và hành vi tiêu dùng
      • 1.1.4. Quan điểm về biểu tượng của địa vị
    • 1.2. Đặc điểm và hành vi tiêu dùng của các giai tầng xã hội
    • 1.3. Ứng dụng hành vi mua của các giai tầng xã hội vào Marketing
  • CHƯƠNG 2: THƯƠNG HIỆU LOUIS VUITTON VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ GIAI TẦNG XÃ HỘI ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA THƯƠNG HIỆU
    • 2.1. Khái quát về Louis Vuitton
      • 2.1.1. Sự ra đời
      • 2.1.2. Quá trình phát triển của Louis Vuitton
      • 2.1.3. Sản phẩm
      • 2.1.4. Khách hàng mục tiêu
    • 2.2. Ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến thành công của Louis Vuitton
      • 2.2.1. Đặc điểm khách hàng mục tiêu của Louis Vuitton
      • 2.2.2. Louis Vuitton vận dụng yếu tố giai tầng xã hội tạo nên thương hiệu
  • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO LOUIS VUITTON DỰA TRÊN YẾU TỐ GIAI TẦNG XÃ HỘI
    • 3.1. Ứng dụng của nhóm tham khảo vào hoạt động Marketing của Louis Vuitton
    • 3.2. Mở xưởng sản xuất tại Việt Nam
      • 3.3. Chiến lược chống hàng giả, hàng nhái
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO