Báo cáo chuyên đề phần nghiệp vụ kinh doanh online và thanh toán qua mạng - Công nghệ thông tin| Trường đại học Điện Lực

Báo cáo chuyên đề phần nghiệp vụ kinh doanh online và thanh toán qua mạng - Công nghệ thông tin| Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ
KINH DOANH ONLINE VÀ THANH TOÁN QUA MẠNG
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING ONLINE TRÊN
WEBSITE CHO SẢN PHẨM QUẦN ÁO THỂ THAO NAM NỮ
Hà Nội, tháng 11 năm 2022
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ VÂN
Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ
Ngành : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chuyên ngành : HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ
Lớp : D14HTTMĐT1
Khóa : 2019-2024
PHIẾU CHẤM ĐIỂM
Sinh viên thực hiện:
Họ và tên sinh viên Nội dung thực hiện Điểm Chữ ký
Nguyễn Thị Vân
Giảng viên chấm:
Họ và tên Chữ ký Ghi chú
Giảng viên chấm 1:
Giảng viên chấm 2:
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với tiến trình phát triển kinh tế thị trường nước ta, marketing ngày
càng được quan tâm trở thành khí quan trọng góp phần vào sự thành công
của doanh nghiệp. Công cụ này đã giúp doanh nghiệp nhận biết được nhu cầu thực
sự của thị trường về chủng loại, chất lượng, số lượng, mẫu mã, kiểu dáng và những
tính năng khác của sản phẩm mà mình doanh nghiệp kinh doanh.
Khi các cửa hàng kinh doanh thời trang mọc lên ngày càng nhiều thì cuộc
chạy đua tăng sức cạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ. Để kinh doanh
thời trang hiệu quả, ngoài việc am hiểu, tìm hiểu thị trường đối thủ cạnh tranh,
xây dựng kế hoạch marketing cho shop thời trang bước tiếp theo giúp bạn từng
bước hiện thực hóa ý tưởng kinh doanh thời trang của mình. Vậy xây dựng kế
hoạch marketing cho shop thời trang như nàohiệu quả nhất? Hãy cùng tìm hiểu
để việc quảng cáo shop quần áo hiệu quả nhất!
Thông qua kế hoạch marketing, bạn có thể hiểu hơn về công việc kinh doanh
sắp tới, về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh, các hoạt động quảng cáo shop quần
áo của mình. Dù bạn kinh doanh trực tuyến, hay cửa hàng, với kế hoạch marketing
cho shop thời trang bạn vạch ra, bạn sẽ xây dựng được chiến lược marketing
cho shop thời trang của mình, dự toán được ngân sách của các hoạt động marketing
và có cách phân bố hợp lý cùng nhiều lợi ích khác.
Tiềm năng phát triển của ngành kinh doanh thời trang thể thao Nam nữ
website một trong những điểm nổi trội thể kể đến, vẫn chưa bao giờ
“loãng”. trong khi đó thị trường ngành, khách hàng tiềm năng hội rộng
mở để các doanh nghiệp phát triển công việc kinh doanh của mình.
Nhận thấy những ưu điểm vượt trội đó, em quyết định lựa chọn đề tài: “Xây dựng
kế hoạch Marketing online qua website cho sản phẩm thời trang thể thao Nam nữ”
làm đề tài báo cáo môn học của mình.
Nội dung báo cáo bao gồm:
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
1.1. Gii thiu v ngành thi trang th thao Nam N
Thời trang Thể thao đã được gọi đóng góp chính của Mỹ cho lịch sử
thiết kế thời trang, được phát triển để phục vụ cho nhu cầu của lối sống ngày càng
tăng nhanh của phụ nữ Mỹ. bắt đầu như một thuật ngữ công nghiệp thời trang
mô tả sự tách biệt không chính thức và có thể thay đổi được (ví dụ, áo cánh, áo
mi, váy quần short), vào những năm 1920 đã trở thành một từ phổ biến để
chỉ sự thoải mái, thường mặc cho các tín đồ thể thao. Kể từ những năm 1930, thuật
ngữ này đã được sử dụng để tả cả thời trang ngày buổi tối với các mức độ
khác nhau về hình thức, minh chứng cho sự tiếp nhận thoải mái này trong khi vẫn
phù hợp cho nhiều dịp kinh doanh hoặc xã hội.
1.2. Tổng quan về ngành thời trang thể thao Nam Nữ
Sự kết hợp giữa thời trang đồ thể thao đang là xu hướng hiện nay trên thị
trường đồ thể thao. Thị trường quần áo thể thao gồm 2 phân khúc: quần áo thể thao
và giày dép thể thao. Thị trường quần áo thể thao toàn cầu có tiềm năng to lớn nhờ
sự đổi mới nhanh chóng nhận thức về sức khỏe ngày càng tăng của người dân.
Giải thích cho sự tăng trưởng của thị trường này xuất phát từ nguyên nhân bao
gồm chi tiêu bình quân đầu người đầu tư mua quần áo thể thao tăng lên, hoạt động
giải trí ngoài trời ngày một phổ biến, số lượng người tham gia yoga thành
viên câu lạc bộ thể dục ngày càng nhiều cùng với đó là sự gia tăng của thương mại
điện tử đã làm tăng mức độ thâm nhập trực tuyến của các sản phẩm quần áo thể
thao trên khắp thế giới.
1.2.1. Thị trường sản phẩm
Theo những thống chung về ngành thời trang Nam, sản phẩm trang phục công
sở chiếm gần 40%. Và đó cũng lý do tại sao trong vài năm trở lại đây, hàng loạt
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thương hiệu thời trang công sở cho nam giới liên tục
sản xuất và phát triển.
1.2.2. Nhu cầu sử dụng sản phẩm
Thị trường quần áo thể thao toàn cầu thể được chia nhỏ dựa trên sản
phẩm, mục đích sử dụng cuối cùng, kênh phân phối khu vực địa lý. Về mặt sản
phẩm, thị trường có thể được chia thành quần áo thể thao, giày dép thể thao và các
loại khác.
Dựa trên đối tượng người dùng, thị trường có thể được phân loại thành quần
áo nam giới, phụ nữ trẻ em. Trang phục dành cho nam giới chiếm thị phần lớn
trong thị trường quần áo thể thao toàn cầu. Tuy nhiên, trang phục nữ giới dự kiến
sẽ mở rộng đáng kể trong thời gian tới.
1.2.3. Đối tượng khách hàng tiềm năng
Đối tượng khách hàng tiềm năng cho sản phẩm thời trang thể thao nam nữ rất rộng,
mọi độ tuổi đều thể sử dụng sản phẩm nên việc tiếp cận khách hàng khá thuận
tiện. Về thói quen mua hàng: Những khách hàng có thói quen mua quần áo vừa với
khả năng chi trả, chất lượng sản phầm tốt phù hợp với bản thân. Về tâm khách
hàng: Thích làm đẹp cho bản thân, phong cách chỉn chu, sạch đẹp, một số tệp
khách hàng quyết định mua sản phẩm thông qua các mẫu sản phẩm mới, hot,
phong cách thời trang trẻ trung so với độ tuổi.
1.3. Khảo sát và phân tích thực trạng Marketing qua website
1.3.1. Những lợi thế trong việc sử dụng Marketing trên website
Ưu điểm:
Phát triển tiếp thị toàn cầu: Internet là một phương tiện vô cùng tuyệt vời để các
nhà hoạt động marketing tiếp cận với các thị trường khách hàng trên toàn thế giới
thay chỉ giới hạn trong một phạm vi hẹp như trước đây. Đây điều các
phương tiện marketing thông thường khác hầu như không thể.
Rút ngắn khoảng cách: Các đối tác thể gặp nhau trên Internet thông qua máy
tính, Smartphone, bất chấp đối tác gần hay xa. Vị trí địa không còn một
vấn đề quan trọng đối với Marketing online. Điều này cho phép người mua bán
bỏ qua khâu trung gian truyền thống như việc phải đến tận nơi mới thể xem
được sản phẩm, dịch vụ mà mình muốn sử dụng.
Rút ngắn thời gian: Những người làm Marketing online có thể truy cập để tham
khảo thông tin cũng như giao dịch với khách hàng 24/24. Thời gian không hề là
một yếu tố gây cản trở.
Chi phí thấp: Đây thực sự là một chiến lược vô cùng tiết kiệm. Chỉ với 1/10 chi
phí thông thường, Marketing online có thể đem lại hiệu quả gấp đôi. Marketing
Online bao gồm nhiều phương thức khác nhau mà các doanh nghiệp có thể sử dụng
để giới thiệu về sản phẩm đến người tiêu dùng.
Linh hoạt và thuận tiện: Người tiêu dùng có thể nghiên cứu và mua sản phẩm và
dịch vụ một cách thoải mái.
Nhắm mục tiêu theo nhân khẩu học: Người tiêu dùng có thể được nhắm mục
tiêu theo nhân khẩu học hiệu quả hơn nhiều trong một quá trình trực tuyến hơn là
các hình thức offline.
Đa dạng công cụ: Công cụ quảng cáo bao gồm quảng cáo trả cho mỗi lần nhấp,
tiếp thị qua email và tích hợp tìm kiếm địa phương (như Google Maps, hay Tối ưu
công cụ tìm kiếm (SEO)…
Tăng lợi thế cạnh tranh: Doanh nghiệp đưa ra các chiến lược marketing online
bài bản, rõ ràng cụ thể sẽ giúp tăng lợi thế cạnh tranh trên môi trường digital mar-
keting.
1.3.2. Phân tích ma trận SWOT
Strengths:
- Giá thành sản phẩm thấp, phù hợp
với khả năng chi trả.
- Review, feedback tốt của khách
hàng từ đó tạo độ tin tưởng cho
khách hàng mới
- Chất lượng sản phẩm đảm bảo đa
dạng
- Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt:
Tư vấn tận tâm, chính sách đổi trả
hàng khi không vừa size.
Weaknesses:
- Khó tiếp cận với người già và trẻ
nhỏ do việc sử dụng cần có hiểu biết
về công nghệ
- Dòng tiền còn hạn chế nên chưa
tung ra nhiều chiến dịch ưu đãi,
khuyến mãi, tri ân khách hàng lớn.
- Còn hạn chế các mặt hàng, sản
phẩm riêng biệt.
- Dữ liệu riêng tư của người dùng
không thực sự đảm bảo như các nhà
sản xuất cam kết, gây mất lòng tin từ
phía người dùng.
- Đội ngũ thiết kế ảnh hình ảnh sản
phẩm để phục vụ cho việc truyền
thông, bán hàng còn hạn chế.
Opportunities:
- Nhu cầu sử dụng sản phẩm, làm đẹp
của người tiêu dùng ngày càng cao
- Nguồn hàng thời trang thể thao
Nam nữ rất đa dạng, phong phú, có
thể dễ dàng nhập khẩu hoặc tự sản
xuất sản phẩm riêng biệt.
Threats:
- Nhiều thương hiệu thời trang thể
thao Nam nữ lớn, làm gia tăng thị
trường cạnh tranh
- Khó tiếp cận tệp khách hàng tiềm
năng
1.4. Xác định mục tiêu
1.4.1. Xác định mục tiêu Marketing cho sản phẩm
Phát triển khách hàng tiềm năng: Khách hàng tiềm năng là những cá nhân có thể
trở thành khách hàng mới, dễ quay lại sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Một
khi đã xác định được kiểu người tiêu dùng có nhiều khả năng trở thành khách hàng
nhất, nếu muốn thu thập thông tin liên hệ của khách hàng thì marketing hoặc bán
hàng có thể gửi cho họ thông tin chi tiết khuyến mãi về sản phẩm hoặc dịch vụ
của doanh nghiệp. Đo lường việc tạo ra khách hàng tiềm năng bằng cách đánh giá
kết quả của các nỗ lực marketing, từ đó thể xác định những nhân nào trở
thành khách hàng.
Xây dựng giá trị thương hiệu: Giá trị thương hiệu chính điều cần phải quan
tâm xây dựng để khách hàng thể nhận diện cửa hàng, doanh nghiệp giữa hàng
ngàn lựa chọn khác trên thị trường. Hãy chọn một ưu điểm nổi bật giúp ghi điểm,
nắm bắt được thị hiếu nhu cầu của người tiêu dùng như: Phong cách khác biệt,
trải nghiệm dịch vụ tốt, sản phẩm giá tốt, độc, lạ….
Nâng cao nhận thức về thương hiệu cho sản phẩm: Nâng cao nhận thức về
thương hiệu là một trong những mục tiêu của mọi chuyên gia tiếp thị, để khi khách
hàng cần dịch vụ hoặc sản phẩm mà tổ chức hoặc doanh nghiệp cung cấp, từ đó sẽ
nghĩ đến công ty đó đầu tiên. Nhận thức về thương hiệu sự quen thuộc của một
cá nhân với tên, hình ảnh và phẩm chất của sản phẩm. Nếu người tiêu dùng liên kết
thương hiệu, hoặc thường xuyên nhắc về sản phẩm của doanh nghiệp với những
trải nghiệm tích cực, từ đó nhiều khả năng trở thành khách hàng quay lại, ủng
hộ sứ mệnh của doanh nghiệp chia s nội dung tiếp thị do chính doanh nghiệp
đó sản xuất. Thương hiệu cũng mang lại cho người tiêu dùng sự tin tưởng tin
tưởng vào công ty, doanh nghiệp nếu họ xem đó một nguồn lực hoặc nhà sản
xuất đáng tin cậy.
Để nâng cao nhận thức về thương hiệu, một số việc làm đầu tiên doanh nghiệp
cần phải thực hiện đó thiết lập giọng điệu tính của thương hiệu, nâng cao
nhận thức về thương hiệu của nhân sau đó kết nối với đối tượng mục tiêu cho
doanh nghiệp nơi họ dành thời gian, chẳng hạn như trên phương tiện truyền
thông xã hội.
1.4.2. Định hướng phát triển kế hoạch Marketing cho sản phẩm
Xây dựng kế hoạch tạo phễu cho từng sản phẩm riêng biệt: Kế hoạch tạo phễu
để tiếp cận với khách hàng tiềm năngmột trong những chiến lược vô cùng hiệu
quả. Sử dụng các chuỗi email chăm sóc dẫn dắt họ đến từng điểm chạm bằng
cách gửi những chương trình khuyến mại sau đó doanh nghiệp khéo léo tung ra
những nội dung kích thích khách hàng sử dụng sản phẩm.
Xây dựng chiến dịch giảm giá, khuyến mại cho sản phẩm: Thực hiện cách
chương trình khuyến mãi, giảm giá, trị ân khách hàng một trong những chiến
dịch kích thích nhu cầu mua sản phẩm của doanh nghiệp, thương hiệu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ
KINH DOANH ONLINE VÀ THANH TOÁN QUA MẠNG
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING ONLINE TRÊN
WEBSITE CHO SẢN PHẨM QUẦN ÁO THỂ THAO NAM NỮ
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ VÂN
Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ Ngành
: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành
: HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Lớp : D14HTTMĐT1 Khóa : 2019-2024
Hà Nội, tháng 11 năm 2022 PHIẾU CHẤM ĐIỂM Sinh viên thực hiện:
Họ và tên sinh viên
Nội dung thực hiện Điểm Chữ ký Nguyễn Thị Vân Giảng viên chấm: Họ và tên Chữ ký Ghi chú Giảng viên chấm 1: Giảng viên chấm 2: LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với tiến trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, marketing ngày
càng được quan tâm và trở thành vũ khí quan trọng góp phần vào sự thành công
của doanh nghiệp. Công cụ này đã giúp doanh nghiệp nhận biết được nhu cầu thực
sự của thị trường về chủng loại, chất lượng, số lượng, mẫu mã, kiểu dáng và những
tính năng khác của sản phẩm mà mình doanh nghiệp kinh doanh.
Khi các cửa hàng kinh doanh thời trang mọc lên ngày càng nhiều thì cuộc
chạy đua tăng sức cạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ. Để kinh doanh
thời trang hiệu quả, ngoài việc am hiểu, tìm hiểu thị trường và đối thủ cạnh tranh,
xây dựng kế hoạch marketing cho shop thời trang là bước tiếp theo giúp bạn từng
bước hiện thực hóa ý tưởng kinh doanh thời trang của mình. Vậy xây dựng kế
hoạch marketing cho shop thời trang như nào là hiệu quả nhất? Hãy cùng tìm hiểu
để việc quảng cáo shop quần áo hiệu quả nhất!
Thông qua kế hoạch marketing, bạn có thể hiểu hơn về công việc kinh doanh
sắp tới, về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh, các hoạt động quảng cáo shop quần
áo của mình. Dù bạn kinh doanh trực tuyến, hay cửa hàng, với kế hoạch marketing
cho shop thời trang mà bạn vạch ra, bạn sẽ xây dựng được chiến lược marketing
cho shop thời trang của mình, dự toán được ngân sách của các hoạt động marketing
và có cách phân bố hợp lý cùng nhiều lợi ích khác.
Tiềm năng phát triển của ngành kinh doanh thời trang thể thao Nam nữ
website là một trong những điểm nổi trội có thể kể đến, vẫn chưa bao giờ là
“loãng”. Mà trong khi đó thị trường ngành, khách hàng tiềm năng là cơ hội rộng
mở để các doanh nghiệp phát triển công việc kinh doanh của mình.
Nhận thấy những ưu điểm vượt trội đó, em quyết định lựa chọn đề tài: “Xây dựng
kế hoạch Marketing online qua website cho sản phẩm thời trang thể thao Nam nữ”
làm đề tài báo cáo môn học của mình.
Nội dung báo cáo bao gồm:
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
1.1. Giới thiệu về ngành thời trang thể thao Nam Nữ
Thời trang Thể thao đã được gọi là đóng góp chính của Mỹ cho lịch sử
thiết kế thời trang, được phát triển để phục vụ cho nhu cầu của lối sống ngày càng
tăng nhanh của phụ nữ Mỹ. Nó bắt đầu như một thuật ngữ công nghiệp thời trang
mô tả sự tách biệt không chính thức và có thể thay đổi được (ví dụ, áo cánh, áo sơ
mi, váy và quần short), và vào những năm 1920 đã trở thành một từ phổ biến để
chỉ sự thoải mái, thường mặc cho các tín đồ thể thao. Kể từ những năm 1930, thuật
ngữ này đã được sử dụng để mô tả cả thời trang ngày và buổi tối với các mức độ
khác nhau về hình thức, minh chứng cho sự tiếp nhận thoải mái này trong khi vẫn
phù hợp cho nhiều dịp kinh doanh hoặc xã hội.
1.2. Tổng quan về ngành thời trang thể thao Nam Nữ
Sự kết hợp giữa thời trang và đồ thể thao đang là xu hướng hiện nay trên thị
trường đồ thể thao. Thị trường quần áo thể thao gồm 2 phân khúc: quần áo thể thao
và giày dép thể thao. Thị trường quần áo thể thao toàn cầu có tiềm năng to lớn nhờ
sự đổi mới nhanh chóng và nhận thức về sức khỏe ngày càng tăng của người dân.
Giải thích cho sự tăng trưởng của thị trường này xuất phát từ nguyên nhân bao
gồm chi tiêu bình quân đầu người đầu tư mua quần áo thể thao tăng lên, hoạt động
giải trí ngoài trời ngày một phổ biến, số lượng người tham gia yoga và là thành
viên câu lạc bộ thể dục ngày càng nhiều cùng với đó là sự gia tăng của thương mại
điện tử đã làm tăng mức độ thâm nhập trực tuyến của các sản phẩm quần áo thể
thao trên khắp thế giới.
1.2.1. Thị trường sản phẩm
Theo những thống kê chung về ngành thời trang Nam, sản phẩm trang phục công
sở chiếm gần 40%. Và đó cũng là lý do tại sao trong vài năm trở lại đây, hàng loạt
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thương hiệu thời trang công sở cho nam giới liên tục
sản xuất và phát triển.
1.2.2. Nhu cầu sử dụng sản phẩm
Thị trường quần áo thể thao toàn cầu có thể được chia nhỏ dựa trên sản
phẩm, mục đích sử dụng cuối cùng, kênh phân phối và khu vực địa lý. Về mặt sản
phẩm, thị trường có thể được chia thành quần áo thể thao, giày dép thể thao và các loại khác.
Dựa trên đối tượng người dùng, thị trường có thể được phân loại thành quần
áo nam giới, phụ nữ và trẻ em. Trang phục dành cho nam giới chiếm thị phần lớn
trong thị trường quần áo thể thao toàn cầu. Tuy nhiên, trang phục nữ giới dự kiến
sẽ mở rộng đáng kể trong thời gian tới.
1.2.3. Đối tượng khách hàng tiềm năng
Đối tượng khách hàng tiềm năng cho sản phẩm thời trang thể thao nam nữ rất rộng,
mọi độ tuổi đều có thể sử dụng sản phẩm nên việc tiếp cận khách hàng khá thuận
tiện. Về thói quen mua hàng: Những khách hàng có thói quen mua quần áo vừa với
khả năng chi trả, chất lượng sản phầm tốt phù hợp với bản thân. Về tâm lý khách
hàng: Thích làm đẹp cho bản thân, có phong cách chỉn chu, sạch đẹp, một số tệp
khách hàng quyết định mua sản phẩm thông qua các mẫu sản phẩm mới, hot,
phong cách thời trang trẻ trung so với độ tuổi.
1.3. Khảo sát và phân tích thực trạng Marketing qua website
1.3.1. Những lợi thế trong việc sử dụng Marketing trên website Ưu điểm:
Phát triển tiếp thị toàn cầu: Internet là một phương tiện vô cùng tuyệt vời để các
nhà hoạt động marketing tiếp cận với các thị trường khách hàng trên toàn thế giới
thay vì chỉ giới hạn trong một phạm vi hẹp như trước đây. Đây là điều mà các
phương tiện marketing thông thường khác hầu như không thể.
Rút ngắn khoảng cách: Các đối tác có thể gặp nhau trên Internet thông qua máy
tính, Smartphone, bất chấp đối tác ở gần hay ở xa. Vị trí địa lý không còn là một
vấn đề quan trọng đối với Marketing online. Điều này cho phép người mua và bán
bỏ qua khâu trung gian truyền thống như việc phải đến tận nơi mới có thể xem
được sản phẩm, dịch vụ mà mình muốn sử dụng.
Rút ngắn thời gian: Những người làm Marketing online có thể truy cập để tham
khảo thông tin cũng như giao dịch với khách hàng 24/24. Thời gian không hề là
một yếu tố gây cản trở.
Chi phí thấp: Đây thực sự là một chiến lược vô cùng tiết kiệm. Chỉ với 1/10 chi
phí thông thường, Marketing online có thể đem lại hiệu quả gấp đôi. Marketing
Online bao gồm nhiều phương thức khác nhau mà các doanh nghiệp có thể sử dụng
để giới thiệu về sản phẩm đến người tiêu dùng.
Linh hoạt và thuận tiện: Người tiêu dùng có thể nghiên cứu và mua sản phẩm và
dịch vụ một cách thoải mái.
Nhắm mục tiêu theo nhân khẩu học: Người tiêu dùng có thể được nhắm mục
tiêu theo nhân khẩu học hiệu quả hơn nhiều trong một quá trình trực tuyến hơn là các hình thức offline.
Đa dạng công cụ: Công cụ quảng cáo bao gồm quảng cáo trả cho mỗi lần nhấp,
tiếp thị qua email và tích hợp tìm kiếm địa phương (như Google Maps, hay Tối ưu
công cụ tìm kiếm (SEO)…
Tăng lợi thế cạnh tranh: Doanh nghiệp đưa ra các chiến lược marketing online
bài bản, rõ ràng cụ thể sẽ giúp tăng lợi thế cạnh tranh trên môi trường digital mar- keting.
1.3.2. Phân tích ma trận SWOT Strengths: Weaknesses:
- Giá thành sản phẩm thấp, phù hợp
- Khó tiếp cận với người già và trẻ với khả năng chi trả.
nhỏ do việc sử dụng cần có hiểu biết
- Review, feedback tốt của khách về công nghệ
hàng từ đó tạo độ tin tưởng cho
- Dòng tiền còn hạn chế nên chưa khách hàng mới
tung ra nhiều chiến dịch ưu đãi,
- Chất lượng sản phẩm đảm bảo đa
khuyến mãi, tri ân khách hàng lớn. dạng
- Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt:
- Còn hạn chế các mặt hàng, sản
Tư vấn tận tâm, chính sách đổi trả phẩm riêng biệt. hàng khi không vừa size.
- Dữ liệu riêng tư của người dùng
không thực sự đảm bảo như các nhà
sản xuất cam kết, gây mất lòng tin từ phía người dùng.
- Đội ngũ thiết kế ảnh hình ảnh sản
phẩm để phục vụ cho việc truyền
thông, bán hàng còn hạn chế. Opportunities: Threats:
- Nhu cầu sử dụng sản phẩm, làm đẹp - Nhiều thương hiệu thời trang thể
của người tiêu dùng ngày càng cao
thao Nam nữ lớn, làm gia tăng thị
- Nguồn hàng thời trang thể thao trường cạnh tranh
Nam nữ rất đa dạng, phong phú, có
- Khó tiếp cận tệp khách hàng tiềm
thể dễ dàng nhập khẩu hoặc tự sản năng
xuất sản phẩm riêng biệt.
1.4. Xác định mục tiêu
1.4.1. Xác định mục tiêu Marketing cho sản phẩm
Phát triển khách hàng tiềm năng: Khách hàng tiềm năng là những cá nhân có thể
trở thành khách hàng mới, dễ quay lại sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Một
khi đã xác định được kiểu người tiêu dùng có nhiều khả năng trở thành khách hàng
nhất, nếu muốn thu thập thông tin liên hệ của khách hàng thì marketing hoặc bán
hàng có thể gửi cho họ thông tin chi tiết và khuyến mãi về sản phẩm hoặc dịch vụ
của doanh nghiệp. Đo lường việc tạo ra khách hàng tiềm năng bằng cách đánh giá
kết quả của các nỗ lực marketing, từ đó có thể xác định những cá nhân nào trở thành khách hàng.
Xây dựng giá trị thương hiệu: Giá trị thương hiệu chính là điều cần phải quan
tâm xây dựng để khách hàng có thể nhận diện cửa hàng, doanh nghiệp giữa hàng
ngàn lựa chọn khác trên thị trường. Hãy chọn một ưu điểm nổi bật giúp ghi điểm,
nắm bắt được thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng như: Phong cách khác biệt,
trải nghiệm dịch vụ tốt, sản phẩm giá tốt, độc, lạ….
Nâng cao nhận thức về thương hiệu cho sản phẩm: Nâng cao nhận thức về
thương hiệu là một trong những mục tiêu của mọi chuyên gia tiếp thị, để khi khách
hàng cần dịch vụ hoặc sản phẩm mà tổ chức hoặc doanh nghiệp cung cấp, từ đó sẽ
nghĩ đến công ty đó đầu tiên. Nhận thức về thương hiệu là sự quen thuộc của một
cá nhân với tên, hình ảnh và phẩm chất của sản phẩm. Nếu người tiêu dùng liên kết
thương hiệu, hoặc thường xuyên nhắc về sản phẩm của doanh nghiệp với những
trải nghiệm tích cực, từ đó có nhiều khả năng trở thành khách hàng quay lại, ủng
hộ sứ mệnh của doanh nghiệp và chia sẻ nội dung tiếp thị do chính doanh nghiệp
đó sản xuất. Thương hiệu cũng mang lại cho người tiêu dùng sự tin tưởng và tin
tưởng vào công ty, doanh nghiệp nếu họ xem đó là một nguồn lực hoặc nhà sản xuất đáng tin cậy.
Để nâng cao nhận thức về thương hiệu, một số việc làm đầu tiên mà doanh nghiệp
cần phải thực hiện đó là thiết lập giọng điệu và cá tính của thương hiệu, nâng cao
nhận thức về thương hiệu của cá nhân sau đó kết nối với đối tượng mục tiêu cho
doanh nghiệp ở nơi họ dành thời gian, chẳng hạn như trên phương tiện truyền thông xã hội.
1.4.2. Định hướng phát triển kế hoạch Marketing cho sản phẩm
Xây dựng kế hoạch tạo phễu cho từng sản phẩm riêng biệt:
Kế hoạch tạo phễu
để tiếp cận với khách hàng tiềm năng là một trong những chiến lược vô cùng hiệu
quả. Sử dụng các chuỗi email chăm sóc và dẫn dắt họ đến từng điểm chạm bằng
cách gửi những chương trình khuyến mại sau đó doanh nghiệp khéo léo tung ra
những nội dung kích thích khách hàng sử dụng sản phẩm.
Xây dựng chiến dịch giảm giá, khuyến mại cho sản phẩm: Thực hiện cách
chương trình khuyến mãi, giảm giá, trị ân khách hàng là một trong những chiến
dịch kích thích nhu cầu mua sản phẩm của doanh nghiệp, thương hiệu. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1