Báo cáo đề án 1 nhóm 8 - đề án khảo sát khoa du lịch nhà hàng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo đề án 1 nhóm 8 - đề án khảo sát khoa du lịch nhà hàng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA DU LỊCH – NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN
BÁO CÁO ĐỀ ÁN 1
Tên đề tài : Khảo sát tiềm năng phát triển Du lịch tình nguyện
tại Hà Giang: Trường hợp sinh viên Trường Đại học Hoa Sen.
Giảng viên hướng dẫn: Lê Nguyễn Tường Vy
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Lê Thảo Vy - 22113689
Vũ Ngọc Minh Thư - 22108026
Hà Thị Tuyết Nhi - 22000436
Nguyễn Hà Thuý Quỳnh - 22119207
Diệp Xuân Yến - 2190798
<06/2023>
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA DU LỊCH – NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN
BÁO CÁO ĐỀ ÁN 1
Tên đề tài : Khảo sát tiềm năng phát triển Du lịch tình nguyện
tại Hà Giang: Trường hợp sinh viên Trường Đại học Hoa Sen.
Giảng viên hướng dẫn : Lê Nguyễn Tường Vy
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Lê Thảo Vy - 22113689
Vũ Ngọc Minh Thư - 22108026
Hà Thị Tuyết Nhi - 22000436
Nguyễn Hà Thuý Quỳnh - 22119207
Diệp Xuân Yến - 2190798
<06/2023>
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Hoa
Sen và Khoa Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn đã tạo điều kiện tốt nhất để nhóm chúng tôi
thể nghiên cứu hoàn thành Đề án 1. Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến giảng viên hướng dẫn môn Đề án 1: Khảo sát tiềm năng phát triển Du lịch tình
nguyện tại Giang: Trường hợp sinh viên Trường Đại học Hoa Sen Nguyễn
Tường Vy. Trong thời gian qua cô đã tạo điều kiện và giúp đỡ để chúng tôi suốt quá trình
thực hiện đề án để được kết quả tốt nhất trong môn học này. Đây hội để chúng
tôi có thể học tập và tiếp thu được nhiều kiến thức mới.
Đồng thời cũng xin được cảm ơn tất cả c thành viên trong nhóm trong thời gian
qua đã đồng hành và cố gắng nỗ lực cùng nhau đóng góp để hoàn thành bài tiểu luận một
cách tốt nhất.
Đề án khảo sát ý kiến khách hàng là một cơ hội hữu ích trong quá trình học tập, mặc
thời gian thực hiện không nhiều nhưng đem lại nhiều góc nhìn khách quan cho sinh
viên. Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này khó thể tránh khỏi thiếu sót
nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét góp ý để bài tiểu luận của
nhóm được hoàn thiện hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
i
TRÍCH YẾU
Nếu những chuyến đi du lịch nghỉ dưỡng, đầy đủ tiện nghi đã khiến bạn cảm thấy
nhàm chán, tại sao không thử một lần tham gia vào một tour du lịch thiện nguyện?
trong những chuyến du lịch đó, bạn thể vừa khám phá những vùng đất mới đồng thời
làm việc thiện, giúp đỡ cộng đồng. Khác với những chuyến du lịch thông thường chỉ với
mục đích duy nhất, Du lịch tình nguyện sự kết hợp tham quan, nghỉ ngơi, khám phá
với các hoạt động từ thiện, tình nguyện như bảo vệ môi trường, phòng chống khắc
phục thiên tai, đóng góp vật chất để duy trì các hoạt động giáo dục hay xây dựng sở
vật chất như trường học, nhà ở… Điều này đồng nghĩa với việc, người tham gia chuyến
hành trình sẽ vừa là một du khách, vừa là một tình nguyện viên.
Với đặc trưng của hình thức du l ịch như vậy, điểm đến của những chuyến Du lịch
tình nguyện sẽ là những nơi còn hoang sơ, có những lợi thế về cảnh đẹp tự nhiên, văn hoá
địa phương nhưng đồng thời vẫn còn những khó khăn về đời sống sinh hoạt. Du lịch tình
nguyện đã đang phát triển mạnh mẽ, trở thành xu hướng thu hút nhiều các “tình
nguyện viên du lịch”, đặc biệt các bạn trẻ. Theo một điều tra của Marriott International
và ngân hàng Chase, với 1000 người từ độ tuổi 18 - 67 tuổi, nhóm tuổi từ 18 - 34 có tỷ lệ
cao nhất trong việc sẵn sàng tham gia những chuyến du lịch kết hợp với tình nguyện. Tỷ
lệ này lần lượt 68% 51% với các nhóm tuổi 35 - 49 50 - 67. Bên cạnh đó cuộc
khảo sát này cũng chỉ ra rằng du khách nữ yêu thích du lịch thiện nguyện hơn du khách
nam.
ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
TP.HCM, ngày tháng năm 20.
Chữ ký
iii
QMỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................i
TRÍCH YẾU........................................................................................................................ii
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................1
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN Lý thuyết..............................................................................3
2.1. Cơ sở lí luận về loại hình Du lịch tình nguyện.........................................................3
2.1.1. Khái niệm Du lịch tình nguyện..........................................................................3
CHƯƠNG 3: CỨU...............................................................................9 thiết kế NGHIÊN
3.1. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................9
3.2. Mẫu nghiên cứu........................................................................................................9
3.3. Thiết kế bảng câu hỏi............................................................................................... .9
3.4. Quá trình thu thập dữ liệu.......................................................................................10
3.5. Cách phân tích dữ liệu........................................................................................... .10
Các câu trả lời được ghi nhận lưu trữ tại bảng câu hỏi trực tuyến được tạo trên
Google Forms. Vì vậy, chúng tôi đã sử dụng tính năng phân tích có sẵn để phục vụ cho
việc đưa ra kết quả nghiên cứu một cách chính xác nhất............................................ ..10
3.6. Cách quản lý chất lượng cho các bước trên............................................................10
CHƯƠNG 4: KẾT quả nghiên cứu....................................................................................11
4.1. Kết quả chi tiết........................................................................................................11
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT........................................................................27
5.1. Kết luận:..................................................................................................................27
5.2. Đề xuất....................................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................28
iv
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
Sau khủng hoảng về đại dịch Covid-19, tình hình kinh tế nói chung ngành du lịch
nói riêng đã những ảnh hưởng cùng nặng nề. Nhằm để khắc phục những hậu quả
đó, Chính phủ đã đề ra chính sách để kích cầu du lịch nội địa. Điển hình “Người Việt
Nam du lịch Việt Nam”, “Việt Nam du lịch an toàn, hấp dẫn”, nhờ vậy nước ta đã đạt
được những kết quả nổi bật. Theo Tổng cục Thống khách quốc tế đến nước ta trong
tháng 11/2020 ước tính đạt 17,7 nghìn lượt người, tăng 19,6% so với tháng trước. Nhìn
chung 11 tháng năm 2020, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 3,8 triệu lượt người.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 10 ước tính đạt 464,4
nghìn tỷ đồng, tăng 2,3% so với tháng trước tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước
(Đặng Vũ Hoàng, n.d.).
Với một đất nướ c ngày càng phát triển như Việt Nam thì chất lượng cuộc sống của
con người cũng sẽ được quan tâm và nâng cao. Chính thế, du lịch như “liều thuốc” để
chữa lành tâm hồn thể giúp chúng ta giải tỏa được những áp lực muộn phiền của
cuộc sống. Để thể đáp ứng được những nhu cầu du lịch của con người, ngành du lịch
đã và đang cố gắng đa dạng hóa và mở rộng hơn (Theo VTV.vn) Các xu hướng du lịch . .
trong năm 2023 là: Du lịch sinh tồn, du lịch “rời khỏi vùng an toàn”, du lịch một mình,
du lịch xanh, du lịch chữa lành, du lịch kết hợp làm việc từ xa, du lịch khám phá địa
phương, ... Nhìn chung những loại hình du lịch này đều mang đến những ý nghĩa bổ ích,
những sự trải nghiệm sự thư thái, giải tỏa. Tất cả điều này cho thấy rằng, xu hướng đi
du lịch ngày nay của du khách không chỉ dừng việc muốn khám phá được những vùng
đất mới, hiểu biết thêm về văn hóa xã hội của địa phương nơi mà họ đặt chân tới mà thỏa
mãn mong muốn bản thân mình có thể đóng góp một phần nhỏ nhằm cải thiện cuộc sống
cho con người nơi đây.
Ngoài ra, với một ưu thế được thiên nhiên ưu đãi thì Việt Nam đã trở thành một điểm
đến với nhiều danh lam thắng cảnh, giàu bản sắc dân tộc, Một trong những địa điểm
không thể không kể đến chính Giang - nằm khu vực đồi núi cao phía Bắc Việt
Nam. Nơi đây hội tụ những yếu tố về mặt tự nhiên lẫn tài nguyên thiên nhiên đủ để tạo
1
nên sự phát triển của ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đời sống của người
dân nơi đây mộc mạc, nguyên sơ tuy nhiên họ còn gặp nhiều khó khăn, thiếu hụt về cơ sở
vật chất, điều kiện sống nhưng mỗi người dân nơi đây vẫn luôn thân thiện, hòa đồng.
Mặc dù có những lợi thế về thiên nhiên, địa nhưng người dân địa phương vẫn gặp phải
những trở ngại bởi nguồn nhân lực chưa đủ kinh nghiệm, hạn chế về các hoạt động,
quảng bá, …
1.2 Mục tiê nghiên cứuu u/câu hỏi
Bài nghiên cứu này chúng tôi đã dựa theo những khảo sát đánh giá của các bạn
sinh viên Hoa Sen về Du lịch tình nguyện tại Giang. Bên cạnh đó, tìm hiểu sự quan
tâm của sinh viên đối với loại hình này. Từ những dữ liệu thu thập được, chúng tôi s
phân tích và nghiên cứu để đưa ra những giải pháp cần thiết góp phần quảng bá hình thức
Du lịch tình nguyện tại đây:
Khái niệm về Du lịch tình nguyện, ý nghĩa của Du lịch tình nguyện đối với ngành
du lịch và đối với xã hội.
Khảo sát và đánh giá Du lịch tình nguyện tại Hà Giang.
Khảo sát ý kiến của sinh viên về Du lịch tình nguyện.
Đề xuất những giải pháp phát triển Du lịch tình nguyện tại Hà Giang.
1.3 Tầm quan trọng của nghiên cứu
Cùng với việc các loại hình du lịch tại Việt Nam đang càng ngày càng phát triển, mô
hình Du lịch tình nguyện cũng theo đó mà tăng cao. Loại hình du lịch này đã xuất hiện ở
các nước phát triển như Anh, Mỹ, Pháp, Theo một cuộc khảo sát của Marriott
International với hơn 1.000 người 18-67 tuổi, nhóm tuổi 18-34 đứng đầu trong việc sẵn
sàng tham gia những chuyến du lịch thiện nguyện. Bên cạnh đó cuộc khảo sát này cũng
chỉ ra rằng du khách nữ yêu thích du lịch thiện nguyện hơn du khách nam (Theo Zing.vn,
2023).
Ở Việt Nam, mô hình này còn khá mới mẻ nhưng đã đánh được vào tâm lý khách du
lịch vừa muốn được du lịch nghỉ dưỡng thư giãn vừa muốn giúp ích cho cộng đồng địa
phương nơi mà họ đặt chân đến và Hà Giang chính là một điểm đến trong số đó.
Nhìn thấy được tiềm năng du lịch Giang - đặc biệt loại hình Du lịch tình
nguyện cùng với việc chưa nhiều nghiên cứu bài viết về Du lịch tình nguyện tại
2
Giang. thế, nhóm tác giả đã chọn đề tài phát triển Du lịch tình nguyện tại Giang.
Đề tài trên sẽ mang đến cái nhìn tổng quan về du lịch tại Giang cũng như đề xuất
hướng phát triển lại Du lịch tình nguyện ở nơi đây.
3
| 1/37

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA DU LỊCH – NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN BÁO CÁO ĐỀ ÁN 1 Tên đề tài
: Khảo sát tiềm năng phát triển Du lịch tình nguyện
tại Hà Giang: Trường hợp sinh viên Trường Đại học Hoa Sen. Giảng viên hướng dẫn: Lê Nguyễn Tường Vy
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Lê Thảo Vy - 22113689
Vũ Ngọc Minh Thư - 22108026
Hà Thị Tuyết Nhi - 22000436
Nguyễn Hà Thuý Quỳnh - 22119207 Diệp Xuân Yến - 2190798 <06/2023>
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA DU LỊCH – NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN BÁO CÁO ĐỀ ÁN 1 Tên đề tài
: Khảo sát tiềm năng phát triển Du lịch tình nguyện
tại Hà Giang: Trường hợp sinh viên Trường Đại học Hoa Sen.
Giảng viên hướng dẫn : Lê Nguyễn Tường Vy
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Lê Thảo Vy - 22113689
Vũ Ngọc Minh Thư - 22108026
Hà Thị Tuyết Nhi - 22000436
Nguyễn Hà Thuý Quỳnh - 22119207 Diệp Xuân Yến - 2190798 <06/2023> LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Hoa
Sen và Khoa Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn đã tạo điều kiện tốt nhất để nhóm chúng tôi
có thể nghiên cứu và hoàn thành Đề án 1. Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến giảng viên hướng dẫn môn Đề án 1: Khảo sát tiềm năng phát triển Du lịch tình
nguyện tại Hà Giang: Trường hợp sinh viên Trường Đại học Hoa Sen – cô Lê Nguyễn
Tường Vy. Trong thời gian qua cô đã tạo điều kiện và giúp đỡ để chúng tôi suốt quá trình
thực hiện đề án để có được kết quả tốt nhất trong môn học này. Đây là cơ hội để chúng
tôi có thể học tập và tiếp thu được nhiều kiến thức mới.
Đồng thời cũng xin được cảm ơn tất cả cá c thành viên trong nhóm trong thời gian
qua đã đồng hành và cố gắng nỗ lực cùng nhau đóng góp để hoàn thành bài tiểu luận một cách tốt nhất.
Đề án khảo sát ý kiến khách hàng là một cơ hội hữu ích trong quá trình học tập, mặc
dù thời gian thực hiện không nhiều nhưng đem lại nhiều góc nhìn khách quan cho sinh
viên. Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này khó có thể tránh khỏi thiếu sót và
nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của
nhóm được hoàn thiện hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! i TRÍCH YẾU
Nếu những chuyến đi du lịch nghỉ dưỡng, đầy đủ tiện nghi đã khiến bạn cảm thấy
nhàm chán, tại sao không thử một lần tham gia vào một tour du lịch thiện nguyện? Ở
trong những chuyến du lịch đó, bạn có thể vừa khám phá những vùng đất mới đồng thời
làm việc thiện, giúp đỡ cộng đồng. Khác với những chuyến du lịch thông thường chỉ với
mục đích duy nhất, Du lịch tình nguyện là sự kết hợp tham quan, nghỉ ngơi, khám phá
với các hoạt động từ thiện, tình nguyện như bảo vệ môi trường, phòng chống và khắc
phục thiên tai, đóng góp vật chất để duy trì các hoạt động giáo dục hay xây dựng cơ sở
vật chất như trường học, nhà ở… Điều này đồng nghĩa với việc, người tham gia chuyến
hành trình sẽ vừa là một du khách, vừa là một tình nguyện viên.
Với đặc trưng của hình thức du l ịch như vậy, điểm đến của những chuyến Du lịch
tình nguyện sẽ là những nơi còn hoang sơ, có những lợi thế về cảnh đẹp tự nhiên, văn hoá
địa phương nhưng đồng thời vẫn còn những khó khăn về đời sống sinh hoạt. Du lịch tình
nguyện đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành xu hướng thu hút nhiều các “tình
nguyện viên du lịch”, đặc biệt là các bạn trẻ. Theo một điều tra của Marriott International
và ngân hàng Chase, với 1000 người từ độ tuổi 18 - 67 tuổi, nhóm tuổi từ 18 - 34 có tỷ lệ
cao nhất trong việc sẵn sàng tham gia những chuyến du lịch kết hợp với tình nguyện. Tỷ
lệ này lần lượt là 68% và 51% với các nhóm tuổi 35 - 49 và 50 - 67. Bên cạnh đó cuộc
khảo sát này cũng chỉ ra rằng du khách nữ yêu thích du lịch thiện nguyện hơn du khách nam. ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… TP.HCM, ngày tháng năm 20. Chữ ký iii QMỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................i
TRÍCH YẾU........................................................................................................................ii
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................1
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN Lý thuyết..............................................................................3
2.1. Cơ sở lí luận về loại hình Du lịch tình nguyện.........................................................3
2.1.1. Khái niệm Du lịch tình nguyện..........................................................................3 CHƯƠNG 3:
CỨU............................................................. thiết kế NGHIÊN ..................9
3.1. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................9
3.2. Mẫu nghiên cứu........................................................................................................9
3.3. Thiết kế bảng câu hỏi............................................................................................... .9
3.4. Quá trình thu thập dữ liệu.......................................................................................10
3.5. Cách phân tích dữ liệu........................................................................................... .10
Các câu trả lời được ghi nhận và lưu trữ tại bảng câu hỏi trực tuyến được tạo trên
Google Forms. Vì vậy, chúng tôi đã sử dụng tính năng phân tích có sẵn để phục vụ cho
việc đưa ra kết quả nghiên cứu một cách chính xác nhất............................................ ..10
3.6. Cách quản lý chất lượng cho các bước trên............................................................10
CHƯƠNG 4: KẾT quả nghiên cứu....................................................................................11
4.1. Kết quả chi tiết........................................................................................................11
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT........................................................................27
5.1. Kết luận:..................................................................................................................27
5.2. Đề xuất....................................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................28 iv
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
Sau khủng hoảng về đại dịch Covid-19, tình hình kinh tế nói chung và ngành du lịch
nói riêng đã có những ảnh hưởng vô cùng nặng nề. Nhằm để khắc phục những hậu quả
đó, Chính phủ đã đề ra chính sách để kích cầu du lịch nội địa. Điển hình là “Người Việt
Nam du lịch Việt Nam”, “Việt Nam du lịch an toàn, hấp dẫn”, nhờ vậy nước ta đã đạt
được những kết quả nổi bật. Theo Tổng cục Thống kê khách quốc tế đến nước ta trong
tháng 11/2020 ước tính đạt 17,7 nghìn lượt người, tăng 19,6% so với tháng trước. Nhìn
chung 11 tháng năm 2020, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 3,8 triệu lượt người.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 10 ước tính đạt 464,4
nghìn tỷ đồng, tăng 2,3% so với tháng trước và tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước (Đặng Vũ Hoàng, n.d.).
Với một đất nướ c ngày càng phát triển như Việt Nam thì chất lượng cuộc sống của
con người cũng sẽ được quan tâm và nâng cao. Chính vì thế, du lịch như “liều thuốc” để
chữa lành tâm hồn có thể giúp chúng ta giải tỏa được những áp lực và muộn phiền của
cuộc sống. Để có thể đáp ứng được những nhu cầu du lịch của con người, ngành du lịch
đã và đang cố gắng đa dạng hóa và mở rộng hơn . (Theo VTV.vn). Các xu hướng du lịch
trong năm 2023 là: Du lịch sinh tồn, du lịch “rời khỏi vùng an toàn”, du lịch một mình,
du lịch xanh, du lịch chữa lành, du lịch kết hợp làm việc từ xa, du lịch khám phá địa
phương, ... Nhìn chung những loại hình du lịch này đều mang đến những ý nghĩa bổ ích,
những sự trải nghiệm và sự thư thái, giải tỏa. Tất cả điều này cho thấy rằng, xu hướng đi
du lịch ngày nay của du khách không chỉ dừng ở việc muốn khám phá được những vùng
đất mới, hiểu biết thêm về văn hóa xã hội của địa phương nơi mà họ đặt chân tới mà thỏa
mãn mong muốn bản thân mình có thể đóng góp một phần nhỏ nhằm cải thiện cuộc sống cho con người nơi đây.
Ngoài ra, với một ưu thế được thiên nhiên ưu đãi thì Việt Nam đã trở thành một điểm
đến với nhiều danh lam thắng cảnh, giàu bản sắc dân tộc, … Một trong những địa điểm
không thể không kể đến chính là Hà Giang - nằm ở khu vực đồi núi cao phía Bắc Việt
Nam. Nơi đây hội tụ những yếu tố về mặt tự nhiên lẫn tài nguyên thiên nhiên đủ để tạo 1
nên sự phát triển của ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đời sống của người
dân nơi đây mộc mạc, nguyên sơ tuy nhiên họ còn gặp nhiều khó khăn, thiếu hụt về cơ sở
vật chất, điều kiện sống nhưng mỗi người dân nơi đây vẫn luôn thân thiện, hòa đồng.
Mặc dù có những lợi thế về thiên nhiên, địa lý nhưng người dân địa phương vẫn gặp phải
những trở ngại bởi nguồn nhân lực chưa đủ kinh nghiệm, hạn chế về các hoạt động, quảng bá, …
1.2 Mục tiêu u/câu hỏi nghiên cứu
Bài nghiên cứu này chúng tôi đã dựa theo những khảo sát và đánh giá của các bạn
sinh viên Hoa Sen về Du lịch tình nguyện tại Hà Giang. Bên cạnh đó, tìm hiểu sự quan
tâm của sinh viên đối với loại hình này. Từ những dữ liệu thu thập được, chúng tôi s ẽ
phân tích và nghiên cứu để đưa ra những giải pháp cần thiết góp phần quảng bá hình thức
Du lịch tình nguyện tại đây: 
Khái niệm về Du lịch tình nguyện, ý nghĩa của Du lịch tình nguyện đối với ngành
du lịch và đối với xã hội. 
Khảo sát và đánh giá Du lịch tình nguyện tại Hà Giang. 
Khảo sát ý kiến của sinh viên về Du lịch tình nguyện. 
Đề xuất những giải pháp phát triển Du lịch tình nguyện tại Hà Giang.
1.3 Tầm quan trọng của nghiên cứu
Cùng với việc các loại hình du lịch tại Việt Nam đang càng ngày càng phát triển, mô
hình Du lịch tình nguyện cũng theo đó mà tăng cao. Loại hình du lịch này đã xuất hiện ở
các nước phát triển như Anh, Mỹ, Pháp, … Theo một cuộc khảo sát của Marriott
International với hơn 1.000 người 18-67 tuổi, nhóm tuổi 18-34 đứng đầu trong việc sẵn
sàng tham gia những chuyến du lịch thiện nguyện. Bên cạnh đó cuộc khảo sát này cũng
chỉ ra rằng du khách nữ yêu thích du lịch thiện nguyện hơn du khách nam (Theo Zing.vn, 2023).
Ở Việt Nam, mô hình này còn khá mới mẻ nhưng đã đánh được vào tâm lý khách du
lịch vừa muốn được du lịch nghỉ dưỡng thư giãn vừa muốn giúp ích cho cộng đồng địa
phương nơi mà họ đặt chân đến và Hà Giang chính là một điểm đến trong số đó.
Nhìn thấy được tiềm năng du lịch ở Hà Giang - đặc biệt là loại hình Du lịch tình
nguyện cùng với việc chưa có nhiều nghiên cứu bài viết về Du lịch tình nguyện tại Hà 2
Giang. Vì thế, nhóm tác giả đã chọn đề tài phát triển Du lịch tình nguyện tại Hà Giang.
Đề tài trên sẽ mang đến cái nhìn tổng quan về du lịch tại Hà Giang cũng như là đề xuất
hướng phát triển lại Du lịch tình nguyện ở nơi đây. 3