Báo cáo kết quả thực tập nghiệp vụ tại khách sạn Mường Thanh | Trường Cao đẳng Du lịch Huế

Báo cáo kết quả thực tập nghiệp vụ tại khách sạn Mường Thanh | Trường Cao đẳng Du lịch Huế. Tài liệu gồm 25 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Trường Cao đẳng Du lịch Huế 14 tài liệu

Thông tin:
25 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo kết quả thực tập nghiệp vụ tại khách sạn Mường Thanh | Trường Cao đẳng Du lịch Huế

Báo cáo kết quả thực tập nghiệp vụ tại khách sạn Mường Thanh | Trường Cao đẳng Du lịch Huế. Tài liệu gồm 25 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

193 97 lượt tải Tải xuống
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TẠI
KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH
MỤC LỤC
A/ Lời mở đầu
B/ Nội dung báo cáo
I.Giới thiệu về Khách Sạn Mường Thanh
II.Tổng quan về các nghiệp vụ khách sạn
1) Nghiệp vụ buồng
2) Nghiệp vụ bàn
3) Nghiệp vụ Lễ tân
4) Nghiệp vụ bar
III.Quá trình thực tập tìm hiểu nghiệp vụ của sinh viên
IV.Đề xuất một số giải pháp phát triển cho khách sạn
C/Tổng kết
1
A/ Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển của đất nước, ngành du lịch Việt Nam đã bước sang một
trang sử mới. Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong đời
sống kinh tế, hội ngày càng phát triển với nhịp độ cao. đang đóng góp
một phần quan trọng vào nền kinh tế quốc dân, không nhứng thế du lịch còn mang
lại sự giao lưu về chính trị, văn hoá giữa các quốc gia trên thế giới, một trong
những động lực thúc đẩy sự tiến bộ khoa học thuật,giao lưu giữa các nền văn
hoá khác nhau và hợp tác đầu tư cùng phát triển. Trong xu thế phát triển chung của
Du lịch Thế Giới, Khu vực Châu á Thái Bình Dương đuợc coi là một điểm nóng về
tốc độ tăng trưởng Du lịch với tỉ lệ tăng trưởng về số lượng khách Quốc Tế nội
địa khá cao. Việt Nam là môt quốc gia nằm trong khu vực có vị trí địa lý thuận lợi,
tài nguyên du lịch phong phú,đa dạng với cơ cấu dân số trẻ,nguồn nhân lực rồi rào
điều kiện tốt để phát triển ngành Du lịch. Trong những năm qua Du lịch Việt
Nam đã những thành công đáng kể, ngày càng trở thành điểm Du lịch hấp
dẫn,thân thiện, an toàn. Số lượng các khách sạn chất lượng hàng đầu được mở
ra đáp ứng yêu cầu của du khách. Trong quá trình thực tập nghiệp vụ tại Khách sạn
Mường Thanh Nội em đã trau dồi cho bản thân những kiến thức nghiệp vụ bổ
ích làm hành trang tốt giúp em vững bước sau khi tốt nghiệp. Bài báo tổng hợp
những kiến thức em đã học tập được quá trình tìm hiểu của em về đề tài giảng
viên đưa ra.
thời gian thực tập kiến thức bản thân hạn nên bài báo cáo của em không
tránh khỏi thiếu sót. Mong các tận tình sửa chữa bài viết của em được hoàn
thiện hơn và để em có thể rút kinh nghiệm cho những bài làm sau.
2
Qua bài viết này em muốn gửi lời cảm ơn trân thành nhất tới các anh chị, cô chú tại
Khách Sạn Mường Thanh Nội đã tận tình hướng dẫn em những bài học kinh
nghiệm quý báu. Đặc biệt em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới giáo đã
giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành bài viết này.
Em xin chân thành cảm ơn!
3
B/ Nội dung báo cáo
I.Giới thiệu về Khách Sạn Mường Thanh
Nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng nội địa quốc tế, Tập đoàn
khách sạn Mường Thanh cung cấp cho thị trường các phân khúc trung cao cấp
khác nhau:
Mường Thanh Luxury là thương hiệu khách sạn 5 sao cao cấp tọa lạc tại trung tâm
các thành phố lớn và các trung tâm du lịch nổi tiếng của Việt Nam. Được ưu ái tọa
lạc tại những vị trí đắc địa của những đô thị lớn, các khách sạn thuộc phân khúc 4
sao Mường Thanh Grand đã đang mang đến một không gian nghỉ dưỡng tuyệt
vời cho những kỳ nghỉ và chuyến công tác cho quý khách.
Mường Thanh Holiday nhóm khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao trở lên, tọa lạc
các địa điểm du lịch, nghỉ dưỡng nổi tiếng trên toàn quốc với thiết kế tinh tế cùng
phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhằm mang đến cho du khách kì nghỉ tiện nghi
và thoải mái.
Đến với các khách sạn thuộc phân khúc Mường Thanh, du khách được hòa mình
vào không gian xinh xắn những trải nghiệm du lịch địa phương độc đáo để
thưởng thức các món ăn phong tục vùng miền đặc sắc. Phân khúc Mường
Thanh bao gồm các khách sạn 3-4 sao, tọa lạc tại vị trí trung tâm của các thành
phố, thị trấn trên khắp cả nước.
Khách sạn Mường Thanh Hà Nội
Khách sạn Mường Thanh Nội nằm cách sân bay Quốc tế Nội Bài 45 phút
cách Trung tâm Hội nghị Quốc gia 10 phút. Khách sạn nằm ở vị trí thuận lợi trong
Hồ Linh Đàm - Sông Lịch - Quận Hoàng Mai, nằm trên đường vành đai 3
nối liền thành phố Nội sân bay quốc tế Nội Bài, thuận tiện di chuyển đến
4
Trung tâm Hội nghị Quốc gia. Khách sạn Mường Thanh Hà Nội cũng được thiết kế
gần các trung tâm thương mại, giữa một khu vựccảnh quan yên bình thoáng
đãng, với điểm nhấn là rất nhiều hồ nước và vườn cây xanh. Quý vị có thể thư giãn
không cần phải đi đâu xa như câu tại hồ Linh Đàm, tản bộ hoặc tới sân
tennis…
Khách sạn Mường Thanh Hà Nội là khách sạn đầu tiên đạt tiêu chuẩn 4 sao quốc tế
trong chuỗi Khách sạn Mường Thanh, đánh dấu sự chuyển hướng đầu chiến
lược vào việc xây dựng kinh doanh các khách sạn khu nghỉ dưỡng đạt tiêu
chuẩn quốc tế 4-5 sao. Năm 2011, Khách sạn tự hào được vinh dự đón tiếp các
đoàn đại biểu tham dự Đại hội Đảng lần thứ 11 nhận được bằng khen khách
sạn phục vụ xuất sắc nhất trong số các khách sạn 4-5 sao phục vụ Đại Hội.
Tọa lạc tại trung tâm của khu vực Bắc Linh Đàm, khách sạn Mường Thanh Hà Nội
một toà nhà cao 20 tầng, 168 phòng nghỉ rộng rãi thanh lịch, đến 22
phòng club suites 6 căn hộ cao cấp được trang bị bồn tắm sục với cảnh quan
nhìn ra hồ Linh Đàm; phòng tổ chức họp báo dạ tiệc được thiết kế cho 200
khách, cùng với khu phục vụ đồ ăn và giải khát, khu spa Savasana độc đáo.
Khách sạn Mường Thanh Grand Nội sự kết hợp hài hoà giữa nền văn hóa
miền Tây Bắc Việt Nam với sự sang trọng, hiện đại của châu Âu. Chính điều này
đã tạo nên một Mường Thanh Nội hiện đại vẫn đậm đà nét truyền thống
dân tộc ngay giữa lòng thành phố Hà Nội.
5
Sơ đồ đến khách sạn
6
7
Khách sạn trong hệ thống tập đoàn khách sạn Mường Thanh được quản lí theo một
hệ thống quy mô, hiện đại nhất cả nước. Tập đoàn khách sạn Mường Thanh kỳ
vọng sẽ phát triển mạnh mẽ bền vững trong tương lai, song hành với sự phát
triển của xã hội và đất nước.
Sứ mệnh
Giới thiệu, nhân rộng, lan tỏa những nét đẹp truyền thống, tinh hoa văn hóa
niềm tự hào Việt tới du khách trong ngoài nước nhằm bảo tồn xây dựng giá
trị văn hóa các dân tộc Việt.
điểm đến mang đậm văn hóa vùng miền. Mỗi thành viên của Mường Thanh
vai trò là một sứ giả trong cuộc giao lưu và quảng bá nét đẹp truyền thống dân tộc
Tầm nhìn
Trong tương lai, Tập đoàn Khách sạn Mường Thanh sẽ tiếp tục phát triển mở
rộng quy chuỗi khách sạn, khu nghỉ ỡng cao cấp trải dài theo đất nước
vươn tới các nước trong khu vực Đông Dương, nâng vị thế tập đoàn khách sạn
8
nhân lên tầm quốc tế.
Với tiêu chí kinh doanh gắn liền với trách nhiệm hội, việc đưa các khách sạn
Mường Thanh vào hoạt động đã góp phần đóng góp vào sự phát triển kinh tế địa
phương thông qua việc tạo môi trường việc làm, nâng cao chất lượng đời sống
người lao động và hỗ trợ các hoạt động cộng đồng.
Giá trị cốt lõi
6 Giá trị cốt lõi của Tập đoàn Mường Thanh được xây dựng nhằm định hướng cho
những quyết định hành động không chỉ của Tập đoàn, còn của từng con
người Mường Thanh, là linh hồn của Mường Thanh xuyên suốt lịch sử từ khi thành
lập đến nay.
Chân thành – Cam kết – Cân bằng (3C).
Chân Thành: Mường Thanh xác định sự hài lòng của khách hàng là ưu tiên số 1,
thước đo thành công của doanh nghiệp dựa trên sự chân thành, trung thực, thân
thiện tinh tế trong ứng xử, trong cung cách phục vụ của mỗi người Mường
Thanh.
Cam Kết: Mường Thanh đặt chữ “Tín” lên hàng đầu cùng mức cam kết minh bạch
cao nhất, coi đây bản lề trong mọi mối quan hệ với khách hàng, đối tác. Qua đó
đảm bảo chất lượng sản phẩm - dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, đối tác.
Cân Bằng: Lấy thuyết Âm Dương, Ngũ hành trong triết học Á đông làm sở,
Mường Thanh luôn hướng đến việc giảm trừ xung đột, tích cực tìm kiếm sự hòa
hợp trong các mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp – nhân viên - xã hội, xác định
đây làm nền tảng cho sự phát triển bền vững, góp phần bảo tồn văn hóa vùng miền,
phát triển kinh tế địa phương…
9
Tôn trọng – Thích ứng – Thống nhất (3T).
Tôn Trọng: Mường Thanh hiểu và tôn trọng sự khác biệt; tôn trọng bản thân, đồng
nghiệp, khách hàng, đối tác…coi đây là động lực để phát triển. Trong đó, tôn trọng
bản thân là điều cần làm trước tiên để có thể tôn trọng những người xung quanh và
tự định hướng những việc mình làm cho đúng đắn.
Thích Ứng: Mường Thanh sẵn sàng đổi mới để thích ứng với môi trường bên ngoài
luôn biến động; sẵn sàng trao quyền cho cấp dưới để đảm bảo hiệu quả công việc
mức cao nhất; sẵn sàng đón nhận những thử thách, khó khăn, biến khó khăn thành
cơ hội dựa trên việc áp dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý và
vận hành.
Thống Nhất: Người Mường Thanh có chung gia đình lớn với nhận thức, hành động
chung. Mỗi thành viên cần trung thành tự hào nó. Đồng thời, coi Mường
Thanh là ngôi nhà thứ 2, mỗi thành viên phải thực sự hạnh phúc trong ngôi nhà này
thì mới có thể làm khách hàng của mình hạnh phúc.
Bằng việc xác định được mục tiêu, tâm thế ràng trong suốt gần hai mươi
năm phát triển, Tập đoàn khách sạn Mường Thanh đã luôn kiên định với
triết kinh doanh nhân văn gắn liền với sứ mệnh bảo tồn, giới thiệu văn
hóa truyền thống độc đáo, giàu bản sắc dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, hệ
thống khách sạn trải dài trên cả nước luôn nỗ lực để góp phần vào sự phát
triển của nền kinh tế địa phương thông qua việc mở rộng đầu tư với quy
lớn tại nhiều vùng kinh tế đang phát triển, tạo công ăn việc làm, đào tạo
nguồn nhân lực lĩnh vực dịch vụ du lịch, cùng với rất nhiều các hoạt động vì
cộng đồng khác. Tập đoàn khách sạn Mường Thanh kỳ vọng sẽ phát triển
mạnh mẽ bền vững trong tương lai, song hành với sự phát triển của
hội đất nước. Khách Sạn Mường Thanh Nội một cái tên không
thể thiếu trong chuỗi khách sạn của tập đoàn này
10
II.Tổng quan về các nghiệp vụ khách sạn
1) Nghiệp vụ buồng
Trong một khách sạn rất nhiều các bộ phận để thể hoạt động thuận lợi phục
vụ nhu cầu ngày càng cao của du khách. Nghiệp vụ buồng một vị trí, vai trò
đặc biệt quan trọng trong hoạt động của khách sạn. Bộ phận buồng một trong
các bộ phận chủ yếu đem lại doanh thu lãi xuất cao nhất trong khách sạn. Do
vậy bộ phận buồng bộ phận quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh
doanh của khách sạn.
Cơ cấu tổ chức hoạt động
Bộ phận giặt ủi (Laundry): Trong một khách sạn 500 phòng quy mô rất lớn,
chịu trách nhiệm giặt sạchủi tất cả quần áo của khách, khăn màn của khách sạn
11
đồng phục của nhân viên. Chức năng của rất chuyên sâu nên ít khi những
người có kiến thức về kỹ năng trong hoạt động giặt ủi lại chuyển sang các lĩnh vực
hoạt động khác của khách sạn.
Bộ phận tiền sảnh (Front-office): Tiếp đón khách khi khách đến khách sạn để làm
thủ tục đăng trả phòng. Các điện thoại viên của khách sạn các chức năng
thông tin liên lạc phục vụ khách đều nằm bộ phận Front-office. Nhân viên phụ
trách hành lý của khách cũng thuộc bộ phận này.
Tổ đặt phòng (Reservations): Tiếp nhận khách theo dõi chặt chẽ các phòng
được đăng ký trước ở khách sạn.
Bộ phận tầng phòng: Chịu trách nhiệm lau dọn phòng của khách sạn các nơi
công cộng trong khách sạn.
Bộ phận bảo vệ: Phụ trách bảo đảm an toàn cho khách.
Bộ phận kỹ thuật: Phụ trách về việc vận hành bảo trì toàn bộ cơ sở vật chất của
khách sạn, bao gồm: Điện, khí, hệ thống sưởi, máy điều hòa không khí, bơm,
thực hiện những sửa chữa nhỏ và tu bổ trang thiết bị.
Trong bộ phận phòng rất nhiều công việc phụ thuộc lẫn nhau, thế rất cần sự
điều phối chặt chẽ các hoạt động giữa các đơn vị nhỏ.
Giữa bộ phận tiền sảnh (Front-office) bộ phận đặt phòng mối liên hệ mật
thiết. Mỗi ngày tổ đặt phòng (Reservations) phải thông báo trước cho bộ phận tiền
sảnh (Front-office) số phòng trống để bảo đảm việc luôn cập nhật hóa số lượng
phòng trong tình trạng sẵn sàng thể cho thuê. Ngược lại, bộ phận tiền sảnh
(Front-office) phải cho tổ đặt phòng biết số khách tự đến thuê phòng (họ những
người không đặt phòng trước).
Quy trình phục vụ của nhân viên buồng
12
+) Giai đoạn chuẩn bị đón khách:
Kiểm tra toàn bộ thiết bị phòng ngủ
Làm vệ sinh phòng ngủ
Bổ sung hoặc thay thế các thực phẩm trong tủ lạnh các vật dụng trong phòng
Làm vệ sinh phòng
+) Phục vụ khi khách lưu trú tại phòng:
Đón đợi khách đến nhận phòng
Nhận khách và mời khách vào phòng đẻ trao đổi cho khách
Khéo léo giới thiệu cách sử dụng các thiết bị cũng như các dịch vụ đặc biệt, giới
thiệu nội quy, quy chế phòng ngủ. Nội quy phòng cháy, chữa cháy, bàn giao các
hàng hóa trong tủ lạnh
Trong thời gian khách lại tại khách sạn thực hiện nhiệm vụ vệ sinh phòng ngủ,
phòng vệ sinh hằng ngày đồng thời thay thế các hàng hóa vật chất trong phòng
ngủ
Nhận và thực hiện các dịch vụ bổ sung mà khách yêu cầu hàng ngày
+) Giai đoạn khách chuẩn bị trả phòng
Kiểm tra lại chất lượng, số lượng các trang thiết bị, vật dụng, hàng hóa trong
phòng để phát hiện kịp thời các hỏng, mất mát để báo cáo với lễ tân hay Giám
đốc khách sạn, đồng thời hoàn tất các hóa đơn cho khách
Giúp khách chuẩn bị hành lý, tư trang (nếu khách yêu cầu)
Thanh toán các khoản kí sự của khách hoặc chuyển giấy báo cho lễ tân
Tiễn khách, phải chú ý tỏ ra lưu luyến và mong muốn được tiếp tục phục vụ khách
trong thời gian đến
13
2) Nghiệp vụ bàn
Trong ngành kinh doanh du lịch khách sạn thì công việc chủ yếu hiện nay của kinh
doanh dịch vụ lưu trú, dịch vụăn uống, vui chơi giải trí… Trong đó kinh doanh ăn
uống đóng vai trò hết sức quan trọng đối với khách sạn, nóđem lại cho khách sạn
một nguồn thu lớn. Ngoài ra, phục vụ bàn không chỉ hẹp trong bữa ăn hàng
ngày còn mở rộng hoạt động phục vụ cho nhiều đối tượng với nhiều mục
đích khác nhau như tiệc cưới, hội nghị, hội thảo… Để làm tốt nhiệm vụ trên thì
nhân viên bộ phận phải có chuyên môn cao để đáp ứng được tất cả các yêu cầu của
du khách trong quá trình phục vụ khách. Bộ phận bàn là bộ phận trực tiếp tiếp xúc
với khách thông qua việc phục vụ khách nắm bắt thị hiếu của khách từđó phối
hợp với bộ phận bếp để xây dựng thực đơn sao ch phù hợp với nhu cầu tâmcủa
khách. Đồng thời bán các sản phẩm lưu niệm phục vụ khách du lịch với một thái
độ lịch sự, niềm nở… với phương châm "khách hàng thượng đế". Ngoài những
nghiệp vụ chính nhân viên bộ phận bàn còn tuyên truyền quảng hình ảnh của
Khách sạn nói riêng nền văn hoá ẩm thực của Việt Nam nói chung, giúp cho
khách du lịch hiểu được giá trị văn hoá, con người Việt Nam nồng nàn mến khách.
Cơ cấu tổ chức
14
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chính của bộ phận bàn trong nhà hàng khách sạn phục vụ khách ăn
uống hằng ngày và phụ vụ nhu cầu các bữa tiệc lớn nhỏ được cụ thể bởi các nhiệm
vụ sau:
Phối hợp chặt chẽ với bộ phận bếp, bộ phận bar để phục vụ mọi yêu cầu ăn uống
của khách
Tổ chức sắp xếp, trang trí phòng ăn gọn gàng, sạch sẽ, mĩ thuật
Đảm bảo vệ sinh phòng ăn, phòng tiệc và mọi trang thiết bị dụng cụ phục vụ khách
Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân
Có biện pháp phòng ngừa, bảo vệ an toàn cho khách trong khi ăn uống
Quản lí các tài sản vật tư hàng hóa của nhà hàng
Có các biện pháp phòng ngừa, bảo vệ an toàn cho khách trong khi ăn uống
15
Quản lí các tài sản vật tư hàng hóa của nhà hàng
Thực hiện chế độ báo cáo hàng ngày
Thường xuyên trao đổi học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ văn hóa, ngoại ngữ …
3) Nghiệp vụ Lễ tân
Bộ phận Lễ Tân được coi là bộ phận quan trọng, là bộ mặt của khách sạn, là H cầu
nối giữa khách sạn khách hàng. Sự tiếp xúc của khách với khách sạn trước hết
và chủ yếu là thông qua nhân viên của bộ phận Lễ Tân. Những cảm nhận, nhận xét
của khách sạn, về nhân viên chất lượng dịch vụ nói chung đều được hình thành
và thông qua bộ phận này.
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của bộ phân Lễ Tân: Liên kết, phối hợp với các bộ phận liên quan để lên
kế hoạch bán phòng ngủ trong một giai đoạn nhất định. Chuẩn bị các khâu trong
quá trình đón khách, đáp ứng các nhu cầu trong quá trình khách lƣu trú của khách
tại khách sạn. Khi khách rời đi, đảm bảo chất lượng phục vụ làm hài lòng khách và
mong muốn khách quay lại trong lần kế tiếp. Nhiệm vụ của bộ phận Lễ Tân cũng
có thể được cụ thể hóa hơn bằng các nghiệp vụ được liệt kê sau:
Đón tiếp khách.
Giới thiệu, bán các sản phẩm dịch vụ của khách sạn.
Nhận đặt phòng và bố trí phòng cho khách.
Làm thủ tục đăng ký khách sạn cho khách.
Theo dõi, cập nhật tình trạng phòng.
Cung cấp thông tin về khách sạn cũng như các địa điểm vui chơi giải trí cho khách.
Nhận chuyển giao thư điện tử, điện tín, fax, e-mail.
16
Thực hiện mọi thông tin điện thoại.
Tiếp nhận và giải quyết phàn nàn của khách.
Hợp tác chặt chẽ với các bộ phận khác để đáp ứng mọi yêu cầu của khách trong
thời gian lưu trú.
Theo dõi, cập nhật và tổng hợp các chi phí của khách
Thanh toán và tiễn khách.
Tham gia vào công tác quảng cáo tiếp thị của khách sạn.
Vai trò của bộ phận lễ tân khách sạn.
17
Trong khu vực đón tiếp, bộ phận lễ tân được xem “bộ mặt” đại diện cho khách
sạn trong các mối quan hệ đối ngoại với: khách, các nhà cung cấp, các tổ chức
cung ứng các đối tác khác. Giữa các bộ phận riêng biệt với nhau, tạo sự nhịp
nhàng ăn khớp trong sự hoạt động đều đặn của khách sạn như một “cơ thể sống
thống nhất”. Đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu
bán sản phẩm cho khách. còn “cố vấn, trợ thủ” đắc lực trong việc cung
cấp thông tin kịp thời về tình hình khách tình hình kinh doanh của khách sạn
trong mỗi thời điểm khi nhà quản cần. Nhờ đó các nhà quản thể “phản
ứng” nhanh được với sự thay đổi thể đề ra các chính sách kinh doanh phù
hợp. Tóm lại, hoạt động của bộ phận lễ tân khách sạn một nghề phục vụ khách,
trực tiếp giao tiếp với khách bằng “nghệ thuật thuyết phục khách” để họ cảm
tình, ấn tượng tốt, yên tâm tin tưởng vào khả năng phục vụ của khách sạn để khách
sẵn sàng mua, đồng nghĩa với việc khách sạn bán được sản phẩm.
Cơ cấu tổ chức của bộ phận lễ tân.
Tuỳ theo quy mô và cách quản lý của mình, từng khách sạn có cơ cấu nhân sự ở bộ
phận lễ tân phù hợp đảm bảo phục vụ khách liên tục 24h/ ngày. Thời gian làm việc
ở bộ phận lễ tân thường được chia làm 3 ca.
Ca sáng từ 6.00 giờ đến 14.00 giờ.
Ca chiều từ 14.00 giờ đến 22.00 giờ.
Ca đêm từ 22.00 giờ đến 6.00 giờ.
4) Nghiệp vụ bar
Phục vụ bar hoạt động không thể thiếu trong kinh doanh Du l ịch nói chung
trong kinh doanh Khách sạn - Nhà hàng nói riêng tất cả các quốc gia trên thế
giới. Hoạt động này đã và đang trở thành phổ biến trên toàn thế giới nhằm phục vụ
nhu cầu uống của khách hàng. Cùng với các hoạt đ ộng khác như: Phục vụ phòng
18
nghỉ, Lễ tân, Phục vụ bàn, vui chới giải trí... Phục vụ bar góp phần hình thành nên
dây chuyền phục vụ khách trong khách sạn - nhà hàng. "Nghiệp vụ phục vụ bar" là
một trong những nghiệp vụ quan trọng cung cấp kiến thức bản về bar, quản
bar, đồ uống kỹ thuật pha chế đồ uống phục vụ khách trong các bar độc lập
cũng như các loại bar trong khách sạn hoặc nhà hàng.
Bar là một thuật ngữ trong kinh doanh khách sạn, nhà hàng dùng để chỉ quầy uống,
quầy rượu. Bar thể một bộ phận của khách sạn, nhà hàng song cũng thể
hoạt động độc lập.
Phân loại bar
Bar tiền sảnh
Là loại bar được đặt ở khu vực tiền sảnh, có ch ức năng chính là ph ục v ụ trực tiếp
các loại đồ uống cho khách hàng, các loại đồ uống thể ph ục vụ ngay tại quầy
bar hoặc là ở khu vực phục vụ (các bàn phục vụ được đặt xung quanh quầy bar)
Bar phục vụ
loại bar chức năng chính pha chế cung ứng các loại đồ uống cho nhà
hàng và phục vụ phòng khách sạn. Bar phục vụ không có khách đến uống trực tiếp
mà đồ uống được khách đặt và được vận chuyển thông qua nhân viên phục vụ.
Chức năng, nhiệm vụ của bar
Chức năng của bar:
Chức năng chính của bar cung cấp phục vụ tất cả các lo ại đồ u ống cho
khách hàng và thu lợi nhuận cho bar, NH, KS.
Ngoài ra bar còn phục vụ các dịch vụ khác như: thể thao, đánh bạc, karaoke, khiêu
vũ...
Nhiệm vụ của bar:
19
Tổ chức nhân lực cho hoạt động của bar: Xây dựng mô hình cơ cấu nhân lực, phân
công nhiệm vụ cho từng chức danh.
Tổ chức sở vật chất: bao gồm tất cả các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động
pha chế, phục vụ khách, trang thiết bị dùng cho hoạt động quản lý...
Phục vụ tất cả các loại đồ uốngcồn, không cồn cho khách hàng, th ỏa mãn nhu
cầu của khách hàng về các loại đồ uống, đồng thời ph ục vụ các loại dịch vụ kèm
theo và thu lợi nhuận cho bar, NH, KS
III.Quá trình thực tập tìm hiểu nghiệp vụ của sinh viên
1/ Quá trình thực tập
Thời gian thực tập em được tạo điều kiện thuận lợi nhất về ca làm việc. Để phù
hợp với lịch học ở trường em được phân công ca làm việc từ 10h-14h.
Em đã cố gắng học tập tìm hiểu quy trình phục vụ tại tổ bàn của khách sạn. Cụ thể
quy trình làm việc của nhân viên bàn như sau:
Bước 1: Chuẩn bị: Nhân viên phục vụ bộ phận bàn chuẩn bị trước giờ ăn hoặc
sau khi khách ra về tiến hành thu dọn chuẩn bị lại để đón khách mới. Thông
thường thì vào lúc 6h30 nhân viên phải có mặt đúng giờ, đầy đủ để tập trung hoàn
tất việc chuẩn bị.
Các công việc bao gồm: Quét dọn phòng ăn, lau chùi bàn ghế, gấp khăn ăn,
trút gia vị vào lọ đựng gia vị, xem thực đơn trong ngày, trải khăn ăn lên bàn ăn,
bày dụng cụ ăn lên bàn, kiểm tra.
Bước 2: Đón khách
Bước 3: Ghi nhận nhu cầu về thực đơn của khách.
20
| 1/25