Báo cáo Kinh tế vi mô: Phân tích grdp tỉnh thái nguyên giai đoạn 3 năm gần nhất | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Báo cáo Kinh tế vi mô: Phân tích grdp tỉnh thái nguyên giai đoạn 3 năm gần nhất | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|25865958
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD
KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH
---o0o---
KINH TẾ VĨ MÔ NHÓM 1
PHÂN TÍCH GRDP TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 3 NĂM GẦN
NHẤT
Giáo viên hướng dẫn: Ma Thị Huyền Nga
Thành viên: Trần Trung Kiên
Nguyễn Tú Chi
Cao Thu Quỳnh
Nguyễn Trần Gia Huy
Nguyễn Thanh Lam
Dương Quỳnh Anh
Nguyễn Hà Vy
MỤC LỤC....................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................3
lOMoARcPSD|25865958
1
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................4
KHÁI NIỆM GRDP? SỰ KHÁC BIỆT GDP VÀ GRDP .........4
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GRDP ...................................................
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ GRDP CỦA THÁI NGUYÊN TRONG
3 NĂM GẦN ĐÂY .............................................................................5
NĂM 2020 .................................................................................6
NĂM 2021..................................................................................7
NĂM 2022 .................................................................................8
PHẦN 3: KẾT LUẬN ĐƯA RA DỰ ĐOÁN TƯƠNG LẠI ...............9
PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................11
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tiến hành một phân tích tổng quan về GRDP tầm quan
trọng của nó. Chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm GRDP, cách tính toán và ý nghĩa của nó đối với
phát triển kinh tế của một khu vực cụ thể. i tiểu luận sẽ đi sâu o các yếu tố ảnh hưởng đến
sự biến đổi của GRDP, bao gồm cả yếu tố nội tại và bên ngoài.
Phân tích GRDP cũng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cơ cấu kinh tế của một khu vực. Chúng ta có
thể xác định các ngành kinh tế chủ chốt đóng góp vào GRDP và đánh giá vai trò của từng ngành
trong sự phát triển kinh tế tổng thể. Điều y cung cấp thông tin quan trọng để định hình chính
sách phát triển, tạo ra các nguồn lực và đầu tư hợp lý vào các lĩnh vực quan trọng nhằm thúc đẩy
sự phát triển kinh tế bền vững của khu vực.
Chúng ta sẽ phân tích các yếu tố kinh tế, hội chính trị thể ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế của một khu vực. Đồng thời, chúng ta sẽ đánh gtầm quan trọng của việc phân tích
GRDP trong việc xác định chính sách kinh tế và phát triển bền vững.
Chúng ta y bắt đầu cuộc hành trình phân tích GRDP khám phá sức mạnh của chỉ số này
trong việc đo ờng định hình sự phát triển kinh tế của một khu vực cụ thể tỉnh Thái Nguyên
trong giai đoạn 3 năm gần đây.
lOMoARcPSD|25865958
PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm GRDP
GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn (viết tắt của Gross Regional Domestic Product),
do Tổng cục Thống kê hướng dẫn và khái niệm như sau: là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp,
phản ánh: “Toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của tất cả các đơn
vị thường trú trong nền kinh tế của tỉnh trong một thời kỳ nhất định (thường là một
năm); phản ánh các mối quan hệ trong quá trình sản xuất, phân phối thu nhập, sử
dụng cuối cùng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế địa phương”.
Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực tế thường được dùng để nghiên cứu về cơ
cấu và sự biến động về cơ cấu kinh tế theo các ngành, các nhóm ngành, theo loại
hình kinh tế, mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với phần huy động vào ngân sách
nhà nước và phúc lợi xã hội. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so sánh dùng để
đánh giá tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế địa phương, của các ngành, các
loại hình, các khu vực, nghiên cứu sự thay đổi về khối lượng hàng hóa và dịch vụ
mới được tạo ra theo thời gian.
2. Điểm khác biệt giữa GRDP và GDP
- GRDP: là tổng sản phẩm tính trên phạm vi mt vùng, một tỉnh hay một thành phố nào đó
- GDP: là tổng sản phẩm tính trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia
- Về phương pháp tính nội dung của chỉ tiêu GDP GRDP hoàn toàn giống nhau,
chỉ khác nhau ở phạm vi tính toán. GDP tính trên phạm vi của một nước, GRDP tính trên
phạm vi của một tỉnh, một thành phố nào đó.
3. Phương pháp tính GRDP
Theo phương pháp sản xuất, phương pháp tính GRDP gồm:
(1) Theo giá hiện hành
Tổng sản phẩm trên địa bàn bằng tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của tất cả các ngành,
khu vực, loại hình kinh tế cộng với thuế sản phẩm trừ đi trợ cấp sản phẩm.
Công thức tính:
Tổng sản phẩm trên = Tổng giá trị tăng + Thuế sản - Trợ cấp sản
địa bàn theo giá hiện phẩm theo giá hiện phẩm theo giá
lOMoARcPSD|25865958
3
thêm theo giá hiện hành
hành (GRDP) hành hiện hành
Trong đó:
Giá trị tăng thêm theo giá Giá trị sản xuất theo giá Chi phí trung gian theo giá
= -
hiện hành hiện hành hiện hành
(2) Theo giá so sánh
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) theo giá so sánh được tính gián tiếp (vì chỉ tiêu GRDP
hoặc giá trị tăng thêm không thể phân tích được thành các yếu tố giá và lượng, nên không
chỉ số giá phù hợp để giảm phát trực tiếp).
Tổng sản phẩm trên Trợ cấp sản
Tổng giá trị tăng thêm Thuế sản phẩm địa bàn theo giá so
= + - phẩm theo giá
theo giá so sánh theo giá so sánh
sánh (GRDP) so sánh
Trong đó thuế nhập khẩu theo giá so sánh bằng thuế nhập khẩu theo giá hiện hành chia chỉ số
giá nhập khẩu hàng hóa năm hiện hành so với năm gốc so sánh.
Thuế giá trị gia tăng và các loại thuế sản phẩm khác theo giá so sánh bằng thuế giá trị gia tăng
và các loại thuế sản phẩm khác theo giá hiện hành chia cho chỉ số giảm phát tổng giá trị tăng
thêm của các ngành kinh tế.
Trợ cấp sản phẩm theo giá so sánh bằng trợ cấp sản phẩm theo giá hiện hành chia cho chỉ số
giảm phát tổng giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế.
Văn bản căn cứ: Quyết định 05/2023/-TTg
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ GRDP CỦA THÁI NGUYÊN TRONG 3 NĂM
GẦN ĐÂY
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2020
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ước tính tăng 4,24% so với năm 2019 (kế hoạch
7,3%), cao hơn bình quân chung cả nước ( tăng 2,91%) các tỉnh trong khu vực.
lOMoARcPSD|25865958
Về cấu nền kinh tế: khu vực công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng 57,8%; khu
vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm ttrọng 11,3%; khu vực dịch vụ thuế
sản phẩm chiếm 30,9%
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) bình quân đầu người năm 2020 ước đạt 88,7
triệu đồng/người/năm (tương đương trên 3.800USD/người/năm), tăng 5,2 triệu
đồng/người/năm
Kết quả thu ngân sách đạt 15.600 tỷ đồng, bằng dự toán được giao; tổng chi ngân
sách ước thực hiện 16.386 tỷ đồng.
Tổng vốn đầu phát triển năm 2020 ước đạt 41 nghìn tỷ đồng, tăng 1,4% so với
cùng kỳ
Toàn tỉnh cấp mới đăng ksy kinh doanh cho 601 doanh nghiệp với số vốn đăng ký
là 3,3 nghìn tỷ đồng;
Tổng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là 7.364 doanh nghiệp với số vốn đăng ký gần
100,2 nghìn tỷ đồng;
160 dự án FDI (trong đó 126 dán các khu công nghiệp) còn hiệu lực với
tổng vốn đăng ký đạt 8.483,9 triệu USD (tương đương khoảng 187 nghìn tỷ đồng).
Trong năm 2020, tình hình kinh tế - hội của tỉnh đã đạ được nhiều kết quả tích cực,
Thái Nguyên một trong những địa phương tốc độ tăng trưởng khá của cả nước,
cấu kinh tế vấn đảm bảo xu hướng chuyển dịch theo hướng tăng ttrọng công nghiệp
xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; lạm phát được
kiểm soát tốt; phát triển văn hóa, hội đạt kết quả tích cực, an sinh hội cơ bản được
đảm bảo. Tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn, hạn chế do tác động của dịch bệnh Covid-
19; kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò là động lực quan trọng của nền kinh tế; sàn xuất
công nghiệp vẫn chủ yếu gia công lắp ráp, giá trị gia tăng thấp; nguyên liệu và linh kiện
phục vụ sản xuất còn phụ thuộc lớn vào bên ngoài, tỷ lnội địa hóa thấp; một số dự án,
công trình trọng điểm chưa đảm bảo nguồn vốn đối ứng nên chậm tiến độ… Mặc dù chịu
tác động của dịch Covid-19, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ, sự quan tâm của các Bộ, Ban, ngành Trung ương cùng với sự quyết
tâm, đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của nhân dân, tỉnh
Thái Nguyên đã thực hiện tốt 3 nhiệm vụ trọng tâm vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa
đảm bảo phát triển kinh tế - hội tổ chức thành công Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
lOMoARcPSD|25865958
5
lần thứ XX. Tình hình phát triển kinh tế - hội tỉnh Thái Nguyên trong năm 2020 tiếp
tục phát triển đạt mức tăng trưởng dương; an ninh, trật tự, an toàn hội được giữ
vững; các chính sách xã hội được quan tâm góp phần ồn định đời sống nhân dân trên địa
bàn.
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2021
Theo số liệu thống kê, năm 2021, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế
- xã hội của đất nước. Tuy nhiên, với sự quyết liệt, linh hoạt trong chỉ đạo điều hành của
cấp ủy chính quyền địa phương; sự chung sức, đồng lòng của các cấp, các ngành, người
dân cộng đồng doanh nghiệp trong thực hiện “mục tiêu kép” nên tỉnh Thái Nguyên vẫn
đạt được kết quả tích cực trên mọi lĩnh vực, tạo tiền đề quan trọng để thực hiện các mục
tiêu kế hoạch 5 năm 2021 - 2025. Cụ thể:
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) đạt 6,51%; GRDP bình quân đầu người đạt 98
triệu đồng/người/năm; thu ngân sách đạt 15.600 tỷ đồng
Tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 460,7 nghìn tấn, tăng 0,13% so cùng kỳ
và bằng 106,11% kế hoạch năm; giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 844 nghìn tỷ
đồng, tăng 7,71% so với cùng kỳ và bằng 100,38% kế hoạch;
Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu ước đạt 28,85 tỷ USD, tăng 17,9% so cùng kỳ và
bằng 102,4% kế hoạch;
Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 16,75 nghìn tỷ đồng, vượt kế hoạch tỉnh giao
và tăng 7,2% so cùng kỳ;
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng hội ước đạt 44,7 nghìn
tỷ đồng, tăng 11,5% so với cùng kỳ.
Tính từ đầu năm đến thời điểm 20/12/2021, toàn tỉnh 863 doanh nghiệp thành
lập mới, tăng 16,6% so với cùng kỳ, với tổng số vốn đăng 11,3 nghìn tỷ đồng,
tăng 73,8% so với cùng kỳ.
Tuy nhiên, cũng 1.348 doanh nghiệp đóng mã số thuế ngừng hoạt động, tăng 169
doanh nghiệp so với cùng kỳ. Công tác phòng, chống dịch COVID-19 được tăng cường;
các hoạt động văn hóa, thể thao, y tế, giáo dục, an sinh hội được tổ chức phù hợp với
điều kiện thực tế, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị đáp ứng nhu cầu của người dân. An
ninh, quốc phòng, trật tan toàn hội được giữ vững ổn định; tình hình tai nạn giao
thông giảm trên cả 3 tiêu chí: Số vụ tai nạn, số người chết và số người bị thương.
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2022
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ước đạt 8,59% (kế hoạch 8%).
GRDP đạt 150.195 tỉ đồng (tương ứng với 6,3 tỉ USD) đứng thứ 2 vùng Trung du
và miền núi phía Bắc (sau tỉnh Bắc Giang, đứng thứ 6 vùng thủ đô sau Hà Nội, Bắc
lOMoARcPSD|25865958
Ninh, Hải Dương, Bắc Giang Vĩnh Phúc. GRDP bình quân đầu người đạt 95,1
triệu đồng (tương ứng với 4.161 USD) đứng đầu vùng trung du miền núi phía
bắc, nằm trong top 12 tỉnh thành GRDP đầu người cao nhất cả nước
Series 1
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp; giảm t
trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản (hiện công nghiệp - xây dựng chiếm 59,5%; dịch
vụ và thuế sản phẩm chiếm 30%; nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 10,5%).
GRDP bình quân đầu người đạt 107 triệu đồng/người/năm, tăng 12,5% so với
năm 2021.
Sản lượng lương thực có hạt đạt 457,5 nghìn tấn, tương đương 104,7% kế hoạch.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tăng 10,83% so với cùng kỳ năm
2021
.
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 56,3 nghìn tỷ
đồng, tăng 26,5% so với cùng kỳ (nếu loại trừ yếu tố giá thì tốc độ tăng là 22,1%).
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt trên 31 tỷ USD, tăng 6,6% so cùng kỳ, đạt
.
Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn ước đạt 18,54 nghìn tỷ đồng, vượt kế
hoạch tỉnh giao 3%, tăng 3,4% so cùng kỳ
.
Tính đến giữa tháng 12, tại Thái Nguyên có thêm 1.334 doanh nghiệp gia nhập thị
trường, giảm 0,7% so với cùng kỳ; số doanh nghiệp tút lui khỏi thị trường là
1.419 đơn vị, tăng 10,4% so với cùng kỳ...
0
2
4
6
8
lOMoARcPSD|25865958
7
PHẦN 3: KẾT LUẬN ĐƯA RA DỰ ĐỊNH TƯƠNG LẠI
- Nhìn chung trong 3 năm gần đây, Thái Nguyên đa hoàn thành tốt các phương án đề
ra, đạt được nhưng thành tựu kinh tế - hội lớn. Thái Nguyên một trong những
địa phương tốc đtăng trưởng khá của cả nước. Hoàn thánh xuất sắc nhưng nhiêm
vụ được đề ra cũng như các chỉ thị phòng chống đại dich COViD-19. Theo đó, năm
vừa qua Thái Nguyên đã khắc phục những khó khăn, phát huy thời cơ, thuận lợi, tập
trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra. Thái Nguyên là một
trong 18 địa phương trong cả nước thực hiện điều tiết thu ngân sách về Trung ương.
Điều này cho thấy sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong thực hiện mục tiêu phục
hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
- Bên cạnh đó, xác định chuyển đối số “chìa khóa” thành công giúp tỉnh Thái Nguyên
đi tắt, đón đầu những thời cơ, thuận lợi mới trong phát triển kinh tế - xã hội, ngay sau
Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Ban Chấp hành Đảng bộ
tỉnh đã ban hành Nghị quyết chuyên đề về chuyển đổi số, đưa Thái Nguyên trở thành
một trong những tỉnh đầu tiên của cả nước ban hành Nghị quyết về vấn đề này.
- Với mục tiêu, phấn đấu đưa Thái Nguyên trở thành trung tâm chuyển đổi số của khu
vực trung du miền núi phía Bắc đến năm 2025 thuộc tốp 15 tỉnh, thành phố dẫn đầu
cả nước về chuyển đổi số.
- Tỉnh Thái Nguyên đã cung cấp 2.132/2.132 (100%) thủ tục hành chính đủ điều kiện
mức độ 4 trên cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh; triển khai các ứng dụng nhằm
phát triển chính quyền số, xã hội số như: “C-ThaiNguyen”, “ThaiNguyen ID”, Sổ tay
Đảng viên điện tử; chính thức khai trương mạng 5G; đã đưa vào hoạt động Trung tâm
điều hành thông minh của tỉnh (IOC), Trung tâm điều hành thông minh thành ph
Sông Công, Phổ Yên. Triển khai phòng họp không giấy tờ đối với các hội nghị của
cấp y, HĐND, UBND từ cấp tỉnh đến cấp huyện. Kết nối phòng họp trực tuyến từ
cấp tỉnh đến 9/9 huyện, thành phố và 178/178 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
- Ngoài ra, chuyển đổi số đã góp phần tích cực vào công tác phòng, chống dịch Covid-
19 trên địa bàn, như hỗ trợ 11.670 công dân Thái Nguyên gặp khó khăn do tác động
lOMoARcPSD|25865958
của dịch bệnh 22 tỉnh, thành phố phía Nam với số tiền 23,3 tđồng thông qua
ứng dụng C-Thái Nguyên; Ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần PC-Covid, khai báo y tế
điện tử bằng mã QR.
- Trong thời gian tới, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục đặt ra các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể
như: Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống chính trị trong sạch, vững
mạnh, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Bảo đảm quốc phòng, an ninh, huy động, sử dụng
hiệu quả các nguồn lực, nâng cao toàn diện đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh.
- Đặc biệt, xây dựng Thái Nguyên trở thành một trong những trung tâm kinh tế công
nghiệp hiện đại của khu vực trung du, miền núi phía Bắc và vùng Thủ đô Hà Nội vào
năm 2030 với tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân t8%/năm trở lên, giá
trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân từ 9%/năm trở lên. Thu ngân sách nhà nước
trên địa bàn (không bao gồm thu tiền sử dụng đất thu từ hoạt động xổ skiến thiết)
tăng bình quân từ 10%/năm trở lên. GRDP bình quân đầu người năm 2025 đạt từ 150
triệu đồng và thu nhập bình quân đầu người đạt từ 100 triệu đồng trở lên…
-
lOMoARcPSD|25865958
9
PHẦN KẾT LUẬN
Trong bài tiểu luận y, chúng ta đã tiến hành một phân tích tổng quan về GRDP tầm quan
trọng của nó. Chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm GRDP, cách tính toán và ý nghĩa của nó đối với
phát triển kinh tế của một khu vực cụ thể.
Trên sở của GRDP, chúng ta thể đánh giá sự tăng trưởng kinh tế của một khu vực trong
một thời gian nhất định. Bằng cách so sánh GRDP của các m khác nhau, chúng ta thể c
định xu hướng phát triển kinh tế của khu vực đó. Ngoài ra, GRDP cũng cho phép chúng ta so
sánh sự phát triển giữa các khu vực khác nhau, từ đó đánh giá sự khác biệt tiềm năng phát
triển của mỗi khu vực.
Thông qua việc nghiên cứu phân tích GRDP, chúng ta hy vọng có thể đưa ra những nhận định
sâu sắc về tình hình kinh tế của một khu vực và đề xuất các biện pháp cải thiệnphát triển. Bài
tiểu luận y cũng nhằm tạo ra một sở để hiểu hơn về các chỉ số kinh tế sự phát triển
của một khu vực trong bối cảnh toàn cầu.
lOMoARcPSD|25865958
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://sotttt.thainguyen.gov.vn/tin-tuc/-/asset_publisher/
LgMJqmfcY8Ds/content/cung-cap-thong-tin-ve-tinh-hinh-phat-trienkinh-te-xa-hoi-nam-
2020?inheritRedirect=true
2. http://sonnvptnt.thainguyen.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/asset_publisher/
n5saonXxfeJH/content/cong-bo-so-lieu-thong-ke-kinh-te-xa-hoi-nam-
2021-tinh-thai-nguyen/20181
3. https://baothainguyen.vn/thoi-su-trong-tinh/202212/cong-bo-so-lieu- thong-ke-kinh-
te-xa-hoi-tinh-thai-nguyen-nam-2022-996332e/
4. Văn bản căn cứ: Quyết định 05/2023/-TTg
Phân công nhiệm vụ
Trần Trung Kiên (nhóm trưởng): làm word, nội dung phần 2
Nguyễn Trần Gia Huy: nội dung phần 2
Nguyễn Tú Chi: nội dung phần 1, phần mở đầu
Dương Quỳnh Anh; nội dung phần 1, phần mở đầu
Cao Thu Quỳnh: nôi dung phần 3,phần kết luận
Nguyễn Thanh Lam: nội dung phần 3, phần kết luận
Nguyễn Hà Vy: nội dung phần 3, phần kết luận
5.
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 25865958
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD
KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ---o0o---
KINH TẾ VĨ MÔ NHÓM 1
PHÂN TÍCH GRDP TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 3 NĂM GẦN NHẤT
Giáo viên hướng dẫn: Ma Thị Huyền Nga Thành viên: Trần Trung Kiên Nguyễn Tú Chi Cao Thu Quỳnh
Nguyễn Trần Gia Huy Nguyễn Thanh Lam Dương Quỳnh Anh Nguyễn Hà Vy
MỤC LỤC....................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................3 lOMoARcPSD| 25865958
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................4
KHÁI NIỆM GRDP? SỰ KHÁC BIỆT GDP VÀ GRDP .........4
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GRDP ...................................................
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ GRDP CỦA THÁI NGUYÊN TRONG
3 NĂM GẦN ĐÂY .............................................................................5
NĂM 2020 .................................................................................6
NĂM 2021..................................................................................7
NĂM 2022 .................................................................................8
PHẦN 3: KẾT LUẬN ĐƯA RA DỰ ĐOÁN TƯƠNG LẠI ...............9
PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................11 PHẦN MỞ ĐẦU
Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tiến hành một phân tích tổng quan về GRDP và tầm quan
trọng của nó. Chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm GRDP, cách tính toán và ý nghĩa của nó đối với
phát triển kinh tế của một khu vực cụ thể. Bài tiểu luận sẽ đi sâu vào các yếu tố ảnh hưởng đến
sự biến đổi của GRDP, bao gồm cả yếu tố nội tại và bên ngoài.
Phân tích GRDP cũng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cơ cấu kinh tế của một khu vực. Chúng ta có
thể xác định các ngành kinh tế chủ chốt đóng góp vào GRDP và đánh giá vai trò của từng ngành
trong sự phát triển kinh tế tổng thể. Điều này cung cấp thông tin quan trọng để định hình chính
sách phát triển, tạo ra các nguồn lực và đầu tư hợp lý vào các lĩnh vực quan trọng nhằm thúc đẩy
sự phát triển kinh tế bền vững của khu vực.
Chúng ta sẽ phân tích các yếu tố kinh tế, xã hội và chính trị có thể ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế của một khu vực. Đồng thời, chúng ta sẽ đánh giá tầm quan trọng của việc phân tích
GRDP trong việc xác định chính sách kinh tế và phát triển bền vững.
Chúng ta hãy bắt đầu cuộc hành trình phân tích GRDP và khám phá sức mạnh của chỉ số này
trong việc đo lường và định hình sự phát triển kinh tế của một khu vực cụ thể là tỉnh Thái Nguyên
trong giai đoạn 3 năm gần đây. 1 lOMoARcPSD| 25865958 PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm GRDP
• GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn (viết tắt của Gross Regional Domestic Product),
do Tổng cục Thống kê hướng dẫn và khái niệm như sau: là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp,
phản ánh: “Toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của tất cả các đơn
vị thường trú trong nền kinh tế của tỉnh trong một thời kỳ nhất định (thường là một
năm); phản ánh các mối quan hệ trong quá trình sản xuất, phân phối thu nhập, sử
dụng cuối cùng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế địa phương”.
• Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực tế thường được dùng để nghiên cứu về cơ
cấu và sự biến động về cơ cấu kinh tế theo các ngành, các nhóm ngành, theo loại
hình kinh tế, mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với phần huy động vào ngân sách
nhà nước và phúc lợi xã hội. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so sánh dùng để
đánh giá tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế địa phương, của các ngành, các
loại hình, các khu vực, nghiên cứu sự thay đổi về khối lượng hàng hóa và dịch vụ
mới được tạo ra theo thời gian.
2. Điểm khác biệt giữa GRDP và GDP
- GRDP: là tổng sản phẩm tính trên phạm vi một vùng, một tỉnh hay một thành phố nào đó
- GDP: là tổng sản phẩm tính trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia
- Về phương pháp tính và nội dung của chỉ tiêu GDP và GRDP là hoàn toàn giống nhau,
chỉ khác nhau ở phạm vi tính toán. GDP tính trên phạm vi của một nước, GRDP tính trên
phạm vi của một tỉnh, một thành phố nào đó.
3. Phương pháp tính GRDP
Theo phương pháp sản xuất, phương pháp tính GRDP gồm:
(1) Theo giá hiện hành
Tổng sản phẩm trên địa bàn bằng tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của tất cả các ngành,
khu vực, loại hình kinh tế cộng với thuế sản phẩm trừ đi trợ cấp sản phẩm. Công thức tính: Tổng sản phẩm trên = Tổng giá trị tăng + Thuế sản - Trợ cấp sản địa bàn theo giá hiện
phẩm theo giá hiện phẩm theo giá lOMoARcPSD| 25865958 thêm theo giá hiện hành hành (GRDP) hành hiện hành Trong đó:
Giá trị tăng thêm theo giá
Giá trị sản xuất theo giá Chi phí trung gian theo giá = - hiện hành hiện hành hiện hành (2) Theo giá so sánh
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) theo giá so sánh được tính gián tiếp (vì chỉ tiêu GRDP
hoặc giá trị tăng thêm không thể phân tích được thành các yếu tố giá và lượng, nên không có
chỉ số giá phù hợp để giảm phát trực tiếp). Tổng sản phẩm trên Trợ cấp sản Tổng giá trị tăng thêm
Thuế sản phẩm địa bàn theo giá so = + - phẩm theo giá theo giá so sánh theo giá so sánh sánh (GRDP) so sánh
Trong đó thuế nhập khẩu theo giá so sánh bằng thuế nhập khẩu theo giá hiện hành chia chỉ số
giá nhập khẩu hàng hóa năm hiện hành so với năm gốc so sánh.
Thuế giá trị gia tăng và các loại thuế sản phẩm khác theo giá so sánh bằng thuế giá trị gia tăng
và các loại thuế sản phẩm khác theo giá hiện hành chia cho chỉ số giảm phát tổng giá trị tăng
thêm của các ngành kinh tế.
Trợ cấp sản phẩm theo giá so sánh bằng trợ cấp sản phẩm theo giá hiện hành chia cho chỉ số
giảm phát tổng giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế.
Văn bản căn cứ: Quyết định 05/2023/QĐ-TTg
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ GRDP CỦA THÁI NGUYÊN TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2020
• Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ước tính tăng 4,24% so với năm 2019 (kế hoạch
là 7,3%), cao hơn bình quân chung cả nước ( tăng 2,91%) và các tỉnh trong khu vực. 3 lOMoARcPSD| 25865958
• Về cơ cấu nền kinh tế: khu vực công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng 57,8%; khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,3%; khu vực dịch vụ và thuế sản phẩm chiếm 30,9%
• Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) bình quân đầu người năm 2020 ước đạt 88,7
triệu đồng/người/năm (tương đương trên 3.800USD/người/năm), tăng 5,2 triệu đồng/người/năm
• Kết quả thu ngân sách đạt 15.600 tỷ đồng, bằng dự toán được giao; tổng chi ngân
sách ước thực hiện 16.386 tỷ đồng.
• Tổng vốn đầu tư phát triển năm 2020 ước đạt 41 nghìn tỷ đồng, tăng 1,4% so với cùng kỳ
• Toàn tỉnh cấp mới đăng ksy kinh doanh cho 601 doanh nghiệp với số vốn đăng ký là 3,3 nghìn tỷ đồng;
• Tổng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là 7.364 doanh nghiệp với số vốn đăng ký gần 100,2 nghìn tỷ đồng;
• Có 160 dự án FDI (trong đó có 126 dự án các khu công nghiệp) còn hiệu lực với
tổng vốn đăng ký đạt 8.483,9 triệu USD (tương đương khoảng 187 nghìn tỷ đồng).
Trong năm 2020, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đã đạ được nhiều kết quả tích cực,
Thái Nguyên là một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng khá của cả nước, cơ
cấu kinh tế vấn đảm bảo xu hướng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp –
xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; lạm phát được
kiểm soát tốt; phát triển văn hóa, xã hội đạt kết quả tích cực, an sinh xã hội cơ bản được
đảm bảo. Tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn, hạn chế do tác động của dịch bệnh Covid-
19; kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò là động lực quan trọng của nền kinh tế; sàn xuất
công nghiệp vẫn chủ yếu là gia công lắp ráp, giá trị gia tăng thấp; nguyên liệu và linh kiện
phục vụ sản xuất còn phụ thuộc lớn vào bên ngoài, tỷ lệ nội địa hóa thấp; một số dự án,
công trình trọng điểm chưa đảm bảo nguồn vốn đối ứng nên chậm tiến độ… Mặc dù chịu
tác động của dịch Covid-19, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ, sự quan tâm của các Bộ, Ban, ngành Trung ương cùng với sự quyết
tâm, đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của nhân dân, tỉnh
Thái Nguyên đã thực hiện tốt 3 nhiệm vụ trọng tâm vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa
đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức thành công Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lOMoARcPSD| 25865958
lần thứ XX. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên trong năm 2020 tiếp
tục phát triển và đạt mức tăng trưởng dương; an ninh, trật tự, an toàn xã hội được giữ
vững; các chính sách xã hội được quan tâm góp phần ồn định đời sống nhân dân trên địa bàn.
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2021
Theo số liệu thống kê, năm 2021, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế
- xã hội của đất nước. Tuy nhiên, với sự quyết liệt, linh hoạt trong chỉ đạo điều hành của
cấp ủy và chính quyền địa phương; sự chung sức, đồng lòng của các cấp, các ngành, người
dân và cộng đồng doanh nghiệp trong thực hiện “mục tiêu kép” nên tỉnh Thái Nguyên vẫn
đạt được kết quả tích cực trên mọi lĩnh vực, tạo tiền đề quan trọng để thực hiện các mục
tiêu kế hoạch 5 năm 2021 - 2025. Cụ thể:
• Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) đạt 6,51%; GRDP bình quân đầu người đạt 98
triệu đồng/người/năm; thu ngân sách đạt 15.600 tỷ đồng
• Tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 460,7 nghìn tấn, tăng 0,13% so cùng kỳ
và bằng 106,11% kế hoạch năm; giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 844 nghìn tỷ
đồng, tăng 7,71% so với cùng kỳ và bằng 100,38% kế hoạch;
• Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu ước đạt 28,85 tỷ USD, tăng 17,9% so cùng kỳ và bằng 102,4% kế hoạch;
• Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 16,75 nghìn tỷ đồng, vượt kế hoạch tỉnh giao và tăng 7,2% so cùng kỳ;
• Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ước đạt 44,7 nghìn
tỷ đồng, tăng 11,5% so với cùng kỳ.
• Tính từ đầu năm đến thời điểm 20/12/2021, toàn tỉnh có 863 doanh nghiệp thành
lập mới, tăng 16,6% so với cùng kỳ, với tổng số vốn đăng ký là 11,3 nghìn tỷ đồng,
tăng 73,8% so với cùng kỳ.
Tuy nhiên, cũng có 1.348 doanh nghiệp đóng mã số thuế và ngừng hoạt động, tăng 169
doanh nghiệp so với cùng kỳ. Công tác phòng, chống dịch COVID-19 được tăng cường;
các hoạt động văn hóa, thể thao, y tế, giáo dục, an sinh xã hội được tổ chức phù hợp với
điều kiện thực tế, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị và đáp ứng nhu cầu của người dân. An
ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội được giữ vững ổn định; tình hình tai nạn giao
thông giảm trên cả 3 tiêu chí: Số vụ tai nạn, số người chết và số người bị thương.
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2022
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ước đạt 8,59% (kế hoạch là 8%).
GRDP đạt 150.195 tỉ đồng (tương ứng với 6,3 tỉ USD) đứng thứ 2 vùng Trung du
và miền núi phía Bắc (sau tỉnh Bắc Giang, đứng thứ 6 vùng thủ đô sau Hà Nội, Bắc 5 lOMoARcPSD| 25865958
Ninh, Hải Dương, Bắc Giang và Vĩnh Phúc. GRDP bình quân đầu người đạt 95,1
triệu đồng (tương ứng với 4.161 USD) đứng đầu vùng trung du và miền núi phía
bắc, nằm trong top 12 tỉnh thành có GRDP đầu người cao nhất cả nước
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp; giảm tỷ
trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản (hiện công nghiệp - xây dựng chiếm 59,5%; dịch
vụ và thuế sản phẩm chiếm 30%; nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 10,5%).
GRDP bình quân đầu người đạt 107 triệu đồng/người/năm, tăng 12,5% so với năm 2021.
Sản lượng lương thực có hạt đạt 457,5 nghìn tấn, tương đương 104,7% kế hoạch.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tăng 10,83% so với cùng kỳ năm 2021 .
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 56,3 nghìn tỷ
đồng, tăng 26,5% so với cùng kỳ (nếu loại trừ yếu tố giá thì tốc độ tăng là 22,1%).
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt trên 31 tỷ USD, tăng 6,6% so cùng kỳ, đạt 96,6% kế hoạch .
Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn ước đạt 18,54 nghìn tỷ đồng, vượt kế
hoạch tỉnh giao 3%, tăng 3,4% so cùng kỳ .
Tính đến giữa tháng 12, tại Thái Nguyên có thêm 1.334 doanh nghiệp gia nhập thị
trường, giảm 0,7% so với cùng kỳ; số doanh nghiệp tút lui khỏi thị trường là
1.419 đơn vị, tăng 10,4% so với cùng kỳ... 8 6 4 2 0 Series 1 lOMoARcPSD| 25865958
PHẦN 3: KẾT LUẬN ĐƯA RA DỰ ĐỊNH TƯƠNG LẠI
- Nhìn chung trong 3 năm gần đây, Thái Nguyên đa hoàn thành tốt các phương án đề
ra, đạt được nhưng thành tựu kinh tế - xã hội lớn. Thái Nguyên là một trong những
địa phương có tốc độ tăng trưởng khá của cả nước. Hoàn thánh xuất sắc nhưng nhiêm
vụ được đề ra cũng như các chỉ thị phòng chống đại dich COViD-19. Theo đó, năm
vừa qua Thái Nguyên đã khắc phục những khó khăn, phát huy thời cơ, thuận lợi, tập
trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra. Thái Nguyên là một
trong 18 địa phương trong cả nước thực hiện điều tiết thu ngân sách về Trung ương.
Điều này cho thấy sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong thực hiện mục tiêu phục
hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
- Bên cạnh đó, xác định chuyển đối số là “chìa khóa” thành công giúp tỉnh Thái Nguyên
đi tắt, đón đầu những thời cơ, thuận lợi mới trong phát triển kinh tế - xã hội, ngay sau
Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Ban Chấp hành Đảng bộ
tỉnh đã ban hành Nghị quyết chuyên đề về chuyển đổi số, đưa Thái Nguyên trở thành
một trong những tỉnh đầu tiên của cả nước ban hành Nghị quyết về vấn đề này.
- Với mục tiêu, phấn đấu đưa Thái Nguyên trở thành trung tâm chuyển đổi số của khu
vực trung du miền núi phía Bắc đến năm 2025 thuộc tốp 15 tỉnh, thành phố dẫn đầu
cả nước về chuyển đổi số.
- Tỉnh Thái Nguyên đã cung cấp 2.132/2.132 (100%) thủ tục hành chính đủ điều kiện
mức độ 4 trên cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh; triển khai các ứng dụng nhằm
phát triển chính quyền số, xã hội số như: “C-ThaiNguyen”, “ThaiNguyen ID”, Sổ tay
Đảng viên điện tử; chính thức khai trương mạng 5G; đã đưa vào hoạt động Trung tâm
điều hành thông minh của tỉnh (IOC), Trung tâm điều hành thông minh thành phố
Sông Công, Phổ Yên. Triển khai phòng họp không giấy tờ đối với các hội nghị của
cấp ủy, HĐND, UBND từ cấp tỉnh đến cấp huyện. Kết nối phòng họp trực tuyến từ
cấp tỉnh đến 9/9 huyện, thành phố và 178/178 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
- Ngoài ra, chuyển đổi số đã góp phần tích cực vào công tác phòng, chống dịch Covid-
19 trên địa bàn, như hỗ trợ 11.670 công dân Thái Nguyên gặp khó khăn do tác động 7 lOMoARcPSD| 25865958
của dịch bệnh ở 22 tỉnh, thành phố phía Nam với số tiền là 23,3 tỷ đồng thông qua
ứng dụng C-Thái Nguyên; Ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần PC-Covid, khai báo y tế điện tử bằng mã QR.
- Trong thời gian tới, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục đặt ra các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể
như: Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững
mạnh, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Bảo đảm quốc phòng, an ninh, huy động, sử dụng
hiệu quả các nguồn lực, nâng cao toàn diện đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh.
- Đặc biệt, xây dựng Thái Nguyên trở thành một trong những trung tâm kinh tế công
nghiệp hiện đại của khu vực trung du, miền núi phía Bắc và vùng Thủ đô Hà Nội vào
năm 2030 với tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân từ 8%/năm trở lên, giá
trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân từ 9%/năm trở lên. Thu ngân sách nhà nước
trên địa bàn (không bao gồm thu tiền sử dụng đất và thu từ hoạt động xổ số kiến thiết)
tăng bình quân từ 10%/năm trở lên. GRDP bình quân đầu người năm 2025 đạt từ 150
triệu đồng và thu nhập bình quân đầu người đạt từ 100 triệu đồng trở lên… - lOMoARcPSD| 25865958 PHẦN KẾT LUẬN
Trong bài tiểu luận này, chúng ta đã tiến hành một phân tích tổng quan về GRDP và tầm quan
trọng của nó. Chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm GRDP, cách tính toán và ý nghĩa của nó đối với
phát triển kinh tế của một khu vực cụ thể.
Trên cơ sở của GRDP, chúng ta có thể đánh giá sự tăng trưởng kinh tế của một khu vực trong
một thời gian nhất định. Bằng cách so sánh GRDP của các năm khác nhau, chúng ta có thể xác
định xu hướng phát triển kinh tế của khu vực đó. Ngoài ra, GRDP cũng cho phép chúng ta so
sánh sự phát triển giữa các khu vực khác nhau, từ đó đánh giá sự khác biệt và tiềm năng phát
triển của mỗi khu vực.
Thông qua việc nghiên cứu và phân tích GRDP, chúng ta hy vọng có thể đưa ra những nhận định
sâu sắc về tình hình kinh tế của một khu vực và đề xuất các biện pháp cải thiện và phát triển. Bài
tiểu luận này cũng nhằm tạo ra một cơ sở để hiểu rõ hơn về các chỉ số kinh tế và sự phát triển
của một khu vực trong bối cảnh toàn cầu. 9 lOMoARcPSD| 25865958
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://sotttt.thainguyen.gov.vn/tin-tuc/-/asset_publisher/
LgMJqmfcY8Ds/content/cung-cap-thong-tin-ve-tinh-hinh-phat-trienkinh-te-xa-hoi-nam- 2020?inheritRedirect=true
2. http://sonnvptnt.thainguyen.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/asset_publisher/
n5saonXxfeJH/content/cong-bo-so-lieu-thong-ke-kinh-te-xa-hoi-nam- 2021-tinh-thai-nguyen/20181
3. https://baothainguyen.vn/thoi-su-trong-tinh/202212/cong-bo-so-lieu- thong-ke-kinh-
te-xa-hoi-tinh-thai-nguyen-nam-2022-996332e/
4. Văn bản căn cứ: Quyết định 05/2023/QĐ-TTg Phân công nhiệm vụ
Trần Trung Kiên (nhóm trưởng): làm word, nội dung phần 2
Nguyễn Trần Gia Huy: nội dung phần 2
Nguyễn Tú Chi: nội dung phần 1, phần mở đầu
Dương Quỳnh Anh; nội dung phần 1, phần mở đầu
Cao Thu Quỳnh: nôi dung phần 3,phần kết luận
Nguyễn Thanh Lam: nội dung phần 3, phần kết luận
Nguyễn Hà Vy: nội dung phần 3, phần kết luận 5.