Tài liệu chương 2: Cung - Cầu trong nền kinh tế thị trường | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Tài liệu chương 2: Cung - Cầu trong nền kinh tế thị trường | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 40 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
1
lOMoARcPSD| 25865958CHƯƠNG 2: CẦU - CUNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGCHƯƠNG 2
CẦU - CUNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Mục tiêu
Giúp người h c gi i thích các khái ni
m, vấấn đềề b n vềề cung cấều,
các yềấu tốấ tác đ ng đềấn cung cấều
cn bằềng th tr ưng.
Ngoài ra, người h c th xem xét
được tác đ ng c a chính sách giá
(giá trấền/giá sàn) và c a chính sách
thuềấ, tr cấấp đềấn th tr ường c a
t ng lo i hàng hóa.
Thời lượng
9 tiết
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Nội dung
Chương này giới thiệu nội dung bản của kinh tế thị trường đó thuyết cầu cung
- một trong những nội dung quan trọng nhất của kinh tế vi mô. Mô hình cầu cung là một
hình đơn giản song rất hữu ích trong phân tích kinh tế. hình cầu cung tả sự
tương tác giữa người sản xuất và người tiêu ng để xác định giá và sản lượng của hàng
hoá được mua bán trên thị trường. Ngoài ra, hình cầu cung còn giúp chúng ta hiểu
về tác động của nhiều chính sách của Chính phủ như: Chính sách giá, thuế, thương mại...
2.1. CẦU
2.1.1. Khái quát về cầu
Cầu: lượng hàng hoá hay dịch vụ người mua hay mong muốn khả năng mua
các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định (với điều kiện c yếu tố khác không
đổi).
dụ: Một sinh viên nhu cầu mua chiếc y tính để bàn với giá 8 triệu đồng (sẵn
sàng mua), người sinh viên này tiết kiệm được 4 triệu và được bố mẹ cho 4 triệu, tức là đủ
tiền mua máy tính (khnăng mua). Do đó, xuất hiện cầu về máy vi tính của người sinh viên.
Như vậy, khi nói đến cầu chúng ta phải hiểu được 2 điều kiện hình thành cầu đó là: khả
năng mua (sự thanh toán) và sẵn sàng mua (sở thích, mong muốn) hàng hoá hay dịch vụ đó.
Nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện trên sẽ không hình thành cầu về hàng hoá hay dịch vụ đó.
dụ: Chị Lan 50 triệu đồng đang muốn mua 1 chiếc xe y Piago với giá 120
triệu đồng. Trong trường hợp y, chị Lan không đủ tiền để mua (khả năng mua) thì như
vậy cầu của chị về xe máy bằng không. Đây được gọi là nhu cầu. Nhu cầu là sự ham muốn
của con người trong việc tiêu dùng sản phẩm và trong các hoạt động diễn ra hàng ngày. Đó
sự đòi hỏi khách quan nảy sinh mỗi con người, không phụ thuộc vào khả năng thỏa
mãn chúng.
Tương tự như vậy, nếu ta có tiền để đi du lịch (khả năng mua) nhưng bản thân ta không
thích đi du lịch (sẵn sàng mua) thì cầu đi du lịch của ta cũng không tồn tại.
Cầu cá nhân và cầu thị trường:
Cầu nhân lượng hàng hoá hay dịch vụ một người tiêu dùng người mua sẵn
sàng mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định.
Cầu thị trường là tổng của các cầu cá nhân.
Khi biểu diễn trên đồ thị, cầu thị trường là tổng hợp các cầu cá nhân theo chiều ngang.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Lượng cầu (Q
D
): Lượng hàng hoá hay dịch vụ người mua sẵn sàng mua và có khả năng
mua ở mức giá nhất định (ceteris paribus). Trong khi cầu thể hiện mối quan hệ giữa lượng
cầu giá, thường phản ánh hành vi hoặc sự phản ứng của người tiêu dùng trước sự thay
đổi của giá cả, lượng cầu chỉ một mức sản lượng tại một mức giá nhất định không
phản ánh được hành vi của người tiêu dùng.
Biểu cầu bảng mô tả số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ người tiêu dùng người mua sẵn
sàng mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định.
Ví dụ: Biểu cầu về hoa hồng của nam sinh viên A.
Giá
bán một bông hoa hồng (nghìn đồng/bông)
Từ biểu trên cho thấy cách ứng xử của bạn A sẽ khác nhau khi gbán hoa hồng thay
đổi. Ta thấy, khi giá hoa hồng tăng người sinh viên có lượng cầu giảm và khi giá giảm thì
lượng cầu về hoa hồng tăng. Điều này không chỉ đúng với một loại hàng hóa mà còn đúng
với đa số các mặt hàng khác.
Đường cầu (D): Đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá (ceteris paribus).
Quy ước:
- Trục tung biểu diễn giá hàng hoá hoặc dịch vụ, kí hiệu là OP.
- Trục hoành biểu diễn lượng hàng hoá hoặc dịch vụ tiêu dùng, kí hiệu là OQ.
Chúng ta thể minh hoạ đường cầu về hoa hồng của nam sinh viên A bằng đồ thị 2.1.
Một điểm chung của các đường cầu là chúng nghiêng xuống dưới (dốc xuống) về phía bên
phải. Khi ggiảm thì lượng cầu tăng lên ngược lại. Mối quan hệ ngược chiều giữa giá
và lượng cầu là rất phổ biến.
Lượng cầu (bông)
6
5
4
3
2
1
0
4
8
12
16
20
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
3
2
12 16
Hình 2.1. Đường cầu đối với hoa hồng của nam sinh viên A
Hàm cầu: m số thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu và các yếu tố có tác động đến
nó. Nếu chỉ nghiên cứu mối liên hệ giữa giá và lượng cầu thì hàm cầu có dạng như sau: Q
DX
= f (P
DX
).
Trong đó: Q
DX
: Lượng cầu về hàng hóa X trong khoảng thời gian đã cho.
P
DX
: Giá của hàng hóa X.
f: Ký hiệu hàm số.
Giả sử hàm cầu có dạng tuyến tính: Q
DX
= a.P
DX
+ b
Với a, b: Các tham số cần xác định (a < 0) Hàm
cầu như trên còn gọi là hàm cầu xuôi.
Hoàn toàn ơng tự, hàm cầu ngược tuyến tính có dạng tổng quát: P
DX
= a’.Q
DX
+b’ Với
a’ < 0
Hàm cầu ngược: P
DX
= g (Q
DX
)
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
2.1.2. Tác động của giá tới lượng cầu
Mối quan hệ giữa giá lượng cầu được thể hiện qua quy luật cầu. Quy luật cầu được
phát biểu như sau: Lượng cầu về một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định trong khoảng thời
gian đã cho sẽ tăng lên nếu giá của hàng hóa, dịch vụ giảm xuống và ngược lại.
Tại sao lại có hiện tượng này? Đó là do hai lý do:
- Hiệu ng thay thế: một hàng hoá bất kỳ trên thị trường đều thể được thay thế
bởinhiều hàng hoá khác. Và như vậy, khi giá của hàng hoá nào đó cao lên, người tiêu dùng
sẽ tìm đến các hàng hoá thay thế để sử dụng. Ví dụ: Giá thịt bò tăng lên người tiêu dùng sẽ
ít mua thịt bò và chuyển sang mua thịt lợn, cá, gà.
- Hiệu ứng thu nhập: Khi giá hàng hoá, dịch vụ giảm người tiêu ng cảm giác
họgiàu có hơn vì vậy họ sẽ sử dụng hàng hoá đó nhiều hơn nên số lượng hàng hoá sẽ tăng
lên, ngược lại. dụ: Nếu giá xăng dầu tăng lên gấp đôi, sẽ ảnh hưởng làm thu nhập
thực tế giảm đi, người tiêu dùng động thái cắt giảm tiêu dùng ng dầu như: sử dụng
phương tiện công cộng, xe điện...
Tuy nhiên, quy luật cầu không phát huy tác dụng khi xảy ra thiên tai, nạn đói hay khủng
hoảng kinh tế và đối với một số loại hàng hóa đặc biệt như: vàng, đất đai, chứng khoán...
2.1.3. Tác động của các yếu tố khác tới cầu
Ngoài giá bán, cầu về hàng hóa, dịch vụ còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác như:
Thu nhập, giá của các hàng hoá liên quan, thị hiếu của người tiêu dùng, kỳ vọng của người
tiêu dùng, hoạt động quảng cáo của doanh nghiệp…
2.1.3.1. Thu nhập của người tiêu dùng (I)
Thu nhập một yếu tố quan trọng xác định cầu, thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả
năng mua của người tiêu dùng. Khi thu nhập tăng lên người tiêu ng thường mua nhiều
hàng hoá hơn và ngược lại. Tuy nhiên, với từng loại hàng hoá lại có sự thay đổi khác nhau
của cầu. Nhà thống người Đức Ernest Engel (1821- 1896) đã nghiên cứu chi tiêu của
nhiều hộ gia đình công bố Quy luật về mối quan hệ giữa thu nhập cầu đối với hàng
hoá.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
nhập
Hình 2.2. Đường Engel
Quy luật y được các nhà kinh tế thừa nhận là một trong những quy luật kinh tế quan
trọng. Quy luật Engel cho thấy, tác động của thu nhập tới cầu phụ thuộc vào bản chất của
hàng hóa.
Hàng hóa thông thường: những hàng hoá cầu tăng khi thu nhập của người tiêu
dùng tăng ngược lại. Hàng hóa thông thường được chia thành 2 loại hàng hóa thiết
yếu và hàng hóa xa xỉ. Hàng hóa thiết yếu là những hàng hoá có cầu tăng khi thu nhập của
người tiêu dùng tăng nhưng mức tăng của cầu tương đối nhỏ hoặc chỉ xấp xỉ như mức
tăng của thu nhập. dụ: ơng thực, thực phẩm, quần áo, giày dép…Hàng hóa xa xỉ
những hàng hcầu tăng nhiều khi thu nhập của người tiêu dùng tăng. dụ: mua bảo
hiểm, đi du lịch, đồ dùng hàng hiệu…
Hàng hóa thứ cấp: Là những hàng hoá có cầu giảm đi khi thu nhập của người tiêu dùng
tăng. dụ: vào những m 1990 người dân thường dùng than, củi làm chất đốt đến hiện
nay khi thu nhập tăng lên chúng ta chuyển sang sử dụng điện, gas thay thế cho than, củi
nên việc tiêu dùng than, củi giảm xuống.
2.1.3.2. Giá của các hàng hoá liên quan
Một hàng hóa nhất định có hai loại hàng hóa liên quan ng hóa thay thế và hàng
hóa bổ sung.
Hàng hóa thay thế: Hàng hoá thay thế hàng hoá giống hàng hóa đang xem xét hoặc
có cùng giá trị sử dụng hay thỏa mãn cùng nhu cầu.
Thu
Đường Engel
0
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Q
1
Q
2
Q
Hình 2.3. Cầu đối với quạt điện khi giá máy điều hoà tăng lên
Ví dụ:
- Quạt điện (X) và Máy điều hoà (Y- hàng hoá thay thế)
- Xe máy (X) và Ôtô (Y- hàng hoá thay thế)
Khi giá hàng hoá thay thế (Py) tăng lên dẫn đến cầu của hàng hoá đang nghiên cứu (Q
Dx
)
tăng lên ngược lại giá hàng hoá thay thế (Py) giảm xuống thì cầu của hàng hoá hoá đang
nghiên cứu (Q
Dx
) giảm xuống. Nghĩa là, khi giá của hàng hoá thay thế và cầu của hàng hoá
đang nghiên cứu có mối quan hệ cùng chiều với nhau.
Hàng hoá bổ sung những hàng hoá được sử dụng cùng với nhau đem lại lợi ích
lớn hơn hoặc lớn hơn rất nhiều so với khi tiêu dùng từng loại hàng hóa. Ví dụ:
- Điện thoại di động (X) và Dịch vụ viễn thông (Y)
- Bột giặt Omo (X) và Nước xả Comfort (Y)
Khi giá hàng hoá bổ sung (Py) tăng lên thì cầu của hàng hoá đang nghiên cứu (Q
Dx
) giảm
xuống ngược lại giá hàng hoá bổ sung (Py) giảm xuống thì cầu của hàng hoá đang nghiên
cứu (Q
Dx
) tăng lên. Nghĩa là, khi giá của hàng hoá bổ sung cầu của hàng hoá đang nghiên
cứu có mối quan hệ ngược chiều với nhau.
lOMoARcPSD|25865958
0 Q
2
Q
1
Q
Hình 2.4. Cầu đối với điện thoại di động khi giá dịch vụ viễn thông tăng lên
2.1.3.3. Thị hiếu của người tiêu dùng (T)
Thị hiếu sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hoá hay dịch vụ.
Thị hiếu thường khó quan sát và các nhà kinh tế thường giả định thị hiếu không phụ thuộc
vào thu nhập, giá hàng hóa. Thị hiếu được hình thành chịu ảnh hưởng của văn hoá, phong
tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, thói quen tiêu dùng, tâm lý, lứa tuổi… dụ: Những
người theo đạo Hindu coi loài con vật linh thiêng nên họ không ăn thịt bò, do vậy
các nước theo đạo Hindu cầu đối với thịt bò thấp. Thị hiếu có thể thay đổi theo thời gian và
chịu sự tác động của quảng cáo. Người tiêu ng sẵn sàng bỏ ra nhiều tiền để mua các hàng
hóa có thương hiệu và được quảng cáo nhiều.
2.1.3.4. Kỳ vọng của người tiêu dùng (E)
Kỳ vọng là sự mong đợi của người tiêu dùng đối với hàng hoá, dịch vụ trong tương lai,
kỳ vọng của người tiêu dùng chi phối rất nhiều đến quyết định mua sắm của họ. dụ:
Người tiêu dùng hy vọng trong năm 2018 khi thuế nhập khẩu đối với ôtô nguyên chiếc giảm
xuống theo lộ trình Chính phủ Việt Nam đã cam kết tại Hiệp định thương mại hàng hóa
ASEAN thì giá xe ôtô sẽ giảm nên cầu về ôtô trong thời gian trước năm 2018 có xu hướng
giảm vì người tiêu dùng kỳ vọng giá xe ôtô sẽ hạ trong tương lai.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
2.1.3.5. Số lượng ngưi tiêu dùng (N)
Số lượng người tiêu dùng càng lớn thì lượng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ nào đó cũng lớn
hơn do đó lượng cầu vhàng hoá đó lớn hơn ngược lại. Số lượng người tiêu dùng hay
quy thị trường yếu tố quan trọng để c định lượng tiêu dùng tiềm năng. dụ so
sánh thị trường lương thực của Ấn Độ và Iran, với dân số của Ấn Độ là 1,2 tdân sẽ có cầu
về lương thực cao hơn Iran với 81 triệu dân. 2.1.3.6. Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến
cầu
Ngoài những yếu tố chính ảnh ởng đến cầu được nêu trên còn rất nhiều các yếu tố
khác tác động đến cầu hàng hóa dịch vụ như: thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, biến cố chính
trị - hội, khủng bố…Tuy nhiên, sự tác động của các yếu tố phi kinh tế đến cầu thường
không tuân theo quy luật cầu mà chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố tâm lý tiêu dùng.
Ví dụ:
Khi thông tin về một cơn bão lớn chuẩn bị đi qua, người dân sẽ tâm lý tích trữ ng
hóa thiết yếu nên cầu về hàng hóa xu ớng tăng cao. Thậm chí khi giá tăng lên,
người tiêu dùng vẫn không giảm cầu vì họ lo sợ trong khoảng thời gian khi cơn bão đổ bộ
vào việc cung cấp hàng hóa sẽ chậm trễ.
Trong 6 tháng đầu năm 2018, hàng loạt các vụ cháy nổ chung tại các thành phố lớn
xảy ra làm thiệt hại về người và vật chất đã gây ra tâm lý hoang mang cho ngưi dân. Đặc
biệt khi cảnh sát phòng cháy chữa cháy kiểm tra nhận thấy việc quản lý phòng ngừa cháy
nổ tại các tòa nhà cao tầng còn lỏng lẻo, mang tính chất đối phó. Người dân đã tự trang bị
cho mình và gia đình như: bình chữa cháy, chăn chữa cháy...Cầu vsản phẩm phòng chữa
cháy tăng nhanh đột biến, cung không đủ đáp ứng. Nhiều cửa hàng đã tăng giá bán nhưng
vẫn không đáp ứng cầu của người tiêu dùng.
* Hàm cầu:
Hàm cầu có dạng tổng quát như sau:
Q
Dx
= f (P
Dx
, I , P
Y
, N , T , E...)
Trong đó: Q
Dx
: Lượng cầu đối với hàng hoá X trong thời gian đã cho.
P
Dx
: Giá của hàng hoá X.
I : Thu nhập của người tiêu dùng.
P
Y
: Giá hàng hoá liên quan.
N : Số lượng người tiêu dùng.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
T : Thị hiếu (sở thích) của người tiêu dùng.
E : Kỳ vọng của người tiêu dùng.
2.1.4. Sự di chuyển và sự dịch chuyển của đường cầu
2.1.4.1. Sự di chuyển của đường cầu
Sự di chuyển (vận động) của đường cầu: là sự thay đổi lượng cầu về hàng hoá khi giá
cả của thay đổi (các yếu tố khác không đổi). Nếu giá hàng htăng lên các yếu tố
khác không đổi, sẽ hiện tượng giảm xuống của lượng cầu (di chuyển lên phía trên của
đường cầu D
0
), và ngược lại, nếu giá hàng hoá giảm đi, sẽ có hiện tượng tăng lên của lượng
cầu (di chuyển xuống phía dưới của đường cầu D
0
).
2.1.4.2. Sự dịch chuyển của đường cầu
Sự dịch chuyển của đường cầu: sự thay đổi của cầu hàng hóa khi các yếu tố ngoài
giá cả của hàng hoá như: thu nhập, giá hàng hoá liên quan, thị hiếu, k vọngthay đổi.
Lúc đó, có hiện tượng tăng lên hoặc giảm xuống của cầu đối với hàng hoá đang nghiên cứu
(dịch chuyển sang bên phải hoặc trái so với đường cầu ban đầu).
Ví dụ: Nếu thu nhập người tiêu dùng giảm sẽ dẫn đến cầu đối với măt hàng thịt bò giảm
xuống khi đó đường cầu dịch chuyển sang bên trái so với đường cầu ban đầu (từ D
0
sang
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
D
1
) và ngược lại, nếu thu nhập người tiêu dùng tăng lên sẽ làm tăng cầu thịt bò, đường cầu
dịch chuyển sang bên phải so với đường cầu ban đầu (từ D
0
sang D
2
).
2.2. CUNG
2.2.1. Khái quát chung về cung
Cung số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định (Các yếu tố khác không đổi).
Cũng giống khái niệm cầu, khi nói đến cung chúng ta cũng phải hiểu được 2 yếu tố để
hình thành cung đó là: khả năng bán (phụ thuộc vào năng lực sản xuất) sẵn sàng bán
(phụ thuộc vào lợi nhuận) hàng hoá hay dịch vụ đó.
dụ: Một gia đình nông thôn trồng rau cải, lượng rau cải cung cấp cho gia đình
thừa (có khả năng bán) nhưng họ không ý định bán chỉ để cho hàng m chăn
nuôi (không muốn bán), do vậy cung đối với rau cải bằng không. Tương tự, nhận thấy nhu
cầu làm đẹp của người dân hiện nay tăng cao, chúng ta có mong muốn mở Trung tâm thẩm
mỹ (có mong muốn bán) nhưng lại không có đủ tiền vì đầu tư trong lĩnh vực này đòi hỏi số
tiền rất lớn (không có khả năng bán), vì thế cung về Trung tâm thẩm mỹ không xuất hiện.
Cung cá nhân và cung thị trường
Cung nhân lượng hàng hoá hay dịch vụ một người bán khả năng sẵn
sàng bán ra thị trường ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Cung của thị trường là tổng của các cung cá nhân.
Khi biểu diễn trên đồ thị, cung thị trường tổng hợp các cung cá nhân theo chiều ngang.
Lượng cung (Q
S
) là ợng hàng hoá hay dịch vụ người bán sẵn sàng bán và có khả năng
bán ở mức giá nhất định gọi là (ceteris paribus). Sự khác biệt giữa lượng cung cung cũng
tương tự như đối với cầu.
Biểu cung một bảng miêu tả số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàng
và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định. Biểu cung thường
thể hiện bằng hai cột hoặc hai dòng trong đó một cột thể hiện các mức giá bán hàng hoá
còn một cột thể hiện số lượng hàng hoá tương ứng người sản xuất bán.
dụ: Một cửa hàng bán hoa trong ngày 8 - 3 có khả năng cung cấp hoa hồng tương ứng
với các mức giá bán như sau:
Giá
bán một bông hoa hồng (nghìn đồng/bông)
Biểu y cho thấy khi giá hoa hồng thay đổi thì lượng hoa cửa hàng bán cũng thay
đổi. Nếu giá bán hoa hồng giảm, lượng cung của cửa hàng giảm ngược lại nếu giá bán
tăng lượng cung hoa hồng cũng tăng.
Đường cung (S): Đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giá (ceteris paribus).
Quy ước:
- Trục tung biểu diễn giá hàng hoá hoặc dịch vụ, kí hiệu là OP.
- Trục hoành biểu diễn lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được bán, kí hiệu là OQ.
Hình 2.7 biểu diễn đường cung hoa hồng của cửa hàng trong ngày 8 -3, theo đó khi giá
hoa tăng lên, lượng cung hoa hồng tăng lên, ngược lại lượng cung giảm xuống khi giá
hoa hồng giảm. Đường cung dốc lên từ trái sang phải thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa
hai đại lượng giá bán hàng hoá và lượng cung hàng hoá.
Lượng cung (bông)
6
5
4
3
2
1
50
40
30
20
10
0
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Hàm cung hàm số thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung các yếu tố tác động
đến hàm cung. Nếu chỉ nghiên cứu mối liên hệ giữa giá và lượng cung thì hàm cung
dạng như sau: Q
Sx
= f (P
Sx
)
Trong đó: Q
Sx
: Lượng cung về hàng hóa X trong khoảng thời gian đã cho.
P
Sx
: Giá của hàng hóa X.
F : Ký hiệu hàm số.
Giả sử hàm cung có dạng tuyến tính: Q
Sx
= c.P
Sx
+ d
c, d: Các tham số cần xác định (c > 0) Hàm cung như
trên còn gọi là hàm cung xuôi.
Hoàn toàn tương tự, hàm cung ngược tuyến tính có dạng tổng quát sau:
Hàm cầu ngược: P
Sx
= g (Q
Sx
)
P
Sx
= c’.Q
Sx
+ d’ với c’ > 0
2.2.2. Tác động của giá tới lượng cung
Quy luật cung cho biết số lượng hàng hoá được cung trong khoảng thời gian đã cho
tăng lên khi giá của hàng hóa tăng lên ngược lại lượng cung giảm đi khi giá bán hàng
hóa giảm (Các yếu tố khác không đổi). Nguyên nhân của luật cung chính là lợi nhuận, khi
giá hàng hoá cao hơn có nghĩa lợi nhuận nhà sản xuất nhận được cao hơn họ sẽ sản
xuất nhiều hơn, thậm chí thu hút được thêm nhiều doanh nghiệp vào sản xuất và ngược lại.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Quy luật cung chỉ nói lên chiều biến thiên của mối quan hệ giữa giá và lượng cung, còn độ
dốc của đường cung sẽ phản ánh cụ thể mức độ phản ứng trong hành vi của người bán khi
giá hàng hóa hay dịch vụ thay đổi.
2.2.3. Tác động của các yếu tố khác đến cung
2.2.3.1. Giá của các yếu tố sản xuất (đầu vào) (Pi)
Giá của các yếu tố sản xuất ảnh ởng đến khả năng cung của sản phẩm. Giá của các
yếu tố sản xuất giảm dẫn đến giá thành sản phẩm giảm, doanh nghiệp có cơ hội kiếm được
lợi nhuận cao hơn nên cung hàng hóa tăng. Gcủa các yếu tố sản xuất tăng dẫn đến giá
thành sản phẩm tăng, lợi nhuận của doanh nghiệp có thể thấp đi nên cung giảm. Ví dụ: thịt
lợn là nguyên liệu sản xuất xúc xích khi giá thịt lợn tăng sẽ tăng chi phí sản xuất sản phẩm
và làm giá thành tăng lên khiến cung về xúc xích giảm xuống và ngược lại.
2.2.3.2. Công nghệ sản xuất (T)
Công nghệ là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao sản xuất, giảm chi phí lao động
trong quá trình chế tạo sản phẩm. Sự cải tiến công nghệ làm cho đường cung dịch chuyển
về phía bên phải, tăng khả năng cung. Khi áp dụng công nghệ hiện đại vào quá trình sản
xuất, doanh nghiệp sẽ sản xuất được nhiều hàng hoá hơn mà giá thành giảm, do vậy lượng
cung hàng hoá của doanh nghiệp ra thị trường tăng lên, và ngược lại. Ví dụ: y nâng xếp
mía hỗ trnâng mía từ mặt đất lên thùng xe, năng suất đạt 20 tấn/giờ, cần 4 - 5 lao động,
cao hơn rất nhiều quá trình bốc xếp thủ công (cần 5 - 8 người bốc cho xe 20 tấn, mất 3 - 5
giờ) nhờ đó giảm chi phí, giá thành sản xuất và tăng cung hàng hóa.
2.2.3.3. Sự điều tiết của Chính phủ (G)
Sự điều tiết của chính phủ vào thị thường được thể hiện qua chính sách thuế chính
sách trợ cấp.
Chính sách thuế nh ởng lớn đến quyết định sản xuất của các ng, do đó tác động
tới cung sản phẩm. Giả sử Chính phủ đánh thuế vào doanh nghiệp, nếu mức thuế cao sẽ
làm cho chi phí tăng, lợi nhuận thu được giảm đi và doanh nghiệp sẽ giảm cung, ngược lại
nếu giảm thuế cho nhà sản xuất sẽ làm giảm chi phí, có thể khuyến khích sản xuất tăng
cung hàng hóa.
dụ: Kim ngạch sắt thép nhập khẩu năm 2016 của Việt Nam vẫn tăng so với năm 2015
do lượng nhập khẩu ng; diễn biến giá sắt thép nhập khẩu chủ yếu theo chiều tăng. Do
lượng sắt thép nhập khẩu tăng m cho tổng kim ngạch nhập khẩu cả năm tăng 25,93%
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
(tương ứng 1.939 triệu USD). Trên thực thế thì các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước
có khả năng đáp ứng tới một nửa nhu cầu của thị trường, song sắt thép trong nước vẫn liên
tục phải cạnh tranh về giá với các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc ạt tràn vào Việt
Nam khiến các nsản xuất trong nước loay hoay m đầu ra cho sản phẩm. Do vậy, Bộ
Công Thương đã ban hành liên tiếp các biện pháp tự vệ tạm thời để bảo vệ các doanh nghiệp
sản xuất trong nước trước sự “xâm lấn” của các sản phẩm sắt thép nhập khẩu bằng việc
tăng thuế nhập khẩu phôi thép. Cụ thể, thuế suất nhập khẩu đối với phôi thép nhập khẩu
vào Việt Nam sẽ 21,3% từ ngày 22/3/2017 đến 21/3/2018. Thuế suất y sẽ lần lượt giảm
về 19,3% 17,3% vào các năm tiếp theo từ 22/3/2020 trở đi, thuế suất sẽ về 0%. Với
lộ trình y, các doanh nghiệp thép trong nước thời gian để ng cao khả năng cạnh
tranh của mình với các quốc gia khác. Tuy vậy, khi áp dụng mức thuế suất y các doanh
nghiệp nhập khẩu phôi thép để sản xuất sẽ chịu ảnh hưởng vì tăng chi phí sản xuất dẫn đến
giá bán tăng do đó cung giảm đi.
Chính sách trợ cấp sẽ tác động trực tiếp đến cung hàng hóa sản phẩm. Thông thường,
Chính phủ sẽ thực hiện chính sách y đối với những hàng hóa thiết yếu, ng hóa ít
hàng hóa thay thế hoặc hàng hóa Nhà nước đang muốn phát triển…Các hình thức trcấp
có thể được sử dụng bao gồm: hỗ trợ giá đầu vào, miễn giảm thuế đất, thuế thu nhập, hỗ trợ
giá bán… Nhờ đó sẽ khuyến khích nhiều nhà sản xuất tham gia vào cung ng các mặt hàng
này, làm tăng cung hàng hóa.
Ví dụ: những m qua, nhằm khuyến khích sản xuất gạo Chính phủ đã thực hiện nhiều
biện pháp trợ cấp cho người nông dân doanh nghiệp như: miễn giảm thủy lợi phí, giảm
thuế đất, hỗ trợ khai hoang cải tạo đất trồng lúa, hỗ trợ y dựng kho chứa, mua tạm trữ lúa
trong điều kiện khó tiêu thụ và giá lúa xuống thấp... nhờ đó giúp nông dân yên tâm sản xuất
cũng như mở rộng quy mô sản xuất, tăng cung lúa gạo.
2.2.3.4. Số lượng người sản xuất (N)
Số lượng người sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến cung hàng a, dịch vụ. Cụ thể, nếu
nhiều người sản xuất tcung hàng hoá ra thị trường nhiều ngược lại ít người sản xuất
thì cung giảm. Do đó, số lượng người sản xuất mối quan hệ cùng chiều với cung hàng
hóa.
2.2.3.5. Kỳ vọng của nhà sản xuất (E)
Mọi mong đợi về sự thay đổi giá của hàng hoá, giá của các yếu tố sản xuất, chính sách
thuế… đều ảnh hưởng đến cung hàng hoá và dịch vụ đó. Nhà sản xuất sẽ đưa ra quyết định
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
cung cấp hàng hóa dựa vào các kvọng. Nếu sự mong đợi dự đoán thuận lợi cho sản
xuất thì cung sẽ mở rộng và ngược lại. Ví dụ, nếu các nhà sản xuất kỳ vọng trong thời gian
tới giá bán hàng hóa X sẽ giảm do Chính phủ sẽ mở cửa thị trường sản phẩm đó với công
ty nước ngoài (doanh nghiệp khả năng cạnh tranh tốt hơn) thì thời điểm hiện tại các
doanh nghiệp trong nước sẽ tăng sản xuất để tăng cung.
2.2.3.6. Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến cung
Ngoài những yếu tố chính ảnh hưởng đến cung được nêu ở trên còn rất nhiều các yếu tố
khác tác động đến cung hàng hóa dịch vụ như: thời tiết, thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh,
biến cố chính trị - hội, khủng bố…Tuy nhiên, sự tác động của các yếu tố phi kinh tế đến
cung thường không tuân theo luật cung mà chịu ảnh hưởng bởi yếu tố khác.
Ví dụ:
Thời tiết nắng nóng, cầu về các loại hoa quả giải nhiệt như cam bưởi tăng cao nhưng do
hàng hóa nông sản này có tính chất thời vụ và phải cần một khoảng thời gian nhất định mới
thể thu hoạch được vậy cung về hoa quả thường không đổi. Nếu giá hoa qutăng
người bán muốn tăng cung để tăng lợi nhuận cũng không thể thực hiện được.
* Hàm cung:
Sau khi nghiên cứu những yếu tố xác định cung ta có thể tóm tắt cung dưới dạng hàm số
như sau:
Q
Sx
= f (P
Sx
, P
I
, G, N, T, E…) Trong
đó: Q
Sx
: Lượng cung đối với hàng hoá X.
P
Sx
: Giá hàng hoá X.
P
I
: Giá của các yếu tố sản xuất (đầu vào).
G : Điều tiết của Chính phủ.
N
: Số lượng người sản xuất.
T : Công nghệ.
E : Các kỳ vọng.
2.2.4. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
2.2.4.1. Sự di chuyển của đường cung
Sự di chuyển (vận động) của đường cung là sự thay đổi lượng cung về hàng hoá khi giá
cả của nó thay đổi (Các yếu tố khác không đổi). Khi đó, có hiện tượng tăng lên hoặc giảm
xuống của lượng cung đối với hàng hoá đó (di chuyển lên trên hoặc xuống phía dưới của
đường cung).
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Nếu giá hàng hoá giảm xuống các yếu tố khác không đổi shiện tượng giảm xuống
của lượng cung (di chuyển xuống phía dưới của đường cung S
0
), ngược lại, nếu giá hàng
hoá tăng lên sẽ hiệnợng tăng lên của lượng cung (di chuyển lên phía trên của đường
cung S
0
).
2.2.4.2. Sự dịch chuyển của đường cung
Sự dịch chuyển của đường cung sự thay đổi của cung do bất cứ một yếu tố nào khác
ngoài giá của bản thân hàng hoá, dịch vụ đang xét thay đổi như: công nghệ, k vọng, sự
điều tiết của Chính phủ...
Khi các yếu tố này thay đổi, hiện tượng ng lên hoặc giảm xuống của cung đối với
hàng hoá đang nghiên cứu (đường cung sẽ dịch chuyển sang bên phải hoặc sang trái).
A
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
P
0
Q Q Q
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Hình 2.9. Sự dịch chuyển của đường cung
đi cung hàng hoá tăng lên, đường cung dịch chuyển sang bên phải (xuống dưới) so với
đường cung ban đầu (dịch chuyển từ S
0
sang S
1
), ngược lại nếu ng thuế đối với hàng
hóa X sẽ làm cung giảm, đường cung dịch chuyển sang bên trái (lên trên) so với đường
cung ban đầu (dịch chuyển từ S
0
sang S
2
).
2.3. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
2.3.1. Khái niệm và cách xác định trạng thái cân bằng thị trường
2.3.1.1. Khái niệm
Trạng thái cân bằng đối với hàng hoá là trạng thái khi cung hàng hoá đó đủ đáp ứng đối
với cầu của nó trong một thời knhất định. Tại trạng thái cân bằng này chúng ta có giá cân
bằng sản lượng cân bằng và khi đó cngười mua người bán không thích thay đổi
hành vi mua của mình. Một điều thú vị, cân bằng thị trường xuất hiện không cần có sự phối
hợp nào đối với người mua và người bán. Điều này xảy ra bởi các lực lượng của thị trường
giống như n tay hình m cho con người phối hợp nh động với nhau để đạt được
trạng thái cân bằng.
2.3.1.2. Cách xác định a,
Bằng đồ thị
Giả sử hàm cầu hàm cung các m tuyến tính cân bằng cung cầu sẽ giao điểm
của 2 đường cung cầu, tại trạng thái cân bằng thị trường ta có giá cân bằng là P
E
và lượng
cân bằng Q
E
. Đây chính là lượng mà người tiêu dùng muốn mua và các nhà sản xuất muốn
bán.
P
D S
E
P
E
0 Q
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Q
E
Hình 2.10. Cân bằng thị trường
b, Bằng toán học
Giả sử hàm hàm cầu hàm cung dạng như sau: Q
D
= f (P
D
) Q
S
= g (P
S
), khi đó
trạng thái cân bằng cung cầu được xác định như sau: Q
D
= Q
S
hoặc P
D
= P
S
Bài tập vận
dụng 1:
Có biểu cung cầu về thị trường sản phẩm X như sau:
a, Viết phương trình hàm cung và cầu sản phẩm X.
b, Xác định giá và sản lượng cân bằng sản phẩm X.
c, Minh họa bằng đồ thị kết quả tìm được.
Giải:
a. Xác định phương trình hàm cầu:
Chọn A (P = 60, Q
D
= 22), B (P = 80, Q
D
= 20) thay vào phương trình Q
D
= aP + b ta có:
22 = 60a + b a = - 1/10
20 = 80a + b b = 28 Vậy
hàm cầu cần tìm là Q
D
= -1/10P + 28 * Xác
định phương trình hàm cung:
Chọn C (P = 60, Q
S
= 15), D (P = 80, Q
S
= 17) thay vào phương trình Q
S
= cP + d ta có:
15 = 60c + d c = 1/10
17 = 80c + d d = 9 Vậy
hàm cung cần tìm là Q
S
= 1/10P + 9 b. Xác
định giá và sản lượng cân bằng: Điều kiện
cân bằng cung cầu là: Q
D
= Q
S
Sử dụng kết
quả tìm được của ý a ta có:
-1/10P + 28 = 1/10P + 9 P = P
E
= 95 (triệu đồng/tấn) Thay
P
E
vào phương trình Q
D
ta có:
Giá (nghìn đồng/
tấn)
Lượng cầu
(
tấn
)
Lượng cung
(
tấn
)
60
80
100
120
22
20
18
16
15
17
19
21
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Q
D
= Q
E
= 18,5 (tấn) c, Minh họa bằng
đồ thị kết quả tìm được:
2.3.2. Trạng thái mất cân bằng trên thị trường
2.3.2.1. Trạng thái dư thừa
Trạng thái thừa hàng hoá kết quả của việc lượng cung lớn hơn lượng cầu 1
mức giá nào đó.
Giải thích cho vấn đề này như sau: Khi giá hàng hóa P
1
cao hơn giá cân bằng thị trường
P
E
, lợi nhuận của nhà sản xuất tăng họ sẽ mong muốn cung nhiều ng hóa cho thị
trường (theo quy luật cung) nên sản lượng sẽ tăng từ Q
E
đến Q
S1
.
Đồng thời, giá cao sẽ khiến
người tiêu dùng giảm bớt cầu của mình nên sản lượng sẽ giảm từ Q
E
về Q
D1
(theo quy luật
cầu) như vậy y nên hiện tượng thừa hàng hóa - cung hàng hóa lớn hơn cầu hàng
hóa tại mức giá đó.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
2.3.2.2. Trạng thái thiếu hụt
Trạng thái thiếu hụt hàng hoá là kết quả của việc lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một
mức giá nào đó.
Giải thích cho vấn đề này như sau: Khi giá hàng hóa P
2
thấp hơn giá thị trường P
E
, lợi
nhuận của nhà sản xuất giảm và họ sẽ ít có mong muốn cung cấp hàng cho thị trường (theo
quy luật cung) nên sản lượng sẽ giảm từ Q
E
về Q
S2
. Đồng thời, giá thấp sẽ kích thích người
mua hàng hóa nhiều hơn (theo quy luật cầu) nên sản lượng sẽ tăng từ Q
E
về Q
D2
. Như vậy
gây nên hiện tượng thiếu hụt hàng hóa cầu hàng hóa lớn hơn cung hàng hóa tại mức giá
đó.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
2.3.3. Sự tự điều chỉnh của thị trường
Thị trường có khả năng tự điều chỉnh để đạt được trạng thái cân bằng. Nếu giá khác với
mức giá n bằng thị người tiêu dùng hãng động cơ để thay đổi hành vi của họ để
giúp thị trường đạt được trạng thái cân bằng. Đặc điểm quan trọng của mức gcân bằng
này là nó được hình thành bởi hoạt động tập thể của toàn bộ người mua và người bán. Đây
chính là quy định khách quan theo “Bàn tay vô hình” của cơ chế thị trường.
Nếu xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa có nghĩa là giá ban đầu thấp hơn giá cân bằng,
người tiêu dùng muốn mua một lượng Q
D1
nhiều hơn lượng người bán muốn n Q
S1
.
Do vậy, chỉ một số người tiêu dùng may mắn sẽ mua được hàng hoá với giá P
1
. Những
người không mua được hàng hoá đó họ sẽ làm gì? Vài người trong số họ sẵn sàng trả mức
giá cao hơn P
1
. Tương tự như vậy, người bán nhận ra những người đó có thể nâng giá lên.
Những hành động đó của người mua người bán sẽ m cho giá thị trường tăng lên. Khi
giá thị trường tăng lên, lượng hàng các hãng muốn bán cũng tăng lên và lượng hàng người
tiêu dùng muốn mua giảm xuống. Sức ép tăng giá y sẽ tiếp tục cho đến khi giá đạt mức
cân bằng P
E
, tại đó sẽ không còn tình trạng dư cầu.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Nếu xảy ra hiện tượng dư thừa hàng hóa có nghĩa là giá ban đầu P
2
cao hơn giá cân bằng
P
E
, người tiêu dùng muốn mua một lượng Q
D2
ít hơn lượng người bán muốn bán Q
S2
.
Do vậy, không phải tất cả các hãng đều bán được lượng hàng như mong muốn. Thay
phải chi phí thêm các khoản chi phí để bảo quản, lưu kho...nên một số hãng sẽ giảm giá bán
để thu hút thêm khách hàng. Giá sẽ giảm xuống tới mức cân bằng P
E
, tại đó hiện tượng dư
thừa sẽ mất đi, không còn sức ép giảm giá nữa và tình trạng dư cung không xuất hiện.
Tóm lại, tại bất cứ mức giá nào khác gcân bằng người tiêu dùng hoặc người bán sẽ
không mua hoặc bán một lượng hàng hoá mà họ mong muốn. Họ sẽ hành động để thay đổi
giá nhằm đáp ứng lợi ích của mình và m cho giá quay trở về trạng thái cân bằng. Mức cân
bằng đó do thị trường xác định, tại đó sẽ không có dư thừa hoặc thiếu hụt hàng hoá.
2.3.4. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng
Hoạt động tập thể của người mua bán sẽ hình thành nên giá cân bằng cho loại hàng
hóa nào đó. Nhưng mức giá cân bằng này sẽ bị thay đổi khi đường cầu và đường cung dịch
chuyển.
2.3.4.1. Tác động của sự dịch chuyển đường cầu
Trong trường hợp, cầu về hoa hồng tăng lên do giá hoa lan tăng dẫn đến đường cầu về
hoa hồng sẽ dịch chuyển sang bên phải của đồ thị. Như vậy, đường cầu mới sẽ cắt đường
cung (không đổi) tại một điểm cân bằng mới là E
2
với giá cân bằng mới là P
2
cao hơn giá
cân bằng ban đầu và sản lượng cân bằng mới là Q
2
cao hơn lượng cân bằng ban đầu.
Ngược lại, nếu thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi thích hoa hướng dương hơn hoa
Q
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
hồng sẽ khiến cầu hoa hồng giảm đi, đường cầu dịch chuyển sang trái của đồ thị. Như
vậy, đường cầu mới sẽ cắt đường cung (không đổi) tại một điểm cân bằng mới là E
3
với
giá cân bằng mới là P
3
thấp hơn giá cân bằng ban đầu và sản lượng cân bằng mới là Q
3
thấp hơn lượng cân bằng ban đầu.
2.3.4.2. Tác động của sự dịch chuyển đường cung
Trong trường hợp giá phân bón cho hoa hồng tăng lên làm giá hoa tăng do chi phi tăng
dẫn đến cung giảm, cụ thể đường cung S
1
dịch chuyển sang trái S
2
. Như vậy, đường cung
mới sẽ cắt đường cầu (không đổi) tại điểm n bằng mới E
2
với giá cân bằng mới P
2
cao hơn giá cân bằng ban đầu và sản lượng cân bằng mới là Q
2
thấp hơn mức sản lượng cân
bằng ban đầu.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Ngược lại, nếu áp dụng phương pháp trồng mới giúp tăng sản lượng hoa hồng sẽ tăng
cung, cụ thể đường cung S
1
dịch chuyển sang phải S
3
. Như vậy, đường cung mới sẽ cắt
đường cầu (không đổi) tại điểm cân bằng mới là E
3
với giá cân bằng mới là P
3
thấp hơn giá
cân bằng ban đầu sản lượng cân bằng mới Q
3
cao hơn mức sản lượng cân bằng ban
đầu.
2.3.4.3. Sự thay đổi của cả cung và cầu
Trong thực tế, các yếu tố của cả cung và cầu đều có thể thay đổi và do đó trạng thái cân
bằng của thị trường luôn thay đổi, giá cả biến động là đặc trưng của nền kinh tế thị trường.
Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét các trường hợp xảy ra khi cung và cầu hàng hóa thay đổi tác
động đến giá và sản lượng cân bằng như thế nào?
Nếu cầu giảm và cung tăng: Trong trường hợp y, đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái
từ D
1
sang D
2
đường cung dịch chuyển sang phải từ S
1
về S
2
. Điểm cân bằng mới được
hình thành E
2
với giá cân bằng giảm P
1
về P
2
lượng cân bằng sẽ sự thay đổi. Tuy nhiên,
sản ợng cân bằng mới chưa thể kết luận được sự biến động của sản lượng còn phụ
thuộc vào mức độ giảm của cầu và tăng của cung trong những trường hợp cụ thể.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Nếu cầu giảm cung giảm: Trong trường hợp y, đường cầu sẽ dịch chuyển sang
trái từ D
1
sang D
3
đường cung dịch chuyển sang trái từ S
1
về S
3
. Điểm cân bằng mới được
hình thành E
3
với lượng cân bằng giảm Q
1
về Q
3
giá cân bằng sẽ sự thay đổi. Tuy
nhiên, giá cân bằng mới chưa thể kết luận được vì sự biến động của giá còn phụ thuộc vào
mức độ giảm của cầu và cung trong những trường hợp cụ thể.
Nếu cầu tăng và cung tăng: Trong trường hợp này, đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải
từ D
1
sang D
4
và đường cung dịch chuyển sang phải từ S
1
về S
4
. Điểm cân bằng mới được
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
hình thành E
4
với lượng cân bằng tăng từ Q
1
lên Q
4
và giá cân bằng sẽ có sự thay đổi. Tuy
nhiên, giá cân bằng mới chưa thể kết luận được vì sự biến động của giá còn phụ thuộc
vào mức độ tăng của cung và cầu trong những trường hợp cụ thể.
Nếu cầu tăng cung giảm: Trong trường hợp này, đường cầu sẽ dịch chuyển sang
phải từ D
1
sang D
5
và đường cung dịch chuyển sang phải từ S
1
đến S
5
. Điểm cân bằng mới
được hình thành E
5
với giá cân bằng tăng P
1
đến P
5
ợng cân bằng sẽ sự thay đổi.
Tuy nhiên, sản lượng cân bằng mới chưa thể kết luận được sự biến động của sảnợng
còn phụ thuộc vào mức độ giảm của cung và tăng của cầu trong những trường hợp cụ thể.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
2.4. TÁC ĐỘNG TỪ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
2.4.1. Chính sách làm dịch chuyển đường cung
Các chính sách của Chính phủ thể tác động đến cđường cung đường cầu, trong
trường hợp làm dịch chuyển đường cung chúng ta sẽ nghiên cứu chính sách hạn ngạch nhập
khẩu bằng việc áp dụng hạn ngạch nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩu là số lượng một hàng
hóa nào đó được cho phép nhập khẩu. Đây là công cụ chính sách thương mại có mục đích
bảo vệ hãng sản xuất trong nước khỏi các hãng nước ngoài khi sản xuất trong ớc còn non
trẻ chưa đủ sức cạnh tranh. y theo tình hình một nước thể xác định lượng hàng
hóa nhập khẩu (hạn ngạch). Trong trường hợp đặc biệt, hạn ngạch thể bằng không
nghĩa nghiêm cấm hoàn toàn việc nhập khẩu hay đóng cửa thị trường đi với hàng hóa
đó. Các ví dụ điển hình về việc hạn chế nhập khẩu bằng hạn ngạch như: hạn ngạch đối với
hàng dệt may của liên minh Châu Âu, thép của Mỹ, gạo của Nhật Bản...Dưới đây, chúng ta
sẽ nghiên cứu việc áp dụng hạn ngạch sẽ tác động đến đường cung và cân bằng thị trường
ra sao?
Ví dụ: Nghiên cứu thị trường thép tại Hoa Kỳ. Giả sử Chính phủ nước này muốn bảo hộ
thị trường nội địa bằng việc quy định hạn ngạch nhập khẩu đối với thép thông qua giấy
phép hạn ngạch. Hạn ngạch không m thay đổi đường cầu vì hạn ngạch không m thay
đổi trực tiếp lượng thép muốn mua của người tiêu dùng nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến
đường cung.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
nh 2.20. Tác động của chính sách hạn ngạch
Giả sử đường S
1
là đường cung thép trong nước và đường cầu không đổi D, khi đó trạng
thái cân bằng khi không thương mại E
1
. Do hạn ngạch nhập khẩu nên các doanh nghiệp
không được nhập theo từ nước ngoài như mong muốn nên cung về thép không còn hoàn
toàn co giãn tại mức giá thế giới P
1
. Hơn nữa, khi giá thép trong nước cao hơn giá thép thế
giới P
2
, các doanh nghiệp được cấp hạn ngạch sẽ nhập khẩu nhiều như mức cho phép của
Chính phủ. Nên tổng mức cung thép của Mbằng cung trong nước cộng cung về hạn ngạch
nhập khẩu S
2,
trạng thái cân bằng E
2
được hình thành (cân bằng hạn ngạch). Điều này
nghĩa, mức cung tính từ giá thế giới trở n sẽ dịch chuyển về phía bên phải một khoảng
bằng đúng hạn ngạch nhập khẩu, n đường cung phía dưới đường giá P
1
không thay đổi
trường hợp này nhập khẩu không mang lại lợi ích cho người được cấp phép.
Ngoài ra, Chính phủ có thể sử dụng các chính sách thuế và trợ cấp cũng làm đường cung
dịch chuyển c động đến trạng thái cân bằng cung cầu hàng hóa trên thị trường. Trong
trường hợp Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất trên 1 đơn vị sản phẩm khi đó sẽ m chi
phí sản xuất của doanh nghiêp tăng và lợi nhuận giảm nên cung giảm và cầu không đổi do
đó giá cân bằng tăng lượng cân bằng giảm. Khi đó: P
St
= P
S
+ t hoặc Q
St
= c(P - t) + d. Lượng
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
thuế người tiêu dùng chịu là: Δt
NTD
= P
2
P
1
. Lượng thuế người sản xuất chịu là: Δt
NSX
= t
Δt
NTD
. Số tiền thuế Chính phủ thu được là: T = Q
2
x t. Trong trường hợp Chính phủ trợ
cấp cho nhà sản xuất trên 1 đơn vị sản phẩm sẽ khuyến khích người sản xuất cung hàng hóa
nhiều hơn nên cung tăng và cầu không đổi do đó giá giảm lượng tăng. Khi đó: P
Str
= P
S
- tr
hoặc Q
Str
= c(P + tr) + d. Lượng trợ cấp người tiêu dùng nhận là: Δtr
NTD
= P
1
P
2
. Lượng trợ
cấp người sản xuất nhận là: Δtr
NSX
= tr Δtr
NTD
. Số tiền Chính phủ chi ra là: TE = Q
2
x tr.
2.4.2. Chính sách làm lượng cung và lượng cầu khác nhau
2.4.2.1. Giá trần (Pc)
Giá trần mức giá cao nhất đối với một hàng hoá, dịch vụ nào đó do Chính phủ quy
định. Nói cách khác, giá trần là mức giá tối đa mà các hãng được phép bán. Ví dụ: giá xăng
dầu, giá tiền điện, tiền nước, trần lãi suất vay ngân hàng…
Thông thường đối với một số hàng hóa thiết yếu và ít có hàng thay thế cũng như khi giá
hàng hóa đó biến động (cụ thể tăng giá) ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng sẽ được chính
phủ sử dụng giá trần nhằm bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng vậy mức giá trần sẽ
thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường. Khi P
C
< P
E
lượng cầu Q
D
sẽ lớn hơn lượng cung
Q
S
dẫn đến sự thiếu hụt hàng hóa. Thị trường cân bằng tại mức giá P
E
ợng Q
E
, nhưng
Chính phủ ấn định mức giá Pc nên không khuyến khích các hãng sản xuất, họ chỉ sản
xuất tại mức Q
S
giá thấp khiến cầu của người tiêu dùng tăng lên đến Q
D
. Do vậy, dẫn
đến hiện tượng thiếu hụt một hàng hoá lượng: ΔQ = Q
D
- Q
S
.
Trên thực tế, khi Chính phủ đặt giá trần một số khách hàng may mắn thể mua được
hàng hóa với giá thấp nhưng rất nhiều người không mua được sẽ dẫn đến tâm lý khó chịu.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Như vậy, cả người mua người bán thể sử dụng những hành vi không hợp lệ để mua
được hàng hóa. Hiện tượng xếp hàng sẽ phổ biến để có thể mua được hàng hóa. Đôi khi đặt
giá trần còn tạo ra nhu cầu giả tạo và ảnh hưởng xấu đến chất lượng hàng hóa do người sản
xuất mất động lực để sản xuất kinh doanh. Do đó, Chỉnh phthường có các biện pháp nhằm
hỗ trợ đối với nhà sản xuất cũng như hạn chế tình trạng khan hiếm là: giảm thuế cho nhà
sản xuất, sử dụng các quỹ bình ổn giá, có một số ưu đãi đặc biệt dành cho doanh nghiệp...
2.4.2.2. Giá sàn (P
F
)
Giá sàn mức giá thấp nhất đối với một hàng hoá, dịch vụ nào đó do Chính phủ quy
định. Nói cách khác, giá sàn là mức giá tối thiểu mà người bán được quyền bán.
Quy định giá sàn là một hình thức can thiệp trực tiếp của Chính phủ o giá cả thị trường
các quốc gia thường sử dụng. Biện pháp này được sử dụng nhằm bảo vệ lợi ích cho
người sản xuất.
Ví dụ: Nhà nước ấn định mức tiền công tối thiểu cho người lao động, mức giá đất cho
1 m
2
, giá tối thiểu thu mua nông sản, thực phẩm…
Trên thực tế, Chính phủ sử dụng mức giá sàn đối với những hàng hóa đang được khuyến
khích sản xuất hoặc tác động đến phần lớn dân số và như vậy giá sàn thường cao hơn mức
giá cân bằng trên thị trường. Khi P
F
> P
E
ợng cầu Q
D
sẽ nhỏ hơn lượng cung Q
S
dẫn đến
sự dư thừa thị trường. Thị trường cân bằng tại mức giá P
E
và lượng Q
E
, nhưng vì Chính phủ
ấn định mức giá P
F
n đã khuyến khích người bán cung nhiều hơn họ sẽ cung cấp tại
mức sản lượng Q
S
. Tuy vậy, giá cao khiến cầu của người mua về hàng hoá đó giảm xuống
đến lượng Q
D
. Do vậy, dẫn đến hiện tượng dư thừa một hàng hoá lượng: ΔQ = Q
S
Q
D
. Khi
đó, Chính phủ thường sử dụng ngân sách để khắc phục các vấn đề xảy ra khi áp đặt giá sàn.
Đối với việc thừa lao động, Chính phủ sử dụng nhiều biện pháp để tạo thêm việc làm
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
như: xây dựng, mở rộng các khu công nghiệp trên cả nước; đào tạo nâng cao tay nghề cho
người lao động; xuất khẩu lao động... Đối vớithừa hàng nông sản, Chính phủ sẽ hỗ trợ
đối với các doanh nghiệp thu mua nông sản bằng nhiều hình thức như: cho vay vốn với lãi
suất thấp để thu mua; xây kho dự trữ hàng hóa; cho vay vốn để mở rộng kinh doanh đặc
biệt trong khâu chế biến hàng nông sản...
Như vậy, việc can thiệp của Chính phủ vào thị trường bằng giá trần, giá sàn sẽ dẫn đến
lượng cung cầu có sự thay đổi và xảy ra hiện tượng dư thừa hoặc thiếu hụt hàng hóa ở các
mức giá quy định chứ không phải là một giải pháp để phân bổ nguồn lực.
Bài tập vận dụng 2:
Có hàm cầu và hàm cung của hàng hóa A tại một thị trường như sau :
(D): Q
D
= 20 2P
(S): Q
S
= P - 1
Trong đó P tính bằng $/sản phẩm; Q tính bằng nghìn sản phẩm.
a. Hãy tính mức giá cả sản ợng cân bằng của sản phẩm trên thị trường?
Xác định
doanh thu của người bán tại điểm cân bằng.
b. Sử dụng tài liệu ban đầu và cho biết nếu Chính phủ quy định giá sàn đối với
SP là P
f
= 8 $/sản phẩm thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường? Để khắc phục tình trạng đó
CP phải làm gì?
c. Giả sử Chính phủ đánh thuế t = 2 $/sản phẩm vào nhà sản xuất thì giá và sản
lượng
cân bằng mới là bao nhiêu? Tính lượng thuế mà Chính phủ thu được? Giải:
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng:
Điều kiện cân bằng cung cầu là: Q
D
= Q
S
Sử dụng dữ liệu đầu bài ta có: 20 – 2P = P- 1 P = P
E
= 7 ($/sản phẩm)
Thay P
E
vào phương trình Q
D
ta có: Q
D
= Q
E
= 6 (nghìn sản phẩm)
Doanh thu của người bán tại điểm cân bằng: TR = P
CB
x Q
CB
= 7 x 6000 = 42000 ($)
b. Khi quy định giá sàn P
f
= 8 $/sản phẩm trên thị trường xảy ra hiện lượng dư thừa hàng
hóa.
Thay P
f
= 8 $/sản phẩm vào phương trình hàm cầu cung ta có: Q
D
= 4, Q
S
= 7 Vậy
ợng dư thừa là 3 nghìn sản phẩm.
Chính phủ cần chi ra 1 khoản tiền để khắc phục tình trạng trên là:
TE = 8 x 3000 = 24000 ($).
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
c. Khi chính phủ đánh thuế t = 2 $/sản phẩm vào nhà sản xuất sẽ làm đường cung thay
đổi, giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm cụ thể:
P
St
= P
S
+ t mà P
S
= Q + 1 và P
D
= 10 1/2Q Ta
có: P
St
= Q + 1 + 2 = Q + 3
Giá và sản lượng cân bằng mới là: P
St
= P
D
thay số vào ta có:
Q + 3 = 10 1/2Q P = P
E1
= 23/3 ($/sản phẩm )
Thay P
E1
vào phương trình Q
D
ta có: Q
D
= Q
E1
= 14/3 (nghìn sản phẩm)
Tổng thuế mà Chính phủ thu được là: T = 4667 x 2 = 9334 ($)
TÓM LƯỢC CUỐI CHƯƠNG
Cầu: lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua ở các
mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định (Các yếu tố khác không đổi). Cầu phụ thuộc
vào nhiều nhân tố như: Thu nhập của người tiêu dùng, giá của các hàng hoá liên quan, số
lượng người tiêu dùng, thị hiếu, các kỳ vọng. Nếu các điều kiện khác không thay đổi, khi
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
giá hàng hoá hoặc dịch vụ giảm xuống số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được cầu của người
tiêu dùng trong khoảng thời gian đã cho tăng lên ngược lại. Sự thay đổi giá cả của bản
thân hàng hoá y ra sự vận động dọc theo đường cầu. Sự thay đổi các yếu tố ngoài giá cả
của hàng hoá làm đường cầu dịch chuyển. Cầu thị trường là tổng hợp các cầu cá nhân theo
chiều ngang.
Cung: số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định (Các yếu tố khác không đổi). Cung phụ
thuộc vào nhiều nhân tố như: công nghệ, giá của các yếu tố sản xuất, chính sách thuế, số
lượng người sản xuất, các kvọng. Nếu các điều kiện khác không thay đổi khi giá hàng
hoá giảm xuống ợng cung hàng hoá hoặc dịch vụ giảm xuống ngược lại. Sự thay đổi
giá bản thân hàng hoá gây ra sự vận động dọc theo đường cung. Sự thay đổi các nhân tố
khác giá làm dịch chuyển đường cung. Cung của thị trường tổng đường cung nhân
theo chiều ngang.
Cân bằng thị trường: Sự ơng tác của cung và cầu xác định giá lượng cân bằng trên
thị trường. Tại mức giá cao hơn giá cân bằng sẽ xuất hiện thừa hàng hoá, giá sẽ xu
hướng giảm xuống. Tại mức giá thấp hơn giá cân bằng sẽ xuất hiện thiếu hụt hàng hoá, giá
sẽ có xu hướng tăng lên.
Sự thay đổi trạng thái cân bằng: Một sự thay đổi của yếu tố không phải giá của hàng
hoá sẽ làm cho đường cung hoặc đường cầu dịch chuyển. Một trạng thái cân bằng mới được
thiết lập.
Sự can thiệp của Chính phủ: thể làm thay đổi trạng thái cân bằng thị trường bằng
cách can thiệp vào thị trường thay đổi đường cung hoặc đường cầu. Chính phủ đặt giá
trần hoặc giá sàn sẽ m xuất hiện dư thừa hoặc thiếu hụt hàng hoá. Ngoài ra chính sách hạn
ngạch cũng tác động cung hàng hóa điều này sẽ ảnh hưởng đến giá và cầu trong nước.
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
1. Phân biệt khái niệm cầu và lượng cầu? Cho ví dụ minh họa?
2. Hãy trình bày các yếu tố tác động đến cầu?
3. Phân biệt khái niệm cung và lượng cung? Cho ví dụ minh họa?
4. Hãy trình bày các yếu tố tác động đến cung?
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
5. Nêu khái niệm và các cách xác định trạng thái cân bằng thị trường?
6. Phân biệt giá trần và giá sàn? Cho ví dụ minh họa?
7. Hạn ngạch nhập khẩu là gì? Hãy phân tích sự tác động của hạn ngạch đối với một hàng
hóa cụ thể?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Nếu Chính phủ muốn tăng giá lúa, Chính phủ thể làm điều gì dưới đây? A.
Bán lúa từ quỹ dự trữ quốc gia.
B. Trợ cấp giá phân bón cho nông dân.
C. Tăng diện tích trồng lúa.
D. Giảm diện tích trồng lúa.
2. ợng cầu giảm có nghĩa là gì?
A. Dịch chuyển đường cầu sang phải.
B. Dịch chuyển đường cầu sang trái.
C. Di chuyển về phía trên (bên trái) đường cầu.
D. Di chuyển về phía dưới (bên phải) đường cầu.
3. Nếu giá hàng hóa B tăng làm cho cầu của ng hóa A giảm thì: A. A B
hai hàng hóa thứ cấp.
B. A và B là hai hàng hóa thông thường.
C. A và B là hai hàng hóa bổ sung.
D. A và B là hai hàng hóa thay thế.
4. Điều o dưới đây làm dịch chuyển đường cung đối với café Trung Nguyên?A.
Giá hàng hóa thay thế cho café Trung Nguyên tăng lên.
B. Thị hiếu đối với café Trung Nguyên thay đổi.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
C. Các nhà sản xuất chè Lipton quảng cáo cho sản phẩm của họ.
D. Công nghệ chế biến café Trung Nguyên thay đổi.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
5. Đối với hàng hóa bình thường, khi thu nhập tăng: A. Đường cầu dịch chuyển sang trái.
B. Đường cầu dịch chuyển sang phải.
C. Lượng cầu giảm.
D. Lượng cung giảm.
6. Thị trường sản phẩm A hàm cung cầu: Ps = 10 + Qs P
D
= 100 - Q
D
, giá sản
lượng cân bằng là?
A. P
E
= 50 nghìn đồng/ sản phẩm và Q
E
= 45 nghìn sản phẩm.
B. P
E
= 55 nghìn đồng/ sản phẩm và Q
E
= 45 nghìn sản phẩm.
C. P
E
= 45 nghìn đồng/ sản phẩm và Q
E
= 55 nghìn sản phẩm.
D. P
E
= 65 nghìn đồng/ sản phẩm và Q
E
= 55 nghìn sản phẩm.
7. Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu: Ps = 10 + Qs và P
D
= 100 - Q
D
, nếu Chính
phủ ấn định mức giá 80 nghìn đồng/ sản phẩm khi đó trên thị trường sẽ: A. thừa
60 nghìn sản phẩm.
B. Thiếu hụt 50 nghìn sản phẩm.
C. Dư thừa 50 nghìn sản phẩm.
D. Thiếu hụt 40 nghìn sản phẩm.
8. Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu: Ps = 10 + Qs và P
D
= 100 - Q
D
, nếu Chính
phủ đánh thuế vào người sản xuất t = 10 nđ/sp thì giá và sản lượng cân bằng: A. P
E
= 60
nghìn đồng/ sản phẩm và Q
E
= 40 nghìn sản phẩm.
B. P
E
= 60 nghìn đồng/ sản phẩm và Q
E
= 45 nghìn sản phẩm.
C. P
E
= 65 nghìn đồng/ sản phẩm và Q
E
= 40 nghìn sản phẩm.
D. P
E
= 65 nghìn đồng/ sản phẩm và Q
E
= 45 nghìn sản phẩm.
lOMoARcPSD|25865958
Chương 3: Độ co giãn
CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN
lOMoARcPSD| 25865958
Chương 3: Độ co
giãn
| 1/40

Preview text:

lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
CHƯƠNG 2: CẦU - CUNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGCHƯƠNG 2 lOMoAR cPSD| 25865958
CẦU - CUNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Mục tiêu
• Giúp người h c gi i thích các kháiọ ả ni
m,ệ vấấn đềề cơ b n vềề cung cấều,ả
các yềấu tốấ tác đ ng đềấn cung cấều
vàộ cấn bằềng th trị ường.
• Ngoài ra, người h c có th xem xétọ ể
được tác đ ng c a chính sách giáộ ủ
(giá trấền/giá sàn) và c a chính sáchủ
thuềấ, trợ cấấp đềấn th trị ường c aủ t ng lo i hàng hóa.ừ ạ Thời lượng 9 tiết 1 lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT Nội dung
Chương này giới thiệu nội dung cơ bản của kinh tế thị trường đó là lý thuyết cầu cung
- một trong những nội dung quan trọng nhất của kinh tế vi mô. Mô hình cầu cung là một
mô hình đơn giản song rất hữu ích trong phân tích kinh tế. Mô hình cầu cung mô tả sự
tương tác giữa người sản xuất và người tiêu dùng để xác định giá và sản lượng của hàng
hoá được mua bán trên thị trường. Ngoài ra, mô hình cầu cung còn giúp chúng ta hiểu
về tác động của nhiều chính sách của Chính phủ như: Chính sách giá, thuế, thương mại... 2.1. CẦU
2.1.1. Khái quát về cầu

Cầu: lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua hay mong muốn và có khả năng mua
các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định (với điều kiện các yếu tố khác không đổi).
Ví dụ: Một sinh viên có nhu cầu mua chiếc máy tính để bàn với giá 8 triệu đồng (sẵn
sàng mua), người sinh viên này tiết kiệm được 4 triệu và được bố mẹ cho 4 triệu, tức là đủ
tiền mua máy tính (khả năng mua). Do đó, xuất hiện cầu về máy vi tính của người sinh viên.
Như vậy, khi nói đến cầu chúng ta phải hiểu được 2 điều kiện hình thành cầu đó là: khả
năng mua (sự thanh toán) và sẵn sàng mua (sở thích, mong muốn) hàng hoá hay dịch vụ đó.
Nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện trên sẽ không hình thành cầu về hàng hoá hay dịch vụ đó.
Ví dụ: Chị Lan có 50 triệu đồng và đang muốn mua 1 chiếc xe máy Piago với giá 120
triệu đồng. Trong trường hợp này, chị Lan không có đủ tiền để mua (khả năng mua) thì như
vậy cầu của chị về xe máy bằng không. Đây được gọi là nhu cầu. Nhu cầu là sự ham muốn
của con người trong việc tiêu dùng sản phẩm và trong các hoạt động diễn ra hàng ngày. Đó
là sự đòi hỏi khách quan nảy sinh ở mỗi con người, không phụ thuộc vào khả năng thỏa mãn chúng.
Tương tự như vậy, nếu ta có tiền để đi du lịch (khả năng mua) nhưng bản thân ta không
thích đi du lịch (sẵn sàng mua) thì cầu đi du lịch của ta cũng không tồn tại.
Cầu cá nhân và cầu thị trường:
Cầu cá nhân là lượng hàng hoá hay dịch vụ mà một người tiêu dùng người mua sẵn
sàng mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định.
Cầu thị trường là tổng của các cầu cá nhân.
Khi biểu diễn trên đồ thị, cầu thị trường là tổng hợp các cầu cá nhân theo chiều ngang. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Lượng cầu (QD): Lượng hàng hoá hay dịch vụ người mua sẵn sàng mua và có khả năng
mua ở mức giá nhất định (ceteris paribus). Trong khi cầu thể hiện mối quan hệ giữa lượng
cầu và giá, thường phản ánh hành vi hoặc sự phản ứng của người tiêu dùng trước sự thay
đổi của giá cả, lượng cầu chỉ là một mức sản lượng tại một mức giá nhất định và không
phản ánh được hành vi của người tiêu dùng.
Biểu cầu bảng mô tả số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ người tiêu dùng người mua sẵn
sàng mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định.
Ví dụ: Biểu cầu về hoa hồng của nam sinh viên A. Lượng cầu (bông) 6 0 5 4 4 8 3 12 2 16 1 20 Giá
bán một bông hoa hồng (nghìn đồng/bông)
Từ biểu trên cho thấy cách ứng xử của bạn A sẽ khác nhau khi giá bán hoa hồng thay
đổi. Ta thấy, khi giá hoa hồng tăng người sinh viên có lượng cầu giảm và khi giá giảm thì
lượng cầu về hoa hồng tăng. Điều này không chỉ đúng với một loại hàng hóa mà còn đúng
với đa số các mặt hàng khác.
Đường cầu (D): Đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá (ceteris paribus). Quy ước:
- Trục tung biểu diễn giá hàng hoá hoặc dịch vụ, kí hiệu là OP.
- Trục hoành biểu diễn lượng hàng hoá hoặc dịch vụ tiêu dùng, kí hiệu là OQ.
Chúng ta có thể minh hoạ đường cầu về hoa hồng của nam sinh viên A bằng đồ thị 2.1.
Một điểm chung của các đường cầu là chúng nghiêng xuống dưới (dốc xuống) về phía bên
phải. Khi giá giảm thì lượng cầu tăng lên và ngược lại. Mối quan hệ ngược chiều giữa giá
và lượng cầu là rất phổ biến. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT 3 2 12 16
Hình 2.1. Đường cầu đối với hoa hồng của nam sinh viên A
Hàm cầu: Là hàm số thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu và các yếu tố có tác động đến
nó. Nếu chỉ nghiên cứu mối liên hệ giữa giá và lượng cầu thì hàm cầu có dạng như sau: QDX = f (PDX).
Trong đó: Q : Lượng cầu về hàng hóa X trong khoảng thời gian đã cho. DX P : Giá của hàng hóa X. DX f: Ký hiệu hàm số.
Giả sử hàm cầu có dạng tuyến tính: QDX = a.PDX + b
Với a, b: Các tham số cần xác định (a < 0) Hàm
cầu như trên còn gọi là hàm cầu xuôi.
Hoàn toàn tương tự, hàm cầu ngược tuyến tính có dạng tổng quát: P +b’ Với DX = a’.QDX a’ < 0
Hàm cầu ngược: PDX = g (QDX) lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
2.1.2. Tác động của giá tới lượng cầu
Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu được thể hiện qua quy luật cầu. Quy luật cầu được
phát biểu như sau: Lượng cầu về một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định trong khoảng thời
gian đã cho sẽ tăng lên nếu giá của hàng hóa, dịch vụ giảm xuống và ngược lại.
Tại sao lại có hiện tượng này? Đó là do hai lý do: -
Hiệu ứng thay thế: một hàng hoá bất kỳ trên thị trường đều có thể được thay thế
bởinhiều hàng hoá khác. Và như vậy, khi giá của hàng hoá nào đó cao lên, người tiêu dùng
sẽ tìm đến các hàng hoá thay thế để sử dụng. Ví dụ: Giá thịt bò tăng lên người tiêu dùng sẽ
ít mua thịt bò và chuyển sang mua thịt lợn, cá, gà. -
Hiệu ứng thu nhập: Khi giá hàng hoá, dịch vụ giảm người tiêu dùng có cảm giác
họgiàu có hơn vì vậy họ sẽ sử dụng hàng hoá đó nhiều hơn nên số lượng hàng hoá sẽ tăng
lên, và ngược lại. Ví dụ: Nếu giá xăng dầu tăng lên gấp đôi, sẽ ảnh hưởng làm thu nhập
thực tế giảm đi, người tiêu dùng có động thái cắt giảm tiêu dùng xăng dầu như: sử dụng
phương tiện công cộng, xe điện...
Tuy nhiên, quy luật cầu không phát huy tác dụng khi xảy ra thiên tai, nạn đói hay khủng
hoảng kinh tế và đối với một số loại hàng hóa đặc biệt như: vàng, đất đai, chứng khoán...
2.1.3. Tác động của các yếu tố khác tới cầu
Ngoài giá bán, cầu về hàng hóa, dịch vụ còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác như:
Thu nhập, giá của các hàng hoá liên quan, thị hiếu của người tiêu dùng, kỳ vọng của người
tiêu dùng, hoạt động quảng cáo của doanh nghiệp…
2.1.3.1. Thu nhập của người tiêu dùng (I)
Thu nhập là một yếu tố quan trọng xác định cầu, thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả
năng mua của người tiêu dùng. Khi thu nhập tăng lên người tiêu dùng thường mua nhiều
hàng hoá hơn và ngược lại. Tuy nhiên, với từng loại hàng hoá lại có sự thay đổi khác nhau
của cầu. Nhà thống kê người Đức Ernest Engel (1821- 1896) đã nghiên cứu chi tiêu của
nhiều hộ gia đình và công bố Quy luật về mối quan hệ giữa thu nhập và cầu đối với hàng hoá. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT Thu nhập Đường Engel 0 Số lượng
Hình 2.2. Đường Engel
Quy luật này được các nhà kinh tế thừa nhận và là một trong những quy luật kinh tế quan
trọng. Quy luật Engel cho thấy, tác động của thu nhập tới cầu phụ thuộc vào bản chất của hàng hóa.
Hàng hóa thông thường: Là những hàng hoá có cầu tăng khi thu nhập của người tiêu
dùng tăng và ngược lại. Hàng hóa thông thường được chia thành 2 loại là hàng hóa thiết
yếu và hàng hóa xa xỉ. Hàng hóa thiết yếu là những hàng hoá có cầu tăng khi thu nhập của
người tiêu dùng tăng nhưng mức tăng của cầu là tương đối nhỏ hoặc chỉ xấp xỉ như mức
tăng của thu nhập. Ví dụ: Lương thực, thực phẩm, quần áo, giày dép…Hàng hóa xa xỉ là
những hàng hoá có cầu tăng nhiều khi thu nhập của người tiêu dùng tăng. Ví dụ: mua bảo
hiểm, đi du lịch, đồ dùng hàng hiệu…
Hàng hóa thứ cấp: Là những hàng hoá có cầu giảm đi khi thu nhập của người tiêu dùng
tăng. Ví dụ: vào những năm 1990 người dân thường dùng than, củi làm chất đốt đến hiện
nay khi thu nhập tăng lên chúng ta chuyển sang sử dụng điện, gas thay thế cho than, củi
nên việc tiêu dùng than, củi giảm xuống.
2.1.3.2. Giá của các hàng hoá liên quan
Một hàng hóa nhất định có hai loại hàng hóa có liên quan là hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung.
Hàng hóa thay thế: Hàng hoá thay thế là hàng hoá giống hàng hóa đang xem xét hoặc
có cùng giá trị sử dụng hay thỏa mãn cùng nhu cầu. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT Q1 Q2 Q
Hình 2.3. Cầu đối với quạt điện khi giá máy điều hoà tăng lên Ví dụ:
- Quạt điện (X) và Máy điều hoà (Y- hàng hoá thay thế)
- Xe máy (X) và Ôtô (Y- hàng hoá thay thế)
Khi giá hàng hoá thay thế (Py) tăng lên dẫn đến cầu của hàng hoá đang nghiên cứu (QDx)
tăng lên và ngược lại giá hàng hoá thay thế (Py) giảm xuống thì cầu của hàng hoá hoá đang
nghiên cứu (Q ) giảm xuống. Nghĩa là, khi giá của hàng hoá thay thế và cầu của hàng hoá Dx
đang nghiên cứu có mối quan hệ cùng chiều với nhau.
Hàng hoá bổ sung là những hàng hoá được sử dụng cùng với nhau và đem lại lợi ích
lớn hơn hoặc lớn hơn rất nhiều so với khi tiêu dùng từng loại hàng hóa. Ví dụ:
- Điện thoại di động (X) và Dịch vụ viễn thông (Y)
- Bột giặt Omo (X) và Nước xả Comfort (Y)
Khi giá hàng hoá bổ sung (Py) tăng lên thì cầu của hàng hoá đang nghiên cứu (Q ) giảm Dx
xuống và ngược lại giá hàng hoá bổ sung (Py) giảm xuống thì cầu của hàng hoá đang nghiên
cứu (Q ) tăng lên. Nghĩa là, khi giá của hàng hoá bổ sung và cầu của hàng hoá đang nghiên Dx
cứu có mối quan hệ ngược chiều với nhau. lOMoARcPSD| 25865958 0 Q2 Q1 Q
Hình 2.4. Cầu đối với điện thoại di động khi giá dịch vụ viễn thông tăng lên
2.1.3.3. Thị hiếu của người tiêu dùng (T)
Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hoá hay dịch vụ.
Thị hiếu thường khó quan sát và các nhà kinh tế thường giả định thị hiếu không phụ thuộc
vào thu nhập, giá hàng hóa. Thị hiếu được hình thành và chịu ảnh hưởng của văn hoá, phong
tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, thói quen tiêu dùng, tâm lý, lứa tuổi… Ví dụ: Những
người theo đạo Hindu coi loài bò là con vật linh thiêng nên họ không ăn thịt bò, do vậy ở
các nước theo đạo Hindu cầu đối với thịt bò thấp. Thị hiếu có thể thay đổi theo thời gian và
chịu sự tác động của quảng cáo. Người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra nhiều tiền để mua các hàng
hóa có thương hiệu và được quảng cáo nhiều.
2.1.3.4. Kỳ vọng của người tiêu dùng (E)
Kỳ vọng là sự mong đợi của người tiêu dùng đối với hàng hoá, dịch vụ trong tương lai,
kỳ vọng của người tiêu dùng chi phối rất nhiều đến quyết định mua sắm của họ. Ví dụ:
Người tiêu dùng hy vọng trong năm 2018 khi thuế nhập khẩu đối với ôtô nguyên chiếc giảm
xuống theo lộ trình Chính phủ Việt Nam đã cam kết tại Hiệp định thương mại hàng hóa
ASEAN thì giá xe ôtô sẽ giảm nên cầu về ôtô trong thời gian trước năm 2018 có xu hướng
giảm vì người tiêu dùng kỳ vọng giá xe ôtô sẽ hạ trong tương lai. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
2.1.3.5. Số lượng người tiêu dùng (N)
Số lượng người tiêu dùng càng lớn thì lượng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ nào đó cũng lớn
hơn do đó lượng cầu về hàng hoá đó lớn hơn và ngược lại. Số lượng người tiêu dùng hay
quy mô thị trường là yếu tố quan trọng để xác định lượng tiêu dùng tiềm năng. Ví dụ so
sánh thị trường lương thực của Ấn Độ và Iran, với dân số của Ấn Độ là 1,2 tỷ dân sẽ có cầu
về lương thực cao hơn Iran với 81 triệu dân. 2.1.3.6. Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu
Ngoài những yếu tố chính ảnh hưởng đến cầu được nêu ở trên còn rất nhiều các yếu tố
khác tác động đến cầu hàng hóa dịch vụ như: thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, biến cố chính
trị - xã hội, khủng bố…Tuy nhiên, sự tác động của các yếu tố phi kinh tế đến cầu thường
không tuân theo quy luật cầu mà chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố tâm lý tiêu dùng. Ví dụ:
Khi có thông tin về một cơn bão lớn chuẩn bị đi qua, người dân sẽ có tâm lý tích trữ hàng
hóa thiết yếu nên cầu về hàng hóa có xu hướng tăng cao. Thậm chí khi giá có tăng lên,
người tiêu dùng vẫn không giảm cầu vì họ lo sợ trong khoảng thời gian khi cơn bão đổ bộ
vào việc cung cấp hàng hóa sẽ chậm trễ.
Trong 6 tháng đầu năm 2018, hàng loạt các vụ cháy nổ chung cư tại các thành phố lớn
xảy ra làm thiệt hại về người và vật chất đã gây ra tâm lý hoang mang cho người dân. Đặc
biệt khi cảnh sát phòng cháy chữa cháy kiểm tra nhận thấy việc quản lý và phòng ngừa cháy
nổ tại các tòa nhà cao tầng còn lỏng lẻo, mang tính chất đối phó. Người dân đã tự trang bị
cho mình và gia đình như: bình chữa cháy, chăn chữa cháy...Cầu về sản phẩm phòng chữa
cháy tăng nhanh đột biến, cung không đủ đáp ứng. Nhiều cửa hàng đã tăng giá bán nhưng
vẫn không đáp ứng cầu của người tiêu dùng. * Hàm cầu:
Hàm cầu có dạng tổng quát như sau:
Q Dx = f (PDx, I , PY, N , T , E...)
Trong đó: Q : Lượng cầu đối với hàng hoá X trong thời gian đã cho. Dx
PDx : Giá của hàng hoá X.
I : Thu nhập của người tiêu dùng.
PY : Giá hàng hoá liên quan.
N : Số lượng người tiêu dùng. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
T : Thị hiếu (sở thích) của người tiêu dùng.
E : Kỳ vọng của người tiêu dùng.
2.1.4. Sự di chuyển và sự dịch chuyển của đường cầu
2.1.4.1. Sự di chuyển của đường cầu

Sự di chuyển (vận động) của đường cầu: là sự thay đổi lượng cầu về hàng hoá khi giá
cả của nó thay đổi (các yếu tố khác không đổi). Nếu giá hàng hoá tăng lên và các yếu tố
khác không đổi, sẽ có hiện tượng giảm xuống của lượng cầu (di chuyển lên phía trên của
đường cầu D ), và ngược lại, nếu giá hàng hoá giảm đi, sẽ có hiện tượng tăng lên của lượng 0
cầu (di chuyển xuống phía dưới của đường cầu D0).
2.1.4.2. Sự dịch chuyển của đường cầu
Sự dịch chuyển của đường cầu: là sự thay đổi của cầu hàng hóa khi các yếu tố ngoài
giá cả của hàng hoá như: thu nhập, giá hàng hoá liên quan, thị hiếu, kỳ vọng… thay đổi.
Lúc đó, có hiện tượng tăng lên hoặc giảm xuống của cầu đối với hàng hoá đang nghiên cứu
(dịch chuyển sang bên phải hoặc trái so với đường cầu ban đầu).
Ví dụ: Nếu thu nhập người tiêu dùng giảm sẽ dẫn đến cầu đối với măt hàng thịt bò giảm
xuống khi đó đường cầu dịch chuyển sang bên trái so với đường cầu ban đầu (từ D0 sang lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
D ) và ngược lại, nếu thu nhập người tiêu dùng tăng lên sẽ làm tăng cầu thịt bò, đường cầu 1
dịch chuyển sang bên phải so với đường cầu ban đầu (từ D0 sang D2). 2.2. CUNG
2.2.1. Khái quát chung về cung

Cung là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định (Các yếu tố khác không đổi).
Cũng giống khái niệm cầu, khi nói đến cung chúng ta cũng phải hiểu được 2 yếu tố để
hình thành cung đó là: khả năng bán (phụ thuộc vào năng lực sản xuất) và sẵn sàng bán
(phụ thuộc vào lợi nhuận) hàng hoá hay dịch vụ đó.
Ví dụ: Một gia đình ở nông thôn trồng rau cải, lượng rau cải cung cấp cho gia đình dư
thừa (có khả năng bán) nhưng họ không có ý định bán mà chỉ để cho hàng xóm và chăn
nuôi (không muốn bán), do vậy cung đối với rau cải bằng không. Tương tự, nhận thấy nhu
cầu làm đẹp của người dân hiện nay tăng cao, chúng ta có mong muốn mở Trung tâm thẩm
mỹ (có mong muốn bán) nhưng lại không có đủ tiền vì đầu tư trong lĩnh vực này đòi hỏi số
tiền rất lớn (không có khả năng bán), vì thế cung về Trung tâm thẩm mỹ không xuất hiện.
Cung cá nhân và cung thị trường
Cung cá nhân là lượng hàng hoá hay dịch vụ mà một người bán có khả năng và sẵn
sàng bán ra thị trường ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Cung của thị trường là tổng của các cung cá nhân.
Khi biểu diễn trên đồ thị, cung thị trường là tổng hợp các cung cá nhân theo chiều ngang.
Lượng cung (Q ) là lượng hàng hoá hay dịch vụ người bán sẵn sàng bán và có khả năng S
bán ở mức giá nhất định gọi là (ceteris paribus). Sự khác biệt giữa lượng cung và cung cũng
tương tự như đối với cầu.
Biểu cung là một bảng miêu tả số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàng
và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định. Biểu cung thường
thể hiện bằng hai cột hoặc hai dòng trong đó một cột thể hiện các mức giá bán hàng hoá
còn một cột thể hiện số lượng hàng hoá tương ứng người sản xuất bán.
Ví dụ: Một cửa hàng bán hoa trong ngày 8 - 3 có khả năng cung cấp hoa hồng tương ứng
với các mức giá bán như sau: Lượng cung (bông) 6 50 5 40 4 30 3 20 2 10 1 0 Giá
bán một bông hoa hồng (nghìn đồng/bông)
Biểu này cho thấy khi giá hoa hồng thay đổi thì lượng hoa mà cửa hàng bán cũng thay
đổi. Nếu giá bán hoa hồng giảm, lượng cung của cửa hàng giảm và ngược lại nếu giá bán
tăng lượng cung hoa hồng cũng tăng.
Đường cung (S): Đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giá (ceteris paribus). Quy ước:
- Trục tung biểu diễn giá hàng hoá hoặc dịch vụ, kí hiệu là OP.
- Trục hoành biểu diễn lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được bán, kí hiệu là OQ.
Hình 2.7 biểu diễn đường cung hoa hồng của cửa hàng trong ngày 8 -3, theo đó khi giá
hoa tăng lên, lượng cung hoa hồng tăng lên, và ngược lại lượng cung giảm xuống khi giá
hoa hồng giảm. Đường cung dốc lên từ trái sang phải thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa
hai đại lượng giá bán hàng hoá và lượng cung hàng hoá. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Hàm cung là hàm số thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung và các yếu tố có tác động
đến hàm cung. Nếu chỉ nghiên cứu mối liên hệ giữa giá và lượng cung thì hàm cung có
dạng như sau: QSx = f (PSx)
Trong đó: Q : Lượng cung về hàng hóa X trong khoảng thời gian đã cho. Sx P : Giá của hàng hóa X. Sx F : Ký hiệu hàm số.
Giả sử hàm cung có dạng tuyến tính: QSx = c.PSx + d
c, d: Các tham số cần xác định (c > 0) Hàm cung như
trên còn gọi là hàm cung xuôi.
Hoàn toàn tương tự, hàm cung ngược tuyến tính có dạng tổng quát sau:
Hàm cầu ngược: PSx = g (QSx) PSx = c’.QSx + d’ với c’ > 0
2.2.2. Tác động của giá tới lượng cung
Quy luật cung cho biết số lượng hàng hoá được cung trong khoảng thời gian đã cho
tăng lên khi giá của hàng hóa tăng lên và ngược lại lượng cung giảm đi khi giá bán hàng
hóa giảm (Các yếu tố khác không đổi). Nguyên nhân của luật cung chính là lợi nhuận, khi
giá hàng hoá cao hơn có nghĩa là lợi nhuận mà nhà sản xuất nhận được cao hơn họ sẽ sản
xuất nhiều hơn, thậm chí thu hút được thêm nhiều doanh nghiệp vào sản xuất và ngược lại. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Quy luật cung chỉ nói lên chiều biến thiên của mối quan hệ giữa giá và lượng cung, còn độ
dốc của đường cung sẽ phản ánh cụ thể mức độ phản ứng trong hành vi của người bán khi
giá hàng hóa hay dịch vụ thay đổi.
2.2.3. Tác động của các yếu tố khác đến cung
2.2.3.1. Giá của các yếu tố sản xuất (đầu vào) (Pi)

Giá của các yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến khả năng cung của sản phẩm. Giá của các
yếu tố sản xuất giảm dẫn đến giá thành sản phẩm giảm, doanh nghiệp có cơ hội kiếm được
lợi nhuận cao hơn nên cung hàng hóa tăng. Giá của các yếu tố sản xuất tăng dẫn đến giá
thành sản phẩm tăng, lợi nhuận của doanh nghiệp có thể thấp đi nên cung giảm. Ví dụ: thịt
lợn là nguyên liệu sản xuất xúc xích khi giá thịt lợn tăng sẽ tăng chi phí sản xuất sản phẩm
và làm giá thành tăng lên khiến cung về xúc xích giảm xuống và ngược lại.
2.2.3.2. Công nghệ sản xuất (T)
Công nghệ là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao sản xuất, giảm chi phí lao động
trong quá trình chế tạo sản phẩm. Sự cải tiến công nghệ làm cho đường cung dịch chuyển
về phía bên phải, tăng khả năng cung. Khi áp dụng công nghệ hiện đại vào quá trình sản
xuất, doanh nghiệp sẽ sản xuất được nhiều hàng hoá hơn mà giá thành giảm, do vậy lượng
cung hàng hoá của doanh nghiệp ra thị trường tăng lên, và ngược lại. Ví dụ: Máy nâng xếp
mía hỗ trợ nâng mía từ mặt đất lên thùng xe, năng suất đạt 20 tấn/giờ, cần 4 - 5 lao động,
cao hơn rất nhiều quá trình bốc xếp thủ công (cần 5 - 8 người bốc cho xe 20 tấn, mất 3 - 5
giờ) nhờ đó giảm chi phí, giá thành sản xuất và tăng cung hàng hóa.
2.2.3.3. Sự điều tiết của Chính phủ (G)
Sự điều tiết của chính phủ vào thị thường được thể hiện qua chính sách thuế và chính sách trợ cấp.
Chính sách thuế ảnh hưởng lớn đến quyết định sản xuất của các hãng, do đó tác động
tới cung sản phẩm. Giả sử Chính phủ đánh thuế vào doanh nghiệp, nếu mức thuế cao sẽ
làm cho chi phí tăng, lợi nhuận thu được giảm đi và doanh nghiệp sẽ giảm cung, ngược lại
nếu giảm thuế cho nhà sản xuất sẽ làm giảm chi phí, có thể khuyến khích sản xuất và tăng cung hàng hóa.
Ví dụ: Kim ngạch sắt thép nhập khẩu năm 2016 của Việt Nam vẫn tăng so với năm 2015
do lượng nhập khẩu tăng; diễn biến giá sắt thép nhập khẩu chủ yếu theo chiều tăng. Do
lượng sắt thép nhập khẩu tăng làm cho tổng kim ngạch nhập khẩu cả năm tăng 25,93% lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
(tương ứng 1.939 triệu USD). Trên thực thế thì các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước
có khả năng đáp ứng tới một nửa nhu cầu của thị trường, song sắt thép trong nước vẫn liên
tục phải cạnh tranh về giá với các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc ồ ạt tràn vào Việt
Nam khiến các nhà sản xuất trong nước loay hoay tìm đầu ra cho sản phẩm. Do vậy, Bộ
Công Thương đã ban hành liên tiếp các biện pháp tự vệ tạm thời để bảo vệ các doanh nghiệp
sản xuất trong nước trước sự “xâm lấn” của các sản phẩm sắt thép nhập khẩu bằng việc
tăng thuế nhập khẩu phôi thép. Cụ thể, thuế suất nhập khẩu đối với phôi thép nhập khẩu
vào Việt Nam sẽ là 21,3% từ ngày 22/3/2017 đến 21/3/2018. Thuế suất này sẽ lần lượt giảm
về 19,3% và 17,3% vào các năm tiếp theo và từ 22/3/2020 trở đi, thuế suất sẽ về 0%. Với
lộ trình này, các doanh nghiệp thép trong nước có thời gian để nâng cao khả năng cạnh
tranh của mình với các quốc gia khác. Tuy vậy, khi áp dụng mức thuế suất này các doanh
nghiệp nhập khẩu phôi thép để sản xuất sẽ chịu ảnh hưởng vì tăng chi phí sản xuất dẫn đến
giá bán tăng do đó cung giảm đi.
Chính sách trợ cấp sẽ tác động trực tiếp đến cung hàng hóa sản phẩm. Thông thường,
Chính phủ sẽ thực hiện chính sách này đối với những hàng hóa thiết yếu, hàng hóa ít có
hàng hóa thay thế hoặc hàng hóa Nhà nước đang muốn phát triển…Các hình thức trợ cấp
có thể được sử dụng bao gồm: hỗ trợ giá đầu vào, miễn giảm thuế đất, thuế thu nhập, hỗ trợ
giá bán… Nhờ đó sẽ khuyến khích nhiều nhà sản xuất tham gia vào cung ứng các mặt hàng
này, làm tăng cung hàng hóa.
Ví dụ: những năm qua, nhằm khuyến khích sản xuất gạo Chính phủ đã thực hiện nhiều
biện pháp trợ cấp cho người nông dân và doanh nghiệp như: miễn giảm thủy lợi phí, giảm
thuế đất, hỗ trợ khai hoang cải tạo đất trồng lúa, hỗ trợ xây dựng kho chứa, mua tạm trữ lúa
trong điều kiện khó tiêu thụ và giá lúa xuống thấp... nhờ đó giúp nông dân yên tâm sản xuất
cũng như mở rộng quy mô sản xuất, tăng cung lúa gạo.
2.2.3.4. Số lượng người sản xuất (N)
Số lượng người sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến cung hàng hóa, dịch vụ. Cụ thể, nếu
nhiều người sản xuất thì cung hàng hoá ra thị trường nhiều và ngược lại ít người sản xuất
thì cung giảm. Do đó, số lượng người sản xuất có mối quan hệ cùng chiều với cung hàng hóa.
2.2.3.5. Kỳ vọng của nhà sản xuất (E)
Mọi mong đợi về sự thay đổi giá của hàng hoá, giá của các yếu tố sản xuất, chính sách
thuế… đều ảnh hưởng đến cung hàng hoá và dịch vụ đó. Nhà sản xuất sẽ đưa ra quyết định lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
cung cấp hàng hóa dựa vào các kỳ vọng. Nếu sự mong đợi dự đoán có thuận lợi cho sản
xuất thì cung sẽ mở rộng và ngược lại. Ví dụ, nếu các nhà sản xuất kỳ vọng trong thời gian
tới giá bán hàng hóa X sẽ giảm do Chính phủ sẽ mở cửa thị trường sản phẩm đó với công
ty nước ngoài (doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh tốt hơn) thì ở thời điểm hiện tại các
doanh nghiệp trong nước sẽ tăng sản xuất để tăng cung.
2.2.3.6. Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến cung
Ngoài những yếu tố chính ảnh hưởng đến cung được nêu ở trên còn rất nhiều các yếu tố
khác tác động đến cung hàng hóa dịch vụ như: thời tiết, thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh,
biến cố chính trị - xã hội, khủng bố…Tuy nhiên, sự tác động của các yếu tố phi kinh tế đến
cung thường không tuân theo luật cung mà chịu ảnh hưởng bởi yếu tố khác. Ví dụ:
Thời tiết nắng nóng, cầu về các loại hoa quả giải nhiệt như cam bưởi tăng cao nhưng do
hàng hóa nông sản này có tính chất thời vụ và phải cần một khoảng thời gian nhất định mới
có thể thu hoạch được vì vậy cung về hoa quả thường không đổi. Nếu giá hoa quả tăng
người bán muốn tăng cung để tăng lợi nhuận cũng không thể thực hiện được. * Hàm cung:
Sau khi nghiên cứu những yếu tố xác định cung ta có thể tóm tắt cung dưới dạng hàm số như sau:
QSx = f (PSx , PI , G, N, T, E…) Trong
đó: Q : Lượng cung đối với hàng hoá X. Sx PSx : Giá hàng hoá X.
P : Giá của các yếu tố sản xuất (đầu vào). I
G : Điều tiết của Chính phủ.
N : Số lượng người sản xuất. T : Công nghệ. E : Các kỳ vọng.
2.2.4. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
2.2.4.1. Sự di chuyển của đường cung

Sự di chuyển (vận động) của đường cung là sự thay đổi lượng cung về hàng hoá khi giá
cả của nó thay đổi (Các yếu tố khác không đổi). Khi đó, có hiện tượng tăng lên hoặc giảm
xuống của lượng cung đối với hàng hoá đó (di chuyển lên trên hoặc xuống phía dưới của đường cung). lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Nếu giá hàng hoá giảm xuống và các yếu tố khác không đổi sẽ có hiện tượng giảm xuống
của lượng cung (di chuyển xuống phía dưới của đường cung S ), và ngược lại, nếu giá hàng 0
hoá tăng lên sẽ có hiện tượng tăng lên của lượng cung (di chuyển lên phía trên của đường cung S0). A
2.2.4.2. Sự dịch chuyển của đường cung
Sự dịch chuyển của đường cung là sự thay đổi của cung do bất cứ một yếu tố nào khác
ngoài giá của bản thân hàng hoá, dịch vụ đang xét thay đổi như: công nghệ, kỳ vọng, sự
điều tiết của Chính phủ...
Khi các yếu tố này thay đổi, có hiện tượng tăng lên hoặc giảm xuống của cung đối với
hàng hoá đang nghiên cứu (đường cung sẽ dịch chuyển sang bên phải hoặc sang trái). lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT P 0 Q Q Q lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Hình 2.9. Sự dịch chuyển của đường cung
đi cung hàng hoá tăng lên, đường cung dịch chuyển sang bên phải (xuống dưới) so với
đường cung ban đầu (dịch chuyển từ S
), và ngược lại nếu tăng thuế đối với hàng 0 sang S1
hóa X sẽ làm cung giảm, đường cung dịch chuyển sang bên trái (lên trên) so với đường
cung ban đầu (dịch chuyển từ S0 sang S2).
2.3. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
2.3.1. Khái niệm và cách xác định trạng thái cân bằng thị trường 2.3.1.1. Khái niệm

Trạng thái cân bằng đối với hàng hoá là trạng thái khi cung hàng hoá đó đủ đáp ứng đối
với cầu của nó trong một thời kỳ nhất định. Tại trạng thái cân bằng này chúng ta có giá cân
bằng và sản lượng cân bằng và khi đó cả người mua và người bán không thích thay đổi
hành vi mua của mình. Một điều thú vị, cân bằng thị trường xuất hiện không cần có sự phối
hợp nào đối với người mua và người bán. Điều này xảy ra bởi các lực lượng của thị trường
giống như bàn tay vô hình làm cho con người phối hợp hành động với nhau để đạt được trạng thái cân bằng.
2.3.1.2. Cách xác định a,
Bằng đồ thị
Giả sử hàm cầu và hàm cung là các hàm tuyến tính cân bằng cung cầu sẽ là giao điểm
của 2 đường cung cầu, tại trạng thái cân bằng thị trường ta có giá cân bằng là P E và lượng
cân bằng Q . Đây chính là lượng mà người tiêu dùng muốn mua và các nhà sản xuất muốn E bán. P D S E PE 0 Q lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT QE
Hình 2.10. Cân bằng thị trường
b, Bằng toán học
Giả sử hàm hàm cầu và hàm cung có dạng như sau: Q ), khi đó D = f (PD) và QS = g (PS
trạng thái cân bằng cung cầu được xác định như sau: Q Bài tập vận D = QS hoặc PD = PS dụng 1:
Có biểu cung cầu về thị trường sản phẩm X như sau: Giá (nghìn đồng/ Lượng cầu Lượng cung tấn) ( tấn ) ( tấn ) 60 22 15 80 20 17 100 18 19 120 16 21
a, Viết phương trình hàm cung và cầu sản phẩm X.
b, Xác định giá và sản lượng cân bằng sản phẩm X.
c, Minh họa bằng đồ thị kết quả tìm được. Giải:
a. Xác định phương trình hàm cầu:
Chọn A (P = 60, QD = 22), B (P = 80, QD = 20) thay vào phương trình QD = aP + b ta có: 22 = 60a + b a = - 1/10 20 = 80a + b b = 28 Vậy
hàm cầu cần tìm là QD = -1/10P + 28 * Xác
định phương trình hàm cung:
Chọn C (P = 60, QS = 15), D (P = 80, QS = 17) thay vào phương trình QS = cP + d ta có: 15 = 60c + d c = 1/10 17 = 80c + d d = 9 Vậy
hàm cung cần tìm là QS = 1/10P + 9 b. Xác
định giá và sản lượng cân bằng: Điều kiện
cân bằng cung cầu là: QD = QS Sử dụng kết
quả tìm được của ý a ta có:
-1/10P + 28 = 1/10P + 9 P = PE = 95 (triệu đồng/tấn) Thay
PE vào phương trình QD ta có: lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
QD = QE = 18,5 (tấn) c, Minh họa bằng
đồ thị kết quả tìm được:
2.3.2. Trạng thái mất cân bằng trên thị trường
2.3.2.1. Trạng thái dư thừa

Trạng thái dư thừa hàng hoá là kết quả của việc lượng cung lớn hơn lượng cầu ở 1 mức giá nào đó.
Giải thích cho vấn đề này như sau: Khi giá hàng hóa P1 cao hơn giá cân bằng thị trường
P , lợi nhuận của nhà sản xuất tăng và họ sẽ có mong muốn cung nhiều hàng hóa cho thị E
trường (theo quy luật cung) nên sản lượng sẽ tăng từ Q đến Q Đồng thời, giá cao sẽ khiến E S1.
người tiêu dùng giảm bớt cầu của mình nên sản lượng sẽ giảm từ Q về Q (theo quy luật E D1
cầu) và như vậy gây nên hiện tượng dư thừa hàng hóa - cung hàng hóa lớn hơn cầu hàng hóa tại mức giá đó. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
2.3.2.2. Trạng thái thiếu hụt
Trạng thái thiếu hụt hàng hoá là kết quả của việc lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá nào đó.
Giải thích cho vấn đề này như sau: Khi giá hàng hóa P , lợi
2 thấp hơn giá thị trường PE
nhuận của nhà sản xuất giảm và họ sẽ ít có mong muốn cung cấp hàng cho thị trường (theo
quy luật cung) nên sản lượng sẽ giảm từ Q về Q . Đồng thời, giá thấp sẽ kích thích người E S2
mua hàng hóa nhiều hơn (theo quy luật cầu) nên sản lượng sẽ tăng từ Q về Q . Như vậy E D2
gây nên hiện tượng thiếu hụt hàng hóa – cầu hàng hóa lớn hơn cung hàng hóa tại mức giá đó. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
2.3.3. Sự tự điều chỉnh của thị trường
Thị trường có khả năng tự điều chỉnh để đạt được trạng thái cân bằng. Nếu giá khác với
mức giá cân bằng thị người tiêu dùng và hãng có động cơ để thay đổi hành vi của họ để
giúp thị trường đạt được trạng thái cân bằng. Đặc điểm quan trọng của mức giá cân bằng
này là nó được hình thành bởi hoạt động tập thể của toàn bộ người mua và người bán. Đây
chính là quy định khách quan theo “Bàn tay vô hình” của cơ chế thị trường.
Nếu xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa có nghĩa là giá ban đầu thấp hơn giá cân bằng,
người tiêu dùng muốn mua một lượng Q nhiều hơn lượng mà người bán muốn bán Q D1 S1.
Do vậy, chỉ có một số người tiêu dùng may mắn sẽ mua được hàng hoá với giá P . Những 1
người không mua được hàng hoá đó họ sẽ làm gì? Vài người trong số họ sẵn sàng trả mức
giá cao hơn P . Tương tự như vậy, người bán nhận ra những người đó có thể nâng giá l 1 ên.
Những hành động đó của người mua và người bán sẽ làm cho giá thị trường tăng lên. Khi
giá thị trường tăng lên, lượng hàng các hãng muốn bán cũng tăng lên và lượng hàng người
tiêu dùng muốn mua giảm xuống. Sức ép tăng giá này sẽ tiếp tục cho đến khi giá đạt mức
cân bằng P , tại đó sẽ không còn tình trạng dư cầu. E lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT Q
Nếu xảy ra hiện tượng dư thừa hàng hóa có nghĩa là giá ban đầu P cao hơn giá cân bằng 2
P , người tiêu dùng muốn mua một lượng Q
ít hơn lượng mà người bán muốn bán Q E D2 S2.
Do vậy, không phải tất cả các hãng đều bán được lượng hàng như mong muốn. Thay vì
phải chi phí thêm các khoản chi phí để bảo quản, lưu kho...nên một số hãng sẽ giảm giá bán
để thu hút thêm khách hàng. Giá sẽ giảm xuống tới mức cân bằng P , tại đó hiện tượng dư E
thừa sẽ mất đi, không còn sức ép giảm giá nữa và tình trạng dư cung không xuất hiện.
Tóm lại, tại bất cứ mức giá nào khác giá cân bằng người tiêu dùng hoặc người bán sẽ
không mua hoặc bán một lượng hàng hoá mà họ mong muốn. Họ sẽ hành động để thay đổi
giá nhằm đáp ứng lợi ích của mình và làm cho giá quay trở về trạng thái cân bằng. Mức cân
bằng đó do thị trường xác định, tại đó sẽ không có dư thừa hoặc thiếu hụt hàng hoá.
2.3.4. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng
Hoạt động tập thể của người mua và bán sẽ hình thành nên giá cân bằng cho loại hàng
hóa nào đó. Nhưng mức giá cân bằng này sẽ bị thay đổi khi đường cầu và đường cung dịch chuyển.
2.3.4.1. Tác động của sự dịch chuyển đường cầu
Trong trường hợp, cầu về hoa hồng tăng lên do giá hoa lan tăng dẫn đến đường cầu về
hoa hồng sẽ dịch chuyển sang bên phải của đồ thị. Như vậy, đường cầu mới sẽ cắt đường
cung (không đổi) tại một điểm cân bằng mới là E2 với giá cân bằng mới là P2 cao hơn giá
cân bằng ban đầu và sản lượng cân bằng mới là Q cao hơn lượng cân bằng ban đầu. 2
Ngược lại, nếu thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi thích hoa hướng dương hơn hoa lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
hồng sẽ khiến cầu hoa hồng giảm đi, đường cầu dịch chuyển sang trái của đồ thị. Như
vậy, đường cầu mới sẽ cắt đường cung (không đổi) tại một điểm cân bằng mới là E3 với
giá cân bằng mới là P3 thấp hơn giá cân bằng ban đầu và sản lượng cân bằng mới là Q3
thấp hơn lượng cân bằng ban đầu.
2.3.4.2. Tác động của sự dịch chuyển đường cung
Trong trường hợp giá phân bón cho hoa hồng tăng lên làm giá hoa tăng do chi phi tăng
dẫn đến cung giảm, cụ thể đường cung S . Như vậy, đường cung
1 dịch chuyển sang trái S2
mới sẽ cắt đường cầu (không đổi) tại điểm cân bằng mới là E2 với giá cân bằng mới là P2
cao hơn giá cân bằng ban đầu và sản lượng cân bằng mới là Q thấp hơn mức sản lượng cân 2 bằng ban đầu. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Ngược lại, nếu áp dụng phương pháp trồng mới giúp tăng sản lượng hoa hồng sẽ tăng
cung, cụ thể đường cung S
. Như vậy, đường cung mới
1 dịch chuyển sang phải S3 sẽ cắt
đường cầu (không đổi) tại điểm cân bằng mới là E3 với giá cân bằng mới là P3 thấp hơn giá
cân bằng ban đầu và sản lượng cân bằng mới là Q cao hơn mức sản lượng cân bằng ban 3 đầu.
2.3.4.3. Sự thay đổi của cả cung và cầu
Trong thực tế, các yếu tố của cả cung và cầu đều có thể thay đổi và do đó trạng thái cân
bằng của thị trường luôn thay đổi, giá cả biến động là đặc trưng của nền kinh tế thị trường.
Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét các trường hợp xảy ra khi cung và cầu hàng hóa thay đổi tác
động đến giá và sản lượng cân bằng như thế nào?
Nếu cầu giảm và cung tăng: Trong trường hợp này, đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái từ D
và đường cung dịch chuyển sang phải từ S về S . Điểm cân bằng mới được 1 sang D2 1 2 hình thành E
về P và lượng cân bằng sẽ có sự thay đổi. Tuy nhiên,
2 với giá cân bằng giảm P1 2
sản lượng cân bằng mới chưa thể kết luận được vì sự biến động của sản lượng còn phụ
thuộc vào mức độ giảm của cầu và tăng của cung trong những trường hợp cụ thể. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Nếu cầu giảm và cung giảm: Trong trường hợp này, đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái từ D
và đường cung dịch chuyển sang trái từ S về S . Điểm cân bằng mới được 1 sang D3 1 3 hình thành E
về Q và giá cân bằng sẽ có sự thay đổi. Tuy
3 với lượng cân bằng giảm Q1 3
nhiên, giá cân bằng mới chưa thể kết luận được vì sự biến động của giá còn phụ thuộc vào
mức độ giảm của cầu và cung trong những trường hợp cụ thể.
Nếu cầu tăng và cung tăng: Trong trường hợp này, đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải từ D
và đường cung dịch chuyển sang phải từ S về S . Điểm cân bằng mới được 1 sang D4 1 4 lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT hình thành E
và giá cân bằng sẽ có sự thay đổi. Tuy
4 với lượng cân bằng tăng từ Q1 lên Q4
nhiên, giá cân bằng mới chưa thể kết luận được vì sự biến động của giá còn phụ thuộc
vào mức độ tăng của cung và cầu trong những trường hợp cụ thể.
Nếu cầu tăng và cung giảm: Trong trường hợp này, đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải từ D
và đường cung dịch chuyển sang phải từ S đến S . Điểm cân bằng mới 1 sang D5 1 5 được hình thành E
đến P và lượng cân bằng sẽ có sự thay đổi.
5 với giá cân bằng tăng P1 5
Tuy nhiên, sản lượng cân bằng mới chưa thể kết luận được vì sự biến động của sản lượng
còn phụ thuộc vào mức độ giảm của cung và tăng của cầu trong những trường hợp cụ thể. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
2.4. TÁC ĐỘNG TỪ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
2.4.1. Chính sách làm dịch chuyển đường cung

Các chính sách của Chính phủ có thể tác động đến cả đường cung và đường cầu, trong
trường hợp làm dịch chuyển đường cung chúng ta sẽ nghiên cứu chính sách hạn ngạch nhập
khẩu bằng việc áp dụng hạn ngạch nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩu là số lượng một hàng
hóa nào đó được cho phép nhập khẩu. Đây là công cụ chính sách thương mại có mục đích
bảo vệ hãng sản xuất trong nước khỏi các hãng nước ngoài khi sản xuất trong nước còn non
trẻ chưa đủ sức cạnh tranh. Tùy theo tình hình mà một nước có thể xác định lượng hàng
hóa nhập khẩu (hạn ngạch). Trong trường hợp đặc biệt, hạn ngạch có thể bằng không có
nghĩa là nghiêm cấm hoàn toàn việc nhập khẩu hay đóng cửa thị trường đối với hàng hóa
đó. Các ví dụ điển hình về việc hạn chế nhập khẩu bằng hạn ngạch như: hạn ngạch đối với
hàng dệt may của liên minh Châu Âu, thép của Mỹ, gạo của Nhật Bản...Dưới đây, chúng ta
sẽ nghiên cứu việc áp dụng hạn ngạch sẽ tác động đến đường cung và cân bằng thị trường ra sao?
Ví dụ: Nghiên cứu thị trường thép tại Hoa Kỳ. Giả sử Chính phủ nước này muốn bảo hộ
thị trường nội địa bằng việc quy định hạn ngạch nhập khẩu đối với thép thông qua giấy
phép hạn ngạch. Hạn ngạch không làm thay đổi đường cầu vì hạn ngạch không làm thay
đổi trực tiếp lượng thép muốn mua của người tiêu dùng nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến đường cung. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Hình 2.20. Tác động của chính sách hạn ngạch
Giả sử đường S là đường cung thép trong nước và đường cầu 1
không đổi D, khi đó trạng
thái cân bằng khi không có thương mại là E . Do hạn ngạch nhập khẩu nên các doanh nghiệp 1
không được nhập theo từ nước ngoài như mong muốn nên cung về thép không còn hoàn
toàn co giãn tại mức giá thế giới P . Hơn nữa, khi giá thép 1
trong nước cao hơn giá thép thế
giới P , các doanh nghiệp được cấp hạn ngạch sẽ nhập khẩu nhiều như mức cho phép của 2
Chính phủ. Nên tổng mức cung thép của Mỹ bằng cung trong nước cộng cung về hạn ngạch
nhập khẩu S trạng thái cân bằng E được hình thành (cân bằng hạn ngạch). Điều này có 2, 2
nghĩa, mức cung tính từ giá thế giới trở lên sẽ dịch chuyển về phía bên phải một khoảng
bằng đúng hạn ngạch nhập khẩu, còn đường cung phía dưới đường giá P không thay đổi vì 1
trường hợp này nhập khẩu không mang lại lợi ích cho người được cấp phép.
Ngoài ra, Chính phủ có thể sử dụng các chính sách thuế và trợ cấp cũng làm đường cung
dịch chuyển tác động đến trạng thái cân bằng cung cầu hàng hóa trên thị trường. Trong
trường hợp Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất trên 1 đơn vị sản phẩm khi đó sẽ làm chi
phí sản xuất của doanh nghiêp tăng và lợi nhuận giảm nên cung giảm và cầu không đổi do
đó giá cân bằng tăng lượng cân bằng giảm. Khi đó: PSt = PS + t hoặc QSt = c(P - t) + d. Lượng lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
thuế người tiêu dùng chịu là: Δt
. Lượng thuế người sản xuất chịu là: Δt NTD = P2 – P1 NSX = t – Δt
. Số tiền thuế Chính phủ thu được là: T = Q NTD
2 x t. Trong trường hợp Chính phủ trợ
cấp cho nhà sản xuất trên 1 đơn vị sản phẩm sẽ khuyến khích người sản xuất cung hàng hóa
nhiều hơn nên cung tăng và cầu không đổi do đó giá giảm lượng tăng. Khi đó: PStr = PS - tr
hoặc Q = c(P + tr) + d. Lượng trợ cấp người tiêu dùng nhận là: Δtr . Lượng trợ Str NTD = P1 – P2
cấp người sản xuất nhận là: Δtr
. Số tiền Chính phủ chi ra là: TE = Q NSX = tr – ΔtrNTD 2 x tr.
2.4.2. Chính sách làm lượng cung và lượng cầu khác nhau 2.4.2.1. Giá trần (Pc)
Giá trần là mức giá cao nhất đối với một hàng hoá, dịch vụ nào đó do Chính phủ quy
định. Nói cách khác, giá trần là mức giá tối đa mà các hãng được phép bán. Ví dụ: giá xăng
dầu, giá tiền điện, tiền nước, trần lãi suất vay ngân hàng…
Thông thường đối với một số hàng hóa thiết yếu và ít có hàng thay thế cũng như khi giá
hàng hóa đó biến động (cụ thể tăng giá) ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng sẽ được chính
phủ sử dụng giá trần nhằm bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng và vì vậy mức giá trần sẽ
thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường. Khi PC < PE lượng cầu QD sẽ lớn hơn lượng cung Q , nhưng
S dẫn đến sự thiếu hụt hàng hóa. Thị trường cân bằng tại mức giá PE và lượng QE
vì Chính phủ ấn định mức giá Pc nên không khuyến khích các hãng sản xuất, họ chỉ sản
xuất tại mức Q mà giá thấp khiến cầu của người tiêu dùng tăng lên đến Q . Do vậy, dẫn S D
đến hiện tượng thiếu hụt một hàng hoá lượng: ΔQ = QD - QS.
Trên thực tế, khi Chính phủ đặt giá trần một số khách hàng may mắn có thể mua được
hàng hóa với giá thấp nhưng rất nhiều người không mua được sẽ dẫn đến tâm lý khó chịu. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
Như vậy, cả người mua và người bán có thể sử dụng những hành vi không hợp lệ để mua
được hàng hóa. Hiện tượng xếp hàng sẽ phổ biến để có thể mua được hàng hóa. Đôi khi đặt
giá trần còn tạo ra nhu cầu giả tạo và ảnh hưởng xấu đến chất lượng hàng hóa do người sản
xuất mất động lực để sản xuất kinh doanh. Do đó, Chỉnh phủ thường có các biện pháp nhằm
hỗ trợ đối với nhà sản xuất cũng như hạn chế tình trạng khan hiếm là: giảm thuế cho nhà
sản xuất, sử dụng các quỹ bình ổn giá, có một số ưu đãi đặc biệt dành cho doanh nghiệp...
2.4.2.2. Giá sàn (PF)
Giá sàn là mức giá thấp nhất đối với một hàng hoá, dịch vụ nào đó do Chính phủ quy
định. Nói cách khác, giá sàn là mức giá tối thiểu mà người bán được quyền bán.
Quy định giá sàn là một hình thức can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
mà các quốc gia thường sử dụng. Biện pháp này được sử dụng nhằm bảo vệ lợi ích cho người sản xuất.
Ví dụ: Nhà nước ấn định mức tiền công tối thiểu cho người lao động, mức giá đất cho
1 m2, giá tối thiểu thu mua nông sản, thực phẩm…
Trên thực tế, Chính phủ sử dụng mức giá sàn đối với những hàng hóa đang được khuyến
khích sản xuất hoặc tác động đến phần lớn dân số và như vậy giá sàn thường cao hơn mức
giá cân bằng trên thị trường. Khi PF > PE lượng cầu QD sẽ nhỏ hơn lượng cung QS dẫn đến
sự dư thừa thị trường. Thị trường cân bằng tại mức giá P và lượng Q , nhưng vì Chính phủ E E
ấn định mức giá PF nên đã khuyến khích người bán cung nhiều hơn và họ sẽ cung cấp tại
mức sản lượng Q . Tuy vậy, giá cao khiến cầu của người mua về hàng hoá đó giảm xuống S
đến lượng Q . Do vậy, dẫn đến hiện tượng dư thừa một hàng hoá lượng: ΔQ = Q – D S QD. Khi
đó, Chính phủ thường sử dụng ngân sách để khắc phục các vấn đề xảy ra khi áp đặt giá sàn.
Đối với việc dư thừa lao động, Chính phủ sử dụng nhiều biện pháp để tạo thêm việc làm lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
như: xây dựng, mở rộng các khu công nghiệp trên cả nước; đào tạo nâng cao tay nghề cho
người lao động; xuất khẩu lao động... Đối với dư thừa hàng nông sản, Chính phủ sẽ hỗ trợ
đối với các doanh nghiệp thu mua nông sản bằng nhiều hình thức như: cho vay vốn với lãi
suất thấp để thu mua; xây kho dự trữ hàng hóa; cho vay vốn để mở rộng kinh doanh đặc
biệt trong khâu chế biến hàng nông sản...
Như vậy, việc can thiệp của Chính phủ vào thị trường bằng giá trần, giá sàn sẽ dẫn đến
lượng cung cầu có sự thay đổi và xảy ra hiện tượng dư thừa hoặc thiếu hụt hàng hóa ở các
mức giá quy định chứ không phải là một giải pháp để phân bổ nguồn lực.
Bài tập vận dụng 2:
Có hàm cầu và hàm cung của hàng hóa A tại một thị trường như sau : (D): QD = 20 – 2P (S): QS = P - 1
Trong đó P tính bằng $/sản phẩm; Q tính bằng nghìn sản phẩm. a.
Hãy tính mức giá cả và sản lượng cân bằng của sản phẩm trên thị trường? Xác định
doanh thu của người bán tại điểm cân bằng. b.
Sử dụng tài liệu ban đầu và cho biết nếu Chính phủ quy định giá sàn đối với
SP là P = 8 $/sản phẩm thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường? Để khắc phục tình trạng đó f CP phải làm gì? c.
Giả sử Chính phủ đánh thuế t = 2 $/sản phẩm vào nhà sản xuất thì giá và sản lượng
cân bằng mới là bao nhiêu? Tính lượng thuế mà Chính phủ thu được? Giải:
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng:
Điều kiện cân bằng cung cầu là: QD = QS
Sử dụng dữ liệu đầu bài ta có: 20 – 2P = P- 1 P = PE = 7 ($/sản phẩm)
Thay PE vào phương trình QD ta có: QD = QE = 6 (nghìn sản phẩm)
Doanh thu của người bán tại điểm cân bằng: TR = PCB x QCB = 7 x 6000 = 42000 ($)
b. Khi quy định giá sàn P = 8 $/sản phẩm trên thị trường xảy ra hiện lượng dư thừa hàng f hóa.
Thay P = 8 $/sản phẩm vào phương trình hàm cầu cung ta có: Q f D = 4, QS = 7 Vậy
lượng dư thừa là 3 nghìn sản phẩm.
Chính phủ cần chi ra 1 khoản tiền để khắc phục tình trạng trên là: TE = 8 x 3000 = 24000 ($). lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
c. Khi chính phủ đánh thuế t = 2 $/sản phẩm vào nhà sản xuất sẽ làm đường cung thay
đổi, giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm cụ thể:
PSt = PS + t mà PS = Q + 1 và PD = 10 – 1/2Q Ta có: PSt = Q + 1 + 2 = Q + 3
Giá và sản lượng cân bằng mới là: PSt = PD thay số vào ta có: Q + 3 = 10 – 1/2Q
P = PE1 = 23/3 ($/sản phẩm )
Thay PE1 vào phương trình QD ta có: QD = QE1 = 14/3 (nghìn sản phẩm)
Tổng thuế mà Chính phủ thu được là: T = 4667 x 2 = 9334 ($)
TÓM LƯỢC CUỐI CHƯƠNG
Cầu: lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua ở các
mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định (Các yếu tố khác không đổi). Cầu phụ thuộc
vào nhiều nhân tố như: Thu nhập của người tiêu dùng, giá của các hàng hoá liên quan, số
lượng người tiêu dùng, thị hiếu, các kỳ vọng. Nếu các điều kiện khác không thay đổi, khi lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
giá hàng hoá hoặc dịch vụ giảm xuống số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được cầu của người
tiêu dùng trong khoảng thời gian đã cho tăng lên và ngược lại. Sự thay đổi giá cả của bản
thân hàng hoá gây ra sự vận động dọc theo đường cầu. Sự thay đổi các yếu tố ngoài giá cả
của hàng hoá làm đường cầu dịch chuyển. Cầu thị trường là tổng hợp các cầu cá nhân theo chiều ngang.
Cung: số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định (Các yếu tố khác không đổi). Cung phụ
thuộc vào nhiều nhân tố như: công nghệ, giá của các yếu tố sản xuất, chính sách thuế, số
lượng người sản xuất, các kỳ vọng. Nếu các điều kiện khác không thay đổi khi giá hàng
hoá giảm xuống lượng cung hàng hoá hoặc dịch vụ giảm xuống và ngược lại. Sự thay đổi
giá bản thân hàng hoá gây ra sự vận động dọc theo đường cung. Sự thay đổi các nhân tố
khác giá làm dịch chuyển đường cung. Cung của thị trường là tổng đường cung cá nhân theo chiều ngang.
Cân bằng thị trường: Sự tương tác của cung và cầu xác định giá và lượng cân bằng trên
thị trường. Tại mức giá cao hơn giá cân bằng sẽ xuất hiện dư thừa hàng hoá, giá sẽ có xu
hướng giảm xuống. Tại mức giá thấp hơn giá cân bằng sẽ xuất hiện thiếu hụt hàng hoá, giá
sẽ có xu hướng tăng lên.
Sự thay đổi trạng thái cân bằng: Một sự thay đổi của yếu tố không phải là giá của hàng
hoá sẽ làm cho đường cung hoặc đường cầu dịch chuyển. Một trạng thái cân bằng mới được thiết lập.
Sự can thiệp của Chính phủ: có thể làm thay đổi trạng thái cân bằng thị trường bằng
cách can thiệp vào thị trường là thay đổi đường cung hoặc đường cầu. Chính phủ đặt giá
trần hoặc giá sàn sẽ làm xuất hiện dư thừa hoặc thiếu hụt hàng hoá. Ngoài ra chính sách hạn
ngạch cũng tác động cung hàng hóa điều này sẽ ảnh hưởng đến giá và cầu trong nước.
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
1. Phân biệt khái niệm cầu và lượng cầu? Cho ví dụ minh họa?
2. Hãy trình bày các yếu tố tác động đến cầu?
3. Phân biệt khái niệm cung và lượng cung? Cho ví dụ minh họa?
4. Hãy trình bày các yếu tố tác động đến cung? lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
5. Nêu khái niệm và các cách xác định trạng thái cân bằng thị trường?
6. Phân biệt giá trần và giá sàn? Cho ví dụ minh họa?
7. Hạn ngạch nhập khẩu là gì? Hãy phân tích sự tác động của hạn ngạch đối với một hàng hóa cụ thể?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Nếu Chính phủ muốn tăng giá lúa, Chính phủ có thể làm điều gì dưới đây? A.
Bán lúa từ quỹ dự trữ quốc gia.
B. Trợ cấp giá phân bón cho nông dân.
C. Tăng diện tích trồng lúa.
D. Giảm diện tích trồng lúa.
2. Lượng cầu giảm có nghĩa là gì?
A. Dịch chuyển đường cầu sang phải.
B. Dịch chuyển đường cầu sang trái.
C. Di chuyển về phía trên (bên trái) đường cầu.
D. Di chuyển về phía dưới (bên phải) đường cầu.
3. Nếu giá hàng hóa B tăng làm cho cầu của hàng hóa A giảm thì: A. A và B là hai hàng hóa thứ cấp.
B. A và B là hai hàng hóa thông thường.
C. A và B là hai hàng hóa bổ sung.
D. A và B là hai hàng hóa thay thế.
4. Điều nào dưới đây làm dịch chuyển đường cung đối với café Trung Nguyên?A.
Giá hàng hóa thay thế cho café Trung Nguyên tăng lên.
B. Thị hiếu đối với café Trung Nguyên thay đổi. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
C. Các nhà sản xuất chè Lipton quảng cáo cho sản phẩm của họ.
D. Công nghệ chế biến café Trung Nguyên thay đổi. lOMoARcPSD| 25865958
Chương 2: Cầu – Cung trong nền KTTT
5. Đối với hàng hóa bình thường, khi thu nhập tăng: A. Đường cầu dịch chuyển sang trái.
B. Đường cầu dịch chuyển sang phải. C. Lượng cầu giảm. D. Lượng cung giảm.
6. Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu: Ps = 10 + Qs và P , giá và sản D = 100 - QD lượng cân bằng là?
A. P = 50 nghìn đồng/ sản phẩm và Q E E = 45 nghìn sản phẩm.
B. P = 55 nghìn đồng/ sản phẩm và Q E E = 45 nghìn sản phẩm.
C. P = 45 nghìn đồng/ sản phẩm và Q E E = 55 nghìn sản phẩm.
D. P = 65 nghìn đồng/ sản phẩm và Q E E = 55 nghìn sản phẩm.
7. Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu: Ps = 10 + Qs và P , nếu Chính D = 100 - QD
phủ ấn định mức giá là 80 nghìn đồng/ sản phẩm khi đó trên thị trường sẽ: A. Dư thừa 60 nghìn sản phẩm.
B. Thiếu hụt 50 nghìn sản phẩm.
C. Dư thừa 50 nghìn sản phẩm.
D. Thiếu hụt 40 nghìn sản phẩm.
8. Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu: Ps = 10 + Qs và P , nếu Chính D = 100 - QD
phủ đánh thuế vào người sản xuất t = 10 nđ/sp thì giá và sản lượng cân bằng: A. PE = 60
nghìn đồng/ sản phẩm và QE = 40 nghìn sản phẩm.
B. PE = 60 nghìn đồng/ sản phẩm và QE = 45 nghìn sản phẩm.
C. P = 65 nghìn đồng/ sản phẩm và Q E E = 40 nghìn sản phẩm.
D. P = 65 nghìn đồng/ sản phẩm và Q E E = 45 nghìn sản phẩm. lOMoARcPSD| 25865958 Chương 3: Độ co giãn
CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN lOMoAR cPSD| 25865958 Chương 3: Độ co giãn