Báo cáo môn cơ sở truyền thông quốc tế dự án "Hoa Điệp" | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Là nhóm đối tượng bị tác động mạnh mẽ nhất bởi quá trình giao lưu, hội nhập văn  hóa, được tiếp xúc nhiều với những giá trị văn hóa đến từ khắp nơi trên thế giới;  cần tác động và truyền thông để bồi dưỡng tình yêu với văn hóa dân tộc, có nhận  thức và ý thức giữ gìn các nét đẹp văn hóa cổ truyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
9 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo môn cơ sở truyền thông quốc tế dự án "Hoa Điệp" | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Là nhóm đối tượng bị tác động mạnh mẽ nhất bởi quá trình giao lưu, hội nhập văn  hóa, được tiếp xúc nhiều với những giá trị văn hóa đến từ khắp nơi trên thế giới;  cần tác động và truyền thông để bồi dưỡng tình yêu với văn hóa dân tộc, có nhận  thức và ý thức giữ gìn các nét đẹp văn hóa cổ truyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC T
------------------------------------------------------
BÁO CÁO MÔN CƠ SỞ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ
DỰ ÁN “HỌA ĐIỆP”
Sinh viên: Trịnh Vũ Tâm Anh - 2156110012
Phạm Thị Hà Giang – 2156110021
Trần Quang Hưng - 2156110027
Vũ Tiến Thọ – 2156110050
Lớp hành chính: QHCT&TTQT K41
Lớp tín chỉ: QT02606_K41.1
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thương Huyền
Hà Nội, tháng 6-năm 2024
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC T
------------------------------------------------------
BÁO CÁO MÔN CƠ SỞ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ
DỰ ÁN “HỌA ĐIỆP”
Sinh viên: Trịnh Vũ Tâm Anh - 2156110012
Phạm Thị Hà Giang – 2156110021
Trần Quang Hưng - 2156110027
Vũ Tiến Thọ – 2156110050
Lớp hành chính: QHCT&TTQT K41
Lớp tín chỉ: QT02606_K41.1
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thương Huyền
Hà Nội, tháng 6-năm 2024
MÔN CƠ SỞ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ - NHÓM 08
Kế hoạch truyền thông
HỌA ĐIỆP - MÀU DÂN TỘC
SÁNG BỪNG TRÊN GIẤY
ĐIỆP. ______________
HOA DIEP - PAINTING UNFOLD, VIETNAM
RETOLD
NỘI DUNG
1. Chủ thể
1
Chủ thể thực hiện truyền thống: Nhóm sinh viên K41 lớp Quan hệ chính trị
và Truyền thông quốc tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
2. Công chúng và nghiên cứu công chúng
2.1. Chiến dịch truyền thông hướng đến các đối tượng như sau:
Người trẻ ở Việt Nam (độ tuổi từ 18 - 30):
nhóm đối tượng bị tác động mạnh mẽ nhất bởi quá trình giao lưu, hội nhập
văn hóa, được tiếp xúc nhiều với những giá trị văn hóa đến từ khắp nơi trên thế
giới; cần tác động truyền thông để bồi dưỡng tình yêu với văn hóa dân tộc,
nhận thức và ý thức giữ gìn các nét đẹp văn hóa cổ truyền.
Đây cũng là nhóm đối tượng chính thay đổi hành vi tiêu dùng trong tương lai, là
lượng khách hàng tiềm năng sẽ tiêu thụ các sản phẩm nghệ thuật truyền thống, tạo
ra động lực giúp các ngành nghề truyền thống không bị thất truyền hoặc biến mất.
Du khách nước ngoài tại Việt Nam; Người nước ngoài sinh sống
tại Việt Nam, có nhu cầu tìm hiểu về văn hóa truyền thống của
Việt Nam; Bạn bè quốc tế quan tâm tới lịch sử văn hóa Việt Nam;
Người Việt Nam tại nước ngoài quan tâm đến lịch sử, văn hóa cội
nguồn dân tộc:
Thường có xu hướng hứng thú và tò mò về những nét văn hóa độc đáo trong
nghệ thuật truyền thống của người Việt do những khác biệt trong văn hóa của mỗi
quốc gia.
Gặp khó khăn trong quá trìnhm hiểu văn hóa do những bất đồng trong ngôn
ngữ. Mặc dù hiện nay, rất nhiều địa điểm tham quan nổi tiếng đã cập nhật quảng bá
thông tin bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau, tuy nhiên, có tương đối ít thông tin hay
2
chiến dịch quảng bá tranh Đông Hồ bằng ngôn ngữ tiếng Anh - ngôn ngữ phổ biến
và dễ tiếp cận nhất cho du khách nước ngoài.
2.2. Nghiên cứu công chúng:
Năm 2023 đã đánh dấu sự khởi sắc trở lại của du lịch Việt Nam sau 2 năm đóng
cửa vì dịch bệnh. Lượng khách quốc tế đến Hà Nội (hoặc miền Bắc nói chung, vì
muốn đến miền Bắc đều sẽ đáp tại sân bay quốc tế Nội Bài) đạt 18.9 triệu trong 9
tháng đầu năm, cùng với hàng triệu công dân nước ngoài hiện đang sinh sống, học
tập, làm việc tại Việt Nam đều là đối tượng tiềm năng cho các chiến dịch quảng bá
văn hóa Việt. Thực tiễn cũng cho thấy, vấn đề giữ gìn và kế thừa những giá trị văn
hóa truyền thống của dân tộc kết hợp với bối cảnh hội nhập văn hóa thế giới cũng
trở nên phổ biến và đặc biệt được chú trọng. Các nhóm đối tượng công chúng cũng
sẽ có ý thức hơn trong việc tiếp nhận thông tin và khai thác những giá trị mà nền
văn hóa truyền thống mang lại, trong đó việc quảng bá văn hóa của chính quốc với
đối tượng là người nước ngoài luôn được đề cao.
Theo nhiều nghiên cứu, công chúng trẻ có xu hướng sử dụng các kênh truyền
thông xã hội để tiếp cận thông tin. Đây cũng là lý do nhiều cơ quan báo chí, truyền
thông đã chuyển dần sang các hình thức phát hành trực tuyến, thông qua nền tảng
internet thay vì các phương thức phát hành truyền thống. Đồng thời, các hành vi
của công chúng trẻ cũng được công chúng ở các lứa tuổi khác nhau học tập, kéo
theo sự phát triển của các sản phẩm báo chí - truyền thông nhằm phù hợp với nhu
cầu và thị hiếu của tất cả công chúng.
Do đó, việc truyền bá các nội dung mang tính văn hóa, truyền thống thông qua
các phương tiện, sản phẩm truyền thông trực tuyến sẽ mang lại hiệu quả cao và dễ
dàng tiếp cận các nhóm đối tượng công chúng đa dạng.
3
3. Kênh thông tin
Trực tiếp:
Ưu điểm:
Tạp chí: Có cả hình ảnh + nội dung, đáp ứng đầy đủ về mặt thông tin, không
cần internet.
Sản phẩm Merchandise: Tiếp cận tốthộp, túi tote, xì, in tem, stickers…
nếu làm đúng hướng, dễ thu hút đối tượng mục tiêu.
Nhược điểm:
Khó tiếp cận đối tượng mục tiêu khi thời đại 4.0 công nghệ hiện nay.
Chi phí thực hiện cao, rủi ro dính bản quyền tác phẩm.
Trang thông tin trực tuyến:
Facebook:
Ưu điểm: Dễ tiếp cận, có nhiều người dùng, tương tác tốt. Có thể đăng
bài với đa dạng kích thước ảnh hiển thị.
Nhược điểm: Thay đổi tương tác liên tục dẫn đến việc dễ bị bóp tương
tác, hoạt động theo thuật toán
Instagram:
Ưu điểm: Nhiều người nước ngoài sử dụng, một trang mxh miễn
phí, layout hình ảnh trên trang đẹp mắt, dễ thu hút.
Nhược điểm: Thay đổi tương tác liên tục dẫn đến việc dễ bị bóp tương
tác. Giới hạn từ ngữ nên thích hợp hiển thị nội dung hình ảnh hơn.
4.
4
5. Chiến dịch truyền thông
5.1. Mục đích:
Bươc đầu hướng đến người trẻ hiện nay đồng thời những người nước ngoài
quan tâm đến mỹ thuật dân gian Việt Nam, … mong muốn sẽ thu hút sự
5.2. Thời gian thực hiện:
Ba tháng (Tháng 3 - Tháng 5/2024) triển khai thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (Tháng 3): Nghiên cứu, xây dựng nhận thức cho công chúng
Xây dựng bắt đầu đăng tải thông tin (song ngữ) trên các mạng hội phổ
biến: Facebook, Instagram (Các thông tin đăng tải trong giai đoạn này chỉ dừng lại
các thông tin bản về nguồn gốc, xuất xứ, quy trình tạo ra sản phẩm tranh
Đông Hồ)
- Giai đoạn 2 (Tháng 4 - giữa tháng 5): Truyền tải những thông tin sâu rộng
hơn về chủ đề
Tiếp tục đăng tải các nội dung trên mạng xã hội nhằm tăng cường kết nối sâu sắc
giữa đối tượng truyền thông với tranh Đông Hồ (Các thông tin đăng tải trong giai
đoạn này chuyên sâu hơn về dòng tranh Đông Hồ, về nội dung được truyền tải
thông qua từng bức tranh cũng như những nét văn hóa dân gian Việt Nam được
bộc lộ thông qua văn hóa tranh Đông Hồ).
Tần suất đăng bài dày đặc hơn, trung bình 2ngày/bài, những nội dung cũng được
truyền đạt dưới nhiều hình thức khác nhau: bài post, video… đều dưới dạng song
ngữ. Đồng thời cũng triển khai hoạt động khai thác thông tin từ nhóm đối tượng
nước ngoài: phát tờ rơi trên phố đi bộ…
5
- Giai đoạn 3 (Cuối tháng 5): Tổng kết
Sản xuất ấn phẩm truyền thông: tạp chí “Họa Điệp”, dưới hai hình thức: tạp chí
bản cứng tạp chí bản online nhằm tăng tính thuận lợi, dễ dàng phù hợp với thời
đại công nghệ.
Phát hành sản phẩm cứng nhằm tăng tương tác sự kết nối với đối tượng
(Merchandise: hộp, túi tote, lì xì, in tem, stickers…)
Thực hiện form khảo sát sau khi hoàn thành dự án:
Đối tượng khảo sát hướng đến ở đây chủ yếu là nhóm công chúng trẻ và ngươi nước ngoài tại
Việt Nam, trong khi đó đối tượng phỏng vấn và đóng góp nội dung quảng bá thuộc nhóm công
chúng lớn tuổi, có kinh nghiệm trong lĩnh vực khảo sát, từ đó cho ra đời sản phẩm truyền thông
nhằm kéo gần khoảng cách giữa hai nhóm công chúng, đạt được mục tiêu lan tỏa giá trị văn hóa
tới các nhóm đối tượng đa dạng khác nhau.
6
| 1/9

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
------------------------------------------------------
BÁO CÁO MÔN CƠ SỞ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ
DỰ ÁN “HỌA ĐIỆP”
Sinh viên: Trịnh Vũ Tâm Anh - 2156110012
Phạm Thị Hà Giang – 2156110021
Trần Quang Hưng - 2156110027
Vũ Tiến Thọ – 2156110050
Lớp hành chính: QHCT&TTQT K41
Lớp tín chỉ: QT02606_K41.1
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thương Huyền Hà Nội, tháng 6-năm 2024
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
------------------------------------------------------
BÁO CÁO MÔN CƠ SỞ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ
DỰ ÁN “HỌA ĐIỆP”
Sinh viên: Trịnh Vũ Tâm Anh - 2156110012
Phạm Thị Hà Giang – 2156110021
Trần Quang Hưng - 2156110027
Vũ Tiến Thọ – 2156110050
Lớp hành chính: QHCT&TTQT K41
Lớp tín chỉ: QT02606_K41.1
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thương Huyền Hà Nội, tháng 6-năm 2024
MÔN CƠ SỞ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ - NHÓM 08 Kế hoạch truyền thông
HỌA ĐIỆP - MÀU DÂN TỘC SÁNG BỪNG TRÊN GIẤY ĐIỆP. ______________
HOA DIEP - PAINTING UNFOLD, VIETNAM RETOLD
NỘI DUNG 1. Chủ thể 1 
Chủ thể thực hiện truyền thống: Nhóm sinh viên K41 lớp Quan hệ chính trị
và Truyền thông quốc tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
2. Công chúng và nghiên cứu công chúng
2.1. Chiến dịch truyền thông hướng đến các đối tượng như sau:
Người trẻ ở Việt Nam (độ tuổi từ 18 - 30):
Là nhóm đối tượng bị tác động mạnh mẽ nhất bởi quá trình giao lưu, hội nhập
văn hóa, được tiếp xúc nhiều với những giá trị văn hóa đến từ khắp nơi trên thế
giới; cần tác động và truyền thông để bồi dưỡng tình yêu với văn hóa dân tộc, có
nhận thức và ý thức giữ gìn các nét đẹp văn hóa cổ truyền.
Đây cũng là nhóm đối tượng chính thay đổi hành vi tiêu dùng trong tương lai, là
lượng khách hàng tiềm năng sẽ tiêu thụ các sản phẩm nghệ thuật truyền thống, tạo
ra động lực giúp các ngành nghề truyền thống không bị thất truyền hoặc biến mất. 
Du khách nước ngoài tại Việt Nam; Người nước ngoài sinh sống
tại Việt Nam, có nhu cầu tìm hiểu về văn hóa truyền thống của
Việt Nam; Bạn bè quốc tế quan tâm tới lịch sử văn hóa Việt Nam;
Người Việt Nam tại nước ngoài quan tâm đến lịch sử, văn hóa cội nguồn dân tộc:
Thường có xu hướng hứng thú và tò mò về những nét văn hóa độc đáo trong
nghệ thuật truyền thống của người Việt do những khác biệt trong văn hóa của mỗi quốc gia.
Gặp khó khăn trong quá trình tìm hiểu văn hóa do những bất đồng trong ngôn
ngữ. Mặc dù hiện nay, rất nhiều địa điểm tham quan nổi tiếng đã cập nhật quảng bá
thông tin bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau, tuy nhiên, có tương đối ít thông tin hay 2
chiến dịch quảng bá tranh Đông Hồ bằng ngôn ngữ tiếng Anh - ngôn ngữ phổ biến
và dễ tiếp cận nhất cho du khách nước ngoài.
2.2. Nghiên cứu công chúng:
Năm 2023 đã đánh dấu sự khởi sắc trở lại của du lịch Việt Nam sau 2 năm đóng
cửa vì dịch bệnh. Lượng khách quốc tế đến Hà Nội (hoặc miền Bắc nói chung, vì
muốn đến miền Bắc đều sẽ đáp tại sân bay quốc tế Nội Bài) đạt 18.9 triệu trong 9
tháng đầu năm, cùng với hàng triệu công dân nước ngoài hiện đang sinh sống, học
tập, làm việc tại Việt Nam đều là đối tượng tiềm năng cho các chiến dịch quảng bá
văn hóa Việt. Thực tiễn cũng cho thấy, vấn đề giữ gìn và kế thừa những giá trị văn
hóa truyền thống của dân tộc kết hợp với bối cảnh hội nhập văn hóa thế giới cũng
trở nên phổ biến và đặc biệt được chú trọng. Các nhóm đối tượng công chúng cũng
sẽ có ý thức hơn trong việc tiếp nhận thông tin và khai thác những giá trị mà nền
văn hóa truyền thống mang lại, trong đó việc quảng bá văn hóa của chính quốc với
đối tượng là người nước ngoài luôn được đề cao.
Theo nhiều nghiên cứu, công chúng trẻ có xu hướng sử dụng các kênh truyền
thông xã hội để tiếp cận thông tin. Đây cũng là lý do nhiều cơ quan báo chí, truyền
thông đã chuyển dần sang các hình thức phát hành trực tuyến, thông qua nền tảng
internet thay vì các phương thức phát hành truyền thống. Đồng thời, các hành vi
của công chúng trẻ cũng được công chúng ở các lứa tuổi khác nhau học tập, kéo
theo sự phát triển của các sản phẩm báo chí - truyền thông nhằm phù hợp với nhu
cầu và thị hiếu của tất cả công chúng.
Do đó, việc truyền bá các nội dung mang tính văn hóa, truyền thống thông qua
các phương tiện, sản phẩm truyền thông trực tuyến sẽ mang lại hiệu quả cao và dễ
dàng tiếp cận các nhóm đối tượng công chúng đa dạng. 3 3. Kênh thông tin Trực tiếp: Ưu điểm:
 Tạp chí: Có cả hình ảnh + nội dung, đáp ứng đầy đủ về mặt thông tin, không cần internet.
 Sản phẩm Merchandise: hộp, túi tote, lì xì, in tem, stickers… Tiếp cận tốt
nếu làm đúng hướng, dễ thu hút đối tượng mục tiêu. Nhược điểm:
 Khó tiếp cận đối tượng mục tiêu khi thời đại 4.0 công nghệ hiện nay.
 Chi phí thực hiện cao, rủi ro dính bản quyền tác phẩm. 
Trang thông tin trực tuyến:  Facebook:
Ưu điểm: Dễ tiếp cận, có nhiều người dùng, tương tác tốt. Có thể đăng
bài với đa dạng kích thước ảnh hiển thị.
Nhược điểm: Thay đổi tương tác liên tục dẫn đến việc dễ bị bóp tương
tác, hoạt động theo thuật toán  Instagram:
Ưu điểm: Nhiều người nước ngoài sử dụng, là một trang mxh miễn
phí, layout hình ảnh trên trang đẹp mắt, dễ thu hút.
Nhược điểm: Thay đổi tương tác liên tục dẫn đến việc dễ bị bóp tương
tác. Giới hạn từ ngữ nên thích hợp hiển thị nội dung hình ảnh hơn. 4. 4
5. Chiến dịch truyền thông 5.1. Mục đích:
Bươc đầu là hướng đến người trẻ hiện nay đồng thời những người nước ngoài
quan tâm đến mỹ thuật dân gian Việt Nam, … mong muốn sẽ thu hút sự
5.2. Thời gian thực hiện:
Ba tháng (Tháng 3 - Tháng 5/2024) triển khai thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (Tháng 3): Nghiên cứu, xây dựng nhận thức cho công chúng
Xây dựng và bắt đầu đăng tải thông tin (song ngữ) trên các mạng xã hội phổ
biến: Facebook, Instagram (Các thông tin đăng tải trong giai đoạn này chỉ dừng lại
ở các thông tin cơ bản về nguồn gốc, xuất xứ, quy trình tạo ra sản phẩm tranh Đông Hồ)
- Giai đoạn 2 (Tháng 4 - giữa tháng 5): Truyền tải những thông tin sâu rộng hơn về chủ đề
Tiếp tục đăng tải các nội dung trên mạng xã hội nhằm tăng cường kết nối sâu sắc
giữa đối tượng truyền thông với tranh Đông Hồ (Các thông tin đăng tải trong giai
đoạn này chuyên sâu hơn về dòng tranh Đông Hồ, về nội dung được truyền tải
thông qua từng bức tranh cũng như những nét văn hóa dân gian Việt Nam được
bộc lộ thông qua văn hóa tranh Đông Hồ).
Tần suất đăng bài dày đặc hơn, trung bình 2ngày/bài, những nội dung cũng được
truyền đạt dưới nhiều hình thức khác nhau: bài post, video… đều dưới dạng song
ngữ. Đồng thời cũng triển khai hoạt động khai thác thông tin từ nhóm đối tượng
nước ngoài: phát tờ rơi trên phố đi bộ… 5
- Giai đoạn 3 (Cuối tháng 5): Tổng kết
Sản xuất ấn phẩm truyền thông: tạp chí “Họa Điệp”, dưới hai hình thức: tạp chí
bản cứng và tạp chí bản online nhằm tăng tính thuận lợi, dễ dàng phù hợp với thời đại công nghệ.
Phát hành sản phẩm cứng nhằm tăng tương tác và sự kết nối với đối tượng
(Merchandise: hộp, túi tote, lì xì, in tem, stickers…)
Thực hiện form khảo sát sau khi hoàn thành dự án:
Đối tượng khảo sát hướng đến ở đây chủ yếu là nhóm công chúng trẻ và ngươi nước ngoài tại
Việt Nam, trong khi đó đối tượng phỏng vấn và đóng góp nội dung quảng bá thuộc nhóm công
chúng lớn tuổi, có kinh nghiệm trong lĩnh vực khảo sát, từ đó cho ra đời sản phẩm truyền thông
nhằm kéo gần khoảng cách giữa hai nhóm công chúng, đạt được mục tiêu lan tỏa giá trị văn hóa
tới các nhóm đối tượng đa dạng khác nhau. 6