Báo cáo môn thương mại điện tử | Trường đại học Điện Lực

Báo cáo môn thương mại điện tử | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
---- // ----
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
XÂY DỰNG WEBSITE BÁN NƯỚC HOA
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
GVHD: ThS. Trần Thu Mai
Sinh viên thực hiện:
17004071 – Võ Hoàng Khang Huy
17004089 - Nguyễn Thị Tiểu Lan
Lớp: ĐH. CNTT 2017
Khóa: 42
Vĩnh Long, tháng 05 năm 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VĨNH LONG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
PHIẾU GIAO TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Tên tiểu luận: Xây dựng website bán nước hoa.
Nhiệm vụ: Hiểu được các ngôn ngữ công cụ. Từ đó xây dựng website
hoàn thiện.
Phương pháp đánh giá: Báo cáo trước hội đồng Chấm thuyết minh
Ngày giao tiểu luận: ngày tháng năm 2021
Ngày hoàn thành tiểu luận: ngày tháng năm 2021
Số lượng sinh viên thực hiện tiểu luận: 2
Họ và tên sinh viên: Võ Hoàng Khang Huy MSSV: 17004071
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Tiểu Lan MSSV: 17004089
Vĩnh Long, ngày.....tháng.....năm 2021
Trưởng Khoa Người hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
TS. Phan Anh Cang ThS. Trần Thu Mai
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
- Ý thức thực hiện:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Nội dung thực hiện:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Hình thức trình bày:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Tổng hợp kết quả:
(Người hướng dẫn xác định vào ô tương ứng)
Tổ chức báo cáo trước hội đồng
Tổ chức chấm thuyết minh
- Điểm: (Quy định về thang điểm và lấy điểm tròn theo quy định của trường)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Vĩnh Long, ngày.....tháng.....năm 2021
Người hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
ThS. Trần Thu Mai
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin cảm ơn cô giáo ThS. Trần Thu Mai đã hết lòng giúp đỡ chúng em
thực hiện đề tài tiểu luận này. Trong lúc thực hiện tiểu luận, chúng em không tránh
khỏi những sai sót nhưng cô đã luôn cố gắng để giúp bài làm của chúng em hoàn thiện
hơn.
Qua thực hiện đề tài này, chúng em đã tạo ra được website thương mại điện tử
bản. lẽ đó, chúng em sẽ tiếp tục phát huy, tự tin viết những website trong tương
lai hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn.
Nhóm thực hiện
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử trên
thế giới đã góp phần làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem
lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Sự ra đời của thương mại điện tử đã đánh dấu sự bắt
đầu của một hệ thống mới nhằm phát triển kinh tế, một trong những điều kiện bản
và có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển thương mại điện tử là việc hoàn thiện các
dịch vụ thanh toán điện tử.
Thực tế đã chứng minh thanh toán điện tử một trong những điều kiện cốt lõi
để phát triển thương mại điện tử với vai trò một khâu không thể tách rời của quy
trình giao dịch còn biện pháp xác thực việc kết hợp đồng giữa ng ười bán
người mua.
Thương mại điện tử giúp giảm thấp chi phí bán hàng chi phí tiếp thị. Bằng
Internet/web, một nhân viên bán hàngthể giao dịch được với rất nhiều khách hàng,
catalogue điện tử trên các trang web không những phong phú hơn còn thường
xuyên được cập nhật so với các catalogue in ấn khuôn khổ giới hạn luôn luôn lỗi
thời.
Qua đó thương mại điện tử tạo điều kiện cho việc thiết lập củng cố mối quan
hệ giữa các nhân tố tham gia vào quá trình thương mại. Thông qua mạng, các đối tượng
tham gia có thể giao tiếp trực tiếp và liên tục với nhau nhờ đó sự hợp tác lẫn sự quản lý
đều được tiến hành nhanh chóng và liên tục
vậy chúng em đã chọn đề tài “website bán nước hoa” áp dụng thương mại
điện tử để hiểu thêm đóng góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện phát triển hệ
thống thương mại điện tử ở Việt Nam. Trong quá trình làm đề tài, mặc dù đã tìm kiếm
thông tin đọc nhiều tài liệu tham khảo nhưng do kiến thức còn hạn chế, chưa nắm
bắt được nhiều thông tin về thương mại điện tử nên sẽ gặp nhiều thiếu sót. Mong thầy
(cô) và các bạn đóng góp ý kiến để nhóm hoàn thiện bài tiểu luận. Xin chân thành cảm
ơn.
Về mặt lý thuyết, các phần sẽ được trình bày gồm:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Xây dựng website bán nước hoa
Chương 4: Kết luận, hướng phát triển
Về mặt thực tiễn, khi thực hiện đề tài giúp cho chúng em có thêm kiến thức về lập trình
php, hiểu được cách thức vận hành của một ứng dụng di động bản như thế nào.
Điều này góp phần nâng cao kiến thức của chúng em khi tạo ra một website thương
mại điện tử tiếp theo.
Mặc dù, chúng em đã cố gắng trong quá trình thực hiện nhưng chắc chắn sẽ còn một
vài thiếu sót hạn chế. Rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy (cô)
và các bạn.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.........................................1
1.1. Thương mại điện tử là gì?....................................................................................1
1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử.........................................................................1
1.3. Lợi ích của thương mại điện tử............................................................................2
1.3.1. Đối với các doanh nghiệp..............................................................................3
1.3.2. Đối với người tiêu dùng.................................................................................3
1.3.3. Đối với xã hội................................................................................................3
1.4. Mô hình thương mại điện tử.................................................................................4
1.4.1. Business-to-business (B2B)...........................................................................4
1.4.2. Business-to-consumer (B2C).........................................................................4
1.4.3. Consumer-to-consumer (C2C).......................................................................4
1.4.4. Consumer-to-business (C2B).........................................................................5
1.4.5. Business-to-government (B2G)......................................................................5
1.5. Hình thức hoạt động của thương mại điện tử.......................................................5
1.5.1. EMAIL (thư điện tử)......................................................................................5
1.5.2. Thanh toán điện tử (Electronic payment).......................................................5
1.5.3. Trao đổi dữ liệu tài chính điện tử (Finalcial electronic Data Interchange –
FEDI).......................................................................................................................6
1.5.4. Truyền dung liệu (Content)............................................................................6
1.5.5. Mua bán hàng hóa hữu hình...........................................................................6
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ SỬ DỤNG....................................................7
2.1. Ngôn ngữ sử dụng................................................................................................7
2.1.1 HTML.............................................................................................................7
2.1.2 CSS.................................................................................................................7
2.1.3. Javascript.......................................................................................................7
2.1.4. PHP................................................................................................................7
2.1.5. jQuery............................................................................................................8
2.1.6. AJAX.............................................................................................................8
2.2. Công cụ thực hiện................................................................................................9
2.2.1. Bootstrap........................................................................................................9
2.2.2. Cơ sở dữ liệu MySQLi...................................................................................9
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG WEBSITE BÁN NƯỚC HOA..........................................11
3.1. Phân tích thiết kế hệ thống.................................................................................11
3.1.1. Mô tả bài toán..............................................................................................11
3.1.2. Sơ đồ ERD...................................................................................................12
3.2. Sơ đồ cơ sở dữ liệu.............................................................................................12
3.3. Giao diện website...............................................................................................12
3.3.1. Giao diện trang chủ......................................................................................12
3.3.2. Giao diện trang quản trị...............................................................................14
3.3.3. Giao diện người dùng...................................................................................21
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..............................................24
4.1. Kết luận..............................................................................................................24
4.1.1. Những tính năng đạt được............................................................................24
4.1.2. Hạn chế........................................................................................................24
4.2. Kiến nghị............................................................................................................24
4.2.1. Định hướng phát triển..................................................................................24
4.2.2. Định hướng mở rộng và cải tiến hệ thống....................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................26
DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu
hình vẽ
Tên hình vẽ Trang
1.1
Thương mại điện tử mang tới lợi ích cho các doanh nghiệp và
cho cả xã hội.
2
1.2 Các mô hình thương mại điện tử 4
3.1 Sơ đồ ERD website bán nước hoa 12
3.2 Sơ đồ cơ sở dữ liệu 12
3.3 Giao diện trang chủ 13
3.4 Giao diện đăng nhập 13
3.5 Giao diện đăng ký tài khoản 14
3.6 Giao diện trang quản trị 14
3.7 Danh sách các sản phẩm 15
3.8 Thêm sản phẩm mới 15
3.9 Cập nhật, xóa sản phẩm 16
3.10 Danh sách đơn hàng 16
3.11 Chi tiết đơn hàng và xử lý đơn hàng 17
3.12 Danh sách loại sản phẩm 17
3.13 Thêm loại sản phẩm mới 17
3.14 Danh sách nhãn hiệu sản phẩm 18
3.15 Thêm nhãn hiệu mới 18
3.16 Danh sách sản phẩm comment 18
3.17 Danh sách bài viết 19
3.18 Thêm bài viết mới 19
3.19 Danh sách tài khoản người dùng 19
3.20 Thêm tài khoản mới 20
3.21 Danh sách phương thức thanh toán 20
3.22 Danh sách đơn vị vận chuyển 21
3.23 Danh sách khuyến mãi 21
3.24 Cập nhật thông tin tài khoản 21
3.25 Quản lý đơn hàng 22
3.26 Xem thông tin sản phẩm 22
3.27 Thêm sản phẩm vào giỏ hàng 22
3.28 Xem giỏ hàng 23
3.29 Thanh toán đơn hàng 23
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN T
1.1. Thương mại điện tử là gì?
Thương mại điện tử được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, như “thương
mại điện tử” (Electronic commerce), “thương mại trực tuyến” (online trade), “thương
mại không giấy tờ” (paperless commerce) hoặc “kinh doanh điện tử” (e- business). Tuy
nhiên, “thương mại điện tử” vẫn tên gọi phổ biến nhất được dùng thống nhất
trong các văn bản hay công trình nghiên cứu của các tổ chức hay các nhà nghiên cứu.
Thương mại điện tử bắt đầu bằng việc mua n hàng hóa dịch vụ thông qua các
phương tiện điện tử và mạng viễn thông, các doanh nghiệp tiến tới ứng dụng công nghệ
thông tin vào mọi hoạt động của mình, từ n hàng, marketing, thanh toán đến mua
sắm, sản xuất, đào tạo, phối hợp hoạt động với nhà cung cấp, đối tác, khách hàng... khi
đó thương mại điện tử phát triển thành kinh doanh điện tử, tức doanh nghiệp ứng
dụng thương mại điện tử mức cao được gọi là doanh nghiệp điện tử. Như vậy, có thể
hiểu kinh doanh điện tử hình phát triển của doanh nghiệp khi tham gia thương
mại điện tửmức độ cao ứng dụng công nghệ thông tin chuyên sâu trong mọi hoạt
động của doanh nghiệp.
Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp: thương mại điện tử việc mua bán hàng hoá
và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính
và internet.
Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng: thương mại điện tử toàn bộ chu trình
các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay nhân. TMĐT việc tiến
hành hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện điện tửcông nghệ xử thông
tin số hoá.
1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử
Cũng giống như các loại hình kinh doanh khác, TMĐT những đặc trưng
riêng biệt do tính chất kinh doanh của nó đem lại, những đặc trưng có thể kể đến như:
TMĐT không thể hiện các văn bản giao dịch trên giấy (paperless transactions)
Tất cả các văn bản giao dịch trong kinh doanh TMĐT đều thể hiện bằng các dữ liệu
tin học, băng ghi âm, hay được lưu trữ bằng các phương tiện điện tử khác.
TMĐT phụ thuộc vào công nghệ trình độ công nghệ thông tin của người sử
dụng
sở hình thành phát triển TMĐT mạng máy tính, hiển nhiên người
sử dụng cần phải người kiến thức về những lĩnh vực này. Bên cạnh sở mạng,
TMĐT cần đội ngũ nhân viên không chỉ thành thạo về công nghệ thông tin cần
1
có kiến thức và kỹ năng nhất định về quản trị kinh doanh nói chung và thương mại nói
riêng.
TMĐT phụ thuộc mức độ số hóa
Sự phát triển của TMĐT phụ thuộc vào mức độ số hóa của nền kinh tế và khả
năng hội nhập số hóa với nền kinh tế toàn cầu. Số hóa dữ liệu được hiểu khả năng
chuyển những dữ liệu thông thường thành những dữ liệu số máy tính thể đọc
được. Tùy vào mức độ số hóa TMĐT sẽ đạt được từ cấp độ thấp đến cấp độ cao.
Cấp độ thấp nhất là sử dụng thư điện tử (email) trong giao dịch, đến sử dụng Internet
để tìm kiếm thông tin, đến đặt hàng trực tuyến dịch vụ trực tuyến, đến xây dựng
website cho hoạt động kinh doanh cao nhất áp dụng các giải pháp toàn diện về
TMĐT nhằm phục vụ cho mục đích kinh doanh.
Giao dịch TMĐT có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể
Trong TMĐT, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống thương mại
truyền thống thì có sự xuất hiện bên thứ ba. Đó là người cung cấp dịch vụ mạng và cơ
quan chứng thực.
TMĐT có tốc độ phát triển nhanh
Nhờ vào sự phát triển công nghệ thông tin áp dụng kỹ thuật số nên tất cả
quá trình giao dịch trong TMĐT đều tiến hành thông qua máy tính với tốc độ được
tính theo giây. Dịch vụ phần mềm các ứng dụng máy tính trong giao dịch ngày
càng phát triển, hoàn hảo cùng với tốc độ đường truyền nhanh cho phép rút ngắn thời
gian soạn thảo, giao dịch giữa các đối tác.
1.3. Lợi ích của thương mại điện tử
Lợi ích của thương mại điện tử trong thời đại công nghệ 4.0 mang tới cho cả các doanh
nghiệp, người và cho cả xã hội.
2
Hình 1.1 Thương mại điện tử mang tới lợi ích cho các doanh nghiệp và cho cả xã hội.
1.3.1. Đối với các doanh nghiệp
Thương mại điện tử tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thể quảng
hình ảnh về thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ của mình tới khách hàng, đối tác.
Lợi ích tiếp theo của thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp chính tiết
kiệm chi phí, tạo thuận lợi cho việc giao dịch giữa các bên. Các doanh nghiệp sẽ chẳng
cần phải tốn kém chi phí để thuê 1 cửa hàng hay chi phí để thuê nhân viên phục vụ hay
phải thuê kho bãi. Chỉ cần đầu chi phí cho website bán hàng qua mạng, bạn sẽ chỉ
cần khoảng 10% số vốn so với việc thuê cửa hàng, nhân công, kho bãi để vận hành
website mỗi tháng.
website thương mại điện tử, bạn sẽ mở rộng được phạm vi kinh doanh của
mình đơn giản hơn rất nhiều. Không phải tỉnh thành, quốc gia thậm chí thể
ra toàn cầu nếu bạn làm tốt công tác marketing. Với việc kinh doanh truyền thống mở
cửa hàng thì đó là điều cực khó, chỉ có thương mại điện tử mới làm được. Chi phí cũng
không quá cao để có thể giới thiệu doanh nghiệp của bạn đến thị trường khác.
1.3.2. Đối với người tiêu dùng
Tiết kiệm thời gian để đi mua sắm, chỉ cần ngồi nhà, lướt web với điện thoại hay
máy tính là có thể giúp bạn chọn được món đồ ưng ý.
thể thoải mái check sản phẩm, lựa chọn các mặt hàng, so sánh giá, chất
lượng giữa các nơi.
3
người vận chuyển hàng hóa tới tận nhà không mất sức để khuân vác từ
cửa hàng về tới nhà.
1.3.3. Đối với xã hội
Đối với hội thì thương mại điện tử sẽ tạo ra được một phương thức kinh
doanh làm việc mới hiện đại, phù hợp hơn với xu thế thị trường đang phát triển
mạnh trong thời đại công nghệ 4.0.
Thương mại điện tử cũng sẽ tạo ra được 1 sân chơi mới cho các doanh nghiệp và
yêu cầu họ phải nắm bắt, đổi mới phương thức kinh doanh, tạo hội để cạnh tranh
cao hơn. Từ đó thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng của nền kinh tế
nói chung.
1.4. Mô hình thương mại điện tử
Hình 1.2 Các mô hình thương mại điện tử
Thương mại điện tử thể hoạt động như cánh tay đắc lực của một nhà bán lẻ.
cũng thể hình thức duy nhất đưa sản phẩm của họ ra thị trường. Tuy nhiên,
các mô hình thương mại điện tử rất khác nhau và được chia ra như sau:
1.4.1. Business-to-business (B2B)
Thương mại điện tử B2B gì? khi một công ty mua hàng hóa hoặc dịch vụ
trực tuyến từ một doanh nghiệp khác. dụ như: một nhà hàng mua một máy làm đá
hoặc một công ty luật mua phần mềm kế toán. Các phần mềm kinh doanh như quản
quan hệ khách hàng (CRM) và các công ty cung cấp dịch vụ thanh toán cũng được coi
4
là B2B. Bán hàng trực tuyến B2B xu hướng phức tạp hơn các hình thức thương mại
điện tử khác vì nó có một danh mục lớn các sản phẩm phức tạp.
1.4.2. Business-to-consumer (B2C)
Bán lẻ trực tuyến B2C là khi người tiêu dùng mua một mặt hàng qua internet để
sử dụng riêng. Mặc thương mại điện tử B2C vẻ nổi bật hơn, nhưng chỉ bằng
một nửa kích thước của thị trường thương mại điện tử B2B trên toàn thế giới.
1.4.3. Consumer-to-consumer (C2C)
C2C hoạt động như các trang trao đổi, mua bán, đấu giá qua internet trong đó
người dùng bán hàng hóa cho nhau. Đây thể những sản phẩm họ làm ra, chẳng
hạn như thủ công hoặc đồ cũ mà họ sở hữu và muốn bán.
1.4.4. Consumer-to-business (C2B)
Khi người tiêu dùng tạo ra giá trị cho doanh nghiệp, đó là thương mại C2B. Tạo
giá trị có thể có nhiều hình thức. Chẳng hạn, C2Bthể đơn giản như một khách hàng
để lại đánh giá tích cực cho một doanh nghiệp hoặc một trang web nhiếp ảnh mua hình
ảnh từ các nhiếp ảnh gia tự do. Ngoài ra, C2B còn các doanh nghiệp bán hàng
secondhand đôi khi mua hàng hóa từ những người dùng internet bình thường.
1.4.5. Business-to-government (B2G)
Hình thức này đôi khi được gọibusiness-to-administration (B2A). Là khi một
công ty nhân trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ với một quan công cộng. Thông
thường dưới dạng một hợp đồng kinh doanh với một tổ chức công cộng để thực hiện
một dịch vụ được ủy quyền. Chẳng hạn, một công ty giám sát thể đấu thầu trực
tuyến một hợp đồng để làm sạch tòa án quận hoặc một công ty CNTT thể đáp ứng
đề xuất quản lý phần cứng máy tính của thành phố.
1.4.6. Consumer-to-government (C2G)
Bạn bao giờ thực hiện trả phí cho chỗ đậu xe hơi bằng ứng dụng trên điện
thoại chưa? Nếu rồi thì bạn đã kinh nghiệm về C2G rồi đấy! hình này cũng bao
gồm nộp thuế trực tuyến mua hàng hóa của quan chính phủ được đấu giá online.
5
Bất cứ khi nào bạn chuyển tiền cho một quan công cộng qua internet, bạn đang
tham gia vào thương mại điện tử C2G đấy!
1.5. Hình thức hoạt động của thương mại điện tử
1.5.1. EMAIL (thư điện tử)
Thực hiện các giao dịch tiền mua bán (quảng cáo, chào hàng) bằng cách gửi thư
điện tử tới khách hàng quen thuộc hoặc gửi thông tin quảng tới mọi người sử
dụng thư điện tử.
1.5.2. Thanh toán điện tử (Electronic payment)
Thực hiện qua Electronic message (thông điệp điện tử)
Sử dụng Electronic cash (tiền điện tử)
1.5.3. Trao đổi dữ liệu tài chính điện tử (Finalcial electronic Data Interchange
FEDI)
Thực hiện trao đổi các thông tin về tài chính của doanh nghiệp theo một hình
thức đặc biệt, các thông tin về tài chính của doanh nghiệp và khách hàng tham gia vào
thương vụ thương mại điện tử được trao đổi, kiểm tra xác nhân dễ dang không
có bất kỳ sự xuất hiện của tiền mặt.
Ngày nay FEDI chủ yếu được thực hiện thông qua mạng Internet. Để phục vụ
cho buôn bán giữa các doanh nghiệp thuận lợi hơn với chi phí truyền thông không quá
tốn kém, người ta đã xây dựng một kiểu mạng mới gọi “mạng riêng ảo” (Virtual
Private Network), mạng riêng dạng Intranet của một doanh nghiệp nhưng được thiết
lập dựa trên chuẩn trang Web truyền thông qua mạng Internet. Công việc trao đổi
FEDI trong TMĐT thường gồm các nội dung sau:
Giao dịch kết nối
Đặt hàng
Giao dịch gửi hàng
Thanh toán
1.5.4. Truyền dung liệu (Content)
Dung liệu (Content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó không phải trong
6
vật mang tin nằm trong bản thân nội dung của nó. Hàng hóa số thể giao qua
mạng, như: tin tức, nhạc, phim, các chương trình truyền hình, các chương trình phần
mềm, vé xem phim, vé máy bay…
1.5.5. Mua bán hàng hóa hữu hình
Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa, quần áo
đến ô tô và xuất hiện một loại hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” (electronic shoping)
hay “mua hàng trên mạng”; một số nước, internet bắt đầu trở thành công cụ để cạnh
tranh bán lẻ hàng hữu hình (Retail of tangible goods). Tận dụng tính năng đa phương
tiện (multimedia) của môi trường Web, người bán hàng xây dựng trên mạng các “cửa
hàng ảo” (virtual shop), gọi ảo bởi vì, cửa hàng thật nhưng ta chỉ xem toàn bộ
quang cảnh cửa hàng và các hàng hóa chứa trong đó trên từng màn hình.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ SỬ DỤNG
2.1. Ngôn ngữ sử dụng
2.1.1 HTML
Trang Web là sự kết hợp giữa văn bản các thẻ HTML. HTML là chữ viết tắt
của HyperText Markup Language được hội đồng World Wide Web Consortium (W3C)
quy định. Một tập tin HTML chẳng qua một tập tin bình thường, có đuôi .html
hoặc .htm. HTML giúp định dạng văn bản trong trang Web nhờ các thẻ. Hơn nữa, các
thẻ html có thể liên kết từ hoặc một cụm từ với các tài liệu khác trên Internet.
Một tài liệu HTML gồm 3 phần cơ bản:
- Phần HTML: Mọi tài liệu HTML phải bắt đầu bằng thẻ <html> và kết thúc bằng
thẻ đóng </html>.
- Head: Phần đầu bắt đầu bằng thẻ <head> và kết thúc bởi thẻ </head> . Phần này
chứa tiêu đề hiển thị trên thanh điều hướng của trang Web.
- Body: Phần này nằm sau phần tiêu đề. Phần thân bao gồm văn bản, hình ảnh
các liên kết mà bạn muốn hiển thị trên trang Web của mình. Phần thân bắt đầu bằng thẻ
<body> và kết thúc bằng thẻ </body>.
2.1.2 CSS
7
- CSS là viết tắt của Cascading Style Sheets. CSS tả cách các phần tử HTML
được hiển thị trên màn hình, giấy hoặc trong phương tiện khác.
- CSS tiết kiệm rất nhiều công việc . thể kiểm soát bố cục của nhiều trang
web cùng một lúc.
- CSS được sử dụng để xác định kiểu cho các trang web của bạn, bao gồm thiết
kế, bố cục và các biến thể hiển thị cho các thiết bị và kích thước màn hình khác nhau.
2.1.3. Javascript
Javascript là một ngôn ngữ lập trình kịch bản thực thi ở phía client được bổ sung
vào HTML nhầm làm cho một trang web có khả năng được lập trình để tương tác và xử
lý thông tin.
2.1.4. PHP
PHP (viết tắt của cụm từ Personal Home Page) ngôn ngữ lập trình kịch bản
(scripting language) nguồn mở được dùng phổ biến để ra tạo các ứng dụng web
chạy trên máy chủ. Mã lệnh PHP thể được nhúng vào trong trang HTML nhờ sử
dụng cặp thẻ PHP <?php ?>.
Tại sao nên dùng PHP?
Để thiết kế Web động rất nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau để lựa chọn,
mặc dù cấu hình tính năng khác nhau nhưng chúng vẫn đưa ra những kết quả giống
nhau. Chúng ta có thể lựa chọn cho mình một ngôn ngữ: ASP, PHP, Java, Perl... và một
số loại khác nữa. Vậy tại sao chúng ta lại nên chọn PHP. Rất đơn giản,nhữngdo
sau mà khi lập trình Web chúng ta không nên bỏ qua sự lựa chọn tuyệt vời này.
PHP được sử dụng làm Web động nhanh, dễ dàng, tốt hơn so với các giải
pháp khác.
PHP có khả năng thực hiện và tích hợp chặt chẽ với hầu hết các cơ sở dữ liệu có
sẵn, tính linh động, bền vững và khả năng phát triển không giới hạn.
Đặc biệt PHP nguồn mở do đó tất cả các đặc tính trên đều miễn phí,
chính vì mã nguồn mở sẵn có nên cộng đồng các nhà phát triển Web luôn có ý thức cải
tiến nó, nâng cao để khắc phục các lỗi trong các chương trình này
8
PHP vừa dễ với người mới sử dụng vừa thể đáp ứng mọi yêu cầu của các lập
trình viên chuyên nghiệp, mọi ý tưởng của các bạn PHP có thể đáp ứng một cách xuất
sắc.
2.1.5. jQuery
JQuery là thư viện được viết từ JavaScript, jQuery giúp xây dựng các chức năng
bằng JavaScript dễ dàng, nhanh giàu tính năng hơn jQuery được tích hợp nhiều
module khác nhau. Từ module hiệu ứng cho đến module truy vấn selector. jQuery được
sử dụng đến 99% trên tổng số website trên thế giới.
2.1.6. AJAX
AJAX từ viết tắt của "Asynchronous Javascript and XML". không phải
©t công nghê © đô ©c ©p hay mới mẻ gì. Trên thực tế, ©t ©p hợp các công nghê ©
đã có sẵn (ví dụ: HTML, CSS, Javascript, XML, v.v...) được sử dụng cùng nhau để
xây dựng nên các ứng dụng web hiê ©n đại.
Với AJAX, một máy khách (tức trình duyệt)thể liên lạc với một máy chủ
web và gửi yêu cầu để nhâ ©n được dữ liệu. Sau đó,sẽ xử lí phản hồi của máy chủ và
tạo ra sự thay đổi trên trang web mà không cần phải tải lại hoàn toàn trang web đó.
2.2. Công cụ thực hiện
2.2.1. Bootstrap
Bootstrap một framework cho phép thiết kế website reponsive nhanh hơn
dễ dàng hơn. Bootstrap bao gồm các HTML templates, CSS templates và Javascript
tạo ra những cái bản sẵn như: typography, forms, buttons, tables, navigation,
modals, image carousels nhiều thứ khác. Trong bootstrap thêm các plugin
Javascript trong nó. Giúp cho việc thiết kế reponsive của bạn dễ dàng hơn nhanh
chóng hơn.
9
2.2.2. Cơ sở dữ liệu MySQLi
MySQLi (hay MySQL Improved) extension là một phần mở rộng (còn được gọi
là thư viện hay mô-đun) được phát triển dành cho ngôn ngữ PHP giúp lập trình viên có
thể dễ dàng kết nối tới sở dữ liệu MySQL. Thông Thường thì MySQL extension sẽ
được cài đặt mặc định khi bạn cài PHP trên máy tính.
Được cải thiện từ MySQL đã được phát triển để tận dụng lợi thế của các tính
năng mới được tìm thấy trong các hệ thống MySQL mới. Các MySQLi mở rộng là bao
gồm trong PHP 5 và phiên bản sau này.
Việc mở rộng MySQLi có rất nhiều lợi thế vượt trội nhưng nổi bật hơn cả là:
Giao diện hướng đối tượng.
Hỗ trợ sử dụng báo cáo.
Cải tiến khả năng tìm lỗi và khắc phục.
Hỗ trợ và nhúng vào server để sử dụng.
3. phpMyAdmin
phpMyAdmin là phần mềm nguồn mở được viết bằng ngôn ngữ PHP nhằm
giúp người dùng (thường các nhà quản trị sở dữ liệu database administrator)
thể quản CSDL MySQL thông qua giao diện web thay sử dụng giao diện của sổ
dòng lệnh (command line interface). Sử dụng phpMyadmin người dùng thể thực
hiện nhiều thao tác khác nhau như khi sử dụng cửa sổ dòng lệnh. Các tác vụ này bao
gồm việc tạo , cập nhật xóa CSDL, các bảng, các trường, dữ liệu trên bảng, phân
quyền và quản lý người dùng,…
Sử dụng phpMyadmin giúp ng hiệu quản sở dữ liệu. Khi làm việc với
phpMyadmin bạn sẽ thấy được hiệu quả tăng lên đáng kể so với sử dụng cửa sổ ng
lệnh. phpMyadmin được thiết kế đ giúp thực hiệnc ng việc phổ biến như xem
danh sách các sở dữ liệu tn server, xem cấu trúc của một bảng, chèn dữ liệu vào
bảng, thay đổi cấu trúc bảng một cách nhanh chóng. Bạn th thấy được điều này
khi quan sát một giao diện cụ thể.
10
PhpMyadmin nguồn mở do đó miễn phí bạn không cần phải trả tiền
để dùng nó, n nữa nhiều đóng góp từ cộng đồng lập trình viên trên thế giới
nên yên tâm về độ bảo mật của .
11
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG WEBSITE BÁN NƯỚC HOA
3.1. Phân tích thiết kế hệ thống
3.1.1. Mô tả bài toán
Yêu cầu bài toán xây dựng website bán nước hoa.
Người quản trị nắm được tình hình mua bán, lưu trữ hàng hóa, doanh thu của
website, thống thông tin mua bán theo hàng tháng, hàng quí hiển thị trên trang
admin. Trang web sẽ là người giới thiệu cho khách hàng.
Việc mua bán mô hình sẽ được thực hiện như sau:
Người quản sẽ quản tài khoản của khách, thông tin khách hàng, các loại,
thương hiệu, sản phẩm nước hoa, xác nhận đơn hàng.
Người quản thông qua tính năng của web hoặc khách liên hệ đến để vấn
cho khách.
Khách hàng sử dụng tính năng của website để đăng ký/đăng nhập, lựa chọn loại
hình sản phẩm, tìm kiếm các mặt hàng.
Khi khách hàng cảm thấy ưng ý sản phẩm nào khách hàng sẽ thêm sản phẩm
vào giỏ hàng sau đó chọn đặt hàng, trang web sẽ hiển thị khách hàng cần nhập thông
tin địa chỉ giao hàng và xác nhận đơn hàng. Thông tin đơn hàng sẽ được người quản
kiểm duyệt xác nhận. Khách hàng muốn kiểm tra thông tin đơn hàng thể vào
quản lý đơn hàng xem lại những đơn hàng mình đã đặt.
Người quản sẽ chức năng thêm, xóa, cập nhật thông tin thông tin loại
hàng, thương hiệu, sản phẩm. Ngoài ra người quản lý còn xác nhận đơn hàng khi khách
hàng đặt hàng từ trang web của mình, khách hàng sẽ đặt hàng được người quản
xác nhận, khi xác nhận xong người quản lý sẽ giao hàng, khi giao xong sẽ để trạng thái
đơn hàng là đã nhận.
12
3.1.2. Sơ đồ ERD
Hình 3.1 Sơ đồ ERD website bán nước hoa
3.2. Sơ đồ cơ sở dữ liệu
Hình 3.2 Sơ đồ cơ sở dữ liệu
3.3. Giao diện website
13
3.3.1. Giao diện trang chủ
Chức năng gồm: đăng ký, đăng nhập, xem sản phẩm, bài viết, tìm kiếm, lọc sản phẩm
và mua hàng không cần đăng nhập hay tạo tài khoản.
Hình 3.3 Giao diện trang chủ
14
Hình 3.4 Giao diện đăng nhập
Hình 3.5 Giao diện đăng ký tài khoản
3.3.2. Giao diện trang quản trị
Chức năng quản lý sản phẩm, đơn hàng, loại sản phẩm, thương hiệu, tài khoản người
dùng, thống kê sản phẩm,…
Hình 3.6 Giao diện trang quản trị
a. Sản phẩm
Chức năng thêm, xóa, cập nhật sản phẩm.
15
Hình 3.7 Danh sách các sản phẩm
Hình 3.8 Thêm sản phẩm mới
16
Hình 3.9 Cập nhật, xóa sản phẩm
b. Đơn hàng
Chức năng xem chi tiết đơn hàng, xử lý và xóa đơn hàng.
Hình 3.10 Danh sách đơn hàng
17
Hình 3.11 Chi tiết đơn hàng và xử lý đơn hàng
c. Loại sản phẩm
Chức năng thêm, xóa, cập nhật loại sản phẩm.
Hình 3.12 Danh sách loại sản phẩm
Hình 3.13 Thêm loại sản phẩm mới
18
d. Quản lý nhãn hiệu
Chức năng thêm, xóa, cập nhật nhãn hiệu.
Hình 3.14 Danh sách nhãn hiệu sản phẩm
Hình 3.15 Thêm nhãn hiệu mới
e. Sản phẩm comment
Xem và kiểm duyệt bình luận của khách hàng.
Hình 3.16 Danh sách sản phẩm comment
19
f. Bài viết
Chức năng đăng bài, cập nhật, xóa bài viết.
Hình 3.17 Danh sách bài viết
Hình 3.18 Thêm bài viết mới
g. Tài khoản người dùng
Chức năng thêm, cập nhật và xóa tài khoản.
20
Hình 3.19 Danh sách tài khoản người dùng
Hình 3.20 Thêm tài khoản mới
h. Thanh Toán
Chức năng thêm, cập nhật, xóa phương thức thanh toán.
Hình 3.21 Danh sách phương thức thanh toán
21
i. Giao hàng
Chức năng thêm, cập nhật, xóa đơn vị vận chuyển.
Hình 3.22 Danh sách đơn vị vận chuyển
k. Khuyến mãi
Chức năng thêm, cập nhật, xóa thông báo khuyến mãi.
Hình 3.23 Danh sách khuyến mãi
3.3.3. Giao diện người dùng
Chức năng xem sản phẩm, mua hàng, xem bài viết, tìm kiếm, lọc sản phẩm, quản lý
thông tin, quản lý đơn hàng, thanh toán đơn hàng,…
a. Quản lý thông tin người dùng
Cập nhật thông tin tài khoản người dùng
22
Hình 3.24 Cập nhật thông tin tài khoản
b. Quản lý đơn hàng
Hình 3.25 Quản lý đơn hàng
c. Xem thông tin sản phẩm
Hình 3.26 Xem thông tin sản phẩm
d. Giỏ hàng
23
Hình 3.27 Thêm sản phẩm vào giỏ hàng
Hình 3.28 Xem giỏ hàng
e. Thanh toán đơn hàng
Thanh toán và xác nhận đơn hàng sẽ được gửi đến người quản trị kiểm duyệt đơn hàng.
24
Hình 3.29 Thanh toán đơn hàng
25
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
4.1. Kết luận
Website bán nước hoa được xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho việc kinh
doanh bán hàng thương mại điện tử . Hy vọng sau khi được đưa vào sử dụng, website
sẽ có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.
4.1.1. Những tính năng đạt được
- Có trang admin quản trị hệ thống
- Trang chủ cho phép người dùng đăng ký, đăng nhập
- Tính năng đặt hàng, thanh toán đơn hàng
- Tính năng lọc, tìm kiếm mặt hàng theo yêu cầu
4.1.2. Hạn chế
Bên cạnh những mặt đã đạt được thì một số hạn chế chúng em gặp phải.
lượng kiến thức còn hạn hẹp thời gian thực hiện đề tài cũng giới hạn, chúng em
không thể hoàn thành tối đa những mục tiêu đã đặt ra, sau đây những hạn chế của
chúng em:
Giao diện còn chưa được đẹp mắt.
Các chức năng còn hạn chế, chưa thực sự tạo ra nhiều chức năng để phù hợp
hơn với người sử dụng.
Mô hình hệ thống chưa được tối ưu nhiều.
4.2. Kiến nghị
4.2.1. Định hướng phát triển
Với sự tìm hiểu bản về các ngôn ngữ công cụ, chúng em sẽ tiếp tục mài
tìm hiểu để nâng cao trình độ cũng như trau dồi kiến thức để xây dựng những
website có quy lớn hơn. Từ đó, những ứng dụng hoàn thiện và đầy đủ tính năng sẽ
được sinh ra để phục vụ những nhân, đối tượng cụ thể với mục đích tốt hơn. Khi
viết ứng dụng chúng em cũng có cơ hội để thể hiện bản thân mình hơn, chúng em tin là
sau khi làm tốt ứng dụng này.
Về phần ứng dụng, chúng em sẽ tiếp tục hoàn thiện với hy vọng trong một
tương lai không xa, website sẽ hoàn thiện và có thể phát triển thương mại điện tử.
26
4.2.2. Định hướng mở rộng và cải tiến hệ thống
Trong tương lai chúng em sẽ giải quyết các hạn chế còn vướng phải như nêu
trên đồng thời cải tiến thêm những tính năng hay hơn thiết kế trang ứng dụng đẹp,
sinh động trực quan hơn từ đó tính ứng dụng của ứng dụng sẽ được phát huy một
cách tối đa và có hiệu quả.
27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] https://github.com/
[2] https://stackoverflow.com/
[3] https://www.w3schools.com/
28
| 1/38

Preview text:

và kết thúc bằng thẻ