-
Thông tin
-
Quiz
Báo cáo quản trị mua sắm - Yakult Honsha | Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng
Báo cáo quản trị mua sắm - Yakult Honsha | Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng. Tài liệu gồm 29 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị mua sắm ( DDQ) 1 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Báo cáo quản trị mua sắm - Yakult Honsha | Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng
Báo cáo quản trị mua sắm - Yakult Honsha | Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng. Tài liệu gồm 29 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị mua sắm ( DDQ) 1 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
Quản trị mua sắm MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4 I)
Giới thiệu chung về công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1) Thông tin chung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5
2) Lịch sử hình thành:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5
3) Lĩnh vực kinh doanh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
II) Chiến lược kinh doanh của công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1) Sứ mệnh, viễn cảnh, giá trị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6 1.1.
Sứ mệnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.2.
Viễn cảnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.3.
Giá trị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2) Mục tiêu, chiến lược kinh doanh của công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7 2.1.
Mục tiêu hoạt động. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7 2.2.
Chiến lược kinh doanh của công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
3) Sản phẩm và khách hàng của Yakult Honsha. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8 3.1.
Sản phẩm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 3.2.
Khách hàng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9
4) Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường của công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
5) SBU strategy - Đơn vị kinh doanh chiến lược. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
6) Sơ lược về chuỗi cung ứng của công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 6.1.
Supplier. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .11 6.2.
Manufacturer. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 6.3.
Wholesaler. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 6.4.
Retailer. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 6.5.
Consumer. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 III)
Chiến lược cấp chức năng & chiến lược danh mục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1) Các nguồn lực mà công ty đang mua và phân loại danh mục đầu tư. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12
2) Các chiến lược mua sắm phù hợp với các nguồn lực được phân loại theo ma trận danh mục:..18 IV)
Chính sách, thủ tục mua sắm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
1) Tuân thủ pháp luật và đạo đức:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
2) An toàn và chất lượng sản phẩm:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
3) Bảo vệ nhân quyền và môi trường:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .22
4) Mối quan hệ với các nhà cung cấp:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 V)
Quy trình mua sắm:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
1) Xác định nhu cầu mua hàng:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2) Đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .23 2 Nhóm B2 Quản trị mua sắm 2.1.
Chọn lựa:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2.
Quản lý nhà cung ứng:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 2.3.
Đàm phán và thực hiện hợp đồng:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 2.4.
Nhận hàng, kiểm tra, thanh toán và đo lường hiệu suất:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 VI)
Nhận định về quản trị mua sắm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
1) Nhận định về quản trị mua sắm của Yakult Honsha:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .28 1.1.
Ưu điểm:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .28 1.2.
Nhược điểm:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .29
2) Giải pháp:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .29
VII) Kết luận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .29
VIII) Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Bảng 1: Thông tin công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
Bảng 2: Lịch sử hình thành. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6
Bảng 3: Đối thủ cạnh tranh của Yakult. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
Hình 1: Kế hoạch kinh doanh của Yakult. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8
Hình 2: Mục tiêu phát triển bền vững. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8
Hình 3: Khu vực kinh doanh và các công ty con của Yakult. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10
Hình 4: Ma trận danh mục đầu tư của Yakult. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
Hình 5: Kế hoạch kinh doanh của Yakult tại thị trường Việt Nam. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
Hình 6: Dòng sản phẩm New Yakult. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 3 Nhóm B2 Quản trị mua sắm LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và khoa học kỹ thuật nói riêng, ngành
công nghệ chế biến thực phẩm đã và đang có cơ hội ngày càng phát triển trong lĩnh vực
nghiên cứu và sản xuất các loại thực phẩm có nguồn gốc từ các loại cây dược liệu hay các vi
sinh vật có lợi. Trong một thị trường đầy đối thủ cạnh tranh, một trong những tập đoàn
chuyên về sữa uống lên men Yakult Honsha Co., Ltd luôn nỗ lực trong việc hoàn thiện các
chiến lược quản lý của mình. Trong đó, chiến lược quản trị mua hàng đóng vai trò quan trọng
đối với một doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm như Yakult Honsha.
Việc mua hàng và quản lý nguyên vật liệu của Yakult Honsha được thực hiện tốt. Điều
đó đã được thể hiện qua quy trình mua hàng rõ ràng, cụ thể, cũng như thông qua những chiến
lược mua hàng mang lại hiệu quả cao. Trong bài báo cáo này, nhóm tập trung phân tích
chuyên sâu về các chiến lược mua hàng và quy trình mua hàng của Yakult Honsha dựa trên
những thông tin của doanh nghiệp này. 4 Nhóm B2 Quản trị mua sắm
I) Giới thiệu chung về công ty 1) Thông tin chung: Tên công ty Yakult Honsha Co., Ltd. Ngày thành lập Năm 1935 Trụ sở chính
1-10-30, Kaigan, Minato-ku, Tokyo, 105-8660 Japan Số điện thoại 03-6625-8960 Số fax 03-3575-1636 Website https://www.yakult.co.jp/ Người sáng lập Giáo sư Minoru Shirota Giám đốc điều hành Ông Hiroshi Narita
Ngành nghề kinh doanh chính
Thực phẩm và thức uống
Bảng 1: Thông tin công ty
2) Lịch sử hình thành:
1930, Bác sĩ Minoru Shirota phân lập và nuôi cấy thành công chủng Những
khuẩn acid lactic, chủng khuẩn Lactobacillus casei Shirota. năm 1930
1935, Yakult được thương mại lần đầu tiên trên thị trường Nhật Bản Những
Bắt đầu hoạt động kinh doanh vào năm 1935, công ty Yakult Honsha được năm 1950
thành lập vào năm 1955. Trung tâm nghiên cứu được thành lập ở Kyoto.
1967, thành lập Viện nghiên cứu vi sinh của Yakult đặt tại Những Kunitachi, Nhật Bản. năm 1960
1968, Yakult được giới thiệu trên thị trường dưới dạng chai nhựa mới 5 Nhóm B2 Quản trị mua sắm
1980, cổ phiếu của công ty được niêm yết trên Phần thứ hai của Sở Những chứng khoán Tokyo. năm 1980
1981, chứng khoán của công ty được liệt kê vào danh sách lựa chọn
đầu tiên của Sở chứng khoán Tokyo.
1992, Quỹ nghiên cứu khoa học sinh học Yakult được thành lập. Những năm 1990
1998, Yakult được Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản chứng nhận FOSHU.
2004, tham gia vào một liên minh chiến lược với tập đoàn Danone. Những năm 2000
2005, chi nhánh trung tâm nghiên cứu vi sinh được thành lập tại châu Âu.
2014, Yakult Honsha xuất bản lịch sử Công ty đầu tiên của mình.
Yakult Gold được phát hành. Những
2016, việc xây dựng Viện Trung tâm Yakult mới đã hoàn thành. năm 2010
2018, Yakult được chứng nhận là Tổ chức quản lý năng suất và sức
khỏe White 500 (phân khúc công ty lớn)
Bảng 2: Lịch sử hình thành
3) Lĩnh vực kinh doanh:
Thực phẩm và đồ uống Kinh doanh quốc tế Mỹ phẩm Dược phẩm
Nghiên cứu và phát triển Sản xuất
II) Chiến lược kinh doanh của công ty
1) Sứ mệnh, viễn cảnh, giá trị 1.1. Sứ mệnh
Đưa sản phẩm đến người tiêu dùng qua đó có những đóng góp cho xã hội từ việc
chăm sóc cho sức khỏe của cộng đồng. 6 Nhóm B2 Quản trị mua sắm 1.2. Viễn cảnh
Chúng tôi đóng góp cho sức khỏe và hạnh phúc của những người xung quanh trên thế
giới thông qua việc theo đuổi sự xuất sắc trong khoa học đời sống nói chung và từ những
nghiên cứu cũng như kinh nghiệm của chúng tôi về vi sinh vật nói riêng. 1.3. Giá trị
Kiện trường trường thọ: Thông qua việc mang lại kiến thức về sức khỏe, cụ thể là bảo vệ đường ruột.
Y học phòng ngừa: Sản phẩm Yakult dựa trên tiêu chí phòng bệnh hơn chữa bệnh
thông qua chế độ ăn uống, luyện tập và việc bổ sung probiotics cho cơ thể.
Chi phí hợp lý: Mang sản phẩm đến tay khách hàng với mức giá phù hợp.
2) Mục tiêu, chiến lược kinh doanh của công ty 2.1.
Mục tiêu hoạt động
Mang lại sức khỏe tốt cho càng nhiều người càng tốt trên thế giới.
Cung cấp cho khách hàng mới các giá trị phù hợp với nhu cầu của họ.
Hiện thực hóa một xã hội nơi mà con người và Trái Đất cùng tồn tại. 2.2.
Chiến lược kinh doanh của công ty
Yakult luôn cố gắng đem đến nhiều sản phẩm để đáp ứng với nhu cầu của khách hàng.
Ở Úc, Yakult Light có chứa ít đường hơn 30% so với công thức ban đầu, trong khi ở
Malaysia, Yakult Ace Light có chứa ít hơn 50%. Đối với mỗi nước, tùy thuộc vào loại chất
làm ngọt sẵn có ở các nước đó mà mỗi sản phẩm của Yakult đem đến có vị ngọt khác nhau ở từng nước.
Yakult có quy trình sản xuất khép kín cùng với việc đầu tư dây chuyền công nghệ hiện
đại, điều này giúp công ty cắt giảm được chi phí nguồn lực cũng như tiết kiệm được chi phí một cách tốt nhất.
Mặc dù số lượng chai bán ra giảm trong năm 2020 chủ yếu do dịch bệnh COVID-19,
nhưng nó đã trở lại mức của năm 2019 vào năm 2021. Số lượng chai bán ra tăng trở lại một
phần do sự ra mắt của các sản phẩm có khả năng cung cấp thêm những giá trị mới cho khách
hàng. Đồng thời, dịch bệnh COVID-19 xảy ra cũng đã khiến cho các khách hàng nhận thức
được tầm quan trọng của sức khỏe và đặt nhiều mối quan tâm cũng như chú ý đến các sản phẩm lợi khuẩn. 7 Nhóm B2 Quản trị mua sắm
Hình 1: Kế hoạch kinh doanh của Yakult
Yakult đã và đang phát triển các sản phẩm có lợi cho sức khỏe và đóng góp vào việc
tạo ra một xã hội bền vững với khẩu hiệu “để mọi người khỏe mạnh, mọi thứ xung quanh họ
cũng phải lành mạnh.” Yakult hướng tới mục tiêu hợp nhất cả “Con người và Hành tinh làm
một” và đang trên con đường hướng tới chuỗi giá trị không có tác động đến môi trường.
Hình 2: Mục tiêu phát triển bền vững
3) Sản phẩm và khách hàng của Yakult Honsha 3.1. Sản phẩm
a. Thực phẩm và thức uống Yakult Ace Yakult Ace Light Mil-Mil Yakult Milk Drink Gold Soful Yakult Shine Muscat Yakult 8 Nhóm B2 Quản trị mua sắm b. Mỹ phẩm Yakult Parabio AC Yakult Revecy LACTDEW S.E Nước hoa Guysome Nước hoa Lorelay Nước hoa Shatela c. Dược phẩm Campto for I.V. Infusion
Elplat I.V. Infusion Solution Yakult DHA & EPA Taffman F Hiline Yakult BL Seicho-yaku 3.2. Khách hàng
Yakult xác định thị trường mục tiêu của họ là những người phụ nữ trong độ tuổi từ 18-
40 tuổi, tập trung chủ yếu ở khu vực thành phố lớn, thị xã đông dân cư.
Khách hàng mục tiêu mà Yakult hướng đến thường có thu nhập trung bình khá trở lên.
Họ quan tâm đến sức khỏe gia đình và có nhu cầu mua các sản phẩm dinh dưỡng với chất
lượng được kiểm chứng. Những sản phẩm của Yakult đều có chất lượng đạt tiêu chuẩn và có
giá cả hợp lý nên đáp ứng được phần lớn các nhu cầu khách hàng mục tiêu của Yakult.
4) Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường của công ty Đối Vinamilk Probi Betagen Meiji thủ trực Probi được Betagen được Meiji hoạt động trên tiếp tung ra vào tung ra vào lĩnh vực sản xuất các 03/2008 05/2008 mặt hàng thực phẩm chăm sóc sức khỏe cho Khách hàng Khách hàng mục mục tiêu của tiêu của Betagen trẻ nhỏ cũng như cho Probi là phụ là phụ nữ và trẻ gia đình. nữ em. Về khách hàng mục tiêu, chủ yếu là những Có lợi thể là Có lợi thể là
bà mẹ bầu và trẻ nhỏ từ 9 Nhóm B2 Quản trị mua sắm nhãn hàng ngoại nhập đã thâm 0-3 tuổi. công ty sữa nhập vào nhiều hàng đầu Có kinh nghiệm sản nước. Việt Nam. xuất hơn 100 năm áp Tốn nhiều thời dụng tiến bộ của khoa Có sẵn hệ gian để tìm các học công nghệ vào thống phân đại lý phân phối
khâu sản xuất sản phẩm phối tốt. như Yakult. của mình. Đối thủ
Ngoài các đối thủ trực tiếp như Probi hay Betagen, Yakult cũng có những đối gián
thủ gián tiếp như sữa chua Wel-Yo, sữa chua Ba Vì, sữa Yomost… tiếp
Bảng 3: Đối thủ cạnh tranh của Yakult
5) SBU strategy - Đơn vị kinh doanh chiến lược
Tập đoàn Yakult Honsha hoạt động trên 3 thị trường: châu Âu, châu Mỹ, châu Á &
châu Đại Dương. Các SBUs của Yakult Honsha đã làm việc cùng nhau để đưa ra những chiến
lược kinh doanh, cung cấp các kế hoạch đổi mới, kế hoạch cung ứng và khuôn khổ hoạt động
cho thị trường doanh nghiệp để đáp ứng các mục tiêu kinh doanh.
Các sản phẩm của Yakult luôn được người tiêu dùng tin tưởng và ưa chuộng vì luôn
nỗ lực đặt lợi ích và sức khỏe của người tiêu dùng lên hàng đầu bằng việc thực hiện các chính sách hợp lý.
Hình 3: Khu vực kinh doanh và các công ty con của Yakult 10 Nhóm B2 Quản trị mua sắm
6) Sơ lược về chuỗi cung ứng của công ty SUPPLIER MANUFACTURER WHOLESALER RETAILER CONSUMERS 6.1. Supplier
Với 104 nhà cung cấp nguyên liệu thô, Yakult Honsha kiểm soát nguồn cung ứng rằng
họ phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu tìm nguồn cung ứng bền vững trong chính sách của công ty.
Đổi lại, các nhà cung cấp nhận được sự hỗ trợ của Yakult trong việc phát triển công nghệ dây
chuyền sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực, đảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất cần thiết… 6.2. Manufacturer
Yakult cũng đóng vai trò là nhà sản xuất trong chuỗi cung ứng. Công ty mua các
nguyên liệu từ những nhà cung cấp của mình và phân phối sản phẩm cho các nhà bán lẻ, cũng
như cho khách hàng của mình. 6.3. Wholesaler
Các nhà bán buôn mua số lượng lớn các sản phẩm từ Yakult như sữa uống lên men và
các sản phẩm từ sữa. Sau đó, họ phân phối cho các nhà bán lẻ với số lượng nhỏ hơn. 6.4. Retailer
Các nhà bán lẻ có thể lấy sản phẩm từ Yakult hoặc thông qua các nhà bán buôn, sau
đó bán lại cho người tiêu dùng cuối cùng. 11 Nhóm B2 Quản trị mua sắm 6.5. Consumer
Người tiêu dùng có thể mua hàng thông qua các trang web, nhà bán buôn và bán lẻ
của Yakult; hoặc tại địa điểm của người bán lẻ với số lượng đủ. Khách hàng doanh nghiệp
thường mua hàng trực tiếp từ Yakult hoặc từ các nhà bán buôn để có giá phải chăng hơn. III)
Chiến lược cấp chức năng & chiến lược danh mục
1) Các nguồn lực mà công ty đang mua và phân loại danh mục đầu tư
Yakult Honsha được người tiêu dùng biết đến nhiều thông qua một loại sữa lên men
có tên là Yakult. Với mục tiêu là cung cấp vi khuẩn axit lactic- một lại vi khuẩn có thể tồn tại
qua dịch tiêu hóa và đi đến ruột tạo ra tác dụng có lợi cho người dùng. Chính vì vậy mà chiến
lược mua sắm, chính sách thủ tục và quy trình mua sắm của Yakult Honsha khá là phức tạp.
Để làm rõ hơn về chiến lược mua sắm của công ty chúng ta tìm hiểu về nguồn lực thu mua và
phân loại các danh mục đầu tư.
Các nguồn lực mà công ty đang thu mua để sản xuất sữa Yakult bao gồm nước, sữa
bột gầy, đường, vi khuẩn sống Lactobacillus paracasei Shirota, chai nhựa polystyrene,
thùng carton, cùng các nguyên liệu khác.
Hình 4: Ma trận danh mục đầu tư của Yakult 12 Nhóm B2 Quản trị mua sắm Phân loại ma trận danh Nguồn lực Cơ sở mục
So với những nguyên liệu khác thì nước có giá rẻ hơn.
Trong bảng thành phần nguyên liệu thì nước đứng đầu
tiên, điều đó có nghĩa là trong mỗi chai sữa chua uống
Yakult thì nước đóng vai trò quan trọng và chiếm
phần lớn trong một chai sữa.
Tập đoàn Yakult hiện đang sử dụng khoảng 6 triệu m3
nước hàng năm tại các nhà máy của mình trên khắp thế
giới - mua với số lượng lớn, nguồn cung cấp đa dạng.
Vì nước vừa là nguồn tài nguyên hữu hạn vừa là nguyên Leverage Nước
liệu thô chính trong quá trình sản xuất, nên Yakult xem
việc sử dụng nước bền vững như là một thách thức chính.
Bên cạnh những nỗ lực không ngừng nhằm tiết kiệm
nguồn nước bằng cách xem xét việc sử dụng và tái chế
nước tại các địa điểm kinh doanh và nhà máy trên khắp
thế giới, Yakult cố gắng tìm hiểu và nhận biết các rủi ro
liên quan đến nước tại mỗi địa điểm và xây dựng kế hoạch quản lý phù hợp. Critical Sữa bột gầy
Sữa bột gầy là sữa đã được chiết tách một phần hoặc
hoàn toàn chất béo ra khỏi sữa thành phẩm, lượng chất béo
còn lại chỉ ở khoảng 0 – 0,5%. Đây là một thành phần chủ
lực trong việc sản xuất sữa chua lên men, tuy nhiên không
phải nơi sản xuất nào cũng có sẵn.
Khi xảy ra biến đổi khí hậu do hoạt động kinh tế của
con người gây ra đã mang lại nhiều rủi ro trên toàn thế
giới, xảy ra thiên tai, dịch bệnh, làm rối loạn giới thực vật
và động vật từ đó gây ra khó khăn trong việc thu mua
nguyên liệu chính (sữa bột tách béo) 13 Nhóm B2 Quản trị mua sắm
Ý thức được tầm quan trọng của sản phẩm chủ lực tập
đoàn Yakult đã thiết lập mối quan hệ bền vững với nguồn cung ứng.
Yakult là sản phẩm sữa lên men đầu tiên trên thế giới,
năm 1930 đã thành công trong việc nuôi cấy một dòng vi
khuẩn axit lactic (Lactobacillus casei Shirota) có thể tồn tại
qua dịch tiêu hóa (như dịch dạ dày và mật), đi đến ruột tạo
ra các tác dụng có lợi, năm 1935 Yakult ra đời.
Mỗi chai Yakult có chứa 6.5 tỷ khuẩn L'Casei Shirota
được Bộ Y tế chứng nhận FOSHU (thực phẩm chuyên biệt
Vi khuẩn sống cho sức khỏe) và đã được chứng minh có tác động có lợi Lactobacillus
cho sức khỏe bằng những nghiên cứu khoa học trong hơn 70 Bottleneck paracasei năm qua Shirota
Có thể thấy đây là một thành phần không thể thiếu
trong sản xuất sữa chua uống lên men Yakult, dù chiếm chi
phí nhỏ nhưng thiếu chủng khuẩn Lactobacillus paracasei
Shirota thì không thể tạo nên sữa chua uống Yakult.
Các hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm đang
được Viện Yakult Central Institute thực hiện theo tinh
thần của chủ nghĩa Shirota. Đây cũng là nguồn cung cấp
chủng khuẩn này cho các hoạt động sản xuất của Yakult Leverage Đường
Trong mỗi chai Yakult 65ml chứa 12,4g đường, tương
(đường glucose đương hàm lượng đường trong 1 quả táo. Đường được bổ
và đường cát sung vào để trung hòa vị chua (do acid lactic) cho dễ uống trắng)
và là nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn vẫn tồn tại trong sản
phẩm đến hạn sử dụng. Vì vậy đường cũng là một thành
phần quan trọng không thể thiếu. Tuy nhiên, Nhật Bản là
nơi dễ xảy ra thiên tai, nguồn tài nguyên có hạn, việc nhập
khẩu hoàn toàn từ nước ngoài về nguyên liệu đường là có thể.
Đường (Glucose) thường có trong các bộ phận của lá, 14 Nhóm B2 Quản trị mua sắm
hoa rễ, quả chín, có nhiều nhất trong quả nho chín. Rất dễ
để tìm kiếm các nguồn cung từ nhiều nhà cung cấp khác
nhau. Nhưng để hợp tác được với tập đoàn Yakult thì cần
trải qua một quá trình kiểm định nghiêm ngặt về các vấn đề
an toàn vệ sinh thực phẩm. Các nhà cung ứng của Yakult
Honsha là Associated British Foods plc, tập đoàn Mitr phol.
Sữa chua lên men thành phẩm được đóng gói trong chai
nhựa (trước năm 1968, Yakult được đóng gói dưới dạng
chai thủy tinh) với dung tích từ 65ml đến 100ml. Các yêu
cầu đối với chai nhựa không quá khắt khe, là loại nhựa có
thể tái chế. Yakult cũng cải tiến diện mạo bao bì mới trên
cơ sở kế thừa hình dáng chai đặc trưng đã trở thành hình
ảnh quen thuộc với người tiêu dùng hiện tại. Chai nhựa
Với loại chai nhựa này, việc vận chuyển nhẹ nhàng
hơn, thuận tiện hơn và giảm bớt chi phí vận chuyển. Routine Polystyrene
Chai nhựa là một trong những vật liệu có nguồn cung
dồi dào và giá thành rẻ nhưng đối với tập đoàn Yakult họ
đặt mục tiêu thiết lập nền tảng cho công nghệ đóng gói và
hộp đựng có ý thức về bảo vệ môi trường nhằm giải quyết
các vấn đề toàn cầu đang gia tăng liên tục liên quan đến rác
thải nhựa. Vì vậy, nguồn cung cấp chai nhựa cho Tập đoàn
Yakult cũng chính là các công ty con của tập đoàn. Cụ thể là
công ty Yakult Iwate, Yakult Aichi, Yakult Okayama Wake. Routine Thùng giấy, bao
Tương tự với chai nhựa, đây là một trong những sản bì
phẩm phụ trong quy trình sản xuất sữa chua uống Yakult 15 Nhóm B2 Quản trị mua sắm
Nhờ có các chiến lược cải tiến bao bì và thùng
carton như giảm độ mỏng, độ nhẹ, không cung cấp
ống hút đã giúp Yakult giảm chi phí đầu vào và
tiêu thụ nguyên liệu, chuyển sang sử dụng vật liệu
có nguồn gốc thực vật, có thể tái chế, phân hủy
sinh học nhưng vẫn giữ nguyên chất lượng sản
phẩm đồng thời cũng bảo vệ môi trường hơn. Đối
với Yakult, các yêu cầu đối với thùng giấy không
quá khắt khe, bao bì có logo của Yakult cùng tông màu đỏ chủ đạo
Trên thị trường, nguồn cung cấp thùng giấy và bao
bì rất đa dạng, giá thành rẻ, hầu hết đều có ở các
doanh nghiệp trong nước như: Công ty TNHH Bao
bì Mitsui Bussan, Công ty TNHH Thùng Carton
Settsu, Công ty TNHH Bunshodo, Công ty TNHH West Rock… 16 Nhóm B2 Quản trị mua sắm
2) Các chiến lược mua sắm phù hợp với các nguồn lực được phân loại theo ma trận danh mục: Phân loại ma Nguồn lực trận danh
Chiến lược mua sắm mục
Đây cũng là mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá
quan trọng, chiếm trọng lượng lớn trong thành
phẩm sữa chua uống Yakult. Đặc điểm của nguồn
lực này là không có nhiều nguồn đảm bảo cung
cấp cho việc sản xuất trực tiếp, mức chi tiêu khá
lớn. Công ty nên tìm kiếm đánh giá các nhà cung
cấp tiềm năng một cách kỹ lưỡng và hình thành mối
quan hệ lâu dài hơn với nhà cung cấp, không quên
tối ưu chi phí chung cho hai bên để đạt lợi ích
trong tương lai bởi bất kỳ thay đổi về giá của những
mặt hàng đòn bẩy cũng sẽ ảnh hưởng đến tổng chi Nước Leverage
phí. Ngoài ra chiến lược thường được sử dụng cho
các mặt hàng này còn bao gồm: khai thác triệt để
sức mua, thương lượng giá thường xuyên để có
được mức chiết khấu phù hợp.
Tuy nhiên bên cạnh đó tập đoàn Yakult phải:
Có những kế hoạch quản lý để giảm lượng
nước tiêu thụ trên mỗi đơn vị sản xuất.
Thúc đẩy bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên nước
Xây dựng các hệ thống lọc nước để tái sử dụng nguồn nước. 17 Nhóm B2 Quản trị mua sắm
Đây là mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa
then chốt, có vai trò quan trọng trong sản xuất sữa
chua uống Yakult. Đặc điểm của loại hàng hóa này
là có ít nhà cung cấp đảm bảo chất lượng và ổn
định, tuy nhiên thành phần này chiếm số lượng chi
tiêu lớn và góp phần mang lại lợi nhuận lớn cho
Yakult Honsha. Hiện tại, Yakult Honsha đã đưa ra
chiến lược để bảo đảm nguồn cung bền vững và chất lượng: Sữa bột gầy Critical
Thiết lập các thỏa thuận dài hạn, duy trì
mối quan hệ với nhà cung cấp, lên kế
hoạch tham gia và phát triển sản phẩm
cùng với các nhà cung cấp
Xem xét khả năng thương mại hóa các loại
thực phẩm góp phần tăng cường sức khỏe cho vật nuôi.
Có thể sử dụng các nguồn protein khác
ngoài sữa và các sản phẩm nông nghiệp rẻ tiền hơn.
Nguồn lực này là cần thiết cho quá trình sản
xuất nhưng lại hạn chế số lượng nguồn cung. Vi khuẩn sống
Nguồn lực có rủi ro cao bởi nếu nguồn Lactobacillus Bottleneck
cung bị gián đoạn thì cũng sẽ không có được paracasei
thành phẩm. sĐể hạn chế các rủi ro, Yakult Shirota
nên quản trị rủi ro cung ứng, phát triển nhà cung cấp.
Đây cũng là một nguyên liệu khá quan trọng
giúp tăng giá trị dinh dưỡng của sản phẩm, Đường Leverage
đường được bổ sung vào để trung hòa vị chua (do
acid lactic) cho dễ uống và là nguồn dinh dưỡng cho 18 Nhóm B2 Quản trị mua sắm
vi khuẩn vẫn tồn tại trong sản phẩm đến hạn sử
dụng. Vì chiếm số lượng lớn trong cấu trúc mua
hàng nên bất kỳ thay đổi về giá của mặt hàng đòn
bẩy cũng sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh
nghiệp. Yakult Honsha đã đề ra các chiến lược để
đảm bảo nguồn cung liên tục như sau:
Lựa chọn nhà cung cấp phù hợp và sẵn
sàng chuyển đổi nhà cung cấp nếu cần
thiết để đạt được mức giá tốt nhất
Dự phòng các nhà cung cấp khác nếu xảy
ra sự cố do biến đổi khí hậu
Những vật liệu này là một phần của danh mục
hàng hoá thông thường của công ty, nó luôn sẵn có
và chi phí thấp, ít ảnh hưởng đến lợi nhuận của
tập đoàn Yakult. Đối với sữa chua uống lên men,
nguồn lực này chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong thành
phần đóng vai trò hỗ trợ sản phẩm.
Mục tiêu của nguồn lực là giảm số lượng đơn vị
tiêu thụ thông qua các kế hoạch cải tiến quy trình
Chai nhựa, bao Routine
sản xuất và đơn giản hóa quy trình mua sắm. bì, thùng giấy
Hiện tại, Yakult có khá nhiều nhà cung cấp nguồn
lực này, họ đã phát triển công nghệ và thông số rõ
ràng để tiết kiệm thời gian xử lý từng giao dịch
riêng lẻ, lựa chọn đơn vị tối ưu nhất.
Ngoài ra, mua với số lượng lớn có thể đem đến
các điều khoản hợp đồng phù hợp về giá cả, cũng
như những yêu cầu về chất lượng nhằm đi đến
những giao dịch có lợi nhất.
IV) Chính sách, thủ tục mua sắm 19 Nhóm B2 Quản trị mua sắm
Công ty đã thiết lập Chính sách mua sắm CSR trong năm 2018 và Nguyên tắc CSR
dành cho nhà cung cấp vào tháng 7 năm 2020 để hỗ trợ quá trình sản xuất và bán ổn định
các sản phẩm có lợi cho sức khỏe và các hoạt động hướng tới một xã hội bền vững.
Yakult sẽ xem xét và thực hiện các hành động cụ thể bao gồm phát triển các cuộc
khảo sát mua sắm CSR cho các nhà cung cấp ở Nhật Bản và nước ngoài, sử dụng các nền tảng
quốc tế và thiết lập các mục tiêu cho việc mua sắm nguyên liệu thô. Trên cơ sở của những nỗ
lực này, công ty sẽ đáp ứng nhu cầu của xã hội để xây dựng chuỗi cung ứng bền vững, với tư
cách là một tập đoàn có hoạt động toàn cầu.
1) Tuân thủ pháp luật và đạo đức:
Yakult đã thành lập Nhóm Thúc đẩy Tuân thủ, bao gồm các nhân sự từ bốn phòng ban
(Phòng Pháp chế, Phòng Tổng hợp, Phòng Nhân sự và Phòng Kiểm toán). Yakult cũng đã chỉ
định nhân viên tuân thủ trong từng bộ phận, địa điểm kinh doanh và công ty thuộc Tập đoàn
và giao cho họ trách nhiệm kiểm tra để đảm bảo rằng các hoạt động và hành động kinh doanh
tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn nội bộ. Khi có những lo ngại cụ thể phát sinh, nhân viên
tuân thủ sẽ đưa ra các phản hồi cần thiết khi trao đổi với bộ phận liên quan hoặc địa điểm kinh doanh.
Yakult còn tuân thủ quy định và luật pháp tại các quốc gia mà họ thực hiện hoạt động
kinh doanh, đặc biệt là vấn đề về thuế và tham nhũng. Vì vậy, họ cho ra Chính sách thuế và
Chính sách Chống tham nhũng.
2) An toàn và chất lượng sản phẩm:
Với triết lý: “Chúng tôi đóng góp cho sức khỏe và hạnh phúc của mọi người trên khắp
thế giới thông qua việc theo đuổi sự xuất sắc trong khoa học đời sống nói chung cũng như
nghiên cứu và kinh nghiệm của chúng tôi về vi sinh vật nói riêng.”
Để hiện thực hóa triết lý doanh nghiệp của mình, toàn bộ Tập đoàn Yakult đang làm
việc để đảm bảo chất lượng dựa trên Chính sách Chất lượng Cơ bản của Tập đoàn Yakult quy
định các chính sách cơ bản và hệ thống khuyến mãi liên quan đến chất lượng và an toàn.
Theo đó, Yakult tham gia vào quy trình kiểm định chất lượng của các chứng chỉ uy tín như
HACCP, các tiêu chuẩn ISO, SQF…
3) Bảo vệ nhân quyền và môi trường:
Không chỉ quan tâm đến kết quả kinh doanh, Yakult còn đặt quyền con người tại mỗi
quốc gia cũng như ưu tiên giảm lượng chất thải của mình ra môi trường, họ cũng áp dụng các 20 Nhóm B2