BÁO CÁO THAM LUẬN | Học viện Hành chính Quốc gia

Tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đáp ứng chương trình GDPT 2018 Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Quản lí công 172 tài liệu

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

BÁO CÁO THAM LUẬN | Học viện Hành chính Quốc gia

Tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đáp ứng chương trình GDPT 2018 Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4963341 3
BÁO CÁO THAM LUẬN
Tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng
lực học sinh đáp ứng chương trình GDPT 2018
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Năng lực khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp
trong một bối cảnh cụ thể; theo Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018:
Năng lực thuộc nh nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có quá
trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp c kiến thức,
năng các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành
công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện
cụ thể.
Với những quan niệm trên, đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận
năng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình
huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá
kiến thức, kĩ năng và thái độ trong những bối cảnh có ý nghĩa. Đánh giá kết quả học
tập của học sinh đối với các môn học hoạt động giáo dục theo quá trình hay mỗi
giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục
tiêu dạy học về kiến thức, năng, thái độ năng lực, đồng thời vai trò quan
trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Vấn đề nghiên cứu
- Đặc điểm:
Nhiều bài kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, nhân,
nhóm…) trong suốt quá trình học tập
Nhấn mạnh sự hợp tác
Quan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện của học sinh
Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các
chi tiết của sản phẩm để nhận xét
Tập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo
Giáo viên học sinh chủ động trong đánh giá, khuyến khích tự đánh giá
đánh giá chéo của học sinh
1
lOMoARcPSD|4963341 3
Đánh giá phẩm chất của học sinh toàn diện, chú trọng đến năng lực nhân,
khuyến khích học sinh thể hiện cá tính và năng lực bản thân
2. Đặc điểm tình hình đơn vị
- Khái quát chung về tình hình đơn vị: Nhà trường tổng số lớp
là…..lớp/…..họcsinh. - Thuận lợi:
Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Phòng GD&ĐT,
của lãnh đạo Đảng uỷ, chính quyền địa phương; sự phối hợp chặt chẽ của Hội
cha mẹ học sinh và các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trường.
Đội ngũ giáo viên giáo viên năng động, nhiệt tình, được đào tạo cơ bản, trong
công tác giáo dục bậc tiểu học, được tập huấn về SGK, được tham dự các
chuyên đề liên quan.
Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm và triển khai kịp thời các văn bản chỉ đạo
của ngành giáo dục về việc thực hiện chương trình GDPT 2018 đến toàn thể
CB-GV-NV.
- Khó khăn:
2. Kết quả đạt được:
- Nhờ công tác tuyên truyền, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh nhận
thức rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và nhiệm vụ về đổi mới kiểm tra đánh giá
kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo định hướng tiếp cận năng lực;
tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
quản lý, giáo viên phổ thông...
- Tăng cường trải nghiệm thực hành, tăng cường các hoạt động nhóm đã giúp
học sinh tích cực và chủ động hơn trong quá trình tiếp thu
- Vic đi mi kim tra đánh giá đã khích l, đng viên, to đng lc giúp cho
học sinh phát triển toàn diện
- Đánh giá bao gồm nhận xét và điểm số nên có cái nhìn toàn diện và theo dõi
sát sao với năng lực và phẩm giá của học sinh.
- Quản chặt sổ điểm điện tử cập nhật công tác kiểm tra đánh giá trên hệ
thống cơ sở dữ liệu ngành 3. Bài học kinh nghiệm:
2
lOMoARcPSD|4963341 3
- Nắm chắc các văn bản chỉ đạo của cấp trên trong việc xây dựng kế hoạch
chỉ đạo thực hiện linh hoạt theo tình hình thực tế của trường, điều chỉnh kế
hoạch dạy học cho phù hợp với từng đối tượng HS.
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn
- Làm tốt công tác tư tưởng và tư vấn kịp thời cho giáo viên, học sinh.
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện của tổ chuyên môn ,
của giáo viên, học sinh.
4. Kiến nghị:
- Đối với môn Khoa học tự nhiên bao gồm tổ hợp môn: Vật lý, Hóa học, Sinh
học với 3 giáo viên giảng dạy nhưng lại 4 con điểm nên giáo viên phải phối
hợp để thống nhất điểm cho học sinh.
- Tích cực chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đội ngũ
cán bộ quản lý, giáo viên..
- Sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau
bao gồm: kết hợp giữa kiểm tra miệng, kiểm tra viết, bài tập thực hành; kết
hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
- Kiểm tự luận thường đòi hỏi cao về tư duy, óc sáng tạo và tính lôgic của vấn
đề. Kiểm tra trắc nghiệm khách quan nên bao quát được kiến thức toàn diện
của học sinh có thể sử dụng máy để chấm cho kết quả rất nhanh, đảm bảo
được tính công bằng, độ tin cậy cao. Cần kết hợp hài hòa hai hình thức kiểm
tra này để phát huy triệt để ưu điểm và hạn chế tối đa nhược điểm của mỗi
hình thức kiểm tra.
- Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu khoa học đối với học, học tập gắn
với thực tiễn để giải quyết các vấn đề thực tiễn hằng ngày. Giúp học sinh nâng
cao kỹ năng sống.
III. KẾT LUẬN
Tóm lại, đổi mới trong kiểm tra đánh giá học sinh không chỉ bảo đảm cho tất cả học
sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập, giáo viên có thể quan tâm đến
khả năng học tập của từng học sinh, đặc biệt những học sinh có khó khăn về học tập
n tạo hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng
phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật
dạy học, tự tin hơn.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413 BÁO CÁO THAM LUẬN
Tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng
lực học sinh đáp ứng chương trình GDPT 2018 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Năng lực là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp
trong một bối cảnh cụ thể; theo Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018:
Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá
trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ
năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành
công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.
Với những quan niệm trên, đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận
năng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình
huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá
kiến thức, kĩ năng và thái độ trong những bối cảnh có ý nghĩa. Đánh giá kết quả học
tập của học sinh đối với các môn học và hoạt động giáo dục theo quá trình hay ở mỗi
giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục
tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực, đồng thời có vai trò quan
trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Vấn đề nghiên cứu - Đặc điểm:
• Nhiều bài kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, cá nhân,
nhóm…) trong suốt quá trình học tập
• Nhấn mạnh sự hợp tác
• Quan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện của học sinh
• Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các
chi tiết của sản phẩm để nhận xét
• Tập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo
• Giáo viên và học sinh chủ động trong đánh giá, khuyến khích tự đánh giá và
đánh giá chéo của học sinh 1 lOMoARcPSD|49633413
• Đánh giá phẩm chất của học sinh toàn diện, chú trọng đến năng lực cá nhân,
khuyến khích học sinh thể hiện cá tính và năng lực bản thân
2. Đặc điểm tình hình đơn vị -
Khái quát chung về tình hình đơn vị: Nhà trường có tổng số lớp
là…..lớp/…..họcsinh. - Thuận lợi:
• Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Phòng GD&ĐT,
của lãnh đạo Đảng uỷ, chính quyền địa phương; sự phối hợp chặt chẽ của Hội
cha mẹ học sinh và các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trường.
• Đội ngũ giáo viên giáo viên năng động, nhiệt tình, được đào tạo cơ bản, trong
công tác giáo dục bậc tiểu học, được tập huấn về SGK, được tham dự các chuyên đề liên quan.
• Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm và triển khai kịp thời các văn bản chỉ đạo
của ngành giáo dục về việc thực hiện chương trình GDPT 2018 đến toàn thể CB-GV-NV. - Khó khăn:
2. Kết quả đạt được:
- Nhờ công tác tuyên truyền, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh nhận
thức rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và nhiệm vụ về đổi mới kiểm tra đánh giá
kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo định hướng tiếp cận năng lực;
tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
quản lý, giáo viên phổ thông...
- Tăng cường trải nghiệm thực hành, tăng cường các hoạt động nhóm đã giúp
học sinh tích cực và chủ động hơn trong quá trình tiếp thu
- Việc đổi mới kiểm tra đánh giá đã khích lệ, động viên, tạo động lực giúp cho
học sinh phát triển toàn diện
- Đánh giá bao gồm nhận xét và điểm số nên có cái nhìn toàn diện và theo dõi
sát sao với năng lực và phẩm giá của học sinh.
- Quản lý chặt sổ điểm điện tử và cập nhật công tác kiểm tra đánh giá trên hệ
thống cơ sở dữ liệu ngành 3. Bài học kinh nghiệm: 2 lOMoARcPSD|49633413
- Nắm chắc các văn bản chỉ đạo của cấp trên trong việc xây dựng kế hoạch và
chỉ đạo thực hiện linh hoạt theo tình hình thực tế của trường, điều chỉnh kế
hoạch dạy học cho phù hợp với từng đối tượng HS.
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn
- Làm tốt công tác tư tưởng và tư vấn kịp thời cho giáo viên, học sinh.
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện của tổ chuyên môn ,
của giáo viên, học sinh. 4. Kiến nghị:
- Đối với môn Khoa học tự nhiên bao gồm tổ hợp môn: Vật lý, Hóa học, Sinh
học với 3 giáo viên giảng dạy nhưng lại có 4 con điểm nên giáo viên phải phối
hợp để thống nhất điểm cho học sinh.
- Tích cực chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đội ngũ
cán bộ quản lý, giáo viên..
- Sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau
bao gồm: kết hợp giữa kiểm tra miệng, kiểm tra viết, bài tập thực hành; kết
hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
- Kiểm tự luận thường đòi hỏi cao về tư duy, óc sáng tạo và tính lôgic của vấn
đề. Kiểm tra trắc nghiệm khách quan nên bao quát được kiến thức toàn diện
của học sinh và có thể sử dụng máy để chấm cho kết quả rất nhanh, đảm bảo
được tính công bằng, độ tin cậy cao. Cần kết hợp hài hòa hai hình thức kiểm
tra này để phát huy triệt để ưu điểm và hạn chế tối đa nhược điểm của mỗi hình thức kiểm tra.
- Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu khoa học đối với học, học tập gắn
với thực tiễn để giải quyết các vấn đề thực tiễn hằng ngày. Giúp học sinh nâng cao kỹ năng sống. III. KẾT LUẬN
Tóm lại, đổi mới trong kiểm tra đánh giá học sinh không chỉ bảo đảm cho tất cả học
sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập, giáo viên có thể quan tâm đến
khả năng học tập của từng học sinh, đặc biệt những học sinh có khó khăn về học tập
mà còn tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư
phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học, tự tin hơn.