Báo cáo thí nghiệm Hóa đại cương - Hóa Đại Cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Câu 1: ∆𝐻th của phản ứng 𝐻𝐶𝑙 + 𝑁𝑎𝑂𝐻 → 𝑁𝑎𝐶𝑙 + 𝐻2𝑂 sẽ được tính theo số mol 𝐻𝐶𝑙 hay 𝑁𝑎𝑂𝐻 khi cho 25ml dung dịch 𝐻𝐶𝑙 2M tác dụng với 25ml dung dịch 𝑁𝑎𝑂𝐻 1M? Tại sao ? 𝑁𝑎𝑂𝐻 + 𝐻𝐶𝑙 → 𝑁𝑎𝐶𝑙 + 𝐻2𝑂 Trước: 0,025 0,05 Phản ứng: 0,025 0,025 0,025 0,025 Sau: 0 0,025 0,025 0,025. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ……..
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG GV: Đỗ Thị Minh Hiếu Lớp L03 – Tổ 8 TP.HỒ CHÍ MINH – 11/2024 lOMoARcPSD|46342985 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ và tên MSSV 1 Nguyễn Hải Đăng 2410756 lOMoARcPSD|46342985 MỤC LỤC
Bài 2: Nhiệt phản ứng.................................................................................................................1 I.
Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế..............................1 II.
Thí nghiệm 2: Xác định hiệu ứng nhiệt
III. Thí nghiệm 3: Xác định nhiệt hòa tan CuSO4 khan…………………
IV. Thí nghiệm 4: Xác định nhiệt hòa tan NH4Cl……………………….
V. Trả lời câu hỏi………………………………………………………..
Bài 4: Xác định bậc phản ứng…………………………………………… I.
Thí nghiệm 1: Bậc phản theo Na2S2O3…………………………….
II. Thí nghiệm 2: Bậc phản theo H2SO4………………………………
Bài 8: Phân tích thể tích………………………………………………… I.
Thí nghiệm 2: Chuẩn độ HCl với Phenolptalein…………………...
II. Thí nghiệm 3: Chuẩn độ HCl với Metyl da cam…………………...
III. Thí nghiệm 4a: Chuẩn độ CH3COOH với Phenolptalein………….
IV. Thí nghiệm 4b: Chuẩn độ CH3COOH với Metyl da cam…………. lOMoARcPSD|46342985
Bài 2: Nhiệt phản ứng
I. Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế.
1.Kết quả thu được Nhiệt độ ℃ Lần 1 Lần 2 T1 30 T2 66 T3 49 m0c0 5.88 2.Tính toán II.
Thí nghiệm 2: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa HCl và NaOH.
1. Kết quả thu được Nhiệt độ ℃ Lần 1 T1 30 T2 29 T3 33 2. Tính toán lOMoARcPSD|46342985 III.
Thí nghiệm 3: Xác định nhiệt hòa tan của CuSO4 khan – Kiểm tra định luật Hess.
1. Kết quả thu được Nhiệt độ ℃ Lần 1 T1 30 T2 35 m(cân) 4(g) 2. Tính toán
IV. Thí nghiệm 4: Xác định nhiệt hòa tan của NH4Cl.
1. Kết quả thu được Nhiệt độ ℃ Lần 1 T1 30 T2 27 m(cân) 4(g) 2. Tính toán V. Trả lời câu hỏi.
Câu 1: ∆ th của phản ứng + → + 2 sẽ được tính theo số mol
hay khi cho 25ml dung dịch 2M tác dụng với 25ml dung dịch 1M? Tại sao ? +→+2 Trước: 0,025 0,05
Phản ứng: 0,025 0,025 0,025 0,025 Sau: 0 0,025 0,025 0,025
Vì đã phản ứng hết trong phản ứng trên, nên dư (0,025 mol). Vì lượng
không tham gia phản ứng nên không sinh nhiệt phản ứng. Vì vậy, để đảm
bảo tính chính xác, ∆ th phải được tính theo chất phản ứng hết là .
Câu 2: Nếu thay 1M bằng 31M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay không?
Sau khi thay bằng 3 thì kết quả phản ứng vẫn không đổi, do 2 acid này
đều là các acid mạnh. Khi tính toán m,c sẽ thay đổi nhưng ∆t cũng sẽ lOMoARcPSD|46342985
thay đổi sao cho Q là không đổi so với khi phản ứng với , vì thế ta dễ
dàng suy ra Δ th cũng không đổi.
Câu 3: Tính ∆ 3 bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí nghiệm.
Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này:
Mất nhiệt độ do nhiệt lượng kế Do nhiệt kế
Do dụng cụ đong thể tích hóa chất Do cân
Do sunphat đồng bị hút ẩm
Do lấy nhiệt dung riêng sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ
Theo em sai số nào là quan trọng nhất, giải thích? Còn nguyên nhân nào khác không? Theo định luật Hess:
∆ 3= ∆ 1 + ∆ 2 = −18,7 + 2,8 = −15,9 (kcal/mol)
Thực tế tính được ∆ 3 = −13788 (cal/mol) Nguyên nhân gây ra sai số:
Có thể trong quá trình lấy và cân đo 4 thì do thao tác còn yếu kém dẫn
đến việc 4 bị hút ẩm làm tỏa đi một lượng nhiệt làm sai lệch kết quả 2,
dẫn đến sai số ở những đoạn tính toán sau. Vì vậy đây là nguyên nhân
dẫn đến sai số quan trọng nhất.
Ngoài ra cũng có thể do giới hạn của dụng cụ đo lường, hoặc cũng có
thể do kỹ năng đọc kết quả dụng cụ còn sai sót dẫn đến kết quả cuối cùng sai lệch.