Báo cáo thí nghiệm sức bền vật liệu và vật liệu xây dựng - Bộ môn thực nghiệm | Trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

Báo cáo thí nghiệm sức bền vật liệu và vật liệu xây dựng - Bộ môn thực nghiệm | Trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
36 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thí nghiệm sức bền vật liệu và vật liệu xây dựng - Bộ môn thực nghiệm | Trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

Báo cáo thí nghiệm sức bền vật liệu và vật liệu xây dựng - Bộ môn thực nghiệm | Trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

56 28 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN THỰC NGHIỆM
oOo
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
SỨC BỀN VẬT LIỆU & VẬT LIỆU
XÂY DỰNG
GVHD : ThS. KS TRẦN QUỐC HÙNG
SVTH : Phạm Tú Văn
MSSV : 20520100900
LỚP : XD20/A4
NHÓM: SỐ 04
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022
MÔN HỌC: SỨC BỀN VẬT LIỆU
THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM KÉO – NÉN MẪU VẬT LIỆU
- Ngành đào tạo: Kỹ sư xây dựng
- Số tiết thí nghiệm: 5 tiết
- Ngày thí nghiệm:
- Ngày viết báo cáo:
- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Sau bài học thí nghiệm các sinh viên đạt được các yêu cầu sau:
- Nâng cao sự hiểu biết về quá trình chịu lực của vật liệu từ khi bắt đầu gia tải đến
khi vật liệu bị phá hoại
- Vẽ được biểu đồ quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu khi chịu lực
- Xác định được các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu
dh
-
ch
-
b
- E – – G
- Hiểu được tính năng sử dụng của các thiết bị thí nghiệm: biết cách sử dụng thước
kẹp & đồng hồ đo chuyển vị
- TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM:
- Một nhóm thí nghiệm gồm 15 sinh viên, các sinh viên phải trục tiếp thực hành
thí nghiệm kéo – nén vật liệu.
- Số lượng thí nghiệm: 6 thí nghiệm
1 thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo.
1 thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dòn.
1 thí nghiệm nén mẫu vật liệu dòn .
1 thí nghiệm kéo mẫu vật liệu gỗ.
1 thí nghiệm nén mẫu vật liệu gỗ.
1 thí nghiệm uốn mẫu vật liệu gỗ.
- Giáo viên hướng dẫn cho từng nhóm sinh viên các nội dung chính:
Cách sử dụng và đọc các loại đồng hồ trong thí nghiệm.
Các bước thí nghiệm với từng mẫu vật liệu.
Cách ghi chép và xử lý số liệu thí nghiệm.
Lập báo cáo kết quả thí nghiệm.
- TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:
- Thiết bị gây tải: máy kéo nén vạn năng 5T.
- Đồng hồ đo chuyển vị khuếch đại cao tầng.
- Thước kẹp khuếch đại 10 lần.
- KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
Được trình bày theo nội dung của từng bài thí nghiệm
2
BÀI 1:
THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (VẬT LIỆU DẺO)
1. Kích thước mẫu:
a. Trước khi thí nghiệm:
- Mẫu hình trụ.
-
Chiều dài l
0
= 364 mm.
-
Đường kính d
0
(không gân): 1,27 cm.
- Đường kính
d
0
(có gân): 1,51cm
- Đường kính trung bình: 1,39 cm
-
Diện tích tiết diện: F
0
= 1,5166985 cm2
b. Sau khi thí nghiệm:
- Chiều dài:
l
0
= 420 mm.
- Đường kính nơi thắt:
-
Đường kính d
0
(không gân): 0,86 cm
- Đường kính
d
0
(có gân): 0,94 cm
- Đường kính trung bình: 0,9 cm
-
Diện tích tiết diện: F
0
= 0,63585 cm2
Tiến hành thí nghiệm kéo thép :
Đo kích thước mẫu Tiến hành cho mẫu vào máy kéo
Lắp đồng hồ đo chuyển vị Hình ảnh thép bị kéo đứt
3
2.Các số liệu thí nghiệm:
Cấp tải
trọng
(kG)
Chỉ số đồng hồ
đo biến dạng
dài
l (mm)
l
(%)
s
l
0
N
(kG/cm2)
F
0 0 0 0 0
1000 2.27 2.27 0.62 659.33
2000 3.56 3.56 0.98 1318.65
3000 4.85 4.85 1.33 1977.98
4000 5.98 5.98 1.64 2637.31
5000 6.85 6.85 1.88 3296.63
6000 7.6 7.6 2.09 3955.96
7000 8.46 8.46 2.32 4615.29
7250 9.14 9.14 2.51 4780.12
7250 11.19 11.19 3.07 4780.12
7350 13.61 13.61 3.74 4846.05
7600 14.2 14.2 3.90 5010.88
7900 15.74 15.74 4.32 5208.68
8150 17.21 17.21 4.73 5373.51
8300 18.56 18.56 5.10 5472.41
8500 20.63 20.63 5.67 5604.28
8750 23.34 23.34 6.41 5769.11
8900 25.8 25.8 7.09 5868.01
9050 28.4 28.4 7.80 5966.91
9100 30.78 30.78 8.46 5999.87
9150 33.25 33.25 9.13 6032.84
9200 36.8 36.8 10.11 6065.81
4
5…
3955.96
4000.00
3296.63
3000.00
2637.31
1977.98
2000.00
1318.65
1000.00
659.33
0.00
0.00
0.00
2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00
5999.87
σ
7000.00
5966.91
6032.84
6065.81
6000.00
5933.94
5769.11
5472.41
5208.68
4846.05
4780.12
6065.81
5999.87
5604.28
5868.01
5000.00
4780.12
4615.29
5604.28
5396.59
5274.61
9200 40.84 40.84 11.22 6065.81
9100 45.32 45.32 12.45 5999.87
9000 46.03 46.03 12.65 5933.94
8500 47.62 47.62 13.08 5604.28
8000 48.5 48.5 13.32 5274.61
3.Vẽ đồ thị quan hệ ứng suất
z
và biến dạng dài tương đối
z
BIỂU ĐỒ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG KÉO THÉP
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu :
Giới hạn đàn hồi :
=
𝑃
𝑑ℎ
=
7000
= 4615,29 (
𝑘𝐺
)
𝑑
𝐹
0
1.5166985
𝑐
𝑚
2
Giới hạn chảy :
=
𝑃
𝑐ℎ
=
7250
= 4780,12 (
𝑘𝐺
)
𝑐
𝐹
0
1.5166985
𝑐𝑚
2
Giới hạn bền :
=
𝑃
𝑏
=
9200
= 6065,81 (
𝑘𝐺
)
𝑏
𝐹
0
1.51669
85
𝑐𝑚
2
Mô đun đàn hồi:
E tan
198891,81 kG/cm2
Hệ số nở hông: 𝜇 =
𝗌
𝑥
=
𝗌
𝑦
= 0,3
𝗌
𝑧
𝗌
𝑧
Mô đun đàn hồi trượt:
G
E
2
1
76496,85 kG/cm
2
Độ thắt tỉ đối : 𝛹 =
𝐹
0
−𝐹
1
𝐹
0
. 100% = 58,08%
5. Nhận xét quá trình thí nghiệm kéo mẫu thép:
Đầu tiên ,kẹp mẫu thép vào máy kéo thép và bắt đầu tăng lực kéo, ở giai đoạn thứ nhất
khi tải trọng tác dụng lên mẫu từ 0-70 kN thì lực biến dạng của mẫu tăng cùng nhau,
đồ thị lúc này là một đường thẳng. Đây là giai đoạn đàn hồi của mẫu, với giới hạn đàn
hồi là 4615.29 kG/𝒄𝒎
𝟐
- Sau đó tiếp tục gia tải nhưng đồng hồ tải trọng tăng không đáng kể trong khi đồng hồ
biến dạng với hệ số biến dạng tăng cao, đồ thị lúc này có dạng đường cong lên xuống
gần như hình xiên đi lên, đây là giai đoạn chảy tương ứng với tải trọng khoảng 72.5 kN,
giới hạn chảy là 4780,12 (kG/𝒄𝒎
𝟐
)
- Tiếp tục gia tải thì trên biểu đồ thấy được hệ số tải trọng hệ số biến dạng của
mẫu tăng cao đột biến đồ thị lúc này dạng đường cong, đây là giai đoạn tái bền
của mẫu với tải trọng lớn nhất khoảng 92 kN, giới hạn bền là 6065.81 (kG/𝒄𝒎
𝟐
)
- Cuối cùng tiếp tục gia tải ta thấy đồng hồ đo biến dạng tăng nhưng đồng hồ tải trọng
hiện tượng dao động tách kim thì phát ra tiếng nổ mẫu bị đứt tại vị trí eo
thắt.
- Khi đo mẫu lại thì chiều dài của mẫu thép tăng thêm 56 mm, tổng chiều dài của mẫu là
420 mm.
Kết luận: thép là vật liệu dẻo chịu kéo tốt. Thí nghiệm hoàn thành đúng yêu
cầu, nhưng có thể mắc một số sai xót nhỏ nhưng không đáng kể. Như vậy thép
là vật liệu dẻo các kết quả thu được phù hợp với lý thuyết.
6
BÀI 2:
THÍ NGHIỆM KÉO GANG (VẬT LIỆU DÒN)
1. Kích thước mẫu:
a. Trước khi thí nghiệm:
- Mẫu hình trụ.
-
Chiều dài l
0
= 279 mm.
-
Đường kính d
0
= 17,3 mm.
- Diện tích tiết diện : 𝐹
0
=2.350618163 𝑐𝑚
2
b. Sau khi thí nghiệm:
- Chiều dài: 279 mm.
- Đường kính:16,8mm.
2. Các số liệu thí nghiệm:
Cấp tải trọng (kG)
Chỉ số đồng hồ đo
biến dạng dài
∆l (mm)
l
(%)
s
l
0
N
(kG/cm
2
)
F
0 0 0 0 0
1000 1.1 1.1 0.394 425.42
2000 3.1 3.1 1.111 850.84
3000 4.1 4.1 1.469 1276.26
3250 4.11 4.11 1.473 1382.61
3500 4.12 4.12 1.476 1488.97
3750 5.1 5.1 1.827 1595.32
4000 5.11 5.11 1.831 1701.68
4250 5.12 5.12 1.835 1808.04
7
σ
2.001.801.601.401.201.000.800.600.400.200.00
0.00
0.00
200.00
400.00
425.42
600.00
800.00
850.84
1000.00
1200.00
1382.62
1276.26
1400.00
1488.97
1595.33
1600.00
1808.04
1701.68
1800.00
2000.00
3.Vẽ đồ thị quan hệ ứng suất
z
và biến dạng dài tương đối
z
BIỂU ĐỒ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG KÉO GANG
4.Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
Giới hạn bền :
=
𝑃
𝑏
=
4250
= 1808,04 𝑘𝐺/𝑐𝑚
2
𝑏
𝐹
0
2.350618163
Mô đun đàn hồi:
E tan
1808,04
= 98530,79 kG/cm2
1,853
Hệ số nở hông: 𝜇 =
𝗌
𝑥
=
𝗌
𝑦
= 0,25
𝗌
𝑧
𝗌
𝑧
Mô đun đàn hồi trượt:
G
E
2
1
39412,316 kG/cm
2
8
Hình ảnh thí nghiệm kéo gang
Tiến hành đưa mẫu vào máy Mẫu sau khi bị kéo đứt
5.Nhận xét quá trình thí nghiệm kéo mẫu gang:
-Biểu đồ kéo mẫu gang có dạng đường cong. Vật liệu không có giới hạn tỷ lệ và giới
hạn chảy mà chỉ có giới hạn bền.
-Mô tả thí nghiệm:
Trước hết, ta cân mẫu Gang , đo đường kính đo và chiều dài
l
0
. Ta đưa mẫu gang vào
máy kéo, khi tiến hành kéo mẫu tải trọng tăng thì đồng hồ biến dạng cũng tăng nhưng
rất chậm , tiếp tục tăng tải trọng hơn mức 4250 kG thì thanh bị đứt đột ngột ( có tiếng
nổ, không có hiện tượng báo trước ) do là vật liệu giòn nên thí nghiệm diễn ra nhanh
hơn thí nghiệm kéo vật liệu dẻo, kết quả cho thấy không có giới hạn tỷ lệ và giới hạn
chảy mà chỉ có giới hạn bền với giá trị của giới hạn bền là 1808,04 kG/𝒄𝒎
𝟐
. Theo lý
thuyết, đồ thị quan hệ ứng suất 𝜎, và biến dạng dài tương đối 𝜀, xem như một đường
cong liên tục, nhưng thực tế ta thấy đồ thị là đường cong không liên tục.
Cuối cùng khi kiểm tra mẫu sau thí nghiệm thấy tại vị trí đứt gãy không tạo ra co
thắt và đường kính không thay đổi, không có nút thắt như thí nghiệm kéo vật liệu dẻo.
Sau thí nghiệm lấy mẫu ra kiểm tra ta thấy không xuất hiện eo thắt đường kính trên
thanh hầu như bảo toàn.Như vậy gang là vật liệu dòn, kết quả thí nghiệm phù hợp với
lý thuyết.
Kết Luận :
Các trị số đặc trưng cho tính dẻo của vật liệu rất bé. Do vậy, gang là vật liệu dòn
hầu như không có tính dẻo ( chịu kéo kém ) và bị phá hoại đột ngột trong khi khả năng
biến dạng nhỏ như vậy kết quả thí nghiệm phù hợp với lý thuyết. .Tuy nhiên trong đồ
thị có vài vị trí sai khác không đáng kể do nhiều nguyên nhân: sai số do người đọc
đồng hồ, do trang thiết bị….
9
BÀI 3:
THÍ NGHIỆM NÉN GANG (VẬT LIỆUN)
1. Kích thước mẫu:
a. Trước khi thí nghiệm:
- Mẫu hình trụ.
-
Chiều dài l
0
= 27,9 mm.
-
Đường kính d
0
= 13,9 mm.
- Diện tích:
F
0 = 1,52 𝑐𝑚
2
b. Sau khi thí nghiệm:
- Chiều dài: 27,7 mm.
- Đường kính: 15,5 mm.
-
2. Các số liệu thí nghiệm:
Cấp tải trọng (kG)
Chỉ số đồng hồ đo
biến dạng dài
l (mm)
l
s
l
(% )
0
N
(kG/cm2)
F
0 0 0 0 0
1000 0,14 0,14 0,502 657,895
2000 0,35 0,35 1,254 1315,789
3000 0,44 0,44 1,577 1973,684
4000 0,54 0,54 1,935 2631,579
5000 0,62 0,62 2,222 3289,474
6000 0,75 0,75 2,688 3947,368
7000 0,86 0,86 3,082 4605,263
8000 0,93 0,93 3,333 5197,000
9000 1,17 1,17 4,194 5921,053
10000 1,39 1,39 4,982 6578,947
11000 1,81 1,81 6,487 7236,842
11500 2,43 2,43 8,710 7565,789
12000 3,41 3,41 12,222 7894,737
12500 3,56 3,56 12,760 8223,684
12750 3,64 3,64 13,047 8388,158
13000 4,07 4,07 14,588 8552,632
13250 4,16 4,16 14,910 8717,105
13350 4,3 4,3 15,412 8782,895
10
3. Vẽ đồ thị quan hệ ứng suất
z
và biến dạng dài tương đối
z
BIỂU ĐỒ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG NÉN GANG
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
Giới hạn bền : =
𝑃
𝑏
=
13350
= 8782,895 𝑘𝐺/𝑐𝑚
2
𝑏
𝐹
0
1.52
Mô đun đàn hồi:
E tan
5197
3,333
%
= 55925,593 kG/cm
2
Hệ số nở hông: 𝜇 =
𝗌
𝑥
=
𝗌
𝑦
= 0,25
𝗌
𝑧
𝗌
𝑧
Mô đun đàn hồi trượt:
G
E
2
1
62370,237 kG/cm
2
11
Hình ảnh thí nghiệm nén gang
Đo kích thước mẫu Tiến hành nén mẫu
Hình ảnh sau khi thí nghiệm
5.Nhận xét quá trình thí nghiệm nén mẫu gang:
- Bắt đầu thí nghiệm gia tải khi đồng hồ đo tải trọng tăng thì đồng hồ biến dạng cũng
tăng. Đồ thị đường cong với độ cong tăng dần theo ứng suất (giống với thí
nghiệm kéo gang), khi tải trọng tăng đến giá trị tương đối lớn mẫu bị phá hoại
tiếng nổ.
- Sau thí nghiệm lấy mẫu ra thấy gang bị phá vỡ thành 2 mảnh nứt xiên 1 góc gần
45o với trục nằm ngang.
- Đồ thị không có giới hạn chảy mà chỉ có giới hạn bền.
- Mẫu bị phá hoại với góc xiên 45
𝑜
so với phương trục do tác dụng của ứng suất
tiếp lớn nhất τmax.
- Gang là vật liệu giòn chịu nén tốt.
- Các kết quả chứng minh được thực tiễn là lý thuyết là hoàn toàn phù hợp.
- Tuy nhiên trong các đồ thị vài vị trí sai khác không đáng kể do nhiều nguyên
nhân: sai số do người đọc đồng hồ, do trang thiết bị,…….
Kết luận: gang là vật liệu giòn chịu nén tốt, không chịu kéo tốt.
12
BÀI 4:
THÍ NGHIỆM KÉO GỖ DỌC TH
1. Mục đích:
Xác định cường độ chịu kéo giới hạn dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.
2. Mẫu thí nghiệm:
-
Gỗ có tiết diện 30 x 30, dài 390 mm, b=30 mm,h=10 mm, L
0
=130 mm.
- Được gia công đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 364 – 70.
- Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.
3. Sơ đồ thí nghiệm:
- Sơ đồ đặt tải kéo mẫu:
- Tốc độ gia tải: 2KG/s
4. Số liệu và kết quả thí nghiệm:
STT
mẫu
Kích thước mẫu (mm)
Diện tích
chịu kéo
F (cm
2
)
Lực kéo
giới hạn
Ngh (kG)
Cường độ chịu
kéo giới hạn
Rk (kG/cm
2
)
Dài Rộng Cao
Lo
b h
1
130
29,6 12,1 3,58 1550 432,96
2
131,5
29,6 11,4 3,37 1350 400,59
3
130,5
29,6 11,7 3,46 1550 447,98
𝐑
𝐭𝐛
= 427,18
13
Hình ảnh thí nghiệm kéo gỗ dọc thớ :
Đo kích thước mẫu Tiến hành kéo mẫu
Mẫu bị phá hủy Hình ảnh mẫu sau thí nghiệm
5.Nhận xét và kết luận:
- Sau khi kẹp mẫu vào bàn kéo ta tiến hành gia tải cho đến khi mẫu bắt đầu nứt do
bị phá hoại theo thớ dọc của gỗ.
- Trong quá trình thí nghiệm, mẫu gỗ bị phá hoại ở biến dạng tương đối nhỏ, gỗ chịu
kéo làm việc như vật liệu dòn (không thể phân đều lại ứng suất), sẽ bị phá hoại nhanh
chóng. Ta thấy thời gian gia tải cho mẫu bị phá hoại là nhanh và tải trọng tác dụng,
điều này chứng tỏ gỗ là vật liệu chịu kéo theo thớ dọc không tốt. Trong thực tế gỗ còn
bị các khuyết tật làm giảm khả năng chịu lực nhiều.
- Ta tiến hành thí nghiệm 3 lần, các kết quả thí nghiệm sai lệch nhiều cho thấy vật
liệu gỗ không đồng nhất, tính chịu lực không giống nhau theo các phương và theo vị
trí.
Kết luận :
Gỗ là loại vật liệu giòn không đồng nhất và không đẳng hướng, bởi vì cấu trúc của gỗ
gồm các thớ chỉ xếp theo phương dọc, có tính xếp lớp. Gỗ chịu lực khỏe nhất theo
phương dọc thớ, kém nhất theo phương ngang thớ, bởi vì gỗ là vật liệu không đồng
nhất nên tính chịu lực của gỗ không giống nhau theo các phương và các vị trí . Từ các
thí nghiệm trên ta có thể thấy khả năng chịu kéo của gỗ nhỏ hơn khả năng chịu kéo của
thép và gang
14
BÀI 5:
THÍ NGHIỆM NÉN GỖ DỌC TH
1. Mục đích:
Xác định cường độ chịu nén giới hạn dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.
2. Mẫu thí nghiệm:
- Gỗ dầu có tiết diện 30 x 30, dài 30.
- Được gia công đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 363 – 70.
- Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.
3. Sơ đồ thí nghiệm:
- Sơ đồ đặt tải kéo mẫu:
- Tốc độ gia tải: 2KG/s
4. Số liệu và kết quả thí nghiệm:
5.
Số TT
mẫu
Kích thước mẫu (mm)
Diện tích
chịu nén
F (cm
2
)
Lực n
giới hạn
N
gh
(kG)
Cường độ
chịu nén
giới hạn
R
n
(kG/cm
2
)
Dài Rộng Cao
a b h
1
29,7 29,7 50,3
8,8209 4008 454,4
2
29,9 29,9 50,9
8,8209 4099 458,5
3 29,8 29,8 50,2 8,8804 3716 418,5
𝑅
𝑡𝑏
=
443,8
𝑛
15
Hình ảnh thí nghiệm nén gỗ dọc thớ :
Đo kích thước mẫu Tiến hành nén mãu
Mẫu sau khi nén
5.Nhận xét và kết luận:
Ta thực hiện nén mẫu gỗ bằng cách: gắn mẫu vào máy , gia tải mẫu bằng một lực cho
đến khi bị phá hủy. Ta có thể thấy mỗi mẫu gỗ là một kiểu biến dạng khác nhau. Thực
hiện nén gỗ bằng cách gia tải một lực đến khi bị phá hủy.
- Sau khi thí nghiệm lấy mẫu và thấy mẫu sụp xuống theo dọc thớ.
- Tương ứng với từng thí nghiệm mà ta có lực nến giới hạn và cường độ chịu nén
giới hạn là khác nhau. Lực nén giới hạn trong 3 thí nghiệm với 3 mẫu gỗ có sai khác
nhau chứng tỏ gỗ là vật liệu không đồng nhất .
Kết luận : Gỗ là vật liệu chịu nén dọc khá tốt có thể dùng thây các vật liệu bêtông
khác để làm trụ nhà trụ chùa. Gỗ là vật liệu không có tính đồng nhất vì thế mỗi
loại gỗ sẽ có sự biến dạng khác nhau khi có một lực tác dụng vào.
16
BÀI 6:
THÍ NGHIỆM UỐN PHẲNG MẪU GỖ
1. Mục đích:
Xác định cường độ chịu uốn giới hạn của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.
2. Mẫu thí nghiệm:
-
Gỗ dầu có tiết diện 30 x 30 , dài 300mm, L
0
=240mm.
- Được gia công đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 365 – 70.
- Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.
3. Sơ đồ thí nghiệm:
- Sơ đồ đặt tải kéo mẫu:
20
h
20
- Tốc độ gia tải: 1KG/s
- Gối tựa truyền tải: 4 con lăn kim loại hình trụ D = 20, L = 30
4. Số liệu và kết quả thí nghiệm:
Kích thước mẫu
Moment
kháng
uốn
W
x
(cm
3
)
Lực uốn Moment
Số
TT
mẫu
(mm)
Chỉ số
lực kế
N
n
(kG)
giới hạn
N
u
=N
n
/2
(kG)
uốn giới
hạn
M
gh
(kGcm)
Cường độ
chịu uốn
giới hạn
R
u
(kG/cm2)
Dài Rộng Cao
L
0
b h
1
240 29,8 29,8 4,41 589 294,5 1767 400.68
2
240 30 30,1 4,53 595 297,5 1785 394.04
3
240 30 29,4 4,32 462 231 1386 320.83
𝑅
𝑡𝑏
=
371.85
𝑢
17
Hình ảnh thí nghiệm uốn phẳng mẫu gỗ :
5.Nhận xét và kết luận:
- Tiến hành gia tải cho mẫu gỗ, ta thấy mẫu bị võng xuống , thớ trên bị nén, thớ
dưới chịu kéo.
- Lúc mới gia tải thì gỗ chưa có hiện tượng gì, sau khi tải lớn dần đều lên thì thanh
gỗ bắt đầu biến dạng võng xuống và khi tải lớn hơn thì bắt đầu rạn nứt và gãy.
- Quan sát thí nghiệm uốn gỗ ta có thể thấy mẫu gỗ bị gãy tại nơi momen đạt giá trị
cực đại và vết nứt nghiêng hình thành ở thớ biên dưới rồi phát triển dọc lên các thớ phía
trên, tức là thớ trên chịu nén, thớ dưới chịu kéo.
- Khả năng chịu uốn của gỗ cũng rất da dạng, còn tùy thuộc và đặt điểm của các loại
gỗ mà có sức chịu uốn khác nhau.
- Mỗi loại gỗ sẽ có cường độ chịu uốn khác nhau vì vậy cần phải tiến hành thử
nhiều mẫu rồi lấy kết quả trung bình.
- Trong thí nghiệm này còn tồn tại hạn chế máy nén chưa kiểm soát được tốc độ
gia tải, ta không biết được tốc độ gia tải tuân theo tiêu chuẩn quy định hay không.
Mẫu gỗ còn khuyết tật, chưa đồng nhất.
Kết luận
- Dựa kết quả chịu kéo, vì vậy nén và uốn thì ta thấy được khả năng chịu uốn
của gỗ tố hơn là kéo và nén, vì vậy người ta thường sử dụng gỗ trong xây dựng
để bố trí vào nhưng nơi cần khả năng chịu uốn cao như để làm xà gồ để chịu tải
do mái gây ra.
18
| 1/36