Báo cáo thực hành công tác xã hội cá nhân | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Các khái niệm chung. Các lý thuyết áp dụng. Đặc điểm kinh tế - xã hội của phường nơi có cơ sở thực hành. Cơ sở thực hành. Tiếp cận thân chủ và nhận diện vấn đề. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Thực hành công tác xã hội cá nhân
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN ____________________ BÁO CÁO CÁ NHÂN
MÔN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
ĐỊA ĐIỂM THỰC HÀNH: Trung tm Nng cao nng lc cho ngi
khuyt tt Ngh Lc Sng
Họ và tên sinh viên : Bùi Tuấn Minh Mã sinh viên : 2151010042 Lớp : Công tác xã hội K41
Hà Nội, Tháng 12/2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1. Các khái niệm chung 2
2. Các lý thuyết áp dụng 2
II. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ NƠI THỰC HÀNH 4
1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của phường nơi có cơ sở t ực hành: h 4
2. Cơ sở t ực hành: h 6
III. BÁO CÁO TIẾN TRÌNH CAN THIỆP 9
1. Tiếp cận thân chủ và nhận diện vấn đề 9
2. Đánh giá và xác định vấn đề 11
3. Kế hoạch và hoạt động triển khai 17 IV. ĐÁNH GIÁ 40
1. Đánh giá những tác động can thiệp 40
2. Đánh giá những kỹ năng vận dụng 41
3.Đánh giá về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân trong quá trình trợ giúp thân chủ 42
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 PHỤ LỤC 45
1. Phương pháp thu thập thông tin đã sử dụng 45
2. Phúc trình cá nhân 45 MỞ ĐẦU
Công tác xã hội cá nhân là một trong những hình thức trợ giúp chuyên
nghiệp nhằm giải quyết các vấn đề cá nhân, gia đình và nhóm xã hội gặp phải trong
cuộc sống. Công tác xã hội cá nhân đòi hỏi người công tác xã hội phải có kiến thức,
kỹ năng, thái độ và đạo đức nghề nghiệp để có thể tiếp cận, đánh giá, lập kế hoạch,
thực hiện và đánh giá quá trình trợ giúp thân chủ.
Trong khuôn khổ môn học Thực hành công tác xã hội cá nhân, em đã có cơ
hội được thực hành tại Trung tm Nng cao nng lc cho ngi khuyt tt Ngh
Lc Sng . Đây là một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động trong lnh vực h trợ hòa
nhập toàn diện cho người khuyết tật thông qua đào tạo nghề min ph và các kỹ năng
sống giúp người khuyết tật tìm được việc làm phù hợp. T đó, người khuyết tật có
thể tự tin, d dàng hòa nhập hơn vi cộng đng và tự tạo dựng cuộc sống. Tại đây,
em đã được làm việc vi thân chủ là bạn Trần Anh D , một người bị khuyết tật bại
não vận động bẩm sinh. Bạn D gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại , sinh hoạt trong
cuộc sống và cũng gặp khó khăn trong việc học tập và công việc.
Bản báo cáo thực hành của em sẽ trình bày các nội dung , quá trình và kế
hoạch trợ giúp thân chủ D. Em đặc biệt cảm ơn giảng viên hưng dẫn là cô Hương
và Trung tâm Nghị Lực Sống đã tạo điều kiện để em có thể hoàn thành đợt thực hành
công tác xã hội cá nhân này! NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Các khái niệm chung
Công tác xã hội cá nhân : ạt độ ị ụ ộ ự ếp hướng đế ủ ộng đồ ự ệ ả ỹ năng trong việ ả ế ấn đề ề ự ấn đề ề ộ ả ộ ể ể ộ ề ộ ạt độ ệ ằ
ợ giúp các cá nhân, gia đình và cộng đng nâng cao năng lực đáp ứ ầ tăng cườ ức năng xã hội.
Khuyết tật vận động : Khuyết tật vận động là tình trạng giảm hoặc mất chức năng
cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển
Định ngha này được quy định tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định 28/2012/NĐ
Bại não vận động : Bại não vận động là một rối loạn vận động, trương lực cơ hoặc
ư thế do tổn thương xảy ra đối vi sự phát triển não bộ trẻ, thường xảy ra trưc khi
sinh. Các triệu chứng xuất hiện trong giai đoạn bào thai hoặc tuổi mẫu giáo. Nhìn
chung, bại não làm khả năng di chuyển bị suy yếu liên quan đến các phản xạ bất
thường, sự mềm dẻo hoặc cứng của chân tay, tư thế bất thường, cử động không theo
mong muốn. Các triệu chứng khác có thể bao gm khó khăn trong việc nuốt, mất
cân bằng của cơ mắt, khó khăn trong việc đi lại và phát triển chậm trong việc đạt
được các mốc kỹ năng vận động như đẩy tay lên, tự ngi lên hoặc bò
2. Các lý thuyết áp dụng 2.1 Thuyết nhu cầu
Theo Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được sắp xếp theo các thứ bậc, t
đáy lên đến đỉnh, theo thứ tự mức độ cơ bản của nó đối vi đời sống con người. Các
nhu cầu được sắp xếp thành thành 5 bậc, trong đó khi thỏa mãn đầy đủ bậc thấp, con
người sẽ ngh ti nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu cao hơn sẽ được nảy sinh khi các
bậc thấp hơn đã được đáp ứng. 5 cấp bậc như sau:
• Nhu cầu sinh học: Tôi muốn được sống, được ht thở, ăn uống, ngủ nghỉ…
những nhu cầu mang tnh cơ bản của con người, những yếu tố tối thiểu để duy trì sự sống.
• Nhu cầu an toàn: Tôi muốn cảm giác an toàn và ổn định. Sự ổn định về thân thể, sức khỏe.
• Nhu cầu xã hội: Tôi muốn yêu và được yêu. Nhu cầu được thể hiện tình cảm, yêu thương.
• Nhu cầu được knh trọng: mong muốn nhận được sự công nhận của người
khác, bao gm danh tiếng, địa vị...
• Nhu cầu được thể hiện bản thân: Xuất phát t chnh đam mê muốn người khác
thấy được tr tuệ và sự phát triển của bản thân, mong muốn tìm được giá trị thực của chnh mình.
Trong quá trình thực hành, cần khám phá những nhu cầu của chủ mà họ chưa
được đáp ứng. Cần tìm hiểu những mong muốn của thân chủ. S inh viên cần sắp xếp
những nhu cầu được ưu tiên để g ả
i i quyết những vấn đề ưu tiên, cấp bách trưc. T
đó, kết nối các dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của thân chủ.
2.2 Lý thuyết gắn bó Bowlby
Thuyết gắn bó trong môi trường gia đình giúp thân chủ có được sự gắn bó vi
gia đình để có thể vượt qua sự mặc cảm , tự ti , lo sợ khi bưc ra ngoài xã hội để sinh sống và làm việc.
II. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ NƠI THỰC HÀNH
1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của phường nơi có cơ sở t ự h c hành:
Đa chỉ: S 96A Đnh Công, Đng Đnh Công, Phng Phơng Liệt,
Tổng quan về phường Phương Liệt
+ Phường Phương Liệt có diện tch 93,84 ha.
+ Dân số năm 2022 là 25.817 người, mật độ dân số đạt 27.511 người/km². Dân số
tương đối ln và dân cư đa dạng về ngun gốc
Phường Phương Liệt có địa gii hành chnh:
+ Pha Đông giáp phường Đng Tâm thuộc quận Hai Bà Trưng và phường Giáp Bát thuộc quận Hoàng Mai.
+ Pha Tây giáp phường Khương Mai.
+ Pha Nam và Tây Nam giáp phường Định Công và phường Thịnh Liệt thuộc quận
+ Pha Bắc giáp phường Phương Mai thuộc quận Đống Đa.
Địa bàn phường Phương Liệt có hai đường ln chạy qua là đường
Trường Chinh và đường Giải Phóng, cùng vi các phố nhỏ đi qua khu dân cư là
phố Phương Liệt, phố Vọng, phố Phan Đình Giót, phố Nguyn Văn Tri, phố
Định Công, phố Nguyn Lân và phố Hà Kế Tấn.
Vị tr phường Phương Liệt được sử dụng cho mục đch dân cư, thương mại, công
nghiệp, vui chơi giải tr, trường học và hệ thống giao thôn Kinh tế:
Phường Phương Liệt là một khu vực phát triển kinh tế của Thanh Xuân. Có nhiều
cửa hàng, siêu thị, nhà hàng và doanh nghiệp nhỏ và va tại đây. Một số cửa hàng
và cơ sở thương mại có thể được tập trung tại các con đường chnh như Nguyn Trãi và Khuất Duy Tiến.
Hạ tầng: Phường này có hạ tầng phát triển vi mạng lưi giao thông thuận tiện.
Đường Nguyn Trãi và đường Khuất Duy Tiến là những tuyến đường chnh nối liền
Phường Phương Liệt vi các khu vực khác của Thanh Xuân và thành phố Hà Nội.
Hệ thống điện, nưc và vin thông cũng phát triển tốt ở đây.
Vị tr Phường Phương Liệt có tiềm năng phát triển bất động sản ln do nằm gần các
khu vực trung tâm và thuận tiện về giao thông. Vi quy hoạch phát triển, khu vực
này khả năng cao sẽ trở thành một trung tâm dân cư và kinh tế quan trọng có nhiều
tiện ch như trung tâm thương mại, khu vui chơi giải tr, trường học, bệnh viện, công
viên, h bơi và hệ thống giao thông thuận tiện của quận Thanh Xuân trong vài năm sắp ti. Xã hội:
Giáo dục: Phương Liệt có nhiều trường học t cấp mầm non đến cấp trung học,
bao gm trường học công lập và trường học tư thục. Điều này giúp đáp ứng nhu cầu
giáo dục của cộng đng trong khu vực.
Văn hóa: Khu vực này cũng có nhiều điểm vui chơi giải tr, như rạp chiếu phim,
sân vận động, và các khu vực mua sắm, giúp người dân tận hưởng cuộc sống giải tr và văn hóa.
Những hạn chế và khó khăn trên địa bàn:
+ Cụ thể, vẫn còn tn tại hiện tượng đổ trộm rác thải, phế thải xây dựng ra đường
gây mất vệ sinh môi trường và cản trở giao thông
+ Địa bàn đang trong quá trình đô thị hóa, nhiều tuyến đường chưa hoàn thiện về hệ
thống biển báo, biển cấm; hệ thống cáp điện, cáp thông tin tại nhiều tuyến phố bị
trùng, võng gây mất an toàn; Nhu cầu để xe ô tô của dân trên địa bàn rất ln trong
khi không có các điểm trông giữ xe đủ điều kiện theo quy định dẫn đến các điểm
trông giữ xe tự phát, khó xử l, khó quản lý...
Tuy nhiên, UBND phường Phương Liệt thường xuyên và tch cực xử lý vi phạm
trật tự đô thị, tập trung triển khai quyết liệt, đng bộ các giải pháp về quản lý, trật tự
đô thị, vệ sinh môi trường, qua đó, công tác quản lý trật tự đô thị có nhiều chuyển biến tch cực. 2. Cơ sở t ự h c hành: à ộ ổ ứ ợ ậ ạt độ ự ợ ò ậ à ệ ườ ế ậ ông qua đà ạ ề à á ỹ ă ố ú ườ ế ậ ìm đượ ệ à ù ợ đó ườ ế ật có thể tự à ò ậ ơ ộng đ à ự ạ ự ộ ố
Vi phương châm: “Chúng tôi chỉ là người gieo hạt”, Trung tâm Nghị Lực Sống
luôn cố gắng thúc đẩy sự hoà nhập của người khuyết tật vào xã hội thông qua h trợ
phát triển khả năng trong mi cá nhân, tạo động lực và truyền cảm hứng cho họ, để
t đó, người khuyết tật sẽ trở thành ngun lực tham gia vào phát triển xã hội, hưng
ti một cộng đng không rào cản, nơi người khuyết tật có cơ hội bình đẳng hòa nhập
trong thế gii lao động và xã hội nói chung.
Cơ cấu tổ chức:
11 người : chia thành 3 bộ phận:
+ Ban Giám Đốc : C ỉ
h đạo chung các quyết định của trung tâm + Bộ p ậ
h n Đào tạo : Chịu trách nhiệm đào tạo nghề cho học viên. + Bộ p ậ
h n Hành chnh: Vận hành các hoạt động của trung tâm.
+ S lợng ngi: 60 học viên
+ Các b phn
NGUYỄN THỊ VÂN Chủ tịch Hội đng Sáng lập trung tâm Nghị Lực sống
NGÔ THỊ HUYỀN MINH Giám đốc NGUYỄN VĂN HÙNG VŨ PHONG KỲ
+ Quan hệ giữa các b phn:
- Nhóm thn chủ của cơ sở thc hnh v các hoạt đng của cơ sở tác đng đn nhóm thn chủ:
Để hiểu rõ hơn về nhóm thân chủ của cơ sở thực hành và cách các hoạt động của cơ
sở có thể tác động đến nhóm thân chủ, em đã xem xét một số kha cạnh quan trọng như sau:
- Nhóm Lãnh Đạo và Quản Lý:
+ Gm các quản lý cấp cao, người đưa ra quyết định chiến lược và định hình văn hóa tổ chức. - Nhóm Nhân Viên:
+ Gm những người làm việc trực tiếp tại cơ sở thực hành. Bao gm đội ngũ giáo
viên, nhân viên quản lý, và nhân viên h trợ.
- Nhóm Học Viên hoặc Người Sử Dụng Dịch Vụ:
+ Bao gm những người tham gia các khóa học, dịch vụ h ặ
o c hoạt động của cơ sở.
học viên, khách hàng, hoặc nhóm cộng đng mục tiêu. - H ạ
o t Động của Cơ Sở Tác Động Đến Nhóm Thân Chủ: + Chất L ợn ư g Dịch Vụ:
Trung tâm Nghị Lực Sống cung cấp và duy trì chất lượng dịch vụ ảnh hưởng trực
tiếp đến nhóm học viên và người sử dụng dịch vụ. Chất lượng tốt tạo ra một cộng đng tch cực. + Giao Tiếp Nội Bộ:
Nhân viên giao tiếp nội bộ ảnh hưởng vô cùng tốt đến tinh thần học viên và hiệu suất làm việc.
+ Chnh Sách và Quy định:
Chnh sách và quy định của trung tâm Nghị lực sống hợp l và công bằng phù hợp
đến cả nhóm nhân viên và nhóm người sử dụng dịch vụ, ạ
t o ra môi trường làm việc tch cực.
+ Chương Trình Đào Tạo và Phát Triển:
Chương trình đào tạo và phát triển luôn được đổi mi nhằm cải thiện kỹ năng và
năng lực của nhóm nhân viên, t đó tăng cường khả năng phục vụ và tương tác vi nhóm học viên. + Tương Tác Cộng Đng:
Trung tâm Nghị lực sống luôn tương tác tch cực vi cộng đng xung quanh, tạo ra
hình ảnh tch cực vi cả nhóm nhân viên và nhóm học viên.
+ Phản Hi T Nhóm Thân Chủ:
Luôn nhận được sự hài lòng t pha nhóm thân chủ, tác động đến danh tiếng của cơ
sở và sức hấp dẫn đối vi người tham gia trong tương lai.
III. BÁO CÁO TIẾN TRÌNH CAN THIỆP
1. Tiếp cận thân chủ và nhận diện vấn đề
a. Hoàn cảnh tiếp cận thân chủ
Tại Trung tm Nng cao nng lc cho ngi khuyt tt Ngh Lc Sng sau
khi được sự đng ý cho thực hành của ban quản l trung tâm thì nhóm chúng em đã
được vào lp học dạy nghề của các bạn học viên ở trung tâm để có thể quan sát môi
trường học tập của các bạn khuyết tật ở trung tâm cũng như có thể làm quen vi các
bạn và gii thiệu nhóm thực tập của chúng em vi các bạn. Và trong quá trình quan
sát thì em thấy có một bạn là Trần Anh D , bạn luôn tch cực tham gia vào bài giảng
của các giáo viên của trung tâm nên để lại cho em ấn tượng khá ln và em đã chủ
động làm quen cũng như thu thập các thông tin sơ lược về thân chủ đó chnh sẽ kết
bạn trên mạng xã hội. Sau khi tìm hiểu và nói chuyện vi Thân chủ D thì em nhận
ra rằng tuy thân chủ D luôn tỏ ra vui vẻ hòa đng nhưng thân chủ cũng gặp rất nhiều
những khó khăn vì dạng khuyết tật của mình. Nên em đã quyết định tiến hành tiến
trình công tác xã hội vi thân chủ D và hy vọng rằng có thể giúp đỡ được những vấn
đề khó khăn của thân chủ.
b. Đánh giá ban đầu về thân chủ
Sau khi tiếp cận và trò chuyện vi thân chủ T ầ
r n Anh D qua các buổi đến
Trung tâm và tham gia vào các lp học dạy n
ghề cho các bạn của Trung tâm thì bản
thân em cũng đã tìm hiểu ra được những đặc điểm cơ bản của thân chủ :
- Bạn rất ngoan và chảo hỏi l phép vi cô giáo và rất nhiệt tình chào đón nhóm sinh viên chúng em.
- Bạn luôn chủ động và nhiệt tình mi khi em muốn hỏi những câu hỏi để có thể
thu thập những thông tin liên quan đến bạn.
- Cởi mở và rất hòa đng vi mọi người xung quanh.
-Tuy nhiên thì do bị bại não vận động nên các thao tác vi máy tnh của bạn rất
khó khăn và điều này dẫn ti việc bạn bị hơi chậm t rong lúc học các môn của
trung tâm đào tạo. Nhưng không vì thế mà bạn nản ch , bạn luôn chăm chỉ trong mi giờ học. c. Hồ sơ thân chủ
Thông tin cá nhân thân chủ: Họ và tên: Trần Anh D Gii tnh: Nam Ngày tháng năm sinh: 2003
Nơi sinh: Hưng Hà , Thái Bình
Nơi tạm trú hiện tại : Hà Nội
Thông tin về thân chủ :
-Thân chủ sinh ra tại huyện Hưng Hà , tỉnh Thái Bình . Thân chủ D sống cùng gia
đình có 4 người là Bố, Mẹ thân chủ , thân chủ , em trai thân chủ. Theo như thông tin
em thu thập được thì hoàn cảnh gia đình thân chủ khá khó khăn về mặt kinh tế, bố
của thân chủ là một người công nhân của một công ty khăn giấy và mẹ thì là một
công nhân nhà máy may. Và em trai của thân chủ hiện cũng đang học lp 8 và vi
ngun thu nhập của bố mẹ thân chủ thì khá khó khăn trong việc ăn học của 2 anh em thân chủ.
- Thân chủ bị bại não vận động bẩm sinh nên t bé một bên chân của thân chủ không
cử động được và sau một khoảng thời gian chạy chữa, châm cứu… thì thân chủ mi
có thể di chuyển được bằng chân nhưng vẫn rất khó khăn.
-Thân chủ đã học hết THPT và đã tìm hiểu được về Trung tâm â ă ự ườ ế ậ ị ự ố
nên thân chủ đã lên Hà Nội để thuê trọ và học tập tại trung tâm.
-Ngành mà thân chủ theo học tại trung tâm đó là môn “ Dán nhãn thương hiệu” là
môn mà có khá nhiều các học viên trong trung tâm theo học. Và hiện tại chỉ còn hơn
1 tháng nữa thân chủ được tốt nghiệp khóa học và bắt đầu đi tìm kiếm việc làm.
Nhưng hiện tại các bạn khác trong lp của thân chủ đã có thể nhận được các job để có thể k ế
i m thêm thu nhập và kinh nghiệm làm việc còn thân chủ thì do học chậm
hơn các bạn nên chưa đủ k ả
h năng nhận job nên thân chủ rất lo lắng về vấn đề này
và cũng rất tự ti .Đây cũng chnh là vấn đề ln nhất mà thân chủ D gặp phải.
2. Đánh giá và xác định vấn đề a. N ậ
h n diện vấn đề của thân chủ: Cây vấn đề Khuyết tật vận động Khó khăn trong việc Tự ti và luôn lo sợ Khó khăn trong việc di chuyển, sinh hoạt tìm kiếm việc làm cuộc sống Khó khăn Bất tiện trong Lo sợ khi phải Lo lắng về trong việc sinh hoạt và sống 1 mình ở ngun thu nhập học tập học tập thành phố và kinh tế
Vấn đề mà thân chủ lo lắng và khó khăn nhất là vấn đề v ệ i c làm
b. Phân tích: cây phả hệ, sơ đồ sinh thái *Sơ đồ p ả h hệ Mẹ Bố Thân chủ Em trai Ghi chú: Nam Nữ
Mối quan hệ hôn nhân
Mối quan hệ thân thiết
*Phân tích sơ đồ p ả h hệ
Qua sơ đ phả hệ thấy được gia đình TC gm 4 người: Bố TC kết hôn vi mẹ TC và
sinh ra 2 người con: TC và em trai TC. Qua sơ đ, ta nhận thấy giữa TC và các thành
viên trong gia đình đều có quan hệ thân thiết. *Sơ đồ sinh thái Các thầy cô ở Bố , ẹ M , Bạn bè ở trung tâm em trai trung tâm Thân chủ D Các tình Địa phương nguyện viên Các nhân viên Sinh viên ở trung tâm Các công ty Báo Ch tuyển dụng Ghi chú : Tương tác tốt Tương tác bình thường Tương tác kém
* Phân tích sơ đồ sinh thái :
Theo như sơ đ sinh thái trên thì Thân chủ D có mối quan hệ tương tác rất tốt
vi các thành viên trong gia đình nhưng tuy nhiên bố của thân chủ trưc đây có
nhược điểm là nghiện rượu chè cờ bạc điều này phần nào cũng làm ảnh hưởng đến
môi trường sống của thân chủ nhưng rất may là hiện tại bố của thân chủ đã cải thiện
được những vấn đề đó và cuộc sống gia đình của thân chủ cũng dần ổn hơn.
Ngoài ra thân chủ còn tương tác rất tốt vi những mối quan hệ đó là thầy cô ,
bạn bè và các tình nghuyện viên ở trung tâm . Và thân chủ cũng tương tác rất tốt vi
bản thân em nên quá trình trợ giúp của em cũng được din ra khá thuận lợi.
Và thân chủ cũng có tương tác vi địa phương và cũng nhận được khá nhiều
sự ủng hộ giúp đỡ về mặt vật chất cũng như tinh thần t địa phương của thân chủ.
Tuy nhiên, thân chủ khá tự ti về k ả
h năng học nghề của bản thân nên mối
tương tác giữa thân chủ và các công ty tuyển dụng việc làm cũng chưa được tốt.
Cũng chnh vì điều này nên theo như thân chủ đề xuất vi em là khó khăn ln nhất
của thân chủ đó chnh là nhu cầu về v ệ i c làm.
c. Phân tích điểm mạnh yếu than chủ (Swot) *Điểm mạn h
-Thân chủ D luôn hòa đng vui vẻ vi mọi người xung quanh
-Luôn n lực hết mình, không ngng cố gắng , chăm chỉ trong học tập
-Luôn nhiệt tình giúp đỡ mọi người
-Năng nổ trong mọi hoạt động của trung tâm cũng như mọi hoạt động của nhóm sinh viên báo ch -Gia đình hòa thuận
-Luôn ngoan ngoãn , l phép vi người ln hơn và lịch sự hòa đng vi bạn bè
-Biết suy ngh cho gia đình, rất thương và biết ơn bố mẹ
-Biết tiết kiệm chi ph
-Luôn chủ động tìm tòi những kiến thức mi phục vụ cho ngành nghề đang theo học *Điểm yếu
-Chưa đủ bản lnh để có thể sinh sống 1 mình ở thành phố để đi học
-Vận động , di chuyển khá khó khăn
-Khá chậm trong việc sử dụng máy tnh vì tay khó kiểm soát
-Rất tự ti về bản thân
-Không có khả năng tư duy nhanh để có thể trả lời phỏng vấn của các nhà tuyển dụng.
d.Xác định vấn đề ưu tiên
Theo như những gì đã nói ở trên bởi vì thân chủ khá tự ti về k ả h năng học
nghề của bản thân nên mối tương tác giữa thân chủ và các công ty tuyển dụng việc
làm cũng chưa được tốt. Và các k năng làm nghề của thân chủ còn khá chậm vi k
năng sử dụng máy tnh khá chậm mà công việc mà thân chủ theo là công việc liên
quan toàn bộ đến máy tnh. Cũng chnh vì điều này nên theo như thân chủ đề xuất
vi em là khó khăn ln nhất của thân chủ đó chnh là nhu cầu về việc làm.
Vậy nên em xác định vấn đề ưu tiên cần trợ giúp của thân chủ chnh là vấn đề
khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm cũng như xóa bỏ được rào cản tự ti, lo sợ của
thân chủ khi bưc ra ngoài xã hội để sinh sống và làm việc.
3. Kế hoạch và hoạt ộ đ ng triển khai
a. Xây dựng kế hoạc
h và thực hiện kế hoạch *Kế h ạ o ch sơ bộ Thời gian Hoạt động Mục đích Ghi chú -Cả nhóm có thể -Họp lại vi nhau thống nhất vi nhau
-Tìm và chốt địa điểm về địa điểm thực Cả nhóm đều Buổi 1 nhóm sẽ thực hành hành tham gia
- Liên hệ vi trung tâm để -Xin phép được sự hẹn ngày gặp mặt đng ý cho thực tập tại trung tâm
-Sau khi được sự đng ý -Các bạn ở trung tâm
của trung tâm cả nhóm xây có thể b ế i t được dựng một chương trình nhóm chúng em và
giao lưu trò chơi để làm
biết được nhóm sẽ có Buổi 2-4
quen vi các bạn ở trung
những hoạt động gì ở Cả nhóm cùng
tâm và gii thiệu về nhóm trung tâm tham gia thực hành -Có thể làm quen vi
-Quan sát các lp học của các bạn ở trung tâm ,
các bạn ở trung tâm để
phá bỏ rào cản để các
hiểu được những hoạt bạn ở trung tâm có
động học tập của trung thể cởi mở và hòa tâm đng vi nhóm
-Tìm kiếm và tiếp cận thân chúng em t đó quá chủ trình làm việc sẽ
-Thu thập thông tin sơ bộ thuận lợi hơn về thân chủ -Tạo mối quan hệ
-Tham gia vào một số hoạt mật thiết vi thân động của trung tâm chủ
-Thu thập được đầy đủ - H ể i u rõ về thân
thông tin t thân chủ để có chủ
thể vẽ sơ đ phả hệ và sơ - Có thể đưa ra được Cá nhân sinh
đ sinh thái và phân tch kế h ạ o ch trợ giúp viên Buổi 4-12
-Đánh giá được các điểm hợp l và đạt hiệu
yếu và điểm mạnh cũng quả cao vi thân chủ Thân chủ
thân chủ cũng như các vấn giúp giải quyết vấn đề của thân chủ đề cho thân chủ