Báo cáo thực hành "Di truyền động vật"

Báo cáo thực hành "Di truyền động vật"

Trường:

Đại học Vinh 147 tài liệu

Thông tin:
13 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực hành "Di truyền động vật"

Báo cáo thực hành "Di truyền động vật"

113 57 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|197044 94
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN
HỌC PHẦN :
Di truyền động vật
Báo cáo thực hành
Giáo viên ớng dẫn: Ts. Minh Hải
Sinh viên thực hiện : Đậu Thị Sao
Mã sinh viên : 225762010510025
Nghệ An, ngày 12 tháng 12 năm 2023
lOMoARcPSD|197044 94
Thực hành buổi 1
Bài 1 : Quant quá tnh phân bào nguyên nhiễm tế bào rễnh
1 Mục đích yêu cầu
- Vận dụng các kiến thức về phân bào nguyên nhiễm để nhận biết các giai đoạn
phân chia tế bào rễ hành.
- Biết cách thao tác tại phòng thí nghiệm , biết cách làm tiêu bản quan sát quá trình
phân bào .
- Vẽ hình hoặc chụp ảnh .
2. Nội dung .
- Làm tiêu bản để quan sát quá trình nguyên phân
- Xác định được giai đoạn phân chia tế bào rễ hành .
3. Các thiết bị dụng cụ , hóa chất , mẫu vật
- Mẫu vật : Rễ củ hành.
- Dụng cụ , thiết bị:
Kính hiển vi
Phiến kính (lam)
kính (lamen)
Giấy thấm
Kim mũi mác
Kim mũi nhọn
- Hóa chất :
Nước cất
HCl 1N
Carmin acetic
4. Cách thực hiện
Bước 1: Tách rửa sạch tếo rễ hành từ c hành
Bước 2: Dùng kim mũi mác ly rễ hành đặt lên phiến kính, dùng dao lam cắt một
đoạn phân sinh ở đầu chóp rễ chừng 1 cm
Bước 3: Làm mềm mu
Bước 4: Nhỏ HCl vào ngâm trong 5 10 phút. Sau đó rửa sạch (cho ớc cất vào)
Bước 5: Nhuộm carmine trong 30 phút
lOMoARcPSD|197044 94
Bước 6: Đưan tiêu bản, nhỏ carmine sau đó bỏ rễ hành lên lam kính rồi đậy
lamen vào
Bước 7 : Quan sát trên kính hiển vi chụp ảnh đưa ra nhận xét
5. Quan sát trên kính hiển vi và chụp nh
Kết quả: Quan sát được tế bào rễ hành đầu sau
lOMoARcPSD|197044 94
Thực hành buổi 2
Bài 2 : Quan sát phát hiện đột biến NST trên tinh hoàn châu chấu đực
1 Mục đích yêu cầu
Vận dụng các kiến thức về hình thái NST và đột biến NST .
Phát hiện hiện tượng đột biến NST trên tinh hoàn châu chấu
Biết cách làm tiêu bản cố dịnh để quan sát đột biến NST .
2 Nội dung.
Làm tiêu bản
Quan sát xác định đột biến trên tinh hoàn châu chấu
3 Dụng cụ , thiết bị , mẫu vật , hóa chất .
Mẫu vật : bắt con châu chấu đực .
Thiết bị : kính hiển vi, lam kính lamen , kéo , kim nhọn, kim mũi mác , đĩa đồng
hồ , đền cồn .
Hóa chất : thuốc nhuộm carmine , nước cất.
4. Cách thực hiện
Bước 1 : Chun bị mẫu
+ Lựa chọn được châu chấu đực
Bước 2: Tách lấy túi tinh của châu chấu
+ Cắtnh và chân của cu chu
+ Đặt con châu chấu lên lam kính dùng kim mũi mác giữ phần đầu phn đuôi
+ Kéo phần vỏ sẽ thấy ruột
+ Dùng kim mũi mác gạt bỏ phần ruột và mỡ, s thấy túi tinh màu trắng
Bước 3: Tiến hành xử lí túi tinh với hóa chất
+Dùng thuốc nhuộm nhỏ vào tinh hoàn , nhuộm trong 25 phút, dùng đèn cồn
nóng nhẹ .
+Đậy lamen đậy lên phía trên, lấy giấy thấm đè lên trên ấn nhẹ để t bớt nước,
dàn đều mẫu .
Bước 4 : Đưa lên kính hiển vi quan sát chụp li hình ảnh
lOMoARcPSD|197044 94
5. Quan sát trên kính hiển vi và chụp nh
Kết qu : Quan sát được tinh hoàn châu chấu thờigiữa
lOMoARcPSD|197044 94
Thực hành buổi 3
Bài 3: Quan sát hình thái NST khổng lồ trên tuyến nước bọt ấu trùng ruồi
giấm
1. Mục đích yêu cầu .
-Dựa trên hình thái NST nhận biết NST khổng lồ trên tuyến nước bọt ấu trùng ruồi
giấm
-Biết cách làm tiêu bản cố định để quan sát hình thái NST .
-Biết thao tác sử dụng các thiết bị trong phòng thí nghiệm .
2. Nội dung thực hành.
-Chuẩn bị ruồi giấm
-Làm tiêu bản cố định để quan sát hình thái NST khổng lồ trên tuyến nước bọt ấu
trùng ruồi giấm .
3. Các dụng cụ , thiết bị , mẫu vật .
-Các dụng cụ thiết bị :
kính hiển vi
kính lúp
lam kính lamen
đĩa đồng hồ
đĩa peteri
kinm nhọn
đèn cồn
giấy thấm .
-Các hóa chất :
thuốc nhuộm carmine
nước muối sinh NACL 0.9%
nước cất
axit HCL 1N.
-Mẫu vật : ấu trùng ruồi giấm .
Cách để có mẫu vật
Lấy chuối chín làm dập nát cho vào thau để vào gần bãi rác tầm 2-3 ngày sẽ xuất
hiện ấu trùng ruồi giấm .
lOMoARcPSD|197044 94
lOMoARcPSD|197044 94
4. Cách thực hiện
Bước 1. Làm sạch ấu trùng ruồi giấm
Đưa mẫu vào đĩa đồng hồ
Cho nước muoois NACL rửa trong 1 phút
Dùng kim nhọn lấy ấu trùng ruồi giấm
Bước 2. Tách tuyến nước bọt của ấu trùng .
Dùng lam kính
Nhỏ nước vào lam kính
Lấy ấu trùng đã làm sạch bỏ vào
Tách tuyến ớc bọt ( dùng kính lúp soi )
Bước 3. Nhuộm tiêu bản
Dùng giấy thấm nước
Nhỏ carmine vào vật mẫu nhuộm 30-45 phút
Dùng đèn cồn nhẹ
Rửa vật mẫu bằng HCL 1N ( nhỏ xung quanh không nhỏ trực tiếp lên vật
mẫu )
Dùng giấy thấm lau
Bước 4 . Dàn đều mẫu đậy lamen
Bước 5 . Quan sát trên kính hiển vi , chụp ảnh.
Kết quả : Quan sát được NST khổng lồ tuyến nước bọt trên ruồi gim
(NST khổng lồ tuyến ớc bọt trên ruồi giấm)
lOMoARcPSD|197044 94
lOMoARcPSD|197044 94
Thực hành buổi 4
Bài 4: Di truyền tính trạng số lượng
1. Mục đích u cầu
Biết cách đo đếm , thu thập các thông tin thông số , tính trạng số lượng .
Tính các giá trị trung bình mu , độ lệch chuẩn .
2. Nội dung
Xác định tính trạng số lượng
- số lượng của hạt lạc , đậu đen
-chiều dài toàn thân của
-chiều dài của hạt đậu
-chiều daig của hạt lac
Xử số liệu thu thập viết báo cá
-tính giá tri trung bình
-độ lệch chuẩn
3. Dụng cụ thiết bị ,mẫu vật
+ Dụng cụ thiết bị
Cân đin tử
Thước đo panme
Các đĩa đồng đồ
Giấy bút
Mẫu vật
+ Mẫu vật
Đậu đen
Lạc
mục tươi
4. Cách thực hiện
lOMoARcPSD|197044 94
Nội dung 1: Xác định tính trạng, khối ợng, kích thước của hạt lạc
Bước 1: Chọn ngẫu nhiên 3 đĩa Peteri, mỗi đĩa 50 hạt lạc
Bước 2: Lần lượt đo độ dài của các hạt bằng thước panme ghi kết quả
Bước 3: Lần lượt cân cân nặng của từng hạt lạc bằng cân điện tử ghi kết quả
Bước 4: Tính độ lệch chuẩn và sai số của khối lượng, kích thước hạt lạc
Bước 5: Nhận xét
Nội dung 2 : Xác định tính trạng, khối lượng, kích thước của hạt đậu
Bước 1: Chọn ngẫu nhiên 3 đĩa Peteri, mỗi đĩa 50 hạt đậu đen
Bước 2: Lần lượt đo độ dài của các hạt bằng thước panme ghi kết quả
Bước 3: Lần lượt cân cân nặng của từng hạt đậu bằng cân điện tử và ghi kết quả
Bước 4: Tính độ lệch chuẩn và sai số của khối lượng, kích thước hạt đậu
Bước 5: Nhận xét
- Nội dung 3: Xác định tính trạng, khối lượng, kích thước của Nục
Bước 1: Chọn ngẫu nhiên 15 con
Bước 2: Chia mỗi đĩa thành 3 phần, mỗi phần 5 con
Bước 3: Lần lượt đo độ dài của bằng thước panme và ghi kết quả
Bước 4: Lần lượt cân cân nặng của từng con bằng cân điện tử ghi kết quả
Bước 5: Tính toán và nhận xét
+ Bảng thống kế số lượng , chiều dài hạt lạc .
+Bảng thống kế số lượng , chiều dài hạt đậu đen
+Bảng thống kế số lượng , chiều dài nục.
lOMoARcPSD|197044 94
Thực hành buổi 5
Bài 5:Quan sát đánh giá chất lượng tinh dịch động vật
Quan sát và đánh giá chất lượng tinh trùng lợn
1. Mục đích,u cầu
- Dựa vào đặc đim hình thái, trạng thái hoạt động tinh trùng, kích thước hình dạng
để đánh giá chất lượng tinh trùng
- Tinh trùng hoạt động hay không
- Tỉ lệ thụ tinh có cao hay không
2. Nội dung
- Quan sát hình dạng , trạng thái hoạt động của tinh trùng lợn
- Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt động của tinh trùng
3. Dụng cụ hóa chất, mẫu vật
- Mẫu vật : Tinh trùng ln ( tồn tại từ 24-36 gi) tinh trùng bò (bảo quản trong
môi trường Nitơ lng)
- Dụng cụ : Kính hiển vi, đèn cồn, lăng kính, lamen, các pipet, đĩa đồng hồ
- Hóa chất: axit HCL (1N), NaOH 10%, NaCl, kim loại
4. Cách tiếnnh
Nội dung 1:
- Quan sát hình thái hoạt động của tinh trùng
Tinh ln : Nhỏ giọt tinh lên lăng kính (bộ phận nguyên vẹn di chuyển được) đưa
lên kính quan sát
Tinh bò : đông cọng tinh ( dùng nước ấm 45 độ C hoăc dùng tay xoa ma sát )
Nội dung 2
- Quan sát, đánh giác các ảnh hưởng của yếu tố môi trưng ( nhỏ 1 giọt tinh đưa
lên kính quan sát , dùng pipet nhỏ NACL quan sát , tương tự HCl, NAOH)
Kết quả : Quan sát được tinh trùng lợn dưới kính hiển vi
Quan sát được tinh trùng bò dưới kính hiển vi
lOMoARcPSD|197044 94
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD|197 044 94
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN HỌC PHẦN :
Di truyền động vật Báo cáo thực hành
Giáo viên hướng dẫn: Ts. Lê Minh Hải
Sinh viên thực hiện : Đậu Thị Sao
Mã sinh viên : 225762010510025
Nghệ An, ngày 12 tháng 12 năm 2023 lOMoARcPSD|197 044 94 Thực hành buổi 1
Bài 1 : Quan sát quá trình phân bào nguyên nhiễm ở tế bào rễ hành
1 Mục đích yêu cầu
- Vận dụng các kiến thức về phân bào nguyên nhiễm để nhận biết các giai đoạn
phân chia tế bào ở rễ hành.
- Biết cách thao tác tại phòng thí nghiệm , biết cách làm tiêu bản quan sát quá trình phân bào .
- Vẽ hình hoặc chụp ảnh . 2. Nội dung .
- Làm tiêu bản để quan sát quá trình nguyên phân
- Xác định được giai đoạn phân chia tế bào rễ hành .
3. Các thiết bị dụng cụ , hóa chất , mẫu vật
- Mẫu vật : Rễ củ hành. - Dụng cụ , thiết bị: • Kính hiển vi • Phiến kính (lam) • Lá kính (lamen) • Giấy thấm • Kim mũi mác • Kim mũi nhọn - Hóa chất : • Nước cất • HCl 1N • Carmin acetic 4. Cách thực hiện
Bước 1: Tách rửa sạch tế bào rễ hành từ củ hành
Bước 2: Dùng kim mũi mác lấy rễ hành đặt lên phiến kính, dùng dao lam cắt một
đoạn mô phân sinh ở đầu chóp rễ chừng 1 cm Bước 3: Làm mềm mẫu
Bước 4: Nhỏ HCl vào ngâm trong 5 – 10 phút. Sau đó rửa sạch (cho nước cất vào)
Bước 5: Nhuộm carmine trong 30 phút lOMoARcPSD|197 044 94
Bước 6: Đưa lên tiêu bản, nhỏ carmine sau đó bỏ rễ hành lên lam kính rồi đậy lamen vào
Bước 7 : Quan sát trên kính hiển vi và chụp ảnh đưa ra nhận xét
5. Quan sát trên kính hiển vi và chụp ảnh
Kết quả: Quan sát được tế bào rễ hành ở kì đầu và kì sau lOMoARcPSD|197 044 94 Thực hành buổi 2
Bài 2 : Quan sát phát hiện đột biến NST trên tinh hoàn châu chấu đực
1 Mục đích yêu cầu
Vận dụng các kiến thức về hình thái NST và đột biến NST .
Phát hiện hiện tượng đột biến NST trên tinh hoàn châu chấu
Biết cách làm tiêu bản cố dịnh để quan sát đột biến NST . 2 Nội dung. • Làm tiêu bản
• Quan sát xác định đột biến trên tinh hoàn châu chấu
3 Dụng cụ , thiết bị , mẫu vật , hóa chất .
• Mẫu vật : bắt con châu chấu đực .
• Thiết bị : kính hiển vi, lam kính lamen , kéo , kim nhọn, kim mũi mác , đĩa đồng hồ , đền cồn .
• Hóa chất : thuốc nhuộm carmine , nước cất. 4. Cách thực hiện
Bước 1 : Chuẩn bị mẫu
+ Lựa chọn được châu chấu đực
Bước 2: Tách lấy túi tinh của châu chấu
+ Cắt cánh và chân của châu chấu
+ Đặt con châu chấu lên lam kính dùng kim mũi mác giữ phần đầu và phần đuôi
+ Kéo phần vỏ sẽ thấy ruột
+ Dùng kim mũi mác gạt bỏ phần ruột và mỡ, sẽ thấy túi tinh màu trắng
Bước 3: Tiến hành xử lí túi tinh với hóa chất
+Dùng thuốc nhuộm nhỏ vào tinh hoàn , nhuộm trong 25 phút, dùng đèn cồn hơ nóng nhẹ .
+Đậy lamen đậy lên phía trên, lấy giấy thấm đè lên trên ấn nhẹ để hút bớt nước, dàn đều mẫu .
Bước 4 : Đưa lên kính hiển vi quan sát và chụp lại hình ảnh lOMoARcPSD|197 044 94
5. Quan sát trên kính hiển vi và chụp ảnh
Kết quả : Quan sát được tinh hoàn châu chấu thời kì giữa lOMoARcPSD|197 044 94 Thực hành buổi 3
Bài 3: Quan sát hình thái NST khổng lồ trên tuyến nước bọt ấu trùng ruồi giấm 1. Mục đích yêu cầu .
-Dựa trên hình thái NST nhận biết NST khổng lồ trên tuyến nước bọt ấu trùng ruồi giấm
-Biết cách làm tiêu bản cố định để quan sát hình thái NST .
-Biết thao tác sử dụng các thiết bị trong phòng thí nghiệm . 2. Nội dung thực hành. -Chuẩn bị ruồi giấm
-Làm tiêu bản cố định để quan sát hình thái NST khổng lồ trên tuyến nước bọt ấu trùng ruồi giấm .
3. Các dụng cụ , thiết bị , mẫu vật .
-Các dụng cụ thiết bị : • kính hiển vi • kính lúp • lam kính lamen • đĩa đồng hồ • đĩa peteri • kinm nhọn • đèn cồn • giấy thấm . -Các hóa chất : • thuốc nhuộm carmine
• nước muối sinh lí NACL 0.9% • nước cất • axit HCL 1N.
-Mẫu vật : ấu trùng ruồi giấm . Cách để có mẫu vật
Lấy chuối chín làm dập nát cho vào thau để vào gần bãi rác tầm 2-3 ngày sẽ xuất
hiện ấu trùng ruồi giấm . lOMoARcPSD|197 044 94 lOMoARcPSD|197 044 94 4. Cách thực hiện
Bước 1. Làm sạch ấu trùng ruồi giấm
• Đưa mẫu vào đĩa đồng hồ
• Cho nước muoois NACL rửa trong 1 phút
• Dùng kim nhọn lấy ấu trùng ruồi giấm
Bước 2. Tách tuyến nước bọt của ấu trùng . • Dùng lam kính
• Nhỏ nước vào lam kính
• Lấy ấu trùng đã làm sạch bỏ vào
• Tách tuyến nước bọt ( dùng kính lúp soi )
Bước 3. Nhuộm tiêu bản
• Dùng giấy thấm nước
• Nhỏ carmine vào vật mẫu nhuộm 30-45 phút
• Dùng đèn cồn hơ nhẹ
• Rửa vật mẫu bằng HCL 1N ( nhỏ xung quanh không nhỏ trực tiếp lên vật mẫu ) • Dùng giấy thấm lau
Bước 4 . Dàn đều mẫu đậy lamen
Bước 5 . Quan sát trên kính hiển vi , chụp ảnh.
Kết quả : Quan sát được NST khổng lồ ở tuyến nước bọt trên ruồi giấm
(NST khổng lồ ở tuyến nước bọt trên ruồi giấm) lOMoARcPSD|197 044 94 lOMoARcPSD|197 044 94 Thực hành buổi 4
Bài 4: Di truyền tính trạng số lượng
1. Mục đích yêu cầu
Biết cách đo đếm , thu thập các thông tin thông số , tính trạng số lượng .
Tính các giá trị trung bình mẫu , độ lệch chuẩn . 2. Nội dung
• Xác định tính trạng số lượng
- số lượng của hạt lạc , đậu đen
-chiều dài toàn thân của cá
-chiều dài của hạt đậu -chiều daig của hạt lac
• Xử lí số liệu thu thập viết báo cá -tính giá tri trung bình -độ lệch chuẩn
3. Dụng cụ thiết bị ,mẫu vật + Dụng cụ thiết bị • Cân điện tử • Thước đo panme • Các đĩa đồng đồ • Giấy bút • Mẫu vật + Mẫu vật • Đậu đen • Lạc • Cá mục tươi 4. Cách thực hiện lOMoARcPSD|197 044 94
Nội dung 1: Xác định tính trạng, khối lượng, kích thước của hạt lạc
Bước 1: Chọn ngẫu nhiên 3 đĩa Peteri, mỗi đĩa 50 hạt lạc
Bước 2: Lần lượt đo độ dài của các hạt bằng thước panme và ghi kết quả
Bước 3: Lần lượt cân cân nặng của từng hạt lạc bằng cân điện tử và ghi kết quả
Bước 4: Tính độ lệch chuẩn và sai số của khối lượng, kích thước hạt lạc Bước 5: Nhận xét
Nội dung 2 : Xác định tính trạng, khối lượng, kích thước của hạt đậu
Bước 1: Chọn ngẫu nhiên 3 đĩa Peteri, mỗi đĩa 50 hạt đậu đen
Bước 2: Lần lượt đo độ dài của các hạt bằng thước panme và ghi kết quả
Bước 3: Lần lượt cân cân nặng của từng hạt đậu bằng cân điện tử và ghi kết quả
Bước 4: Tính độ lệch chuẩn và sai số của khối lượng, kích thước hạt đậu Bước 5: Nhận xét
- Nội dung 3: Xác định tính trạng, khối lượng, kích thước của cá Nục
Bước 1: Chọn ngẫu nhiên 15 con cá
Bước 2: Chia mỗi đĩa thành 3 phần, mỗi phần 5 con
Bước 3: Lần lượt đo độ dài của cá bằng thước panme và ghi kết quả
Bước 4: Lần lượt cân cân nặng của từng con cá bằng cân điện tử và ghi kết quả
Bước 5: Tính toán và nhận xét
+ Bảng thống kế số lượng , chiều dài hạt lạc .
+Bảng thống kế số lượng , chiều dài hạt đậu đen
+Bảng thống kế số lượng , chiều dài cá nục. lOMoARcPSD|197 044 94 Thực hành buổi 5
Bài 5:Quan sát và đánh giá chất lượng tinh dịch động vật
Quan sát và đánh giá chất lượng tinh trùng ở lợn và bò
1. Mục đích, yêu cầu
- Dựa vào đặc điểm hình thái, trạng thái hoạt động tinh trùng, kích thước hình dạng
để đánh giá chất lượng tinh trùng
- Tinh trùng hoạt động hay không
- Tỉ lệ thụ tinh có cao hay không 2. Nội dung
- Quan sát hình dạng , trạng thái hoạt động của tinh trùng lợn và bò
- Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt động của tinh trùng
3. Dụng cụ hóa chất, mẫu vật
- Mẫu vật : Tinh trùng lợn ( tồn tại từ 24-36 giờ) và tinh trùng bò (bảo quản trong môi trường Nitơ lỏng)
- Dụng cụ : Kính hiển vi, đèn cồn, lăng kính, lamen, các pipet, đĩa đồng hồ
- Hóa chất: axit HCL (1N), NaOH 10%, NaCl, kim loại 4. Cách tiến hành Nội dung 1:
- Quan sát hình thái hoạt động của tinh trùng
Tinh lợn : Nhỏ giọt tinh lên lăng kính (bộ phận nguyên vẹn di chuyển được) đưa lên kính quan sát
Tinh bò : Rã đông cọng tinh ( dùng nước ấm 45 độ C hoăc dùng tay xoa ma sát ) Nội dung 2
- Quan sát, đánh giác các ảnh hưởng của yếu tố môi trường ( nhỏ 1 giọt tinh đưa
lên kính quan sát , dùng pipet nhỏ NACL quan sát , tương tự HCl, NAOH)
➢ Kết quả : Quan sát được tinh trùng lợn dưới kính hiển vi
Quan sát được tinh trùng bò dưới kính hiển vi lOMoARcPSD|197 044 94
Document Outline

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
  • Báo cáo thực hành
  • Thực hành buổi 1
    • 1 Mục đích yêu cầu
    • 2. Nội dung .
    • 3. Các thiết bị dụng cụ , hóa chất , mẫu vật
  • 4. Cách thực hiện
  • 5. Quan sát trên kính hiển vi và chụp ảnh
  • Thực hành buổi 2
    • Bài 2 : Quan sát phát hiện đột biến NST trên tinh hoàn châu chấu đực 1 Mục đích yêu cầu
    • 2 Nội dung.
    • 3 Dụng cụ , thiết bị , mẫu vật , hóa chất .
  • 5. Quan sát trên kính hiển vi và chụp ảnh (1)
    • Thực hành buổi 3
    • giấm
  • Thực hành buổi 4
  • 1. Mục đích yêu cầu
  • 2. Nội dung
  • 3. Dụng cụ thiết bị ,mẫu vật
  • 4. Cách thực hiện (1)
    • Nội dung 1: Xác định tính trạng, khối lượng, kích thước của hạt lạc
    • Nội dung 2 : Xác định tính trạng, khối lượng, kích thước của hạt đậu
    • - Nội dung 3: Xác định tính trạng, khối lượng, kích thước của cá Nục
    • Thực hành buổi 5
  • Quan sát và đánh giá chất lượng tinh trùng ở lợn và bò
  • 2. Nội dung (1)
  • 3. Dụng cụ hóa chất, mẫu vật
  • 4. Cách tiến hành