Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số

Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam được hình thành, vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước, giữ nước với nhiều giá trị đặc sắc. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển văn hóa, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Bo tn, phát huy giá tr văn hóa các dân tộc thiu số: Đặt trong tng th s phát
trin quc gia, dân tc
(TG) - Chính sách bo tn, phát huy giá tr văn hóa các dân tộc thiu s phi luôn
được đặt trong tng th s phát trin quc gia, dân tc; cần có thái độ tôn trọng đối
vi di sản văn hóa các n tộc thiu s.
Thiếu n đồng bào c dân tc thiu s vùng Tây Bc trong không gian l hi Hoa
Ban, tỉnh Điện Biên.
Văn kiện Đại hi XIII của Đảng tiếp tc khẳng định: “Lấy giá tr văn hóa, con ngưi
Vit Nam nn tng, sc mnh ni sinh quan trng bảo đảm s phát trin bn
vững”, “Quan tâm, tạo điều kin phát triển văn hóa, văn nghệ ca các dân tc thiu
số”(3).
Th chế hóa quan điểm, ch trương của Đảng, thời gian qua, Nhà nước đã ban hành
các chính sách nhm phát triển văn hóa các dân tc thiu s, tp trung vào các chính
sách cơ bản như: bo tn, phát huy tiếng nói, ch viết; bo tn, phát trin các di sn
văn hóa truyền thng; bo tn, phát huy giá tr văn hóa truyền thng tốt đẹp gn vi
phát trin du lch; công tác truyền thông; công tác lưu trữ...
Văn hóa đồng bào dân tc thiu s đã và đang thực s mt b phn quan trng,
cu thành của văn hóa Việt Nam, tài sn qgiá của đất nước góp phn xây dng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sc dân tc. Thi gian qua, nhng kết
qu đạt được t các chính sách bo tn, phát huy gtr văn hóa đã góp phn tích
cc to nên nhng thành tu trong phát trin kinh tế - xã hội, phong phú, đa dng
hóa đời sng tinh thần đồng bào các dân tc, góp phn vào s phát trin chung ca
địa pơng của đất nước. Tính t qun, ý thc ci nguồn, đoàn kết cộng đồng
trong các bản, làng, buôn, phum, sóc… của các dân tc thiu s Vit Nam được
duy tphát huy. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dng đời sống văn hóa”
gn vi xây dng nông thôn mi tạo nên môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú,
đa dng, nâng cao đời sng sinh hot tinh thần cho đồng bào dân tc thiu s. Nhiu
di tích lch s văn hóa danh lam thắng cảnh vùng đồng bào dân tc thiu s đưc
quan tâm, lp h khoa học và xếp hng cp quc gia cp quốc gia đc bit.
Qua nhng hot độngý nghĩa được trin khai trong thi gian qua, các di sản văn
hóa vt th và phi vt th của đồng bào các dân tc thiu s đưc bo tn, tôn vinh
phát huy giá tr; truyn thống yêu nước, lòng t hào dân tộc ngày càng được cng
c, sc mnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được tăng cường…
Tuy nhiên, n cnh nhng kết qu đã đạt được, vn còn không ít hn chế, bt cp
cn quan tâm khc phục, trong đó có việc thiếu đồng bộ, chưa phù hợp ca h thng
chính sách văn hóa đi vi các n tc thiu s; chính sách v văn hóa chưa tương
xng vi tốc đ phát trin kinh tế - hi. Ngun lực đầu tư hỗ tr bo tn, phát
huy các giá tr văn hóa truyền thng các dân tc thiu s còn hn chế, s dng thiếu
hiu qu. Nhn thc mt b phn không nh các ngành, các cp v văn hóa dân tc
thiu s còn hn chế. Chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng nên chưa phát huy được
hiu qu tài năng, tâm huyết của đội ngũ trí thc, ngh nhân dân gian dân tc thiu
s. Chính sách bo tn, khai thác phát huy giá tr văn hóa truyền thng dân tc
theo các lĩnh vực c th, chính sách tái tạo môi trường, khôi phc cnh quan, không
gian sinh tn của đồng bào dân tc thiu s chưa được quan tâm định hướng và th
hin mt cách rõ ràng...
Múa xòe Thái trong L hội Văn hóa - Du lịch Mường Lò, tnh Yên Bái.
Vic phát huy giá tr văn hóa của đồng bào dân tc thiu s cn tiếp tục hơn na
trong phát huy vai trò ch đạo, điều hành ca các cp chính quyn, s vào cuc tích
cc của các cơ quan chức năng và nhất s t giác, ý thc trách nhim của đồng
bào các n tc thiu s. C th hơn, trước mt, cn thc hiện đồng b mt s gii
pháp:
Mt , đổi mi chính sách bo tn, phát huy giá tr văn hóa các dân tộc thiu s
phi gn vi chính sách phát trin quc gia - dân tc, chính sách phát trin ca vùng,
chú ý đến tính toàn diện, tính đặc thù. C th hóa các ch trương, quan đim ca
Đảng v bo tn, phát huy giá tr văn hóa các dân tộc thiu s thành chương trình,
đề án c th, phù hp vi yêu cu thc tin. soát, b sung, sửa đổi các chính sách
văn bản quy phm pháp lut liên quan tới công tác văn hóa vùng đng bào dân
tc thiu s ớng đến mc tiêu phát trin bn vng đồng thi phát huy cao nht
tiềm năng, lợi thế và tinh thn t lực cho đồng bào dân tc thiu s.
Quá trình hoạch định, xây dng và thc hin chính sách phi xut phát t thc tin,
t tiềm năng, lợi thế, tính đặc thù ca tng vùng, từng địa phương, từng tộc người
phải đặt trong tng th s phát trin quc gia, dân tc. Cần có thái độ tôn trng
đối vi di sản văn hóa các dân tộc thiu số. Tăng cường các hoạt động bo tn
phát huy nhng giá tr văn hóa truyền thng tiêu biểu, đặc trưng phù hợp với điều
kin mi; bảo đm hài hòa gia mi quan h gia bo tn và phát huy, bo tn và
phát trin, nht là phát trin bn vng v văn hóa, đặt trong mi quan h vi kinh tế
- xã hi.
Hai , đẩy mnh hot động tuyên truyn nâng cao nhn thc v công tác bo tn
văn hóa, về công tác quản văn hóa vùng đng bào dân tc thiu s, nhất là đối
vi thế h tr, cng c nim t hào, ý thc và trách nhim ca mỗi người dân trong
gìn gi và phát huy giá tr văn hóa của các dân tc thiu s.
Cp y, t chức đng các cp cần xác định công tác tuyên truyn nâng cao nhn
thc v hoạt động bo tồn văn hóa và quản lý văn hóa vùng đồng bào dân tc thiu
s mt ni dung quan trọng trong công tác lãnh đạo của Đảng đối với sở. Đồng
thi nhân rng các mô hình bo tồn văn hóa; xây dựng các mô hình mi v bo tn
phát huy các giá tr văn hóa truyền thng phù hp vi thc tin của các đa
phương.
Nhim v tuyên truyn cần được lng ghép vi vic bo tn, phát huy bn sắc văn
hóa dân tc, tiếp thu chn lc các giá tr văn hóa mới, bài tr nhng tp tc c h;
chống âm u diễn biến hòa bình” nhm gây chia r dân tc, chng phá khối đại
đoàn kết toàn dân tc và s nghip cách mng của Đảng và nhân dân ta.
Ba là, đề cao và phát huy vai trò ca cp y, chính quyền địa phương, các cơ quan
quản văn hóa trong định hướng, xây dựng đủ ngun lc thc hiện các chương
trình, d án, đề án khoa hc bo tn các giá tr văn hóa và nâng cao hiệu qu công
tác quản văn hóa vùng đồng bào dân tc thiu s. soát kin toàn t chc b
máy, chức năng, nhiệm v các cơ quan quản lý theo hướng tinh gn, nâng cao hiu
qu hoạt động bo tn phát huy giá tr văn hóa của đồng bào dân tc thiu s.
Chú trng công tác tuyn dng công chc, viên chức được đào tạo đúng chuyên
môn, nghip vụ; thường xuyên bồi dưỡng, cp nht kiến thc trong tình hình mi
đối với đội ngũ làm công tác dân tộc và quản lý văn hóa dân tộc thiu s.
Bn là, chú trng đầu tư xây dựng h thng thiết chế văn hóa cơ s vùng đồng bào
dân tc thiu s gn vi di tích lch s văn hóa từng vùng miền, địa phương. Có cơ
chế phát huy vai trò ca c ngh nhân, già làng, trưởng bn trong vic bo tn và
phát huy giá tr n hóa truyền thng các vùng đồng bào dân tc thiu s; khuyến
khích cộng đồng tham gia bo tn nhng giá tr văn hóa truyền thống đặc sắc, ngăn
chặn nguy cơ làm mai một, sai lch hoc tht truyn.
Năm là, tiếp thu thành tu ca cuc Cách mng công nghip ln th tư trong qun
lý văn hóa, như số hóa nhng d liu ct lõi gn vi bn sắc văn hóa đặc trưng của
các dân tc thiu s. Gn kết công tác bo tn, phát huy giá tr văn hóa và hoạt động
du lch vi s tham gia của các bên liên quan, trong đó vai trò nòng ct thuc v các
ch th văn hóa... đ va to ra sinh kế, góp phần a đói, giảm nghèo, va to ý
thc cho chính cộng đồng trong vic la chn, phát huy, trao truyn thc hành
các giá tr văn hóa đặc trưng, tiêu biểu trong đời sng.
Sáu là, gn kết gia xây dng và phát triển văn hóa, văn nghệ theo hướng tiên tiến,
đậm đà bản sc dân tc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát trin giáo dc
và đào tạo, khoa hc và công ngh; chú trng phát trin các ngành công nghiệp văn
hóa gn vi sn phm và dch v văn hóa của đồng bào dân tc thiu s; tiếp tc
thc hin hiu qu chính sách phát trin kinh tế - xã hi, bảo đảm ổn định đời sng
cho vùng đồng bào dân tc thiu s./.
| 1/5

Preview text:

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số: Đặt trong tổng thể sự phát
triển quốc gia, dân tộc
(TG) - Chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số phải luôn
được đặt trong tổng thể sự phát triển quốc gia, dân tộc; cần có thái độ tôn trọng đối với di sản văn hóa các dân tộc thiểu số.
Thiếu nữ đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc trong không gian lễ hội Hoa Ban, tỉnh Điện Biên.
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Lấy giá trị văn hóa, con người
Việt Nam là nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền
vững”, “Quan tâm, tạo điều kiện phát triển văn hóa, văn nghệ của các dân tộc thiểu số”(3).
Thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, thời gian qua, Nhà nước đã ban hành
các chính sách nhằm phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số, tập trung vào các chính
sách cơ bản như: bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết; bảo tồn, phát triển các di sản
văn hóa truyền thống; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gắn với
phát triển du lịch; công tác truyền thông; công tác lưu trữ...
Văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang thực sự là một bộ phận quan trọng,
cấu thành của văn hóa Việt Nam, là tài sản quý giá của đất nước góp phần xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Thời gian qua, những kết
quả đạt được từ các chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đã góp phần tích
cực tạo nên những thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, phong phú, đa dạng
hóa đời sống tinh thần đồng bào các dân tộc, góp phần vào sự phát triển chung của
địa phương và của đất nước. Tính tự quản, ý thức cội nguồn, đoàn kết cộng đồng
trong các bản, làng, buôn, phum, sóc… của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam được
duy trì và phát huy. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
gắn với xây dựng nông thôn mới tạo nên môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú,
đa dạng, nâng cao đời sống sinh hoạt tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều
di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số được
quan tâm, lập hồ sơ khoa học và xếp hạng cấp quốc gia và cấp quốc gia đặc biệt.
Qua những hoạt động có ý nghĩa được triển khai trong thời gian qua, các di sản văn
hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào các dân tộc thiểu số được bảo tồn, tôn vinh
và phát huy giá trị; truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc ngày càng được củng
cố, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được tăng cường…
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn không ít hạn chế, bất cập
cần quan tâm khắc phục, trong đó có việc thiếu đồng bộ, chưa phù hợp của hệ thống
chính sách văn hóa đối với các dân tộc thiểu số; chính sách về văn hóa chưa tương
xứng với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn lực đầu tư hỗ trợ bảo tồn, phát
huy các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số còn hạn chế, sử dụng thiếu
hiệu quả. Nhận thức một bộ phận không nhỏ các ngành, các cấp về văn hóa dân tộc
thiểu số còn hạn chế. Chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng nên chưa phát huy được
hiệu quả tài năng, tâm huyết của đội ngũ trí thức, nghệ nhân dân gian dân tộc thiểu
số. Chính sách bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc
theo các lĩnh vực cụ thể, chính sách tái tạo môi trường, khôi phục cảnh quan, không
gian sinh tồn của đồng bào dân tộc thiểu số chưa được quan tâm định hướng và thể
hiện một cách rõ ràng...
Múa xòe Thái trong Lễ hội Văn hóa - Du lịch Mường Lò, tỉnh Yên Bái.
Việc phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số cần tiếp tục hơn nữa
trong phát huy vai trò chỉ đạo, điều hành của các cấp chính quyền, sự vào cuộc tích
cực của các cơ quan chức năng và nhất là sự tự giác, ý thức trách nhiệm của đồng
bào các dân tộc thiểu số. Cụ thể hơn, trước mắt, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp:
Một là, đổi mới chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số
phải gắn với chính sách phát triển quốc gia - dân tộc, chính sách phát triển của vùng,
chú ý đến tính toàn diện, tính đặc thù. Cụ thể hóa các chủ trương, quan điểm của
Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số thành chương trình,
đề án cụ thể, phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Rà soát, bổ sung, sửa đổi các chính sách
và văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới công tác văn hóa vùng đồng bào dân
tộc thiểu số hướng đến mục tiêu phát triển bền vững đồng thời phát huy cao nhất
tiềm năng, lợi thế và tinh thần tự lực cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Quá trình hoạch định, xây dựng và thực hiện chính sách phải xuất phát từ thực tiễn,
từ tiềm năng, lợi thế, tính đặc thù của từng vùng, từng địa phương, từng tộc người
và phải đặt trong tổng thể sự phát triển quốc gia, dân tộc. Cần có thái độ tôn trọng
đối với di sản văn hóa các dân tộc thiểu số. Tăng cường các hoạt động bảo tồn và
phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu, đặc trưng và phù hợp với điều
kiện mới; bảo đảm hài hòa giữa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy, bảo tồn và
phát triển, nhất là phát triển bền vững về văn hóa, đặt trong mối quan hệ với kinh tế - xã hội.
Hai là, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác bảo tồn
văn hóa, về công tác quản lý văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là đối
với thế hệ trẻ, củng cố niềm tự hào, ý thức và trách nhiệm của mỗi người dân trong
gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số.
Cấp ủy, tổ chức đảng các cấp cần xác định công tác tuyên truyền nâng cao nhận
thức về hoạt động bảo tồn văn hóa và quản lý văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu
số là một nội dung quan trọng trong công tác lãnh đạo của Đảng đối với cơ sở. Đồng
thời nhân rộng các mô hình bảo tồn văn hóa; xây dựng các mô hình mới về bảo tồn
và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống phù hợp với thực tiễn của các địa phương.
Nhiệm vụ tuyên truyền cần được lồng ghép với việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc, tiếp thu chọn lọc các giá trị văn hóa mới, bài trừ những tập tục cổ hủ;
chống âm mưu “diễn biến hòa bình” nhằm gây chia rẽ dân tộc, chống phá khối đại
đoàn kết toàn dân tộc và sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
Ba là, đề cao và phát huy vai trò của cấp ủy, chính quyền địa phương, các cơ quan
quản lý văn hóa trong định hướng, xây dựng đủ nguồn lực thực hiện các chương
trình, dự án, đề án khoa học bảo tồn các giá trị văn hóa và nâng cao hiệu quả công
tác quản lý văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Rà soát kiện toàn tổ chức bộ
máy, chức năng, nhiệm vụ các cơ quan quản lý theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu
quả hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.
Chú trọng công tác tuyển dụng công chức, viên chức được đào tạo đúng chuyên
môn, nghiệp vụ; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức trong tình hình mới
đối với đội ngũ làm công tác dân tộc và quản lý văn hóa dân tộc thiểu số.
Bốn là, chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở vùng đồng bào
dân tộc thiểu số gắn với di tích lịch sử văn hóa từng vùng miền, địa phương. Có cơ
chế phát huy vai trò của các nghệ nhân, già làng, trưởng bản trong việc bảo tồn và
phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số; khuyến
khích cộng đồng tham gia bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, ngăn
chặn nguy cơ làm mai một, sai lệch hoặc thất truyền.
Năm là, tiếp thu thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong quản
lý văn hóa, như số hóa những dữ liệu cốt lõi gắn với bản sắc văn hóa đặc trưng của
các dân tộc thiểu số. Gắn kết công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa và hoạt động
du lịch với sự tham gia của các bên liên quan, trong đó vai trò nòng cốt thuộc về các
chủ thể văn hóa... để vừa tạo ra sinh kế, góp phần xóa đói, giảm nghèo, vừa tạo ý
thức cho chính cộng đồng trong việc lựa chọn, phát huy, trao truyền và thực hành
các giá trị văn hóa đặc trưng, tiêu biểu trong đời sống.
Sáu là, gắn kết giữa xây dựng và phát triển văn hóa, văn nghệ theo hướng tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát triển giáo dục
và đào tạo, khoa học và công nghệ; chú trọng phát triển các ngành công nghiệp văn
hóa gắn với sản phẩm và dịch vụ văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số; tiếp tục
thực hiện hiệu quả chính sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ổn định đời sống
cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số./.