Bazơ là gì? Phân loại, tính chất hóa học và ứng dụng của bazơ trong cuộc sống - Hóa học 9

Cu(OH)2 là một bazơ dạng rắn, màu xanh nước biển, không tan trong nước, nhưng dễ tan trong các dung dịch axit, amoniac đậm đắc (NH3) và đặc biệt chỉ tan trong dung dịch NaOH 40% đun nóng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Hóa học 9 256 tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bazơ là gì? Phân loại, tính chất hóa học và ứng dụng của bazơ trong cuộc sống - Hóa học 9

Cu(OH)2 là một bazơ dạng rắn, màu xanh nước biển, không tan trong nước, nhưng dễ tan trong các dung dịch axit, amoniac đậm đắc (NH3) và đặc biệt chỉ tan trong dung dịch NaOH 40% đun nóng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

65 33 lượt tải Tải xuống
Bazơ là gì? Phân loại, tính chất hóa học và ứng dụng của
bazơ trong cuộc sống
1. Bazơ là gì?
Bazơ hợp chất hóa học gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm -OH
(hydroxit). Ngoài ra, cũng thể hiểu bazơ chất khi hòa tan trong nước sẽ tạo thành dung
dịch có độ pH lớn hơn 7. Đây chính là đặc trưng cơ bản của dung dịch bazơ.
Bazơ có công thức tổng quát thường gặp dạng X(OH)n. Trong đó:
X là mt kim loi trong bng tun hoàn các nguyên t hóa hc. Khác vi axit là hp cht ca các nguyên
t phi kim, bazơ là hợp cht ca các nguyên t kim loi.
n là hóa tr ca kim loi trên. S nhóm -OH hóa tr 1, nên s nhóm -OH đính kèm với mt nguyên t
kim loi s tương ng vi hóa tr ca kim loại đó.
Ngoài ra còn một số dạng thức bazơ không cấu tạo từ nguyên tố kim loại nhưng mang đầy
đủ các tính chất của một bazơ (tính chất của nhóm -OH), điển hình như amoniac (NH3OH), bazơ
có chứa vòng thơm (C6H5OH).
Để gọi tên một bazơ, danh pháp hóa học của bazơ được tạo nên từ: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu
kim loại có nhiều hóa trị) + hydroxit (tên nhóm -OH)
dụ:
Ca(OH)2: Canxi hydroxit
Cu(OH)2: Đồng (II) hydroxit
2. Phân loại bazơ
Bazơ được cấu tạo từ các nguyên tố kim loại các đặc tính vật lý, hóa học khác nhau. Dựa
vào các tính chất đó có thể phân loại bazơ theo các nhóm sau đây:
Dựa vào tính chất hóa học của bazơ thể phân thành 2 loại:
Bazơ mạnh như NaOH, KOH
Bazơ yếu như Fe(OH)3, Al(OH)3
Dựa vào tính tan của bazơ trong nước (H2O) thể chia bazơ thành 2 loại:
Bazơ tan (hay còn gi dung dch hòa tan của bazơ đó là kiềm) như NaOH, KOH
Bazơ không tan như Ba(OH)2, Cu(OH)2
Dựa vào cấu tạo của bazơ thể phân thành:
Bazơ kim loại như NaOH, Al(OH)3
Bazơ không cha kim loại như amoniac (NH3OH), các amin mạng tính bazơ, các hợp chất có tính bazơ
chứa vòng thơm như C6H5OH.
3. Tính chất vật lý của bazơ
Bazơ chủ yếu tn ti th rn, bt, hoc dng dung dch (kim hay có tính kim).
Bazơ có nồng độ cao bazơ mạnh s tác dng nhanh mnh vi các hp chất axit và có tính ăn mòn
cht hữu cơ.
Bazơ sẽ gây ra cm giác nhn hoc nht. Ví d: NaOH trong xà phòng git ra.
Bazơ vị đắng và có mùi.
Bazơ tan được trong nước thì dung dịch thường không có màu, bazơ kết tửa không tan trong nước thường
có màu, ví d kết ta Ba(OH)2 màu trắng, Cu(OH)2 màu xanh nước bin.
4. Tính chất hóa học của bazơ
- Tác dụng với chất chỉ thị màu;
Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh
Dung dịch bazơ làm phenolphtalein không màu đổi sang màu đỏ.
- Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit
Phương trình: Dung dịch bazơ + oxit axit -> muối + nước
dụ:
2 NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O
3 Ca(OH)2 + P2O5 -> Ca3(PO4)2 kết tủa + 3 H2O
- Bazơ (cả tan không tan) tác dụng với axit
Phương trình: Bazơ + axit -> muối + nước
dụ:
KOH + HCl -> KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2 HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O
- Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới bazơ mới.
dụ:
2 NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2 kết tủa
2 KOH + Ba(NO3)2 -> 2 KNO3 + Ba(OH)2 ít tan
- Bazơ (không tan) bị nhiệt phân hủy
Phương trình: Bazơ -- (nhiệt độ)---> oxit + nước
dụ:
Cu(OH)2 --(nhiệt độ)--> CuO + H2O
2Fe(OH)3 --(nhiệt độ)--> Fe2O3 + 3H2O
Lưu ý: Trong các tính chất trên, có một số chỉ xảy ra với dung dịch bazơ (dạng lỏng, hòa tan
được trong nước) và một số chỉ xảy ra với bazơ không tan (dạng rắn, bột, không tan trong nước)
hoặc xảy ra với cả hai loại bazơ (đã được ghi chú ở trên).
5. Một số bazơ quan trọng và ứng dụng của nó trong cuộc sống
5.1. Natri hydroxit (NaOH)
- Công thức hóa học: NaOH
- Phân tử khối: M = 40 đvC
- Tên gọi thông thường: xút
a. Tính chất vật
- Natri hydroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.
- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải giấy và ăn mòn da. Khi sử dụng NaOH phải hết
sức cẩn thận.
b. Tính chất hóa học
Natri hydroxit có đầy đủ tính chất của một bazơ tan (kiềm)
- Làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch NaOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch
phenolphtalein không màu thành đỏ.
- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước (phản ứng trung hòa).
dụ 1:
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
dụ 2:
2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
2 NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O
(khi NaOH tác dụng với CO2, SO2 còn có thể tạo ra muối axit NaHCO3, NaHSO3)
- Tác dụng với dung dịch muối.
dụ: 2 NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2 kết tủa
c. Ứng dụng
- Natri hidroxit có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản xuất. Nó được dùng trong:
Sn xut xà phognf, cht ty ra, bt git.
Sn xut giấy, tơ nhân tọa, trong chế biến du m.
Sn xut nhôm (làm sch quặng nhôm trước khi sn xut).
d. Sản xuất Natri hydroxit
Trong công nghiệp, NaOH được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa.
Thùng điện phân có màng ngăn giữa cực âm và cực dương:
2 NaCl + 2 H2O --(điện phân có màng ngăn)--> 2 NaOH + H2 + Cl2
Natri hydroxit có ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất xà phòng, giấy, tơ nhân
tạo, tinh dầu thực vật, chế phẩm nhuộm,... và làm thuốc thử phổ biến trong phong thí nghiệm vì
độ an toàn cao. Hiện nay, loại NaOH đang được sử dụng nhiều nhất là NaOH dạng rắn nồng độ
99% và NaOH dạng lỏng nồng độ 20% - 50%.
NaOH và một số bazơ hòa tan được trong nước thường được ứng dụng để xử lý nước, đặc biệt là
nước trong hồ bơi do bazơ hòa tan trong nước làm tăng nồng độ pH. Ngoài ra, bazơ cũng được
dùng để trung hòa và khử cặn bẩn trong đường ống cấp nước sinh hoạt gây ra bởi các gốc khó
tan do muối của các bazơ tan như NaOH, KOH đều tan được trong nước và sẽ bị cuốn trôi đi.
NaOH và một số bazơ khác có ứng dụng cao trong quá trình chưng cất dầu mỏ do khả năng cân
bằng pH cho dung dịch khoan, loại bỏ sulphur (gốc =SO4) và các hợp chất sulphur hay hợp chất
axit có trong tính chế dầu mỏ.
NaOH cũng thường dùng để sản xuất sản phẩm chứa gốc Na (Sodium) (có thể xem thêm trong
bảng thành phần của các sản phẩm mỹ phẩm, hóa chất, dung dịch tẩy rửa như Javen, thuốc
Aspirin, thuốc khử trùng...). Đặc biệt NaOH được ứng dụng vào sản xuất nước rửa bát đĩa nhờ
khả năng thủy phân chất béo trong dầu mỡ.
5.2. Một số loại bazơ điển hình khác:
Canxi hydroxit - Ca(OH)2
Canxi hydroxit là một bazơ mạnh mang đầy đủ tính chất hóa học của một bazơ. Trong nông
nghiệp, Ca(OH)2 được sử dụng phổ biến trong quá trình xử lý nước và cải tạo đất bị nhiễm chua
(nhiễm axit). Trong công nghiệp, Ca(OH)2 được dùng phổ biến phục vụ sản xuất các phụ gia dầu
thô, xử lý nước sản xuất đồ uống như rượu hay đồ uống không cồn.
Kali hydroxit - KOH
Kali hydroxit (hay còn gọi là Potash) tồn tại ở dạng tinh thể kết tinh màu trắng, có khả năng hút
ẩm, tan hoàn toàn trong nước. Đây là một bazơ mạnh điển hình, tác dụng với H2O (nước) dễ
dàng và sinh khí CO2 để tạo ra hợp chất Kali cacbonat (K2CO3).
KOH ở dạng dung dịch có khả năng ăn mòn thủy tinh, giấy, vải, da; ở dạng chất rắn nung chảy
còn có thể ăn mòn được cả sứ, platin.
Đồng (II) hydroxit - Cu(OH)2
Cu(OH)2 là một bazơ dạng rắn, màu xanh nước biển, không tan trong nước, nhưng dễ tan trong
các dung dịch axit, amoniac đậm đắc (NH3) và đặc biệt chỉ tan trong dung dịch NaOH 40% đun
nóng.
| 1/5

Preview text:

Bazơ là gì? Phân loại, tính chất hóa học và ứng dụng của bazơ trong cuộc sống 1. Bazơ là gì?
Bazơ là hợp chất hóa học gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm -OH
(hydroxit). Ngoài ra, cũng có thể hiểu bazơ là chất mà khi hòa tan trong nước sẽ tạo thành dung
dịch có độ pH lớn hơn 7. Đây chính là đặc trưng cơ bản của dung dịch bazơ.
Bazơ có công thức tổng quát thường gặp dạng X(OH)n. Trong đó:
 X là một kim loại trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Khác với axit là hợp chất của các nguyên
tố phi kim, bazơ là hợp chất của các nguyên tố kim loại.
 n là hóa trị của kim loại trên. Sở dĩ nhóm -OH hóa trị 1, nên số nhóm -OH đính kèm với một nguyên tử
kim loại sẽ tương ứng với hóa trị của kim loại đó.
Ngoài ra còn có một số dạng thức bazơ không có cấu tạo từ nguyên tố kim loại nhưng mang đầy
đủ các tính chất của một bazơ (tính chất của nhóm -OH), điển hình như amoniac (NH3OH), bazơ
có chứa vòng thơm (C6H5OH).
Để gọi tên một bazơ, danh pháp hóa học của bazơ được tạo nên từ: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu
kim loại có nhiều hóa trị) + hydroxit (tên nhóm -OH) Ví dụ: Ca(OH)2: Canxi hydroxit
Cu(OH)2: Đồng (II) hydroxit 2. Phân loại bazơ
Bazơ được cấu tạo từ các nguyên tố kim loại và có các đặc tính vật lý, hóa học khác nhau. Dựa
vào các tính chất đó có thể phân loại bazơ theo các nhóm sau đây:
Dựa vào tính chất hóa học của bazơ có thể phân thành 2 loại:
 Bazơ mạnh như NaOH, KOH
 Bazơ yếu như Fe(OH)3, Al(OH)3
Dựa vào tính tan của bazơ trong nước (H2O) có thể chia bazơ thành 2 loại:
 Bazơ tan (hay còn gọi dung dịch hòa tan của bazơ đó là kiềm) như NaOH, KOH
 Bazơ không tan như Ba(OH)2, Cu(OH)2
Dựa vào cấu tạo của bazơ có thể phân thành:
 Bazơ kim loại như NaOH, Al(OH)3
 Bazơ không chứa kim loại như amoniac (NH3OH), các amin mạng tính bazơ, các hợp chất có tính bazơ
chứa vòng thơm như C6H5OH.
3. Tính chất vật lý của bazơ
 Bazơ chủ yếu tồn tại ở thể rắn, bột, hoặc ở dạng dung dịch (kiềm hay có tính kiềm).
 Bazơ có nồng độ cao và bazơ mạnh sẽ tác dụng nhanh và mạnh với các hợp chất axit và có tính ăn mòn chất hữu cơ.
 Bazơ sẽ gây ra cảm giác nhờn hoặc nhớt. Ví dụ: NaOH trong xà phòng giặt rửa.
 Bazơ vị đắng và có mùi.
 Bazơ tan được trong nước thì dung dịch thường không có màu, bazơ kết tửa không tan trong nước thường
có màu, ví dụ kết tủa Ba(OH)2 màu trắng, Cu(OH)2 màu xanh nước biển.
4. Tính chất hóa học của bazơ
- Tác dụng với chất chỉ thị màu;
 Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh
 Dung dịch bazơ làm phenolphtalein không màu đổi sang màu đỏ.
- Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit
Phương trình: Dung dịch bazơ + oxit axit -> muối + nước Ví dụ:
2 NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O
3 Ca(OH)2 + P2O5 -> Ca3(PO4)2 kết tủa + 3 H2O
- Bazơ (cả tan và không tan) tác dụng với axit
Phương trình: Bazơ + axit -> muối + nước Ví dụ: KOH + HCl -> KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2 HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O
- Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới. Ví dụ:
2 NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2 kết tủa
2 KOH + Ba(NO3)2 -> 2 KNO3 + Ba(OH)2 ít tan
- Bazơ (không tan) bị nhiệt phân hủy
Phương trình: Bazơ -- (nhiệt độ)---> oxit + nước Ví dụ:
Cu(OH)2 --(nhiệt độ)--> CuO + H2O
2Fe(OH)3 --(nhiệt độ)--> Fe2O3 + 3H2O
Lưu ý: Trong các tính chất trên, có một số chỉ xảy ra với dung dịch bazơ (dạng lỏng, hòa tan
được trong nước) và một số chỉ xảy ra với bazơ không tan (dạng rắn, bột, không tan trong nước)
hoặc xảy ra với cả hai loại bazơ (đã được ghi chú ở trên).
5. Một số bazơ quan trọng và ứng dụng của nó trong cuộc sống
5.1. Natri hydroxit (NaOH)
- Công thức hóa học: NaOH
- Phân tử khối: M = 40 đvC
- Tên gọi thông thường: xút
a. Tính chất vật lý
- Natri hydroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.
- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải giấy và ăn mòn da. Khi sử dụng NaOH phải hết sức cẩn thận.
b. Tính chất hóa học
Natri hydroxit có đầy đủ tính chất của một bazơ tan (kiềm)
- Làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch NaOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch
phenolphtalein không màu thành đỏ.
- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước (phản ứng trung hòa). Ví dụ 1: NaOH + HCl -> NaCl + H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O Ví dụ 2:
2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
2 NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O
(khi NaOH tác dụng với CO2, SO2 còn có thể tạo ra muối axit NaHCO3, NaHSO3)
- Tác dụng với dung dịch muối.
Ví dụ: 2 NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2 kết tủa c. Ứng dụng
- Natri hidroxit có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản xuất. Nó được dùng trong:
 Sản xuất xà phognf, chất tẩy rửa, bột giặt.
 Sản xuất giấy, tơ nhân tọa, trong chế biến dầu mỏ.
 Sản xuất nhôm (làm sạch quặng nhôm trước khi sản xuất).
d. Sản xuất Natri hydroxit
Trong công nghiệp, NaOH được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa.
Thùng điện phân có màng ngăn giữa cực âm và cực dương:
2 NaCl + 2 H2O --(điện phân có màng ngăn)--> 2 NaOH + H2 + Cl2
Natri hydroxit có ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất xà phòng, giấy, tơ nhân
tạo, tinh dầu thực vật, chế phẩm nhuộm,... và làm thuốc thử phổ biến trong phong thí nghiệm vì
độ an toàn cao. Hiện nay, loại NaOH đang được sử dụng nhiều nhất là NaOH dạng rắn nồng độ
99% và NaOH dạng lỏng nồng độ 20% - 50%.
NaOH và một số bazơ hòa tan được trong nước thường được ứng dụng để xử lý nước, đặc biệt là
nước trong hồ bơi do bazơ hòa tan trong nước làm tăng nồng độ pH. Ngoài ra, bazơ cũng được
dùng để trung hòa và khử cặn bẩn trong đường ống cấp nước sinh hoạt gây ra bởi các gốc khó
tan do muối của các bazơ tan như NaOH, KOH đều tan được trong nước và sẽ bị cuốn trôi đi.
NaOH và một số bazơ khác có ứng dụng cao trong quá trình chưng cất dầu mỏ do khả năng cân
bằng pH cho dung dịch khoan, loại bỏ sulphur (gốc =SO4) và các hợp chất sulphur hay hợp chất
axit có trong tính chế dầu mỏ.
NaOH cũng thường dùng để sản xuất sản phẩm chứa gốc Na (Sodium) (có thể xem thêm trong
bảng thành phần của các sản phẩm mỹ phẩm, hóa chất, dung dịch tẩy rửa như Javen, thuốc
Aspirin, thuốc khử trùng...). Đặc biệt NaOH được ứng dụng vào sản xuất nước rửa bát đĩa nhờ
khả năng thủy phân chất béo trong dầu mỡ.
5.2. Một số loại bazơ điển hình khác:
Canxi hydroxit - Ca(OH)2
Canxi hydroxit là một bazơ mạnh mang đầy đủ tính chất hóa học của một bazơ. Trong nông
nghiệp, Ca(OH)2 được sử dụng phổ biến trong quá trình xử lý nước và cải tạo đất bị nhiễm chua
(nhiễm axit). Trong công nghiệp, Ca(OH)2 được dùng phổ biến phục vụ sản xuất các phụ gia dầu
thô, xử lý nước sản xuất đồ uống như rượu hay đồ uống không cồn. Kali hydroxit - KOH
Kali hydroxit (hay còn gọi là Potash) tồn tại ở dạng tinh thể kết tinh màu trắng, có khả năng hút
ẩm, tan hoàn toàn trong nước. Đây là một bazơ mạnh điển hình, tác dụng với H2O (nước) dễ
dàng và sinh khí CO2 để tạo ra hợp chất Kali cacbonat (K2CO3).
KOH ở dạng dung dịch có khả năng ăn mòn thủy tinh, giấy, vải, da; ở dạng chất rắn nung chảy
còn có thể ăn mòn được cả sứ, platin.
Đồng (II) hydroxit - Cu(OH)2
Cu(OH)2 là một bazơ dạng rắn, màu xanh nước biển, không tan trong nước, nhưng dễ tan trong
các dung dịch axit, amoniac đậm đắc (NH3) và đặc biệt chỉ tan trong dung dịch NaOH 40% đun nóng.