Bệnh lý thận - Giải Phẫu 1 | Trường Đại học Nam Cần Thơ

Bệnh lý thận - Giải Phẫu 1 | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỆNH LÝ THẬN
Mục tiêu:
1. Mô tả và phân tích tổn thương cầu thận trong bệnh tiểu đường.
2. Mô tả và phân tích các tổn thương trong viêm ống thận-mô kẽ.
3. Mô tả và phân tích các tổn thương trong hoại tử ống thận cấp.
4. Mô tả và phân tích tổn thương trong bệnh cầu thân nguyên phát.
5. Mô tả và phân tích tổn thương cầu thận trong bệnh lupus đỏ hệ thống.
6. Mô tả và phân tích các tổn thương thận trong cao huyết áp lành tính và ác tính.
7. Kể tên tổn thương thận trong sỏi thận.
8. Mô tả tổn thương thải ghép thận.
9. Kể tên các loại u thận.
10. Mô tả và phân tích các tổn thương trong carcinôm tế bào thận.
11. Mô tả và phân tích các tổn thương trong u Wilms.
12. Mô tả và phân tích các tổn thương trong carcinôm niệu mạc bể thận.
GIẢI PHẪU – MÔ HỌC:
Hai thận hình hạt đậu, nằm cạnh cột sống và sau phúc mạc.
Cấu tạo mỗi thận gồm 2 vùng: ở ngoài và bên trong là vỏ thận tủy thận.
1. Vùng vỏ:
Tiểu cầu thận:
Khoang Bowman
Lớp áo ngoài bao Bowman ( ) biểu mô lát đơn
Mao mạch tiểu cầu thận
Ống lượn gần
Ống lượn xa
2. Vùng tủy: ống góp, quai Henle
3. Đài – bể thận: BM đa dạng tầng ( )BM chuyển tiếp
Đơn vị cấu tạo về hình thái và chức năng của thận được gọi là đơn vị thận (nephron).
Bệnh lý thận được chia thành 4 nhóm chính theo cấu tạo vi thể là: bệnh cầu thận, bệnh ống thận-mô kẽ,
bệnh mạch máu và u thận.
Vùng tủy Vùng vỏ
Ngoài ra còn các bệnh lý khác như bệnh thận ghép, sỏi thận và một số bệnh ít gặp như dị tật bẩm sinh
(nghịch sản thận, thận hình mỏng ngựa), thận đa nang....
Các bệnh lý thận khác nhau đều có thể dẫn đến hay suy thận cấp suy thận mãn.
Trong chẩn đoán bệnh thận, người ta thường sử dụng phương pháp sinh thiết thận (bằng kim qua da dưới
hướng dẫn siêu âm hay bằng phẫu thuật).
I. Bệnh cầu thận:
Những tổn thương cơ bản của cầu thận:
Tăng sinh.
Biến đổi màng.
Tăng sinh – màng.
Liềm.
Hóa xơ.
1. Bệnh cầu thận nguyên phát:
1.1.Bệnh cầu thận tổn thương tối thiểu (Minimal change glomerulopathy)
Đại thể:
Kích thước: Cầu thận thường có kích thước bình thường hoặc hơi to.
Màu sắc: Cầu thận có màu đỏ sẫm hoặc nâu đỏ.
Bề mặt: Bề mặt cầu thận thường mịn màng, không có sẹo hoặc dính.
Vỏ: Vỏ thận thường có độ dày bình thường.
Tủy: Tủy thận thường có màu đỏ sẫm hoặc nâu đỏ.
Vi thể:
Kính hiển vi quang học:
Cấu trúc cầu thận thường bình thường.
Không có dấu hiệu viêm hoặc xơ hóa.
Có thể có sự tăng sinh tế bào nội mô mao mạch.
Có thể có sự lắng đọng protein trong các mao mạch cầu thận.
Kính hiển vi điện tử:
Có thể có sự xóa sổ các chân tế bào biểu mô.
Có thể có sự dày lên màng đáy mao mạch.
Bề ngoài:
Cắt ngang
1.2.Xơ hoá cầu thận một phần – khu trú (Focal segmental glomerulosclerosis, FSGS)
Đại thể:
+Bề ngoài:
- Kích thước: Cầu thận thường có kích thước bình thường hoặc hơi to.
- Màu sắc: Cầu thận có thể có màu đỏ sẫm hoặc nâu đỏ, có thể có những vùng bị
xơ hóa có màu trắng hoặc vàng.
- Bề mặt: Bề mặt cầu thận có thể không mịn màng, có thể có những vùng sẹo
hoặc dính.
+Cắt ngang:
- Vỏ: Vỏ thận có thể dày hơn bình thường.
- Tủy: Tủy thận có thể có màu đỏ sẫm hoặc nâu đỏ, có thể có những vùng bị
xơ hóa có màu trắng hoặc vàng.
Vi thể:
+Kính hiển vi quang học:
- Cấu trúc cầu thận bị phá vỡ bởi những vùng xơ hóa.
- Có thể có sự tăng sinh tế bào nội mô mao mạch.
- Có thể có sự lắng đọng protein trong các mao mạch cầu thận.
- Có thể có sự viêm nhiễm.
+Kính hiển vi điện tử:
- Có thể có sự xóa sổ các chân tế bào biểu mô.
- Có thể có sự dày lên màng đáy mao mạch.
1.3.Viêm cầu thận hậu nhiễm trùng cấp tính (Acute post- infectious glomerolunephritis)
1.4.Bệnh cầu thận màng (Membranous glomerulopathy)
1.5.Viêm cầu thận màng - tăng sinh (Membranoproliferative glomerulonephritis)
1.6.Bệnh thận IgA (bệnh Berger)
1.7.Viêm cầu thận mãn (Chronic glomerulonephritis)
2. Bệnh cầu thận thứ phát:
| 1/4

Preview text:

BỆNH LÝ THẬN Mục tiêu:
1. Mô tả và phân tích tổn thương cầu thận trong bệnh tiểu đường.
2. Mô tả và phân tích các tổn thương trong viêm ống thận-mô kẽ.
3. Mô tả và phân tích các tổn thương trong hoại tử ống thận cấp.
4. Mô tả và phân tích tổn thương trong bệnh cầu thân nguyên phát.
5. Mô tả và phân tích tổn thương cầu thận trong bệnh lupus đỏ hệ thống.
6. Mô tả và phân tích các tổn thương thận trong cao huyết áp lành tính và ác tính.
7. Kể tên tổn thương thận trong sỏi thận.
8. Mô tả tổn thương thải ghép thận.
9. Kể tên các loại u thận.
10. Mô tả và phân tích các tổn thương trong carcinôm tế bào thận.
11. Mô tả và phân tích các tổn thương trong u Wilms.
12. Mô tả và phân tích các tổn thương trong carcinôm niệu mạc bể thận. GIẢI PHẪU – MÔ HỌC:
Hai thận hình hạt đậu, nằm cạnh cột sống và sau phúc mạc.
Cấu tạo mỗi thận gồm 2 vùng: vỏ thận ở ngoài và bên trong là tủy thận. 1. Vùng vỏ: Tiểu cầu thận:  Khoang Bowman 
Lớp áo ngoài bao Bowman (biểu mô lát đơn)  Mao mạch tiểu cầu thận Ống lượn gần Ống lượn xa
2. Vùng tủy: ống góp, quai Henle
3. Đài – bể thận: BM đa dạng tầng (BM chuyển tiếp)
Đơn vị cấu tạo về hình thái và chức năng của thận được gọi là đơn vị thận (nephron). Vùng tủy Vùng vỏ
Bệnh lý thận được chia thành 4 nhóm chính theo cấu tạo vi thể là: bệnh cầu thận, bệnh ống thận-mô kẽ,
bệnh mạch máu và u thận.

Ngoài ra còn các bệnh lý khác như bệnh thận ghép, sỏi thận và một số bệnh ít gặp như dị tật bẩm sinh
(nghịch sản thận, thận hình mỏng ngựa), thận đa nang....
Các bệnh lý thận khác nhau đều có thể dẫn đến suy thận cấp hay suy thận mãn.
Trong chẩn đoán bệnh thận, người ta thường sử dụng phương pháp sinh thiết thận (bằng kim qua da dưới
hướng dẫn siêu âm hay bằng phẫu thuật). I. Bệnh cầu thận:
Những tổn thương cơ bản của cầu thận:  Tăng sinh.  Biến đổi màng.  Tăng sinh – màng.  Liềm.  Hóa xơ.
1. Bệnh cầu thận nguyên phát:
1.1. Bệnh cầu thận tổn thương tối thiểu (Minimal change glomerulopathy)  Đại thể:
Kích thước: Cầu thận thường có kích thước bình thường hoặc hơi to. Bề ngoài:
Màu sắc: Cầu thận có màu đỏ sẫm hoặc nâu đỏ.
Bề mặt: Bề mặt cầu thận thường mịn màng, không có sẹo hoặc dính.
Vỏ: Vỏ thận thường có độ dày bình thường. Cắt ngang
Tủy: Tủy thận thường có màu đỏ sẫm hoặc nâu đỏ.  Vi thể: Kính hiển vi quang học:
Cấu trúc cầu thận thường bình thường.
Không có dấu hiệu viêm hoặc xơ hóa.
Có thể có sự tăng sinh tế bào nội mô mao mạch.
Có thể có sự lắng đọng protein trong các mao mạch cầu thận. Kính hiển vi điện tử:
Có thể có sự xóa sổ các chân tế bào biểu mô.
Có thể có sự dày lên màng đáy mao mạch.
1.2. Xơ hoá cầu thận một phần – khu trú (Focal segmental glomerulosclerosis, FSGS)  Đại thể: +Bề ngoài:
- Kích thước: Cầu thận thường có kích thước bình thường hoặc hơi to.
- Màu sắc: Cầu thận có thể có màu đỏ sẫm hoặc nâu đỏ, có thể có những vùng bị
xơ hóa có màu trắng hoặc vàng.
- Bề mặt: Bề mặt cầu thận có thể không mịn màng, có thể có những vùng sẹo hoặc dính. +Cắt ngang: -
Vỏ: Vỏ thận có thể dày hơn bình thường. -
Tủy: Tủy thận có thể có màu đỏ sẫm hoặc nâu đỏ, có thể có những vùng bị
xơ hóa có màu trắng hoặc vàng.  Vi thể: +Kính hiển vi quang học: -
Cấu trúc cầu thận bị phá vỡ bởi những vùng xơ hóa. -
Có thể có sự tăng sinh tế bào nội mô mao mạch. -
Có thể có sự lắng đọng protein trong các mao mạch cầu thận. -
Có thể có sự viêm nhiễm. +Kính hiển vi điện tử: -
Có thể có sự xóa sổ các chân tế bào biểu mô. -
Có thể có sự dày lên màng đáy mao mạch.
1.3. Viêm cầu thận hậu nhiễm trùng cấp tính (Acute post- infectious glomerolunephritis)
1.4. Bệnh cầu thận màng (Membranous glomerulopathy)
1.5. Viêm cầu thận màng - tăng sinh (Membranoproliferative glomerulonephritis)
1.6. Bệnh thận IgA (bệnh Berger)
1.7. Viêm cầu thận mãn (Chronic glomerulonephritis)

2. Bệnh cầu thận thứ phát: