-
Thông tin
-
Quiz
Biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất học phần Triết học Mac-Lênin
Biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Triết học Mac-Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh 130 tài liệu
Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu
Biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất học phần Triết học Mac-Lênin
Biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Triết học Mac-Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh 130 tài liệu
Trường: Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|36517948
1) Biện chứng giữa LLSX và QHSX
- Phương thức sản xuất bao gồm sự thống nhất giữa LLSX ở 1 trình độ nhất
định và QHSX tương ứng tạo thành cách thức sản xuất trong 1 giai đoạn nhất định của lịch sử a) LLSX:
- Khái niệm: LLSX là tổng hợp các yếu tố VC và tinh thần tạo thành sức mạnh
thực tiễn cải biến thế giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người. - LLSX bao gồm:
+ Người lao động: cần 1 số yếu tố như là • Sức khoẻ • Trí tuệ • Chuyên Môn • Kinh nghiệm + Tư liệu SX bao gồm:
• Tư liệu lao động: những cái con người dùng để tác động lên đối
tượng lao động nhằm biến đối tượng lao động thành sản phẩm:
+ Công cụ lao động: Cày, cuốc, máy gặt, máy kéo …
+ Phương tiện lao động: Đường sá, bến cảng, phương tiện giao thông
• Đối tượng lao động: những cái mà con người sử dụng công cụ
lao động tác động vào chúng và tạo ra sản phẩm
+ Có sẵn trong tự nhiên: Đất, cây rừng, cá tôm…
+ Đối tượng đã qua chế biến: điện, xi măng …
- Trong các yếu tố làm nên LLSX thì con người là yếu tố cơ bản, quyết định và quan trọng nhất.
Vì con người không chỉ sang tạo công cụ và phương tiện lao động, đề ra kế
hoạch, lựa chọn phương pháp lao động mà còn trực tiếp sử dụng công cụ và
phương tiện lao động để sáng tạo ra sản phẩm
Công cụ lao động là yếu tố động nhất của LLSX, biểu hiện năng lực thực tiễn
của con người ngày một phát triển
Trong sự phát triển của LLSX, khoa học ngày càng trở nên quan trọng, dần
trở thành nguyên nhân trực tiếp biến đổi cả sản xuất và đời sống
Và khoa học công nghệ có thể được coi là đặc trưng của LLSX hiện đại lOMoARc PSD|36517948 II- QHSX: 1) Khái niệm:
- QHSX là biểu hiện mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất,
chính là nhờ mối quan hệ giữa con người với con người mà quá trình sản xuất
có thể diễn ra 1 cách bình thường - Bao gồm:
+ QH sở hữu đối với tư liệu sản xuất
+ QH trong tổ chức và quản lý sản xuất
+ QH trong phân phối với lao động
• Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất:
Công cụ lao động, đối tượng lao động và phương tiện lao động thuộc sở hữu
của ai, sẽ xác định địa vị kinh tế xã hội của người đó.
QHSH đối với tư liệu sản xuất là mối quan hệ cơ bản nhất, quan trọng nhất,
đặt trưng cho QHSX của XH và quyết địnhh 2 quan hệ còn lại.
VD: trong 1 nhà máy sản xuất thì ông chủ là người sở hữu tư liệu sản xuất
có quyền quyết định, tổ chức, điều hành, quản lí sản xuất có quyền đưa ra
phương thức phân phối sản phẩm
• Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất:
Trong xã hội ai là người tổ chức, điều hành và quản lý sản xuất. Nó sẽ trực
tiếp tác động đến quá trình, quy mô, tốc độ và hiệu quả của sản xuất. VD:
Người quản lí giỏi sẽ có những phương pháp tổ chức hợp lí có thể nâng
cao được hiệu suất, chất lượng… Còn người quản lí kém thì … ( tự nghĩ)
• Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động:
Là sự phân chia thành quả lao động sau quá trình sản xuất cho những người
lao động sản xuất. Quan hệ này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người
sản xuất nên nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất.
VD: Có mức thưởng, phạt cho mức làm vượt chỉ tiêu và chưa đủ chỉ tiêu
III- Mối quan hệ LLSX và QHSX: 1) Giới thiệu:
- Lực lượng sản xuất đóng vai trò là nội dung vật chất
- Quan hệ sản xuất đóng vai trò là hình thức xã hội
- Khi LLSX phát triển thì đòi hỏi QHSX phải điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp
với trình độ phát triển của LLSX khi có được sự điều chỉnh đó LLSX tiếp tục phát triển.
- “ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vói trình độ phát triển của LLSX” 2) Nội dung:
a) LLSX và QHSX thống nhất với nhau, LLSX quyết định QHSX lOMoARc PSD|36517948
- LLSX nào thì QHSX đó, và khi LLSX thay đổi thì QHSX cũng phải thay đổi
cho phù hợp với trình độ của LLSX.
VD: Thời kì nguyên thuỷ:
+ Trình độ con người thấp
+ Công cụ lao động thô sơ
+ Năng suất sản xuất thấp
Năng suất sản xuất không cao + Công hữu về TLSX + Quản lý công xã + Phân phối bình đẳng
- Hiện nay: con người ngày càng phát triển về kĩ năng, nhận thức + Con người phát triển
+ Công cụ lao động tiên tiến
+ Năng suất lao động cao
Năng suất lao động tang cao nên QHSX cũng thay đổi để phù hợp cho LLSX.
+ Có thêm nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất
+ Quản lý và phân phối sản phẩm theo khả năng lao động của con người
b) QHSX có thể tác động lại LLSX:
QHSX có thể quyết định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ người
lao động, tổ chức phân công lao động và sự ứng dụng khoa học, công nghệ
nên sẽ tác động đến LLSX
Sự tác động của QHSX đến LLSX có thể diễn ra theo 2 hướng: tích cực và tiêu cực
- Tích cực: Người quản lí có thể đưa ra các hình thức quản lí phù hợp, sản xuất
hiệu quả và đảm bảo được lợi ích của người lao động thì điều này kích thích
người lao động để họ có thể làm việc năng suất hơn, cải thiện đời sống xã hội
- Tiêu cực: 2 khả năng dẫn đến sự không phù hợp là khi QHSX lối thời hoặc là
QHSX quá tiên tiến so với LLSX
C) Mối quan hệ LLSX và QHSX là quan hệ mâu thuẫn biện chứng tức là mối
quan hệ thống nhất của 2 mặt đối lập:
Sự vận động của mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX là đi từ thống nhất đến
mâu thuẫn và được giải quyết bằng sự thống nhất mới, quá trình này lặp đi
lặp lại, tạo ra quá trình vận động và phát triển của PTSX
Sự thống nhất thể hiện ở chỗ QHSX phải phù hợp với LLSX rồi tới một lúc
nào đó khi LLSX phát triển và vượt quá QHSX vốn có khiến cho sự phù lOMoARc PSD|36517948
hợp ban đầu bị phá vỡ. Mâu thuẫn càng gay gắt thì QHSX lại càng kìm
hãm LLSX. Nếu muốn không bị kìm hãm nữa thì cần phải thay đổi QHSX
sao cho phù hợp hơn để LLSX phát triển và khi LLSX phát triển và đã thay
đổi luôn QHSX cũ thì PTSX cũng đã thay dổi
VD: Trình độ con người thấp, công cụ thô sơ, QHSX là công hữu về tư liệu sản
xuất làm bao nhiêu ăn bấy nhiêu, chia đều hết cho mọi người là sự thống nhất
giữa LLSX với QHSX tạo ra PTSX của thời kì nguyên thuỷ. Nhưng mà dần
dần PTSX phát triển lên 1 trình độ mới con người tạo ra được nhiều thứ hơn
như đồng, sắt và tạo ra được nhiều của cải hơn từ đó dẫn đến sự bất bình đẳng
trong việc phân chia sản phẩm lao động từ đó dẫn đến sự phân chia giai cấp.
Sự bất bình đẳng phân chia giai cấp đó đã dẫn đến việc cộng xã nguyên thuỷ
tan rã và phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ ra đời