Biện pháp khắc phục trầm cảm - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn

Biện pháp khắc phục trầm cảm - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh
- Người bị trầm cảm nên chú ý một số điều sau trong chế độ ăn của mình:
+ Bổ sung nhiều loại rau xanh, thực phẩm chứa nhiều khoáng chất, vitamin,
cần thiết cho cơ thể
+ Hạn chế ăn các loại đồ ăn cay nóng, chiên xào dầu mỡ, món ăn nhiều gia
vị, đường, thực phẩm béo, ...
+ Không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, các chất kích thích, chất gây nghiện
+ Ăn uống đúng giờ, đúng bữa, không được bỏ bữa
+ Bổ sung thêm các loại dinh dưỡng từ hạt, ngũ cốc, sữa tươi, sữa chua,...
2. Thường xuyên vận động, rèn luyện thể thao
- Theo các chuyên gia về tâm lý, khi người bị trầm cảm vận độngrèn luyện thể
chất thì thể sẽ hoạt động tốt hơn, thúc đẩy quá trình trao đổi chất não bộ, từ
đó giúp cho người bệnh giảm bớt được áp lực, , u buồn, chán nản.căng thẳng
Ngoài ra, việc vận động thể còn giúp ngăn chặn được các loại virus, vi khuẩn
gây hại đến sức khỏe.
- Do đó, những người bị trầm cảm nên dành ra khoảng 30 phút mỗi ngày để thực
hiện các bài tập đơn giản. Tốt nhất là nên tập vào buổi sáng, lựa chọn những nơi có
ánh sáng dịu nhẹ, thoáng mát, không khí trong lành.
3. Chú ý đến giấc ngủ
- Theo nhận định của các chuyên gia tâm lý, giấc ngủ ảnh hưởng lớn đến tâm trạng
cảm xúc của con người. Khi thể bị , không được nghỉ ngơi thì cácmất ngủ
chất dẫn truyền não bộ sẽ bị tác động, từ đó gây ra các dấu hiệu mệt mỏi, tiêu
cực, căng thẳng.
- Vì thế, để có thể cải thiện được tình trạng này, người bệnh cần phải xây dựng cho
bản thân thói quen ngủ đủ 8 tiếng đi ngủ trước 23 giờ hàng ngày. Bên cạnh đó,
người bệnh cũng nên lựa chọn không gian ngủ được yên tĩnh, hạn chế tiếng ồn, bày
trí đơn giản, dịu mắt,.... Đồng thời, để hỗ trợ giấc ngủ được ngon hơn, người bệnh
nên tìm đến các phương pháp tự nhiên tuyệt đối không được lạm dụng các loại
thuốc an thần, thuốc ngủ.
4. Đặt mục tiêu mỗi ngày
- Người bệnh nên tạo ra thói quen đặt mục tiêu mỗi ngày. Việc này sẽ giúp cho
người bệnh xác định được các công việc mình cần phải thực hiện trong một
ngày, tránh dẫn đến tình trạng ủ rũ, chán nản và ngồi yên một chỗ.
- Người bệnh thể lựa chọn các mục tiêu đơn giản để thể dễ dàng hoàn thành
trong khả năng của mình. Ví dụ như việc nấu ăn, chăm sóc cây cảnh, đọc sách, ... .
Sau khi thấy sức khỏe bản thân được cải thiện thì thể tăng dần mục tiêu trong
ngày để tình trạng bệnh được tiến triển tốt nhất.
5. Thay đổi phản ứng cảm xuc
- Cố gắng tìm kiếm các điều mới mẻ và thú vị trong cuộc sống
- Nhìn nhận các vấn đề một góc độ tích cực hơn, không nên nhận xét, đánh
giá một điều gì quá vội vàng
-Tự làm mới cuộc sống hàng ngày của nh bằng các sở thích đơn giản như
nghe nhạc, đọc sách, xem phim, nấu ăn, ...
- Tiếp xúc với những nơi nhiều ánh sáng để não bộ thể tiếp nhận thêm
được nhiều nguồn năng lượng, giúp khả năng tập trung được cao hơn.
- Chủ động tìm kiếm người thân, bạn để dễ dàng tâm sự, chia sẻ vấn đề của
mình.
6. Ngồi thiền
- Các chuyên gia tâm đã nhận định rằng, ngồi thiền bài thuốc hữu hiệu giúp
làm giảm các triệu chứng của bệnh trầm cảm. Đồng thời, ngồi thiền sẽ giúp người
bệnh cân bằng được cảm xúc. Mỗi ngày, người bệnh chỉ cần dành ra khoảng 30
đến 45 phút để ngồi thiền sẽ giúp cho thể người bệnh được , giảm bớtthư giãn
được các mệt mỏi, căng thẳng, cảm xúc tiêu cực rõ rệt.
| 1/2

Preview text:

1. Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh
- Người bị trầm cảm nên chú ý một số điều sau trong chế độ ăn của mình:
+ Bổ sung nhiều loại rau xanh, thực phẩm có chứa nhiều khoáng chất, vitamin, cần thiết cho cơ thể
+ Hạn chế ăn các loại đồ ăn cay nóng, chiên xào dầu mỡ, món ăn có nhiều gia
vị, đường, thực phẩm béo, ...
+ Không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, các chất kích thích, chất gây nghiện
+ Ăn uống đúng giờ, đúng bữa, không được bỏ bữa
+ Bổ sung thêm các loại dinh dưỡng từ hạt, ngũ cốc, sữa tươi, sữa chua,...
2. Thường xuyên vận động, rèn luyện thể thao
- Theo các chuyên gia về tâm lý, khi người bị trầm cảm vận động và rèn luyện thể
chất
thì cơ thể sẽ hoạt động tốt hơn, thúc đẩy quá trình trao đổi chất ở não bộ, từ
đó giúp cho người bệnh giảm bớt được áp lực, căng thẳng, u buồn, chán nản.
Ngoài ra, việc vận động cơ thể còn giúp ngăn chặn được các loại virus, vi khuẩn
gây hại đến sức khỏe.
- Do đó, những người bị trầm cảm nên dành ra khoảng 30 phút mỗi ngày để thực
hiện các bài tập đơn giản. Tốt nhất là nên tập vào buổi sáng, lựa chọn những nơi có
ánh sáng dịu nhẹ, thoáng mát, không khí trong lành. 3. Chú ý đến giấc ngủ
- Theo nhận định của các chuyên gia tâm lý, giấc ngủ ảnh hưởng lớn đến tâm trạng
và cảm xúc của con người. Khi cơ thể bị mất ngủ, không được nghỉ ngơi thì các
chất dẫn truyền ở não bộ sẽ bị tác động, từ đó gây ra các dấu hiệu mệt mỏi, tiêu cực, căng thẳng.
- Vì thế, để có thể cải thiện được tình trạng này, người bệnh cần phải xây dựng cho
bản thân thói quen ngủ đủ 8 tiếng và đi ngủ trước 23 giờ hàng ngày. Bên cạnh đó,
người bệnh cũng nên lựa chọn không gian ngủ được yên tĩnh, hạn chế tiếng ồn, bày
trí đơn giản, dịu mắt,.... Đồng thời, để hỗ trợ giấc ngủ được ngon hơn, người bệnh
nên tìm đến các phương pháp tự nhiên và tuyệt đối không được lạm dụng các loại
thuốc an thần, thuốc ngủ.
4. Đặt mục tiêu mỗi ngày
- Người bệnh nên tạo ra thói quen đặt mục tiêu mỗi ngày. Việc này sẽ giúp cho
người bệnh xác định được các công việc mà mình cần phải thực hiện trong một
ngày, tránh dẫn đến tình trạng ủ rũ, chán nản và ngồi yên một chỗ.
- Người bệnh có thể lựa chọn các mục tiêu đơn giản để có thể dễ dàng hoàn thành
trong khả năng của mình. Ví dụ như việc nấu ăn, chăm sóc cây cảnh, đọc sách, ... .
Sau khi thấy sức khỏe bản thân được cải thiện thì có thể tăng dần mục tiêu trong
ngày để tình trạng bệnh được tiến triển tốt nhất.
5. Thay đổi phản ứng cảm xuc
- Cố gắng tìm kiếm các điều mới mẻ và thú vị trong cuộc sống
- Nhìn nhận các vấn đề ở một góc độ tích cực hơn, không nên nhận xét, đánh
giá một điều gì quá vội vàng
-Tự làm mới cuộc sống hàng ngày của mình bằng các sở thích đơn giản như
nghe nhạc, đọc sách, xem phim, nấu ăn, ...
- Tiếp xúc với những nơi có nhiều ánh sáng để não bộ có thể tiếp nhận thêm
được nhiều nguồn năng lượng, giúp khả năng tập trung được cao hơn.
- Chủ động tìm kiếm người thân, bạn bè để dễ dàng tâm sự, chia sẻ vấn đề của mình. 6. Ngồi thiền
- Các chuyên gia tâm lý đã nhận định rằng, ngồi thiền là bài thuốc hữu hiệu giúp
làm giảm các triệu chứng của bệnh trầm cảm. Đồng thời, ngồi thiền sẽ giúp người
bệnh cân bằng được cảm xúc. Mỗi ngày, người bệnh chỉ cần dành ra khoảng 30
đến 45 phút để ngồi thiền sẽ giúp cho cơ thể người bệnh được thư giãn, giảm bớt
được các mệt mỏi, căng thẳng, cảm xúc tiêu cực rõ rệt.