-
Thông tin
-
Quiz
[BIỂU MẪU] Báo cáo thực tập Thủ tục hành chính | Trường Đại học Hồng Đức
1. Tính cấp thiết của đề tài báo cáo Với bất cứ nền hành chính nào thì thủ tục hành chính đều là công cụ không thể thiếu để điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước với công dân, tổ chức được đưa vào trật tự cần thiết. Trước đây, chúng ta chưa thực sự chú trọng vấn đề này nên đến nay thủ tục hành chính vẫn là một trong những nguyên nhân gây ách tắc, kìm hãm các hoạt động kinh tế - xã hội, việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân cũng như sự hoạt động nhịp nhàng của bộ máy hành chính nhà nước và điều đáng ngại là tệ nạn đó làm giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước và chế độ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội khoa học(DHHD) 44 tài liệu
Đại học Hồng Đức 235 tài liệu
[BIỂU MẪU] Báo cáo thực tập Thủ tục hành chính | Trường Đại học Hồng Đức
1. Tính cấp thiết của đề tài báo cáo Với bất cứ nền hành chính nào thì thủ tục hành chính đều là công cụ không thể thiếu để điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước với công dân, tổ chức được đưa vào trật tự cần thiết. Trước đây, chúng ta chưa thực sự chú trọng vấn đề này nên đến nay thủ tục hành chính vẫn là một trong những nguyên nhân gây ách tắc, kìm hãm các hoạt động kinh tế - xã hội, việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân cũng như sự hoạt động nhịp nhàng của bộ máy hành chính nhà nước và điều đáng ngại là tệ nạn đó làm giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước và chế độ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học(DHHD) 44 tài liệu
Trường: Đại học Hồng Đức 235 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hồng Đức
Preview text:
lOMoARcPSD|50202050 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................................4
1. Tính cấp thiết của đề tài báo cáo.................................................................4
2. Mục đích, nhiệm vụ của nghiên cứu...........................................................5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................6
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu...... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ......6
5. Bố cục của báo cáo.....................................................................................7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG HẢI THANH, THỊ XÃ NGHI
SƠN, TỈNH THANH HOÁ..........................................................................................................8
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn 8
1.1.1. Điều kiện tự nhiên của phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn...............8
1.1.2. Lịch sử hình thành phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn...... .. .. .. .....8
1.1.3. Định hướng và nhiệm vụ phát triển của phường Hải Thanh, thị xã
Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . 9
1.2. Khái quát về uỷ ban nhân dân phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn, tỉnh
Thanh Hoá....... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 11
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân phường Hải Thanh, thị xã Nghi
Sơn, tỉnh Thanh Hoá... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 11
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân phường Hải Thanh, thị
xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 11
CHUƠNG II: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI
UBND PHƯỜNG HẢI THANH, THỊ XÃ NGHI SƠN, TỈNH THANH HOÁ
............................................................................................................................. ......................................16
2.1. Khái quát về cải cách thủ tục hành chính........ .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..16
2.1.1. Khái niệm thủ tục hành chính... ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .16
2.1.2. Đặc điểm của thủ tục hành chính..... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .17 lOMoARcPSD|50202050
2.1.3. Vai trò của thủ tục hành chính.. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .19
2.1.4. Phân loại thủ tục hành chính... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 22
2.1.5. Cải cách thủ tục hành chính.. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . 23
2.1.6. Nội dung cải cách thủ tục hành chính.... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .24
2.2. Thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại UBND phường Hải Thanh,
thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá....... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .26
2.2.1. Những kết quả đã đạt được................................................................26
2.2.2. Những hạn chế trong hoạt động cải cách thủ tục hành chính..... .. ..27
2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế...... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 29
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG
HẢI THANH THỊ XÃ NGHI SƠN, TỈNH THANH HOÁ......................................32
3.1. Phương hướng hoàn thiện công tác cải cách hành chính tại uỷ ban nhân
dân phường Hải Thanh.... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. 32
3.1.1. Đề cao trách nhiệm của người có thẩm quyền....... .. .. .. .. .. .. .. .. .. 32
3.1.2. Tiếp tục sửa đổi, đơn giản hóa thủ tục hành chính... .. .. .. .. .. .. .. ...32
3.1.3. Hoàn thiện hệ thống hóa thủ tục hành chính đang được thực hiện tại
Ủy ban nhân dân phường Hải Thanh... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . . 33
3.1.4. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm soát thủ
tục hành chính..... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. 33
3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác cải cách thủ tục hành chính tại UBND
phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn........ .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . . 34
3.2.1. Thực hiện thông tin, tuyên truyền rộng rãi Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2020..........................34
3.2.2. Giải pháp liên quan đến khâu soạn thảo và ban hành văn bản... .. ..35
3.2.3.Giải pháp liên quan đến khâu giải quyết và tổ chức thực hiện thủ tục
hành chính.... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..40
3.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động cải cách thủ tục hành 2 lOMoARcPSD|50202050
chính....... .. .. ...............................................................................................43
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................46 lOMoARcPSD|50202050 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài báo cáo
Với bất cứ nền hành chính nào thì thủ tục hành chính đều là công cụ không
thể thiếu để điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước với công dân, tổ chức được
đưa vào trật tự cần thiết. Trước đây, chúng ta chưa thực sự chú trọng vấn đề này
nên đến nay thủ tục hành chính vẫn là một trong những nguyên nhân gây ách tắc,
kìm hãm các hoạt động kinh tế - xã hội, việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
công dân cũng như sự hoạt động nhịp nhàng của bộ máy hành chính nhà nước và
điều đáng ngại là tệ nạn đó làm giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước và chế độ.
Thủ tục hành chính có thể hiểu là trình tự thực hiện thẩm quyền của các cơ
quan hành chính nhà nước hoặc cá nhân, tổ chức được ủy quyền trong việc giải
quyết các công việc của nhà nước; các kiến nghị, yêu cầu chính đáng của công
dân hoặc tổ chức nhằm thi hành nghĩa vụ hành chính đảm bảo công vụ nhà nước và phục vụ nhân dân.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra định hướng phát triển đất nước
đến năm 2030, đó là “Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân
phục vụ và vì sự phát triển của đất nước”.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh vừa ký ban hành Chỉ thị 23/CT-TTg
ngày 2/9/2021 về việc đẩy mạnh thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành
chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030.
Chỉ thị nêu rõ: Cải cách hành chính là một trong những chủ trương lớn của
Đảng và Nhà nước ta trong suốt công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, là
một trong những giải pháp đột phá góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Nghị
quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra định hướng phát triển đất nước đến năm
2030, đó là “Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục 4 lOMoARcPSD|50202050
vụ và vì sự phát triển của đất nước”. Công tác cải cách hành chính thời gian qua
đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt
động của bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương. Tuy
nhiên, thực tiễn triển khai cũng cho thấy, công tác cải cách hành chính ở một số
ngành, lĩnh vực, địa phương còn chậm, kết quả chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.
Trên thực tế cải cách thủ tục hành chính diễn ra ở UBND phường Hải Thanh
tuy mạnh mẽ, sôi động xong vẫn còn nhiều thủ tục hành chính gây tốn kém không
ít thời gian, chi phí cho người dân và doanh nghiệp, thậm chí còn gây bức xúc
trong dư luận, do đó việc cải cách thủ tục hành chính đặc biệt cải cách TTHC đối
với UBND phường Hải Thanh cần phải tiếp tục và coi đây là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục.
Được lựa chọn là một trong những nội dung quan trọng của chương trình
tổng thể cải cách hành chính, nhưng cho đến nay chưa có nhiều công trình đi sâu
nghiên cứu cải cách thủ tục hành chính tại UBND phường Hải Thanh, việc đổi
mới, cải cách thủ tục hành chính tại UBND phường Hải Thanh vừa có ý nghĩa lý
luận vừa có tính thực tiễn cấp thiết. Chính vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài “Cải
cách thủ tục hành chính tại UBND phường Hải Thanh - thị xã Nghi Sơn Thực
trạng và giải pháp” là để tài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ của nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu về lý luận và thực tiễn cải cách thủ
tục hành chính trên một số lĩnh vực cụ thể tại UBND phưởng Hải Thanh, thị xã
Nghi Sơn từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm cải tiến quy trình cải cách thủ tục hành chính.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về thủ tục hành chính và cải
cách thủ tục hành chính. lOMoARcPSD|50202050
Đánh giá tình hình công tác cải cách thủ tục hành chính tại UBND phường
Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn.
Đề xuất các giải pháp tiếp tục hoàn thiện cải cách thủ tục hành chính tại
UBND phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cải cách thủ tục hành chính tại
UBND phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn. Trong đó, luận văn tập trung nghiên
cứu sâu về cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực chứng thực, tư pháp - hộ
tịch, tài chính - kế hoạch, tài nguyên - môi trường. Đây là những mảng công việc
liên quan nhiều thủ tục hành chính, có nhu cầu giải quyết thường xuyên, liên tục
đối với người dân nhưng cũng gây nên khá nhiều bức xúc trong dư luận, vì vậy
đòi hỏi phải cải cách nhiều hơn, triệt để hơn nữa để kịp thời đáp ứng nhu cầu của các tổ chức, công dân.
Luận văn tập trung nghiên cứu cải cách thủ tục hành chính đối với UBND
phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn, trong giai đoạn hiện nay. Những minh họa
từ thực tiễn sẽ tập trung khai thác triệt để các hoạt động giải quyết công việc liên
quan đến thủ tục hành chính của một số lĩnh vực tại UBND phường Hải Thanh,
thị xã Nghi Sơn, từ đó có những kiến nghị, đề xuất các giải pháp tiếp tục hoàn
thiện việc thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính UBND phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh trong giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nội dung đề tài.
Đề tài cũng kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học như: thu thập xử
lý thông tin, thống kê, phân tích và so sánh, tổng hợp. 6 lOMoARcPSD|50202050
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã kế thừa một số kết quả nghiên cứu có
liên quan, các đánh giá, nhận định trong các báo cáo tổng kết của các cơ quan về
công tác cải cách thủ tục hành chính.
5. Bố cục của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm ba chương:
Chương 1. Tổng quan về phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá
Chương 2. Thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại UBND phường Hải Thanh, thị xã Nghị Sơn.
Chương 3. Phương hướng và giải pháp tiếp tục cải cách thủ tục hành
chính tại UBND phường Hải Thanh, thị xã Nghị Sơn. lOMoARcPSD|50202050
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG HẢI THANH, THỊ XÃ NGHI
SƠN, TỈNH THANH HOÁ
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn
1.1.1. Điều kiện tự nhiên của phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn
Phường Hải Thanh nằm ở phía đông thị xã Nghi Sơn, có vị trí địa lý:
• Phía đông giáp Biển Đông
• Phía tây giáp phường Bình Minh
• Phía nam giáp phường Hải Bình
• Phía bắc giáp phường Bình Minh.
Nhìn xa, có thể hình dung bóng dáng núi Du Xuyên và cả địa hình của phường
giống như một con sư tử đang chồm về phía đại dương mênh mông xanh. Tạo hóa
nghìn xưa đã kiến tạo cho quê hương một vùng đất hùng vĩ với thế núi Do, núi
Thổi để trường tồn vững chãi, có sông để giao lưu, có đất liền cho bình yên.
Khí hậu mang những đặc điểm của khí hậu vùng Bắc Bộ: mùa Đông khô lạnh,
đầu Xuân ẩm ướt âm u, thiếu nắng do sương mù và mưa phùn kéo dài, nhưng lại
mang những tính chất riêng biệt của khí hậu Trung Bộ là mùa mưa và mùa bão
muộn hơn Bắc Bộ, có những ngày khô nóng do gió phơn Tây Nam (gió Lào).
Với tổng diện tích đất tự nhiên: 273,94 ha. Dân số gồm 4.540 hộ với 19.440 khẩu.
Cư dân theo 2 tôn giáo lớn là Công giáo và Phật giáo, trong đó đạo Công giáo
chiếm gần 48%, đạo Phật chiếm khoảng 20% dân số toàn phường. Là phường
vùng cửa lạch và trong vùng biển nông của Vịnh Bắc Bộ, thềm lục địa tương đối
bằng phẳng. Có bờ biển dài trên 3km bãi cát phẳng mịn rất thuận tiện cho việc
khai thác, đánh bắt thủy sản và phát triển du lịch.
1.1.2. Lịch sử hình thành phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn
Theo sách "Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX", phường Hải Thanh ngày
nay thuộc tổng Liên Trì, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. 8 lOMoARcPSD|50202050
Đến cuối thế kỷ XIX thuộc địa bàn tổng Vân Trai, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Hải Thanh gồm 2 làng: Du Xuyên và
Ba Làng. Làng Du Xuyên được hình thành rất sớm, từ thế kỷ III đầu Công
Nguyên, vì có cửa biển, cửa lạch nên rất thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán,
phát triển kinh tế - xã hội. Làng Du Xuyên gồm 4 xóm: Thanh Nam, Thanh Đình,
Thanh Đông, Thanh Xuyên. Ba Làng gồm 4 họ: Sung Thượng, Sung Mãn, Ngoại Hải và Như Xuân.
Sau Cách mạng tháng Tám, xã Hải Thanh ra đời gồm 2 làng Du Xuyên và
Ba Làng với 9 xóm đó là: Thanh Thượng, Thanh Hải, Thanh Quang, Thanh Minh,
Thanh Xuân, Thanh Xuyên, Thanh Đông, Thanh Đình, Thanh Nam. Theo
Quyết định số 933/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc
thành lập thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa, chính thức có hiệu lực từ ngày
01/6/2020. Xã Hải Thanh chính thức đổi tên thành Phường Hải Thanh từ ngày 01/6/2020.
Theo quyết định số 5389/QĐ-UBND ngày 18/12/2020 07 thôn thuộc phường
Hải Thanh chuyển tên thành 07 tổ dân phố gồm: Tổ dân phố Thượng Hải; Tổ dân
phố Quang Minh, Tổ dân phố Xuân Tiến, Tổ dân phố Thanh Xuyên, Tổ dân phố
Thanh Đông; Tổ dân phố Thanh Đình.
1.1.3. Định hướng và nhiệm vụ phát triển của phường Hải Thanh, thị xã Nghi
Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
Nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân phường Hải
Thanh triển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị trong bối cảnh có nhiều thuận lợi.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Khu kinh tế Nghi Sơn, các dự án đầu tư trên
địa bàn được triển khai thực hiện; thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc Thị xã
được thành lập, trong đó Hải Thanh là một trong 16 đơn vị cấp phường của thị xã
giàu tiềm năng, lợi thế phát triển; Đảng bộ, chính quyền và nhân dân có truyền
thống đơn vị Anh hùng, đoàn kết, luôn có ý chí vươn lên; môi trường chính trị-xã lOMoARcPSD|50202050
hội ổn định. Đây là điều kiện để phát huy nội lực, tranh thủ các nguồn lực từ bên
ngoài, tạo động lực thúc đẩy kinh tế-xã hội của địa phương phát triển nhanh và
bền vững. Bên cạnh những thuận lợi, thời tiết, dịch bệnh diễn biến khó lường;
nhiệm vụ quản lý quy hoạch, quản lý đô thị, quản lý trật tự xây dựng với khối
lượng lớn; sự suy kiệt về nguồn tài nguyên biển dẫn đến sản lượng đánh bắt hải
sản giảm sút; kết cấu hạ chưa đồng bộ, chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế;
tư duy của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa theo kịp với sự phát
triển chung của xã hội.
Thứ nhất, Phương hướng phát triển chung:
Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, hiệu
lực, hiệu quả, quản lý điều hành của chính quyền, đổi mới phương thức hoạt động
của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị, xã hội, xây dựng Đảng bộ và hệ
thống chính trị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Phát huy hiệu quả các nguồn lực,
điều kiện thuận lợi, khắc phục khó khăn, thách thức; phát triển kinh tế nhanh, bền
vững, đảm bảo quốc phòng, an ninh, nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa-
xã hội; từng bước giảm dần sự phụ thuộc đối với ngành nghề khai thác thủy sản,
tăng cường đẩy mạnh dịch vụ, chế biến tiểu thủ công nghiệp, tạo được nhiều công
ăn việc làm ở các khu công nghiệp. Xây dựng phường Hải Thanh vững mạnh toàn diện.
Thứ hai, Nhiệm vụ -
Thực hiện quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng và phát triển
kếtcấu hạ tầng đô thị theo hướng tiêu chí phường -
Tập trung phát triển khai thác hải sản, thu mua, chế biến, kinh
doanhthương mại, du lịch và dịch vụ hậu cần nghề cá theo hướng phát triển bền vững -
Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hoá-xã hội; giải quyết kịp
thờicác vấn đề xã hội bức xúc; đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo vệ sinh môi trường 10 lOMoARcPSD|50202050 -
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân
dân,giữ vững an ninh chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội -
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành
củachính quyền. Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong
việc thực hiện cải cách hành chính -
Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức
đảng,xây dựng Đảng bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ -
Tăng cường công tác dân vận và phát huy sức mạnh của khối đại
đoànkết toàn dân; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể trong hệ thống chính trị.
1.2. Khái quát về uỷ ban nhân dân phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân phường Hải Thanh, thị xã Nghi
Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Cơ cấu bao gồm: -
01 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường; -
02 Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường; -
01 Uỷ viên uỷ ban phụ trách quân sự -01 Uỷ viên uỷ ban phụ trách công an -
Công chức Văn phòng; thống kê; địa chính; văn hoá xã hội; tài chính
– kế toán; tư pháp – hộ tịch.
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân phường Hải Thanh, thị xã
Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá
A. Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1.
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội
đồngnhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổ
chức thực hiện kế hoạch đó; lOMoARcPSD|50202050 2.
Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi
ngânsách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán
điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán
ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo
Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp; 3.
Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan
nhànước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, thị trấn
và báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật; 4.
Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất để phục vụ các nhu
cầucông ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng, đường
giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định của pháp luật; 5.
Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng
cáccông trình kết cấu hạ tầng của xã trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện. Việc
quản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo
đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.
B. Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu
thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1.
Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề
ánkhuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất. 2.
Thực hiện việc tu bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và
khắcphục hậu quả thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm
pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng tại địa phương; 3.
Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo
quyđịnh của pháp luật; 12 lOMoARcPSD|50202050 4.
Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề
truyềnthống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để
phát triển các ngành, nghề mới.
C. Trong lĩnh lực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân xã, thị
trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1.
Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theophân cấp; 2.
Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở
điểmdân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp
luật về xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định; 3.
Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường
giaothông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của pháp luật; 4.
Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường
giaothông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật.
D. Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao, Uỷ
ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1.
Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương;
phốihợp với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực
hiện các lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi; 2.
Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp
mẫugiáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với cấp trên quản lý trường
tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn; 3.
Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá
giađình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh; lOMoARcPSD|50202050 4.
Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể
thao;tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử
văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật; 5.
Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia
đìnhliệt sĩ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật; 6.
Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp
đỡcác gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi
nương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính sách
ở địa phương theo quy định của pháp luật; 7.
Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa ởđịa phương.
E. Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi
hành pháp luật ở địa phương, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1.
Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây
dựnglàng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương; 2.
Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch;
đăngký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng,
huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương; 3.
Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
xâydựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực hiện
biện pháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi
phạm pháp luật khác ở địa phương; 4.
Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại
củangười nước ngoài ở địa phương.
F. Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Uỷ
ban nhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực 14 lOMoARcPSD|50202050
hiện chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo của nhân dân ở địa phương theo quy định của pháp luật.
Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã, Thị trấn thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1.
Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm
phápluật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật; 2.
Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dântheo thẩm quyền; 3.
Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong
việcthi hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định về
xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
Uỷ ban nhân dân phường thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn quy
định tại các điều 111, 112, 113, 114, 115, 116 và 117 của Luật tổ chức HĐND
& UBND và thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1.
Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân phường về
việcbảo đảm thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội và quy hoạch
đô thị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phòng, chống các tệ nạn xã hội, giữ
gìn trật tự vệ sinh, sạch đẹp khu phố, lòng đường, lề đường,trật tự công cộng và
cảnh quan đô thị; quản lý dân cư đô thị trên địa bàn; 2.
Thanh tra việc sử dụng đất đai của tổ chức, cá nhân trên địa bàn
phườngtheo quy định của pháp luật; 3.
Quản lý và bảo vệ cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường theo
phâncấp; ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm đối với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật
theo quy định của pháp luật; 4.
Kiểm tra giấy phép xây dựng của tổ chức, cá nhân trên địa bàn
phường;lập biên bản, đình chỉ những công trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo không
có giấy phép, trái với quy định của giấy phép và báo cáo cơ quan nhà nước có
thẩm quyền xem xét, quyết định. lOMoARcPSD|50202050
CHUƠNG II: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI
UBND PHƯỜNG HẢI THANH, THỊ XÃ NGHI SƠN, TỈNH THANH HOÁ
2.1. Khái quát về cải cách thủ tục hành chính
2.1.1. Khái niệm thủ tục hành chính
Thủ tục hành chính là cách thức và trình tự thực hiện thẩm quyền quản lý
hành chính nhà nước của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước và cách thức
tham gia vào các công việc quản lý hành chính nhà nước của các cơ quan, tổ chức,
cá nhân nhằm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trong quản lý hành chính
nhà nước theo quy định của pháp luật.
Căn cứ vào khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP có quy định :
"Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều
kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công
việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức."
Trong thủ tục hành chính có chủ thể thực hiện thủ tục hành chính và chủ thể
tham gia thủ tục hành chính. Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính là chủ thể có
thẩm quyền nhân danh Nhà nước tiến hành các thủ tục hành chính bao gồm các
cơ quan nhà nước, tổ chức và những người có thẩm quyền. Chủ thể tham gia thủ
tục hành chính có thể là cơ quan, tổ chức hoặc công dân.
Mỗi hoạt động quản lý theo cách nói thông thường (ví dụ, hoạt động ban
hành văn bản quy phạm pháp luật, hoạt động cấp giấy phép, hoạt động xử phạt vi
phạm hành chính...) thực chất là chuỗi những hoạt động diễn ra theo trình tự nhất
định mà mỗi hoạt động cụ thể trong đó có thể được thực hiện bởi những chủ thể
khác nhau, ở những thời điểm khác nhau, với nội dung và nhằm những mục đích
khác nhau. Kết quả của hoạt động quản lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó
phụ thuộc một phần đáng kể vào số lượng, thứ tự các hoạt động cụ thể, mục đích,
nội dung, cách thức tiến hành các hoạt động cụ thể trong một chuỗi hoạt động
thống nhất, tức là phụ thuộc vào thủ tục tiến hành các hoạt động quản lý. 16 lOMoARcPSD|50202050
Thủ tục đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành bộ máy nhà nước cũng
như bảo đảm quyền và lợi ích của thủ tục hành chính là tổng thể các quy phạm
pháp luật xác định các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào các quan hệ
xã hội do luật hành chính xác lập nhầm thực hiện các quy phạm vật chất của luật
hành chính. Thực ra thù tục hành chính do quy phạm pháp luật hành chính quy
định nên thủ tục hành chính chính là nội dung của nhóm quy phạm pháp luật hành
chính (thường gọi là quy phạm thủ tục) chứ thủ tục không phải là quy phạm pháp luật.
2.1.2. Đặc điểm của thủ tục hành chính
Mặc dù có nhiều thủ tục hành chính khác nhau nhưng do tính thống nhất của
quản lý hành chính nhà nước nên các thủ tục hành chính có một số đặc điểm chung sau đây:
Thứ nhất, thủ tục hành chính là thủ tục thực hiện các hoạt động quản lý nhà
nước hay thủ tục hành chính được thực hiện bởi các chủ thể quản lý hành chính nhà nước.
Các hoạt động quản lý diễn ra trong lĩnh vực nào được thực hiện theo thủ tục
pháp luật quy định trong lĩnh vực đó. Hoạt động quản lý trong lĩnh vực hành pháp
(quản lý hành chính nhà nước) được thực hiện theo thủ tục hành chính. Quản lý
hành chính nhà nước được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã
hội, cá nhân được nhà nước trao quyền, trong đó quan trọng nhất phải kể đến các
cơ quan hành chính, các cán bộ, công chức trong hệ thống cơ quan này. Vì cơ
quan hành chính có chức năng quản lý hành chính nhà nước nên các chủ thể trong
hệ thống cơ quan đó không chỉ thực hiện phần lớn các thủ tục hành chính mà còn
thực hiện những thủ tục liên quan đến các hoạt động quản lý hành chính quan
trọng nhất. Ngoài cơ quan hành chính, các cơ quan nhà nước khác cũng tiến hành
các thủ tục hành chính khi thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước như
khi các cơ quan đó xây dựng, củng cố chế độ công tác nội bộ; các cơ quan, tổ
chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính khi tiến hành các hoạt động quản lý lOMoARcPSD|50202050
hành chính được Nhà nước trao quyền trong những trường hợp cụ thể do pháp
luật quy định. Các chủ thể nói trên, trong quá trình thực hiện chức năng, nhiêm
vụ, quyền hạn của mình, khi tiến hành Thứ hai, thủ tục hành chính có tính mềm dẻo, linh hoạt.
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước vốn phong phú, đa dạng. Nội dung
và cách thức tiến hành từng hoạt động cụ thể chịu sự tác động của rắt nhiều yếu
tố khác nhau như thẩm quyền, năng lực của chủ thể quản lý, đặc điểm của đối
tượng quản lý, điêu kiện, hoàn cảnh diễn ra hoạt động quản lý ... Mỗi yếu tố đó
lại chịu sự tác động đan xen phức tạp của các yếu tố kinh tế, chính tri, văn hoá-xã
hội khiến cho hoạt động quản lý hành chính trở nên hết sức sống động. Thủ tục
hành chính vối tính chất là cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý
đương nhiên phải linh hoạt mới có thể tạo nên quy trình hợp lí cho từng hoạt động
quản lý cụ thể. Do vậy, không thể có một thủ tục hành chính duy nhất cho toàn bộ
hoạt động quản lý hành chính nhà nước mà có rất nhiều thủ tục hành chính. Thậm
chí để giải quyết một loại công việc nhất định cũng có thể cần các thủ tục hành chính khác nhau.
Ví dụ, pháp luật quy định hai thủ tục xử phạt vi phạm hành chính là thủ tục
đơn giản và thủ tục có lập biên bản. Việc định ra hai thủ tục để xử phạt vi phạm
hành chính vừa đơn giản, thuận tiện cho người xử phạt và người bị xử phạt trong
trường hợp có thể, vừa đảm bảo tính chặt chẽ, có cơ sở cho hoạt động xử phạt vi
phạm hành chính. Mặt khác, so với thủ tục lập pháp và thủ tục tư pháp, nhu cầu
bãi bỏ thủ tục hành chính cũ, đưa ra thủ tục mới, thay đổi các thủ tục đã có đặt ra
khá thường xuyên đảm bảo thích ứng vói sự biến đổi linh hoạt của hoạt động quản
lý. Khi xây dựng thủ tục hành chính nếu nhận thức đúng đắn về đặc điểm này sẽ
tạo ra sự linh hoạt, mềm dẻo cho hoạt động quản lý, nếu phủ nhận đặc điểm này
có thể làm xơ cứng hoạt động quản lý, kìm hãm quá trình phát triển xã hội. Sự
cường điệu tính linh hoạt của thủ tục hành chính cũng có thể dẫn đến việc đặt ra 18 lOMoARcPSD|50202050
quá nhiều thủ tục một cách không cần thiết hoặc thay đổi thủ tục một cách tuỳ tiện
làm cho hoạt động quản lý thiếu ổn định.
Thứ ba, chỉ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền mới có quyền thực hiên
thủ tục hành chính và thực hiện thủ tục trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật
quy định. Xét dưới góc độ quyền lực, thực hiện thủ tục hành chính là hoạt động
sử dụng quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước trong mọi trường hợp chỉ được
sử dụng bởi những chù thể do pháp luật quy định và nằm trong cơ cấu quyền lực
nhà nước nói chung. Mỗi chủ thể chỉ sử dụng quyền lực trong giới hạn nhất định.
Tương ứng với giới hạn thẩm quyền pháp luật trao cho, mỗi chủ thể có những
phương tiện và điều kiện nhất định đảm bảo cho việc thực hiên thẩm quyền (điều
kiện vật chất, nhân sự, bộ máy...). Do đó, các thủ tục được thực hiện không đúng
thẩm quyền thì không những việc thực hiện thủ tục đó không hợp pháp mà hiệu
quả quản lý cũng bị ảnh hưởng.
Thứ tư, thủ tục hành chính phải được thực hiện đúng pháp luật. Về mặt lí
thuyết, tất cả các thủ tục hành chính được pháp luật quy định đều là cần thiết và
là quy trình hợp lý nhất để thực hiện các hoạt động quản lý trên thực tế. Hơn nữa,
mỗi thủ tục hành chính được thực hiện nhiều lần ở những thời điểm khác nhau,
bởi các chủ thể khác nhau, sự tuân thủ nghiêm ngặt các thủ tục hành chính tạo nên
tính khoa học, đồng bộ, thống nhất trong quản lý hành chính nhà nước. Ngay cả
khi các thủ tục hành chính đã trở nên không còn phù hợp do nhận thức về quản lý
hay thực tiễn quản lý thay đổi thì các chủ thể thực hiện thủ tục cũng không được
tuỳ tiện thay đổi hoặc bỏ qua. Một thủ tục hành chính cụ thể chỉ mất giá tri pháp
lý khi bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ.
2.1.3. Vai trò của thủ tục hành chính
Thủ tục hành chính giữ một vai trò rất quan trọng trong việc điều hành bộ
máy công quyền, bởi mục tiêu của nền hành chính là hướng tới việc quản lý nhà
nước một cách có hiệu lực, hiệu quả, do đó thủ tục hành chính đảm bảo tính pháp lOMoARcPSD|50202050
chế và đem lại hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước nói chung và của UBND huyện nói riêng.
Hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước là tổ chức thực
hiện các quy định của pháp luật nhằm đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra.
thủ tục hành chính là cơ sở pháp lý vững chắc để các chủ thể tiến hành thực hiện
các hoạt động giải quyết công việc thuộc chức năng của mình đồng thời là chuẩn
mực để đánh giá và đảm bảo tính hợp pháp của quá trình thực hiện các nhiệm vụ
công vụ. Cũng nhờ đó mà hoạt động quản lý nhà nước được bảo đảm theo tinh
thần công khai, minh bạch và tuân thủ nguyên tắc pháp chế. Từ quan điểm trên
thì thủ tục hành chính thuộc về yếu tố thể chế tức là vấn đề ban hành và thực hiện
thủ tục hành chính. Không phải vô tình mà có quan niệm gắn thủ tục hành chính
với phương diện tiên quyết là thể chế, quy định quyền, nghĩa vụ và cách thức, điều
kiện để thực hiện các quyền, nghĩa vụ đó. Về phương diện khác thì thủ tục hành
chính liên quan chặt chẽ với cơ quan quản lý hành chính nhà nước, đồng thời là
cơ sở pháp lý cho hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước.
UBND phường là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, thực hiện
chức năng quản lí hành chính nhà nước, chấp hành Hiến pháp, pháp luật các văn
bản của Chính phủ, văn bản của UBND tỉnh và các Nghị quyết của HĐND huyện.
Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật, Ủy ban nhân dân huyện có quyền ban
hành các cơ chế, chính sách phù hợp với thực tế của địa phương mình, tạo điều
kiện thuận lợi để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển và thu hút đầu tư nước ngoài.
Pháp luật quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện trong
quản lý hành chính nhà nước và trong mối quan hệ với (HĐND) dưới sự quản lý
tập trung, thống nhất của Chính phủ theo hệ thống hành chính 4 cấp. Với các chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn như trên thì vai trò của thủ tục hành chính đối với tổ
chức và hoạt động của UBND huyện thể hiện chủ yếu ở các nội dung sau. 20