Khoa học giáo dục

4 tài liệu 0 đề thi 115

Danh sách Tài liệu

  • [TÀI LIỆU] Giáo án đạo đức học | Trường Đại học Hồng Đức

    25 13 lượt tải 38 trang

    1.  Đạo đức và cấu trúc của đạo đức.  1.1.  Khái niệm đạo đức. *  Từ thời xa xưa, để tồn taị và phát triển con người luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Trong bất kỳ thời đại nào cũng có mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội:  -Quan hệ ở thời kỳ đầu rất đơn giản -> Khi xã hội chưa có giai cấp.-   Xã hội hình thành giai cấp: Lợi ích giữa giai cấp đối kháng hoặc lợi ích giữa cá nhân và xã hội về cơ bản thường không thống nhất và có >< với nhau.* Trong xã hội có giai cấp thì giai cấp thống trị luôn nêu ra những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực làm tiêu chuẩn cho hoạt động của cá nhân và của các cộng đồng người trong xã hội.-   Những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực không phải được đặt ra một cách tuỳ tiện mà thể hiện những quan hệ kinh tế của phương thức sản suất trong xã hội đó.  -   Được biểu hiện như một yêu cầu tự nhiên, nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội.-   Mỗi cá nhân phải thường xuyên tự giác điều chỉnh thái độ, hành vi của mình cho phù hợp với những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực của xã hội, không vi phạm đến nhu cầu và lợi ích của người khác.  *  Từ sự phân tích trên, có hai cách hiểu về đạo đức như sau:+ Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm một hệ thống  những quan điểm, quan niệm, những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội. Nó ra đời, tồn tại và biến đổi theo nhu cầu xã hội. Nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình  cho phù hợp với lợi ích xã hội, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với xã hội. (Trần Hậu Kiêm. Đạo đức học.Nxb Chính trị Quốc gia. 1997, tr 12).Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

    6 ngày trước
  • [ TÀI LIỆU ] Bài tham luận: Phương pháp, Kĩ năng, Kinh nghiệm NCKH | Trường Đại học Hồng Đức

    30 15 lượt tải 3 trang

    I. Ý nghĩa của nghiên cứu khoa học đối với sinh viên Nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ cốt lõi của sinh viên đại học, đặc biệt là tại Khoa Ngoại ngữ. Đây không chỉ là cơ hội để các bạn rèn luyện tư duy phân tích, khả năng sáng tạo mà còn giúp các bạn áp dụng kiến thức vào thực tiễn, mở rộng hiểu biết và xây dựng nền tảng vững chắc cho sự nghiệp sau này. Để hiểu rõ hơn về hành trình nghiên cứu khoa học, chúng ta hãy cùng tìm hiểu các phương pháp, kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết trong quá trình này.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

    3 tuần trước
  • [ TÀI LIỆU ] PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC | Trường Đại học Hồng Đức

    31 16 lượt tải 11 trang

    b) Tận dụng lời giải trên, có thể tạo ra một tình huống có vấn đề bằng các cách sau đây: C1) Yêu cầu học sinh nhận xét lời giải trên. Sau khi xem xét, nếu cả lớp cho rằng lời giải đúng thì giáo viên khẳng định lời giải sai và yêu cầu họ tìm chỗ sai.
    C2) Nếu cả lớp không nhận ra sai lầm, giáo viên yêu cầu học sinh thử kiểm tra giá trị x = - 3 có là nghiệm của phương trình không, bằng cách thay trực tiếp vào phương trình ban đầu. Kết quả, học sinh nhận ra x = -3 là nghiệm, trong khi lời giải trên lại chỉ cho đáp số x = 11. Mâu thuẫn này tạo ra ở học sinh sự ngạc nhiên và nhu cầu muốn tìm hiểu xem sai lầm ở đâu.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

    3 tuần trước
  • Câu hỏi ôn tập phương pháp nghiên cứu môn Khoa học giáo dục (có lời giải)

    189 95 lượt tải 18 trang

    Câu hỏi ôn tập phương pháp nghiên cứu môn Khoa học giáo dục (có lời giải)

    1 năm trước