Bộ câu hỏi ôn tập Vật lí 10 học kỳ 2

Bộ câu hỏi ôn tập Vật lí 10 học kỳ 2 kết nối tri thức được soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn học tập hiệu quả. Chúc bạn học tốt nhé

B CÂU HI ÔN TP HC KÌ 2 MÔN VT LÍ 10
Năm học: 2022-2023
I. PHN TRC NGHIM
Mô men lc. Cân bng ca vt rn
Nhn biết: 1 câu
Câu 1.1 Momen lc tác dng lên mt vt có trc quay c định là đại lượng:
A.đặc trưng cho tác dụng làm quay vt ca lực và được đo bằng tích ca lực và cánh tay đòn của nó.
B. đặc trưng cho tác dụng làm quay vt ca lực được đo bng tích ca lực và cánh tay đòn ca nó.Có
đơn vị là (N/m).
C.đặc trưng cho độ mnh yếu ca lc.
D.luôn có giá tr âm.
Câu 1.2 Chọn đáp án đúng. Mô men ca mt lực đối vi mt trục quay là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dng kéo ca lc. B. tác dng làm quay ca lc.
C. tác dng un ca lc. D. tác dng nén ca lc.
Câu 1.3 Biu thc mômen ca lực đối vi mt trc quay là
A.
FdM =
. B.
d
F
M =
. C.
2
2
1
1
d
F
d
F
=
. D.
2211
dFdF =
.
Câu 1.4 Chn câu đúng. Cánh tay đòn của mt lc 𝐹
đến trc quay O là:
A. khong cách t trục quay O đến ngn của vectơ lực.
B. khong cách t điểm đặt ca lực đến trc quay.
C. khong cách t trục quay O đến đường thẳng mang vectơ lực F.
D. khong cách t truc quay O đến một điểm trên vectơ lực.
Câu 2.1 Mt ngu lc ca hai lc F
1
và F
2
có F
1
= F
2
= F và có cánh tay đòn d. Momen của ngu lc này là
A. (F
1
F
2
)d B. 2Fd
C. Fd D. Chưa biết vì còn ph thuc vào v trí trc quay
Câu 2.2 .Phát biểu nào sau đây không đúng
A. H hai lực song song,ngược chiu cùng tác dng vào mt vt gi là ngu lc .
B. Ngu lc tác dng vào vt ch làm cho vt quay ch không tnh tiến .
C. Mô men ca ngu lc bằng tích độ ln ca mi lc với cánh tay đòn của ngu lc .
D. Mô men ca ngu lc không ph thuc v trí ca trc quay vuông góc vi mt phng cha ngu lc.
Câu 2.3 Ngu lc là h hai lc có đặc điểm nào dưới đây?
A.có giá song song, ngược chiu và có độ ln bng nhau.
B. như hai lực cân bng hoc hai lc trực đối.
C. có giá song song, cng chiu và có độ ln bng nhau.
D. hp lc ca ngu lc luôn bng 0.
Câu 2.4 Đin t cho sẵn dưới đây vào chỗ trng.
“Muốn cho mt vt trc quay c định trng thái cân bng, thì tổng ... xu hướng làm vt quay theo
chiều kim đồng h phi bng tổng các ... có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng h.
A. mômen lc. B. hp lc. C. trng lc. D. phn lc.
Thc hành. Tng hp lc
Câu 3.1 Trong thí nghim tng hp hai lực đồng qui, vic gắn thước đo góc lên bảng bng dng c
A. Nam châm B. Lc kế C. Giá đỡ D. Qu nng
Câu 3.2 Trong thí nghim tng hp hai lực đồng qui, dng c để tiến hành thí nghim là
Lc kế-1; bng thép -2; thước đo góc -3. Giá đỡ có đế - 4, đồng h đo thời gian -5, nguồn điện - 6
A. 1,2,3,6 B. 1,2,3,4 C. 1,2,3,5 D. 1,3,4,6
Câu 3.3 Khi di chuyn lc kế trong quá trình làm thí nghim thực hành đo tổng hp ca hai lực đồng qui cn
đảm bo
A. Cùng nm trên một đường thng B. Cùng nm trong mt mt phng
C. Cùng nm trong khung gian D. Cùng thuc h qui chiếu
Năng lượng. Công cơ học
Nhn biết: 1 câu
Câu 4.1 Công là đại lượng:
A. Vô hướng có th âm, dương hoặc bng không B. Vô hướng có th âm hoặc dương
C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bng không D. Véc tơ có thể âm hoặc dương
Câu 4.2 Khi lc không cng phương với chuyển động thì biu thc tính công ca lc y là
A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos. D. A = F.d.
Câu 4.3 Đơn vị nào sau đây không phi là đơn vị ca công ?
A. N.m B. Cal C. J D. N/m
Câu 4.4 Mt vt khối lượng m, trong trọng trường g, độ cao h so vi vi mặt đt. Công ca trng lc có
biu thc là
A. mgh B. m.h C. mgh.sin
D. m.g
Câu 5.1 Khi lc không cng phương với chuyển động thì biu thc tính công ca lc y là
A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos. D. A = F.d.
Câu 5.2 Xét biu thc tính công A = F.s.cos. Lc không sinh công khi:
A.
2

B.
2
C.
D.
2
=
Câu 5.3 Công cơ học âm khi góc
tho:
A.
0
0
=
B.
2
=
C.
0
180
2

D.
0
2

Câu 5.4 Xét biu thc tính công A = F.s.cos. Lc sinh công cn khi:
A.
>0 B.
2
=
C.
0
180
2

D.
0
2

Thông hiu: 1 câu
Câu 6.1 Đại lượng nào sau đây không phi là mt dạng năng lượng
A. Cơ năng B. Hoá năng C. Nhiệt năng D. Nhiệt lượng
Câu 6.2 Khi hạt mưa rơi, thế năng của nó chuyn hoá thành
A. Nhiệt năng B. Động năng C. Hoá năng D. Quang năng
Câu 6.3 Năng lượng xut phát t Mt Tri có ngun gc là:
A. Năng lượng hoá hc B. Năng lượng nhit
C. Năng lượng ht nhân D. Quang năng
Câu 6.4 Khi mt máy xay sinh t đang hoạt động thì điện năng chuyển hoá ch yếu thành:
A. Cơ năng B. Hoá năng C. Nhiệt năng D. Nhiệt lượng
Công sut
Nhn biết: 2 câu
Câu 7.1 Chn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của mt vt trong một đơn vị thi
gian gi là :
A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cn. D. Công sut.
Câu 7.2 Mt lực F không đổi liên tc kéo mt vt chuyển động vi vn tốc v theo hướng ca F. Công sut ca
lc F là :
A. Fvt. B. Fv. C. Ft. D. Fv
2
.
Câu 7.3 Biu thc ca công sut là:
A. P
t
sF.
=
B. P
tsF ..=
C. P
v
sF.
=
D. P
v
tF.
=
Câu 7.4 Đại lượng đặc trưng cho tc độ sinh công còn gi là
A. Công sut B. Năng lượng C. Công cơ học D. Động năng
Thông hiu 1 câu
Câu 8.1 Đơn vị nào sau đây không phi là đơn vị ca công sut ?
A. HP B. kW.h C. Nm/s D. J/s
Câu 8.2 Đại lượng đặc trưng cho kh năng thc hinng nhanh hay chm gi là
A.ng sut B. Năng lượng C. Công cơ học D. Động năng
Câu 8.3 Đơn vị nào sau đây không phi là đơn vị ca công sut ?
A. HP B. W.s C. kW D. HV
Câu 8.4 Đơn vị nào sau đây là đơn vị ca công sut ?
A. kW B. W.s C. kW.h D. W.min
Động năng; Thế năng.
Nhn biết: 1 câu
Câu 9.1 Mt vt khối lượng m, đặt độ cao h so vi mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng
trọng trường ca vật được xác định theo công thc:
A. W
t
= mgh B. W
t
=
1
2
mgh. C. W
t
= 2mg. D.W
t
= 2mgh.
Câu 9.2 Mt cht đim có khốing m chuyển động vi vn tc v tđộngng của nó bng
A.
𝟏
𝟒
𝒎𝒗
𝟐
B.
2
2mv .
C.
2
mv .
D. 1/2.m.v
2
Câu 9.3 Gc thế năng được chn ti mặt đất nghĩa là
A. trng lc ti mặt đất bng không. B. vt không th rơi xuống thấp hơn mặt đất.
C. thế năng tại mặt đất bng không. D. thế năng tại mặt đất ln nht.
Câu 9.4 Đặc điểm nào sau đây không ph hợp với động năng?
A. Luôn không âm. B. Ph thuc vào h quy chiếu.
C. T l thun vi khối lượng ca vt. D. T l thun vi tốc độ.
Thông hiu 2 câu
Câu 10.1 Khi th rơi một vt trong trọng trường thì động năng của vt
A. tăng B. gim C. không đổi D. bng 0.
Câu 10.2 Khi nói v động năng của vt, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động năng của vật tăng khi gia tốc ca vt lớn hơn không.
B. Động năng của vật tăng khi vận tc ca vt lớn hơn không.
C. Động năng của vật tăng khi các lực tác dng vào vật sinh công dương.
D. Động năng của vật tăng khi gia tốc ca vật tăng.
Câu 10.3 Thế năng trọng trường ca mt vt
A. luôn dương vì độ cao ca vật luôn dương. B. có th âm, dương hoặc bng không.
C. không thay đổi nếu vt chuyển động thẳng đều. D. không ph thuc vào v trí ca vt.
Câu 10.4
Mt vật được ném thẳng đứng t dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động ca vt thì:
A.
Thế năng của vật tăng, trọng lc sinh công âm.
B.
Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
C.
Thế năng của vt gim, trng lực sinh công dương.
D.
Thế năng của vt gim, trng lc sinh công âm.
Câu 11.1 Mt vt khối lượng m = 5 kg độ cao 4 m. Cho gia tc trng trường g = 10 m/s
2
. Ly mc thế
năng tại mặt đất. Thế năng của vật đó có giá trị:
A. 200 J B. 250 J C. -200 J D. -250 J
Câu 11.2 Mt vt khối lượng 1,0 kg thế năng 1,0 J đối vi mặt đất. Lấy g = 10 m/s². Khi đó, vật độ
cao
A. 0,1 m. B. 1,0 m. C. 20 m. D. 10 m.
Câu 11.3 Mt ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động vi vn tốc 54 km/h. Động năng của ô tô là
A. 225 kJ. B. 1,5 kJ. C. 30 kJ. D. 108 kJ.
Câu 11.4 Mt vt khối lượng 100 g đang chuyển động vi vn tc 4 m/s. Động năng của vật lúc đó bao
nhiêu?
A. 0,4 J. B. 0,8 J C. 1,6 J. D. 800 J.
Cơ năng và định lut bảo toàn cơ năng
Nhn biết: 2 câu
Câu 12.1 Khi mt vt chuyển động trong trọng trường ch chu tác dng ca trng lc thì:
A. Cơ năng của vt là một đại lượng bo toàn. B. Động lượng ca vt là một đại lượng bo toàn.
C. Thế năng của vt là một đại lượng bo toàn. D. Động năng ca vt là một đại lượng bo toàn.
Câu 12.2 Phát biểu nào sau đây là đúng với định lut bảo toàn cơ năng.
A. Trong mt h kín, thì cơ năng của mi vt trong h được bo toàn.
B. khi mt vt chuyển động trong trọng trường ch chu tác dng ca trng lực thì năng của vt
được bo toàn.
C. khi mt vt chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bo toàn.
D. khi mt vt chuyển động thì cơ năng của vật được bo toàn.
Câu 12.3 Mt vt nh đưc ném lên t điểm M phía trên mặt đất; vt lên tới điểm N thì dừng rơi xung.
B qua sc cn ca không khí. Trong quá trình vt di chuyn t M đến N thì
A. cơ năng cực đại ti N B. cơ năng không đổi.
C. động năng tăng D. thế năng giảm
Câu 12.4 Khi mt vt chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thc:
A. W =
1
2
𝑚𝑣 + 𝑚𝑔. B. 𝑊 =
1
2
𝑚𝑣
2
+ 𝑚𝑔. C.𝑊 =
1
2
𝑚𝑣
2
+ 𝑔ℎ. D. 𝑊 =
1
2
𝑚𝑣 + 𝑚𝑔
Câu 13.1 Nhận xét nào sau đây là đúng? Cơ năng của vt gm
A. tổng động năng và thế năng của vt
B. tổng động năng và thế năng của các phân t cu to nên vt
C. tích động năng và thế năng của vt
D. hiệu động năng và thế năng của vt
Câu 13.2 Mt vt có khối lượng m rơi tự do không vn tốc đầu t độ cao h so vi mặt đất. Chn mc thế năng
ti mặt đất, cơ năng của vt ti v trí có độ cao
2
h
so vi mặt đất là
A.
2
2
mv
B. mgh +
2
2
mv
C. mgh D. mg
2
h
Câu 13.3 Đại lượng nào không đổi khi mt vật được ném theo phương nằm ngang nếu b qua lc cn?
A. Thế năng. B. Động năng. C. Cơ năng. D. Động ng.
Câu 13.4 Trong quá trình dao động của một con lắc đơn, lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi con lắc đi
qua vị trí cân bằng thì
A. thế năng đạt giá trị cực đại. B. động năng đạt giá trị cực đại.
C. cơ năng bằng không. D. thế năng bằng động năng.
Thông hiu 1 câu
Câu 14.1 Mt vật được ném thẳng đứng t dưới lên, trong quá trình chuyển động ca vt thì
A. Động năng giảm, thế năng tăng B. Động năng giảm, thế năng giảm
C. Động năng tăng, thế năng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng
Câu 14.2 Mt vật được ném thẳng đứng t trên xuống dưới, trong quá trình chuyển động ca vt thì
A. Động năng giảm, thế năng tăng B. Động năng giảm, thế năng giảm
C. Động năng tăng, thế năng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng
Câu 14.3 Mt vt nh đưc ném lên t điểm M phía trên mặt đất; vt lên tới điểm N thì dừng rơi xung.
B qua sc cn ca không khí. Trong quá trình vt di chuyn t M đến N thì
A. thế năng cực đại ti N B. cơ năng thay đổi. C. động năng tăng D. thế năng giảm
Câu 14.4 Mt vt nh đưc ném lên t điểm M phía trên mặt đất; vt lên tới điểm N thì dừng rơi xuống.
B qua sc cn ca không khí. Trong quá trình vt di chuyn t M đến N thì
A. cơ năng cực đại ti N B. cơ năng thay đổi.
C. động năng cực đại ti M D. thế năng giảm
Hiu sut
Nhn biết: 1 câu
Câu 15.1 Hiu sut là t s gia
A. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích B. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phn
C. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí D. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phn
Câu 15.2 Hiu sut càng ln thì t l
A. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phn càng ít.
B. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phn càng ln
C. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng có ích càng ít
D. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng có ích càng ln
Câu 15.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiu sut?
A. Hiu sut của động cơ luôn nhỏ hơn 1.
B. Hiu suất đặc trưng cho mức độ hiu qu của động cơ.
C. Hiu sut của động được xác định bng t s gia công sut ích công sut toàn phn ca
động cơ.
D. Hiu suất được xác định bng t s giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào.
Câu 15.4 Chn phát biu sai?
A. Hiu sut cho biết t l gia công có ích và công toàn phn do máy sinh ra khi hoạt động.
B. Hiu suất được tính bng hiu s gia công có ích và công toàn phn.
C. Hiu suất được tính bằng thương số gia công có ích và công toàn phn.
D. Hiu sut có giá tr luôn nh hơn 1.
Động lượng
Nhn biết: 2 câu
Câu 16.1 Véc tơ động lượng là véc tơ:
A. Cng phương, ngược chiu với véc tơ vận tc
B. Có phương hợp với véc tơ vận tc mt góc bt k.
C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tc.
D. Cng phương, cng chiều với véc tơ vận tc.
Câu 16.2 Tìm câu sai khi nói v động lượng:
A. Đối vi mt h kín thì động lượng ca h được bo toàn
B. Động lượng là một đại lượng véc tơ
C. Động lượng được xác định bng tích khối lượng ca vật và véc tơ vận tc ca vt
D. Động lượng có đơn vị là kgm/s
2
Câu 16.3 Câu nào sau đây nói về động lượng là không đúng:
A. Một vật có khối lượng m thì lúc nào cũng có động lượng
B. Động lượng của một vật có thể thay đổi
C. Véctơ động lượng của một vật cng hướng với vectơ vận tốc của vật
D. Động lượng là một đại lượng vectơ
Câu 16.4 Động lượng ca mt vt chuyển động là đại lượng được đo bằng
A. tích ca khối lượng và gia tc ca vt.
B. tích ca khối lượng và vn tc ca vt.
C. tích ca khối lượng và lc tác dng lên vt.
D. thương số gia khối lượng và vn tc ca vt.
Câu 17.1 Chn câu tr li đúng . Biu thc của định luật 2 Newton còn được viết dưới dng sau:
A.
t
p
F
=
B.
t
p
F
=
C.
t
v
mF
= .
. D.
t
p
F
=
Câu 17.2 Phát biểu nào sau đây sai:
A. Động lượng là một đại lượng vectơ
B. Xung ca lc là một đại lượng vectơ
C. Động lượng t l vi khối lượng vt
D. Động lượng ca vt trong chuyển động tròn đều không đổi
Câu 17.3 Độ biến thiên động lượng ca mt chất điểm trong khong thi gian
t
có giá tr bng
A. tng các ngoi lc tác dng vào chất điểm.
B. tng hp các ni lc và ngoi lc tác dng vào chất điểm.
C. xung lượng ca các lc tác dng lên chất điểm trong khoảng thơi gian
t.
D. độ biến thiên vn tc ca chất điểm.
Thông hiu: 1 câu
Câu 18.1 Mt vt khối lượng 0,5 kg đang chuyển động thẳng đều vi vn tc 7,2 km/h theo chiều dương.
Tính động lượng ca vt? Ly g = 10m/s
2
A. 3,6 kg.m/s. B. 1,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 1,0 kg.m/s.
Câu 18.2 Mt vt khối ng 0,5 kg đang chuyển động thẳng đều vi vn tốc 7,2 km/h ngược chiu
dương. Tính động lượng ca vt? Ly g = 10m/s
2
A. - 3,6 kg.m/s. B. 1,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 1,0 kg.m/s.
Câu 18.3 Vt khối lượng 0,4 kg có động lượng 24 kg.m/s thì có vn tc
A. 24 m/s. B. 60 m/s C. 40 m/s. D. 6,7 m/s.
Câu 18.4 Vt đang chuyển động vi vn tc 4 m/s, có động lượng là 0,8 kg.m/s thì có khối lượng
A. 2 kg B. 0,2 kg C. 0,4 kg D. 4 kg
Định lut bảo toàn động lượng
Nhn biết: 1 câu
Câu 19.1 Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi không có ngoi lc tác dng lên h thì động lượng ca h được bo toàn.
B. Vật rơi tự do không phi là h kín vì trng lc tác dng lên vt là ngoi lc.
C. H gm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là h kín khi b qua lực tương tác giữa h vt vi các
vt khác( Mt Tri, các hành tinh...).
D. Mt h gi là h kín khi ngoi lc tác dng lên h không đổi
Câu 19.2 Chn phát biu ĐÚNG. Động lượng ca mt h cô lp là một đại lượng
A. không xác định. B. bo toàn. C. không bo toàn. D. biến thiên
Câu 19.3 Định lut bảo toàn động lượng phát biu
A. Động lượng ca mt h là đại lượng bo toàn.
B. Động lượng ca mt h cô lập có độ lớn không đổi.
C. Động lượng ca mt h cô lp (h kín) là đại lượng bo toàn.
D. Động lượng là đại lượng bo toàn.
Câu 19.4 Chuyển động bng phn lực tuân theo định lut
A. I Niutơn B. Vn vt hp dn C. Bảo toàn động lượng D. II Niutơn
Thông hiu: 1 câu
Câu 20.1 Mt vt khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vn tc v thì va chm vào vt khi
ợng 2m đang đứng yên. Sau va chm, hai vt dính vào nhau và chuyển động vi cùng vn tc. B qua ma
sát, vn tc ca h sau va chm là :
A. B. C. D. .
Câu 20.2 Gi M và m là khối lượng súng và đạn, vn tốc đạn lúc thoát khi nòng súng. Gi s động lượng
được bo toàn. Vn tc súng là:
A. B. C. D.
Câu 20.3 Qu cu A khối lượng m
1
chuyển động vi vn tc va chm vào qu cu B khối lượng m
2
đứng
yên. Sau va chm, c hai qu cu có cùng vn tc . Ta có:
A. B.
C. D.
Câu 20.4 Xét mt h gồm súng và viên đạn nằm trong nòng súng. Khi viên đạn bắn đi với vn tc 𝑣 thì súng
git lùi vi vn tc 𝑉
󰇍
. Gi s động lượng ca h được bo toàn thì nhận xét nào sau đây là ĐÚNG?
A. 𝑉
󰇍
có độ ln t l thun vi khối lượng ca súng.
B. 𝑉
󰇍
cng phương và ngược chiu vi v .
C. 𝑉
󰇍
cng phương và cng chiều vi v .
D. 𝑉
󰇍
cng phương cng chiều với v , có độ ln t l thun vi khối lượng ca súng.
Động hc ca chuyển động tròn đều
Nhn biết: 1 câu
Câu 21.1 Chuyển động ca vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thng chm dần đều.
B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mt Tri.
C. Chuyển động của điểm đầu cánh qut trần khi đang quay đều.
D. Chuyển động của điểm đầu cánh qut khi va tắt điện.
Câu 21.2 Ch ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:
A. Qu đạo là đường tròn. B. Vectơ vn tốc không đổi.
C. Tốc độ góc không đổi. D. Tốc độ không đổi.
Câu 21.3 Chn câu sai Trong chuyển động tròn đều:
A. Véc tơ vận tc ca chất điểm luôn vuông góc vi bán kính.
B. Véc tơ vận tc ca chất điểm luôn tiếp tuyến với đường tròn qu đạo.
C. Độ ln của véc tơ vận tc ca chất điểm luôn không đổi
D. Véc tơ vận tc ca chất điểm luôn không đổi
Câu 21.4 Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc ca vt
A. luôn thay đổi theo thi gian.
B. được đo bằng thương số gia góc quay ca bán kính ni vt chuyển động vi tâm quay thi gian
để quay góc đó.
C. có đơn vị là m/s.
D. t l vi thi gian.
Thông hiu: 1 câu
Câu 22.1 Một đĩa tròn quay đều mi vòng trong 0,8 s. Tốc độ góc ca một điểm A nm trên vành đĩa là
A. 5 π rad/s. B. 5 rad/s. C. 2,5π rad/s. D. 2,5 rad/s.
Câu 22.2 Mt chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 5 cm. Tốc độ góc ca nó không đổi bng
4,7 rad/s. Tốc độ ca chất điểm là
A. 0,235 m/s . B. 0,235 cm/s . C. 0, 94 cm/s . D. 4, 7 cm/s
Câu 22.3 Vành ngoài ca mt bánh xe ô có bán kính là 25 cm. Tốc độ góc ca một điểm trên vành ngoài
ca bánh xe khi ô tô đang chạy vi tốc độ dài 36 km/h là
A. 40 rad/s. B. 50 rad/s. C. 60 rad/s. D. 70 rad/s.
3
v
v
3v
2
v
V
V
M
m
v
=
V
M
m
v
=
V
m
M
v
=
V
m
M
v
=
1
v
2
v
22111
)( vmmvm
+=
2211
vmvm
=
2211
vmvm
=
22111
)(
2
1
vmmvm
+=
Câu 22.4 Mt bánh xe bán kính quay đều vi tn s 5 Hz. Tốc độ góc ca bánh xe là
A. 12,6 rad/s. B. 62,8 rad/s.
C. 15,7 rad/s. D. 31,4 rad/s.
Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm
Nhn biết: 1 câu
Câu 23.1 Chn câu sai Công thc tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
A. a
ht
= v
2
/R. B. a
ht
= v
2
R. C. a
ht
=
2
R. D. a
ht
= 4
2
f
2
/R.
Câu 23.2 Chuyển động tròn đều có
A. Vectơ gia tốc luôn hướng v tâm qu đạo.
B. Độ ln và phương của vn tốc không thay đổi.
C. Độ ln ca gia tc không ph thuc vào bán kính ca qu đạo.
D. Vectơ vn tốc không đổi.
Câu 23.3 Các công thc liên h gia vn tc dài vi vn tc góc, và gia tốc hướng tâm vi tốc độ dài ca cht
điểm chuyển động tròn đều là:
Câu 23.4 Chn câu sai Công thc tính Lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều
A. F
ht
=m v
2
/R. B. F
ht
= mv
2
R. C. F
ht
= m
2
R. D. F
ht
= m4
2
f
2
/R.
Thông hiu: 2 câu
Câu 24.1 Kim giây ca một đồng h dài 2,5cm. Gia tc hướng tâm của đầu mút kim giây là
A. a
ht
= 2,74.10
-2
m/s
2
. B. a
ht
= 2,74.10
-3
m/s
2
.
C. a
ht
= 2,74.10
-4
m/s
2
. D. a
ht
= 2,74.10
-5
m/s
2
.
Câu 24.2 Biết khong cách giữa Trái Đất Mặt Trăng 3,84.10
8
m, chu k ca Mặt Trăng quay quanh Trái
Đất là 27,32ngày. Gia tc hướng tâm ca Mặt Trăng trong chuyển động quay quanh Trái Đất là
A. a
ht
= 2,72.10
-3
m/s
2
. B. a
ht
= 0,20. 10
-3
m/s
2
.
C. a
ht
= 1,85.10
-4
m/s
2
. D. a
ht
= 1,72.10
-3
m/s
2
.
Câu 24.3 Một bánh xe đạp quay đều xung quanh trc vi tc độ góc 30 rad/s. Biết bán kính ca bánh xe là 35
cm. Hãy tính gia tc hướng tâm ca một điểm trên vành bánh xe.
A. a
ht
= 315 m/s
2
. B. a
ht
= 31,5 m/s
2
. C. a
ht
= 3,15 m/s
2
. D. a
ht
= 3150 m/s
2
.
Câu 24.4 Mt ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25 cm. Xe chy vi tc độ 36 km/h. Tính gia tốc hướng
tâm ca một điểm trên vành ngoài bánh xe.
A. a
ht
= 400 m/s
2
. B. a
ht
= 40 m/s
2
.
C. a
ht
= 4 m/s
2
. D. a
ht
= 4000 m/s
2
.
Câu 25.1 Một xe đua chạy quanh một đường tròn nm ngang, bán kính 250m. Tc độ xe không đổi độ ln
là 50m/s. Khối lượng xe là 2.10
3
kg. Độ ln ca lực hướng tâm ca chiếc xe là:
A. 10 N B. 4 .10
2
N C. 4 . 10
3
N D. 2 .10
4
N
Câu 25.2 Mt vt nh khi ng 150 g chuyển động tròn đều trên qu đo bán kính 1,5 m vi tốc độ 2 m/s.
Độ ln lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn ca vt là
A. 0,13 N. B. 0,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N.
Câu 25.3 Mt vt nng 4,0 kg được gn vào mt dây thng dài 2 m. Nếu vật đó quay tròn đu trong mt
phng ngang vi tc độ 5m/s thì lc căng của dây là bao nhiêu?
A. 5,4N B. 10,8N
C. 21,6N D. 50N
Câu 25.4 Mt vt nh khối lượng 200 g chuyển động tròn đều trên qu đạo bán kính 1 m vi tốc độ góc 4
rad/s. Độ ln lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn ca vt là
A. 0,13 N. B. 3,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N.
Biến dng ca vt rn
Nhn biết: 1 câu
Câu 26.1 Điều nào sau đây là sai khi nói v đặc điểm ca lực đàn hồi ?
A. Lực đàn hồi xut hin khi vật có tính đàn hồi b biến dng.
B. Khi độ biến dng ca vt càng ln thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá tr ca lực đàn hồi không
gii hn.
C. Lc đàn hồi có độ ln t l với độ biến dng ca vt biến dng.
D. Lc đàn hồi luôn ngược với hướng biến dng.
Câu 26.2 Điều nào sau đây là sai khi nói v phương và độ ln ca lực đàn hồi?
A. Với cng độ biến dạng như nhau, độ ln ca lực đàn hồi ph thuộc vào kích thước bn cht ca
vật đàn hồi.
B. Vi các mt tiếp xúc b biến dng, lực đàn hồi vuông góc vi các mt tiếp xúc.
C. Vi các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dc theo trc ca vt.
D. Lc đàn hồi có độ ln t l nghch với độ biến dng ca vt biến dng.
Câu 26.3 Chọn đáp án đúng. Nội dung định luật Hooke?
A. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
B. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.
C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới
hạn.
D. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.
Câu 26.4 Chọn đáp án sai. Lực đàn hồi của lò xo
A. xuất hiện khi lò xo biến dạng.
B. chống lại nguyên nhân làm nó biến dạng.
C. có xu hướng đưa nó về hình dạng và kích thước ban đầu.
D. là lực gây biến dạng cho lò xo.
Câu 27.1 Vật nào dưới đây biến dạng kéo?
A. Trụ cầu. B. Móng nhà.
C. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng. D. Cột nhà.
Câu 27.2 Vật nào dưới đây biến dạng nén?
A. dây cáp của cầu treo. B. thanh nối các toa xe lửa đang chạy.
C. chiếc xà beng đang đẩy một tảng đá to. D. trụ cầu.
Câu 27.3 Chn phát biu đúng.
A. Khi b dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trc lò xo vào phía trong.
B. Khi b dãn, lực đàn hi của lò xo hưng theo trc lò xo ra phía ngoài.
C. Khi b dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào phía trong.
D. Khi b dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng ra phía ngoài.
Câu 27.4 Chn phát biu đúng.
A. Khi b nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trc lò xo vào phía trong.
B. Khi b nén, lực đàn hi của lò xo hưng theo trc lò xo ra phía ngoài.
C. Khi b nén, lực đàn hồi của lò xo hướng vào phía trong.
D. Khi b nén, lực đàn hồi của lò xo hướng ra phía ngoài.
Thông hiu: 1 câu
Câu 28.1 Hệ số đàn hồi của một thanh rắn đồng chất hình trụ là 100N/m. Đầu trên của thanh cố định, thanh
dài thêm 1,6cm khi treo vào đầu dưới của thanh rắn một vật có khối lượng m. Xác định giá trị của m, lấy g =
10m/s
2
.
A. 0,23 kg. B. 0,32 kg. C. 0,16 kg. D. 0,18 kg.
Câu 28.2 Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn ra
được 10 cm? Lấy g = 10 m/s
2
.
A. 1 kg. B. 10 kg. C. 100 kg. D. 1000 kg.
Câu 28.3 xo có chiu dài t nhiên bng 21 cm. Lò xo được gi c định tại một đầu, còn đầu kia chu
một lực kéo bng 5,0 N. Khi y lò xo dài 25 cm. Hỏi độ cng ca lò xo bng bao nhiêu ?
A. 1,25 N/m. B. 20 N/m. C. 23,8 N/m. D. 125 N/m.
Câu 28.4 Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng
của lò xo là
A. 100 N/m. B. 120 N/m. C. 62,5 N/m. D. 15 N/m.
II. PHN T LUN
Câu 1: Vt chuyển động thẳng đều trên mt phng ngang vi vn tc v = 7,2 km/h nh lc kéo
F
hp vi
hướng chuyển động góc
0
60
=
, độ ln F = 40N. Tính công ca lc
F
trong thi gian 10 phút.
Câu 2: Xe ô tô chuyển động nhanh dần đều không vn tốc đầu, đi được quãng đường s = 100m thì đạt vn tc
v = 72km/h. Khối lượng ô tô m = 1 tn, h s ma sát cn chuyển động ca xe và mặt đường k = 0,05. Tính
công do lc kéo của động cơ thực hin.
Câu 3: Mt ô tô khối lượng m = 1 tn chuyển động thẳng đều trên mặt đường nm ngang vi vn tc v = 36
km/h. Biết công sut của động cơ là 5 kW.
a) Tính lc ma sát ca mặt đường.
b) Sau đó ô tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi thêm được quãng đường s = 125 m, vn
tốc ô tăng lên đến 54 km/h. Tính công sut trung bình của động ô trên quãng đường này công sut
tc thi ca ô tô cuối quãng đường.
Câu 4: Mt ô khối lượng 20 tn chuyển động chm dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dng ca lc
ma sát (h s ma sát = 0,3). Vn tốc đầu ca ô tô là 54 km/h; sau mt khong thi gian ô tô dng li.
a) Tính công và công sut trung bình ca lc ma sát trong khong thời gian đó.
b) Tính quãng đường ô tô đi được trong khong thời gian đó.
Câu 5: Vt khối lượng m = 100 g được ném thẳng đứng t dưới lên vi v
0
= 20 m/s. Chn mc thế năng tại v
trí ném. Tính thế năng, động năng và cơ năng của vt:
a) Lúc bắt đầu ném. b) Lúc vt lên cao nht.
c) 3s sau khi ném. d) Khi vt va chạm đất.
Câu 6: Mt vật được ném thẳng đứng t mặt đất lên cao vi vn tc 7 m/s. B qua sc cn ca không khí.
Cho g = 9,8 m/s
2
.
a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) độ cao nào thì thế năng bằng động năng.
c) độ cao nào thì thế năng bằng 4 lần động năng.
Câu 7: Mt viên bi thép khối lượng m = 0,1 kg rơi tự do t độ cao h = 5 m xung mt phng nm ngang. Tính
độ biến thiên động lượng của viên bi trong 2 trường hp:
a) Sau khi chạm sàn viên bi bay ngược tr li vi cùng vn tc.
b) Sau khi chm sàn viên bi nm yên trên sàn. Ly g = 10 m/s
2
.
Câu 8: Mt chiếc xe khối lượng 38 kg đang chạy trên đưng nm ngang không ma sát vi vn tc 1 m/s. Mt
vt nh khối lượng 2 kg bay ngang vi vn tc 7 m/s (đối vi mặt đất) đến cm vào xe nằm yên trong đó.
Xác định vn tc mi của xe. Xét hai trường hp:
a) Vật bay đến ngược chiu xe chy.
b) Vật bay đến cùng chiu xe chy.
c) Vật bay đến theo hướng vuông góc vi chiu xe chy.
Câu 9: Mt vt chuyển động tròn đều theo qu đạo có bán kính R = 100 cm vi gia tốc hướng tâm a
ht
= 4
m/s
2
. Tìm chu k, tn s, tốc độ góc, tốc độ ca chuyển động ca vật đó.
Mt ô có bánh xe vi bán kính 30cm, chuyển động tròn đều. Bánh xe quay 10 vòng/giây và không trượt.
Tìm tốc độ, gia tốc hướng tâm ca ô tô.
Câu 10: Mt vt nh khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên qu đạo bán kính 1,5 m vi tốc độ 2 m/s.
Tìm tốc độ góc, chu k, độ ln lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn ca vt.
Câu 11: Mt xe ti có khối lượng 5 tn chuyển động qua mt cầu vượt (xem như là cung tròn có bán kính r =
50 m) vi vn tc 36 km/h. Ly g = 9,8 m/s
2
. Tìm áp lc ca xe ti tác dng mt cu tại điểm cao nht.
Câu 12: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn ra
được 10cm? Lấy g = 10m/s
2
Câu 13: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu lực
kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
Câu 14: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N.
Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
Câu 15: Dng một xo để treo một vật khối lượng 300 g thì thấy xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo
thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là bao nhiêu?
Câu 16: Người ta treo một vật khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một xo (đầu trên cố định), thì xo
dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì xo dài 33 cm. Lấy g= 10 m/ s
2
. Độ cứng của xo bao
nhiêu?
| 1/9

Preview text:

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – MÔN VẬT LÍ 10 Năm học: 2022-2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mô men lực. Cân bằng của vật rắn
Nhận biết: 1 câu
Câu 1.1
Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng:
A.đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.
B.
đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.Có đơn vị là (N/m).
C.đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D.luôn có giá trị âm.
Câu 1.2 Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dụng kéo của lực.
B. tác dụng làm quay của lực.
C. tác dụng uốn của lực.
D. tác dụng nén của lực.
Câu 1.3 Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là F F F
A. M = Fd . B. M = . C. 1 2 = .
D. F d = F d . d 1 1 2 2 d d 1 2
Câu 1.4 Chọn câu đúng. Cánh tay đòn của một lực 𝐹⃗ đến trục quay O là:
A. khoảng cách từ trục quay O đến ngọn của vectơ lực.
B. khoảng cách từ điểm đặt của lực đến trục quay.
C. khoảng cách từ trục quay O đến đường thẳng mang vectơ lực F.
D. khoảng cách từ truc quay O đến một điểm trên vectơ lực.
Câu 2.1 Một ngẫu lực của hai lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là A. (F1 – F2 )d B. 2Fd C. Fd
D. Chưa biết vì còn phụ thuộc vào vị trí trục quay
Câu 2.2 .Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Hệ hai lực song song,ngược chiều cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực .
B. Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến .
C. Mô men của ngẫu lực bằng tích độ lớn của mỗi lực với cánh tay đòn của ngẫu lực .
D. Mô men của ngẫu lực không phụ thuộc vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Câu 2.3 Ngẫu lực là hệ hai lực có đặc điểm nào dưới đây?
A.có giá song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
B. như hai lực cân bằng hoặc hai lực trực đối.
C. có giá song song, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau.
D. hợp lực của ngẫu lực luôn bằng 0.
Câu 2.4 Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống.
“Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng ... có xu hướng làm vật quay theo
chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các ... có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. A. mômen lực. B. hợp lực. C. trọng lực. D. phản lực.
Thực hành. Tổng hợp lực
Câu 3.1 Trong thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng qui, việc gắn thước đo góc lên bảng bằng dụng cụ A. Nam châm B. Lực kế C. Giá đỡ D. Quả nặng
Câu 3.2 Trong thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng qui, dụng cụ để tiến hành thí nghiệm là
Lực kế-1; bảng thép -2; thước đo góc -3. Giá đỡ có đế - 4, đồng hồ đo thời gian -5, nguồn điện - 6 A. 1,2,3,6 B. 1,2,3,4 C. 1,2,3,5 D. 1,3,4,6
Câu 3.3 Khi di chuyển lực kế trong quá trình làm thí nghiệm thực hành đo tổng hợp của hai lực đồng qui cần đảm bảo
A. Cùng nằm trên một đường thẳng
B. Cùng nằm trong một mặt phẳng
C. Cùng nằm trong khung gian
D. Cùng thuộc hệ qui chiếu
Năng lượng. Công cơ học
Nhận biết: 1 câu
Câu 4.1
Công là đại lượng:
A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không B. Vô hướng có thể âm hoặc dương
C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không D. Véc tơ có thể âm hoặc dương
Câu 4.2 Khi lực không cùng phương với chuyển động thì biểu thức tính công của lực ấy là A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos. D. A = F.d.
Câu 4.3 Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công ? A. N.m B. Cal C. J D. N/m
Câu 4.4 Một vật có khối lượng m, trong trọng trường g, ở độ cao h so với với mặt đất. Công của trọng lực có biểu thức là A. mgh B. m.h C. mgh.sin D. m.g
Câu 5.1 Khi lực không cùng phương với chuyển động thì biểu thức tính công của lực ấy là A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos. D. A = F.d.
Câu 5.2 Xét biểu thức tính công A = F.s.cos. Lực không sinh công khi:    A.   B.     C.   0 D.  = 2 2 2
Câu 5.3 Công cơ học âm khi góc  thoả:    A. 0  = 0 B.  = C. 0    180 D. 0    2 2 2
Câu 5.4 Xét biểu thức tính công A = F.s.cos. Lực sinh công cản khi:    A.  >0 B.  = C. 0    180 D. 0    2 2 2 Thông hiểu: 1 câu
Câu 6.1
Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng A. Cơ năng B. Hoá năng C. Nhiệt năng D. Nhiệt lượng
Câu 6.2 Khi hạt mưa rơi, thế năng của nó chuyển hoá thành A. Nhiệt năng B. Động năng C. Hoá năng D. Quang năng
Câu 6.3 Năng lượng xuất phát từ Mặt Trời có nguồn gốc là:
A. Năng lượng hoá học
B. Năng lượng nhiệt
C. Năng lượng hạt nhân D. Quang năng
Câu 6.4 Khi một máy xay sinh tố đang hoạt động thì điện năng chuyển hoá chủ yếu thành: A. Cơ năng B. Hoá năng C. Nhiệt năng D. Nhiệt lượng Công suất Nhận biết: 2 câu
Câu 7.1
Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công cơ học.
B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.
Câu 7.2 Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của F. Công suất của lực F là : A. Fvt. B. Fv. C. Ft. D. Fv 2 .
Câu 7.3 Biểu thức của công suất là: F s . F s . F t . A. P = B. P = F s . t. C. P = D. P = t v v
Câu 7.4 Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công còn gọi là A. Công suất B. Năng lượng C. Công cơ học D. Động năng Thông hiểu 1 câu
Câu 8.1
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? A. HP B. kW.h C. Nm/s D. J/s
Câu 8.2 Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm gọi là A.Công suất B. Năng lượng C. Công cơ học D. Động năng
Câu 8.3 Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? A. HP B. W.s C. kW D. HV
Câu 8.4
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công suất ? A. kW B. W.s C. kW.h D. W.min
Động năng; Thế năng.
Nhận biết: 1 câu
Câu 9.1
Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao h so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng
trọng trường của vật được xác định theo công thức: 1 A. Wt = mgh B. Wt = mgh. C. Wt = 2mg. D.Wt = 2mgh. 2
Câu 9.2 Một chất điểm có khối lượng m chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó bằng 𝟏 A. 𝒎𝒗𝟐 B. 2 2mv . C. 2 mv . D. 1/2.m.v2 𝟒
Câu 9.3 Gốc thế năng được chọn tại mặt đất nghĩa là
A. trọng lực tại mặt đất bằng không.
B. vật không thể rơi xuống thấp hơn mặt đất.
C. thế năng tại mặt đất bằng không.
D. thế năng tại mặt đất lớn nhất.
Câu 9.4 Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với động năng? A. Luôn không âm.
B. Phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
C. Tỷ lệ thuận với khối lượng của vật.
D. Tỷ lệ thuận với tốc độ. Thông hiểu 2 câu
Câu 10.1
Khi thả rơi một vật trong trọng trường thì động năng của vật A. tăng B. giảm C. không đổi D. bằng 0.
Câu 10.2 Khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động năng của vật tăng khi gia tốc của vật lớn hơn không.
B. Động năng của vật tăng khi vận tốc của vật lớn hơn không.
C. Động năng của vật tăng khi các lực tác dụng vào vật sinh công dương.
D. Động năng của vật tăng khi gia tốc của vật tăng.
Câu 10.3 Thế năng trọng trường của một vật
A. luôn dương vì độ cao của vật luôn dương. B. có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. không thay đổi nếu vật chuyển động thẳng đều. D. không phụ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 10.4 Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
B. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
C. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
D. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
Câu 11.1 Một vật có khối lượng m = 5 kg ở độ cao 4 m. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy mốc thế
năng tại mặt đất. Thế năng của vật đó có giá trị:
A. 200 J B. 250 J C. -200 J D. -250 J
Câu 11.2 Một vật có khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s². Khi đó, vật ở độ cao A. 0,1 m. B. 1,0 m. C. 20 m. D. 10 m.
Câu 11.3 Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h. Động năng của ô tô là A. 225 kJ. B. 1,5 kJ. C. 30 kJ. D. 108 kJ.
Câu 11.4 Một vật khối lượng 100 g đang chuyển động với vận tốc 4 m/s. Động năng của vật lúc đó là bao nhiêu?
A. 0,4 J. B. 0,8 J C. 1,6 J. D. 800 J.
Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng Nhận biết: 2 câu
Câu 12.1
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì:
A. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. B. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn. D. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Câu 12.2 Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng.
A. Trong một hệ kín, thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn.
B. khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn.
C. khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn.
D. khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn.
Câu 12.3 Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống.
Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì
A. cơ năng cực đại tại N
B. cơ năng không đổi. C. động năng tăng D. thế năng giảm
Câu 12.4 Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: 1 1 1 1
A. W = 𝑚𝑣 + 𝑚𝑔ℎ. B. 𝑊 = 𝑚𝑣2 + 𝑚𝑔ℎ. C.𝑊 = 𝑚𝑣2 + 𝑔ℎ. D. 𝑊 = 𝑚𝑣 + 𝑚𝑔ℎ 2 2 2 2
Câu 13.1 Nhận xét nào sau đây là đúng? Cơ năng của vật gồm
A. tổng động năng và thế năng của vật
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. tích động năng và thế năng của vật
D. hiệu động năng và thế năng của vật
Câu 13.2 Một vật có khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Chọn mốc thế năng h
tại mặt đất, cơ năng của vật tại vị trí có độ cao so với mặt đất là 2 2 mv 2 mv h A. B. mgh + C. mgh D. mg 2 2 2
Câu 13.3 Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang nếu bỏ qua lực cản? A. Thế năng. B. Động năng. C. Cơ năng.
D. Động lượng.
Câu 13.4 Trong quá trình dao động của một con lắc đơn, lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi con lắc đi
qua vị trí cân bằng thì
A. thế năng đạt giá trị cực đại.
B. động năng đạt giá trị cực đại.
C. cơ năng bằng không.
D. thế năng bằng động năng. Thông hiểu 1 câu
Câu 14.1
Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Động năng giảm, thế năng tăng
B. Động năng giảm, thế năng giảm
C. Động năng tăng, thế năng giảm
D. Động năng tăng, thế năng tăng
Câu 14.2 Một vật được ném thẳng đứng từ trên xuống dưới, trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Động năng giảm, thế năng tăng
B. Động năng giảm, thế năng giảm
C. Động năng tăng, thế năng giảm
D. Động năng tăng, thế năng tăng
Câu 14.3 Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống.
Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì
A. thế năng cực đại tại N B. cơ năng thay đổi. C. động năng tăng D. thế năng giảm
Câu 14.4 Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống.
Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì
A. cơ năng cực đại tại N
B. cơ năng thay đổi.
C. động năng cực đại tại M D. thế năng giảm Hiệu suất
Nhận biết: 1 câu
Câu 15.1
Hiệu suất là tỉ số giữa
A. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích B. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần
C. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí D. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần
Câu 15.2 Hiệu suất càng lớn thì tỉ lệ
A. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít.
B. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn
C. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng có ích càng ít
D. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng có ích càng lớn
Câu 15.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất?
A. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1.
B. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ.
C. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ.
D. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào.
Câu 15.4 Chọn phát biểu sai?
A. Hiệu suất cho biết tỉ lệ giữa công có ích và công toàn phần do máy sinh ra khi hoạt động.
B. Hiệu suất được tính bằng hiệu số giữa công có ích và công toàn phần.
C. Hiệu suất được tính bằng thương số giữa công có ích và công toàn phần.
D. Hiệu suất có giá trị luôn nhỏ hơn 1. Động lượng
Nhận biết: 2 câu
Câu 16.1
Véc tơ động lượng là véc tơ:
A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc
B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc  bất kỳ.
C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 16.2 Tìm câu sai khi nói về động lượng:
A. Đối với một hệ kín thì động lượng của hệ được bảo toàn
B. Động lượng là một đại lượng véc tơ
C. Động lượng được xác định bằng tích khối lượng của vật và véc tơ vận tốc của vật
D. Động lượng có đơn vị là kgm/s2
Câu 16.3 Câu nào sau đây nói về động lượng là không đúng:
A. Một vật có khối lượng m thì lúc nào cũng có động lượng
B.
Động lượng của một vật có thể thay đổi
C.
Véctơ động lượng của một vật cùng hướng với vectơ vận tốc của vật
D.
Động lượng là một đại lượng vectơ
Câu 16.4 Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng được đo bằng
A. tích của khối lượng và gia tốc của vật.
B. tích của khối lượng và vận tốc của vật.
C. tích của khối lượng và lực tác dụng lên vật.
D. thương số giữa khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 17.1 Chọn câu trả lời đúng . Biểu thức của định luật 2 Newton còn được viết dưới dạng sau:    p   p   v   pA. F =  F = F = m.  F =  B. C. . D. t ttt
Câu 17.2 Phát biểu nào sau đây sai:
A. Động lượng là một đại lượng vectơ
B. Xung của lực là một đại lượng vectơ
C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi
Câu 17.3 Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong khoảng thời gian t  có giá trị bằng
A. tổng các ngoại lực tác dụng vào chất điểm.
B. tổng hợp các nội lực và ngoại lực tác dụng vào chất điểm.
C. xung lượng của các lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thơi gian t. 
D. độ biến thiên vận tốc của chất điểm. Thông hiểu: 1 câu
Câu 18.1
Một vật có khối lượng 0,5 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 7,2 km/h theo chiều dương.
Tính động lượng của vật? Lấy g = 10m/s2 A. 3,6 kg.m/s. B. 1,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. – 1,0 kg.m/s.
Câu 18.2 Một vật có khối lượng 0,5 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 7,2 km/h ngược chiều
dương. Tính động lượng của vật? Lấy g = 10m/s2 A. - 3,6 kg.m/s. B. 1,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. – 1,0 kg.m/s.
Câu 18.3 Vật khối lượng 0,4 kg có động lượng 24 kg.m/s thì có vận tốc là A. 24 m/s. B. 60 m/s C. 40 m/s. D. 6,7 m/s.
Câu 18.4 Vật đang chuyển động với vận tốc 4 m/s, có động lượng là 0,8 kg.m/s thì có khối lượng là A. 2 kg B. 0,2 kg
C. 0,4 kg D. 4 kg
Định luật bảo toàn động lượng
Nhận biết: 1 câu
Câu 19.1
Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các
vật khác( Mặt Trời, các hành tinh...).
D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi
Câu 19.2 Chọn phát biểu ĐÚNG. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng
A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên
Câu 19.3 Định luật bảo toàn động lượng phát biểu
A. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn.
B. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi.
C. Động lượng của một hệ cô lập (hệ kín) là đại lượng bảo toàn.
D. Động lượng là đại lượng bảo toàn.
Câu 19.4 Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật A. I Niutơn
B. Vạn vật hấp dẫn
C. Bảo toàn động lượng D. II Niutơn Thông hiểu: 1 câu
Câu 20.1
Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối
lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma
sát, vận tốc của hệ sau va chạm là : v v A. 3 B. v C. 3v D. 2 . 
Câu 20.2 Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, V vận tốc đạn lúc thoát khỏi nòng súng. Giả sử động lượng
được bảo toàn. Vận tốc súng là: m   m   M   M   A. v = V B. v = − V C. v = V D. v = − V M M m m
Câu 20.3 Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng 1
yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v . Ta có: 2    
A. m v = (m + m )v
B. m v = −m v 1 1 1 2 2 1 1 2 2    1 
C. m v = m v D. m v =
(m + m )v 1 1 2 2 1 1 1 2 2 2
Câu 20.4 Xét một hệ gồm súng và viên đạn nằm trong nòng súng. Khi viên đạn bắn đi với vận tốc 𝑣⃗ thì súng
giật lùi với vận tốc 𝑉
⃗⃗. Giả sử động lượng của hệ được bảo toàn thì nhận xét nào sau đây là ĐÚNG? A. 𝑉
⃗⃗ có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của súng. B. 𝑉
⃗⃗ cùng phương và ngược chiều với v . C. 𝑉
⃗⃗ cùng phương và cùng chiều với v . D. 𝑉
⃗⃗ cùng phương cùng chiều với v , có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của súng.
Động học của chuyển động tròn đều Nhận biết: 1 câu
Câu 21.1
Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều.
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 21.2 Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đường tròn.
B. Vectơ vận tốc không đổi.
C. Tốc độ góc không đổi.
D. Tốc độ không đổi.
Câu 21.3 Chọn câu sai Trong chuyển động tròn đều:
A. Véc tơ vận tốc của chất điểm luôn vuông góc với bán kính.
B. Véc tơ vận tốc của chất điểm luôn tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.
C. Độ lớn của véc tơ vận tốc của chất điểm luôn không đổi
D. Véc tơ vận tốc của chất điểm luôn không đổi
Câu 21.4 Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc của vật
A. luôn thay đổi theo thời gian.
B. được đo bằng thương số giữa góc quay của bán kính nối vật chuyển động với tâm quay và thời gian để quay góc đó.
C. có đơn vị là m/s.
D. tỉ lệ với thời gian. Thông hiểu: 1 câu
Câu 22.1
Một đĩa tròn quay đều mỗi vòng trong 0,8 s. Tốc độ góc của một điểm A nằm trên vành đĩa là A. 5 π rad/s. B. 5 rad/s. C. 2,5π rad/s. D. 2,5 rad/s.
Câu 22.2 Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 5 cm. Tốc độ góc của nó không đổi bằng
4,7 rad/s. Tốc độ của chất điểm là A. 0,235 m/s . B. 0,235 cm/s . C. 0, 94 cm/s . D. 4, 7 cm/s
Câu 22.3 Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính là 25 cm. Tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài
của bánh xe khi ô tô đang chạy với tốc độ dài 36 km/h là A. 40 rad/s. B. 50 rad/s. C. 60 rad/s. D. 70 rad/s.
Câu 22.4 Một bánh xe bán kính quay đều với tần số 5 Hz. Tốc độ góc của bánh xe là A. 12,6 rad/s. B. 62,8 rad/s. C. 15,7 rad/s. D. 31,4 rad/s.
Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm Nhận biết: 1 câu
Câu 23.1
Chọn câu sai Công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. aht = v2/R. B. aht = v2R. C. aht = 2R. D. aht = 42f2/R.
Câu 23.2 Chuyển động tròn đều có
A. Vectơ gia tốc luôn hướng về tâm quỹ đạo.
B. Độ lớn và phương của vận tốc không thay đổi.
C. Độ lớn của gia tốc không phụ thuộc vào bán kính của quỹ đạo.
D. Vectơ vận tốc không đổi.
Câu 23.3 Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất
điểm chuyển động tròn đều là:
Câu 23.4 Chọn câu sai Công thức tính Lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. Fht =m v2/R. B. Fht = mv2R. C. Fht = m2R. D. Fht = m42f2/R. Thông hiểu: 2 câu
Câu 24.1
Kim giây của một đồng hồ dài 2,5cm. Gia tốc hướng tâm của đầu mút kim giây là
A. aht = 2,74.10-2m/s2.
B. aht = 2,74.10-3m/s2.
C. aht = 2,74.10-4m/s2.
D. aht = 2,74.10-5m/s2.
Câu 24.2 Biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 3,84.108m, chu kỳ của Mặt Trăng quay quanh Trái
Đất là 27,32ngày. Gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng trong chuyển động quay quanh Trái Đất là
A. aht = 2,72.10-3m/s2.
B. aht = 0,20. 10-3m/s2.
C. aht = 1,85.10-4m/s2.
D. aht = 1,72.10-3m/s2.
Câu 24.3 Một bánh xe đạp quay đều xung quanh trục với tốc độ góc 30 rad/s. Biết bán kính của bánh xe là 35
cm. Hãy tính gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe. A. aht = 315 m/s2. B. aht = 31,5 m/s2. C. aht = 3,15 m/s2. D. aht = 3150 m/s2.
Câu 24.4 Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25 cm. Xe chạy với tốc độ 36 km/h. Tính gia tốc hướng
tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe. A. aht = 400 m/s2. B. aht = 40 m/s2. C. aht = 4 m/s2. D. aht = 4000 m/s2.
Câu 25.1 Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Tốc độ xe không đổi có độ lớn
là 50m/s. Khối lượng xe là 2.103 kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là: A. 10 N B. 4 .102 N C. 4 . 103 N D. 2 .104 N
Câu 25.2 Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ 2 m/s.
Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là A. 0,13 N. B. 0,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N.
Câu 25.3 Một vật nặng 4,0 kg được gắn vào một dây thừng dài 2 m. Nếu vật đó quay tròn đều trong mặt
phẳng ngang với tốc độ 5m/s thì lực căng của dây là bao nhiêu? A. 5,4N B. 10,8N C. 21,6N D. 50N
Câu 25.4 Một vật nhỏ khối lượng 200 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1 m với tốc độ góc 4
rad/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là A. 0,13 N. B. 3,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N.
Biến dạng của vật rắn Nhận biết: 1 câu
Câu 26.1
Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.
C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.
D. Lực đàn hồi luôn ngược với hướng biến dạng.
Câu 26.2 Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi.
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.
Câu 26.3 Chọn đáp án đúng. Nội dung định luật Hooke?
A. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
B. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.
C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.
D. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.
Câu 26.4 Chọn đáp án sai. Lực đàn hồi của lò xo
A. xuất hiện khi lò xo biến dạng.
B. chống lại nguyên nhân làm nó biến dạng.
C. có xu hướng đưa nó về hình dạng và kích thước ban đầu.
D. là lực gây biến dạng cho lò xo.
Câu 27.1 Vật nào dưới đây biến dạng kéo? A. Trụ cầu. B. Móng nhà.
C. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng. D. Cột nhà.
Câu 27.2 Vật nào dưới đây biến dạng nén?
A. dây cáp của cầu treo.
B. thanh nối các toa xe lửa đang chạy.
C. chiếc xà beng đang đẩy một tảng đá to. D. trụ cầu.
Câu 27.3 Chọn phát biểu đúng.
A. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo vào phía trong.
B. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo ra phía ngoài.
C. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào phía trong.
D. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng ra phía ngoài.
Câu 27.4 Chọn phát biểu đúng.
A. Khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo vào phía trong.
B. Khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo ra phía ngoài.
C. Khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng vào phía trong.
D. Khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng ra phía ngoài. Thông hiểu: 1 câu
Câu 28.1 Hệ số đàn hồi của một thanh rắn đồng chất hình trụ là 100N/m. Đầu trên của thanh cố định, thanh
dài thêm 1,6cm khi treo vào đầu dưới của thanh rắn một vật có khối lượng m. Xác định giá trị của m, lấy g = 10m/s2. A. 0,23 kg. B. 0,32 kg. C. 0,16 kg. D. 0,18 kg.
Câu 28.2 Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn ra
được 10 cm? Lấy g = 10 m/s2 . A. 1 kg. B. 10 kg. C. 100 kg. D. 1000 kg.
Câu 28.3 Lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu
một lực kéo bằng 5,0 N. Khi ấy lò xo dài 25 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ? A. 1,25 N/m. B. 20 N/m. C. 23,8 N/m. D. 125 N/m.
Câu 28.4 Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là A. 100 N/m. B. 120 N/m. C. 62,5 N/m. D. 15 N/m.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc v = 7,2 km/h nhờ lực kéo F hợp với
hướng chuyển động góc 0
 = 60 , độ lớn F = 40N. Tính công của lực F trong thời gian 10 phút.
Câu 2: Xe ô tô chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, đi được quãng đường s = 100m thì đạt vận tốc
v = 72km/h. Khối lượng ô tô m = 1 tấn, hệ số ma sát cản chuyển động của xe và mặt đường k = 0,05. Tính
công do lực kéo của động cơ thực hiện.
Câu 3: Một ô tô khối lượng m = 1 tấn chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36
km/h. Biết công suất của động cơ là 5 kW.
a) Tính lực ma sát của mặt đường.
b) Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi thêm được quãng đường s = 125 m, vận
tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất
tức thời của ô tô ở cuối quãng đường.
Câu 4: Một ô tô khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực
ma sát (hệ số ma sát = 0,3). Vận tốc đầu của ô tô là 54 km/h; sau một khoảng thời gian ô tô dừng lại.
a) Tính công và công suất trung bình của lực ma sát trong khoảng thời gian đó.
b) Tính quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian đó.
Câu 5: Vật khối lượng m = 100 g được ném thẳng đứng từ dưới lên với v0 = 20 m/s. Chọn mốc thế năng tại vị
trí ném. Tính thế năng, động năng và cơ năng của vật: a) Lúc bắt đầu ném.
b) Lúc vật lên cao nhất. c) 3s sau khi ném.
d) Khi vật vừa chạm đất.
Câu 6: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 7 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 9,8 m/s2.
a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng.
c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 4 lần động năng.
Câu 7: Một viên bi thép khối lượng m = 0,1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5 m xuống mặt phẳng nằm ngang. Tính
độ biến thiên động lượng của viên bi trong 2 trường hợp:
a) Sau khi chạm sàn viên bi bay ngược trở lại với cùng vận tốc.
b) Sau khi chạm sàn viên bi nằm yên trên sàn. Lấy g = 10 m/s2.
Câu 8: Một chiếc xe khối lượng 38 kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1 m/s. Một
vật nhỏ khối lượng 2 kg bay ngang với vận tốc 7 m/s (đối với mặt đất) đến cắm vào xe và nằm yên trong đó.
Xác định vận tốc mới của xe. Xét hai trường hợp:
a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy.
b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy.
c) Vật bay đến theo hướng vuông góc với chiều xe chạy.
Câu 9: Một vật chuyển động tròn đều theo quỹ đạo có bán kính R = 100 cm với gia tốc hướng tâm aht = 4
m/s2. Tìm chu kỳ, tần số, tốc độ góc, tốc độ của chuyển động của vật đó.
Một ô tô có bánh xe với bán kính 30cm, chuyển động tròn đều. Bánh xe quay 10 vòng/giây và không trượt.
Tìm tốc độ, gia tốc hướng tâm của ô tô.
Câu 10:
Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ 2 m/s.
Tìm tốc độ góc, chu kỳ, độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật.
Câu 11: Một xe tải có khối lượng 5 tấn chuyển động qua một cầu vượt (xem như là cung tròn có bán kính r =
50 m) với vận tốc 36 km/h. Lấy g = 9,8 m/s2. Tìm áp lực của xe tải tác dụng mặt cầu tại điểm cao nhất.
Câu 12: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn ra
được 10cm? Lấy g = 10m/s2
Câu 13: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu lực
kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
Câu 14: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N.
Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
Câu 15: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo
thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là bao nhiêu?
Câu 16: Người ta treo một vật có khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo
dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy g= 10 m/ s2. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?